Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

bai thi tim hieu moi quan he dac biet VNLao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.81 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI DỰ THI : “TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM – LÀO, LÀO – VIỆT NAM ’’ Họ và Tên : Sinh Năm : Nơi công tác : Trường TH Thanh Phong, huyện Như Xuân 1.Những cơ sở tạo nên việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Lào, Lào -Việt Nam( 5-9-1962) .Ý nghĩa của việc thiết lập quan hệ ngoại giao của hai nước. Ngày 5-9-1962, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và Chính phủ Vương quốc Lào chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Đầu năm 1963 vua Lào Xỉxávàng Vắthana dẫn đầu đoàn đại biểu Hoàng gia Lào thăm Việt Nam. Trong buổi chiêu đãi vua Lào, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Hai dân tộc Việt và Lào sống bên nhau trên cùng một dải đất, cùng có chung một dãy núi Trường Sơn. Hai dân tộc chúng ta đã nương tựa vào nhau, giúp đỡ lẫn nhau như anh em… Ngày nay chúng ta lại đang giúp đỡ nhau để xây dựng một cuộc sống mới. Tình nghĩa láng giềng anh em Việt - Lào thật là thắm thiết không bao giờ phai nhạt được”(1[4]). Mặc dù Hiệp định Giơnevơ năm 1962 về Lào được ký kết, đế quốc Mỹ vẫn chưa từ bỏ âm mưu xâm lược Lào, tăng cường viện trợ, giúp chính quyền tay sai thân Mỹ tiến công lấn chiếm vùng giải phóng, đồng thời ra sức phá hoại Chính phủ liên hiệp, cô lập và vu cáo Neo Lào Hắc Xạt. Từ cuối năm 1963, Việt Nam cử chuyên gia quân sự sang làm nhiệm vụ quốc tế ở Lào và đến giữa năm 1964, thành lập hệ thống chuyên gia quân sự Việt Nam từ trên cơ quan Tổng tư lệnh Lào xuống đến Bộ tư lệnh các quân khu, tỉnh đội và cấp tiểu đoàn, có nhiệm vụ phối hợp với bạn để nghiên cứu kế hoạch tác chiến, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng và củng cố các vùng căn cứ ở Lào. Đồng thời, các đơn vị quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với bộ đội Pathết Lào mở nhiều chiến dịch, chủ yếu ở khu vực đường 9 – Trung Lào, Cánh đồng Chum – Xiêng Khoảng, đập tan các cuộc tấn công lấn chiếm của địch, bảo vệ vững chắc vùng giải phóng Lào, tạo điều kiện thuận lợi cho quân và dân Việt Nam vận chuyển trên đường Tây Trường Sơn để chi viện cho chiến trường miền Nam Việt Nam và cách mạng hai nước Lào, Campuchia. Ngày 22-6-1965, Đảng Lao động Việt Nam đã thống nhất với Đảng Nhân dân Lào về việc phối hợp và giúp đỡ lẫn nhau, trong đó tập trung giúp Lào xây dựng vùng giải phóng về mọi mặt. Tiếp đó, ngày 3/ 7/ 1965, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam ra Nghị quyết khẳng định: 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> “Việt Nam cần phải nỗ lực đáp ứng đến mức cao nhất mọi yêu cầu đối với công cuộc phát triển cách mạng của Lào”2[5]. Đầu năm 1968, bộ đội tình nguyện Việt Nam phối hợp với Quân giải phóng Lào mở chiến dịch tiến công Nặm Bạc thắng lợi, giải phóng hoàn toàn khu vực Nặm Bạc – Khăm Đeng với trên một vạn dân, nối liền vùng giải phóng Thượng Lào thành khu vực liên hoàn, tạo thế vững chắc cho hậu phương cách mạng Lào và hỗ trợ thiết thực cho cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam và Campuchia. Những thắng lợi trên thể hiện nấc thang phát triển mới của lực lượng cách mạng Lào, đồng thời khẳng định sức mạnh to lớn của quan hệ đoàn kết chiến đấu giữa quân và dân hai nước Việt Nam – Lào, trong đó thể hiện tình cảm chân thành nhất mực, sắt son của Việt Nam đối với sự nghiệp cách mạng Lào, như đồng chí Cay xỏn Phômvihản phát biểu trong cuộc hội đàm giữa Đảng Nhân dân Lào và Đảng Lao động Việt Nam (12-1968) đã nhấn mạnh: “Sự giúp đỡ của Việt Nam cho cách mạng Lào hết sức tận tình và vô tư. Việt Nam đã giúp Lào cả vật chất và xương máu. Xương máu của nhân dân Việt Nam đã nhuộm đỏ khắp nơi trên đất nước Lào vì nền độc lập của Lào…Sự giúp đỡ của Việt Nam đối với Lào đã xây dựng nên mối quan hệ đặc biệt, thực tế đó cũng là sự vận dụng đúng đắn chủ nghĩa Mác – Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản” 3. Trước âm mưu và thủ đoạn chiến tranh mới của đế quốc Mỹ, Trung ương Đảng Lao động Việt Nam và Trung ương Đảng Nhân dân Lào đã ra chỉ thị khẳng định tăng cường đoàn kết giữa nhân dân hai nước, quyết tâm đánh bại đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai trong bất cứ tình huống nào. Với tinh thần đó, đến cuối năm 1972, cách mạng Lào đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng và cùng với những chiến thắng to lớn về nhiều mặt của quân tình nguyện Việt Nam và quân giải phóng nhân dân Lào cuối năm 1972, đầu năm 1973 đã trực tiếp góp phần quan trọng buộc chính phủ Viêng Chăn phải ký kết Hiệp định Viêng Chăn “lập lại hoà bình và thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào” (21-2-1973). Bước vào thời kỳ mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng Nhân dân Lào đã quyết định đổi tên Đảng thành Đảng Nhân dân cách mạng Lào; Đại hội đã suy tôn đồng chí Hồ Chí Minh là lãnh tụ của Đảng; thông qua Nghị quyết: “Tăng cường đoàn kết Lào – Việt”. Đặc biệt, đại hội khẳng định tình đoàn kết Lào – Việt trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin và tinh thần quốc tế vô sản là mối quan hệ đặc biệt. Đảng Lao động Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào cũng đã thống nhất phương hướng hợp tác cần tập trung vào những 2 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vấn đề cơ bản nhất, những khâu then chốt nhất, tạo điều kiện cho Lào nhanh chóng đảm đương được công việc một cách độc lập, tự chủ. Thực hiện chủ trương trên, Việt Nam từng bước rút chuyên gia ở tỉnh và huyện về nước (trước tháng 5-1974), đồng thời điều chỉnh các lực lượng chuyên gia và quân tình nguyện còn lại để phối hợp và giúp Lào thực hiện nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới. Sự phối hợp chặt chẽ và giúp đỡ hiệu quả giữa Việt Nam và Lào nói trên, đã làm cho thế và lực của cách mạng Lào lớn mạnh vượt bậc, tạo điều kiện thúc đẩy phong trào đấu tranh của quần chúng ngày càng lan rộng và sôi nổi, nhất là ở Thủ đô Viêng Chăn, buộc Chính phủ liên hiệp phải chấp nhận Cương lĩnh chính trị 18 điểm và Chương trình hành động 10 điểm do Mặt trận Lào yêu nước đưa ra (12-1974), đồng thời góp phần hỗ trợ tích cực cho nhân dân Việt Nam và nhân dân Campuchia anh em giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược. Trước thắng lợi dồn dập, to lớn của nhân dân Việt Nam, Campuchia trong tháng 4-1975, nhất là chiến thắng giải phóng hoàn toàn miền Nam (30-4-1975) của nhân dân Việt Nam, ngày 5-5-1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào tổ chức Hội nghị mở rộng, quyết định phát động toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong cả nước nổi dậy đoạt lấy chính quyền và giành thắng lợi hoàn toàn. Tháng 12 năm 1975, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ra đời. Đây là thắng lợi to lớn, triệt để của nhân dân các bộ tộc Lào, đồng thời cũng là thắng lợi quan trọng của mối quan hệ đặc biệt, liên minh đoàn kết chiến đấu, thủy chung, son sắt giữa hai dân tộc Việt Nam – Lào. Ý nghĩa của việc thiết lập quan hệ ngoại giao của hai nước - Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh vô địch của hai dân tộc Việt Nam, Lào Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam nẩy sinh, phát triển trong sự trùng hợp mục tiêu cách mạng và tình nghĩa của hai dân tộc láng giềng ruột thịt là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; bình đẳng, hữu nghị, giúp đỡ lẫn nhau. Điều đó đã trở thành động lực mạnh mẽ, là cội nguồn sáng tạo và niềm tin tất thắng, biến sức mạnh tổng hợp của hai dân tộc trở thành vô địch của sự nghiệp ,giải phóng và phát triển đất nước từ nô lệ, bị chia cắt, nghèo nàn, lạc hậu trở thành những dân tộc độc lập, tự do, thống nhất, có vị trí xứng đáng trong khu vực và quốc tế..