Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 1 Tiết: 1. Ngày soạn: Ngày dạy:. I. Mục tiêu:  Về kiến thức: HS biết khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.  Về kĩ năng: Biết sử dụng ký hiệu  ,  , biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.  Về tư duy, thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức tự học, tinh thần hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị:  GV: Thước thẳng, bảng phụ (nội dung bài, ?, bài 3).  HS: thước thẳng. III. Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND HĐ1: Giới thiệu chương, bài GV có thể giới thiệu như SGK. HS chú ý lắng nghe và ghi bài HĐ2: Điểm 1. Điểm GV giới thiệu hình ảnh của điểm. HS nhìn hình 1: Dấu chầm nhỏ trên Yêu cầu hs nhìn hình 1 trả lời: +Điểm A, điểm B, điểm M trang giấy là hình +Đọc tên các điểm +Dùng các chữ cái in hoa A, B, ảnh của 1 điểm. +Cách viết tên điểm? C. VD: +Cách vẽ điểm? +Dùng dấu chấm nhỏ để vẽ. A  Giới thiệu 3 điểm phân biệt. Điểm A. GV vẽ hình 2 lên bảng và yêu cầu hs đọc tên các điểm trong hình: Điểm A, điểm C. .. .. A C Nhận xét gì về 2 điểm A, C trên?  Lưu ý: có 2 cách hiểu: 1/ Một điểm mang 2 tên A, C 2/ Hai điểm A,C trùng nhau. GV: chốt lại: +Hai điểm phân biệt là 2 điểm không trùng nhau. +Bất cứ hình nào cũng là 1 tập hợp điểm. +Điểm cũng là 1 hình. HĐ3: Đường thẳng Yêu cầu hs nêu hình ảnh của đường thẳng. GV vẽ hình 3 lên bảng, yêu cầu hs quan sát và trả lời: +Đọc tên đường thẳng. Hai điểm A, C chỉ là 1 điểm. HS lắng nghe  tự ghi nhận HS hiểu được: khi nói 2 điểm mà không nói gì thêm ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt.. 2. Đường thẳng Sợi chỉ căng thẳng, thước thẳng Hs nhìn hình và trả lời: đường d thẳng d +Đường thẳng a, đường thẳng p.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +Cách viết tên đường thẳng +Cách vẽ đường thẳng +Vẽ và đặt tên cho 1 đường thẳng +Có nhận xét gì về 2 đầu đường thẳng này? GV chốt lại: +Đường thẳng là 1 tập hợp điểm +Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía. +Vẽ đường thẳng bằng 1 vạch thẳng, khi vẽ và đọc tên đường thẳng cần tưởng tượng vạch thẳng được kéo dài mãi về 2 phía. Củng cố: Bài 1/104 GV vẽ hình lên bảng Gọi 1 hs đặt tên cho các điểm 1 hs đặt tên cho các đường thẳng. HĐ4:Quan hệ giữa điểm và đường thẳng GV vẽ hìng 4 lên bảng, yêu cầu hs quan sát và trả lời: +Đọc tên các điểm và đường thẳng trên hình vẽ +Nhận xét vị trí của điểm A với đường thẳng d?  Hay điểm A thuộc đường thẳng d, hoặc đường thẳng d đi qua (chứa) điểm A, Ký hiệu A  d. +Tương tự, nhận xét về vị trí của điểm B với đường thẳng d (nêu tất cả các cách gọi). +Dùng chữ cái thường để đặt tên cho đường thẳng. +Dùng viết và thước vẽ 1 vạch thẳng. d đường thẳng d +Không giới hạn về 2 phía.. HS đọc đề, vẽ hình vào vở 2 hs lên bảng, hs làm vào vở. 3. Điểm thuộc đường thẳng- Điểm không thuộc đường thẳng:. Hs vẽ hình vào vở +Điểm A, điểm B, đường thẳng d. +Điểm A nằm trên đường thẳng d. d . A .B -Điểm A thuộc (nằm trên) đường thẳng d, hay đường thẳng d đi qua (chứa) điểm +Điểm B nằm ngoài (không A. thụôc) d hay đường thẳng d Ký hiệu: A d không đi qua (không chứa) điểm -Điểm B không B. Ký hiệu B d. thuộc (nằm ngoài) Củng cố: ? (bảng phụ) HS đọc đề, vẽ hình vào vở đường thẳng d, hay Gọi lần lượt 3 hs lên thực hiện 3 câu. đường thẳng d B a M không đi qua ( C không chứa) điểm B. A E Ký hiệu: B d. N. . . . .. GV chốt lại: với 1 đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó.. . .. a/ Điểm C thuộc đường thẳng a Điểm E không thuộc đường thẳng a b/C a, E  a c/A a, B  a, M  a, N  a.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> IV. Củng cố: Nêu cách vẽ, cách đặt tên cho 1 điểm, 1 đường thẳng. Quan hệ giữa điểm và đường thẳng. Bài 3/104-SGK Yêu cầu hs thảo luận nhóm N1,2: câu a, N3,4: câu b, N5,6: câu c a/Điểm A thuộc đường thẳng m,q. Ký hiệu: A  n, A  q. Điểm B thuộc đường thẳng m n, p. Ký hiệu: B n, B  n, B p Q Bài 6/105 SGK (bảng phụ) Gọi hs giải quyết từng câu. a/ A  m, B  m B E b/E m, F  m, E  A, F  A A c/R  m, Q  m, R  B, Q  B.. .. .. .. .. . .. F. m. R. VI. Hướng dẫn học ở nhà: Xem kỹ cách đặt tên, cách vẽ điểm, đường thẳng, quan hệ giữa điểm và đường thẳng. Bài tập: 2. 4. 5, 7/ 104, 105-SGK: tương tự các bài đã sửa. Xem: “Ba điểm thẳng hàng”.  Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần: 2 Tiết: 2. Ngày soạn: Ngày dạy:. I.Mục tiêu:  Về kiến thức: HS biết các khái niệm điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.  Về kĩ năng: HS biết vẽ: ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng.  Về tư duy, thái độ: Rèn luyện thái độ cẩn thận và chính xác. II.Chuẩn bị:  GV: thước thẳng, bảng phụ (đề bài tập).  HS: thước thẳng. III.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án 1.Vẽ đường thẳng a, vẽ A  a, B  a, C  a (5đ) 1hs vẽ hình theo diễn đạt của gv 2.Vẽ đường thẳng b, vẽ S  b, T  b, R  b (5đ) B C A 1. a. .. 2. b. . . . . . S. T. R. IV.Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV HĐ1: Tìm hiểu ba điểm thẳng hàng GV dựa vào hình vẽ trên bảng để giới thiệu: +Cho biết mối quan hệ giữa ba điểm A,B, C và đường thẳng a?  Ta nói: 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Vậy khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng? +Cách vẽ 3 điểm thẳng hàng? +Tương tự nêu mối quan hệ giữa 3 điểm S, R, T và đường thẳng b?  Ba điểm R, S, T không thẳng hàng. Vậy khi nào 3 điểm R, S, T không thẳng hàng? +Cách vẽ ba điểm không thẳng hàng?. Hoạt động của HS. ND 1. Ba điểm thẳng hàng: -Khi ba điểm A, B, C cùng thụôc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.. +3 điểm A, B, C cùng thuộc đường thẳng a. Khi chúng cùng thuộc 1 đường thẳng a A B C +Vẽ đường thẳng a, lấy A  a, B  a, C  a. Hay lấy 3 điểm A, B, C, vẽ a đi qua cả 3 điểm. +R  b, S b, T  b -Khi ba điểm R, S, T Khi chúng không cùng thuộc không cùng thuộc 1 đường thẳng. bất kỳ một đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng +Vẽ đường thẳng b, vẽ S  b, hàng. S T b T  b, R  b. .. . .. .. *Củng cố: Bài 8/SGK-106. .. R. ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Yêu cầu hs dùng thước thẳng để kiểm tra  đọc tên ba điểm thẳng hàng. Bài 9/SGK-106 (bảng phụ) Yêu cầu hs hoạt động nhóm. HĐ2: Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. GV: Các em hãy quan sát hình vẽ trường hợp 3 điểm thẳng hàng và trả lời các câu hỏi sau: +Hai điểm A, B nằm như thế nào đối với điểm C? +Hai điểm B, C nằm như thế nào đối với điểm A? +Hai điểm A, C nằm như thế nào đối với điểm B? +Vị trí điểm B so với 2 điểm A, C? Gọi lần lượt 2 hs lên vẽ: +3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm C nằm giữa 2 điểm A, B +3 điểm A,B,C thẳng hàng sao cho điểm A nằm giữa 2 điểm B, C Qua 3 hình vẽ các em có nhận xét gì về điểm nằm giữa.  nhận xét. HS đọc đề, kiểm tra Ba điểm A, M, N thẳng hàng. HS đọc đề, các nhóm nhìn hình và thảo luận. a/Các bộ 3 điểm thẳng hàng: B, E, A ; G, E, D ; A, D, C. b/Hai bộ 3 điểm không thẳng hàng: B, E, D ; B, G, E. 2.Quan hệ giữa ba HS quan sát hình vẽ và trả điểm thẳng hàng: lời a A B C. .. . .. +A, B nằm cùng phía đối với điểm C +B, C nằm cùng phía đối với điểm A +A, C nằm khác phía đối với điểm B +Điểm B nằm giữa 2 điểm A, C A C B. . .. B. . . . . A. C. Chỉ có 1 điểm nằm giữa trong ba điểm thẳng hàng.. Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.. IV. Củng cố: Bài 11/SGK-107 (bảng phụ) Gọi 3 hs điền vào. a/ Điểm R M R b/ ……cùng phía c/…M, N ….điểm R Bài 10/SGK-106 HS vẽ hình theo gợi ý. a/ Vẽ 3 điểm M, N, P thẳng hàng M R  vẽ được bao nhiêu hình? Gợi ý: Với điểm N nằm giữa ta có thể vẽ 2 hình thay đổi vị trí của M, P. Có tầt cả bao nhiêu trường hợp hình vẽ? b/ Vẽ theo yêu cầu  Có 6 trường hợp hình vẽ. C. .. . .. .. .. N. .. N. .. .. .. E. D. Vẽ 1 đường thẳng, vẽ T, R nằm trên đường thẳng đó, vẽ Q nằm ngoài đường thẳng đó. c/ Chỉ vẽ 1 trường hợp  nêu cách vẽ.. .. .. T. R. .. Q.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> V. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài, xem cách vẽ. Làm bài tập: 12, 13/107-sgk Xem: “Đường thẳng đi qua hai điểm”.  Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần: 3 Tiết: 3. Ngày soạn: Ngày dạy:. I.Mục tiêu:  Về kiến thức: HS biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.  Về kĩ năng: HS biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm.  Về tư duy, thái độ: HS có ý thức tự học, có tinh thần hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị:  GV: thước thẳng, bảng phụ.  HS: bài tập về nhà, bảng phụ. III.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án 1.Nêu nhận xét về điểm nằm giữa 2 điểm(4đ) 1.HS nêu nhận xét 2.Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho: (6đ) 2. B A C a/Điểm A nằm giữa 2 điểm B, C a/ b/Điểm A không nằm giữa 2 điểm B, C. A B C b/. .. .. *Đặt vấn đề: (bảng phụ) Hai đường thẳng a, b có cắt nhau không?  Bài mới IV.Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV HĐ1: Vẽ đường thẳng GV: vẽ điểm A và hỏi: có bao nhiêu đường thẳng đi qua A  GV vẽ GV chốt lại GV: vẽ 2 điểm A, B  gọi hs vẽ các đường thẳng đi qua 2 điểm A và B, GV hướng dẫn: +Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A và B +Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước đi qua 2 điểm A và B. Nhận xét về 2 đường thẳng vừa vẽ. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm A và B? GV: chú ý khi vẽ đường thẳng thì 2 đầu không giới hạn. Củng cố: Bài 15/109-SGK: GV vẽ hình Gọi 2 hs trả lời HĐ2: Tên đường thẳng: Nêu cách đặt tên đường thẳng đã biết?. . .. . .. a b Hoạt động của HS Có vô số đường thẳng đi qua A.. ND 1.Vẽ đường thẳng:. .. A. .. B. Hai hs lên vẽ theo hướng dẫn của gv (dùng phấn khác màu).. Hai đường thẳng trùng nhau. Chỉ có 1 đường thẳng đi qua A, B HS nêu nhận xét.. Nhận xét: Có một đưòng thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.. HS đọc đề. Câu a: đúng, câu b: sai 2.Tên đường thẳng: Dùng chữ cái thường.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV giới thiệu 2 cách đặt tên mới. GV vẽ 3 đường thẳng với 3 cách gọi tên. Củng cố: ? GV vẽ hình, gọi hs gọi tên các đường thẳng A B C Có nhận xét gì về 6 đường thẳng trên?. .. .. .. HĐ3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: GV thông báo: +Các đường thẳng trùng nhau: AB, AC (hình 18). +Các đường thẳng phân biệt: đường thẳng a và đường thẳng xy  Thế nào là 2 đường thẳng phân biệt? GV vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, gọi hs vẽ 2 đừơng thẳng AB, AC. Nêu nhận xét về 2 đường thẳng AB, AC?  GV giới thiệu: Hai đường thẳng cắt nhau tại giao đỉêm A GV vẽ 2 đường thẳng xy và zt không có điểm chung  yêu cầu hs nhận xét. GV thông báo: Dù kéo dài mãi về 2 phía nhưng xy và zt vẫn không cắt nhau  xy và zt là 2 đường thẳng song song. Nhận xét về số điểm chung của 2 đường thẳng phân biệt. GV chốt lại.. để đặt tên cho đường thẳng. Có 6 cách gọi tên: AB, AC, BC, BA, CA, CB. 6 đường thẳng trên trùng nhau.. a đường thẳng a A B đường thẳng AB x. .. .. y. đường thẳng xy 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: A B C. .. . .. 2 đường thẳng phân biệt là 2 đường thẳng không trùng nhau. Có 1 điểm chung là A. Hai đường thẳng xy và zt không có điểm chung. HS dựa vào phần b để nhận xét.. AB, AC trùng nhau. b/ Hai đường thẳng phân biệt là 2 đường thẳng không trùng nhau. A B C. .. . .. AB và AC cắt nhau tại giao điểm A. y. x z. t. xy và zt là 2 đường thẳng song song. *Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt hoặc có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung nào.. IV. Củng cố: GV treo bảng phụ của phần đặt vấn đề  yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời. Gợi ý: + a và b có phải là 2 đường thẳng phân biệt không? + a và b có cắt nhau không? + Chỉ ra giao điểm của a và b. HS thảo luận nhóm xem a, b có cắt nhau không. + a, b là 2 đường thẳng phân biệt. + a, b cắt nhau. + giao điểm nằm ngoài bảng. Bài 16/109-SGK: gọi hs đọc đề, trả lời từng câu. a/ Vì bao giờ cũng có đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước. b/ Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm cho trước, quan sát xem đường thẳng đó có đi qua điểm thứ ba không. Bài 19/109-SGK: : Cá nhân HS thực hiện theo hướng dẫn. GV sử dụng hình vẽ ở bảng phụ và gọi hs tìm điểm Z  d1 , T  d2 ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV hướng dẫn: Vì X, Z, T thẳng hàng và Y, Z, T thẳng hàng  X, Y, Z, T thẳng hàng  vẽ đường thẳng XY cắt d1 tại Z, cắt d2 tại T. d1 Z. .. .. X T. .. Y. d2. V.Hướng dẫn học ở nhà: Học bài Làm bài tập: 17, 18, 20, 21/ 109, 110, SGK. Bài 17, 18, 20: Vẽ hình theo diễn đạt. Bài 21: đếm số giao điểm  điền vào. Xem: “Thực hành trồng cây thẳng hàng”  chuẩn bị mỗi nhóm 3 cọc tiêu dài 2 m, mỗi hs 1 bảng thu hoạch.  Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần: 4 Tiết: 4. Ngày soạn: Ngày dạy:. I.Mục tiêu:  Về kiến thức: HS biết khái niệm ba điểm thẳng hàng.  Về kĩ năng: HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng.  Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong việc canh chỉnh. Có tinh thần làm việc tập thể, hợp tác. Thấy được ứng dụng thực tiễn của toán học. II.Chuẩn bị:  GV: 3 cọc tiêu, dây dọi.  HS: (nhóm) 3 cọc tiêu bằng gỗ hoặc tre dài khoảng 1.5m, 1 dây dọi, mẫu báo cáo thực hành (mỗi hs). III.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng? (5đ) HS trả lời: 2. Vẽ ba điểm thẳng hàng A, B, C thẳng hàng 1. Khi 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng. A C B sao cho C nằm giữa A và B.(5đ) 2. IV.Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND HĐ1: Thông báo nhiệm vụ: I.Nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ của tiết thực Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai hành. HS nhắc lại. cột mốc A và B. HS ghi bài. Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A và B đã có ở hai bên lề. HĐ2: Tìm hiểu cách làm: GV giới thiệu: Khi đã có II.Cách làm: những dụng cụ trong tay Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với chúng ta cần tiến hành ra sao? mặt đất tại hai điểm A và B. GV yêu cầu hs đọc mục HS suy nghĩ cách làm. Bước 2: Em thứ nhất đứng ở A, em 3/110-SGK và xem hình 24, thứ hai cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng 25/110-SGK. ở 1 điểm C GV tiến hành thao tác chôn Bước 3: Em thứ nhất ra hiệu để em cọc C thẳng hàng với 2 cọc A HS tự đọc thông tin và thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho và B ở cả 2 vị trí của C (C xem hình. đến khi em thứ nhất thấy cọc tiêu nằm giữa A và B, B nằm giữa HS theo dõi cách thực (chỗ mình đứng ) che lấp 2 cọc tiêu ở A và C). hiện của GV  thực hiện B và C. Khi đó ba điểm A, B, C thẳng theo. hàng. HĐ3: Các nhóm thực hành GV yêu cầu các nhóm thực hành. III. Thực hành: GV theo dõi kiểm tra. Yêu cầu mỗi nhóm chọn và đánh dấu hai vị trí B và A  canh vị trí cọc C trong cả hai trường hợp. .. .. ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ4: Kết thúc Tập trung toàn lớp. Yêu cầu các nhóm báo cáo. Yêu cầu hs hoàn thành mẫu báo cáo và nộp cho gv. Nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả thực hiện.. C nằm giữa A, B và C không nằm giữa A, B . Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm thực hiện theo các bước. HS tập trung. Các nhóm trưởng báo cáo. Hoàn thành mẫu báo cáo.. IV. Củng cố: Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, vẽ hình. V. Hướng dẫn học ờ nhà Xem lại cách thực hành và thực hiện lại. Xem “Tia”.  Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần: 5 Tiết: 5. Ngày soạn: Ngày dạy:. I.Mục tiêu:  Về kiến thức: HS biết khái niệm tia, khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùngOnhau.  Về kĩ năng: HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên 1 tia, nhận biết 1 tia. O O khả năng vẽ  Về tư duy, thái độ: Biết phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện hình, quan sát , nhận xét của HS. II.Chuẩn bị:  GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ (nội dung bài, đề bài tập).  