Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

tình huống đã xảy ra trong quá trình quản lý thuế trên địa bàn TP hạ long tỉnh quảng ninh về thực hiện pháp luật thuế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.96 KB, 23 trang )

Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

LỜI NĨI ĐẦU
Thanh tra, kiểm tra là hoạt động khơng thể thiếu được trong quá trình
quản lý, để đạt được hiệu quả và mục tiêu đề ra nhất thiết phải tiến hành
công tác thanh tra, kiểm tra, phải coi thanh tra, kiểm tra là công việc thường
xuyên liên tục của quá trình quản lý. Như vậy, thanh tra kiểm tra là một khâu
trong hoạt động quản lý Nhà nước nhằm đảm bảo cho quản lý đạt được
những mục đích, nhiệm vụ đề ra. Thanh tra, kiểm tra có được thơng tin phản
hồi cho công tác quản lý, tham mưu cho quản lý kịp thời điều chỉnh cơ chế
chính sách cho phù hợp… góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của nhà
nước.
Mục đích của cơng tác thanh tra, kiểm tra khơng chỉ phịng ngừa các
hành vi vi phạm pháp luật, khuyến khích những nhân tố tích cực, đấu tranh
với biểu hiện sai trái..., mà cịn hồn thiện cơ chế quản lý, tăng cường pháp
chế XHCN. Qua thanh tra, kiểm tra cơ quan quản lý đánh giá được tình hình
chấp hành chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước, thấy được
những cái chưa phù hợp của chính sách, pháp luật, để không ngừng bổ xung,
sửa đổi hoặc kịp thời thay thế ngày một hồn thiện hơn, đưa chính sách pháp
luật của Nhà nước vào cuộc sống. Thanh tra, kiểm tra không chỉ xem xét,
đánh giá sự việc đúng, sai, kiến nghị đề xuất cách giải quyết mà còn phải
đấu tranh bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các quyền lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức và cơng dân. Cần kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện sai
trái gây tổn hại đến nhà nước về an ninh, kinh tế - xã hội và xâm phạm
quyền lợi hợp pháp của công dân. Đây không chỉ là yêu cầu của Nhà nước
mà còn là yêu cầu của nhân dân.
Hiện nay công tác tổ chức quản lý thuế đã đi vào nề nếp, đã phát huy
những tác động tích cực đối với nền kinh tế xã hội đảm bảo ổn định và
khuyến khích mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, tạo môi trường thuận
lợi cho đầu tư trong và ngồi nước nhất là với hàng hố xuất khẩu, đảm bảo
nguồn thu ổn định cho NSNN, đáp ứng được các mục tiêu yêu cầu của nền


kinh tế xã hội khẳng định tính đúng đắn của việc ban hành và áp dụng của
các luật thuế này ở nước ta. Đối tượng nộp thuế cũng đã dần nâng cao ý thức
1
Dương Ngọc Khánh
Ninh

1
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

tự giác chấp hành các quy định của pháp luật về lĩnh vực thuế. Tuy nhiên
tình trạng vi phạm các quy định pháp luật về thuế vẫn còn diễn ra. Đặc biệt,
một số doanh nghiệp lợi dụng quy định của Luật thuế giá trị gia tăng, cố tình
làm trái quy định, làm hồ sơ giả, lập chứng từ khống ... để khấu trừ thuế,
hoàn thuế nhằm chiếm đoạt tiền từ Ngân sách Nhà nước; khai khống chi phí
hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN để làm giảm số thuế thu nhập
doanh nghiệp phải nộp... Hành vi vi phạm của các doanh nghiệp trong việc
khai man, trốn thuế diễn ra chủ yếu là trong lĩnh vực kế toán, vi phạm hố
đơn, chứng từ khơng đúng quy định của Bộ tài chính, gian lận nội dung kinh
tế, hành vi chuyển giá đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ... , để
khai thiếu số tiền thuế phải nộp, khai tăng số tiền thuế được hồn. Ngồi ra
có một số hành vi vi phạm khác như thực hiện không đầy đủ các điều kiện
trong giấy phép ưu đãi đầu tư nhằm làm tăng số thuế TNDN được miễn,
giảm tiền thuế TNDN phải nộp …
Từ những lý do nêu trên, đòi hỏi cần nâng cao hiệu lực quản lý nhà
nước trong lĩnh vực thuế, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối tượng
nộp thuế nhằm phát hiện và ngăn ngừa và xử lý đối với các đối tượng nộp
thuế có hành vi vi phạm pháp luật thuế là việc làm cần thiết, nhằm chấn

chỉnh các đối tượng nộp thuế phải nghiêm túc thực hiện các quy định của
pháp luật thuế, chống thất thu cho NSNN, phát hiện những sơ hở của chính
sách thuế mà đối tượng nộp thuế lợi dụng những kẽ hở để lách luật thuế.
Những tồn tại của chính sách thuế, của hệ thống tổ chức bộ máy ngành thuế
đòi hỏi cần phải cải cách thuế mới đáp ứng, bảo đảm cho việc thực hiện tốt
yêu cầu, chức năng nhiệm vụ của ngành với mục tiêu phương châm thu
đúng, thu đủ, thu kịp thời và không để thất thu thuế, tạo điều kiện cho cơ sở
SXKD phát triển, hội nhập với kinh tế quốc tế.
Qua thời gian học tập lớp bồi dưỡng về quản lý nhà nước chương
trình chun viên chính. Em nêu ra tình huống đã xảy ra trong quá trình
quản lý thuế trên địa bàn TP Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh về thực hiện pháp
luật thuế. Do vậy bài viết này chỉ nêu thời gian của sự việc, không nêu rõ tên
đối tượng nộp thuế có hành vi vi phạm pháp luật thuế.
2
Dương Ngọc Khánh
Ninh

2
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

I/- NỘI DUNG TÌNH HUỐNG.
Cơng ty A được Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp giấy phép
kinh doanh số 222.1111115 ngày 15/1/2011, trụ sở của công ty đóng tại
Phường Bạch Đằng - TP Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh. Ngành nghề kinh
doanh: vận chuyển, bốc xúc... Đơn vị thuộc đối tượng tính và nộp thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, Mã số thuế được cấp 5700425618, thuộc
Chi cục thuế TP Hạ Long quản lý thu thuế.