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Đứng ở vị trí chiến lược của vùng Đông Nam Á, nơi đối đầu quyết liệt giữa phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, hoà bình và tiến bộ xã hội với các thế lực xâm lược, khối đại đoàn kết Việt Nam - Lào, Lào - việt Nam trở thành lực lượng vững mạnh, chặn đứng, làm thất bại những mưu đồ và hành động của kẻ thù, góp phần quan trọng tạo dựng môi trường hoà bình, hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia Đông Nam Á. Với sức mạnh đoàn kết dân tộc, đoàn kết Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam, quân dân Việt Nam, Lào đã đánh bại các cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Pháp, Mỹ; đồng thời đập tan mưu đồ phá hoại của thế lực thù địch; góp phần tạo lập môi trường hoà bình, hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia Đông Nam Á. - Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam là một tấm gương mẫu mực, thuỷ chung, trong sáng, vững bền, chưa từng có trong quan hệ giữa các dân tộc đấu tranh vì độc lập, tự do, hoà bình và tiến bộ xã hội. Trong lịch sử thế giới từ xưa tới nay, đã xuất hiện nhiều hình thức liên minh, đồng minh, hợp tác hoặc hình thành các cộng động quốc gia. 2.Phát triển liên minh chiến đấu,đánh thắng các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ. Giành thắng lợi hoàn toàn (1963-1975) Khi nói về mối quan hệ nghĩa tình giữa hai Đảng, hai nước, hai dân tộc Việt Nam và Lào, Bác Hồ kính yêu của chúng ta - Người đã dày công vun đắp cho mối quan hệ Việt - Lào đã nhấn mạnh, đó là mối “quan hệ đặc biệt”. Và đúng như vậy, để nói cho hết về mối “quan hệ đặc biệt” ấy cần phải ngược dòng lịch sử, để lịch sử chứng minh cái nghĩa, cái tình và tấm lòng thủy chung, son sắt, sát cánh bên nhau của hai Đảng, hai dân tộc Việt - Lào trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung, giành độc lập cho dân tộc và cùng nhau xây dựng hòa bình, hướng tới tương lai hạnh phúc. Nền tảng của quan hệ Việt - Lào xuất phát từ quan hệ truyền thống lâu đời giữa hai nước láng giềng gần gũi, cùng chung sống trên bán đảo Đông Dương. Mối quan hệ truyền thống ấy trở nên “đặc biệt” từ khi Đảng Cộng sản Đông Dương do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện (sau này là Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào) trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng của hai dân tộc Việt Nam và Lào, cùng sát cánh bên nhau chiến đấu chống kẻ thù chung, xây đắp nên tình đoàn kết keo sơn, thuỷ chung, son sắt Việt - Lào. " uan hệ đặc biệt” trên tinh thần “giúp bạn là tự giúp mình”, coi trọng quyền Q dân tộc tự quyết cũng như tính độc lập, tự chủ cách mạng của mỗi nước. Hiểu rõ về tầm quan trọng của mối quan hệ Việt - Lào trong sự nghiệp cách mạng của hai nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên căn dặn: “Cách mạng Lào không thể thiếu sự giúp đỡ của cách mạng Việt Nam và cách mạng Việt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nam cũng không thể thiếu sự giúp đỡ của cách mạng Lào” và “Ta phải nhận thức rõ rằng, hai dân tộc anh em Miên, Lào được giải phóng, thì nước ta mới được giải phóng thực sự và hoàn toàn”. Để từ đó, với tinh thần “giúp bạn là tự giúp mình”, Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã cử hàng chục vạn con em yêu quý của mình sang công tác và phối hợp với quân và dân Lào chiến đấu tại các chiến trường của Lào, máu của biết bao anh hùng, liệt sĩ Việt Nam hòa quyện với máu của quân và dân Lào để đem lại thắng lợi vẻ vang cho hai dân tộc. Cũng với tình cảm đặc biệt ấy, Đảng, Chính phủ và nhân dân Lào đã dành phần đất của mình cho Việt Nam mở tuyến đường vận tải chiến lược cho chiến trường miền Nam (Đường Hồ Chí Minh) và với ý chí “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, lớp lớp các đoàn quân lên đường ra trận cùng nhân dân chiến đấu đến thắng lợi cuối cùng bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa Xuân 1975, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Thắng lợi quyết định ấy đã tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Lào giành thắng lợi hoàn toàn và lập nên nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào ngày 2-12-1975. Khi nhận định về ý nghĩa thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975, đồng chí Cay-xỏn Phôm-vi-hản, Tổng Bí thư Đảng Nhân dân cách mạng Lào khẳng định “Do mối quan hệ khăng khít giữa cách mạng ba nước Lào, Việt Nam, Căm-pu-chia và với tính chất Đông Dương là một chiến trường, thời cơ khách quan do thắng lợi hoàn toàn của nhân dân hai nước anh em đem lại, nhất là của cách mạng Việt Nam, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với cách mạng nước ta (Lào)”. Điều thần kỳ lịch sử đó còn phải kể đến một trong những nguyên nhân cơ bản là hai Đảng đã lãnh đạo nhân dân hai nước luôn trân trọng và biết phát huy mối quan hệ đặc biệt Việt Lào. Bài học lịch sử - Xác định đúng đắn hệ thống quan điểm lý luận về mối quan hệ dân tộc và quốc tế trong thời đại mới giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong quá trình xây dựng, phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Từ khi bị thực dân Pháp xâm lược và thiết lập chế độ thuộc địa tại Việt Nam và Lào, nhân dân hai nước đã giúp đỡ nhau chống kẻ thù chung tại một số vùng và một số cuộc khởi nghĩa; chưa xuất hiện lý luận dẫn đường và cơ quan lãnh đạo quan hệ đoàn kết của hai dân tộc. Với trách nhiệm cao đối với cách mạng Đông Dương và năng lực sáng tạo lý luận cách mạng kiệt xuất, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xuất những quan điểm cơ bản về cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, Campuchia, Lào, bao hàm cả nội dung quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào. Đó là cách mạng của các dân tộc ở Đông Dương được tiến hành theo quan điểm cách mạng triệt để, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người. Sức mạnh tạo nên thắng lợi của.