Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................2
I. MƠ TẢ TÌNH HUỐNG..................................................................................4
II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG.......................................7
III. PHÂN TÍCH NGUN NHÂN VÀ HẬU QUẢ.......................................8
1. Nguyên nhân...............................................................................................8
2. Phân tích hậu quả.......................................................................................8
IV. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ LỰA CHỌN
PHƯƠNG ÁN......................................................................................................9
V. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC LỰA
CHỌN................................................................................................................12
V. KIẾN NGHỊ..................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................21
Nguyễn Thị Minh
1
Cục thuế TP. Hải Phòng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
LỜI MỞ ĐẦU
“Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước”- nguồn thu từ thuế
đã trở thành nguồn thu ổn định và chủ yếu của Ngân sách Nhà nước. Hơn 90%
nguồn thu của ngân sách Nhà nước là từ thuế. Có thể thấy rằng, chính sách thuế
ln có tác động nhạy cảm và là vấn đề mang tính thời sự đối với mọi mặt của
đời sống kinh tế. Chính sách thuế khơng chỉ được sử dụng để đảm bảo nguồn
thu của Ngân sách Nhà nước mà bước đầu đã phát huy được vai trị cơng cụ
quản lý vĩ mô của Nhà nước. Trong thời gian qua, kể từ khi Luật Quản lý Thuế
bắt đầu có hiệu lực và đi vào thực tiễn, dưới sự chỉ đạo của các ngành, các cấp
và sự phấn đấu của cán bộ cơng chức tồn ngành Thuế, cơng tác quản lý thu
thuế đối với hoạt động sản xuất kinh doanh đã có nhiều chuyển biến tích cực
góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế, đã hạn chế được phần nào sự
thất thu cho Ngân sách Nhà nước.
Quản lý thuế nói chung, hồn thuế nói riêng là cơng tác quản lý vừa địi
hỏi năng lực về chun mơn nghiệp vụ, vừa đòi hỏi về kỹ năng và kinh nghiệm
xử lý tình huống để có thể giải quyết hồ sơ hồn thuế cho doanh nghiệp một
cách nhanh nhất, chính xác nhất mà vẫn đảm bảo tuân thủ đúng quy định của
pháp luật. Là cơng chức cơng tác tại Phịng KK & KTT - Cục thuế TP. Hải
Phịng, tơi được tiếp xúc với nghiệp vụ hoàn thuế giá trị gia tăng với trường hợp
hoàn thuế trước, kiểm tra sau. Qua những tình huống gặp phải trong thời gian
cơng tác kết hợp với quá trình học tập bồi dưỡng kiến thức tại lớp Bồi dưỡng
nghiệp vụ ngạch kiểm tra viên thuế doTrường nghiệp vụ thuế tổ chức, tôi đã lựa
chọn đề tài “Xử lý trường hợp hồn thuế của Cơng ty Cổ phần đầu tư và
xuất nhập khẩu súc sản gia cầm Hải Phịng” để làm đề tài tiểu luận của mình.
Ngồi lời mở đầu và kết luận, nội dung cơ bản của tiểu luận được kết cấu
gồm sáu phần cơ bản:
I. Mơ tả tình huống.
II. Xác định mục tiêu xử lý tình huống.
Nguyễn Thị Minh
2
Cục thuế TP. Hải Phịng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
III. Phân tích nguyên nhân và hậu quả của sự việc.
IV. Xây dựng phương án giải quyết và lựa chọn phương án.
V. Kế hoạch tổ chức thực hiện phương án được lựa chọn
VI. Kiến nghị
Nguyễn Thị Minh
3
Cục thuế TP. Hải Phòng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
I. MƠ TẢ TÌNH HUỐNG
1. Cơng ty cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu súc sản gia cầm Hải Phòng
là doanh nghiệp cổ phần, hoạt động theo Luật doanh nghiệp, ngành nghề kinh
doanh đăng ký: Thu mua và xuất nhập khẩu nông sản, thuỷ sản, thực phẩm tươi
sống, chế biến; Chăn nuôi gia súc, gia cầm; chế biến, kinh doanh nguyên liệu và
thức ăn chăn nuôi.
Ngày 22/10/2014 Công ty nộp hồ sơ đề nghị hoàn thuế GTGT kỳ tháng
01/2014 –T4/2014 theo trường hợp quy định tại Khoản 4, Điều 18 Thơng tư số
219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính: Cơ sở kinh doanh trong
tháng (đối với trường hợp kê khai theo tháng), quý (đối với trường hợp kê khai
theo quý) có hàng hóa dịch vụ xuất khẩu nếu thuế GTGT đầu vào của hàng hóa,
dịch vụ xuất khẩu chưa được khấu trừ hết từ 300 triệu đồng trở lên thì được
hồn thuế GTGT theo tháng, q. Số thuế kê khai, đề nghị hoàn: 677.237.891
đồng.
2. Sau khi nhận được hồ sơ do Bộ phận một cửa bàn giao, Phòng Kê khai
và kế tốn thuế ( Phịng KK & KTT) thực hiện phân loại hồ sơ. Theo đó hồ sơ
xin hồn thuế GTGT của Công ty cổ phần đầu tư và XNK súc sản gia cầm Hải
Phịng thuộc đối tượng hồn thuế trước, kiểm tra sau.
Qua thẩm định hồ sơ, Phòng KK & KTT có nghi vấn về số thuế kê khai
của doanh nghiệp. Cụ thể, tại Bảng kê bán ra tháng 2 và tháng 3/2014 Công ty
đã khai doanh thu khơng chịu thuế do bán hàng hố, thực phẩm từ lơ hàng bị
nhập khẩu là: 8.242.000.000 đồng.
Trong đó: - Bán bò hơi cho cá nhân : 6.812.000.000 đồng;
- Bán sản phẩm giết mổ chưa qua chế biến: 1.430.000.000
đồng.