Theo quy định của Luật thuế GTGT thì hàng tháng Cơng ty A phải lập
tờ khai thuế GTGT kèm theo bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ
bán ra mua vào gửi Chi cục thuế TP Hạ Long.
1/ Thông tin từ việc xác minh hoá đơn:
Căn cứ bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra mua vào
tháng 12/008 do Công ty A gửi Chi cục thuế TP Hạ Long. Qua kiểm tra bảng
kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra mua vào, cán bộ kiểm tra bảng
kê nghi ngờ một số hoá đơn mua hàng (mặt hàng dầu Diezel) phát sinh lớn,
mua của Cơng ty TNHH C có trụ sở đóng tại thành phố Hải Phịng. Do có sự
nghi ngờ về hố đơn mua hàng hố của Cơng ty TNHH C mà Cơng ty A
đang khai khấu trừ thuế GTGT, cán bộ theo dõi bảng kê đã lập phiếu yêu cầu
xác minh hoá đơn mua hàng gửi Chi cục thuế TP Hải Phòng quản lý thu nộp
thuế đối với Công ty TNHH C. Kết quả trả lời xác minh hố đơn có sự
chênh lệch về trị giá tiền hàng và tiền thuế GTGT giữa Liên 1 và Liên 2 của
06 số hoá đơn dưới đây:

3
Dương Ngọc Khánh
Ninh

3
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN
Cơng ty A ( Khai thuế
với CCT TP Hạ Long)
St
t


Kí hiệu
hố đơn

Số hố
đơn

Ngày lập
hố đơn

Mặt hàng
Doanh số
mua

Thuế
GTGT đầu
vào khai
khấu trừ

Cơng ty TNHH C
(Khai thuế với CCT
TP Hải Phòng)

Doanh số
bán

Thuế
GTGT đầu
ra
( Liên 1)


( Liên 2)
1

dv/2011
b

62560

12/6/2011

Dầu Diezel

691.300.000

69.130.000

69.130.000

6.913.000

2

DV/2011B

62561

17/6/2011

Dầu Diezel


540.000.000

54.000.000

54.000.000

5.400.000

3

dv/2011
b

62562

18/6/2011

Dầu Diezel

530.000.000

53.000.000

53.000.000

5.300.000

4

dv/2011

b

62573

20/6/2011

Dầu Diezel

490.000.000

49.000.000

49.000.000

4.900.000

5

dv/2011
b

62574

22/6/2011

Dầu Diezel

455.000.000

45.500.000


45.500.000

4.550.000

6

dv/2011
b

62575

23/6/2011

Dầu Diezel

448.210.000

44.821.000

44.821.000

4.482.100

3.154.510.00
0

315.451.000

315.451.00

0

31.545.100

Cộng

Chi cục thuế TP Hải Phòng đã trả lời kết quả phiếu xác minh hoá đơn
số 624/CCT ngày 24/3/2012 của Chi cục thuế TP Hạ Long: Đơn vị bán hàng
là Công ty TNHH C, đơn vị mua hàng là Công ty A. Sáu số hoá đơn đề nghị
xác minh, kết quả trả lời xác minh có sai lệch về nội dung tiền hàng, tiền
thuế giữa Liên 2 khai khấu trừ thuế GTGT đầu vào của Công ty A với số liệu
ghi trên bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra mẫu 01-1/GTGT
của Công ty TNHH C nộp tới Chi cục thuế TP Hải Phòng.
Chi cục thuế TP Hải Phịng cung cấp thêm thơng tin đến Chi cục thuế
TP Hạ Long gồm: Thông báo số 196/TB-CCT ngày 1/3/2012 của Chi cục
thuế TP Hải Phịng v/v Cơng ty TNHH C bỏ địa chỉ kinh doanh; Chi cục
thuế TP Hải Phịng đã gửi văn bản tới cơ quan Cơng an TP Hải Phòng v/v
4
Dương Ngọc Khánh
Ninh

4
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

phối hợp điều tra đối tượng vi phạm pháp luật thuế đối với Công ty TNHH
C, nội dung: Qua kiểm tra tờ khai thuế GTGT đã phát hiện đơn vị có phát
sinh doanh thu nhiều mặt hàng và có biểu hiện mua bán hoá đơn. Cụ thể

theo bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra, mua vào tháng
12/2011 do đơn vị lập và nộp tại Chi cục thuế TP Hải Phịng giá trị trên 1 tờ
hố đơn là rất lớn và bao gồm nhiều chủng loại hàng hoá, dịch vụ khác nhau.
Theo quy định của Luật quản lý thuế, Luật thuế, Luật kế toán khi kết
thúc năm tài chính người nộp thuế phải thực hiện việc lập báo cáo tài chính
và quyết tốn thuế TNDN, TNCN, ... trong năm gửi đến cơ quan thuế quản
lý. Căn cứ Báo cáo tài chính và hồ sơ khai thuế, quyết tốn thuế năm 2011
của Cơng ty A gửi Chi cục thuế TP Hạ Long, Tổ kiểm tra số 2 đã tiến hành
rà sốt, phân tích báo cáo tài chính, tờ khai thuế cùng với thông tin từ kết
quả xác minh hố đơn, đã xác định Cơng ty A thuộc đối tượng rủi ro cao về
khai thuế năm 2011 cần phải tiến hành kiểm tra trực tiếp tại trụ sở người nộp
thuế.
Việc tiến hành kiểm tra chấp hành pháp luật thuế tại Cơng ty A đã
thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục quy định của pháp luật (Phân tích số
liệu tại cơ quan thuế, lập tờ trình báo cáo kết quả nội dung phân tích tại cơ
quan thuế, ra Quyết định kiểm tra, công bố quyết định kiểm tra tại trụ sở
người nộp thuế, quyết định kiểm tra nêu rõ: Nội dung kiểm tra, thời kỳ kiểm
tra năm 2011, thời gian tiến hành kiểm tra, quyền và nghĩa vụ của đoàn kiểm
tra và của đối tượng được kiểm tra…)
2/ Việc kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp:
Trong đó tháng 11 năm 2011 Công ty A đã ký hợp đồng số
11/08/HĐKT ngày 31 tháng 11 năm 2011 mua Dầu Diezel của Công ty
TNHH C, nội dung hợp đồng đồng kinh tế như sau:
5
Dương Ngọc Khánh
Ninh