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> sự nghiệp đó là khối đại đoàn kết nhân dân Đông Dương và sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế.. Người nhấn mạnh, phải hết sức tôn trọng nguyên tắc "dân tộc tự quyết", quyền độc lập, tự do của các dân tộc ở Đông Dương. Và phải coi việc Việt Nam giúp cách mạng Lào là thực hiện nghĩa vụ quốc tế, hơn thế nữa đó là giúp bạn là mình tự giúp mình. - Xác định nội dung, phương thức xây dựng quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào, Lào - Việt Nam là cơ sở thực hiện các nhiệm vụ cách mạng do hai bên xác lập Trên cơ sở những quan điểm, nguyên tắc và phương pháp tiến hành liên minh, hợp tác giữa hai dân tộc, hai bên cùng ra sức thực hiện các nhiệm vụ cách mạng do lãnh đạo cấp cao Việt Nam, Lào đề ra với sự cố gắng cao nhất của mình và thu được nhiều thắng lợi rực rỡ. Tại cuộc Hội đàm giữa đại diện hai Trung ương Đảng năm 1971, đồng chí Cayxỏn Phômvihản nói: "tuy Việt Nam có khó khăn nhưng đã không tiếc gì với Lào, chính cái đó đã góp phần tăng cường đoàn kết giữa hai Đảng. Đây là quan hệ đặc biệt trên thế giới không đâu có'’ (BBS nhấn mạnh). Cảm ơn và đáp lại lời nói chân tình đó của đồng chí Cayxỏn Phômvihản, đồng chí Lê Duẩn phát biểu: “Nhân dân Việt Nam hy sinh xương máu cho cách mạng Lào, nhân dân Lào cũng hy sinh tính mạng và của cải để giúp đỡ cách mạng Việt Nam. Hai Đảng, hai dân tộc chúng ta giúp đỡ lẫn nhau, nếu chỉ thấy sự giúp đỡ của một bên là không đúng (BBS nhấn mạnh). Đảng chúng tôi luôn luôn giáo dục cho cán bộ, đảng viên Việt Nam hiểu rõ điều đó”. Tình cảm cách mạng thủy chung, trong sáng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào là một nhân tố trọng yếu tạo nên độ bền vững và phát triển của mối quan hệ Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Hiện thực lịch sử cho thấy độ bền vững và phát triển của quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam chịu tác động quan trọng và trực tiếp của tình cảm thủy chung, trong sáng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào. Tình cảm đó bắt nguồn từ đạo đức cách mạng của đảng viên, từ phẩm chất trong sạch, và năng lực tương xứng với nhiệm vụ của người lãnh đạo và người đầy tớ thật trung thành của nhân dân mà Đảng Cộng sản Việt Nam và.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đảng Nhân dân cách mạng Lào cần giữ gìn và phấn đấu thực hiện như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn. Trong môi trường hoạt động hiện nay của đảng viên, có nhiều thuận lợi nhưng cũng đầy cám dỗ tiêu cực. Tất cả đều đòi hỏi ở sự tự giác của mỗi đảng viên và sự giáo dục, kiểm tra của tổ chức Đảng, gắn liền với việc giữ vững các nguyên tắc xây dựng Đảng và nâng cao bản lĩnh, năng lực lãnh đạo của Đảng; đồng thời cần nhận thức đầy đủ và thực hiện đúng trách nhiệm của cá nhân và tổ chức trong việc bảo vệ, phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam vì lợi ích quốc gia và quốc tế. Khai thác, phát huy các nhân tố, điều kiện cần thiết để xây dựng, phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Việt Nam và Lào sống bên nhau tại hai triền Đông và Tây Trường Sơn hùng vĩ, rất thuận lợi cho sự phát triển phong phú của động vật, thực vật lại được bổ sung bởi nhiều hang động, rừng nguyên sinh kỳ thú, thuận lợi cho du lịch. Nơi đây có nhiều sông suối chảy dốc từ núi cao đổ xuống, tạo lợi thế cho khai thác thủy điện. Trường sơn còn là một tường thành vững chắc cho quân dân hai nước nương tựa nhau chống giặc ngoại xâm. Về kinh tế, hai nước có thể bổ sung cho nhau thế lợi về biển cả của Việt Nam, đường bộ của Lào đi sâu vào lục địa châu Á, cùng các nguồn tài nguyên phong phú do mỗi nước quản lý. Ngoài những điều kiện trên, hai nước Việt Nam, Lào có một ưu thế nổi trội vô cùng quý giá là quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam mà hai Đảng, hai dân tộc cần luôn luôn vun đắp, bảo vệ và phát huy trong mọi hoạt động chính trị, tư tưởng, kinh tế, quốc phòng an ninh, ngoại giao, văn hoá, giáo dục đào tạo nhân lực, nhân tài. 3.Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch CayxỏnPhômvihản, Chủ tịch Xuphanuvông và các nhà lãnh đạo cấp cao của hai đảng hai nhà nước trong quá trình sây dựng và phat triển quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào, Lào Việt Nam quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào : Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đặt nền móng cho quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam. Trong những thập kỷ đầu thế kỷ XX, chính Nguyễn Ái Quốc, với lòng yêu nước nồng nàn và nghị lực phi thường, vượt lên mọi khó khăn, gian khổ, đã tự.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> mình khám phá thế giới tư bản chủ nghĩa và các dân tộc thuộc địa, nhằm phát hiện chân lý cứu nước. Người tiếp nhận và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của Đông Dương để xác định con đường giải phóng các dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia theo con đường cách mạng vô sản. Trong quá trình tìm đường cứu nước của mình, Nguyễn Ái Quốc rất quan tâm đến tình hình Lào. Người không chỉ lên án chế độ thực dân Pháp nói chung mà còn tố cáo cụ thể sự tàn bạo của thực dân Pháp ở Lào (1). Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên- tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp sáng lập vào tháng 6 năm 1925 tại Quảng Châu (Trung Quốc), đến tháng 2 năm 1927, Hội này gây dựng được cơ sở tại Lào. Thông qua hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Lào, Nguyễn Ái Quốc thấy đây là điều kiện thuận lợi để người Việt Nam vừa tham gia cuộc vận động cứu nước tại Lào, vừa sát cánh cùng nhân dân Lào xây dựng mối quan hệ đoàn kết khăng khít giữa Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã lập Hội Ái hữu, Hội Việt kiều yêu nước, mở các lớp huấn luyện cách mạng trên đất Lào. Trên thực tế, từ nửa sau những năm 20 thế kỷ XX, Lào là một đầu cầu trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng cứu nước mới của Nguyễn Ái Quốc vào Đông Dương. Năm 1928, đích thân Người bí mật tổ chức khảo sát thực địa tại Lào (2) càng cho thấy mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng Lào. Cũng trong năm này, chi bộ Thanh niên cộng sản đầu tiên được thành lập tại Viêng Chăn, đồng thời đường dây liên lạc giữa nhiều thị trấn ở Lào với Việt Nam được tổ chức. Như vậy, Lào trở thành địa bàn đầu tiên trên hành trình trở về Đông Dương của Nguyễn Ái Quốc, nơi bổ sung những cơ sở thực tiễn mới cho công tác chính trị, tư tưởng và tổ chức của Người về phong trào giải phóng dân tộc ở ba nước Đông Dương. Quá trình Nguyễn Ái quốc đặt nền móng cho quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam báo hiệu bước ngoặt lịch sử trọng đại sắp tới của cách mạng Việt Nam cũng như cách mạng Lào. Ngày 3 -2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lapạ đã ra đời - tiền thân của Đảng Cộng sản Đông Dương cũng là sự mở đầu những trang sử vẻ vang của quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam. Trên cơ sở sự phát triển của tổ chức Đảng ở Lào, tháng 9 năm 1934, Ban Chấp hành Đảng bộ lâm thời Ai Lao (tức Xứ uỷ lâm thời Ai Lao) được thành lập. Sự ra đời của Xứ uỷ Ai Lao là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử đấu tranh yêu nước của nhân dân các bộ tộc Lào, khẳng định trên thực tế vai trò lãnh đạo của Đảng bộ Lào đối với cách mạng Lào cũng như đánh dấu một bước phát.