Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Hinh hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.15 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 23/10/2017. Ngày dạy:. 26/10/2017- Dạy lớp 8B, A. TIẾT 19- LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu a) Về kiến thức - Củng cố đ/n, t/c và dấu hiệu nhận biết hình thoi. b) Về kỹ năng : - Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, c/m tứ giác là hình thoi. - Vận dụng vào các bài toán c/m, tính toán. c) Về thái độ : - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo . 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của giáo viên : Thước thẳng, ê ke, bảng phụ b) Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ, ê ke bảng nhóm 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (8’) GV Nêu câu hỏi kiểm tra HS1 - Phát biểu đ/n, t/c của hình thoi. Bài 74 (SGK- 106) - Chữa bài 74 (SGK) Cạnh của hình thoi là : B . 41  cm  HS2 - Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi. - Chứng minh dấu hiệu 2 b) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung. GV Cho H giải bài75 (SGK). Bài 75 (SGK- 106) A. M. N. Q. D. HS 1 H lên bảng vẽ hình HS2 Ghi GT -KL. ?. P. GT ABCD là hình chữ nhật, MA = MB, NB = NC , PC = PD , QA = QD KL MNPQ là hình thoi. Muốn c/m MNPQ là hình thoi ta c/m 7. B. C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? HS. ntn ? Hãy c/m. Chứng minh : - Vì ABCD là hcn nên : AB = CD,AD = BC 1 1 MA MB  AB, PD PC  CD 2 2 Mà : 1 1 NB NC  BC , QA QD  AD 2 2  MA MB PC PD  1. Nên. NB  NC QA QD  2 . - Xét MAQ, MNB, NCP, QPD có A B  C  D   900  MA MB PC PD  1 NB  NC QA QD  2   MAQ MBN PCN PDQ  c.g .c . - Từ đó  MN NP PQ MQ  MNPQ là hìmh thoi. GV Cho H giải bài 76 (SGK) GV Vẽ hình. Bài 76 (SGK - 106) B M. N. A. C P. Q D. ? Ghi GT - KL HS ?. GT ABCD là hình thoi, MA = MB NB = NC , QA = QD KL MNPQ là hình chữ nhật. Để c/m MNPQ là hcn ta phải c/m ? Chứng minh :. HS C/M MNPQ là hbh có 1 góc vuông. Hãy c/m MNPQ là hình thang. MA MB, NB  NC  gt  - Xét ABC có :  MN là đg TB của ABC. 1  MN // AC , MN  AC  1 2 PC PD, QA QD  gt  ACD. - Xét. có :  PQ là đg TB của ACD 1  PQ // AC , PQ  AC  2  2. 7.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?. 0  Hãy c/m M 90. - Từ (1) và (2)  MN // PQ, MN PQ  MNPQ là hình bình hành. - C/m tương tự ta cũng có : MQ // BD mà AC  BD (t/c) nên  MQ  AC Mặt khác : MN // AC , do đó  MN  MQ 0  Hay M 90 . Từ đó  MNPQ là hcn.. GV Cho H giải bài 77 (SGK) HS Hoạt động nhóm. Bài 77 (SGK- 106) a) Hbh nhận giao điểm 2 đg chéo làm tâm đối xứng, mà hình thoi cũng là hình bình hành nên giao điểm 2 đg chéo của hình thoi cũng là tâm đối xứng của hình thoi. B b) A. O. C. D. - Vì ABCD là hình thoi, nên AC  BD  O. và OA OC , OB OD  t / c  Do đó BD là đg trung trực của AC, nên A và C đối xứng nhau qua BD, còn B và D cũng đối xứng với chính nó qua BD.  BD là trục đối xứng của hình thoi ABCD. - C/m tương tự ta có : AC là trục dối xứng của hình thoi ABCD. c) Củng cố-luyện tập ( 2’) Xem lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (2/) - Ôn lại bài. - Làm các bài tập: 78 (SGK- 106) ; 135  137 (SBT- 74) - Tiết sau chuẩn: 1 tờ giấy mỏng + kéo cắt. 4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 8.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn : 24/10/2017. Ngày dạy:. 27/10/2017- Dạy lớp 8A, B. TIẾT 20 § 12 . HÌNH VUÔNG 1.Mục tiêu a) Về kiến thức - H hiểu đ/n hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hcn và hình thoi. b) Về kỹ năng - Biết vẽ hình vuông . Biết c /m 1 tứ giác là hình vuông. - Bít vận dụng các kiến thức về hình vuông vào các bài toán c /m, tính toán. c) Về thái độ - Tìm tòi sáng tạo, phát huy tính tích cực sáng tạo . 