Như vậy, Công ty đã xác định doanh số bán ra không chịu thuế của mặt
hàng bò nhập khẩu trên là doanh thu bán sản phẩm chăn ni của Cơng ty.
Phịng KK & KTT chưa đủ cơ sở để xác định doanh thu bán sản phẩm bò
hơi và thực phẩm giết mổ từ lơ hàng bị nhập khẩu của cơng ty trong tháng 2 và
tháng 3/2014 là sản phẩm chăn nuôi do Công ty tự sản xuất (thuộc đối tượng
Nguyễn Thị Minh
4
Cục thuế TP. Hải Phòng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
không chịu thuế GTGT) hay sản phẩm chăn nuôi, chưa qua chế biến ở khâu
kinh doanh thương mại (áp dụng thuế suất 5%).
Do đó, ngày 23/10/2014, Phịng KK & KTT ra Thơng báo số 1261/TBCT về việc giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu; yêu cầu công ty giải trình cơ sở
xác định doanh thu hàng hóa tiêu thụ nội địa.
Ngày 24/10/2014, Cơng ty cử đại diện tới Phịng KK & KTT để giải trình
theo Thơng báo số 1261/TB-CT. Nội dung cụ thể về hoạt động nhập khẩu và
tiêu thụ nội địa như sau:
Ngày 07/2/2014 Công ty mở Tờ khai nhập khẩu lơ hàng 945 con bị từ Úc
với tổng trọng lượng 367.690 kg, giá trị CIF Hải Phòng theo Hợp đồng là:
834.656,30 USD tương đương 17.217.290.156 đồng.
Theo nội dung khai báo và Giấy phép nhập khẩu, Giấy chứng nhận kiểm
dịch thì đây là lơ hàng bị nhập khẩu có tuổi từ 2 - 3 năm, với mục đích ni vỗ
béo để thịt (trọng lượng bình qn 389 kg/ con).
Đồng thời, Công ty cung cấp Bảng kê chi tiết số lượng sản phẩm bò bán
ra trong thời gian 01 tháng kể từ khi nhập khẩu, nội dung như sau:
- Doanh số lượng bò bán hơi là:
3.411.762.000 đồng;
- Doanh số lượng bò giết mổ bán là:
411.782.000 đồng;
Tổng cộng:
3.823.544.000 đồng;
Thuế GTGT đầu ra là: 3.823.544.000 đồng
x
5% =
191.177.200 đồng
Cơng ty giải trình cơ sở xác định doanh thu bán lô hàng trên là sản phẩm
tự chăn ni như sau:
- Mục đích chính của việc nhập khẩu lơ hàng bị để làm nguồn hàng đưa
vào giết mổ cung cấp cho các siêu thị theo Hợp đồng đã ký, lô hàng nhập khẩu
của Công ty là bò đang lớn (từ 2-3 tuổi), do vậy sau khi nhập khẩu, phải nuôi vỗ
béo từ 2-4 tháng để đạt trọng lượng 400-500 kg mới đưa vào giết mổ, tiêu thụ
nội địa;
- Từ khi nhập khẩu, Công ty đã tổ chức chăn nuôi (thuê nuôi, hoặc nuôi ở
chuồng trại của Công ty ) để vỗ béo, tăng trọng lượng gia súc;
Nguyễn Thị Minh
5
Cục thuế TP. Hải Phòng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
- Tuy nhiên, do nhu cầu về vốn, khó khăn về chuồng trại và nguồn thức
ăn cho gia súc nên Công ty đã phải bán sớm một số trong lô hàng bò nhập khẩu.
Số còn lại vẫn tiếp tục vừa chăn nuôi vỗ béo, vừa đưa vào tiêu thụ.
3. Nhận định của Phịng KK & KTT như sau:
Tại Thơng tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính:
- Khoản 1, Điều 4 quy định về đối tượng không chịu thuế: “Sản phẩm
trồng trọt (bao gồm cả sản phẩm rừng trồng), chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi
trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế
thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập
khẩu.
Các sản phẩm mới qua sơ chế thông thường là sản phẩm mới được làm
sạch, phơi, sấy khơ, bóc vỏ, xay, xay bỏ vỏ, xát bỏ vỏ, tách hạt, tách cọng, cắt,
ướp muối, bảo quản lạnh (ướp lạnh, đông lạnh), bảo quản bằng khí sunfuro, bảo
quản theo phương thức cho hóa chất để tránh thối rữa, ngâm trong dung dịch
lưu huỳnh hoặc ngâm trong dung dịch bảo quản khác và các hình thức bảo quản
thông thường khác”
- Khoản 5, Điều 10 của Thông tư quy định về đối tượng chịu thuế suất
5%: “Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản chưa qua chế biến hoặc
chỉ qua sơ chế, bảo quản (hình thức sơ chế, bảo quản theo hướng dẫn tại khoản
1 Điều 4 Thông tư này) ở khâu kinh doanh thương mại, trừ các trường hợp
hướng dẫn tại khoản 5 Điều 5 Thông tư này”.
Thực tế, Công ty nhập khẩu lô bị ngày 07/2/2014, đến tháng 3/2014 lập
hố đơn, khai thuế đầu ra xuất bán bò hơi và sản phẩm giết mổ (theo bảng kê
bán hàng thì xuất bán "bị hơi" cho cá nhân từ 20/2/2014 nhưng tháng 3/2014
mới lập hoá đơn), trong thời gian chưa bán hoặc chưa giết mổ cơng ty vẫn chăn
ni để duy trì và tăng trọng lượng của gia súc.