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> triển mới trong quan hệ giữa phong trào cách mạng hai nước Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam. “Việt - Lào hai nước chúng ta/Tình sâu hơn nước Hồng Hà - Cửu Long” (Hồ Chí Minh). Khi nói về mối quan hệ nghĩa tình giữa hai Đảng, hai nước, hai dân tộc Việt Nam và Lào, Bác Hồ kính yêu của chúng ta - Người đã dày công vun đắp cho mối quan hệ Việt - Lào đã nhấn mạnh, đó là mối “quan hệ đặc biệt”. Và đúng như vậy, để nói cho hết về mối “quan hệ đặc biệt” ấy cần phải ngược dòng lịch sử, để lịch sử chứng minh cái nghĩa, cái tình và tấm lòng thủy chung, son sắt, sát cánh bên nhau của hai Đảng, hai dân tộc Việt - Lào trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung, giành độc lập cho dân tộc và cùng nhau xây dựng hòa bình, hướng tới tương lai hạnh phúc. Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng đồng chí Kayxỏn Phômvihản, đồng chí Xuphanuvông và các thế hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam. Ngay sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh mời Hoàng thân Xuphanuvông đang ở Vinh ra Hà Nội và tiếp Hoàng thân. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Hoàng thân Xuphanuphông Tháng 8 năm 1945, cả Đông Dương thuộc Pháp sôi sục khí thế cách mạng. Nhân dân Việt Nam, Lào và Campuchia đứng dậy giành chính quyền sau 100 năm sống dưới ách nô lệ của thực dân Pháp. Lúc này Hoàng thân Xuphanuvông đang sống ở thành phố Vinh để xây dựng cầu Yên Xuân bắc qua sông Cả. Ngày 2-9-1945, Bác Hồ đã cử ông Lê Văn Hiến vào mời Hoàng thân ra Hà Nội để bàn việc Liên minh Việt – Lào trong tương lai nhằm chống thực dân Pháp đang âm mưu trở lại xâm lược Việt – Lào..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chủ tịch Hồ Chí Minh và Hoàng thân Xuphanuvông.. Những ngày ở Hà Nội, Bác Hồ và Hoàng thân thân thiết như người nhà. Hai vị cùng ăn cơm rau muống, muối vừng ngay trong nhà bếp và trải chiếu nằm ngủ bên nhau giữa sàn nhà. Khi hai vị đã bàn bạc xong xuôi việc chuẩn bị kháng chiến chống thực dân, đế quốc thì Hoàng thân được điện của người anh ruột là Hoàng thân Phếtxarạt gọi về Lào để tham gia vào chính quyền cách mạng Lào mới được thành lập..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đồng chi Cayxỏn Phômvihản và Bác. Từ khi hai nước tiến hành đổi mới vào năm 1986,lãnh đạo cấp cao hai Đảng hai Nhà nước càng tăng cường cũng cố quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam. Một số hình ảnh về quan hệ đăc biệt Việt Nam Lào- Lào- Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4 Quan hệ đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào, Lào- Việt Nam từ năm 1976 đến nay.Ý nghĩa và tầm quan trọng của hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vieetn Nam và nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào( được kí vào ngày 18/7/1977) 1.Quan hệ đặc biệt Việt Nam –Lào , Lào- Việt Nam. Trong giai đoạn ( 19761986) Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam -Lào, Lào -Việt Nam quý báu và thiêng liêng đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đúc kết trong 4 câu thơ bất hủ: Thương nhau mấy núi cũng trèo, " Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua. Việt - Lào, hai nước chúng ta, Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long" . Chủ tịch Kayxỏn Phômvihản cũng đã khẳng định: " Trong lịch sử cách mạng thế giới, đã có nhiều tấm gương chói sáng về tinh thần quốc tế vô sản, nhưng chưa ở đâu và chưa bao giờ, có được sự đoàn kết liên minh chiến đấu đặc biệt, lâu dài và toàn diện như quan hệ Lào - Việt Nam" ;" Núi có thể mòn, sông có thể cạn, song tình nghĩa Lào - Việt Nam mãi mãi vững bền hơn núi, hơn sông" . 5. Những kĩ niệm sâu săc về tình đoàn kết, hữu nghị giữa hai dân tộc Việt Nam – Lào Trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc trước đây cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ngày nay. Một mẫu chuyện rất sinh đông thể hiện tình đoàn kết găn bó keo sơn giữa Việt Nam – Lào, Lào - Việt Nam Chiến dịch Thượng Lào - Một biểu tượng của liên minh chiến đấu ViệtLào Trong lúc các Đại đoàn chủ lực 308, 312, 316, 304 và Trung đoàn bộ binh 148 chuẩn bị hành quân sang chiến trường Thượng Lào, ngày 3-4-1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư động viên cán bộ, chiến sĩ tham gia chiến dịch. Bác căn dặn: “Lần này là lần đầu tiên, các chú nhận một nhiệm vụ quan trọng và vẻ vang như nhiệm vụ này, tức là giúp nhân dân nước Bạn. Mà giúp nhân dân nước Bạn tức là mình tự giúp mình” Thấm nhuần lời căn dặn thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 8-4-1953, các đại đoàn chủ lực Việt Nam nhận lệnh hành quân sang chiến trường Thượng Lào theo ba cánh: Cánh chủ yếu gồm các Đại đoàn bộ binh 308, 312 (2 trung đoàn), 316 (1 trung đoàn), từ Mộc Châu theo đường 6 hành quân lên biên giới Việt-Lào sang Sầm Nưa. Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Hoàng thân Xu-pha-nu-.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> vông cùng đi với các đại đoàn ở cánh chủ yếu sang Lào. Cánh thứ hai gồm Đại đoàn Bộ binh 304, từ Nghệ An theo đường số 7 tiến sang Xiêng Khoảng. Cùng đi theo cánh này về phía Lào có đồng chí Phu-mi Vông-vi-chít. Cánh thứ ba gồm Trung đoàn bộ binh 148, từ Điện Biên tiến vào lưu vực sông Nậm U. Trên cơ sở phương án tác chiến chiến dịch, các đơn vị của Việt Nam và Lào tham gia chiến dịch được giao nhiệm vụ tiến công theo ba hướng: Trên hướng Sầm Nưa (hướng chủ yếu), phía Việt Nam có các Đại đoàn bộ binh 308, 312 (2 trung đoàn), 316 (1 trung đoàn), có nhiệm vụ đánh tập đoàn cứ điểm Sầm Nưa và Đoàn 80 quân tình nguyện Việt Nam (2 đại đội tập trung, 4 đại đội độc lập, 4 trung đội vũ trang tuyên truyền). Phía Lào có khoảng 500 bộ đội địa phương, trong đó có một đại đội tập trung của tỉnh Hủa Phăn và lực lượng dân quân du kích các huyện Xiềng Khọ, Mường Xon. Trên hướng Xiêng Khoảng (hướng thứ yếu), phía Việt Nam có Đại đoàn bộ binh 304, có nhiệm vụ đánh vào thị xã Xiêng Khoảng và Đoàn 81 quân tình nguyện Việt Nam (gồm 1 đại đội tập trung, 4 đại đội độc lập, 1 trung đội vũ trang tuyên truyền). Phía Lào có khoảng 400 bộ đội địa phương và 1.400 dân quân du kích Mường Mộc và Bản Thín. Trên hướng khu vực sông Nậm U thuộc tỉnh Luổng Phạ-bang (hướng phối hợp), có Trung đoàn bộ binh 148 (Quân khu Tây Bắc) và Đoàn 82 quân tình nguyện Việt Nam (4 đại đội độc lập). Phía Lào có 1 đại đội tập trung, 5 trung đội bộ đội địa phương và 300 du kích huyện Mường Ngòi. Trong quá trình các đại đoàn chủ lực Việt Nam chia làm ba cánh hành quân từ Việt Nam sang chiến trường Thượng Lào, địch phát hiện lực lượng ta từ các ngả đang tiến về phía Sầm Nưa. Ngay sau khi nhận được báo cáo của Trung tá Manphát-tơ, chỉ huy Phân khu Sầm Nưa, trưa 12-4-1953, Tướng Xa-lăng liền ra lệnh rút toàn bộ lực lượng khỏi Sầm