Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

nem xa bang mot tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.64 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN Tên chủ đề nhánh: LỚP HỌC CỦA BÉ Tuần: 02 Thời gian thực hiện: 18/9 – 22/9/2017 Thứ Thời điểm. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. - Đón trẻ vào lớp, nhắc nhỡ trẻ chào hỏi lễ phép. - Cho cháu ăn mai. - Cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về các nội dung của chủ đề. - Trẻ hoạt động theo ý thích. - Nghe nhạc theo chủ đề - Thể dục buổi sáng: Tập bài tập tháng 9 kết hợp theo lời bài hát “ Chào bình minh”. +Hô hấp: Hai tay dang rộng ngang hông, đưa cao khỏi đầu đồng thời nhún chân và ngược lại. +Tay vai: tay dang ngang kết hợp với bước chân trái(phải). + Bụng: Tay chống hông đồng thời bước chân trái (phải ). + Chân: Hai tay chống hông, đồng thời ký gót chântrái(phải ). + Bật: Bật tại chỗ. KPKH: THỂ DỤC: TẠO LQVT: VĂN Hoạt động Nhận HỌC: học Trò chuyện Bò bằng bàn HÌNH: Vẽ đồ chơi biết các Thơ : về lớp học tây cẳng ngày chân chui tặng bạn “Bàn tay của bé trong qua cổng cô giáo tuần TCVĐ: GDÂN: Kéo co VĐMH Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. “Vui đến trường” Chơi, hoạt - Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo, xây hàng rào, lớp học động ở góc của bé. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới nước, nhặt lá vàng cho cây. - Góc tạo hình: Tô màu tranh, vẽ, nặn.. về đồ chơi trong lớp của bé. - Góc học tập : Chơi với các hình, xếp hột hạt. Chơi lô tô nhận.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> biết số lượng 1 và 2. - Góc phân vai: Bán hàng(cửa hàng văn phòng phẩm..), cô giáo(cô giáo- học sinh, gia đình… - Góc thư viện: Xem tranh ảnh, làm album về trường, lớp mầm non. - Góc âm nhạc: Nghe nhạc, hát các bài hát về trường mầm non. Chơi với dụng cụ âm nhạc. Chơi ngoài - Quan sát thời tiết, cây trời xanh trong sân trường. -TCVĐ: “Tìm bạn thân” - Chơi tự do. - Cho trẻ Trò - Vẽ đồ - Đi dạo tham quan chuyện về chơi trên đọc thơ các lớp học ở lớp học của sân “bàn tay trong trường, bé trường cô giáo”. tham quan TCDG: - TCVĐ: -TCVĐ: cảnh vật lộn cầu Kéo cưa “Kéo co” xung quanh vồnglừa xẻ - Chơi tự trường - Chơi tự do - Chơi tự do TCVĐ: do “Tung bóng” - Chơi tự do Ăn, ngủ - Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. - Rèn thói quen đánh răng sau khi ăn trưa. - Ăn cơm hết suất, không làm rơi vãi cơm. - Trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc, cô giáo kịp thời thay quần áo khi trẻ tiểu tiện. - Ôn bài thơ : - Tập Chơi, hoạt - Ôn bài - Nghe - Nhận xét, “Tình bạn” tô vở động theo học buổi một số nêu gương sáng bài hát - Ôn 6 bước toán ý thích cuối tuần -Tập nhận trong rửa tay - Chơi -TCDG: biết kí hiệu chủ tự do ở Lộn cầu cá nhân. điểm. các vồng - Chơi tự góc do ở các góc - Trả đầy đủ đồ dùng cá nhân cho trẻ. Trả trẻ -Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép.. P.HIỆU TRƯỜNG. TỔ TRƯỞNG.CM. GIÁO VIÊN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phan Thị Hoài Nhân. Nguyễn Thị Bích Vân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ Thứ: 02 ngày 18 tháng 09 năm 2017 I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Cho trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động của trường mẫu giáo. - Nghe nhạc theo chủ đề II. THỂ DỤC SÁNG: *Tập theo nhịp bài hát: “ Em đi mẫu giáo” +Động tác hô hấp : thổi nơ +Động tác tay : 2 tay cầm cờ đưa ra trước, lên cao +Động tác bụng : 2 tay cầm cờ nghiêng trái, nghiêng phải +Động tác chân : 2 tay cầm cờ đưa ra trước nhún xuống +Động tác bật : tách chân, khép chân III. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: KPKH Đề tài: Trò chuyện về lớp học của bé 1. Mục đích- yêu cầu: *Kiến thức: -Trẻ biết tên trường, tên lớp, lớp ở đâu. -Trẻ biết tên cô giáo dạy bé -Các hoạt động của lớp . -Trẻ biết tên bạn trai, bạn gái, thấy các bạn đều đáng yêu, đáng quý như nhau và cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau *Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, biết trả lời trọn vẹn câu hỏi của cô. -Tập cho trẻ khả năng quan sát và phân tích. *Thái độ: -Yêu quí lớp học 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về chế độ sinh hoạt một ngày của bé - Băng dĩa có bài hát về trường lớp mẫu giáo 3. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: - Cô tổ chức cho trẻ đi tham quan các khu vực trong lớp, định hướng cho trẻ quan sát về quang cảnh lớp học, các góc chơi của lớp, …sau đó cô gợi ý trò chuyện cùng trẻ. Hoạt động 2: Cô vừa cho các con đi tham quan 1 vòng quanh lớp các con còn nhớ lớp mình có những góc chơi nào không? Để xem các con nhớ được những gì, cô mời các con cùng tham gia trò chơi “Ai nhớ hay thế” -Lớp mình có tên là gì? Ở thôn nào? - Đầu tiên khi bước vào lớp các con thấy gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Ở sân trường có gì? Dùng để làm gì? Khi ra sân chơi con sẽ chơi như thế nào? - Các con học lớp gì? Ai dạy con học? hàng ngày cô thường làm những công việc gì? - Đến lớp con được làm những gì? - Lớp ta có bao nhiêu bạn? Ai là bạn gái đứng lên nè? Các con thấy bạn gái có đặc điểm gì giống nhau? - Ai là bạn trai đứng lên! Các bạn trai thì có đặc điểm gì giống nhau? - Lớp mình có 18 bạn, có 12 bạn gái và 6 bạn trai. Có bạn đã được học lớp bé, lại có bạn mới vào học nên rất bỡ ngỡ. các bạn ấy rất cần các con giúp đỡ… - Cô cho trẻ xem tranh chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ - Trẻ xem tranh và cung đàm thoại với cô về thời gian tham gia các hoạt động trong ngày - Giáo dục trẻ yêu quí bạn bè cô giao trong lớp *Trò chơi:Đội nào nhanh hơn Chia trẻ thành 2 đội thi đua tìm đồ chơi gắn vào bảng, đội nào nhiều đội đó thắng Hoạt động 3: -Cả lớp hát :Vui đến trường -Nhận xét –tuyên dương IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI  Đi dạo đọc thơ “ Bàn tay cô giáo” Cô dắt trẻ ra sân, đi vòng tròn nhẹ nhàng, hít thowrt không khí trong lành, Sau đó cô cho trẻ ngồi xuống và đọc bài thơ “ Mẹ và cô” + Các con vừa đọc bài thơ gì? +Bài thơ nói về điều gì? +Ai là người chăm sóc các con ở trường? Giáo dục trẻ biết yêu thương cô giáo của mình -TCVĐ: Lộn cầu vồng. - Chơi tự do với đồ chơi có sẵn ngoài trời, cô bao quát trẻ. V. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo. - Trẻ biết dung các khối gỗ để xây thành hàng rào, xây trường mẫu giáo có nhiều phòng học, hoa , cây xanh - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh - Góc tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn đồ chơi - Góc phân vai: bán hàng, cô giáo. VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Hát các bài hát về trường mâm non - Chơi tự do ở các góc VII. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ -Vệ sinh cá nhân cho trẻ - Cho trẻ ngồi ngay ngắn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ Thứ: 03 ngày 27 tháng 09 năm 2016 I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề. - Nghe nhạc theo chủ đề II. THỂ DỤC SÁNG: Tập theo nhạc bài: Em đi mẫu giáo. III. HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động 1: LQVH Đề tài: Thơ “Bàn tay cô giáo” 1. Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: -Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ -Trẻ biết công việc và tình cảm của cô giáo với trẻ thông qua bài thơ. *Kỹ năng: . - Rèn cho trẻ khả năng đọc thơ diễn cảm *Thái độ: - Biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ. 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ - Băng đĩa có bài hát về trường mẫu giáo. 3. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: - Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài : “Cô và mẹ”. Hoạt động 2: - Các con vừa hát bài hát nói về ai? - Khi hát câu “lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo, khi đến trường cô giáo như mẹ hiền” con thấy cô và mẹ có giống nhau không?-Giống ở chỗ nào? - Vì sao cô lại chăm sóc con tận tụy như thế? - À, cô giáo ở trường rất yêu thương các con, chăm sóc các con hết lòng. Vì thế chú Định hải đã sáng tác bài thơ “Bàn tay cô giáo” - Với đôi bàn tay của mình cô giáo đã chăm sóc các con như thế nào các con chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé! - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần, thể hiện tình cảm ở các câu thơ “tết tóc cho em, như tay mẹ hiền” -Lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. *Đàm thoại trích dẫn: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ do chú Định Hải sáng tác. - Bài thơ nói về ai? - Cô giáo chăm sóc con như thế nào? -Ngay từ 6 câu thơ đầu chú Định Hải đã giới thiệu về cô giáo qua sự chăm sóc ân cần cho các bạn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (Cô đưa tranh và đọc trích 6 câu thơ đầu ) “ Bàn tay cô giáo ..........cho em - Hai bàn tay cô giống như tay ai ở nhà? Đúng rồi, đôi bàn tay cô rất gần gũi yêu thương như đôi tay của chị gái và mẹ hiền lúc ở nhà. (Cô đọc trích 2 câu còn lại ) “ Như tay chị cả Như tay mẹ hiền” - Các con có yêu quý cô giáo của mình không? Vì sao? - Yêu thương cô con hứa với cô điều gì? *Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần (đọc liền mạch toàn bài) - Đọc xen kẽ theo tổ, nhóm.(cô chú ý sửa sai) - Cá nhân xung phong đọc thơ - Cho 2 tổ thi đua đọc thơ nối tiếp nhau Giáo dục: Bài thơ này muốn nhắc nhở các con phải biết yêu thương, quý mến cô giáo của mình. Vì cô rất yêu thương các con, chăm sóc cho các con từng li, từng tí. - Vậy con sẽ làm gì cho cô vui lòng? Hoạt động 3: - Cho trẻ hát:Bàn tay cô giáo -Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG HỌC 2 Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Hoạt động 2: Tạo Hình Đề tài: Vẽ đồ chơi tặng bạn 1. Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: -Trẻ biết sử dụng một số kỉ năng đã học để vẽ được một số đồ chơi mà bạn trai bạn gái thường chơi - Biết dùng màu sắc, bố trí bức tranh hợp lý * kĩ năng: - Phát triển óc quan sát ,tập trung chú ý và ghi nhớ có chủ định * Thái độ: -Trẻ yêu mến và có tinh thần đoàn kết với bạn bè 2. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp - Giấy A4 - Bút chì,bút màu,bàn ghế 3. Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: - Cho trẻ đọc thơ “ Đồ chơi của trường” - Các con nhìn xem trong lớp chúng ta có nhiều đồ dùng đồ chơi học tập không?