Do vậy, khi xem xét hồ sơ, Phòng chưa đủ cơ sở để xác định doanh thu
bán sản phẩm bò hơi và thực phẩm giết mổ từ lơ hàng bị nhập khẩu nêu trên
trong tháng 2 và tháng 3 của Công ty là thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT
hay thuộc đối tượng áp dụng thuế suất 5%.
Nguyễn Thị Minh
6
Cục thuế TP. Hải Phòng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
Trước tình hình trên, Phịng KK&KTT đề xuất với Lãnh đạo Cục thuế
phương án giải quyết như sau:
Việc kê khai thuế đối với hoạt động mua, nhâp khẩu gia súc sống để vừa
chăn nuôi vừa bán ra như trên là hoạt động đặc thù, chưa có hướng dẫn cụ thể,
vì vậy cần báo cáo, xin ý kiến hướng dẫn của Tổng cục Thuế bằng văn bản.
Trong khi chờ ý kiến trả lời của Tổng cục Thuế, tiếp tục việc giải quyết hồn
thuế để tạo điều kiện giảm bớt khó khăn về tài chính cho doanh nghiệp.
II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
Mục tiêu chung của việc phân tích tình huống là:
- Chỉ ra những cơ sở pháp lý quan trọng để tiến hành giải quyết tình huống
trên.
- Thể hiện sự minh bạch, nghiêm minh và giải quyết triệt để của cơ quan
thuế đồng thời tạo sự công bằng, kết nối giữa cơ quan thuế và người nộp thuế.
Mục tiêu cụ thể, bao gồm:
Bằng các kỹ năng thu thập, trao đổi thơng tin, Phịng KK & KTT cần xác
định được thuế suất áp dụng đối với hoạt động nhập khẩu gia súc sống để vừa
chăn nuôi, vừa bán ra của cơng ty. Từ đó, xác định chính xác số thuế GTGT đầu
ra phải nộp, số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, số thuế đầu vào không được
khấu trừ... để nhanh chóng xác định số tiền thuế GTGT được hoàn theo đúng
quy định.
Tổng cục thuế, Cục thuế TP. Hải Phòng đưa ra phương án giải quyết phù
hợp để vừa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp; vừa đảm
bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời tiền thuế vào ngân sách nhà nước, khơng để
thất thốt tiền thuế. Trên tinh thần đó, Cục thuế TP. Hải Phịng nhanh chóng
giải quyết hồ sơ hồn thuế của doanh nghiệp. Đồng thời tiếp tục cập nhật các
văn bản hướng dẫn của Tổng cục thuế để giải quyết điều chỉnh theo đúng quy
định.
Trường hợp cơng ty kê khai sai, Phịng KK & KTT cần xác định đầy đủ
nghĩa vụ thuế của công ty (về kê khai, nộp tiền thuế, nộp tiền phạt nếu có); mức
Nguyễn Thị Minh
7
Cục thuế TP. Hải Phòng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
độ vi phạm, mức độ gây thiệt hại... Đồng thời phân tích làm sáng tỏ thẩm quyền
tiến hành xử lý, thu hồi và khắc phục những thất thốt có thể có.
Đây là một tình huống vướng mắc điển hình của cả doanh nghiệp và phía
cơ quan thuế. Khi giải quyết tốt tình huống này sẽ tạo được căn cứ để giúp các
tổ chức, cá nhân khác không bị lúng túng khi gặp phải.
III. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ.
1. Nguyên nhân
Những nguyên nhân khách quan, chủ quan căn bản của tình huống trên
như sau:
* Ngun nhân khách quan
Theo tơi, hệ thống pháp luật về thuế đã đầy đủ nhưng tại một số điểm vẫn
còn chưa cụ thể, chưa hướng dẫn rõ ràng gây khó khăn cho cơng chức thuế cũng
như người nộp thuế. Dẫn đến tình trạng cơng chức thuế khơng có đủ căn cứ đưa
ra quyết định, cịn doanh nghiệp hiểu sai hoặc cố tình gian lận.
* Các nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất là năng lực, trình độ và phẩm chất của cán bộ quản lý thuế. Tình
huống trên phản ánh công chức thuế đã nắm khá vững về nghiệp vụ, phát hiện
kịp thời nghi vấn liên quan đến số tiền thuế được khấu trừ của doanh nghiệp.
Công chức thuế cũng đã cơng minh khi đưa tình huống “mập mờ” trên ra giải
quyết chứ không tùy ý xử lý theo hướng có lợi cho doanh nghiệp, gây thất thốt
tiền thuế của nhà nước.
Thứ hai là về phía Cơng ty cổ phần đầu tư và XNK súc sản gia cầm Hải
Phịng. Trong trường hợp cơng ty chưa xác định được hoặc xác định không chắc
chắn về thuế suất áp dụng đối với hàng hóa dịch vụ thì cơng ty cần gửi công văn
đề nghị Cục thuế hướng dẫn về việc kê khai, tính thuế. Khơng nên vì văn bản
hướng dẫn khơng rõ ràng mà kê khai theo hướng có lợi cho cơng ty.
2. Phân tích hậu quả
- Qua tình huống trên cho thấy, đối tượng kinh doanh ln tìm mọi cách
để kinh doanh trốn thuế, biết lợi dụng những “điểm mềm” của Luật pháp và tận
dụng sơ hở của các cơ quan quản lý để thực hiện hành vi của mình nhằm tăng
Nguyễn Thị Minh
8
Cục thuế TP. Hải Phịng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
lợi nhuận trong kinh doanh một cách thiếu chính đáng. Trường hợp Tổng cục
Thuế nhận định là không chấp nhận mức thuế suất mà doanh nghiệp áp dụng thì
hành vi kê khai sai của đơn vị không chỉ làm ảnh hưởng đến Ngân sách Nhà
nước mà còn tạo nên sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các cơ sở kinh doanh
trong cùng ngành nghề, tạo sự mất công bằng trong việc thi hành nghĩa vụ nộp
thuế.