HS: thước thẳng, bảng nhóm. III.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án 1/ Cách vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm. Nhận xét (4đ) 1/ HS nêu cách vẽ và nhận xét. 2/ Các cách gọi tên 1 đường thẳng. Vẽ hình minh hoạ 2/ Có 3 cách: (6đ) d đường thẳng d A B đường thẳng AB y đường thẳng xy x. .. IV.Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV HĐ1.Tia GV vẽ hình: +Đường thẳng xy +Điểm O nằm trên đường thẳng xy. GV: Ta thấy điểm O chia đường thẳng xy thành 2 phần riêng biệt. Hình gồm điểm O và 1 phần đường thẳng này (màu đỏ) là 1 tia gốc OThế nào là 1 tia gốc O? GV giới thịêu tên của 2 tia là Ox và Oy đọc (viết) tên gốc trứơc. Nêu cách vẽ tia?. .. Hoạt động của HS HS vẽ vào vở.. .. O y x HS sử dụng 2 màu khác nhau tô 2 phấn đường thẳng Ox và Oy tia Ox và tia Oy.. HS tự trả lời hoặc đọc trong SGK. Dùng 1 đường thẳng để vẽ tia, gốc tia vẽ rõ. Chú ý: Tia Ox không bị giới hạn về Một đầu đường thẳng vẽ rõ là phía x. gốc của tia, đầu còn lại không Củng cố: Bài 25/113-SGK. bị giới hạn. GV nêu từng câu, yêu cầu HS lên bảng vẽ, các hs còn lại thực hành vẽ HS vẽ hình theo diễn đạt. vào vở. Cho 2 điểm A, B hãy vẽ: a/ Đường thẳng AB. B a/ A b/ Tia AB. B b/ A c/ Tia BA. A c/ B. .. . ... ND 1.Tia Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là 1 tia gốc O (nửa đường thẳng gốc O).. .. O x. Tia Ox và tia Oy.. y.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HĐ2. Hai tia đối nhau: Yêu cầu hs quan sát 2 tia Ox và Oy ở phần 1 và trả lời. +Nhận xét xem 2 tia Ox và Oy có đặc điểm gì?  Hai tia Ox và Oy có đặc điểm trên gọi là 2 tia đối nhau. +Tóm lại: 2 tia gọi là đối nhau khi thoã 2 điều kiện: Hai tia chung gốc Hai tia tạo thành 1 đường thẳng Gọi 1 hs nêu nhận xét ở SGK *Củng cố: ?1 GV gọi hs đọc đề và vẽ hình. y A B x Yêu cầu HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: a/ Hai tia Ax và By có là 2 tia đối nhau không ? Vì sao ? b/ Nêu tất cả các tia đối nhau trên hình. HĐ3. Hai tia trùng nhau: GV dùng phấn xanh vẽ thêm vào tia AB, phấn vàng vẽ tia Ay (? 1) Yêu cầu hs quan sát và chỉ ra đặc điểm của 2 tia AB và Ay Giới thiệu: 2 tia AB và Ay là 2 tia trùng nhau. Yêu cầu hs tìm các tia trùng nhau ở hình vẽ ?1. +Tóm lại: 2 tia gọi là trùng nhau khi thoã 2 điều kiện: Chung gốc. .. .. Tia này nằm trên tia kia (hay 2 tia tạo thành 1 phần đường thẳng) GV giới thiệu 2 tia phân biệt. Củng cố: ?2 GV vẽ hình y. .. O. .. B. .. A. 2.Hai tia đối nhau: Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường +Hai tia Ox, Oy cùng nằm trên thẳng xy gọi là 2 tia 1 đường thẳng xy và có chung đối nhau. gốc O. y O x. .. HS lắng nghe. HS đọc và ghi vở.. HS đọc ,vẽ hình.. a/ Chúng không đối nhau vì không chung gốc. b/ Ax và Ay; Bx và By. 3.Hai tia trùng nhau: Chung gốc. Tia này nằm trên tia kia.. A. .. B. Hai tia không trùng nhau còn gọi là 2 tia phân biệt. HS đọc đề, trả lời theo từng câu hỏi.. a/Tia OA trùng với tia Ox. Tia OB trùng với tia Oy. b/ Vì chúng không tạo thành đường thẳng xy.. y. Hai tia Ay và AB trùng nhau.. Các tia trùng nhau là: AB và Ay, BA và Bx.. x. a/ Tia OA trùng với tia nào? Tia OB trùng với tia nào? b/Tại sao 2 tia chung gốc Ox, Oy không đối nhau ?. Hai tia Ox và Oy được gọi là 2 tia đối nhau. Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> IV.Củng cố 1/ Thế nào là 1 tia gốc O? Cách vẽ tia. 2/Hai tia được gọi là đối nhau khi chúng thoã các điều kiện gì? 3/ Khi nào ta gọi 2 tia trùng nhau? Bài 22/112-SGK: (bảng phụ) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:  Gọi lần lượt từng hs lên điền vào a/… tia gốc O. b/… 2 tia Rx và Ry đối nhau. c/ Hai tia AB và AC đối nhau. Hai tia CA và CB trùng nhau. Hai tia BA và BC trùng nhau. Bài 24/112-SGK: (bảng phụ) Yêu cầu hs thảo luận nhómvẽ hình và trả lời. A O B C y x a/ Tia trùng với tia BC là By. b/ Tia đối của tia BC là BA (hay BO, Bx). V. Hướng dẫn học ở nhà Học bài theo vở ghi. Làm bài tập: 23,26,28/113-SGK Hướng dẫn: bài 23: căn cứ vào điều kiện 2 tia đối nhau, trùng nhau để xác định. Bài 26,28: vẽ hình trả lời câu hỏi.. ..  Rút kinh nghiệm. . . ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> . Tuần: 6 Tiết: 6. Ngày soạn: Ngày dạy:. I.Mục tiêu:  Về kiến thức: HS biết khái niệm tia, khái niệm hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.  Về kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng nhận biết tia, 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau, củng cố kĩ năng xác định điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình, luyện kĩ năng vẽ hình.  Về tư duy, thái độ: Rèn luyện thái độ tự học, tinh thần hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị:  GV: thước thẳng, bảng phụ (bài 27, 30, 31, 32)  HS: thước thẳng, bài học, bài tập về nhà. III.BKiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án y 1.a/ Thế nào là 1 tia gốc O? Vẽ hình (4 đ) 1a/HS1 trả lời và vẽ hình: O b/ Vẽ đường thẳng xy, vẽ điểm O bất kỳ trên xy b/ y O x (2đ) c/ Viết tên 2 tia gốc O, 2 tia này như thế nào c/ Hai tia Ox và Oy đối nhau  Hai tia đối với nhau? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì? (4đ) nhau khi chung gốc và tạo thành 1 đường thẳng xy. 2. Giải bài 23/113-SGK: (10đ) 2.HS2 vẽ hình và trả lời:a M N P Q a/ Các tia MN, MP, MQ: trùng nhau. Các tia NP, NQ: trùng nhau. b/ Không có tia nào đối nhau trong 3 tia. c/ Hai tia PN và PQ đối nhau. IV.Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND *Lý thuyết: HĐ1: Ôn lại kiến thức cũ: GV gọi hs nhắc lại các khái niệm: -Tia gốc O là hình gồm điểm +Tia gốc O. HS nhắc lại và ghi vào O và 1 phần đường thẳng bị +Hai tia đối nhau. vở. chia ra bởi O. +Hai tia trùng nhau. - Hai tia đối nhau khi: GV treo bảng phụ ghi sẵn các nội +Chung gốc. dung. +Tạo thành 1 đường thẳng. - Hai tia trùng nhau khi: +Chung gốc. +2 tia nằm trên 1 phần đường thẳng. HĐ2: Sửa bài tập về nhận biết khái niệm: *Sửa bài tập: Bài 26: GV nêu câu hỏi Bài 26/113SGK -Vẽ tia AB, vẽ M  tia AB. HS trả lời, vẽ hình theo đề A M B -Hai điểm M, B nằm như thế nào bài. đối với điểm A? HS vẽ 2 trường hợp: a/ Hai điểm B, M nằm cùng -Trong ba điểm trên điểm nào nằm -M nằm giữa A, B phía đối với điểm A.. .. .. . .. .. ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> giữa hai điểm còn lại? Bài 28: Yêu cầu hs vẽ hình theo diễn đạt. +Vẽ đường thẳng xy, vẽ O  xy, M  Oy, N  Ox. a/ Viết tên hai tia gốc O đối nhau. b/ Điểm nào nằm giữa trong ba điểm M, O, N? Bài 29: Gọi hs đọc đề, vẽ hình Gọi hs đọc và trả lời từng câu hỏi.. HĐ3: Luyện tập về dạng bài sử dụng ngôn ngữ: Bài 27: GV treo bảng phụ. Gọi lần lượt từng hs điền vào. Hướng dẫn: sử dụng hình vẽ ở bài 26 để điền vào. GV chốt lại: định nghĩa tia AB theo cách khác cùng phía. Bài 30: (bảng phụ) GV gọi 2 hs lần lượt lên điền vào, 2 hs trả lời tại chỗ. Hướng dẫn: sử dụng bài 29 để làm bài này: điểm A thay bằng điểm O. M  OB, N  OC  điểm nào nằm giữa M, N? Bài 32 (bảng phụ): Chọn câu đúng Yêu cầu hs phân tích từng câu theo điều kiện 2 tia đối nhau. HĐ4: Luyện tập vẽ hình Bài 31 (bảng phụ) GV yêu cầu hs hoạt động nhóm  vẽ hình GV chốt lại cách vẽ: vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng  vẽ tia AB, AC  vẽ đường thẳng BC  vẽ điểm M nằm giữa B, C  vẽ tia AM  vẽ N  BC nhưng N không nằm giữa B, C  vẽ tia AN.. -B nằm giữa A, M. A B M. b/ Điểm M nằm giữa 2 điểm A, B hoặc điểm B nằm giữa 2 điểm A, M. 1 HS lên bảng, HS còn lại Bài 28/ 113-SGK y vẽ vào vở. N x M O HS trả lời theo từng câu a/ Hai tia đối nhau gốc O là: hỏi của GV. Ox và Oy. a/ Ox và Oy, OM và ON. b/ Trong ba điểm M, O, N b/ Điểm O nằm giữa 2 điểm O nằm giữa 2 điểm M, điểm M, N. N. HS đọc đề. Bài 29/113-SGK HS vẽ hình  dựa vào B M A C N hình vẽ trả lời các câu hỏi. a/ Điểm A nằm giữa hai điểm M, C. b/ Điểm A nằm giữa hai điểm N, B. *Luyện tập: Bài 27/113-SGK HS đọc đề. a/ điểm A. HS dựa vào hình vẽ ở bài b/ 1 tia gốc O. 26 để điền từ.. .. .. . .. .. . . . ... Bài 30/114-SGK Điền vào chỗ trống a/ 2 tia đối nhau Ox và Oy. b/ Điểm O.. HS đọc đề. HS điền vào và trả lời tại chỗ. O là gốc chung của 2 tia đối nhau. O nằm giữa 2 điểm M, N Bài 32/114-SGK HS đọc đề, phân tích từng Chọn câu đúng câu xem có đủ 2 điều kiện a/ Sai, b/ Sai, c/ Đúng là: +Chung gốc +Tạo thành 1 đường thẳng Bài 31/114-SGK B HS đọc đề. Các nhóm thảo luận  M trình bày vào bảng nhóm. Các nhóm nhận xét lẫn A nhau. C. . . . .. N. x. y.