Nưa hòng tránh bị tiêu diệt khi ta tiến công. Đêm 12-4, toàn bộ lực lượng địch gồm khoảng 1.900 quân lần lượt rút khỏi thị xã Sầm Nưa và đến trưa 13-4 thì rút hết về phía Mường Hàm. 6. Những biểu hiện sinh động của mối quan hệ đoàn kết gắn bó thủy chung son sắt của hai dân tộc Nam – Lào, Lào - Việt Nam dưới sự lãnh đạo của hai Đảng, hai nhà nước từ khi thiết lập mối quan hệ hữu nghị đến nay. Tình cảm gắn bó keo sơn giữa hai dân tộc Việt Nam – Lào : 1. Những thành tựu nổi bật Sau 40 năm thực hiện, Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác Việt Nam – Lào ngày càng được triển khai sâu rộng trên mọi lĩnh vực và đạt được nhiều thành tựu to lớn, tạo thế mạnh cho cả hai nước trong sự nghiệp đổi mới cũng như xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những kết quả tốt đẹp mà hai nước đạt được trong quá trình thực hiện Hiệp ước, đặc biệt trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quốc phòng an ninh, văn hóa – xã hội, khoa học kỹ thuật là động lực thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào không ngừng phát triển. Hai bên đã phối hợp tổ chức tốt các chuyến thăm, các cuộc gặp gỡ tiếp xúc của lãnh đạo cấp cao trong năm đầu nhiệm kỳ và hoạt động trao đổi đoàn các cấp (trong năm 2016, hai bên trao đổi khoảng 350 đoàn, trong đó có 130 đoàn từ cấp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ trưởng trở lên). Đặc biệt là các chuyến thăm chính thức nước ngoài đầu tiên trên cương vị mới nhiệm kỳ 2016-2021 của Tổng Bí thư Đảng Nhân dân cách mạng Lào Bounnhang Volachith tới Việt Nam và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Nguyễn Phú Trọng tới Lào; các chuyến thăm của các đồng chí Bộ Chính trị hai bên đã góp phần đưa quan hệ hai Đảng, hai nước lên một tầm cao mới. Phối hợp tốt trong hợp tác về quốc phòng-an ninh, xây dựng tuyến biên giới Việt - Lào ổn định và phát triển toàn diện; đấu tranh hiệu quả chống các thế lực thù địch, các loại tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm ma tuý... Dự án tăng dày và tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam-Lào đã hoàn thành; Hiệp định và Nghị định thư liên quan đã được ký kết ngày 16/3/2016. Đây là bước tiến quan trọng trong việc tăng cường quản lý đường biên giới quốc gia Việt Nam-Lào, góp phần xây dựng cơ sở pháp lý quốc tế vững chắc cho việc hợp tác và phối hợp giữa hai bên trong vấn đề bảo vệ và quản lý biên giới lãnh thổ. thời điểm hiện tại, số lưu học sinh Lào đang có mặt học tập tại Việt Nam là hơn 14.000 người, trong đó diện hiệp định hơn 3.400 người. Quan hệ giúp đỡ lẫn nhau, nhất là các địa phương có chung đường biên giới, tiếp tục được tăng cường, đặc biệt trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, chăm sóc y tế, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn tại các khu vực biên giới hai nước. Với những thành tựu đạt được trong năm 2016, trong những năm tiếp theo, quan hệ hữu nghị Việt Nam – Lào sẽ không ngừng được củng cố, phát triển lên một tầm cao mới, đáp ứng lợi ích căn bản và lâu dài của nhân dân hai nước. Đặc biệt, 2017 là năm đánh dấu 55 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam -Lào (05/9/1962 - 05/9/2017) và 40 năm ngày ký kết Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác Việt Nam - Lào (18/7/1977 - 18/7/2017), mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào sẽ càng được phát triển, đẩy mạnh, phát huy tình đoàn kết giữa hai dân tộc và nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác. Một số hình ảnh về quan hệ hữu nghị Việt Nam - Lào.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 7. Những kinh nghiệm quý báu về việc gìn giữ, cũng cố, phát huy truyền thống hữu nghị đặc biệt Việt Nam –Lào. - Xác định đúng đắn hệ thống quan điểm lý luận về mối quan hệ dân tộc và quốc tế trong thời đại mới giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong quá trình xây dựng, phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Từ khi bị thực dân Pháp xâm lược và thiết lập chế độ thuộc địa tại Việt Nam và Lào, nhân dân hai nước đã giúp đỡ nhau chống kẻ thù chung tại một số vùng và một số cuộc khởi nghĩa; chưa xuất hiện lý luận dẫn đường và cơ quan lãnh đạo quan hệ đoàn kết của hai dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Với trách nhiệm cao đối với cách mạng Đông Dương và năng lực sáng tạo lý luận cách mạng kiệt xuất, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xuất những quan điểm cơ bản về cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, Campuchia, Lào, bao hàm cả nội dung quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào. Đó là cách mạng của các dân tộc ở Đông Dương được tiến hành theo quan điểm cách mạng triệt để, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người. Sức mạnh tạo nên thắng lợi của sự nghiệp đó là khối đại đoàn kết nhân dân Đông Dương và sự ủng hộ, giúp đỡ của bạn bè quốc tế.. Người nhấn mạnh, phải hết sức tôn trọng nguyên tắc "dân tộc tự quyết", quyền độc lập, tự do của các dân tộc ở Đông Dương. Và phải coi việc Việt Nam giúp cách mạng Lào là thực hiện nghĩa vụ quốc tế, hơn thế nữa đó là giúp bạn là mình tự giúp mình. - Xác định nội dung, phương thức xây dựng quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào, Lào - Việt Nam là cơ sở thực hiện các nhiệm vụ cách mạng do hai bên xác lập Trên cơ sở những quan điểm, nguyên tắc và phương pháp tiến hành liên minh, hợp tác giữa hai dân tộc, hai bên cùng ra sức thực hiện các nhiệm vụ cách mạng do lãnh đạo cấp cao Việt Nam, Lào đề ra với sự cố gắng cao nhất của mình và thu được nhiều thắng lợi rực rỡ. Tại cuộc Hội đàm giữa đại diện hai Trung ương Đảng năm 1971, đồng chí Cayxỏn Phômvihản nói: "tuy Việt Nam có khó khăn nhưng đã không tiếc gì với Lào, chính cái đó đã góp phần tăng cường đoàn kết giữa hai Đảng. Đây là quan hệ đặc biệt trên thế giới không đâu có'’ (BBS nhấn mạnh). Cảm ơn và đáp lại lời nói chân tình đó của đồng chí Cayxỏn Phômvihản, đồng chí Lê Duẩn phát biểu: “Nhân dân Việt Nam hy sinh xương máu cho cách mạng Lào, nhân dân Lào cũng hy sinh tính mạng và của cải để giúp đỡ cách mạng Việt Nam. Hai Đảng, hai dân tộc chúng ta giúp đỡ lẫn nhau, nếu chỉ thấy sự giúp đỡ của một bên là không đúng (BBS nhấn mạnh). Đảng chúng tôi luôn luôn giáo dục cho cán bộ, đảng viên Việt Nam hiểu rõ điều đó”. Tình cảm cách mạng thủy chung, trong sáng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào là một nhân tố trọng yếu tạo nên độ bền vững và phát triển của mối quan hệ Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hiện thực lịch sử cho thấy độ bền vững và phát triển của quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam chịu tác động quan trọng và trực tiếp của tình cảm thủy chung, trong sáng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào. Tình cảm đó bắt nguồn từ đạo đức cách mạng của đảng viên, từ phẩm chất trong sạch, và năng lực tương xứng với nhiệm vụ của người lãnh đạo và người đầy tớ thật trung thành của nhân dân mà Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào cần giữ gìn và phấn đấu thực hiện như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn. Khai thác, phát huy các nhân tố, điều kiện cần thiết để xây dựng, phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Việt Nam và Lào sống bên nhau tại hai triền Đông và Tây Trường Sơn hùng vĩ, rất thuận lợi cho sự phát triển phong phú của động vật, thực vật lại được bổ sung bởi nhiều hang động, rừng nguyên sinh kỳ thú, thuận lợi cho du lịch. Nơi đây có nhiều sông suối chảy dốc từ núi cao đổ xuống, tạo lợi thế cho khai thác thủy điện. Một trong những nhân tố làm nên mối quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, LàoViệt Nam, đó chính là tình cảm gắn bó keo sơn giữa hai Đảng, hai Nhà nước và hai dân tộc trong những năm tháng chiến tranh trước đây cũng như trong sự nghiệp xây dựng đất nước hiện nay. 9Những cảm nhận về nền văn hóa, về đất nước con người Lào Một số nét về đất nước, con người và văn hóa Lào Thiết thực hưởng ứng “Năm đoàn kết hữu nghị Việt Nam – Lào 2012”, chào mừng kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao và 35 năm ngày ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác giữa hai nước, đồng thời để phục vụ Cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam,. Ảnh minh hoạ (Công Thành) . Thiết thực hưởng ứng “Năm đoàn kết hữu nghị Việt Nam – Lào 2012”, chào.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> mừng kỷ niệm 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao và 35 năm ngày ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác giữa hai nước, đồng thời để phục vụ Cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam,. Ảnh minh hoạ (Công Thành) 1. Đất nước và con người Lào Nước Lào có tổng diện tích 236.800 km2, có đường biên giới giáp 5 nước: Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây bắc giáp My-an-ma, phía tây giáp Thái Lan, phía nam giáp Căm-Pu-Chia và phía đông giáp Việt Nam. Lào có 17 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, trong đó có 10 tỉnh chung đường biên giới với Việt Nam với chiều dài 2067 km (Riêng đường biên giới chung với Quảng Trị là 206 km, gồm 2 tỉnh Savằnnkhet và Salavan). Rừng núi chiếm 3/4 diện tích, có nhiều lâm sản, động vật và khoáng sản quý hiếm. Khí hậu được chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Có dòng Mê-công chảy từ bắc xuống nam dài 1865 km. Có núi Phu-bia cao 2820m so với mặt nước biển, là đỉnh cao nhất nước Lào. Có cố đô Luông-pha-ra-băng là di sản văn hoá thế giới, hàng năm thu hút rất nhiều khách du lịch. “đoàn kết, lãnh đạo toàn dân, phấn đấu hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thực hiện một nước Lào hòa bình, độc lập, dân chủ, thống nhất và thịnh vượng”. Trong lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân các bộ tộc Lào đang ở giai đoạn bước ngoặt, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Nhân Dân Lào lần thứ II được khai mạc từ ngày 03/02/1972 - 06/02/1972 tại ViêngXay (Sầm Nưa) với 125 đại biểu, thay mặt cho hàng vạn đảng viên của Đảng đến dự Đại hội. Đại hội thông qua bản sửa đổi Điều lệ Đảng và đổi tên Đảng nhân dân Lào thành Đảng nhân dân cách mạng Lào. Đại hội bầu đồng chí Cayxỏn phômvihẳn làm Tổng Bí thư Đảng nhân dân cách mạng Lào. 2. Nền văn hoá Lào: Nước Lào, trước đây còn gọi là Vương quốc Lạn Xạng, “Lạn” tiếng Lào là.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> triệu, “xạng” là voi. Lạn Xạng có nghĩa là “Triệu Voi”. Được mệnh danh là “Miền đất Triệu voi”- Lào nằm ở nơi giao hội của hai nền văn minh vĩ đại và hùng mạnh nhất châu Á là Ấn Độ và Trung Hoa, người dân Lào đã hấp thụ những phong tục và tín ngưỡng của hai nền văn minh ấy để hình thành nên một nền văn hóa đặc sắc của riêng mình hết sức độc đáo. Nền văn hóa Lào là nền văn hóa Phật giáo. Đạo Phật đã ăn sâu vào tư tưởng của người Lào, ảnh hưởng này được phản ánh trong ngôn ngữ và nghệ thuật, tạo nên một dân tộc Lào rất riêng. Đất nước Lào có nhiều công trình lịch sử văn hoá, có thiên nhiên tươi đẹp, có nhiều cảnh quan kỳ thú như Thạt Luổng (Viêng Chăn), cố đô Luông Phrabăng (di sản văn hoá thế giới), chùa Vạtxixun (Luông pha băng), Núi phú Xỉ, Cánh Đồng Chum huyền bí (Xiêng Khoảng), thác Khôn, thác Quang Xi, Hang Thẳm tình.v.v. Là một vùng đất có lịch sử lâu đời nhưng trải qua các cuộc chiến tranh với người Miến Điện, Trung Hoa và đặc biệt với đế quốc Xiêm nên nhiều di tích lịch sử, văn hóa, tôn giáo bị tàn phá. Nhiều di tích hiện nay đã được xây dựng lại trong cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 còn nét cổ kính, uy nghi. Đất nước, con người và nền văn hoá Lào quả là đang mang trong mình nguốn sức mạnh vô biên, ẩn chứa biết bao điều kỳ diệu, đó chính là tiềm năng và là nguồn nội lực to lớn. Tiềm năng và nguồn lực to lớn đó đang được Đảng, Nhà nước và nhân dân các bộ tộc Lào trân trọng, giữ gìn, bồi đắp và phát huy trong thời đại mới, thời đại hội nhập và phát triển. 10. Cần làm gì để gìn giữ, phát huy tình cảm hữu nghị đặc biệt Việt Nam Lào. Từ khi hai nước tiến hành đổi mới vào năm 1986, quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam tiếp tục được củng cố, tăng cường và đạt những thành tựu rất lớn lao : - Hợp tác trong lĩnh vực chính trị và đối ngoại: - Hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh: Từ cuối thập niên 80 và những năm đầu thập niên 90 thế kỷ XX, giữa hai Chính phủ, giữa hai bộ chức năng là Bộ Nội vụ và Bộ Quốc phòng của hai nước đều ký những hiệp định, những nghị định về hợp tác, hỗ trợ nhau trong công tác bảo vệ an ninh và củng cố quốc phòng. Bộ Nội vụ và Bộ Quốc phòng của cả hai nước đều rất coi trọng việc trao đổi thông tin và kinh nghiệm xây dựng lực lượng, chống xâm nhập, chống bạo loạn và vô hiệu hóa các hoạt động diễn biến hòa bình của kẻ địch. Trong mối quan hệ này, phía Việt Nam luôn chủ động và đảm nhiệm gánh vác các công việc khó khăn nhất với phương châm “giúp bạn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> là mình tự giúp mình”, “an ninh của bạn cũng chính là an ninh của mình”... Việt Nam đã hợp tác với Lào củng cố và xây dựng được một lực lượng an ninh Lào có chất lượng cao, đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ.Sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa Việt Nam và Lào trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh đã tạo ra một trong những nhân tố cơ bản thường xuyên, bảo đảm lợi ích trực tiếp về an ninh và phát triển của mỗi nước, không chỉ tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh và khả năng phòng thủ của mỗi bên mà còn làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, đồng thời góp phần không nhỏ vào sự nghiệp đổi mới ở hai nước. - Hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật: Bước vào thời kỳ đổi mới, quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước dần có sự thay đổi theo hướng phát triển từ viện trợ không hoàn lại, cho vay là chủ yếu sang giảm dần viện trợ và cho vay, bước đầu đẩy mạnh hợp tác sản xuất kinh doanh bình đẳng cùng có