- Việc xử lý của cơ quan thuế trong tình huống này đã thực hiện đúng
thẩm quyền, trình tự. Phịng KK & KTT đã thu thập được thơng tin từ phía
doanh nghiệp, xử lý thơng tin và đưa ra nghi vấn về việc kê khai của doanh
nghiệp là chính xác. Tiếp theo, Phịng tham mưu cho Ban Lãnh đạo Cục thuế
gửi công văn xin ý kiến của Tổng cục thuế, đồng thời đề xuất tiếp tục hoàn thuế
cho doanh nghiệp là phương án giải quyết vừa linh hoạt lại vừa đảm bảo ngăn
chặn sai phạm của doanh nghiệp nếu có.
IV. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ LỰA CHỌN
PHƯƠNG ÁN.
Như đã trình bày tại mục 3 phần I, Phòng KK & KTT chưa đủ cơ sở để
xác định doanh thu bán sản phẩm bị hơi và thực phẩm giết mổ từ lơ hàng bò
nhập khẩu nêu trên trong tháng 2 và tháng 3 của Công ty là sản phẩm chăn nuôi
do Công ty tự sản xuất (thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT) hay sản phẩm
chăn nuôi, chưa qua chế biến ở khâu kinh doanh thương mại (áp dụng thuế suất
5%).
Trong khi chờ ý kiến trả lời của Tổng cục Thuế, để giải quyết tình huống
trên tơi xin đề xuất ba phương án sau:
- Phương án 1: Tạm chưa xét hoàn số thuế GTGT đầu vào tương ứng thuế
GTGT đầu ra 5% của doanh thu bán sản phẩm bò nhập khẩu nêu trên. Khi có trả
lời chính thức của Tổng cục Thuế, nếu hoạt động này thuộc đối tượng khơng
chịu thuế GTGT thì giải quyết hoàn bổ sung
- Phương án 2: Cục thuế vẫn xét hoàn thuế theo kê khai của doanh
nghiệp, nhưng lâp Biên bản và yêu cầu cam kết từ phía người nộp thuế là sẽ
chịu trách nhiệm điều chỉnh theo kết quả hướng dẫn của Tổng cục thuế, Cục
Nguyễn Thị Minh
9
Cục thuế TP. Hải Phòng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
thuế (gồm cả trường hợp thu hồi hoàn, tiền phạt trong trường hợp thuộc diện áp
dụng thuế suất 5%).
- Phương án 3: Phòng KK & KTT đề xuất với Ban Lãnh đạo Cục thuế
xem xét tạm dừng hoàn cho doanh nghiệp, đợi đến khi có cơng văn trả lời của
Tổng cục thuế sẽ tiếp tục xử lý theo hướng dẫn của Tổng cục. Theo quy định tại
Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn hồn thuế thì trường hợp này
khơng thuộc trường hợp tạm dừng hồn, nhưng do đây là trường hợp đặc biệt
nên Phịng có thể xin ý kiến Lãnh đạo Cục về việc tạm dừng hoàn thuế.
Ưu điểm, nhược điểm của từng phương án như sau:
Phương án 1: Tạm chưa xét hoàn số thuế GTGT đầu vào tương ứng
thuế GTGT đầu ra 5% của doanh thu bán sản phẩm bị nhập khẩu nêu trên. Khi
có trả lời chính thức của Tổng cục Thuế, nếu hoạt động này thuộc đối tượng
khơng chịu thuế GTGT thì giải quyết hồn bổ sung.
Thực hiện phương án này có ưu và nhược điểm:
Ưu điểm:
-
Thu kịp thời vào Ngân sách Nhà nước các khoản tiền thuế, tiền phạt,
đảm bảo cho Ngân sách Nhà nước không bị chiếm dụng.
- Thực hiện đúng quy định, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật.
Khắc phục được tình trạng cố tình dây dưa trong việc nộp thuế, nộp phạt.
- Khẳng định được việc xử lý của cơ quan thuế là có cơ sở pháp lý chặt
chẽ và thực hiện đúng quy định của pháp luật về thuế.
Nhược điểm:
- Chưa giải quyết được về mặt tâm lý trong việc chấp hành nghĩa vụ của
đối tượng nộp thuế, chưa tạo được nhận thức “tự nguyện” cho doanh nghiệp.
- Dễ tạo suy nghĩ cho rằng cơ quan thuế áp đặt trong xử lý.
Phương án 2: Cục thuế vẫn xét hoàn thuế theo kê khai của doanh
nghiệp, nhưng lập Biên bản và yêu cầu cam kết từ phía người nộp thuế là sẽ
chịu trách nhiệm điều chỉnh theo kết quả hướng dẫn của Tổng cục thuế, Cục
thuế (gồm cả trường hợp thu hồi hoàn, tiền phạt trong trường hợp thuộc diện áp
dụng thuế suất 5%).
Nguyễn Thị Minh
10
Cục thuế TP. Hải Phòng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
Thực hiện phương án này có ưu và nhược điểm sau:
Ưu điểm:
- Kịp thời giải quyết được khó khăn về tài chính cho doanh nghiệp.
- Hướng xử lý có tính mềm dẻo, tránh “xung đột” về mặt tâm lý có thể
xảy ra giữa doanh nghiệp với cơ quan thuế.
Nhược điểm:
- Thêm nhiều thủ tục và khó khăn cho cơ quan thuế trong việc truy hồi
hoàn, hoặc xử lý vi phạm trong trường hợp doanh nghiệp kê khai sai, có thể gây
thất thốt về khoản thu cho ngân sách nhà nước.
- Ngân sách Nhà nước bị chiếm dụng một khoản tiền thuế và tiền phạt
trong một khoảng thời gian.
