Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.55 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN THỨ NHẤT CỦA KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (a) GDCD 6 – HỌC KÌ I Tuần TÊN CHƯƠNG Số tiết (3) Bài PP (1) (Bài) MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI CT (Tư tưởng,kiến thức, kĩ năng, tư duy) (2) (4). Tự chăm sóc rèn luyện thân thể 1. 2+3. 1. Siêng năng, kiên trì. 2. 1. 2 + 3. 1) Kiến thức: - Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi người cần phải biết tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt. - Hiểu được ý nghĩa của tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. - Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân. 2) Kĩ năng: Biết nhận xét đánh giá và đưa ra cách ứng xử phù hợp trong các tình huống cụ thể. - Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và thực hiện kế hoạch đó. 3) Thái độ: Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. 1) Kiến thức: Nêu và hiểu được thế nào là siêng năng, kiên trì, ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. 2) Kĩ năng: Tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập...) (5). 1) Giáo viên: - SGK, giáo án - Tranh ảnh, tài liệu tham khảo. 2) Học sinh: - Vở ghi, SGK. 1) Giáo viên: - SGK, giáo án - 1 số tấm gương về siêng năng, kiên trì trong. Thực hành ngoại khóa (6). Kiểm tra (7). GHI CHÚ (8). Tích hợp GDPL mục a.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Tiết kiệm. Lễ độ. 3. 4. 4. 5. năng, kiên trì trong học tập, lao động… - Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hàng ngày. 3)Thái độ: Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện lười biếng, hay nản lòng. 1) Kiến thức: Nêu được thế nào là tiết kiệm, hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm. 2) Kĩ năng: Biết nhận xét đánh giá và đưa ra cách ứng xử phù hợp trong các tình huống cụ thể. - Biết sử dụng tiết kiệm sách vở, tiền bạc, thời gian một cách hợp lý tiết kiệm. 3) Thái độ: Ưa thích lối sống tiết kiệm, không xa hoa lãng phí. * Tích hợp TTHCM: Bác Hồ luôn sử dụng hợp lí đùng mức của cải vật chất, sự tiết kiệm trong tiêu dùng thể hiện sự quý trọng kết quả lao động xã hội 1) Kiến thức: Nêu được thế nào là lễ độ, hiểu được ý nghĩa của cư xử lễ độ với mọi người. 2) Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá hành vi của. học tập, lao động.. 2) Học sinh: - Vở ghi, SGK. Tích hợp TTHC M ( liên hệ) Tích hợp GDMT mục a + GDPL muc b. 1) Giáo viên: - SGK, giáo án - 1 số tấm gương về tiết kiệm 2) Học sinh: - Vở ghi, SGK. 1) Giáo viên: - SGK, giáo án 2) Học sinh:. 15’. Giảm tải câu c mục truyện đọc.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> bản thân và của người khác về lễ độ trong giao tiếp ứng xử. - Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp và cư xử lễ độ với mọi người xung quanh. 3) Thái độ: - Vở ghi, SGK - Đồng tình, ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với mọi người và không đồng tình với hành vi cư xử thiếu lễ độ.. 5. 6. Tôn trọng kỉ luật. 5. 6. 1) Kiến thức: - Nêu được thế nào là tôn trọng kỉ luật. - Nêu được ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật. - Biết được: Tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình, tập thể, xã hội. 2) Kĩ năng: - Tự đánh giá được ý thức của bản thân, bạn bè trong việc tôn trọng kỉ luật. - Biết chấp hành tốt nề nếp trong gia đình, nhà trường và cộng đồng và nhắc nhở bạn bè anh chị em cùng thực hiện tốt. 3) Thái độ: - Tôn trọng kỉ luật và những người biết chấp hành tốt kỉ luật. * Tích hợp TTHCM: Dù ở cương vị chủ tịch Bác Hồ vẫn luôn tôn trọng nội. 1) Giáo viên: - SGK, giáo án. 2) Học sinh: - Vở ghi, SGK. Tích hợp TTHC M+ GDPL mục a.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 7. Biết ơn. 6. 7. quy, quy định chung. * Tích hợp giáo dục quốc phòng –an ninh -Tấm gương của lãnh tụ về chấp hành luật lệ giao thông. 