Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.06 KB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tiết 10</b>
<b> Văn bản: </b>
<b>CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY</b>
<b>1. Khái niệm:</b>
Sử thi là những tác phẩm tự sự dân gian có quy mơ lớn, sử
dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ
thuật hồnh tráng, hào hùng để kể về một hay nhiều biến cố lớn
diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.
<b>2. Phân loại: </b>Có hai tiểu loại sử thi dân gian:
<i><b>a. Sử thi thần thoại</b></i> là loại sử thi kể về sự hình thành thế giới,
sự ra đời của mn lồi, sự hình thành các dân tộc, các vùng cư
trú thời cổ đại của họ hoặc cũng có khi kể về sự xuất hiện nền văn
minh buổi đầu: Đẻ đất đẻ nước (Mường), Ẳm ệt luông (Thái),
Cây nêu thần (Mơ-nông),….
<b>CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY</b>
<b>I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG</b>
<i><b>1. Sử thi Đăm San</b></i>
- <b><sub>Thể loại: Sử thi anh hùng.</sub></b>
- <b><sub>Có 4 phần, 8 chương</sub></b>
- <b><sub>Tóm tắt tác phẩm: (SGK/ tr30)</sub></b>
<i><b>2. Đoạn trích:</b></i>
<b>a. Vị trí đoạn trích: ở phần 2 của tác phẩm. </b>
<b>TĨM TẮT ĐOẠN TRÍCH</b>
<b>- Giọng Mtao Mxây : khôn khéo, mềm mỏng.</b>
<b>- Giọng dân làng : tha thiết.</b>
<b>CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY</b>
<b>I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG</b>
<i><b>2. Đoạn trích:</b></i>
<b>a. Vị trí đoạn trích: trích ở phần 2 của tác phẩm. </b>
<b>b. Đại ý: cuộc chiến đấu thắng lợi của Đăm San </b>
<b>để giành lại vợ từ tay của Mtao Mxây.</b>
<b>-Đoạn 1: từ đầu … cắt đầu Mtao Mxây đem bêu </b>
<i><b>ngoài đường” -> Cuộc giao đấu giữa Đăm Săn và </b></i>
<b>Mtao Mxây </b>
<b>-Đoạn 2: tiếp … “Chúng ta ra về nào!” -> Đăm Săn </b>
<b>kêu gọi dân làng và tôi tớ của Mtao Mxây đi theo </b>
<b>mình.</b>
<b>-Đoạn 3: phần cịn lại -> Đăm Săn cùng dân làng </b>
<b>làm lễ cúng thần linh và ăn mừng chiến thắng.</b>
<b>CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY</b>
<b>I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN </b>
<b> Đăm Săn </b> <b>Mtao Mxây</b>
-Chủ động thách đấu: “ta
thách nhà ngươi đọ dao”
-Bỡn cợt Đăm Săn: “Tay
ta cịn bận ơm vợ của hai
chúng ta”
-Bình tĩnh, tiếp tục hù
dọa, thách thức “ta lấy
cái sàn…”
-Sợ hãi, nhận lời đọ dao
-Quân tử: đến con lợn nái
… ta cũng không thèm
đâm nữa là”.
-Sợ bị đâm lén, bước đi
“tần ngần, do dự… đắn
đo”
<b>CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY</b>
<b>I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN </b>
<b>1. Cảnh chiến đấu giữa hai tù trưởng </b>
<b>a. Thách đấu </b>
<b> Mtao Mxây</b> <b>Đăm Săn </b>
<b>HIỆP I</b>
<b>HIỆP I</b>
-Múa trước: “khiên kêu
lạch xạch như quả mướp
khơ”
-Hunh hoang, tự khoe
<b>Mtao Mxây </b> <b> Đăm Săn </b>
<b>HIỆP II</b>
<b>HIỆP II</b>
-Bước cao bước thấp, chạy
hết bãi tây sang bãi đông
- Chém trúng chão cột trâu
-Múa “một lần xốc tới…
vượt đồi tranh, …vượt đồi
lồ ồ”
-Cầu cứu H Nhị quăng
miếng trầu
-Đớp được miếng trầu, sức
mạnh tăng gấp bội: “chòi
lẫm đổ” “ba đồi tranh bật rễ
bay tung”…
<b>Mtao Mxây </b> <b> Đăm Săn </b>
<b>HIỆP III</b>
<b>HIỆP III</b>
<b>Mtao Mxây </b> <b> Đăm Săn </b>
<b>HIỆP IV</b>
<b>HIỆP IV</b>
-> đối lập, so sánh, phóng đại, tăng tiến
=> nổi bật tài năng, bản lĩnh của Đăm Săn và sự
kém cỏi của Mtao Mxây.
-Tháo chạy, lẩn tránh, ngã
lăn xuống đất, cầu xin tha
mạng, bị giết.