Phương án 3: Tạm dừng hoàn cho doanh nghiệp, đợi đến khi có cơng
văn trả lời của Tổng cục thuế sẽ tiếp tục xử lý theo hướng dẫn của Tổng cục.
Ưu điểm:
- Thực hiện phương án này đảm bảo sẽ đơn giản và ít thủ tục cho cơ
quan thuế, khơng phải thực hiện hoàn bổ sung hoặc thu hồi hoàn nếu thực hiện
phương án 1 hoặc phương án 2.
- Hồ sơ hoàn thuế cho doanh nghiệp sẽ đảm bảo dựa trên cơ sở pháp lý
vững chắc (Đã được hướng dẫn của Tổng cục thuế).
Nhược điểm:
- Dễ tạo suy nghĩ cho rằng cơ quan thuế áp đặt trong xử lý.
- Hướng xử lý có phần cứng nhắc, dễ gây “xung đột” về mặt tâm lý có thể
xảy ra giữa doanh nghiệp với cơ quan thuế.
Từ những phân tích trên, tơi lựa chọn phương án 2 vì xét thấy doanh
nghiệp là đơn vị chấp hành tốt quy định của pháp luật về thuế. Theo phương án
này sẽ tạo điều kiện về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị .Tuy
nhiên có thể gặp khó khăn trong trường hợp thu hồi tiền thuế đã hoàn và tiền
phạt nếu thuộc diện áp dụng thuế suất 5% . Phương án này nó cịn mang tính
thuyết phục cao, vừa đảm bảo thực thi Pháp luật Nhà nước, vừa làm cho đơn vị
Nguyễn Thị Minh
11
Cục thuế TP. Hải Phòng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
nhận thức được sai phạm hoặc hiểu lầm về chính sách của mình để sữa chữa
trong thời gian tới.
V. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN ĐƯỢC LỰA
CHỌN
- Căn cứ pháp lý thực hiện phương án:
+ Quy trình hồn thuế ban hành kèm Quyết định số 905/QĐ-TCT ngày
01/7/2011 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế;
+ Công văn số 3228/TCT-KK ngày 12/8/2014 của Tổng cục thuế về việc
sửa đổi, bổ sung một số điểm tại quy trình hồn thuế;
- Nội dung thực hiện phương án:
Để thực hiện được phương án này cần tiến hành các hoạt động cơ bản
sau:
+ Tiến hành xác định số tiền thuế được hoàn theo số kê khai của Công ty
cổ phần đầu tư và xuất nhập khẩu súc sản gia cầm Hải Phòng (gồm cả số thuế
GTGT đầu vào tương ứng thuế GTGT đầu ra 5% của doanh thu bán sản phẩm
bò nhập khẩu).
+ Tiếp tục cập nhật văn bản trả lời hướng dẫn của Tổng cục Thuế để đưa
ra phương án xử lý tiếp theo. Tơi xin đưa ra 2 phương án dự phịng cho trường
hợp có văn bản trả lời của Tổng cục thuế:
Trường hợp Tổng cục thuế trả lời đồng ý với cách kê khai của doanh
nghiệp, tức là chấp nhận cách tính thuế GTGT đầu ra tiêu thụ nội địa là hàng
hóa khơng chịu thuế thì số tiền hồn thuế là chính xác, khơng cần thực hiện
thêm nghiệp vụ gì nữa.
Trường hợp Tổng cục thuế xác định doanh thu bán ra của lơ hàng bị
nhập khẩu là kinh doanh thương mại áp dụng thuế suất thuế GTGT 5%, thì cơ
quan thuế cần tính lại số thuế đầu ra phải nộp, xác định lại số thuế được hoàn
(chênh lệch giữa thuế GTGT đầu ra phải nộp vầ thuế GTGT đầu vào được khấu
trừ), thu hồi số tiền đã hồn do tính tăng thuế đầu ra 5% theo kê khai. Đồng
thời, Phòng KK & KTT hướng dẫn doanh nghiệp kê khai điều chỉnh và nộp lại
số thuế đã hoàn, tự xác định số tiền phạt chậm nộp phải nộp vào Ngân sách nhà
nước.
Nguyễn Thị Minh
12
Cục thuế TP. Hải Phòng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
- Nguồn lực để thực hiện phương án:
+ Cơ quan tiến hành: Phòng KK & KTT, Cục thuế TP. Hải Phịng;
+ Thời gian thực hiện:
Thời gian thực hiện hồn thuế cho doanh nghiệp là: 06 ngày làm việc kể từ
ngày Phịng KK & KTT nhận đầy đủ hồ sơ hồn thuế.
Kế hoạch thực hiện chi tiết như sau:
Ngày hồ sơ hoàn thuế gửi đến cơ quan thuế là ngày 22/10/2014. Thời
gian giải quyết hồ sơ hoàn thuế là 06 ngày làm việc. Như vậy là đến ngày
29/10/2014 tôi phải trả kết quả hoàn thuế xuống Bộ phận một cửa để Bộ phận
một cửa trả kết quả cho doanh nghiệp. Tôi xin trình bày kế hoạch chi tiết những
việc tơi đã và sẽ thực hiện trong 06 ngày làm việc như sau:
Bước 1: Phân tích hồ sơ hồn.
Căn cứ hồ sơ đề nghị hồn thuế của cơng ty và số liệu kê khai của cơng ty
có tại Cục thuế, cụ thể:
+ Đối chiếu thơng tin trên hồ sơ hồn thuế với dữ liệu đăng ký thuế trên
hệ thống tin học của Cục thuế như kiểm tra ứng dụng QLT (vì thời gian này hệ
thống TMS chưa hoạt động ổn định), TMS xem đơn vị có cịn nợ tiền thuế tại
Cục thuế hoặc tiền thuê đất phải nộp tại các Chi cục khơng?