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Các con có thích chơi những đồ chơi đó không? - À! Hằng ngày cô sẽ cho các con chơi những đồ chơi đó rất là vui, vậy hôm nay cô sẽ cho các con vẽ những đồ chơi đó để tặng bạn nhé! Hoạt động 2: Cho cháu vẽ đồ dùng đồ chơi. Cho trẻ quan sát một số đồ dùng đồ chơi: + Cầu tuột: - Đồ chơi này gọi là gì? Chơi như thế nào? Tương tự cô cho trẻ quan sát một số đồ đùng cô đã chuẩn bị ở trên. -Vậy các con định vẽ đồ chơi này như thế nào để tặng bạn? - Cô gợi ý cách vẽ cho trẻ: nếu các con vẽ quả bóng thì các con vẽ một hình tròn, con trang trí tô màu cho quả bóng thêm đẹp, hoặc bạn trai có thể vẽ búp bê tặng bạn gái v..v..v Cho cháu về chỗ vẽ và cô bao quát lớp. - Cô động viên ,giúp dỡ những cháu vẽ con yếu - Khuyến khích trẻ tô màu sáng tạo - Trẻ vẽ xong cô cho trẻ trưng bày sản phẩm Giáo duc: Đồ dùng đồ chơi trong lớp để các bạn chơi thì các bạn phải làm sao? -Trẻ nêu lên ý tưởng về tranh đẹp của mình. -Cháu nhận xét tranh của bạn -Cô nhận xét bổ sung(góp ý cho hoàn chỉnh) -Cháu đem tranh tặng bạn Hoạt động 3: Nhận xét-tuyên dương - Cả lớp hát:Vui đến trường IV. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc học tập : Cô chuẩn bị nhiều tranh lô tô về các đồ chơi. Trẻ phân loại sau đó đếm số lượng. Làm vở toán - Góc phân vai: bán hàng - Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo +Biết xây trường mẫu giáo có các khu bố trí hợp lí, đẹp. +Biết trao đổi, thỏa thuận vai chơi và phối hợp với nhau khi xây. - Góc thư viện: Xem tranh về chủ đề. V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Chơi tự do với thẻ chữ số VI. HỌA ĐỘNG TRẢ TRẺ - Vệ sinh tay chân sạch sẽ - Kiểm tra giày dép,đồ dùng cá nhân -Trả trẻ VII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ Thứ: 04 ngày 28 tháng 09 năm 2016 I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Trẻ hoạt động theo ý thích. - Nghe nhạc theo chủ đề II. THỂ DỤC SÁNG: Tập theo nhạc bài: Em đi mẫu giáo III. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: LQVT Đề tài: Nhận biết các ngày trong tuần 1.Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: - Cung cấp cho trẻ biểu tượng về các ngày trong tuần. - Trẻ nắm được số lượng các ngày, trình tự các ngày trong tuần. - Hình thành khái niệm: Hôm nay, hôm qua, ngày mai. * Kĩ năng: - Rèn kỹ năng xắp xếp các ngày theo trình tự xuôi ngược. - Kĩ năng chú ý,ghi nhớ , quan sát. - Kĩ năng cho trẻ hoạt động theo nhóm. * Thái độ: -Khơi gợi ở trẻ lòng ham muốn đến trường học. 2. Chuẩn bị: - Các thứ trong tuần: Thứ 2 đến CN, các hình ảnh tương ứng các môn học trong tuần. - Lịch lốc, lịch bàn, lịch túi. - Lịch có in các thứ để trẻ chơi Tc. 3. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1:. - Cả lớp hát:cả tuần đều ngoan”. - Các con vừa hát bài gì? - Dựa vào bài hát để giới thiệu vào bài Hoạt động 2:. - Cô gắn một vài nhóm số lượng từ 1 đến 4 để trẻ đếm - Đầu tuần là thứ mấy?(hỏi cả lớp...)cô gắn T2 -Thứ 2 cô dạy gì? - Hôm nay là thứ mấy? ( Hỏi 2-3 trẻ) – Trên tay cô có rất nhiều các tờ giấy có ghi thứ và số ứng với các ngày trong tuần - Cho trẻ lên tìm thứ 4 gắn lên bảng. - Cô giáo dạy môn học gì trong thứ 4? ( Cô giới thiệu các hình ảnh hoạt động học trong tuần) - Cho trẻ lên tìm hoạt động học trong ngày thứ 4..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Hôm nay là thứ 4 thế hôm qua là thứ mấy? - Thứ 2 con học hoạt động gì?( Trẻ lên tìm hình ảnh gắn lên) - Hôm qua là thứ 3, hôm nay là thứ 4, Ngày mai là thứ mấy?( cho trẻ xếp và gắn) - Thứ 5 được học HĐ nào?( cho 2-3 trẻ trả lời) và lên gắn môn học tương ứng. - Sau thứ 5 là thứ mấy?( 1-2 trẻ trả lời). Trẻ gắn - Thứ 6 cô giáo dạy HĐ gì?..