5
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng



Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

Bên A mua hàng hoá của bên B. Nội dung hợp đồng kinh tế ghi rõ:
Mặt hàng Dầu Diezel, số lượng là 185.559 lít, đơn giá 17.000 đồng/lít, thuế
suất là 10%, trị giá hàng hoá là: 3.154.510.000 đồng, tiền thuế là
315.451.000 đồng, tổng giá thanh tốn có thuế là: 3.469.961.000 đồng; thủ
tục thanh toán bằng tiền mặt, địa điểm giao nhận hàng hoá tại kho chứa của
bên mua, bên bán chịu trách nhiệm trước pháp luật về nguồn gốc Dầu Diezel
bán cho bên mua, mỗi chuyến hàng được giao bên bán phải lập hoá đơn
GTGT ghi đầy đủ các chỉ tiêu theo quy định để giao cho bên mua.
Công ty TNHH C đã lập 6 hố đơn có ký hiệu DV/2011B gồm các số
hoá đơn 62560, 62561, 62562, 62563, 62564, 62565 giao cho Công ty A để
khai khấu trừ thuế GTGT và hạch tốn chi phí. Hai bên đã ký thanh lý hợp
đồng, nội dung thanh lý hợp đồng không có gì khác so với hợp đồng đã ký,
bên mua đã thanh toán đủ tiền cho bên bán bằng tiền mặt.
Số liệu cụ thể ghi trên 06 số hoá đơn như sau:
+ Hàng hoá Dầu Diezel:
+ Trị giá hàng hoá:
+ Thuế GTGT:

185.559 lít
3.154.510.000 đồng
315.451.000 đồng

+ Tổng giá thanh tốn là : 3.469.961.000 đồng.
Tồn bộ số liệu trên Cơng ty A đã ghi chép và phản ánh trên sổ sách
kế toán, kê khai khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với các hoá đơn mua Dầu
Diezel trên tờ khai thuế GTGT tháng 12/2011; các chứng từ nhập hàng và
thanh toán tiền hàng thể hiện đầy đủ đúng quy định và được lưu giữ tại đơn

vị.
Hàng hoá Dầu Diezel mua về trong tháng 12/2011, Công ty A đã xuất
kho phục vụ cho hoạt động kinh doanh vận chuyển, bốc xúc đất đá.

6
Dương Ngọc Khánh
Ninh

6
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

Từ kết quả xác minh hoá đơn do Chi cục thuế TP Hải Phòng trả lời và
kết quả kiểm tra sổ sách kế tốn tại đơn vị. Đồn kiểm tra đã làm việc với
người đại diện theo pháp luật của Công ty A là giám đốc và các cán bộ
nghiệp vụ có liên quan đến việc mua dầu Diezel. Qua đấu tranh đấu tranh và
giải thích về chính sách thuế của đồn kiểm tra thì doanh nghiệp đã thừa
nhận hành vi mua Dầu Diezel ngoài luồng của một số tổ chức cá nhân kinh
doanh trái phép nhưng khơng có hố đơn. Do vậy đơn vị đã thông đồng với
Công ty TNHH C bán cho 06 số hố đơn khống khơng có hàng hố, để khai
khấu trừ thuế GTGT đầu vào và hạch tốn chi phí, khi nhận hố đơn Cơng ty
A không ký đầy đủ 3 liên của từng số hố đơn nên đã để Cơng ty TNHH C
lập hố đơn liên 1 và liên 3 với số tiền khác với liên 2. Đoàn kiểm tra đã lập
biên bản và yêu cầu sao chụp hoá đơn và hồ sơ mua Dầu Diezel phát sinh
tháng 12/2011 của Công ty TNHH C để xem xét xử lý theo quy định của
Luật thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành.
3/ Quan điểm về việc sử dụng hoá đơn chênh lệch liên 1 và liên 2:
Căn cứ kết quả trả lời phiếu yêu cầu xác minh hoá đơn và kết quả

kiểm tra sổ sách kế toán, hồ sơ, chứng từ khai thuế tại doanh nghiệp. Căn cứ
văn bản pháp luật thuế hiện hành, các thành viên trong đoàn kiểm tra đã đưa
ra quan điểm về hành vi vi phạm như sau:
a, Quan điểm 1:
Công ty A ký hợp đồng mua Dầu Diezel với Công ty TNHH C, nhưng
trên thực tế Công ty TNHH C khơng có hàng để bán cho Cơng ty A do đó
hai doanh nghiệp này đã thơng đồng với nhau lập 06 số hố đơn khống để
Cơng ty A hợp thức hố số hàng hố Dầu Diezel mua ngồi luồng tạo điều
kiện cho các đối tượng khác trốn thuế. Việc Cơng ty A đã kê khai khấu trừ
GTGT của tồn bộ hàng hố mua vào, hạch tốn chi phí, trong trường hợp
7
Dương Ngọc Khánh
Ninh