+ Đối chiếu sơ bộ số thuế đề nghị hồn và các số liệu liên quan đến số
thuế hoàn trên hồ sơ hoàn thuế với dữ liệu khai thuế hàng tháng của đơn vị có
liên quan trên ứng dụng QLT, TMS, trên chương trình tra cứu tờ khai trên mạng
về: số thuế đầu ra, số thuế đầu vào, số thuế đã nộp, số thuế đề nghị hoàn kỳ này
(chỉ tiêu [42] trên Tờ khai thuế GTGT của kỳ kê khai tháng 4/2014), số thuế còn
được khấu trừ.
Bước 2: Lập Phiếu xác nhận tình trạng nợ thuế của cơng ty gửi tới các
đơn vị liên quan. Cụ thể:
- Gửi Phiếu xác nhận tình trạng nợ thuế tới phịng Quản lý nợ và cưỡng
chế nợ thuế, Cục Thuế TP. Hải Phòng, trong đó u cầu Phịng Quản lý nợ và
Nguyễn Thị Minh
13
Cục thuế TP. Hải Phòng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
cưỡng chế nợ thuế chuyển kết quả đối chiếu nợ cho Phịng Kê khai & KTT
chậm nhất khơng q 01 ngày làm việc theo đúng quy trình.
- Gửi Phiếu xác nhận tình trạng nợ thuế tới Chi cục thuế quận Hồng
Bàng xác nhận xem Cơng ty có nợ tiền th đất, tiền sử dụng đất, tiền
phạt...không. Yêu cầu Chi cục thuế chuyển kết quả đối chiếu nợ cho Phòng Kê
khai & KTT chậm nhất không quá 02 ngày làm việc theo đúng quy trình.
Bước 3: Kiểm tra chi tiết số liệu
Qua kiểm tra chi tiết số liệu, tôi phát hiện ra tình huống như nêu ở phần I.
Do chưa đủ cơ sở để xác định doanh thu bán sản phẩm bị hơi và thực phẩm giết
mổ từ lơ hàng bị nhập khẩu nêu trên trong tháng 2 và tháng 3 của Công ty là
thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT áp dụng thuế suất 5% nên tôi soạn Dự
thảo Thông báo giải trình nổ sung thơng tin, tài liệu, trình Cục Trưởng duyệt ký
để gửi đơn vị. Trong Thông báo, u cầu giải trình bằng cơng văn hoặc trực tiếp
lên cơ quan thuế giải trình về cơ sở xác định doanh thu. Để đảm bảo tiến độ về
thời gian, song song với việc gửi thông báo qua đường bưu điện, tôi scan bản
công văn và gửi qua email, đồng thời gọi điện trực tiếp cho kế tốn của cơng ty
để trao đổi sơ bộ về nội dung cần giải trình để đảm bảo sẽ nhận được giải trình
của đơn vị vào thời gian sớm nhất. Thời gian chờ đơn vị giải trình, bổ sung
thơng tin, tài liệu khơng tính trong tổng số thời gian giải quyết hồ sơ hoàn thuế
của cơ quan thuế.
Các bước 1, 2, 3 ở trên tôi đã thực hiện trong 01 ngày làm việc, cũng là
ngày làm việc đầu tiên từ khi nhận được hồ sơ xin hoàn thuế. Ngày làm việc thứ
2, sau khi đơn vị giải trình theo nội dung u cầu, tơi thực hiện tiếp các bước
sau:
Bước 4: Báo cáo với lãnh đạo cấp Phòng và cấp Cục để xin ý kiến chỉ
đạo:
Trước hết, tơi báo cáo trường hợp này với Trưởng phịng KK & KTT.
Đồng thời tôi cũng tham mưu 03 phương án tiếp tục giải quyết hồ sơ như đã nêu
tại mục I, để Lãnh đạo Phịng báo cáo tình hình với Lãnh đạo Cục thuế. Sau khi
Nguyễn Thị Minh
14
Cục thuế TP. Hải Phòng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
Lãnh đạo Cục đồng ý với đề xuât tôi đưa ra (tiếp tục hoàn thuế cho doanh
nghiệp trong khi chờ công văn trả lời của Tổng cục và sẽ điều chỉnh khi có
hướng dẫn chính thức của Tổng cục thuế; đồng thời sẽ lập Biên bản và yêu cầu
cam kết từ phía người nộp thuế là sẽ chịu trách nhiệm điều chỉnh theo kết quả
hướng dẫn của Tổng cục thuế, Cục thuế) tơi soạn trình Dự thảo cơng văn gửi
Tổng cục thuế để trình Cục Trưởng duyệt ký. Trong cơng văn sẽ báo cáo về
trường hợp trên, phương án mà Cục thuế đang giải quyết xin ý kiến chỉ đạo của
Tổng cục thuế để Cục thuế căn cứ giải quyết điều chỉnh theo hướng dẫn.
Theo phương án đã được sự nhất trí của Lãnh đạo cục, tơi sẽ tiếp tục giải
quyết hồn thuế cho đơn vị. Theo đó, xác định được số tiền thuế đủ điều kiện
được hoàn là: 677.237.891 đồng.
Thời gian thực hiện công việc trên tôi đã thực hiện trong 01 ngày làm
việc.
Ngày làm việc thứ 3, sau khi nhận được kết quả xác nhận tình trạng nợ
thuế của Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế và của Chi cục thuế Quận
Hồng Bàng, tôi sẽ tiếp tục thực hiện bước 5:
Bước 5: Lập dự thảo Hồ sơ hồn thuế để trình Lãnh đạo Phịng KK & KTT.
Dự thảo hồ sơ bao gồm:
-
Báo cáo Lãnh đạo Phòng;
-
Phiếu đề xuất hoàn thuế;
- Dự thảo quyết định hoàn thuế mẫu số 01/QĐHT ban hành kèm theo Thông
tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/2/2011 của Bộ Tài chính.