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> IV.Củng cố: 1/Thế nào là 1 tia gốc O? Cách vẽ. 2/ Hai tia gọi là đối nhau khi nào? Cách vẽ. 3/ Hai tia gọi là trùng nhau khi có đặc điểm gì? Cách vẽ. V.Hướng dẫn học ở nhà: -Xem kỹ định nghĩa tia, 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau. - Bài tập: 24, 25, 26, 28/99-SBT: tương tự các bài đã sửa. Chuẩn bị : “Đoạn thẳng:..  Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần: 6 Tiết: 6. Ngày soạn: Ngày dạy:. I.Mục tiêu:  Về kiến thức: HS biết khái niệm đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng.  Về kĩ năng: Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng, biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.  Về tư duy, thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác. II.Chuẩn bị:  GV: thước thẳng, bảng phụ (bài 33, 35, hình vẽ đoạn thẳng cắt tia, cắt đường thẳng, cắt đoạn thẳng, bài 39).  HS: bút chì, thước thẳng, bảng nhóm, cách vẽ đoạn thẳng. III.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án Gọi HS vẽ hình theo diễn đạt: HS vẽ hình theo diễn đạt: A B Cho 2 điểm A, B hãy vẽ: a/ A B a/ Đường thẳng AB (3đ) b/ b/ Tia AB (3đ) c/ A B c/ Đặt thước nối từ A đến B (2đ)  Ta được 1 hình, hình này gồm bao nhiêu Hình này gồm vô số điểm, đó là điểm A, điểm điểm ? là những điểm nào ? (2 đ) B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.. .. IV.Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV Đặt vấn đề: Từ hình vẽ ở câu c GV giới thiệu: Hình trên gọi là đoạn thẳng AB  Đoạn thẳng AB là hình như thế nào ?  bài mới. HĐ1: Đoạn thẳng AB là gì? -Dựa vào hình vẽ trên hãy cho biết đoạn thẳng AB là hình gồm những điểm nào? -GV di chuyển đầu C của viên phấn để hs thấy được điểm C hoặc trùng với A, hoặc trùng với B, hoặc nằm giữa A và B. -GV giới thiệu : đoạn thẳng AB hoặc đoạn thẳng BA, hai điểm A, B là 2 mút (hoặc 2 đầu). Củng cố: Bài 33/115-SGK (bảng phụ) Gọi lần lượt từng HS điền vào Bài 35/115-SGK (bảng phụ) Gọi vài HS chọn câu đúng.. Hoạt động của HS. HS dựa vào câu kiểm tra bài cũ trả lời. HS nhắc lại.. HS dựa vào khái niệm đoạn thẳng điền vào. HS đọc đề  chọn câu đúng: câu d.. ... Nội dung. 1. Đoạn thẳng AB là gì? A B đoạn thẳng AB Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. A, B là 2 mút (2 đầu)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HĐ2: Tìm hiểu đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát để nhận dạng và mô tả: +Hai đoạn thẳng cắt nhau. +Đoạn thẳng cắt tia. +Đoạn thẳng cắt đường thẳng. GV giới thiệu: ngoài các trường hợp thường gặp trên, chúng ta còn gặp các trường hợp khác: giao điểm có thể trùng với đầu mút đoạn thẳng, hoặc trùng vơiií gốc của tia. GV treo bảng phụ, HS quan sát và đọc B hình A A C D C Hình 2 B Hình 1 B B O A. x Hình 3. a. A Hình 4. HS nhìn hình vẽ và mô tả. H.33: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại giao điểm I. H.34: Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại giao điểm K. H.35: Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại giao điểm H. H.1: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại mút D. H.2: Hai đoạn thẳng AB và AC cắt nhau tại mút A. H.3: Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại mút B. H.4: Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng a tại mút A.. 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng: D A C. I. B. Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại giao điểm I. A K x O B Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại giao điểm K. A y H x B Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại giao điểm H.. IV. Củng cố Bài 33/115- SGK: HS đọc và trả lời a/R,S; R và S b/điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q Bài 36/116-SGK: : GV vẽ hình  HS đọc và trả lời từng câu. A a/ không b/ a cắt đoạn thẳng AB, AC c/ a không cắt đoạn thẳng BC. Bài 37/116-SGK: GV gọi 1 HS lên bảng vẽ, các HS còn lại vẽ vào vở. +Vẽ 3 điểm không thẳng hàng A, B, C. B A +Vẽ 2 tia AB, AC. K x +Vẽ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa 2 điểm B và C. C V. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài theo vở ghi, tập vẽ đường thẳng, tia, đoạn thẳng. Làm bài tập: 34,37/116-SGK Hướng dẫn: vẽ hình theo diễn đạt. Xem: “Độ dài đoạn thẳng”  chuẩn bị thước thẳng có chia khoảng, xem lại cách đo độ dài ở môn Vật lý 6  Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuần: 7 Tiết: 7. Ngày soạn: Ngày dạy:. I.Mục tiêu: Giúp học sinh  Về kiến thức: Biếtđược khái niệm đô dài đọan thẳng . - Biết trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM= m.  Về kỹ năng: Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đọan thẳng có độ dài cho trước.  Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng. Rèn luyện tư duy và tinh thần làm việc hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị:  GV: thước thẳng có chia khoảng, thước dây, bảng phụ (?1), tranh phóng to hình 42.  HS: thứơc thẳng có chia khoảng, 1 số loại thước đo độ dài mà em có, cách đo độ dài đoạn thẳng. III.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án a/ Đoạn thẳng AB là gì ? (4đ) a/HS nêu định nghĩa. B b/ Vẽ đoạn thẳng AB. (4đ) b/ A c/ Dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB trên, c/ Đặt thước đo và đọc kết quả. đọc kết quả (2đ) III. Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV Đặt vấn đề Qua câu kiểm tra bài cũ , các em thấy đoạn thẳng AB có độ dài là 5 cm  xác định độ dài đoạn thẳng ra sao?, so sánh hai đoạn thẳng như thế nào?  bài mới. HĐ1: Đo đoạn thẳng Dụng cụ đo độ dài đoạn thẳng là gì ? Cho đoạn thẳng AB, nêu cách đo độ dài đoạn thẳng AB ? Đọc kết quả. GV chốt lại cách đo. GV giới thiệu: Độ dài AB (hay độ dài BA) là 40 mm. Ký hiệu AB = 40 mm. +Hoặc khoảng cách giữa hai điểm Avà B bằng 40 mm. +Hoặc A cách B một khoảng bằng 40 mm. GV: Cho 2 điểm A và B, dùng thước thẳng ta có thể xác định ngay khoảng. Hoạt động của HS. Dụng cụ: thước thẳng, thước dây chia đến mm. Cách đo: +Đặt cạnh của thước đi qua 2 điểm A, B sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A. +Điểm B trùng với vạch nào đó trên thước  số chỉ ở vạch đó chính là độ dài đoạn thẳng AB. Độ dài AB là 4 cm hay 40 mm. Nếu A trùng B thì AB = 0.. Nội dung. 1. Đo đoạn thẳng: A B Độ dài đoạn thẳng AB bằng 40mm. Ký hiệu: AB = 40 mm..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> cách AB,nếu A trùng B thì AB = ? Từ đó các em hãy rút ra nhận xét về độ dài đoạn thẳng  GV gợi ý: +Mỗi đoạn thẳng chỉ có 1 +Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài độ dài, độ dài đoạn thẳng ? So sánh độ dài đoạn thẳng với số 0.  0. +Các số  0 gọi là số dương  độ dài +Độ dài đoạn thẳng là số đoạn thẳng là số gì ? dương. GV hoàn chỉnh và ghi nhận xét lên HS phát biểu nhận xét. Nhận xét: bảng. Độ dài và khoảng cách Mỗi đoạn thẳng có So sánh độ dài và khoảng cách. giống nhau. Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng có gì Đoạn thẳng là hình, còn độ một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số khác nhau ? dài đoạn thẳng là 1 số. *Củng cố: bài 40/119-SGK HS tiến hành đo và đọc kết dương. Đo độ dài 1 số dụng cụ học tập : bút quả. chì, thước kẻ, hộp bút. Hs dùng thứơc dây hoặc Bài 41/119-SGK Đo kích thước bàn GV rồi điền vào thước mét để đo  điền kết chỗ trống: quả vào. a/ Chiều dài:.. b/ Chiều rộng:… 2. So sánh hai đoạn HĐ2:So sánh hai đoạn thẳng thẳng: GV giới thiệu: Để so sánh 2 đoạn 3 HS lên bảng đo, HS còn A B thẳng ta so sánh độ dài của chúng. lại vẽ và đo trong vở. GV vẽ 3 đoạn thẳng AB, CD, AB=40mm, CD=40mm, C D EG  gọi 3 HS lên đo độ dài. EG=50mm. E G -So sánh độ dài 2 đoạn thẳng AB và -Hai đoạn thẳng AB và CD AB = 40mm, CD. bằng nhau (có cùng độ dài) CD = 40mm,  ký hiệu AB=CD  ký hiệu trên -Đoạn thẳng AB ngắn hơn EG = 50mm hình. (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG. Ta có: -So sánh hai đoạn thẳng AB và EG. Đoạn thẳng EG dài hơn (lớn AB = CD = 40mm  Ký hiệu AB < EG hơn) đoạn thẳng CD: AB<EG -Tương tự so sánh 2 đoạn thẳng EG và EG>CD. EG>CD. CD, ký hiệu. IV.Củng cố: ?1(bảng phụ): Gọi lần lượt từng HS lên đo độ dài từng đoạn thẳng  Yêu cầu HS chỉ ra các cặp đoạn thẳng bằng nhau  đánh dấu trên hình  So sánh EF và CD. AB=28mm, CD=40mm, EF=17mm, GH=17mm, IK=28mm AB=IK, EF=GH, EF<CD. ?2: GV treo tranh phóng to hình 42  Gọi HS nhận dạng từng loại thước trên hình. a/Thước dây, b/Thước gấp, c/Thước xích. ?3: GV yêu cầu HS dùng thước thẳng để kiểm tra: 1 inhsơ = 2,54cm = 25,4mm Bài 44/119-SGK: a/AB = 3cm > DC = 2,5cm > BC = 1,6cm > AB = 1,2cm b/ CVABCD = AB+BC+CD+DA = 1,2+1,6+2,5+3=8,3 (cm) V.Hướng dẫn học ở nhà: Học bài, thực hành đo độ dài đoạn thẳng. Làm bài tập: 42,43,45/119-SGK: đo độ dài và sắp xếp..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Xem: “Khi nào thì AM+MB=AB” Tuần: 8 Tiết: 8. Ngày soạn: Ngày dạy:. I.Mục tiêu: Giúp học sinh:  Về kiến thức: Hiểu được tính chất : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+ MB=AB và ngược lại.  Biết trên tia Ox nếu OM<ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N  Về kỹ năng:. - Biết vận dụng hệ thức AM+MB=AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài tóan đơn giản.  Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng và cộng độ dài đoạn thẳng. Rèn luyện tư duy và tinh thần làm việc hợp tác. II.Chuẩn bị:  GV: thước thẳng, thước cuộn, thước dây, bảng phụ (nhận xét, VD, bài 46, 50), bài tập trắc nghiệm.  HS: thước thẳng, bảng nhóm, cách đo độ dài, thước dây. III.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án GV gọi HS vẽ hình theo diễn đạt. 1 HS thực hiện. C B a/ Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng với điểm B a/ A nằm giữa 2 điểm A và C.(2 đ) b/ Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào, kể b/ Có 3 đoạn thẳng: AB, AC, BC. tên. (2 đ) c/ Đo độ dài các đoạn thẳng trên. (3 đ) c/ AB = 4cm, BC = 3cm, AC = 7cm. d/ So sánh AB+BC với AC. (2 đ) d/ AB+BC= 4+3=7cm  AB+BC=AC.  nhận xét (1 đ)  Vì điểm B nằm giữa 2 điểm A,C nên: AB+CB=AC.. .. IV.Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV Đặt vấn đề: Theo nhận xét trên ta có vì điểm B nằm giữa 2 điểm A và C nên AB+BC=AC, vậy khi nào thì ta có AM+MB=AB ?  bài mới. HĐ1: Tìm hiểu khi nào thì AM+MB=AB GV treo bảng phụ: Cho 3 điểm A, M, B sao cho M nằm giữa A và B. Đo AM,MB,AB rồi so sánh AM+MB với AB. Nêu nhận xét.. Hoạt động của HS. Nội dung. 1.Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn Các nhóm thảo luận theo phân thẳng AM và MB công. bằng độ dài đoạn Hình a thẳng AB? AM=2cm, MB=3cm, AB=5cm  AM+MB=AB. B M A. ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> a) A. .M. B. b) A. .. M. B. Hình b AM=1,5cm, MB=3,5cm, Điểm M nằm giữa AB=5cm hai điểm A, B thì  AM+MB=AB. AM+MB=AB. Nhận xét: Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM+MB=AB. Yêu cầu HS thảo luận nhóm với: N1,2,3: câu a, N4,5,6: câu b. Nếu K nằm giữa 2 điểm M và N GV chốt lại vấn đề, nêu câu hỏi thì MK+KN=MN. khắc sâu: Cho điểm K nằm giữa 2 điểm M AB=4cm, BM=2cm, AM=6cm và N thì ta có đẳng thức gì? AM+MB=2+6=8cm>AB=4cm GV nêu vấn đề: Nhận xét: Nếu điểm M không 1/Vẽ ba điểm thẳng hàng A, M, B nằm giữa A,B thì AM+MB  AB biết M không nằm giữa A và B. 2/ Đo AM, MB, AB  so sánh AM+MB và AB. 3/ Rút ra nhận xét. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện. +Thì AM+MB=AB GV gọi một HS lên bảng thực +Thì điểm M nằm giữa 2 điểm hiện. A, B. Kết hợp hai nhận xét trên cho biết: HS nêu nhận xét. +Nếu điểm M nằm giữa A và B thì? +Nếu ta có AM+MB=AB thì? HS đọc VD. +Đề cho: điểm M nằm giữa 2  Nhận xét chung. điểm A, B, AM=3cm, AB=8cm +Tính BM. HS trình bày. Ví dụ: (bảng phụ) +Đề cho gì? A M B +Đề hỏi gì? GV hướng dẫn HS cách trình bày. +Từ câu vì điểm M nằm giữa A và B ta viết được điều gì? +Thay AM=3cm, AB=8cm  BM=? GV chốt lại cách trình bày bài giải HS đọc đề, tóm tắt. về cộng đoạn thẳng gồm các bước: I N K +Vẽ hình. +Chỉ ra điểm nằm giữa. Hai điểm I,K là 2 mút của đoạn +Viết đẳng thức cộng đoạn thẳng. IK +Thay số và tính toán. N nằm giữa 2 điểm I,K Củng cố: bài 46/121-SGK Giải. .. Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB = AB. Ngược lại, nếu AM+MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. VD: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM=3cm, AB=8cm. Tính MA? Giải Vì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B nên: AM+MB=AB Thay AM=3cm, AB=8cm. 3 + MB= 8 MB= 8-3 Vậy MB= 5cm..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> (bảng phụ) +Vẽ hình (gọi 1 HS lên bảng vẽ) +Hai điểm I, K gọi là gì của đoạn thẳng IK ? +N là 1 điểm của đoạn thẳng IK  N nằm ở đâu ? +Trình bày tương tự như VD, các em hãy giải vào vở. GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. GV có thể nhận xét, ghi điểm.. Vì điểm N nằm giữa 2 điểm I,K IN+NK=IK Thay IN=3cm, NK=6cm ta có: 3 + 6 = IK Vậy IK = 9cm. +Đề cho gì?  Ba điểm V,A,T thẳng hàng và TV+VA=TA +Đề hỏi gì?  Xác định điểm nằm giữa. Giải Vì 3 điểm T,A, V thẳng hàng và Bài 50/121-SGK (bảng phụ) TV+VA=TA nên điểm V nằm Gọi 2 HS tìm hiểu đề: 1 HS hỏi, 1 giữa 2 điểm T, A. HS trả lời. GV dùng phấn màu tô đậm chữ V trong đẳng thức, gọi HS xác định HS đọc thông tin trong SGK. điểm nằm giữa. HS tiến hành đo và đọc kết quả.. 2.Một vài dụng cụ đo khoảng các giữa hai điểm trên mặt đất: - Thước cuộn. - Thước dây. - Thước chữ A.. HĐ2: Tìm hiểu 1 vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất: Gọi HS đọc cách đo ở SGK. GV giải thích lại. GV giới thiệu thước cuộn, gọi vài HS lên đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất. GV giới thiệu thêm thước chữ A. V.Củng cố: 1/ Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Ta chỉ cần đo độ dài mấy đoạn thẳng để biết độ dài cả 3 đoạn thẳng ? Cho VD  Ta chỉ cần đo độ dài 2 đoạn thẳng. VD: đo AB, BC  AC. 2/ Bài tập trắc nghiệm. Bài 1: Cho 3 điểm G, H, K thẳng hàng và HG + GK = HK. Điểm nằm giữa hai điểm còn lại là: A.G, B.H, C. K, D.Cả A,B đều đúng. Bài 2: Cho 3 điểm V, N, T thẳng hàng. Biết điểm V nằm giữa hai điểm N và T. Khẳng định nào sau đậy là đúng ? A.NV=VT. B.NV+NT=VT. C.NV+VT=NT. D.NT+TV=NV. Đáp án: 2/ Bài 1.A, Bài 2. C VI.Hướng dẫn học ở nhà:  Học bài, làm bài tập 47, 41/121,122-SGK, bài 45/102-SBT.  Hướng dẫn: bài 47: tương tự VD, bài 51: vẽ hình, xác định điểm nằm giữa.  Tiết sau: Luyện tập, HS ôn lại từ bài “Tia”  Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần: 10 Tiết: 10. Ngày soạn: Ngày dạy:. I.Mục tiêu: Giúp học sinh:  Về kiến thức, kỹ năng: Biết cách đo độ dài đoạn thẳng. nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Vận dụng được công thức cộng đoạn thẳng: nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB.  Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng cộng độ dài đoạn thẳng. Có tinh thần hợp tác. Biết qui lạ về quen. II.Chuẩn bị:  GV: thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ (đề kiểm tra 15 phút), phiếu học tập.  HS: bài cũ, bài tập về nhà, thước thẳng có chia khoảng. III.Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS làm bài kiểm tra 15 phút Câu hỏi Đáp án Bài 1: (5 đ) Vẽ đường thẳng xy. Vẽ điểm O Bài 1: Vẽ đúng hình 1đ thuộc đường thẳng xy. Vẽ điểm A thuộc tia a/ Điểm O nằm giữa hai điểm A, B. 2đ Ox, điểm B thuộc tia Oy. b/ Các tia đối nhau gốc O là : 0,25x4=2đ a/ Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm Ox và Oy, OA và OB, Ox và OB, OA và Oy giữa hai điểm còn lại. Bài 2: Vẽ đúng hình 1đ b/ Viết tên các cặp tia đối nhau gốc O. Vì điểm M nằm giữa A và B nên: 1đ Bài 2: (5 đ) Gọi M là 1 điểm của đoạn AM + MB = AB 1đ thẳng AB. Biết AM=2cm, MB=4cm. Tính 2 + 4 = AB 1đ AB. Vậy AB = 6 cm 1đ IV.Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Ôn lại kiến thức: 1.Lý thuyết: (4 phút) A B M GV treo bảng phụ ghi nội dung HS nhắc lại và chú ý lắng lý thuyết, GV chốt lại các kiến nghe. +Nếu điểm M nằm giữa 2 thức mà HS chưa hiểu sâu, còn điểm A và B thì AM+MB = sai sót, hướng dẫn HS trình AB. bày bài toán theo đúng các +Ngược lại, nếu AM+ MB bước giải. =AB thì điểm M nằm giữa 2 điểm còn lại.. .. HĐ2: Sửa bài tập: (12 phút) Bài 47: (bảng phụ) HS1: Đề cho gì? Yêu cầu HS hoạt động trò-trò HS2: Đề cho: M là 1 điểm của phân tích đề. đoạn thẳng EF, EM=4cm, EF=8cm.  đề hỏi gì? HS1: So sánh ME và MF. GV gợi ý: để so sánh EM và Tính MF  so sánh.. 2.Sửa bài tập: EBài 47/121-SGK: M. .. F. Giải Vì điểm M nằm giữa 2 điểm E, F nên: EM + MF = EF.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> MF ta cần làm gì ? Gọi HS vẽ hình. Yêu cầu HS hoạt động nhóm. GV nhận xét ghi điểm cho từng nhóm. GV giới thiệu: Điểm M nằm giữa 2 điểm E,F và ME=MF  điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng EF  thế nào là trung điểm của đoạn thẳng  bài sau. Bài 51: bảng phụ Gọi HS đọc và phân tích đề. Gọi 1 HS vẽ hình, 1 HS lên giải.. HS vẽ hình. Thay EM=4cm, EF=8cm Các nhóm thảo luận tính vào: MF  so sánh. 4 + MF = 8 Các nhóm nhận xét bài lẫn MF = 8-4 nhau. MF = 4 cm. Vậy ME = MF = 4 cm.. HS đọc và phân tích đề. Đề cho: V,A,T thẳng hàng và TA=1cm, VA=2cm, VT=3cm. Đề hỏi: Vẽ hình và xác định điểm nằm giữa. 1 HS vẽ hình, 1 HS trình bày.. Bài 51/122-SGK. .. T. V. A. Ta có 3 điểm T, A, V thẳng hàng và TA+AV= 1+2=3cm=TV. Đề cho: M,N nằm giữa A,B: Vậy điểm A nằm giữa 2 AN=BM điểm T, V. Đề hỏi: so sánh AM và BN. 3.Luyện tập: +Tính AM, BN. Bài 49/121-SGK: +Áp dụng M,N nằm giữa A,B. a/ A M N B Các nhóm thảo luận tương tự câu a  trình bày vào bảng Vì M nằm giữa A, B nhóm. AM + MB = AB +Che bớt điểm B. AM = AB–MB (1) +Che bớt điểm A. Tương tự:Nnằm giữa A,B AN + NB = AB BN = AB-AN (2) Mặt khác: AN = MB (3) Từ (1), (2), (3) ta được: AM = BN. HĐ3: Giải bài tập mới (9 phút) Bài 49: bảng phụ Gọi HS đọc và phân tích đề. GV hướng dẫn: +Để so sánh AM và BM ta cần làm gì ? +Áp dụng điều gì để tính AM, BN ? GV chú ý: tính AM  che bớt điểm N (hoặc điểm B) Tính BN  che bớt điểm M (hoặc điểm A) GV hướng dẫn HS trình bày. V.Củng cố: (3 phút) 1) Khi nào thì AM + MB = AB ? 2) Khi nào thì điểm M không nằm giữa A và B ? Cho HS làm bài tập trắc nghiệm. Chọn câu trả lời đúng: Cho biết AB=5cm, AC=8cm, BC=3cm thì: A.A nằm giữa hai điểm B và C B.C nằm giữa hai điểm A và B C.Có thể ba điểm A,B,C không thẳng hàng D.B nằm giữa hai điểm A và C Đáp án: Câu D VI.Hướng dẫn về nhà: (2 phút)  Học bài, giải lại các bài đã sửa.  Làm bài tập: 52/122-SGK, 47,48,49/102-SBT.  Bài 48:Tính AM+MB?AB  kết luận, AM+AB?MB  kết luận, AB+MB?AM  kết luận.  Xem “Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”  chuẩn bị thước thẳng có chia khoảng, compa.. .. ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần: 9 Tiết: 9. Ngày soạn: Ngày dạy:. I.Mục tiêu:  Về kiến thức: HS biết trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM=m (đơn vị độ dài), (m>0). Trên tia Ox, nếu OM=a, ON=b và a<b thì điểm M nằm giữa O và N.  Về kỹ năng: Biết áp dụng các kiến thức trên để vẽ hình và xác định điểm nằm giữa  giải bài tập.  Về tư duy, thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo đặt điểm chính xác. II.Chuẩn bị:  GV: thứơc thẳng có chia khoảng, compa, bảng phụ (cách vẽ, nhận xét, đề bài tập, VD).  HS: thước thẳng có chia khoảng, compa, bảng nhóm. III.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án 1)Nêu các dấu hiệu để nhận biết điểm M nằm 1.Các dấu hiệu nhận biết điểm M nằm giữa giữa hai điểm O và N ? (6đ) 2 điểm O và N: 2) Vẽ hình (4 đ) 1) Nếu M là gốc chung của hai tia đối nhau MO và MN thì điểm M nằm giữa O và N. 2) Nếu M là điểm thuộc đoạn thẳng ON thì điểm M nằm giữa N và O. 3) Nếu OM + MN = ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. M N 2. O. .. IV.Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV Đặt vấn đề: Ngoài 3 cách trên còn có cách nào khác để nhận biết điểm M nằm giữa hai điểm O và N ?  bài mới. HĐ1: Vẽ đoạn thẳng trên tia GV ghi VD1 lên bảng. GV gợi ý: Cách 1: dùng thước thẳng có chia khoảng. +Để vẽ 1 đoạn thẳng ta cần xác định gì? +Ở VD1 ta đã biết mút nào, ta cần xác định mút nào ? +Dùng dụng cụ nào để vẽ đoạn thẳng biết độ dài ? +Nêu cách vẽ.. Hoạt động của HS. HS đọc VD và ghi vào vở. +Xác định 2 đầu (mút) của đoạn thẳng đó. +Cần xác định mút M vì đã biết mút O. +Dùng thước thẳng có chia khoảng. -Vẽ tia Ox. -Vẽ OM=2cm bằng cách: +Đặt cạnh thước nằm trên. Nội dung. 1.Vẽ đoạn thẳng trên tia: VD1: Trên tia Ox hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm. O. .. M 2cm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> tia OX sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O +Vạch 2 cm của thước trùng với 1 điểm trên tia , GV dùng máy chiếu để hướng dẫn điểm đó chính là điểm M. HS cách vẽ.: (2 trường hợp) HS thực hiện theo hình ảnh. +Đặt thứơc thẳng sao cho điểm O HS thực hiện vào vở. trùng với vạch số 0. 1 HS lên bảng thực hiện cả +Đặt thước thẳng sao cho điểm O hai trường hợp. không trùng với vạch số0 (vạch số 2) Có nhận xét gì về điểm M qua hai  Hai điểm M trùng nhau. cách vẽ ? -Trên tia Ox với OM = 2cm, ta vẽ -Chỉ vẽ được một điểm M. được bao nhiêu điểm M ? -Trên tia Ox với OM = a (đơn vị -Chỉ vẽ được duy nhất 1 dài) ta vẽ được bao nhiêu điểm M ? điểm M.  nhận xét. HS phát biểu nhận xét. GV ghi VD2 lên bảng. HS đọc VD2. Đề bài cho gì ? Yêu cầu gì ? Cho đoạn AB,  vẽ *GV hướng dẫn cách 2: dùng com CD=AB. pa và thước thẳng (máy chiếu) HS dùng thước thẳng và +Vẽ đoạn AB bất kỳ. compa thực hiện theo +Vẽ tia Cy ta biết được mút C, vẽ hướng dẫn. mút D như sau: Một HS thực hiện trên Đặt compa sao cho 1 mũi nhọn bảng. trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B của đoạn AB cho trước. Giữ độ mở của compa không đổi, đặt compa sao cho 1 mũi nhọn trùng với gốc C của tia, mũi kia nằm trên tia sẽ cho mút D  CD là đoạn thẳng cần vẽ. *Củng cố: Bài tập (bảng phụ) a) Vẽ đoạn thẳng OA = 4 cm b) Trên tia đối của tia OA vẽ đoạn HS đọc đề, phân tích đề. thẳng OB = OA. HS nêu cách vẽ (dùng Gọi HS thực hiện từng câu. compa và thước thẳng) Nêu cách vẽ ? Hai lên bảng HS thực hiện GV nhận xét. 2 câu, HS thực hiện vào vở. HĐ2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia B A O GV nêu VD3 (bảng phụ) c Yêu cầu HS tìm hiểu đề. v c Gọi 1 HS lên bảng vẽ. v Dựa vào hình vẽ điểm nào nằm giữa HS đọc VD3. hai điểm còn lại ? HS tìm hiểu đề.. .. Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM=a (đơn vị dài). VD2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD=AB. A. //. B. C. //. D. .. 2.Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: VD3: -Trên tia Ox hãy vẽ 2 đoạn thẳng OM và ON biết OM=2cm, ON=3cm..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> So sánh OM và ON ? GV: trên tia Ox, OM=2cm, ON=3cm, vì OM<ON nên điểm M nằm giữa 2 điểm O và N. Ngược lại, nếu OM=4cm, ON=3cm  ?  Nhận xét: Nếu tia Ox có OM=a, ON=b, 0<a<b thì ta kết luận gì về 3 điểm O,M,N ? GV chốt lại dấu hiệu thứ tư để nhận biết điểm M nằm giữa 2 điểm O và N. HS thực hành vẽ. Điểm M nằm giữa 2 điểm O, N. OM<ON. ON<OM nên điểm N nằm giữa hai điểm Ovà M.  thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.. -Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? O. . . M N. x Sau khi vẽ 2 điểm M,N ta thấy điểm M nằm giữa 2 điểm O, N (vì OM<ON) *Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa 2 điểm O và N.. V.Củng cố: Bài 53/124-SGK: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày bài giải trong 3 phút. O. .. M. .. N. x. Giải *Ta có OM = 3 cm, ON = 6 cm  OM<ON nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N OM + MN = ON 3 + MN = 6 MN = 6 - 3 MN = 3 (cm) * Vậy: OM = MN = 3 cm. Bài tập trắc nghiệm: (bảng phụ)  cá nhân HS thực hiện. 1: Chọn câu trả lời đúng: Trên tia Ox hãy vẽ 2 đoạn thẳng OM và ON biết OM=3cm, ON=5cm. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. A.O B.M C.N D.Cả A, B, C đều sai Bài 2: Chọn câu trả lời đúng nhất Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OR, OS sao cho OR=5cm, OS=10cm thì: A. OR=OS B. R nằm giữa O và S D. RS=5cm D. Cả A, B, C đều đúng. Đáp án: Bài 1. câu B, Bài 2: câu D. VI.Hứơng dẫn về nhà:  Học lý thuyết.  Thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (dùng thước và compa).  BTVN: 54; 55; 56sgk(124)  Hướng dẫn: +Vẽ hình +So sánh 2 đoạn thẳng  điểm nằm giữa (che bớt điểm). +Viết đẳng thức cộng  tính độ dài đoạn thẳng  so sánh.  Xem “Trung điểm của đoạn thẳng”  mỗi học sinh chuẩn bị 1 sợi dây, 1 tờ giấy trong.  Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuần: 10 Tiết: 10. Ngày soạn: Ngày dạy:. I.Mục tiêu:  Về kiến thức: HS biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.  Về kỹ năng: HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, biết xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thước đo độ dài hoặc bằng cách gấp hình.  Về tư duy, thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi đo, vẽ, gấp giấy. II.Chuẩn bị:  GV: thước thẳng có chia khoảng, 1 thanh gỗ, 1 sợi dây, tờ giấy trong, bảng phụ (kiểm tra bài cũ, bài tập 60, 63, bài giải 60, hướng dẫn về nhà.), mô hình thước thẳng có con chạy.  HS: thước thẳng có chia khoảng, 1 tờ giấy trong, 1 sợi dây. III.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án A a/ AM=4cm, AB=8cm  AM<AB nên điểm M M B nằm giữa A và B. Cho hình vẽ, với AM=4cm, AB=8cm. AM + MB = AB a/ Tính MB. (6đ) 4 + MB = 8 MB = 8 – 4 b/ Nêu nhận xét về vị trí điểm M đối với 2 điểm MB = 4 cm A, B. (4đ) b/ M nằm giữa A, B và M cách đều A, B.. .. IV.Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV Đặt vấn đề: Điểm M có vị trí như thế được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB  Trung điểm của đoạn thẳng là điểm như thế nào? Vẽ trung điểm của đoạn thẳng ra sao? HĐ1: Trung điểm của đoạn thẳng -Dựa vào câu kiểm tra bài cũ ta có điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm như thế nào ? -Dựa vào định nghĩa các em hãy cho biết điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nó thoã các điểu kiện gì ? Hãy viết các điều kiện đó dưới dạng ký hiệu. GV chốt lại định nghĩa dưới dạng ký hiệu. GV giới thiệu: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính. Hoạt động của HS. Nội dung. 1.Trung điểm của đoạn thẳng: M B -M là điểm nằm giữa A, B A // // và cách đều A, B. Trung điểm của đoạn -Các điều kiện: thẳng AB là điểm nằm +M phải nằm giữa A,B: giữa A, B và cách đều AM+MB=AB A, B. +M cách đều A,B: AM=MB. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: O A B x + AM + MB = AB + AM = MB. .. .. ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> giữa của đoạn thẳng AB. *Củng cố: Bài 65/125-SGK (bảng phụ) Gọi HS phân tích đề. Gọi 1 HS nêu cách vẽ, 1 HS lên bảng vẽ Gọi 1 HS trả lời câu a, giải thích. Với câu b,c: yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5 phút. GV: thể hịên bài giải (bảng phụ)  yêu cầu HS nhận xét bài làm của các nhóm  GV nhận xét chung.. -GV: Vẽ A’ thuộc đoạn thẳng OB (A’ khác A), A’ có là trung điểm của OB không ?  A’ là điểm gì của đoạn thẳng OB ?  Một đoạn thẳng có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 mút của nó ? Có mấy trung điểm ? HĐ2: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng GV nêu VD. GV dùng mô hình thước thẳng đặt hai điểm A và B sao cho AB = 7cm, yêu cầu HS xác định vị trí điểm M. GV di chuyển điểm B sao cho AB=5cm  xác định điểm M. GV chốt lại: mỗi đoạn thẳng chỉ 1 trung điểm, và có vô số điểm nằm giữa 2 mút. GV hướng dẫn HS cách tính đoạn AM +Theo đề bài ta có điều gì ? +Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta được những đẳng thức nào ? +Thay AM = MB vào đẳng thức cộng  tính AM, MB. GV chốt lại: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì AM=MB=. AB 2.  cách nhận biết 1 trung điểm.. Gọi 1 HS lên vẽ hình.. HS phân tích đề. Giải a/OA=2cm, OB=4cm  OA<OB nên điểm A nằm giữa 2 điểm O và B. b/Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên: OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 = 2 cm Vậy OA = AB = 2 cm. c/Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì: +A nằm giữa O và B (câu a) +A cách đều O và B (câu b) -A’ không là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A’ không cách đều O, B. A’ là điểm nằm giữa O và B. -Một đoạn thẳng có vô số điểm nằm giữa 2 mút, chỉ có 2.Cách vẽ trung điểm một trung điểm. của đoạn thẳng: VD: Vẽ đoạn thẳng AB = 7 cm. Hãy vẽ trung điểm HS nhắc lại. M của AB. HS xác định vị trí điểm M Giải 7 Ta có: M là trung điểm ngay vạch 3,5 cm = cm. 2 của đoạn thẳng AB nên: 5 AM + MB = AB N ngay vạch 2,5cm= cm. 2 AM = MB Suy ra: AM=MB=. +AB=7cm, điểm M là trung A điểm của AB + AM+MB=AB, AM=MB. Suy ra: AM+AM = AB 2 AM = AB AM = Vậy:. AB 2. //. AB 7 = =3,5cm 2 2. .. M. //. B.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Có những cách nào để vẽ trung điểm của một đoạn thẳng ? GV thể hiện các bước vẽ của cách 1 (bảng phụ) Cách 2: Gấp dây Yêu cầu HS xác định trung điểm của 1 sợi dây. -Các em hãy dùng 1 sợi dây chia thanh gỗ thành 2 phần bằng nhau, nêu rõ cách làm. +Tương tự, các em có thể chia cái bàn, tấm bảng hay cây mía ra làm hai phần bằng nhau,…. AM=MB=. AB 7 = =3,5cm 2 2. HS vẽ hình vào vở.. Cách 1: Dùng thước Dùng thước thẳng có chia thẳng có chia khoảng: khoảng. +Đo đoạn thẳng AB. HS nhắc lại. AB +Tính AM=MB= 2. +Vẽ điểm M trên đoạn 1 HS lên thực hiện, HS còn thẳng AB với độ dài AM lại thực hiện theo. (hoặc MB). +Dùng sợi dây xác định Cách 2: Gấp dây. chiều dài thanh gỗ (chọn Cách 3: Gấp giấy. mép thẳng đo). +Gấp đoạn dây (bằng chiều dài thanh gỗ) sao cho 2 đầu mút trùng nhau. Nếp gấp của GV các tờ giấy trong vẽ sẵn đoạn dây xác định trung điểm của thẳng AB, yêu cầu HS xác định trung mép thẳng thanh gỗ khi đặt trở lại. điểm của đoạn thẳng AB. GV chú ý: gấp giấy sao cho mút A +Dùng bút chì đánh dấu trung điểm. trùng với mút B. HS nêu cách gấp và thực hiện. HS thực hiện theo. V.Củng cố Bài 63/126-SGK (bảng phụ) Gọi HS đọc và chọn câu đúng, nêu căn cứ để chọn. Đáp án: Câu c, d. +Câu c: Căn cứ vào định nghĩa. +Câu d: dựa vào định nghĩa. VI.Hướng dẫn học nhà:  Học bài, chú ý kỹ điều kiện 1 điểm là trung điểm của đoạn thẳng.  Làm bài tập 62, 64, 65/126-SGK. Bài 62: đọc kỹ đề  vẽ hình. D C E A Bài 64: vẽ hình x x. . . .. +C là trung điểm AB  AC = CB +CD = ?, CE = ?  so sánh CD và CE. +Kết luận.  Xem lại toàn bộ lý thuyết chương I  tiết sau ôn tập.  Rút kinh nghiệm :. B.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuần: 11 ;12 Tiết: 11;12. Ngày soạn: Ngày dạy:. I.Mục tiêu:  Về kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.  Về kỹ năng: HS sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. Tính và so sánh độ dài đoạn thẳng.  Về tư duy, thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. II.Chuẩn bị:  GV: các dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ.  HS: thước thẳng, compa, trả lời các câu hỏi ôn tập. III.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn. IV.Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Ôn lại kiến thức 1.Lý thuyết: GV nêu câu hỏi  gọi HS trả lời. HS trả lời theo từng câu hỏi của GV. 1)Cho biết có mấy cách để đặt tên cho 1 1)Có 3 cách: đường thẳng ?, nêu rõ từng cách, vẽ hình +Dùng 1 chữ cái thường: a minh hoạ. đường thẳng a +Dùng 2 chữ cái thường: x y đường thẳng xy +Dùng 2 chữ cái in hoa: A B đường thẳng AB 2)Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 2)Có 1 và chỉ 1 đừơng thẳng đi điểm phân biệt A, B cho trước ? qua 2 điểm phân biệt cho trước. 3)Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng ? 