7
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

này Công ty A và Công ty TNHH C đã thơng đồng với nhau lập 06 hố đơn
khống để tạo điều kiện cho Công ty A làm giảm số tiền thuế GTGT phát sinh
phải nộp NSNN. Đây là hành vi khai man trốn thuế và phải xử lý theo quy
định của pháp luật thuế.
Căn cứ các quy định nêu trên, doanh nghiệp đã có hành vi sử dụng
hố đơn bất hợp pháp để khai man trốn thuế sẽ bị xử lý theo Điều 14 Nghị
định của Chính phủ số 98/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 06 năm 2007
b, Quan điểm 2:
Công ty A ký hợp đồng mua Dầu Diezel với Công ty TNHH C, nhưng
trên thực tế Công ty TNHH C không có hàng để bán cho Cơng ty A do đó

hai doanh nghiệp này đã thông đồng với nhau lập 06 số hố đơn khống để
Cơng ty A hợp thức hố số hàng hố Dầu Diezel mua ngồi luồng tạo điều
kiện cho các đối tượng khác trốn thuế. Việc mua 185.559 lít Dầu Diezel
ngồi luồng thì Cơng ty A cũng phải trả một số tiền gần tương ứng với việc
mua Diezel hợp pháp để có nhiên liệu phục vụ cho hoạt động SXKD trong
tháng 12/2011. Trong trường hợp này Công ty A và Công ty TNHH C đã
thông đồng với nhau lập hố đơn khống để tạo điều kiện cho Cơng ty A làm
giảm số tiền thuế GTGT phát sinh phải nộp NSNN. Tuy nhiên tháng 12/2011
Công ty A đã hạch toán doanh thu, khai thuế GTGT đầu ra đối với hoạt động
vận chuyển bốc xúc đất đá với cơ quan thuế và hạch toán đầy đủ các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh trên sổ sách kế toán, là lần đầu vi phạm về khai thuế
đồng thời doanh nghiệp đã nhận thức được hành vi khai sai làm thiếu tiền
thuế phát sinh phải nộp và doanh nghiệp có văn bản đề nghị với cơ quan
thuế quản lý xin được khắc phục hậu quả về thuế do hành vi khai sai của
doanh nghiệp.

8
Dương Ngọc Khánh
Ninh

8
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

Do doanh nghiệp đã có hành vi sử dụng hố đơn bất hợp pháp dẫn đến
hành vi khai sai thuế phát sinh phải nộp dẫn đến làm giảm số thuế phải nộp
hoặc làm tăng số thuế được hồn thì sẽ bị xử lý về hành vi khai sai theo Điều
13 Nghị định của Chính phủ số 98/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 06 năm 2007

II / PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG:
1/ Nội dung về việc sử dụng hoá đơn bất hợp pháp:
Hoá đơn mua hàng hố của Cơng ty A chính là hố đơn bán hàng của
Cơng ty TNHH C đóng trên địa bàn TP Hải Dương - Tỉnh Hải Dương, Công
ty TNHH C xuất hoá đơn GTGT và đã lập hồ sơ kê khai thuế GTGT gửi cơ
quan thuế TP Hải Dương quản lý thì hố đơn Liên 2 giao cho khách hàng là
hố đơn đầu vào hợp pháp của Cơng ty A, nếu đúng Cơng ty TNHH C có
hàng hố bán và hoá đơn Liên 1 khớp đúng với Liên 2 thì Cơng ty A kê khai
khấu trừ thuế GTGT đầu vào là đúng. Tuy nhiên trên thực tế có vấn đề Công
ty A mua nhiên liệu dầu Diezenl gom của một số đối tượng khơng đăng ký
kinh doanh (hàng hố khơng hợp pháp) sau đó đến Cơng ty TNHH C đóng
trên địa bàn TP Hải Dương mua hố đơn để hợp thức hố hàng mua trơi nổi,
điều đó cũng có nghĩa là hai doanh nghiệp này thông đồng với nhau để hợp
pháp hố chứng từ cho Cơng ty A.
Do cơ quan thuế khơng có chức năng điều tra, chỉ có chức năng phối
hợp xác minh hoá đơn giữa liên 2 khai khấu trừ với liên 1 người bán khai
thuế đầu ra với cơ quan thuế quản lý và căn cứ vào sổ sách kế toán hoá đơn
chứng từ và hồ sơ khai thuế của doanh nghiệp xuất trình cho đồn kiểm tra.
Nếu trường hợp này cơ quan thuế không lập phiếu u cầu xác minh hố
đơn sẽ khơng phát hiện 2 doanh nghiệp này lập hoá đơn chênh lệch liên 1
viết trị giá tiền hàng ít liên 2 viết tiền hàng lớn và lại khơng có hàng hố để
bán cho nhau, hành vi này cả 2 doanh nghiệp đã chiếm dụng tiền thuế từ
9
9
Dương Ngọc Khánh
Ninh

CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng



Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

NSNN, gây hậu quả nghiêm trọng đến việc lưu hành hoá đơn trên thị trường
và tạo điều kiện cho các cá nhân khác tiêu thụ hàng hoá bất hợp pháp...
Đối chiếu với quy định của Luật quản lý thuế, Luật thuế GTGT và
Luật thuế TNDN, Nghị định số 51/2010/NĐ - CP ngày 14/05/2010 của
Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, Nghị định
98/2007/NĐ-CP ngày 7/6/2007 của Chính Phủ quy định về xử lý vi phạm
pháp luật về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế và các
văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật thuế... Thì Cơng ty A trong tháng
12/2011 đã sử dụng 06 hoá đơn bất hợp pháp nhằm mục đích khai sai dẫn
đến làm giảm số tiền thuế GTGT, thuế TNDN phải nộp NSNN.
2/ Phân tích cơ chế chính sách thuế:
Để xác định được thuế GTGT phải nộp, người nộp thuế phải xác định
được một số nội dung sau:
Số thuế GTGT
phải nộp

=

Thuế GTGT
đầu ra

-

Thuế GTGT đầu vào
được khấu trừ

*/ Thuế GTGT đầu ra bằng (=) giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ
chịu thuế bán ra nhân với (x) thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó.

Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng tính thuế theo phương pháp khấu
trừ thuế khi bán hàng hóa, dịch vụ phải tính và thu thuế GTGT của hàng hóa,
dịch vụ bán ra. Khi lập hố đơn bán hàng hóa, dịch vụ, cơ sở kinh doanh
phải ghi rõ giá bán chưa có thuế, thuế GTGT và tổng số tiền người mua phải
thanh toán.
*/ Thuế GTGT đầu vào bằng (=) tổng số thuế GTGT ghi trên hố đơn
GTGT mua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản
xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT, số thuế GTGT ghi trên
10
10
Dương Ngọc Khánh
Ninh

CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

chứng từ nộp thuế của hàng hoá nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT
thay cho phía nước ngồi theo hướng dẫn của Bộ Tài chính áp dụng đối với
các tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động kinh doanh tại Việt Nam
nhưng không thành lập pháp nhân tại Việt nam.
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là thuế GTGT của hàng hoá, dịch
vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ chịu thuế GTGT.
Tuy nhiên cịn có doanh nghiệp lợi dụng chính sách thuế cịn có kẽ hở
để thực hiện hành vi khai man trốn thuế, nhằm làm giảm số thuế phải nộp
NSNN hay làm tăng số thuế được hồn qua việc sử sụng hố đơn bất hợp
pháp như: Mua, bán hoá đơn chưa ghi nội dung theo quy định, trừ trường
hợp mua hoá đơn do cơ quan thuế phát hành; mua, bán, sử dụng hoá đơn đã
ghi các chỉ tiêu, nội dung nghiệp vụ kinh tế nhưng khơng phát sinh việc mua

bán hàng hố, dịch vụ kèm theo; mua, sử dụng hoá đơn giả, hoá đơn của cơ
sở kinh doanh khác để bán ra, để hợp thức hố hàng hố, dịch vụ mua vào
khơng có chứng từ hoặc hàng hoá, dịch vụ bán ra để gian lận thuế, để bán
hàng hố nhưng khơng kê khai nộp thuế; mua, bán, sử dụng hố đơn có sự
chênh lệch về giá trị hàng hoá, dịch vụ giữa các liên của hoá đơn; mua, bán,
sử dụng hoá đơn đã hết giá trị sử dụng; hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ mà
thời điểm mua hàng hoá, dịch vụ phát sinh trước ngày xác định cơ sở kinh
doanh bỏ trốn theo thông báo của cơ quan thuế, nhưng cơ quan thuế, cơ
quan công an và các cơ quan chức năng khác đã có kết luận đó là các hố
đơn bất hợp pháp; hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ mà tại thời điểm mua
hàng hoá, dịch vụ phát sinh tuy chưa có thơng báo của cơ quan thuế về việc
cơ sở kinh doanh bỏ trốn, nhưng cơ quan thuế, cơ quan công an và các cơ
quan chức năng khác đã có kết luận đó là các hố đơn bất hợp pháp.

11
Dương Ngọc Khánh
Ninh

11
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

b/ Khi xác định thuế TNDN phải nộp: Người nộp thuế phải xác định
doanh thu, chi phí hợp lý được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập
doanh nghiệp: Doanh thu để xác định thu nhập chịu thuế bao gồm tất cả các
khoản doanh thu phát sinh trong kỳ, không phân biệt đã thu được tiền hay
chưa thu được tiền... Về chi phí hợp lý được trừ là các khoản chi phí phát
sinh đã được hạch tốn trên sổ kế tốn trong kỳ, các khoản chi phí phải có

hóa đơn chứng từ, những khoản chi khơng đúng quy định phải loại trừ khỏi
chi phí khi tính thuế TNDN.
Nhưng trong thực tế cịn có trường hợp doanh nghiệp lợi dụng chính
sách thuế GTGT đã thơng đồng với nhau: ghi hố đơn liên 1 ít liên 2 nhiều,
lập hố đơn khống khơng có hàng, dùng hố đơn giả, hố đơn của các doanh
nghiệp đã bỏ trốn khỏi địa chỉ kinh doanh mang theo hoá đơn ... nhằm làm
giảm số thuế GTGT và thuế TNDN phát sinh phải nộp, làm thủ tục hoàn
thuế để rút tiền từ ngân sách Nhà nước thì đó lại là tác động tiêu cực, gây
khó khăn cho công tác quản lý thuế và làm thất thu thuế đối với NSNN.
Nguyên nhân của tình trạng khai man trốn thuế là: Từ năm 2011 trở về
trước trong quy định của Luật thuế không quy định bắt buộc khi mua hàng
hố phải thanh tốn tiền qua ngân hàng thì mới được khấu trừ thuế GTGT;
việc cấp giấy phép kinh doanh cho các doanh nghiệp quá dễ dẫn đến có quá
nhiều doanh nghiệp thành lập ra nhăm mục đích mua bán hoá đơn bất hợp
pháp, tạo điều kiện cho một số đối tượng hợp pháp hoá chứng từ hoá đơn khi
mua hàng hố trơi nổi trên thị trường...

III/ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG:
1/ Mục tiêu xử lý tình huống:
12
Dương Ngọc Khánh
Ninh

12
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

Công ty A là đối tượng nộp thuế thuộc Chi cục thuế TP Hạ Long Tỉnh Quảng Ninh quản lý thu nộp thuế. Nội dung sự việc xẩy ra đã được

phát hiện khi đã kết thúc năm tài chính và khi có sự trao đổi thơng tin phối
hợp giữa các cơ quan thuế trong cả nước qua việc xác minh hoá đơn, qua kết
quả kiểm tra việc chấp hành pháp luật thuế tại trụ sở người nộp thuế.
Vì vậy việc xử lý về thuế đối với Công ty A phải được thực hiện
nghiêm túc theo quy định của pháp luật thuế.
Phương án 1:
Căn cứ sổ sách kế toán và chứng từ lưu tại đơn vị thì tồn bộ hàng hố
nhiên liệu Dầu Diezel Công ty A mua của Công ty TNHH C, thực tế đã được
xuất kho đưa vào phục vụ cho SXKD hoạt động vận chuyển bốc xúc đất đá
để tạo ra doanh thu của hoạt động này theo các biên bản nghiệm thu khối
lượng, thanh lý hợp đồng...
Tiền thuế GTGT đầu vào ghi trên 06 số hoá đơn nêu trên Công ty A đã
khai khấu trừ thuế GTGT đầu vào, hạch tốn tồn bộ chi phí giá vốn để xác
định kết quả kinh doanh. Nhưng 06 số hoá đơn Cơng ty TNHH C lập có sự
chênh lệch về tiền hàng và tiền thuế giữa liên 1 và liên 2, đồng thời Cơng ty
TNHH C lại khơng có hàng Cơng ty A như hố đơn đã lập. Theo quy định
của Luật thuế GTGT, Luật thuế TNDN, Nghị định về quản lý và sử dụng hố
đơn, thì 06 số hố đơn Công ty A nhận và khai khấu trừ, hạch tốn chi phí là
hố đơn bất hợp pháp. (sản lượng nhập kho: 185.559 lít dầu Diezel, trị giá
hàng hố: 3.154.510.000 đồng, tiền thuế GTGT khai khấu trừ: 315.451.000
đồng).
Căn cứ vào quy định của Luật quản lý thuế, Luật thuế GTGT, Luật
thuế TNDN, Nghị định số 51/2010/NĐ - CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ
quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, Nghị định
13
13
Dương Ngọc Khánh
Ninh

CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng



Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

98/2007/NĐ-CP ngày 7/6/2007 của Chính Phủ quy định về xử lý vi phạm
pháp luật về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế và các
văn bản hướng dẫn thi hành. Đề nghị Cục thuế tỉnh Quảng Ninh xử lý về
thuế và xử lý vi phạm hoá đơn đối với Công ty A như sau:
- Truy thu số tiền thuế GTGT do hành vi khai sai đối với 06 số hoá
đơn bất hợp pháp, số tiền: 315.451.000 đồng.
- Tiến hành khảo sát giá đối với mặt hàng Dầu Diezel của một số
doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trên địa bàn TP Hạ Long cùng thời điểm
tháng 12/2011 để ấn định tiền thuế TNDN phải nộp do Công ty A hạch toán
trị giá tiền hàng của 06 số hoá đơn bất hợp pháp vào chi phí để xác định kết
quả kinh doanh, để tính ra số tiền thuế TNDN ấn định.
- Phạt 10% trên số tiền thuế GTGT thiếu do hành vi khai sai dẫn đến
thiếu tiền thuế phải nộp, số tiền: 31.545.100 đồng;
- Phạt chậm nộp 0,05% mỗi ngày tính trên số thuế thiếu do hành vi
khai sai dẫn đến thiếu tiền thuế GTGT phải nộp, số tiền phạt tính từ ngày hết
hạn tháng khai thuế của 06 số hoá đơn bất hợp pháp đến ngày ký biên bản
kiểm tra chấp hành pháp luật thuế.
- Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế và sử dụng hoá đơn
bất hợp pháp, mỗi số hoá đơn phạt 1.500.000 đồng.
Phương án 2:
Việc xác định hành vi vi phạm về 06 số hoá đơn bất hợp pháp đơn vị
đã khai thuế. Để hạn chế việc vi phạm hoá đơn, làm giảm thất thoát tiền thuế
đối với NSNN và để người nộp thuế ý thức rõ được chính sách pháp luật
thuế. Từ lý do nêu trên đề nghị hướng xử lý của 06 số hố đơn bất hợp pháp
mà Cơng ty A đã kê khai thuế như sau:
14

Dương Ngọc Khánh
Ninh

14
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

- Truy thu số tiền thuế GTGT đã khai khấu trừ, số tiền: 315.451.000
đồng
- Truy thu thuế TNDN do loại trừ tồn bộ chi phí ghi trên 06 số hố
đơn bất hợp pháp, số tiền: 883.262.800 đồng ( 883.262.800 đồng =
3.154.510.000 đồng x 28%)
- Phạt 1 lần số tiền thuế GTGT, thuế TNDN do hành vi khai man trốn
thuế, số tiền: 1.198.713.800 đồng. ( 1.198.713.800 đồng = 883.262.800 đ +
315.451.000 đ).
2/ Đề xuất lựa chọn phương án tối ưu:
Theo kết quả xác minh đối chiếu các hoá đơn bán hàng do Công ty
TNHH C lập để giao cho Công ty A thì tồn bộ các hố đơn GTGT đã phát
hành kết quả xác minh có sự chênh lệch về tiền hàng và tiền thuế giữa liên 1
và liên 2, căn cứ kết quả kiểm tra sổ sách chứng từ kế tốn tại Cơng ty A và
các tài liệu có liên quan đã thu thập được. Do Công ty TNHH C khơng có
hàng hố bán cho Cơng ty A, do đó Công ty A đã mua dầu Diezel chôi nổi
trên thị trường và thơng đồng mua hố đơn từ Cơng ty TNHH C để hợp thức
hoá số hàng trên. Hàng hoá mua vào trôi nổi trên thị trường của các đối
tượng kinh doanh trái phép Công ty A đã xuất dùng phục vụ cho hoạt động
SXKD vận chuyển bốc xúc đất đá, chứng từ chứng minh doanh nghiệp đã sử
dụng nhiên liệu dầu phục vụ cho hoạt động kinh doanh gồm phiếu nhập kho,
phiếu xuất kho, giấy đề nghị cấp dầu của phân xưởng, biên bản nghiệm thu

khối lượng vận chuyển bốc xúc đất đá, hạch toán doanh thu của hoạt động
này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được hạch tốn trên sổ kế tốn.
Qua phân tích, giải thích chính sách pháp luật thuế tại doanh nghiệp,
nười đại diện hợp pháp của Công ty A đã nhận thức được hành vi vi phạm
15
Dương Ngọc Khánh
Ninh