( Trẻ lên gắn hình ảnh) - Một tuần con được nghỉ ngày nào? - Sau thứu 6 là ngày thứ mấy? - Đây là một chương trình chỉ có trong ngày T7 - ( Mở nhạc chương trình Chúng tôi là chiến sỹ” + Đó là chương trình gì? Cho trẻ lên gắn - Còn ngày nào chúng mình được nghỉ nữa? - Chủ nhật con được đi đâu? - Đủ một tuần chưa các bé? Một tuần có mấy ngày?( Cho trẻ đếm 1,2......7) - Có bao nhiêu ngày làm nên 1 tuần? - Một tuần các con đi học bao nhiêu ngày? - Bắt đầu từ thứ mấy đến thứ mấy?(cho trẻ đếm) GD: Một tuần các con đi học đủ 5 ngày thì sẽ trở thành bé chăm- bé ngoan và được phát bé ngoan. - Được nghỉ mấy ngày ? là những ngày nào( trẻ đếm) - Ngày đầu tiên của 1 tuần là thứ mấy? - Ngày cuối cùng của 1 tuần là ngày nào? - GT Lịch: Để xem các thứ trong tuần con cần có gì để xem? + Đây là lịch lốc ( phía trên có số là ngày, còn dưới là thứ, mỗi ngày qua đi các con phải xé lịch để xem ngày tiếp theo) + Ngoài lịch lốc còn lịch gì? Lịch bàn để ở bàn làm việc. Ngoài ra còn có lịch túi lịch tay, tiện cho mọi người xem và bỏ vào túi. Trò chơi1: “Bé xếp cho đúng” -Trẻ chia thành 2 đội thi đua nhau chay lên gắn thứ tự các ngày trong tuần cho đúng trình tự Trò chơi 2: Một tuần của bé ( Cho trẻ đứng thành vòng tròn , cô nói HĐ trẻ giơ thứ) Hoạt động 3 : - Cả lớp hát : Em đi mẫu giáo IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *Quan sát cây xanh trong sân trường Cho trẻ ra sân ổn định lớp + Ai biết bây giờ đang là mùa gì? + Con cảm thấy thời tiết mùa thu hôm nay như thế nào? + Các con thấy trường chúng ta trồng những loại cây xanh gi? + Để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Cho trẻ nói tên và các bộ phận cảu cây. - TCVĐ: Ném bóng vào rổ - Chơi tự do với đồ chơi có sẵn ngoài trời, cô bao quát trẻ chơi. V. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc âm nhạc: Nghe và hát theo các bài hát chủ đề - Góc phân vai: bán hàng, cô giáo - Góc thiên nhiên: Cô chuẩn bị xô nước cho trẻ tưới cây, hướng cho trẻ bắt sâu, hái lá úa cho cây,chuẩn bị cát cho trẻ chơi làm bánh. +Biết chọn đúng đồ dùng để tưới cây, tưới vừa phải +Biết trao đổi đồ dùng với bạn, nhường nhịn nhau - Góc tạo hình: vẽ, tô màu, nặn đồ chơi của bé. VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Chơi tự do ở các góc. VII. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhân cho trẻ -Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày -Trả trẻ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ......................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ Thứ: 05 ngày 29 tháng 09 năm 2016 I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Chơi tự do ở các góc. - Nghe nhạc theo chủ đề II. THỂ DỤC SÁNG: Tập theo nhạc bài: Em đi mẫu giáo II. HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động 1: Thể dục Đề tài: Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng. 1. Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: - Trẻ biết bò phối hợp tay chân nhịp nhàng - Khi bò cẳng chân sát sàn, chui không chạm cổng *Kĩ năng:. - Phát triển cơ chân và tố chất khéo léo, sự phối hợp nhịp nhàng giữa tay, chân và mắt *Thái độ: - Trẻ chơi được đúng luật chơi. Trẻ chơi vui và hứng thú - Giáo dục trẻ nề nếp học tập, chú ý làm theo hiệu lệnh của cô 2. Chuẩn bị: - Lớp rộng sạch, thoáng mát - Xăc xô, cổng thể dục 3.Tiến hành hoạt động:. *Hoạt động 1: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi kiễng chân -> đi thường -> đi gót chân -> đi thường -> đi khom lưng -> đi dậm chân -> chạy chậm -> chạy nhanh -> nhanh hơn -> về đội hình hàng dọc -> hàng ngang tập BTPTC. * Hoạt động 2: *BTPTC : +Động tác tay : 2 tay cầm cờ đưa ra trước, lên