Dự kiến bước thứ 5 tôi sẽ thực hiện trong 01 ngày làm việc.
Bước 6: Chuyển toàn bộ hồ sơ đề nghị thẩm định đến bộ phận Pháp chế để
thẩm định theo quy định hiện hành.
Dự kiến là trong vòng 01 ngày làm việc, bộ phận Pháp chế sẽ trả kết quả
thẩm định.
Bước 7: Căn cứ vào kết quả thẩm định hồ sơ hoàn của bộ phận Pháp chế:
- Nếu kết quả thẩm định nhất trí với nội dung dự thảo: trình Cục trưởng ký
quyết định hồn thuế.
Nguyễn Thị Minh
15
Cục thuế TP. Hải Phịng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
- Nếu kết quả thẩm định khơng nhất trí với nội dung dự thảo: tổng hợp ý
kiến và đề xuất hướng xử lý Lãnh đạo Phịng để trình Cục trưởng cục thuế xem
xét quyết định.
Thời gian thực hiện các công việc tại bước 7 tôi dự kiến thực hiện trong 01
ngày làm việc.
Như vậy, thực hiện 7 bước trên là mất 05 ngày làm việc. Tơi cịn 01 ngày
làm việc tính đến ngày hồn trả kết quả hồn thuế cho doanh nghiệp. 01 ngày
làm việc này tôi sử dụng làm ngày dự phịng để xử lý cho các tình huống khách
quan phát sinh có thể xảy ra ở 07 bước trên.
V. KIẾN NGHỊ
Qua tình huống trên, để củng cố, hồn thiện cơng tác quản lý thuế nói
chung, hồn thuế giá trị gia tăng ở Cục thuế TP.Hải Phịng nói riêng, tiểu luận
mạnh dạn nêu lên một số kiến nghị như sau:
Kiến nghị với Tổng cục thuế, Bộ tài chính
Tổng cục thuế cần rà sốt và kiện tồn hệ thống văn bản quy định của
pháp luật về thuế. Hiện nay, chúng ta đã có hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật về thuế đầy đủ. Tuy nhiên vẫn còn những nội dung chưa rõ ràng. Vì vậy,
Tổng cục thuế cần tổng hợp những vướng mắc của các Cục thuế địa phương, rà
soát lại những nội dung chưa rõ ràng để có văn bản hướng dẫn thực hiện thống
nhất trên cả nước. Đồng thời, Tổng cục thuế cần kiến nghị với Bộ Tài chính
phối hợp với các Bộ, Ban, Ngành có liên quan tiến hành rà soát lại các quy định
hiện hành có liên quan đến đến việc xác định thuế suất của các loại hàng hóa để
kiện tồn hệ thống văn bản trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của Luật
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008. Những quy định cần thiết có
liên quan đến thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ làm tờ trình để
kịp thời ban hành.
Kiến nghị với Cục thuế TP. Hải Phòng
Một là, Cục thuế thành phố chỉ đạo để các Phịng, các Đội thuộc ngành
thuế thực hiện hồn thuế một cách thống nhất và thông suốt theo đúng quy
Nguyễn Thị Minh
16
Cục thuế TP. Hải Phòng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
trình. Đồng thời, xây dựng cơ chế phối hợp nhịp nhàng với các Cục thuế, Chi
cục thuế các địa phương; các cơ quan ngoài ngành như: cơ quan hải quan, Kiểm
lâm, cơ quan quản lý thị trường... để đối chiếu, xác minh chính xác kịp thời về
hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn.
Hai là, Cục thuế TP. Hải Phịng cần tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh
tra sau khi hoàn thuế tại doanh nghiệp. Hiện nay, chúng ta đang hướng tới áp
dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế. Theo đó, cơ quan thuế áp dụng quản lý
rủi ro để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp
luật thuế trong quản lý thuế đối với người nộp thuế. Đồng thời, khuyến khích,
tạo thuận lợi đối với người nộp thuế tuân thủ tốt pháp luật. Hình thức hồn thuế
trước, kiểm tra sau cũng là một điển hình về áp dụng quản lý rủi ro trong quản
lý thuế. Những doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật sẽ được tạo điều kiện hoàn
thuế trước, kiểm tra sau. So với thời gian để giải quyết trường hợp kiểm tra
trước, hoàn thuế sau là 40 ngày làm việc thì hồn thuế trước, kiểm tra sau với
06 ngày làm việc là sự tạo điều kiện đáng kể đối với doanh nghiệp. Doanh
nghiệp tiết kiệm được thời gian, chi phí cơ hội và một phần khó khăn về tài
chính cũng được nhanh chóng giải quyết. Để làm được điều đó cần:
- Trong khi chờ Tổng cục thuế chính thức ban hành Bộ tiêu chí quản lý
rủi ro thì Cục thuế TP. Hải Phòng cần nghiên cứu kinh nghiệm quản lý rủi ro
của các nước, kinh nghiệm quản lý rủi ro của một số ngành trong nước đã thực
hiện thành công quản lý rủi ro, như trong ngành Hải quan, để sớm xây dựng tiêu
chí rủi ro cấp Cục để đánh giá mức độ rủi ro của các doanh nghiệp và xây dựng
hệ thống quản lý rủi ro cho các khâu của quá trình quản lý thuế.
- Để đảm bảo phương pháp quản lý chuyển từ “tiền kiểm” sang “hậu
kiểm” được hiệu quả thì Cục thuế TP. Hải Phịng cần tăng cường công tác kiểm
tra, thanh tra sau khi hồn thuế. Cục thuế cần tăng cường cơng tác thanh tra,
kiểm tra định kỳ và đột xuất đối với các doanh nghiệp có biểu hiện nghi vấn
như trốn thuế, gian lận thuế,... nhằm phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh
Nguyễn Thị Minh
17
Cục thuế TP. Hải Phòng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
theo quy định của pháp luật. Đội ngũ cán bộ thanh tra, kiểm tra phải có trình độ
chun mơn cao, có đạo đức nghề nghiệp tốt.