15
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

của doanh nghiệp mình và đã làm văn bản giải trình nêu rõ biện pháp khắc
phục hậu quả do hành vi vi phạm các quy định của Pháp luật thuế.
Căn cứ kết quả kiểm tra tại cơ sở kinh doanh cùng với thơng tin trả lời
xác minh hố đơn giữa Liên 1 và Liên 2. Đoàn kiểm tra việc chấp hành pháp
luật thuế lập tờ trình báo cáo Lãnh đạo Cục thuế đề xuất hướng xử lý theo
Phương án thứ 1 vì phương án này có đủ cơ sở pháp lý, khách quan đúng
với quy định của pháp luật về thuế.
(Nếu xử lý theo phương án 2 thì số thuế GTGT và thuế TNDN truy
thu và phạt 1 lần là quá lớn đối với doanh nghiệp, do đơn vị có hàng hố
mua ngồi nhưng dùng chứng từ hố đơn của doanh nghiệp khác để hợp
pháp hoá).
3/ Tổ chức thực hiện phương án đã lựa chọn:
Sau khi đã lựa chọn được phương án tối ưu là Phương án 1, Đoàn
kiểm tra việc chấp hành pháp luật thuế đã tiến hành làm việc cụ thể với đơn
vị, lập biên bản kiểm tra việc chấp hành pháp luật thuế năm 2011. Biên bản
kiểm tra chấp hành pháp luật thuế được lập, Công ty A thống nhất ký biên

bản. Nội dung kết luận trong biên bản nêu rõ Công ty A đã vi phạm Điều 37
và Điều 107 Luật quản lý thuế; Điều 13 Luật thuế GTGT; Điều 9 Luật thuế
TNDN; Điều 11 Nghị định số 51/2010/NĐ - CP ngày 14/05/2010 của Chính
phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Điểm 2, Điểm 3
Điều 13 Nghị định 98/2007/NĐ-CP ngày 7/6/2007 của Chính Phủ quy định
về xử lý vi phạm pháp luật về thuế và cưỡng chế thi hành quyết định hành
chính thuế. Do vậy Cơng ty A bị xử lý như sau:
* / Xử lý vi phạm về thuế và xử phạt vi phạm hành chính như sau:

16
Dương Ngọc Khánh
Ninh

16
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

- Truy thu số tiền thuế GTGT đã khai khấu trừ đối với 06 số hoá đơn
bất hợp pháp, số tiền: 315.451.000 đồng. Do Công ty A đã vi phạm Điều 107
Luật quản lý thuế; Điều 13 Luật thuế GTGT.
- Ấn định số thuế TNDN phải nộp, số tiền: 126.180.400 đồng. (Đoàn
kiểm tra đã tiến hành khảo sát giá của một số đơn vị có kinh doanh mặt hàng
dầu Diezel tại thời điểm tháng 12/2011 để ấn định chi phí tính thuế TNDN,
do Cơng ty A hạch tốn trị giá tiền hàng của 06 số hoá đơn bất hợp pháp vào
chi phí để xác định kết quả kinh doanh). Cơng ty A đã vi phạm Điều 37 và
Điều 9 Luật thuế TNDN.
Căn cứ qui định tại điểm 2.2 Mục XII, Phần B thông tư số
60/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 của Bộ Tài chính quy định: Ấn định từng

yếu tố liên quan đến việc xác định số thuế phải nộp. Qua kiểm tra hàng hoá
mua vào, bán ra người nộp thuế hạch toán giá trị hàng hố mua vào, bán ra
khơng theo giá giao dịch thông thường trên thị trường.
- Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế:
+ Phạt vi phạm hành vi sử dụng hoá đơn bất hợp pháp, số tiền:
30.000.000 đồng. Do vi phạm khoản 2 Điều 34 Nghị định số 51/2010/NĐ CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung
ứng dịch vụ
+ Phạt vi phạm hành chính thuế bằng 10% số tiền thuế GTGT truy thu
với số tiền là: 31.545.100 đồng ( = 315.451.000 đồng x 10% ). Do đơn vị vi
phạm Điểm 2, Điều 13 Nghị định 98/2007/NĐ-CP ngày 7/6/2007 của Chính
Phủ quy định về xử lý vi phạm pháp luật về thuế và cưỡng chế thi hành
quyết định hành chính thuế

17
Dương Ngọc Khánh
Ninh

17
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

+ Xử phạt chậm nộp số tiền: 15.772.550 đồng ( tính từ ngày hết hạn
khai thuế GTGT của tháng 12/2011 đến ngày ký biên bản kiểm tra là ngày
30/4/2012). Do đơn vị vi phạm Điểm 3, Điều 13 Nghị định 98/2007/NĐ-CP
ngày 7/6/2007 của Chính Phủ quy định về xử lý vi phạm pháp luật về thuế
và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế
Căn cứ biên bản kiểm tra, đồn kiểm tra trình Lãnh đạo Chi cục thuế
ra quyết định xử lý vi phạm về thuế và phạt vi phạm hành chính. u cầu

Cơng ty A nộp vào tài khoản tạm giữ của cơ quan Chi cục thuế TP Hạ Long
mở tại kho bạc nhà nước tỉnh TP Hạ Long với tổng số tiền thuế truy thu, tiền
thuế TNDN ấn định và tiền phạt là: 518.949.050 đồng.
IV/ KIẾN NGHỊ .
Từ tình huống trên, thơng qua cơng tác quản lý thuế đối với các
doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn TP Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh
em đưa ra một số kiến nghị như sau:
Một là: Kiến nghị với các cơ quan Đảng và Nhà nước:
Về hệ thống văn bản chính sách: Nhà nước, Quốc hội cần hồn
thiện các luật thuế, Luật quản lý thuế theo hướng dễ hiểu, dễ áp dụng
thực hiện, chế tài xử lý nghiêm mà cụ thể là:
+ Quốc hội sớm ban hành Luật quản lý sử dụng và in hố đơn.
Hiện tại mới chỉ có Nghị định của Chính phủ quy định về quản lý sử
dụng và in hố đơn nên cịn có nhiều doanh nghiệp sử dụng hoá đơn
bất hợp pháp để thực hiện hành vi khai man trốn thuế.
18
Dương Ngọc Khánh
Ninh

