Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

BAI TAP FE RAT HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.04 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bán toàn bộ tài liệu Hóa 12 của Th.s Lương Minh Hiền + Nguyễn Anh Phong. Tài liệu có giải chi tiết rất hay, phân dạng đầy đủ dung để luyện thi THPT Quốc Gia 2018 Tặng: + Chuyên đề 1000 lỗi sai trong hóa học + Chuyên đề bài tập lạ hay và khó + Chuyên đề phương pháp giải nhanh hóa học + Chuyên đề sang kiến, tư duy nhanh hóa học + Sách chinh phục lý thuyết hóa học + Sách ôn tổng lực lý thuyết hóa học + Sách tư duy giải nhanh hóa học. Lớp 12+Luyện Thi THPT Quốc Gia 2018 trọn bộ giá 200 ngàn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thanh toán bằng mã thẻ cào Vietnam mobile gửi mã thẻ cào+số seri+Mail qua số điện thoại 0937.351.107 mình sẽ gửi toàn bộ cho bạn. Dưới đây là một phần trích đoạn 5 - Lý thuyết trọng tâm và bài tập về Sắt và hợp chất của sắt (Đề 3) Câu 1. Hoà tan a gam Cu và Fe (Fe chiếm 30% về khối luợng) bằng 50 ml dd HNO3 63% (D= 1,38g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đựơc chất rắn X cân nặng 0,75a gam, dd Y và 6,104 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đkc). Cô cạn Y thì số gam muối thu được là A. 75,150g B. 62,100g C. 37,575g D. 49,745g Câu 2. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2 – m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 240 ml. B. 80 ml. C. 320 ml. D. 160 ml. Câu 3. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại chưa tan. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y là A. 5,40 gam. B. 6,17 gam. C. 4,80 gam. D. 7,26 gam. Câu 4. Dung dịch X chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch, khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc được chất.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> rắn Y gồm 2 kim loại có khối lượng 0,8m gam. Giả thiết sản phẩm khử HNO3 chỉ có NO. Giá trị của m là A. 30. B. 40. C. 35. D. 45. Câu 5. Cho 23,52 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO3 3,4M. Khuấy đều thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất), trong dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết; đổ tiếp từ từ dung dịch Y (H2SO4 5M) vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì cần vừa hết 44ml, thu được dung dịch Y. Lấy 1/2 dung dịch Y, cho dung dịch NaOH dư vào, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn Z nặng 15,6 gam. Số mol Fe có trong hỗn hợp X là A. 0,06. B. 0,12. C. 0,24. D. 0,36. Câu 6. X là hỗn hợp gồm Fe và hai oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III). Mặt khác, khi cho 15,12 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch acid nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Thành phần % về khối lượng của Fe trong X là ? A. 11,11%. B. 29,63%. C. 14,81%. D. 33,33%. Câu 7. Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt trong b gam dung dịch H2SO4 9,8% (lượng vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 51,76 gam hỗn hợp hai muối khan. Mặt khác nếu hòa tan hết a gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được duy nhất 58 gam muối Fe (III). Giá trị của b là A. 370. B. 220. C. 500. D. 420. Câu 8. Y là một hỗn hợp gồm sắt và hai oxit của nó. Chia Y làm hai phần bằng nhau : => Phần 1: Đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z chứa a gam FeCl2 và 13 gam FeCl3..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> => Phần 2: Cho tác dụng hết với 875 ml dung dịch HNO3 0,8M (vừa đủ) thu được 1,568 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là A. 10,16. B. 16,51. C. 11,43. D. 15,24. Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và Fe2O3 phải dùng vừa hết 520 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi thổi một luồng H2 dư đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước. Xác định m ? A. 16,56. B. 20,88. C. 25,06. D. 16,02. Câu 10. Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và FexOy trong không khí tới phản ứng hoàn toàn được CO2 và 16 gam một oxit sắt duy nhất. Cho toàn bộ CO2 hấp thụ hết vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88 gam kết tủa. Để hòa tan hết 18,56 gam X cần ít nhất V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là A. 240. B. 320. C. 480. D. 160. Câu 11. Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn X và thoát ra hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO3 dư thu được 387,2 gam muối. Thành phần % khối lượng của Fe2O3 trong quặng là : A. 80%. B. 60%. C. 50%. D. 40%. Câu 12. Hoà tan a gam Fe vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (ở đktc) và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được m gam muối khan. Cho khối lượng muối trên vào 100ml dung dịch KMnO4 0,25M trong H2SO4, sau phản ứng hoàn toàn thu V lít khí (ở đktc). Giá trị V là A. 2,24. B. 0,28. C. 1,4..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> D. 0,336. Câu 13. X là hỗn hợp Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan m gam X trong dung dịch HCl dư được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KI 0,5M được dung dịch Z và chất rắn E. Lọc tách E và sục khí Cl2 dư vào dung dịch Z được dung dịch F. Cho dung dịch F tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa G. Nung G đến khối lượng không đổi được (m + 0,24) gam chất rắn H. Tỉ lệ mol của Fe3O4 và Fe2O3 trong X là A. 2 : 3. B. 3 : 2. C. 1 : 3. D. 3 : 1. Câu 14. Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và CaCO3 vào bình kín dung tích 1,2 lít chứa không khí( có tỉ lệ thể tích: VO2: VN2= 1:4) ở 19,5 độ C và 1 atm. Nung nóng bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z. Lượng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch HNO3 6,72% được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch E. Khối lượng FeCO3 có trong X là: A. 3,0 gam B. 2,32 gam C. 4,64 gam D. 5,8 gam Câu 15. Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2. Câu 16. Cho 100 ml dung dịch FeSO4 1M vào 500 ml dung dịch chứa đồng thời KMnO4 0,04 M và H2SO4 1M, thu được dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 127,20. B. 128,98. C. 152,28. D. 150,58. Câu 17. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm kim loại A, Fe và các oxit của sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat có khối lượng 130,4 gam và 0,5 mol khí H2. Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư (trong điều kiện không có không khí) thu được m.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> gam kết tủa.Biết hidroxit của A không tan trong kiềm mạnh và nếu lấy 63 gam X thì có thể điều chế được tối đa 55 gam hỗn hợp kim loại.Giá trị của m gần nhất với A. 280 B. 290 C. 300 D. 310 Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 29,68 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe và Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 0,896 lít khí H2 đktc và dung dịch Y chứa m gam chất tan. Cho từ từ dung dịch BaCl2 đến khi kết tủa cực đại thì dừng lại, cho tiếp AgNO3 vào sau phản ứng thu được 211,02 gam kết tủa. Mặt khác cho cùng lượng X trên tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng lấy dư thu được 8.736 lít NO2 (đktc). Giá trị m là ? A. 60,02 B. 52,21 C. 62,22 D. 55,04 Câu 19. Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa đủ dd chứa 0,56 mol KHSO4 được dd Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có chứa 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hidroxit và ngừng khí thoát ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung trong không khí đên khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Tìm m? A. 2,52 B. 2,7 C. 3,42 D. 3,22 Câu 20. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 tỷ lệ mol tương ứng là 8 : 1 : 2 , tan hết trong dung dịch H 2SO4 (đặc/nóng). Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối và 2,6544 lít hỗn hợp khí Z gồm CO2 và SO2 (đktc). Biết Y phản ứng được với tối đa 0,2m gam Cu. Hấp thụ hoàn toàn Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được m’ gam kết tủa. Giá trị của m’ là : A. 11,82 B. 12,18 C. 18,12 D. 13,82 ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nên Fe phản ứng chưa hết, Cu chưa phản ứng. dung dịch chỉ chứa. Ta có: mà. Bảo toàn e:. Câu 2: D. Câu 3: A nên Fe phản ứng chưa hết, Cu chưa phản ứng. dung dịch chỉ chứa Bảo toàn e: Câu 4: B. Do thu được hỗn hợp kim loại nên Fe còn dư, ta thu được muối.