Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.83 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề 3. SINH HỌC CƠ THỂ Bài 8. TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Mô tả được sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể: vai trò của quá trình trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí ở sinh vật. - Phân tích được quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể sinh vật, mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa năng lượng. 2.Các năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường. Các chất được trao đổi giữa cơ thể và môi trường như thế nào? Là những chất gì? Làm thế nào để cân bằng trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường (ví dụ: cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí). - Năng lực tự học: thông qua hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng HS học được sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể, phân biệt với sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào. - Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động trò chơi và các hoạt động nhóm khi học tập. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học: HS sử dụng thành thạo các thuật ngữ khoa học như “trao đổi chất”, “chuyển hóa vật chất và năng lượng”, “sự dinh dưỡng”, … II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: Hoạt động Hướng dẫn Gợi ý kĩ thuật dạy học A. HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động cá nhân và cặp đôi KHỞI ĐỘNG 2. Sử dụng hoạt động: Hoạt động ăn bánh: - Sản phẩm: Học sinh hoàn thành nên chọn các loại bánh ít đường hoặc được Trò chơi đóng vai, Hoạt không có đường: bánh gạo, bánh mì… động ăn bánh, Thảo luận nhóm Nếu không có bánh, có thể thay bằng câu trả lời câu hỏi: Trong quá trình hỏi: Tại sao nhai cơm lâu lại cảm thấy vị quang hợp, cây xanh đã lấy ở ngọt? Để gợi ý các em về sự biến đổi của môi trường những chất gì và trả tinh bột thành đường trong khoang miệng lại cho môi trường những chất – một hoạt động cơ bản của quá trình trao gì ? đổi chất trong cơ thể. Khí cacbônic + nước N¨ng l îng as HÖ s¾c tè (dl). glucô + khí ôxi Yêu cầu HS kể tên được các chất là nguyên liệu của quang hợp: Khí cacbonic và nước, các chất là sản phẩm của quang hợp: Gluco và khí oxi. B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. cho HS đọc thông tin trang 60 – 64 sách hướng dẫn học KHTN 7 rồi thảo luận hoàn thành bảng Trao ở thực ở người đổi vật chất.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Trao Hút nước đổi (rễ) – nước Thoát hơi nước (lá). 2. Sự dinh dưỡng 3. Trao đổi khí. Tự dưỡng (Bảng 8.2) Quang hợp: hút CO2 nhả O2 Hô hấp: hút O2 nhả CO2. Lấy vào: thức ăn, đồ uống Thải ra: nước tiểu, mồ hôi, … Dị dưỡng (Bảng 8.2) Bảng 8.3 trang 63 sách hướng dẫn học KHTN 7. - Sản phẩm: 1. Dựa vào những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành chú thích cho sơ đồ sau và cho biết những chất được trao đổi giữa cây xanh với môi trường là gì? 1- Hơi nước 2- Khí cacbonic 3- Khí oxi 4- Ánh sáng 5- Tinh bột 6- Nước và muối khoáng 7- Muối khoáng 8- Chất thải 2. Em hãy dự đoán, điều gì sẽ xảy ra nếu cây ngừng trao đổi những chất trên với môi trường ?. 1. Trao đổi nước Trao đổi nước ở thực vật : 1. Vai trò của nước với cây là: - Nước là thành phần cấu tạo của cây : nước chiếm khối lượng lớn trong cơ thể thực vật.. HS có thể phát biểu nhiều đáp án: Cây không sinh trưởng, sinh trưởng chậm hay cây chết… Miễn sao HS thấy được sự trao đổi các chất giữa cây với môi trường là cần thiết cho quá trình sống của cây.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nước tham gia vào các hoạt động trao đổi chất của cây: là nguyên liệu quá trình quang hợp. - Nước là môi trường diễn ra các hoạt động trao đổi chất trong cây. 2. Vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá là: - Nhờ có quá trình thoát hơi nước qua lá, cây hút được nước và muối khoáng. - Thoát hơi nước giúp cây làm mát Trao đổi nước ở người: 1. Ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi với cơ thể: Toàn bộ tuyến mồ hôi của cơ thể mỗi ngày có thể tiết ra 500ml, tùy thuộc vào thời tiết, trạng thái hoạt động hay nghỉ ngơi…, và có thể tiết đến 3 lít mồ hôi nếu lao động nặng. - Điều hòa thân nhiệt - Thải các chất độc ra khỏi cơ thể 2. Điều gì xảy ra nếu cơ thể thiếu nước: - Các hoạt động trao đổi chất không thể diễn ra bình thường. 3. Các cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể hằng ngày (em nên uống nước vào những thời gian nào trong ngày)? GV có thể gợi ý HS căn cứ vào lượng nước cần thiết mỗi ngày, uống nước sao cho đủ lượng (khoảng 2 lit) và đúng cách.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> (4 – 5 lần/ngày vào các thời điểm : sáng ngủ dạy ; 9 – 10 giờ ; 14 – 15 giờ ; 17 -18 giờ ; 21 – 22 giờ). 2. Sự dinh dưỡng GV gợi ý “thức ăn” của. thực vật thực chất là các chất mà thực vật lấy từ môi trường phục vụ cho quá trình sống của mình. TT 1 2 3. Thực vật Nước Muối khoáng Khí cacbonic. …. Con người Tinh bột Protein Lipit Vitamin, muối khoáng ….. 