lợi; đồng thời, trong hợp tác đã chuyển dần từ hợp tác từng vụ việc theo yêu cầu của phía Lào sang hợp tác theo chương trình, kế hoạch được ký kết giữa hai Chính phủ.Trên cơ sở của tư tưởng chỉ đạo nêu trên, ngày 15 tháng 3 năm 1995, tại Hà Nội, Thỏa thuận chiến lược hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật đến năm 2000 được ký kết. Trong chiến lược phát triển kinh tế, nông nghiệp và phát triển nông thôn là lĩnh vực kinh tế, xã hội quan trọng được Đảng, Nhà nước ở hai nước ưu tiên phát triển hàng đầu. Bởi vì nó không chỉ là thế mạnh tiềm năng sẵn có của Việt Nam và Lào, mà còn có ý nghĩa then chốt đối với nền kinh tế của Lào. Giáo dục và đào tạo luôn được hai Đảng, hai Nhà nước xác định là một nhiệm vụ quan trọng, là lĩnh vực hợp tác chiến lược và là biểu hiện của mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào. Việt Nam coi việc đào tạo cho Lào một nguồn nhân lực có trình độ cao là nhu cầu có tính chiến lược lâu dài, không những của Lào mà còn phục vụ cho quá trình hợp tác của Việt Nam với Lào. Về giao thông vận tải giai đoạn 1996 – 2000, hai bên đã cùng nhau tìm nguồn đầu tư nâng cấp hệ thống đường thông thương nối liền hai nước, tạo điều kiện cho Lào thông thương qua lãnh thổ và cảng biển Việt Nam ra các nước. Hai bên đã đầu tư quốc lộ 43 (Mộc Châu – cửa khẩu Pa Háng), 6B (Hủa Phăn), đầu tư xây dựng cửa khẩu Chiềng Khương (Sơn La), quốc lộ 42 Lai Châu – Tây Trang – Phôngxalỳ). Cải tạo nâng cấp Quốc lộ 9A, cửa khẩu Lao Bảo (Quảng Trị) Xavẳnnakhệt; quốc lộ số 8 đi cửa khẩu Cầu Treo (Hà Tĩnh) - Bolikhămxay; quốc lộ 7 đi cửa khẩu Nậm Cắn (Nghệ An) - Xiêng Khoảng; quốc lộ 217 đi cửa khẩu Na Mèo (Thanh Hóa) và 6A (Hủa Phăn); Quốc lộ 12A đi cửa khẩu Chalo (Quảng Bình) – Khăm Muộn. Cải tạo nâng cấp cảng Đà Nẵng, cảng Xuân Hải và hoàn thành bến I cảng Vũng Áng để phía Lào sử dụng. Hai bên phối hợp hoàn thành xây dựng cửa khẩu Cầu Treo và Nậm Phạo. Hai bên ký thỏa thuận.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> về nguyên tắc Việt Nam cho Lào vay ưu đãi xây dựng đường 18B tại Lào. Hợp tác về thương mại: Những năm đầu đổi mới, ngành thương mại hai nước xúc tiến nghiên cứu xây dựng đề án, tiến tới đầu tư xây dựng khu thương mại tự do Lao Bảo – Đen Xávẳn, chuẩn bị xây dựng cửa khẩu quốc tế Cầu Treo – Na Pê, mở cửa khẩu phụ và 11 điểm chợ biên giới để thúc đẩy sản xuất và giao lưu, trao đổi hàng hóa giữa hai nước, đặc biệt là các vùng biên giới Việt Nam – Lào. Hợp tác về đầu tư: Sau khi có Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương giữa hai nước (ngày 14 tháng 1 năm 1996) và các qui định về đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài (năm 1999) cùng các thỏa thuận của hai Đảng hai Nhà nước, hai bên có nhiều cố gắng chỉ đạo triển khai tới các ngành, địa phương, cơ sở nhằm đẩy mạnh hợp tác đầu tư liên doanh trên lãnh thổ của nhau, tạo nhiều điều kiện để trao đổi tìm hiểu cơ hội đầu tư kinh doanh cho các doanh nghiệp hai bên. Các cuộc viếng thăm và làm việc của các đoàn cấp cao Đảng, Chính phủ, các bộ, ngành hai nước; các cuộc hội thảo giữa doanh nghiệp hai nước do phía Lào tổ chức (tháng 10 năm 1998) và Sứ quán Việt Nam tổ chức (tháng 6 năm 2000); các hội chợ hàng hoá tại Lào không ngừng thúc đẩy những cơ hội hợp tác trong lĩnh vực này. Về phía Việt Nam, Chính phủ đã ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam Trong lĩnh vực năng lượng, điểm nổi bật trong giai đoạn 1986 – 1995 là hai bên đã phối hợp chặt chẽ, khẩn trương thiết kế và thi công một số tuyến đường dây tải điện 35 KV từ Việt Nam qua Lào. - Hợp tác giữa các địa phương và hợp tác biên giới: Quan hệ hợp tác toàn diện và đa dạng giữa các địa phương và hợp tác biên giới thực sự là nét nổi bật, tạo ra nền tảng và chiều sâu của quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Về chính trị, các tỉnh biên giới và các địa phương kết nghĩa của hai nước đã cử nhiều đoàn đại biểu Đảng, chính quyền, đoàn thể và các ngành, các cấp…duy trì các hoạt động đối ngoại chính thức, hoặc trao đổi kinh nghiệm, thống nhất quan hệ hợp tác, giúp đỡ nhau trên các lĩnh vực. Công tác đối ngoại nhân dân được chú trọng đã tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, cùng vun đắp mối quan hệ đoàn kết đặc biệt thêm bền chặt. Đặc biệt, hai bên luôn quan tâm và tạo điều kiện cho thế hệ trẻ, học sinh, sinh viên được tham gia các hoạt động giao lưu, trao đổi để lớp lớp thế hệ mai sau luôn giữ gìn, bảo vệ và phát triển tình đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam, coi đó là quy luật tồn tại, phát triển của hai nước. Đó thực sự là những biểu hiện sinh động của mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam trong thời kì đổi mới dưới sự lãnh đạo của hia Đảng hai Nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 11. Tại sao các thế lực thù địch xuyên tạc gây chia rẽ quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào Việt Nam. 1) Âm mưu: Vấn đề tôn giáo là một trong những lĩnh vực trọng yếu mà các thế lực thù địch lợi dụng để chống phá cách mạng Việt Nam và cách mạng Lào, cùng với việc lợi dụng trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng nhằm chuyển hóa xã hội của hai nước: xóa bỏ vai trò lãnh đạo của hai Đảng , thực hiện âm mưu “Không đánh mà thắng”. Để thực hiện âm mưu chủ đạo này, chúng lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo nhằm các mục tiêu cụ thể sau: a> Phá hoại khối đại đoàn kết của hai dân tộc: b> Kích động quần chúng: c > Tạo dựng tổ chức: 2) Thủ đoạn: Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo thống phá cách mạng Việt Nam và cach mạng lào của các thế lực thù địch rất thâm độc, tinh vi, xảo trá, đê tiện dễ làm cho người ta tin và làm theo. Chúng thường sử dụng chiêu bài “nhân quyền”, “dân chủ”, “tự do”; những vấn đề lịch sử để lại; những đặc điểm văn hóa, tâm lí của đồng bào các dân tộc, các tôn giáo; những khó khăn trong đời sống vật chất, tinh thần của các dân tộc , các tôn giáo; những thiếu sót trong thực hiện chính sách kinh tế - xã hội, chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng, Nhà nước để chống phá cách mạng Việt Nam. 3 ) Tóm lại: Âm mưu, thủ đoạn lợi dụng các vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam và cách mạng Lào của các thế lực thù địch rất nham hiểm. Tuy nhiên, âm mưu thủ đoạn đó của chúng có thực hiện được hay không thì không phụ thuộc hoàn toàn vào chúng, mà phụ thuộc chủ yếu vào tinh thần cảnh giác , khả năng ngăn chặn, sự chủ động tiến công của chúng ta. _GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG MỘT LÀ: Ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo của hai Đảng, hai Nhà nước; về âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng hai nước của thế lực thù địch cho toàn dân. Đây là giải pháp đầu tiên, rất quan trọng. Chỉ trên cơ sở nâng cao nhận thức, tư tưởng của cả hệ thống chính trị, của toàn dân mà trực tiếp là của đồng bào các dân tộc, tôn giáo về các nội dung trên, thì chúng ta mới thực hiện tốt chính sách dân tộc, tôn giáo, vô hiệu hoá được sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch. HAI LÀ: Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững ổn định chính trị – xã hội của hai nước. Đây là một trong những giải pháp quan trong nhằm nâng cao nội lực, tạo nên sức đề kháng trước mọi âm mưu thủ đoạn nham hiểm của kẻ thù. Cần tuân thủ những vấn đề có tính nguyên tắc trong xây.