18
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

+ Chế tài xử lý các hành vi phạm pháp luật thuế hiện tại còn đưa
ra nhiều mức, từ ngữ để xác định hành vi nói chung là rộng, cần phải
ghi rõ từ ngữ về hành vi vi phạm cho dễ hiểu và dễ thực hiện.
Hai là: Kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên:
- Chỉ đạo tăng cường và nâng cao tỷ lệ xác minh hoá đơn đối với

các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Xây dựng định mức kỹ thuật đối với các ngành khi sử sụng
nhiên liệu cho các phương tiện ôtô, máy xúc tham gia vào hoạt động
sản xuất kinh doanh. Hiện tại nhiều đơn vị tự xây dựng định mức tiêu
hao vật tư khơng chính xác sau đó đi mua hố đơn chứng từ để hợp
thức hố chi phí nhằm làm giảm tiền thuế phải nộp NSNN.
- Xử phạt nghiêm minh mọi trường hợp vi phạm pháp luật thuế
đã được quy định tại Nghị định số 98/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 6
năm 2007 của Chính phủ quy định về xử lý vi phạm pháp luật về thuế
và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế. Khen thưởng kịp
thời các đối tượng nộp thuế đã và đang thực hiên nghiêm chỉnh các
chính sách thuế.
19
Dương Ngọc Khánh
Ninh

19
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

- Tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền pháp luật thuế,
tun truyền bằng nhiều hình thức để tồn dân hiểu và hỗ trợ cơ quan
thuế ở mọi lĩnh vực khi thực thi nhiệm vụ của mình để các chính
sách thuế thực sự đi vào cuộc sống.
- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực trình độ,
nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ cán bộ thuế nhất là cán bộ làm cơng
tác thanh tra, kiểm tra vì hiện nay ngành thuế đang thực hiện cải cách
phương thức quản lý trong đó có việc nâng cao vai trị tự tính - tự

khai - tự nộp thuế cho đối tượng nộp thuế công tác thanh tra, kiểm tra
càng được coi trọng.
- Làm tốt công tác phối hợp với các ban ngành chức năng để có nguồn
thơng tin trong cơng tác quản lý thuế từ đó có biện pháp ngăn chặn các hành
vi trốn thuế, lậu thuế làm giảm thất thu thuế cho NSNN.
V/ KẾT LUẬN:
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, là công cụ
quan trọng để nhà nước điều tiết nền kinh tế và tạo được sự cơng
bằng trong xã hội, khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển, động
viên người dân, mọi thành phần kinh tế bỏ vốn kinh doanh lành mạnh
là hết sức cần thiết và quan trọng. Trong quá trình thực hiện Pháp
luật thuế vẫn cịn có doanh nghiệp lợi dụng chính sách thuế có sơ hở
để thực hiện hành vi khai man trốn thuế, kinh doanh phi pháp gây
thất thu cho NSNN, làm bất ổn tình hình kinh doanh trên thị
20
Dương Ngọc Khánh
Ninh

20
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

trường ...Do đó địi hỏi Nhà nước phải có cơ chế chính sách thuế linh
hoạt phù hợp với việc phát triển kinh tế xã hội hiện tại và có các biện
pháp xử lý nghiêm minh đối với các doanh nghiệp có hành vi khai
man trốn thuế. Thực hiện cơng tác cải cách hành chính thuế theo
hướng hiện đại, coi cơng tác thanh tra kiểm tra là một yếu tố quan
trọng thông qua công tác thanh tra kiểm tra thuế để phòng ngừa, uốn

nắn, nhắc nhở, xử lý đối với trường hợp cố tình vi phạm, đưa chính
sách thuế đi vào cuộc sống, giúp cho công tác chỉ đạo sát thực tế hơn,
hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cường pháp chế XHCN, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, các quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức và
cá nhân. Đồng thời kiến nghị các biện pháp xử lý tháo gỡ khó khăn,
tạo điều kiện cho doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh có
hiệu quả thực hiện tốt nghĩa vụ thuế với Ngân sách Nhà nước.
Qua thời gian học tập lớp bồi dưỡng nghiệp vụ nghạch kiểm tra
viên thuế đã được các Giảng viên của trường nghiệp vụ thuế giảng dạy
hết sức nhiệt tình với trách nhiệm cao, em đã tiếp thu được những kiến
thức cơ bản về quản lý hành chính nhà nước và nâng cao nhận thức về
quản lý nhà nước, điều đó có giá trị rất thiết thực trong công tác cũng
như trong cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trường Nghiệp vụ
Thuế./.
Hạ Long, ngày 25 tháng 10 năm 2014
Người thực hiện

Dương Ngọc Khánh
21
Dương Ngọc Khánh
Ninh

21
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1/ Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành.
2/ Luật thuế Giá trị gia tăng và các văn bản hướng dẫn thi hành.
3/ Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành.
4/ Nghị định số 51/2010/NĐ - CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ quy định
về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
5/ Nghị định của Chính phủ số 98/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 06 năm 2007
quy định về xử lý vi phạm pháp luật về thuế và cưỡng chế thi hành quyết
định hành chính thuế.

22
Dương Ngọc Khánh
Ninh

22
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng


Xử lý tình huống vi phạm hố đơn chênh lệch giữa Liên 1 và Liên 2 khi kiểm tra tại DN

MỤC LỤC
Phần I:

Lời mở đầu
Nội dung tình huống

Trang
3

1
2


Thơng tin về việc xác minh hoá đơn
Kiểm tra sổ sách, chứng từ tại trụ sở doanh nghiệp

3
5

3
a

Quan điểm về hành vi vi phạm hố đơn:
Quan điểm 1

7

b
Phần II:

Quan điểm 2
Phân tích tình huống

9

1

Phân tích nội dung về việc sử dụng hố đơn bất hợp

2

pháp

Phân tích chính sách thuế

Phần III:
1

Xử lý tình huống

13

Mục tiêu xử lý tình huống:

Phương án 1
Phương án 2
2
3
Phần IV:
Phần V

23
Dương Ngọc Khánh
Ninh

Đề xuất lựa chọn phương án tối ưu:
Tổ chức thực hiện phương án đã lựa chọn

Kiến nghị
Kết luận

18
20


23
CCT Hạ Long - Cục thuế tỉnh Quảng



×