3. Trao đổi khí Tại sao có sự khác nhau về khí hít vào và thở ra của khí oxi và khí cacbonic Hoạt động theo cặp : Em hãy trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi sau : 1. Hệ cơ quan nào thực hiện quá trình trao đổi khí của cơ thể? Hệ hô hấp 2. Vì sao khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhịp hô hấp tăng?. *khi hit vào hay thở ra khí O2 và CO2 vào đc trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí ôxi ở ngoài mt cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài mt thấp hơn khí CO2 trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đây là một câu hỏi khó với HS, GV không yêu cầu các em giải thích cơ chế hô hấp tế bào, mà chỉ cần nêu được do cơ thể cần lượng oxi nhiều hơn nên nhịp hô hấp tăng C- HOẠT ĐỘNG - Phân tích: LUYỆN TẬP a. So sánh mức oxy và cacbonic đối với khí hít vào và thở ra? + Mức oxy: khí hít vào nhiều hơn khí thở ra. + Mức cacbonic: khí hít vào ít hơn nhiều so với khí thở ra. b. Tại sao ở đây có sự khác nhau? Cơ thể đã sử dụng oxy tạo năng lượng và thải ra cacbonic. 2. Năng lượng được chuyển hóa trong cơ thể như thế nào? Vật chất dinh dưỡng đều có chứa năng lượng nên quá trình trao đổi vật chất cũng kèm theo quá trình trao đổi năng lượng. Các quá trình trao đổi năng lượng rất phức tạp, hình thức đa dạng nhưng cuối cùng đều biến thành nhiệt năng thải ra ngoài. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở sinh vật gồm những quá trình nào? - Có 2 quá trình mâu thuẫn, đối nghịch nhau, nhưng có quan hệ mật thiết đó là: đồng hóa và dị hóa. - Đồng hóa là quá trình tổng. Năng lượng là nhiên liệu cần thiết cho quá trình sống, tăng trưởng, vận động và tiêu hóa thức ăn. Các chất sinh năng lượng sẽ tham gia vào các chu trình chuyển hóa khác nhau bên trong tế bào, thực chất là phản ứng oxy hóa các chất sinh năng lượng để tạo nên các chất chuyển hóa và kèm theo đó là các dạng năng lượng khác nhau, thường nhất là ở dạng nhiệt năng. Năng lượng này dùng làm cơ sở cho hoạt động tế bào, từ đó là cơ sở cho hoạt động của các cơ quan trong cơ thể..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> hợp các nguyên liệu có trong cơ thể thành những chất đặc trưng của cơ thể, tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học (ATP). Ví dụ quang hợp ở cây xanh, tiêu hóa và hấp thụ thức ăn ở động vật. - Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình đồng hóa, bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng, cung cấp cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Sự dị hóa tạo ra các sản phẩm phân hủy và khí CO2. Ví dụ hô hấp ở cây xanh, hô hấp ở động vật. 3. Chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật? Chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm 2 quá trình trái ngược nhưng thống nhất với nhau là đồng hóa và dị hóa, nhờ đó mà sinh vật lớn lên, sinh sản, … duy trì được qua các thế hệ. D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. - Sản phẩm: 1. Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao? Gợi ý: do giun không thể thực hiện quá trình trao đổi khí vì da bị khô. 2. Tại sao chúng ta phải thường xuyên tắm gội, giữ vệ sinh cơ thể? Gợi ý: Thường xuyên tắm gội, giữ vệ sinh cơ thể giúp cơ thể trao đổi nước, trao đổi khí qua da,.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> giúp cơ thể khỏe mạnh, phòng chống bệnh tật. 3. Tìm hiểu thế nào là ăn, uống khoa học. GV có thể gợi ý các em lập khẩu phần ăn cho từng thành viên trong gia đình mình theo tuần và chia sẻ với cả lớp. E- HOẠT ĐỘNG - Sản phẩm: TÌM TÒI MỞ 1. Em hãy quan sát sơ đồ chuyển RỘNG hóa vật chất và năng lượng sau, phân biệt trao đổi chất ở cấp cơ thể với trao đổi chất ở cấp tế bào : Vì HS chưa học về quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào, nên GV chỉ nên yêu cầu học sinh quan sát hình và nêu được các chất trao đổi giữa tế bào với môi trường xung quanh, và nêu được các chất đó đến từ đâu? Để thấy được mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào.. Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải. Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết. Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất… Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Cho biết độ dài ruột của một số động vật như bảng dưới đây. Em hãy điền loại thức ăn cho phù hợp với từng loài.. Bảng 8.5. Đặc điểm tiêu hóa của một số động vật Động Độ dài vật ruột 1. Trâu, 55 bò 60m 2. Lợn 22m (Heo) 7m 3. Chó 32m 4. Cừu. Thức ăn Cỏ, rơm khô, … Cám, bèo tây, thân chuối, … Cơm, thịt, xương, … Cỏ, …. Nhận xét độ dài ruột và thức ăn của mỗi loài: ruột dài thì ăn cỏ (xellulozơ) ruột ngắn ăn tinh bột, protein, … * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Chuẩn bị bài : bài 9 : Sinh trưởng và phát triển ở Sinh Vật. -Đọ và nắm các nội dung của bài học thong qua mục tiêu.. - Chuẩn bi cho hoạt động khởi động, - Hoạt động hình thành kiến thức: + Thế nào là sinh trưởng, phát triển + Hoàn thành bảng 9.1, 9.2.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>