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 5: B. Do lần đầu 1 kim loại dư nên Cu sẽ dư, dung dịch Y có: ở lần thứ hai, khi thêm , do Cu có tính khử mạnh hơn Cu tan hết thì vẫn không phản ứng nên dung dịch Y cuối cùng sẽ có. Câu 6: C Co hỗn hợp X gồm Fe và O với số mol lần lượt là a,b(mol). Bảo toàn e:. Câu 7: A. nên khi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bảo toàn Fe: Bảo toàn S:. Câu 8: B Bảo toàn N:. Câu 9: A. Dùng H2 dư để khử 0,27mol hỗn hợp X đốt nóng thu được 0,27 mol nước Dùng H2 dư để khử (a+b+c)mol hỗn hợp X đốt nóng thu được (b+3c)mol nước Nhân chéo ta có:. Câu 10: A +)TH1:. +)TH2:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 11: D. Câu 12: B sẽ phản ứng trước với đã phản ứng hết, tiếp là Bảo toàn e: Câu 13: B. Câu 14: D. , mà thu được khí clo nên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vì phản ứng HNO3 vẫn tạo NO nên FeO dư, O2 phản ứng hết. Câu 15: A HD• 0,1 mol FeS2 + 0,8 mol HNO3 → dd X + ↑NO x mol. ddX + tối đa m gam Cu y mol. • Bản chất của phản ứng là quá trình nhường, nhận electron: FeS2 → Fe+2 + 2S+6 + 14e Cu → Cu+2 + 2e N+5O3- + 4H+ + 3e → N+2O + 2H2O Theo bảo bảo electron: 14 × nFeS2 + 2 × nCu = 3 × nNO → 14 × 0,1 + 2y = 3x (*) • Sau phản ứng trong dung dịch có Fe+2; Cu+2; NO3-; SO4-2 Theo bảo toàn điện tích 2 × nFe+2 + 2 × nCu+2 = 1 × nNO3- + nSO4-2 → 2 × 0,1 + 2y = 3x + 0,1 × 2 (**) Từ (*) và (**) → x = 0,6; y = 0,2 → mCu = 0,2 × 64 = 12,8 gam Câu 16: C HD• 0,1 mol FeSO4 +. → ddX.. ddX + Ba(OH)2 → ↓ • 5Fe2+ + MnO4- + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O → nFe3+ = 0,1 mol; ∑nSO42- = 0,1 + 0,5 = 0,6 mol; nMn2+ = 0,02 mol..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> m↓ = mFe(OH)3 + mBaSO4 + mMn(OH)2 = 0,1 × 107 + 0,6 × 233 + 0,02 × 89 = 152,28 gam Câu 17: A X(Fe, A, oxit sắt) 0,5 mol H2 + H2O. Dung dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat: 130,4 gam +. Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe, A, O. Trong 63 gam X thì mO =8 gam → mkim loại = 6,875mO Trong hỗn hợp X gọi số mol Fe, A, O lần lượt là x, y,z Ta có nH2O= nO = z mol, nH2SO4 = z+ 0,5 Vì dung dịch chỉ chứa 2 muối sunfat → dung dịch Y chứa An+: x mol, Fe2+: y mol và SO42-:0,5 + z mol → mkim loại = 6,875.16z = 110z gam → mSO42- = 130,4- 110z= 96.(z + 0,5) → z=0,4 mol Kết tủa thu được gồm Fe(OH)2: y mol, A(OH)n: x mol, BaSO4: 0,5 + z mol Bảo toàn điện tích trong dung dịch Y → 2y + xn = 2.(0, 5+z) → nOH- : 1 + 2z mkết tủa = mkim loại + mOH- + mBaSO4 = 110z + 17.(1+2z) + 233.(0,5+z) = 377z + 133,5 = 284,5 gam. Câu 18: A Gọi số mol Cu, Fe, Fe3O4 lần lượt là x, y, z mol → 64x + 56y + 232z = 29,68 X + HNO3 dư sinh 0,39 mol NO2→ 2x + 3y + z = 0,39 Để kết tủa cực đại gồm BaSO4, Ag, AgCl Vì AgNO3 dư nên hình thành Fe3+ , Cu2+ Bảo toàn electron → nAg + 2nH2 = 2nCu + 3nFe + nFe3O4 → nAg = 2x + 3y + z 0,04.2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bảo toàn nguyên tố H→ nHCl + 2nH2SO4 = 2nH2 + 2nO (Fe3O4) = 0,08 + 8z Mà nHCl = 2nH2SO4 → nHCl = 0,04 + 4z mol, nH2SO4 =0,02 + 2x → nBaSO4 = nH2SO4 = 0,02 + 2z nAgCl = 2nBaCl2 + nHCl = 2. (0,02+ 2z ) + 0,04 + 4z = 0,08 + 8z mol Kết tủa thu được 211, 02 gam → 233. (0,02 +2z) + 143,5 . (0,08 + 8z) + 108. (2x + 3y + z - 0,04.2) = 211, 02 →216x + 324y + 1722z= 203,52. Ta có hệ. →. → m= mkl + mSO42- + mCl- = 29,68 - 0,1.4.16 + 96. ( 0,02+ 0,2) + 35,5. ( 0,04 + 0,4) = 60,02 gam. Câu 19: C. 10,17. khí T. ↓. + dd Z. 11,5 g. Khi thêm dung dịch NaOH vào dung dịch Z thu được dung dịch chứa K2SO4: 0,28 mol , Na2SO4 : 0,28 mol và NaAlO2 : 0,57- 0,28-0,28 = 0,01 mol Gọi số mol Fe(NO3)2 : x mol và Al : y mol.. Ta có hệ. →.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Có NH4+ =. = 0,02 mol. Bảo toàn nguyên tố H → nH2O =. = 0,23 mol. Bảo toàn khối lượng → m = 10,17 + 4,64 + 0,56. 136-83,41-0,23. 18 = 3.42 gam. Câu 20: D 'Gọi số mol Fe, Fe3O4, FeCO3 lần lượt là 8x, x, 2x mol. Số mol của Cu là. = 2,85x mol. Dung dịch Y chứa 2 muối là FeSO4 và Fe2(SO4)3 Có nCO2 = nFeCO3 = 2x mol → nSO2 = 0,1185 - 2x mol Bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình → 2nFe + 2nCu = 2nFe3O4 +2 nSO2 → 2. 8x + 2. 2,85x = 2. x + 2. ( 0,1185-2x) → x = 0,01 Hấp thụ khí vào dung dịch Ca(OH)2 thu được ↓ chứa. → m = 0,02. 100 + 0,0985.120 = 13,82 gam.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×