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> dựng khối đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Xây dựng khối đại đoàn kết hai dân tộc phải dựa trên nền tảng khối liên minh công – nông – trí thức dưới sự lãnh đạo của hai Đảng. Thực hiện đại đoàn kết phải rộng rãi, lâu dài. Mở rộng, đa dạng hoá các hình thức tập hợp nhân dân, nâng cao vai trò của mặt trận và các đoàn thể nhân dân. Kiên quyết đấu tranh loại trừ nguy cơ phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc. BA LÀ: Chăm lo nâng cao đồi sống vật chất tinh thần của đồng bào các dân tộc, các tôn giáo của hai. Đây cũng là một trong những giải pháp quan trọng, có ý nghĩa nền tảng để vô hiệu hoá sự lợi dụng của kẻ thù. Khi đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao, đồng bào sẽ đoàn kết, tin tưởng vào hai Đảng, hai Nhà nước, thực hiện tốt quyền lợi, nghĩa vụ công dân thì không kẻ thù nào có thể lợi dụng vấn đề dâc tộc, tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam- Lào. BỐN LÀ: Phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị; của những người có uy tín trong các dân tộc, tôn giáo tham gia vào phòng chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của hai nước, chống phá cách mạng Việt Nam và cach mạng Lào của các thế lực thù địch. Tích cực xây dựng hệ thống chính trị ở các vùng dân tộc, vùng tôn giáo vùng biên giới của hai nước. Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ, cả cán bộ lãnh đạo quản lí và cán bộ chuyên môn kỹ thuật, giáo viên là người dân tộc thiểu số, người có tôn giáo. Bởi đây là đội ngũ cán bộ sở tại có rất nhiều lợi thế trong thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo. Đổi mới công tác dân vận vùng dân tộc, tôn giáo theo phương châm: chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, vững chắc; sử dụng nhiều phương pháp phù hợp với đặc thù từng dân tộc, từng tôn giáo. NĂM LÀ: Chủ động đấu tranh trên mặt trận tư tưởng làm thất bại mọi âm mưu thủ đoạn lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng hai nước của các thế lực thù địch; kịp thời phối hợp giải quyết tốt các điểm nóng. Cần thường xuyên vạch trần bộ mặt phản động của kẻ thù để nhân dân nhận rõ và không bị lừa bịp. Đồng thời, vận động, bảo vệ đồng bào các dân tộc, tôn giáo đề đồng bào tự vạch mặt bọn xấu cùng những thủ đoạn xảo trá của chúng. Phát huy vai trò của các phương tiện thông tin đại chúng trong cuộc đấu tranh này. 12. TẠI SAO HAI NƯỚC VIỆT NAM- LÀO PHẢI YÊU THƯƠNG GẮN BÓ CHẶT CHẼ VỚI NHAU. ----------Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ đặc biệt Việt Nam Lào, Lào - Việt Nam là một điển hình, một tấm gương mẫu mực, hiếm có về sự gắn kết bền chặt, thủy chung, trong sáng và đầy hiệu quả giữa hai dân tộc, đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Hai dân tộc Việt và Lào sống bên nhau.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> trên cùng một dải đất, cùng có chung một dãy núi Trường Sơn. Hai dân tộc chúng ta đã nương tựa vào nhau, giúp đỡ lẫn nhau... Tình nghĩa láng giềng anh em Việt - Lào thật là thắm thiết không bao giờ phai nhạt được”. Chủ tịch Cayxỏn Phômvihản cũng nói: “Núi có thể mòn, sông có thể cạn, song tình nghĩa Lào - Việt sẽ mãi mãi vững bền hơn núi, hơn sông”. Tư tưởng lớn của hai nhà lãnh đạo đã trở thành kim chỉ nam soi đường, chỉ lối, được Đảng, Chính phủ và nhân dân hai nước thực hiện nhất quán trong suốt những năm tháng chiến đấu chống kẻ thù chung, giành độc lập, thống nhất đất nước đến hòa bình, xây dựng, đổi mới, hội nhập và phát triển. Trong quan hệ hữu nghị ở tầm quốc gia đó cùng với bề dày lịch sử, tỉnh Quảng Trị và tỉnh Savannakhet; Salavan là những người bạn thủy chung son sắt từ trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù chung cho đến nay. Phát huy tình đoàn kết trong sáng, thuỷ chung giữa 2 dân tộc trong kháng chiến chống kẻ thù chung, ngày nay Quảng Trị đã có mối quan hệ hợp tác với hai tỉnh Savannakhet và Salavan trên nhiều lĩnh vực, đạt được những thành quả quan trọng, vun đắp cho tình đoàn kết hữu nghị Việt –Lào muôn ngày càng tốt đẹp và bền vững. 13.Những thành tựu cơ bản trong quan hệ Thanh Hóa với cách mạng Lào. + Trước khi có Đảng lãnh đạo, nhân dân hai tỉnh Thanh Hóa - Sầm Nưa đã nương tựa, giúp đỡ nhau đấu tranh giành giữ độc lập dân tộc, bảo vệ quê hương, đất nước. Luôn kề vai sát cánh bên nhau giúp đỡ nhau về mọi mặt trong cuộc sống. + Thời kỳ hoạt động bí mật của Đảng, những người con ưu tú tỉnh Thanh Hóa đã góp phần xây dựng Đảng bộ Ai Lao, tổ chức vận động cách mạng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân các bộ tộc Lào. + Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1945 - 1975), Thanh Hóa vừa tích cực phục vụ và tham gia chiến đấu trên các chiến trường, vừa là hậu phương của cách mạng Việt Nam và cách mạng Lào. Chi viên con người vật chất, trong chiến dịch thượng lào Sầm Nưa + Trong suốt quá trình hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ nền độc lập và xây dựng quê hương đất nước, Thanh Hoá - Hủa Phăn tự hào đã góp phần xây dựng được đội ngũ cán bộ cách mạng trung kiên, vừa có tinh thần yêu nước sâu sắc; vừa có quan điểm quốc tế trong sáng thủy chung. + Thanh Hóa - Hủa Phăn hợp tác, giúp đỡ nhau thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng và phát triển toàn diện về chính trị - kinh tế - văn hóa, quốc phòng - an ninh của hai tỉnh từ khi ký hiệp ước đến nay . -Về văn hóa Thanh Hóa nhận đào tạo đa ngành cho học sinh Lào nói chung và học sinh tỉnh Hủa phăn nói riêng tại các trường trong tỉnh nhất là trường Đại học Hồng Đức.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Về chính trị thường xuyên trao đổi kinh nghiệp với tỉnh Hủa phăn - Về quốc phòng an ninh bộ đội biên phòng tỉnh Hủa Phăn và tỉnh và Bộ Đội biên phòng tỉnh Thanh Hóa thường xuyên phối hợp với nhau bảo vệ an ninh biên giới hòa bình hữu nghị thăm tình đồng đội anh em.. Thanh Hóa hỗ trợ tỉnh Hủa Phăn 8 triệu USD để xây dựng các công trình giao thông, văn hóa, giáo dục. Thời gian qua, hai tỉnh đã có nhiều hoạt động lớn về giao lưu kinh tế, chính trị, văn hóa. Cụ thể, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đã sang thăm, làm việc, kí thỏa thuận hợp tác năm 2017 về kinh tế, xã hội, an ninh giữa hai tỉnh và chúc Tết cổ truyền Lào Bun Pi May tại tỉnh Hủa Phăn. Ngoài ra, Thanh Hóa còn tổ chức lễ khánh thành, bàn giao một số công trình tại tỉnh Hủa Phăn... Bên cạnh đó, các sở, ban, ngành, đoàn thể, địa phương hai tỉnh cũng liên tục đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại, hợp tác với nhau như:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×