1) Kiến thức: - Nêu được thế nào là lòng biết ơn. - Nêu được ý nghĩa của biết ơn. 2) Kĩ năng: - Biết nhận xét đánh giá sự biết ơn đối với ông bà cha mẹ,…. Và mọi người xung quanh. - Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp để thể hiện sự biết ơn trong các tình huống cụ thể. - Biết thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, anh hung liệt sĩ...của bản thân bằng những việc làm cụ thể. 3)Thái độ: - Quý trọng những người đã quan tâm giúp đỡ mình. - Trân trọng, ủng hộ hành vi thể hiện lòng biết ơn. * Tích hợp TTHCM: Bác xót xa trước các thương binh, kính cẩn trước vong linh liệt sĩ, gương mẫu vận động nhân dân biết ơn, giúp đõ thương, bệnh binh, đề nghị chính phủ chọn ngày 27/7 hàng năm là ngày thương binh,. 1) Giáo viên: - SGK, giáo án 2) Học sinh: - Vở ghi, SGK. Tích hợp TTHC M ( liên hệ) + GDPL muc a NDBH.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> liệt sĩ.. 8. 9. Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên. Kiểm tra 1 tiết. Sống chan hoà với mọi người 10. 7. 8. 8. 9. 9. 10. 1) Kiến thức: Nêu được thế nào là yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên. - Hiểu được vì sao phải yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên - Nêu được một số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên. 2) Kĩ năng: Biết nhận xét đánh giá và biết cách sống hòa hợp thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên. - Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ thiên nhiên. 3)Thái độ: Yêu thiên nhiên và tích cực bảo vệ thiên nhiên. - Biết phản đối hành vi phá hoại thiên nhiên. 1) Kiến thức: Củng cố, đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra. 2) Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. 3) Thái độ: - Nghiêm túc làm bài. Tích hợp GDMT toàn bài + GDPL muc c NDBH. 1) Giáo viên: - SGK, giáo án. 2) Học sinh: - Vở ghi, SGK. 1) Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm 2) Học sinh: Giấy kiểm tra, sự chuẩn bị bài. 1) Giáo viên: 1) Kiến thức: - Đề kiểm tra - Nêu được các biểu hiện cụ thể của - SGK, giáo án. 45’.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 11. 12 + 13. Lịch sự, tế nhị. Tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 10. 11. 11. 12 + 13. sống chan hòa với mọi người. - Nêu được các biểu hiện của sống chan hòa với mọi người 2) Kĩ năng: Biết sống chan hòa với bạn bè và mọi người xung quanh. 3) Thái độ: Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở. 1) Kiến thức: Nêu được thế nào là lịch sự, tế nhị và ý nghĩa của lịch sự tế nhị trong gia đình với mọi người xung quanh. 2) Kĩ năng: Biết phân biệt hành vi lịch sự và chưa lịch sự tế nhị. - Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với mọi người xung quanh. 3) Thái độ: Yêu mến, quý trọng người lịch sự, tế nhị trong giao tiếp. 1)Kiến thức: Nêu được thế nào là tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. - Hiểu được ý nghĩa của việc tích cực tự giác trong HĐTT&HĐXH. 2) Kĩ năng: Biết nhận xét đánh giá tính tính cực tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội của bản thân và mọi người. - Biết vận động bạn bè, anh em tích cực tham gia các HĐTT&XH. 3) Thái độ: Có ý thức tích cực tham. 2) Học sinh: - Giấy kiểm tra. - Vở ghi, SGK. 1) Giáo viên: - SGK, giáo án Bỏ nội dung mục a,b 2)Học sinh: - Vở ghi, SGK 1) Giáo viên: - SGK, giáo án. 2) Học sinh: - Vở ghi, SGK. Bỏ ND a,b,c. NDBH chỉ nêu khái niệm.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 14 + 15. 16. Mục đích học tập của học sinh. Thực hành ngoại khóa. 12. 13. 14 17. Ôn tập học kì I. 14 + 15. 16. 17. gia HĐTT và HĐXH. 1) Kiến thức: - Nêu được thế nào là mục đích học tập của học sinh. - Phân biệt được mục đích học tập đúng đắn và sai. - Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn. 2) Kĩ năng: - Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và nững việc cần làm để thể hiện mục đích đó. 3) Thái độ: - Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đã xác định. 1) Kiến thức: Thông qua giờ ngoại khóa giúp học sinh nắm vững 1 số vấn đề trong nội dung đã học. 2) Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế. 3) Thái độ: Nghiêm túc, khẩn trương. 1) Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học để ôn tập và làm bài kiểm tra học kì. 2) Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra và áp dụng vào thực tế ở địa phương. 3)Thái độ:. 1) Giáo viên: - SGK, giáo án Bỏ bài tập d 2) Học sinh: - Vở ghi, SGK. 1) Giáo viên: - SGK, giáo án 2) Học sinh: - Vở ghi, SGK 1) Giáo viên: - SGK, giáo án 2) Học sinh: - Vở ghi, SGK.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kiểm tra học kì I 15. 18. 18. Nghiêm túc, tự giác, tích cực 1) Kiến thức: - Củng cố, đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra. 2) Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. 3) Thái độ: - Nghiêm túc làm bài. 1) Giáo viên: - SGK, giáo án - Đề kiểm tra 45’ 2) Học sinh: - Vở ghi, SGK - Giấy kiểm tra. GDCD 6 - HỌC KÌ II.. 20 Công ước Liên Hợp + Quốc về quyền trẻ 16 21 em. 19 + 20. 1) Kiến thức: Nêu được tên 4 nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm theo công ước về quyền trẻ em. - Nêu được ý nghĩa của công ước liên hợp quốc về quyền trẻ 2) Kĩ năng: - Biết nhận xét đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn bè. - Biết thực hiện quyền và bổn phận của bản thân. 3) Thái độ: - Tôn trọng quyền của mình và mọi người.. 1.Giáo viên: - SGK, giáo án - Công ước 1989 về trẻ em. 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 22 Công dân + CHXHCN 23 Nam. 24 + 25. nước Việt 17. Thực hiện trật tự an toàn giao thông 18. 21 + 22. 23 + 24. 1) Kiến thức: - Nêu được thế nào là công dân, căn cứ để xác định công dân của 1 nước. Thế nào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam. - Nêu được mối quan hệ giữa công dân với nhà nước. 2) Kĩ năng: - Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân phù hợp với lứa tuổi. 3) Thái độ: - Tự hào là CD nước CHXHCN Việt Nam. 1) Kiến thức: - Nêu được nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông. - Nêu được quy định của pháp luật đối với người đi bộ, xe đạp, trẻ em. - Nhận biết được tín hiệu đèn giao thông và biển báo giao thông thông dụng. - Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông. 2) Kĩ năng: - Phận biệt được hành vi thực hiện đúng và sai về trật tự an toàn. 1. Giáo viên: - SGK, giáo án - Hiến pháp 2013. Bỏ tình huống 2, bài tập b. 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK. 1. Giáo viên: - SGK, giáo án - Luật giao thông đường bộ. 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK. 15’. Cập nhật bảng thống kê Nội dung trẻ em dưới 12 tuổi chuyển đọc thêm..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 19 26 Quyền và nghĩa vụ + học tập 27. 25 + 26. giao thông. - Biết thực hiện và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt quy định về trật tự an toàn giao thông. 3) Thái độ: - Tôn trọng quy định về trật tự an toàn giao thông, đồng tình với hành vi đúng và phê phán các hành vi thực hiện sai. * Tích hợp giáo dục quốc phòng –an ninh -Giới thiệu tranh ảnh,clip về chủ đề an toàn giao thông 1) Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa, quyền và nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập. - Nêu được trách nhiệm của gia đình đối với việc học tập của con em và vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục. 2) Kĩ năng: - Phân biệt được hành vi đúng và sai, thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè em nhỏ cùng thực hiện. 3) Thái độ: - Tôn trọng quyền học tập của. 1. Giáo viên: - SGK, giáo án 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 28 Kiểm tra 1 tiết. 20. 29 Quyền được bảo hộ + tính mạng, sức 21 30 khỏe, danh dự và nhân phẩm. 27. 28 + 29. mình và của người khác. 1) Kiến thức: - Củng cố, đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra. 2) Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. 3) Thái độ: - Nghiêm túc làm bài 1) Kiến thức: - Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân. - Nêu được ý nghĩa của quyền đó đối với mỗi người. 