cao (4lx8) +Động tác bụng : 2 tay cầm cờ nghiêng trái, nghiêng phải (2lx8) +Động tác chân : 2 tay cầm cờ đưa ra trước nhún xuống (4lx8) + Bật : tách chân, khép chân(2lx8n) VĐCB: Bò bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng *Cô làm mẫu: + Lần 1: Cho 1 trẻ lên làm không giải thích + Lần 2: cho 1 trẻ làm, cô phân tích. - TTCB: Chống quì trước vạch chuẩn bị, đầu không cúi, bò bằng bàn tay cẳng chân liên tục, cẳng chân luôn sát sàn, bò khoảng 3m tới cổng thì chui qua cổng sao cho lưng không chạm cổng. Sau đó đứng lên và đi về phía.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> cuối hàng. - Cho 2 trẻ lên thực hiện thử. - Sau đó cho cả lớp thực hiện 2-3 lần - Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ, động viên trẻ *Trò chơi DG: Rồng rắn lên mây - Cho trẻ chơi từng nhóm, vừa đọc đồng dao vừa chơi - Cho trẻ chơi 4 – 5 lần Cô nhận tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi *Hoạt động 3: Hồi tỉnh - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân Kết thúc: nhận xét và tuyên dương Hoạt động 3: Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng kết hợp hít thở sâu. HOẠT ĐỘNG HỌC 2 Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động : làm quen chữ cái Đề tài: Bé vui cùng o, ô, ơ 1. Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: - Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ - Trẻ tìm đúng chữ o, ô, ơ trong từ *Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. *Thái độ: - Chú ý trật tự trong giờ học. 2. Chuẩn bị: - Thẻ chữ o, ô, ơ cho cô và trẻ. - Tranh nối chữ - Bài hát 3.Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: - Cô mở máy bài: Em đi mẫu giáo - Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài hát Hoạt động 2: * Trò chơi: "Tặng quà". - Trên mỗi hộp quà đều có chữ. Bây giờ cô sẽ mời các con lên nhận quà và đọc to chữ có trên hộp quà nhé (o, ô, ơ) - Mời một số bé lên chọn quà - Sau đó cho cả lớp đọc to các chữ trên hộp quà mà bạn đã chọn. - Mời nhóm, tổ đọc. - Mời cá nhân (2-3 trẻ). => Trò chơi "Tìm chữ cái trong từ: " - Cho trẻ chia thành 2 đội thi đua nhau chạy lên . dùng bút màu gạch chân dưới chữ o ,ô, ơ trong các từ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Trò chơi: "Giơ chữ cái theo yêu cầu của cô". - Mỗi cháu đều có một rổ thẻ chữ. - Cô phát âm chữ gì thì cháu giơ thẻ chữ đó lên - Nếu trẻ chọn sai cô phát âm lại. - Cho trẻ chơi nhiều lần. Sau mỗi lần chơi, cô cho trẻ đọc lại chữ mà mình giơ. * Trò chơi "Xếp hạt thành chữ". - Sử dụng hạt na, hạt me.. . để xếp các chữ đã học. - Cho trẻ xếp chữ dưới sàn nhà. Cô không cần viết sẵn chữ mấu cho bé xếp. * Trò chơi "Ghép nét" - Cho mỗi trẻ lên chọn một nét chữ của chữ cái ckhi có hiệu lệnh của cô thì trẻ cùng bạn ghép nét thành chữ . Hoạt động 3: - Cả lớp đọc thơ "Bạn mới” - Nhận xét –tuyên dương IV. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc Thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh - Góc phân vai: Chuẩn bị dụng cụ học tập. Cô hướng trẻ vào vai cô bán hàng. + Trẻ biết tên các loại dụng cụ học tập. + Biết sử dụng các ngôn ngữ, lời nói phù hợp vai chơi + Biết phối hợp với nhau khi chơi - Góc Xây dựng: Trường mẫu giáo - Góc âm nhạc: Nghe và hát về chủ đề. V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chơi trò chơi dân gian “ lộn cầu vồng” “Mèo đuổi chuột” VI. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ -Vệ sinh cá nhân cho trẻ -Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày VII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ Thứ: 06 ngày 30 tháng 09 năm 2016 I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - Cho trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động của trường mẫu giáo. - Nghe nhạc theo chủ đề II. THỂ DỤC SÁNG; Tập theo nhạc bài: Em đi mẫu giáo III. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thẫm mĩ Hoạt động 1: GDÂN Đề tài:Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề 1. Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: - Trẻ hát và vận động được các bài hát ở chủ điểm - Thể hiện cảm xúc vui tươi khi hát *Kĩ năng: - Thích chơi trò chơi âm nhạc - Rèn kĩ năng mạnh dạn tự tin trước đám đông *Thái độ: - Thích nghe cô hát - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ trường lớp sạch sẽ. 2. Chuẩn bị: Các loại dụng cụ âm nhạc Mũ múa các loại Xắc xô Máy Casets, đĩa nhạc 3. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: - Cho trẻ chơi "lộn cầu vồng" - Hôm nay lớp chúng ta sẽ biễu diễn văn nghệ các con có thích không? - Cô giới thiêu chương trình gồm 3 phần:Trò chơi âm nhạc,biễu diễn văn nghệ, nghe hát. Hoạt động 2: Cô là người dẫn chương trình *TCÂN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát - Cô mở đoạn nhạc đầu,trẻ nghe giai điệu và đoán tên bài hát và thể hiện lại bài hát đó - Chia trẻ thành 2 đội ngồi 2 vòng tròn và trả lời câu hỏi - Cho trẻ chơi 4-5 lần * BDVN: - Để mở đầu buổi biểu diễn văn nghệ hôm nay cô mời các con cung đến với bài hát “Gác trăng” do đội 1 thể hiện. - Đến trường thật là vui phải không các con, có bạn, cô giáo….. cô mời các con đến với Đội 2 qua bài hát “Vui đến trường ”.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Tình cảm của các con đối với mái trường Măng Non, với bạn bè, cô giáo… rất là thắm thiết, và đó cũng là nội dung bài hát ‘Em yêu trường em” được thể hiện với tài năng của đội 3. - 3 đội hát và vận động “Vui đến trường” - Liên tục chương trình mời các bạn trai đón xem các bạn gái hát “Gác trăng” - Cho trẻ đọc thơ “bàn tay cô giáo" * Nghe hát: “Cô nuôi dạy trẻ” - Cô hát lần 1 - Lần 2 : cô mở nhạc trẻ phụ họa cùng cô Cho trẻ đi vòng tròn chuyển đội hình 2 hàng ngang nhún nhảy cùng cô * Hoạt động 3: - Nhận xét tuyên dương. IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chuyện về lớp học Cho trẻ ra sân chơi vừa đi vừa hát “ đi chơi” - Các con học trường nào? - Các con học lớp gì? - Cô nào dạy con? - Có những bạn nào? - TCVĐ: Thi xem ai nhanh. - Chơi tự do với đồ chơi có sẵn ngoài trời, cô bao quát trẻ. V. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc Thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh - Góc phân vai: bán hàng - Góc Xây dựng: Cô chuẩn bị nhiều khối gỗ, lắp ráp , các cây xanh, hoa. Hướng dẫn trẻ xây trường mẫu giáo. +Biết xây trường mẫu giáo có các khu bố trí hợp lí, đẹp. +Biết trao đổi, thỏa thuận vai chơi và phối hợp với nhau khi xây. - Góc học tập : Tô vở tập tô, vở toán, chơi với các hình VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề - Nhận xét, nêu gương cuối tuần VII. HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ -Vệ sinh cá nhân cho trẻ -Trả gối, mền cho trẻ về giặt VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuần 3: Lớp học của bé (26 -30/9- 2016) Thứ Trò chuyện về lớp học hai của bé Thứ Vẽ đồ chơi tặng bạn ba Thơ “Bàn tay cô giáo” Thứ Nhận biết các ngày tư trong tuần Thứ Bò bằng bàn tay cẳng năm chân chui qua cổng LQCC : Bé vui cùng o, ô, ơ Thứ Sinh hoạt văn nghệ sáu cuối chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×