Ngồi ra, đối với cán bộ, công chức ngành thuế và đối với doanh nghiệp,
Cục thuế TP. Hải Phịng cần:
Đối với cán bộ, cơng chức Cục thuế TP. Hải Phòng: Ban Lãnh đạo Cục
thuế cần tiếp tục tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao về trình độ
chun mơn nghiệp vụ, về các kỹ năng trong giải quyết công việc để cán bộ,
công chức có thể tự tin, mạnh dạn trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
mình. Ngồi ra, Ban Lãnh đạo Cục cũng cần quan tâm đến giáo dục đạo đức
công vụ tới các cán bộ, công chức. Xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm
“10 điều kỷ luật đối với công chức, viên chức ngành thuế”, những trường hợp vi
phạm “Những tiêu chuẩn cần XÂY và những điều cần CHỐNG đối với công
chức, viên chức ngành thuế”; xử lý nghiêm những cơng chức có hành vi tiếp tay
cho gian lận của doanh nghiệp, gây thất thu cho ngân sách Nhà nước. Làm được
những điều trên thì cán bộ, cơng chức Cục thuế TP. Hải Phòng mới thực hiện
được tuyên ngôn ngành thuế: Công khai – Minh bạch – Liêm chính – Đổi mới.
Đối với doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hải Phòng: Cục thuế TP. Hải
Phòng cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, hướng dẫn, giải thích chính sách
thuế để các doanh nghiệp hiểu rõ và tự giác chấp hành, các ngành, các cấp và
nhân dân trong địa phương đồng tình ủng hộ. Trong cơng tác tun truyền cần
lưu ý đến việc động viên khen thưởng các tổ chức, cá nhân chấp hành đúng
chính sách thuế. Kết hợp cả động viên về mặt tinh thần và vật chất, đồng thời
lên án mạnh mẽ các hành vi gian lận, trốn thuế.
Biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích hiệu quả nhất là thường
xuyên tổ chức tọa đàm với các đối tượng kinh doanh, để nghe họ phản ánh
những vướng mắc phát sinh, qua đó giải thích và hướng dẫn kịp thời để họ nắm
được, từng bước cải thiện về nhận thức người kinh doanh trong việc thi hành
nghĩa vụ thuế và những lợi ích mà họ có thể thụ hưởng từ việc thi hành nghĩa vụ
của mình.
Nguyễn Thị Minh
18
Cục thuế TP. Hải Phòng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
KẾT LUẬN
Trong những năm qua công tác quản lý thuế đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh công thương nghiệp và dịch vụ ngồi quốc doanh đã có nhiều
chuyển biến tích cực. Chúng ta đang tích cực cải cách hiện đại hóa, ứng dụng
cơng nghệ thơng tin trong cơng tác quản lý thuế như: đăng ký thuế qua mạng,
khai, nộp thuế qua mạng… Đặc biệt, chúng ta đã và đang tiếp tục thực hiện đơn
giản hóa các thủ tục hành chính về thuế, hướng tới mục tiêu đến cuối năm 2014,
tổng số giờ nộp thuế sau khi đã thực hiện các giải pháp để cắt, giảm sẽ còn lại là
189,14 giờ, đến tháng 6-2015, thủ tục nộp thuế phải còn 171 giờ.
Một hệ thống thuế hiện đại được đặc trưng bởi hai thuộc tính là có cơ chế
chấp hành tự nguyện và tự kê khai thuế. Để áp dụng được hai thuộc tính này
trong hệ thống thuế địi hỏi hệ thống thuế này phải minh bạch, rõ ràng, mức
động viên vừa phải phù hợp với khả năng của người nộp thuế, đồng thời phải
làm cho mỗi một thành viên trong xã hội am hiểu một cách tường tận về các
luật thuế. Xây dựng một hệ thống hành chính thuế có hiệu quả là yêu cầu không
phải dễ dàng, ngay cả đối với các quốc gia phát triển. Đối với chúng ta, việc này
lại càng khó khăn hơn. Những khó khăn đó bắt nguồn từ nhiều cản trở: Người
nộp thuế chưa có thói quen tự nguyện nộp thuế, tìm mọi cách trốn lậu thuế,
chính sách thuế ln biến động, niềm tin của người nộp thuế chưa cao; thiếu hệ
thống kỹ thuật trợ giúp; thiếu điều kiện tài chính để thực hiện cơng cuộc cải
cách hành chính thuế.
Do vậy trong thời gian tới để xác lập được một chính sách thuế hiệu quả,
điều quan trọng là phải xem xét đến năng lực quản lý hành chính thuế và “văn
hố” của người nộp thuế, cần thiết phải tơn trọng tính ổn định tương đối của hệ
thống thuế, tránh sự thay đổi quá nhanh và nhiều làm cho các nhà quản lý thuế
và người nộp thuế rơi vào tình trạng lúng túng trong thi hành, gây nên sự hoài
nghi của các nhà đầu tư.
Mặc dù đã cố gắng nhưng do kiến thức có hạn nên đề tài sẽ khơng thể bao
qt các tình huống có khả năng xảy ra trong thực tế, các giải pháp đưa ra chưa
Nguyễn Thị Minh
19
Cục thuế TP. Hải Phòng
Tiểu luận
Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch Kiểm tra viên thuế
thể đảm bảo tính tối ưu nhất, nên rất mong được sự hướng dẫn và góp ý kiến
của các thầy cơ giáo để giúp tơi hồn thiện đề tài.
Tơi xin trân trọng cảm ơn./.
Nguyễn Thị Minh
20
Cục thuế TP. Hải Phòng