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của giáo viên : Thước thẳng,com pa, ê ke, bảng phụ Một tờ giấy mỏng, kéo. b) Chuẩn bị của học sinh : Thước kẻ,com pa, e ke, bảng nhóm 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (5’) GV Nêu yêu cầu kiểm tra HS1 Các câu sau đúng hay sai ? 1 . Hình chữ nhật là hình bình hành. 2 . Hình chữ nhật là hình thoi. 3 . Trong hình thoi, 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và vuông góc với nhau. 4. Trong hcn, 2 đg chéo bằng nhau và là đường phân giác của các góc của hcn. 5 . Tứ giác có 2 đg chéo vuông góc với nhau là hình thoi. 6 . Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. 7 . Tứ giác có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 8 . Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi. *Đặt vấn đề: (1’) Các tiết học trước, ta đã học về hình thoi, hình chữ nhật và n /c các t /c của mỗi hình. Trong tiết học hôm nay, ta sẽ n /c về 1 tứ giác có đầy đủ các t /c của hcn, đồng thời cũng có đủ t /c của hình thoi. Tứ giác đó là hình vuông. b) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học. Nội dung 8.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> sinh GV Vẽ hình 104 lên bảng và giới thiệu Tứ giác ABCD là 1 hình vuông. 1 . Định nghĩa . (SGK- 107) A. B. D. C. ? Vậy thế nào là hình vuông? HS … GV Nhắc lại đ/n và ghi bảng ? Xét xem hình vuông có phải là hcn không? Vì sao? Có phải là hình thoi k0 ? Vì sao? GV Khẳng định: …. Tứ giác ABCD là hình vuông.  Aˆ Bˆ C    AB BC. ?. GV Vậy hình vuông vừa là hcn, vừa là hình thoi và đương nhiên cũng là hbh. ? Vậy hình vuông có t /c gì?. GV Cho H làm ?1 ? Đg chéo của hình vuông có t /c gì? Vì sao? Dựa vào t /c những hình nào? GV Cho H giải bài 80 (SGK) HS Trả lời miệng. * Nhận xét : - Hình vuông là hcn có 4 cạnh bằng nhau. - Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông. 828 282828282828282828282828282828282828282 828282828282828282828282828282. 2 . Tính chất . Hình vuông có tất cả các t /c của hình chữ nhật và hình thoi. ?1 Hai đg chéo của hình vuông: - Bằng nhau. - Vuông góc với nhau tại trg điểm của mỗi đg. - Là đg phân giác các góc của hình vuông. Bài 80 (SGK- 108) - Tâm đối xứng của hình vuông là giao diểm 2 đường chéo. 8.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Bốn trục đối xứng của hình vuông là 2 đường chéo và 2 đường thẳng đi qua 4 trung điểm các cặp cạnh đối. GV Giải thích: Dựa vào t /c hình thoi và hcn. 3 . Dấu hiệu nhận biết . ? HS GV ? HS GV GV HS GV HS GV. Hình chữ nhật cần thêm đ/k gì sẽ là hình vuông? (SGK- 107) … Khẳng định: Một hcn có thêm 1 dấu hiệu riêng của hình thoi thì nó sẽ là 1 hình vuông. Hình thoi cần thêm đ/k gì thì sẽ thành hình vuông? … Vậy hình thoi có thêm 1 dấu hiệu riêng của hcn sẽ là hình vuông. Yêu cầu H đọc dấu hiệu nhận biết Đọc dấu hiệu Nêu nhận xét * Nhận xét : Đọc nhận xét (SGK – 107) Cho H làm ?2 ?2 Hình 105 – bảng phụ. - Hình a . Tứ giác ABCD là hcn . Vì: có 2 đg chéo bằng nhau và cắt nhau tại mỗi đường. Lại có AB = BC  ABCD là hình vuông - Hình b . EFGH không là hình vuông. - Hình c . MNPQ là hbh (vì …) Lại có MP  NQ  MNPQ là hình thoi. Mà MN NQ  MNPQ là hình vuông. - Hình d . RSTU là hình thoi (vì …) 0 Lại có: Rˆ 90  RSTU là hình vuông.. c) Củng cố-luyện tập (5’) Cho H làm bàI 81 (SGK- 108) (Hình 106 – bảng phụ) d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2/) 8.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nắm vững đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết HCN, hình thoi, hình vuông. - Làm các bài tập: 79, 82, 83 (SGK- 108, 109) ; 144, 148 (SBT- 75) 4. Những kinh nghiệm rút ra sau khi giảng .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 8.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×