3)Khi 3 điểm A,B,C cùng thuộc vẽ ba điểm A,B,C thẳng hàng theo thứ tự 1 đường thẳng. A B C đó, trong ba điểm điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Viết đẳng thức tương ứng. Điểm B nằm giữa A,C: AB + BC = AC x 4)Cho 2 điểm M, N 4) a/Vẽ đường thẳng aa’đi qua 2 điểm đó. a M I N a’ // // b/Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng aa’ tại trung điểm I của đoạn thẳng MN.Trên y hình có những đoạn thẳng nào ? Kể 1 số Các đoạn thẳng: MN, MI, NI tia trên hình ? Nêu các cặp tia đối nhau. Các tia: Ma, MI, Ix, Iy, IM, IN, Na, Na’. Các tia đối nhau là: Ma và Ma’, Ia và Ia’, Ix và Iy, Na và Na’. 5)Nếu MN=5cm thì trung điểm I cách 5)I là trung điểm của MN nên: điểm M, cách N bao nhiêu cm ?. .. .. .. .. .. .. ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> MI=IN=. MN 5 = =2,5 cm. 2 2. HĐ2: Sửa bài tập: Dạng 1: Đọc hình để củng cố kiến thức: GV treo bảng phụ và đặt câu hỏi: Mỗi HS nhìn vào bảng phụ và trả lời nhanh tại chỗ. hình trong bảng sau cho biết điều gì ? a A 1) B  a, A  a: Có vô số điểm 1) B thuộc đường thẳng và có vô số A C B điểm không thuộc đường thẳng. 2) 2) Ba điểm A, B, C thẳng hàng, a điểm C nằm giữa A và B. 3) 3) Hai đường thẳng a và b cắt 4) nhau tại I. b a 4) Hai đường thẳng a và b song b song. B 5) Có vô số đường không thẳng A 5) đi qua hai điểm A, B nhưng chỉ có 1 đường thẳng đi qua 2 điểm đó. 6) x y O 6) Hai tia Ox và Oy đối nhau. y B 7) Trên tia Ay bao giờ cũng vẽ 7) A m được 1 và chỉ 1 điểm B sao cho M AB=m. 8) K A x 8) Đoạn thẳng MN cắt tia Ax tại N M điểm K. 9) Đoạn thẳng AB cắt đoạn 9) thẳng MN tại mút N. A N B A O B 10) Điểm O là trung điểm của 10) // // Dạng 2: Củng cố kiến thức qua việc đoạn thẳng AB. dùng ngôn ngữ: Bài 2: (bảng phụ) GV gọi HS điền vào. HS đọc và điền vào  HS nhận a/ Trong ba điểm thẳng hàng …… xét. điểm nằm giữa hai điểm còn lại. b/ Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua …… a/ có một và chỉ một b/ hai điểm phân biệt cho trước c/ Mỗi điểm trên đường thẳng là …… c/ gốc chung của hai tia đối nhau.. . .. 2. Sửa bài tập: Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì ?. . . .. .. .. .. . .. .. .. d/ Nếu MA = MB =. AB thì …… 2. Bài 2: Điền vào chỗ trống các phát biểu sau để được khẳng định đúng.. d/ điểm M là trung điểm của e/ Nếu …… thì AM + MB = AB. đoạn thẳng AB. Bài 3: (bảng phụ) GV gọi lần lượt HS e/ điểm M nằm giữa 2 điểm A, B Bài 3: Các phát đọc câu hỏi và trả lời đúng sai ?  Nếu HS đọc đề, trả lời đúng hay sai biểu sau đúng hay sai yêu cầu HS sửa lại cho đúng. và sửa lại câu sai. sai ? a/ Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B. a/ Sai  và 2 điểm A, B. b/ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B. b/ Đúng..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> c/ Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A, B. d/ Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng không có điểm chung. e/ Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đướng thẳng. g/ Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau. h/ Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song. HĐ3: Luyện tập Bài 4: Câu 2 (SGK- 127). GV trình bày từng câu, HS vẽ hình theo diễn đạt.. c/ Sai  và nằm giữa A B. d/ Sai  hoặc có 1 điểm chung. e/ Đúng. g/ Sai  cùng tạo thành 1 đường thẳng và chung gốc. h/ Đúng. 3. Luyện tập: Bài 4: Câu 2:127-SGK B HS thực hành vẽ theo diễn đạt A của GV. M. .. .. C Câu 6 (SGK-127) (bảng phụ) Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, tìm hiểu đề. Yêu cầu HS thảo lụân nhóm. GV chú ý sửs sai cho HS. GV nhận xét, ghi điểm từng nhóm.. Câu 6: SGK-127. .. M B // a/AM=3cm, HS đọc đề, vẽ hình, tóm tắt đề. AB=6cm Các nhóm thảo luận  bảng  AM<AB nên nhóm. điểm M nằm giữa Các nhóm nhận xét bài lẫn nhau. 2 điểm A,B b/ Vì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B: AM+MB=AB 3 +MB=6 MB=6-3 MB=3cm. VậyAM=MB=3cm c/M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: +M nằm giữa A,B +M cách đều A,B.. V.Củng cố Yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong phiếu học tập. Đáp án: Câu 1.B, câu 2.D, c âu 3.B VI.Hướng dẫn học ở nhà:  Học kỹ bài  nắm vững kiến thức trong chương.  Xem lại các bài tập đã sửa.. A. //.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>  Tiết sau kiểm tra 1 tiết. VI.Phụ lục: Phiếu học tập: Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Trên đường thẳng d lấy 2 điểm M và N bất kỳ khác nhau, khi đó ta có: A. Tia Nd trùng vói tia Md M N d B. Tia MN trùng với tia Md C. Tia NM trùng với tia Nd D. Không có tia nào trùng với tia nào Câu 2: Hai đường thẳng không song song với nhau là 2 đuờng thẳng : A. Cắt nhau B. Trùng nhau C. Phân biệt D. Hoặc cắt nhau hoặc trùng nhau. Câu 3: Cho 3 điểm A, B, C biết AB = 7 cm, AC = 3 cm, CB = 4 cm. Ta có: A. Điểm B nằm giữa 2 điểm A, C. B. Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. C. Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C. D. Cả A, B, C đều đúng.. ..  Rút kinh nghiệm :. ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tuần: 13 Tiết: 13. Ngày soạn: Ngày dạy:. I.Mục tiêu:  Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức trong chương của HS.  Rèn kĩ năng tư duy, kĩ năng vẽ hình chính xác.  Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc. II.Chuẩn bị:  GV: đề kiểm tra, đáp án.  HS: bài cũ, giấy nháp, thước thẳng. III.Ma trận thiết kế đề kiểm tra: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề TL TL TL Quan hệ giữa điểm và đường thẳng, ba 2 1 điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua 2 1,5 0,5đ điểm. Tia, đoạn thẳng , điểm nằm giữa hai 1 1 điểm. 1,0 đ 1,0 đ Khi nào thì AM+MB=AB ? 1 3 1 Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài. 1,0đ 2,0 đ 1đ Trung điểm của đoạn thẳng 1 2 1,0 đ 1,0đ 5 5 3 Tổng 4đ 2đ 4đ IV.Thiết kế câu hỏi theo ma trận:. Tổng 3 2,0 đ 2 2,0 đ 5 4,0 đ 3 2,0 đ 13 10đ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuần 14 Tiết: 14. Ngày soạn: Ngày dạy:. I.Mục tiêu:  Về kiến thức: Giúp học sinh biết được số điểm của bản thân, các sai sót trong bài làm của mình để khắc phục, khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chương trình.  Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày bài toán tự luận.  Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tư duy độc lập suy nghĩ, tự giác học tập, cẩn thận khi làm bài. II.Chuẩn bị:  GV: bài làm của học sinh, đề thi và đáp án ( chú ý các chỗ sai của học sinh).  HS: đề kiểm tra học kỳ I. III.Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND HĐ1: Sửa câu 1 (13 phút) HS đọc đề. Bài 5: GV chỉ ra chỗ sai của HS Một HS vẽ hình. Câu 1: trong từng câu. a) Vẽ các đường thẳng đi +Hình vẽ: chưa phân biệt rõ qua các cặp điểm: đường thẳng, đoạn thẳng, tia, vẽ thiếu đường thẳng. M N P. .. +Câu b: Viết thiếu ( hoặc dư) Một HS viết tên đường thẳng. tên đường thẳng. HĐ2: Sửa câu 2 (25 phút) GV chỉ ra chỗ sai của HS trong từng câu. +Hình vẽ: HS còn vẽ đoạn thẳng Ox, đo độ dài đoạn thẳng còn sai. a) +HS chỉ ra được điểm nằm giữa nhưng giải thích sai. b) +HS chưa trình bày cách tính đoạn thẳng AB, hoặc tính được đoạn thẳng AB nhưng không so sánh OA và AB. c) +Trả lời A là trung điểm. HS vẽ hình theo đúng số đoOcủa đề bài, chú ý vẽ đúng tia Ox.. . Q.. .. b) Viết tên các đường thẳng đó: QM, QN, QP, MP (hoặc MN, hoặc NP). Câu 2:. .. A. .. Bx. HS so sánh OA và OB để chỉ ra a/ Điểm A nằm giữa hai điểm A nằm giữa O và B. điểm O và B. Vì OA = 4 cm, OB = 8 cm nên OA<OB HS tính đoạn thẳng AB và so b/ Vì điểm A nằm giữa hai sánh OA với AB. điểm O và B nên: OA + AB = OB 4 + AB = 6 AB = 8 – 4 = 4 cm Vậy OA = AB = 4 cm. Trả lời theo đề bài. c/ Điểm A là trung điểm của.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> của đoạn thẳng O và B. + Giải thích vì A nằm giữa và cách đều đoạn thẳng AB.. đoạn thẳng OB vì: + A nằm giữa O và B (câu a ) + A cách đều O, B (câu b). IV. Củng cố: (5 phút) GV khắc sâu cho HS các kiến thức trong đề thi. Lưu ý HS các chỗ sai sót trong bài làm của các em để tránh khi găp phải. V.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Xem “Nửa mặt phẳng” Chuẩn bị: thước thẳng, giấy trắng, bút màu..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×