2) Kĩ năng: - Biết xử lí các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật. - Biết bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của mình và của người khác. 3) Thái độ: - Tôn trọng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của mình và của người khác. * Tích hợp giáo dục quốc phòng –an ninh. 1. Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm 2. Học sinh: Giấy kiểm tra, sự chuẩn bị bài 1. Giáo viên: - SGK, giáo án - Đề kiểm tra - Luật bảo vệ chăm sóc GD trẻ em 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK - Giấy kiểm tra. 45’.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 31 Quyền bất khả xâm 22 phạm về chỗ ở. 30. 23 31 Quyền được đảm 32 bảo bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. -Ví dụ đơn giản về các quyền bảo hộ tính mạng,bất khả xâm phạm…..để cho học sinh dễ hiểu,dễ nhớ 1) Kiến thức: - Nêu được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. 2) Kĩ năng: - Nhận biết được hành vi vi phạm về chỗ ở của CD và đưa ra cách ứng xử phù hợp, biết bảo vệ quyền bất khả về chỗ ở của mình. 3) Thái độ: - Tôn trọng chỗ ở của người khác. – Biết tố cáo, phê những hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác. * Tích hợp giáo dục quốc phòng –an ninh -Ví dụ đơn giản về các quyền bảo hộ tính mạng,bất khả xâm phạm…..để cho học sinh dễ hiểu,dễ nhớ 1) Kiến thức: Nêu được nội dung cơ bản của quyền được đảm bảo bí mật, thư tín, điện thoại, điện tín. 2) Kĩ năng: Phân biệt được hành. 1. Giáo viên: - SGK, giáo án - Đề kiểm tra 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK - Giấy kiểm tra. 1. Giáo viên: - SGK, giáo án.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 33 32 Thực hành ngoại + 24 + khóa 34 33. 35 Ôn tập học kì II. 25 34. vi thực hiện đúng và sai. - Biết xử lí tình huống và bảo vệ quyền của mình, không xâm phạm bí mật thư tín của người khác. 3) Thái độ: Tôn trọng quyền được đảm bảo bí mật, thư tín, điện thoại, điện tín của mọi người * Tích hợp giáo dục quốc phòng –an ninh -Ví dụ đơn giản về các quyền bảo hộ tính mạng,bất khả xâm phạm…..để cho học sinh dễ hiểu,dễ nhớ ình và của người khác. 1) Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học cho học sinh thông qua giời ngoại khóa. 2) Kĩ năng: - Biết áp dụng những kiến thức đã học vào thưc tế cuộc sống 3) Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác 1) Kiến thức: - Hệ thống kiến thức đã học cho học sinh để làm bài kiểm tra học kì đạt kết quả cao. 2) Kĩ năng:. 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK. 1. Giáo viên: - SGK, giáo án. 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK 1. Giáo viên: - SGK, giáo án.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 36 Kiểm tra học kì II. 26 35. - Biết ôn tập đúng trọng tâm để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao. 3) Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác. 1) Kiến thức: - Củng cố, đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra. 2) Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra. 3) Thái độ: - Nghiêm túc làm bài. 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra 2. Học sinh: - Giấy kiểm tra. 45’. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (b) (Sau 1 tháng giảng dạy) A- TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY 1. HỌC TẬP CỦA HỌC SINH a. Tình cảm đối với bộ môn, thái độ phương pháp học tập bộ môn, năng lực ghi nhớ và tư duy v.v… - Nhìn chung các em đều yêu thích bộ môn có thái độ học tập nghiêm túc luân chuẩn bị đồ dùng trong tiết học - Do nắm dược mục đích của bộ môn sinh học đã ý thức được tầm quan trọng của bộ môn sinh học nên đã có thái độ học tập đúng đắn và cũng có PP học tập hợp lí một số em đã biết lập kế hoạch cho bản thân - Bênh cạnh đó có một số em học tập chơa nghiêm túc chưa thực sự yêu thích bộ môn học việc học tập còn tổ ra chống đối vì vậy ý thức học tập còn chưa cao. b. Phân loại trình độ - Giỏi: 0/ - Khá:. Trung bình : Yếu :. - Kém :.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN a. Những mạnh mạnh trong giảng dạy của giáo viên - Luôn có hứng thú trong giảng dạy bộ môn, nhiệt tình với học sinh luân có ý thức tốt trong chuẩn bị giờ giảng - Luôn học hỏi phương pháp giảng dạy bộ môn và quan tâm tới học sinh vì học tập bộ môn còn yếu - Có ý thức khắc phục khó khăn về phương tiên dạy học để có phương pháp dạy học phù hợp b. Những nhược điểm, thiếu sót trong giảng dạy bộ môn của giáo viên - Có nhiều hạn chế trong giao tiếp giữa giáo viên và học sinh do bất đồng ngôn ngữ học sinh không hiểu hết nội dung, câu hỏi mà giáo viên đưa ra cho học sinh, nên học sinh không hiểu, không tiếp thu được bài giảng của giáo viên vì vậy sự tiếp thu kiến thức của học sinh còn hạn chế rất nhiều. 3. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………. ………………………………………………………………………………………………………… 4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA BGH ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(16)</span> …………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……… B. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG a. Đối với học sinh - Tăng cường vận dụng các phương pháp dạy học đặc thù theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh tạo điều kiện cho HS tự lực tìm tòi, phát hiện kiến thức: phương pháp quan sát tìm tòi và phương pháp thực hành thí nghiệm. - Kết hợp vận dụng các phương pháp dạy học đặc thù với phương pháp dạy học khác có tác dụng kích thích năng lực tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo của HS ( phương pháp đặc và giải quyết vấn đề, phương pháp kích thích, phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, công tác độc lập ) do đó GV nên lựa chọn và biết phối hợp các phương pháp một cách khéo léo, phù hợp. - Khi dạy sinh học GV cần thể hiện rõ vai trò là người tổ chức cho HS hoạt động, HS hoạt động một cách chủ động, sáng tạo như quan sát, thực nghiệm, tìm tòi và thảo luận. - GV cần áp dụng nhiều phương pháp ( phương pháp suy lí, quy nạp, diễn dịch) HS có thể vận dụng rèn luyện kỷ năng thực hành, coi trọng việc thực hành, tận dụng các thiết bị đơn giản, dễ kiếm trên cơ sở cần phối hợp nhiều loại hình bài tập. - Dạy bám sát từng đối tượng HS, phân loại HS yếu, kém để có biện pháp dạy thật tốt, sử dụng các đồ dùng dạy học, các trang thiết bị cần thiết để các em hiểu và nhớ, làm bài tập một cách có hiệu quả. b. Đối với học sinh : - Luân tạo không khí cho lớp học thoải mái gây hứng thú học tập cho học sinh - Trên lớp + Học sinh chủ thể tiếp thu kiến thức + Hăng hái xây dựng bài + Có ý thức khi trao đôi thảo luận + Chú ý nghe giảng và hiểu nội dung bài.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Giờ tự học + Có ý thức học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Tham khảo tài liệu liên quan đến bài - Động viên học sinh yếu kém, có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể + Trong giờ học giáo viên nhác lại kiến thức nhiều hơn + Cho học sinh ôn lại kiến thức cũ nhiều hơn c. Đánh giá của tổ chuyên môn : ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………….……………………………………………………………………………………………….... d. Đánh giá của ban giám hiệu : ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………. Chất lượng Học sinh giỏi Học sinh khá Học sinh trung bình Học sinh yếu Học sinh kém Cộng KẾT QUẢ THỰC HIỆN a. Kết quả thực trong học kì I - Giỏi : - Khá :. CHỈ TIÊU PHÂN ĐẤU Đầu năm Cuối học kì. 100%. 100%. Cuối năm. 100%. Trung Bình : Yếu :. Phương hướng KH II - Tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu quả dạy và học,thực hiện kế hoạch theo chỉ tiêu đã đề ra - Giỏi : Trung Bình : - Khá : Yếu : b. Kết quả cuối năm học - Giỏi : Trung Bình : - Khá : Yếu : ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU. Kém :.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………….………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………..………. ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………………………………..... ……………………………………….
<span class='text_page_counter'>(20)</span>