-Cầu cứu, được ông Trời
giúp đỡ
<b>CHI TIẾT </b>
<b>ĐẶC SẮC </b>
<b>CHI TIẾT </b>
<b>ĐẶC SẮC </b>
<b>Miếng trầu -> sự ủng hộ</b>
<b> của nhân dân </b>
<b>Ông trời giúp -> sự ủng </b>
<b>CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY</b>
<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN </b>
<b>2. Hình ảnh Đăm San cùng dân làng ăn mừng chiến </b>
<b>thắng</b>
<b>a. Đối thoại với dân làng Mtao Mxây</b>
- <b><sub>Đăm Săn: hỏi 3 lần “các ngươi có đi với ta </sub></b>
<b>khơng?” </b>
- <b><sub>Dân làng: “không đi sao được” </sub></b>
<b>-> Mến phục, tin tưởng người anh hùng </b>
<b>CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY</b>
<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN </b>
<b>2. Hình ảnh Đăm San cùng dân làng ăn mừng </b>
<b>chiến thắng</b>
<b>a. Đối thoại với dân làng Mtao Mxây</b>
<b>CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY</b>
<b>2. Hình ảnh Đăm San cùng dân làng ăn mừng chiến </b>
<b>thắng</b>
<b>b. Quang cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng</b>
<b>-Vật chất: giàu có</b>
<b>-Bạn bè: đơng đúc</b>
<b>-Tơi tớ: chật ních cả nhà</b>
-<b>Trang </b><i><b>phục</b>: Ngực quấn chéo một tấm mền chiến, mình </i>
<i>khốc một tấm áo chiến, tai đeo nụ, đủ giáo gươm.</i>
-<b>Ngoại hình</b>: <i>Chàng nằm trên võng, tóc thả trên sàn, hứng </i>
<i>tóc chàng ở dưới đất là một cái nong hoa. Đôi mắt long </i>
<i>lanh như mắt chim ghếch ăn hoa tre… Bắp chân chàng to </i>
<i>bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ.</i>
-<b>Hành động</b>: <i>Uống không biết say, ăn khơng biết no, </i>
<i>chuyện trị khơng biết chán.</i>
- <b><sub>Khí chất</sub></b><sub>: </sub><i><sub>Đăm Săn là một dũng tướng chắc chết mười </sub></i>
<i>mươi cũng không lùi bước… Đăm Săn vốn đã ngang </i>
<i>tàng từ trong bụng mẹ.</i>
<b>CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY</b>
<b>2. Hình ảnh Đăm San cùng dân làng ăn mừng chiến </b>
<b>thắng</b>
<b>c. Hình ảnh Đăm Săn</b>
<b>- Trang phục: ngực quấn chéo tấm mền chiến, tai đeo nụ, </b>
- <b><sub>Ngoại hình: mắt sáng, bắp chân to …</sub></b>
- <b><sub>Hành động: ăn, uống, trị chuyện </sub></b>
- <b><sub>Khí chất: dũng tướng, ngang tàng </sub></b>
<b>1.Nghệ thuật </b>
<b>- Văn trang trọng hào hùng, ngơn ngữ giàu hình ảnh, </b>
<b>dùng kiểu câu cảm thán, hô ngữ, liệt kê ….</b>
<b>- Sử dụng có hiệu quả lối miêu tả song hành, địn bẩy, </b>
<b>thủ pháp so sánh, phóng đại, đối lập, tăng tiến…. </b>
<b>2. Nội dung:</b>
<b>Đoạn trích khẳng định sức mạnh và ngợi ca vẻ đẹp </b>
<b>của người anh hùng Đăm Săn – một người trọng danh </b>
<b>dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc </b>
<b>sống bình yên, phồn vinh của thị tộc, xứng đáng là </b>
<b>Câu 1: Vật nào sau đây trong đoạn trích Chiến thắng </b>
<i><b>Mtao Mxây được xem là thần kì?</b></i>
<b>a. Chày</b>
<b>b. Cồng Hlong</b>
<b>c. Miếng trầu</b>
<b>d.Khiên</b>
<b>Câu 2: Tại sao muốn chiến thắng Mtao Mxây mà </b>
<b>Đăm Săn lại khơng nhân cơ hội đâm lén y?</b>
<b>a.Vì sợ võ nghệ của Mtao Mxây</b>
<b>b.Vì trọng danh dự</b>
<b>Câu 3: Ở đoạn trích Chiến thắng Mtao- Mxây tác </b>
<b>giả dân gian dành nhiều câu miêu tả cảnh ăn mừng </b>
<b>chiến thắng hơn cảnh đổ máu trong giao tranh là vì:</b>
<b>a. Họ khơng có mặt ở đó vì bận lao động sản xuất.</b>
<b> b. Họ không am hiểu cách giao chiến giữa hai tù </b>
<b>trưởng.</b>
<b> c. Họ xem trọng cuộc sống thịnh vượng no đủ, sự </b>
<b>lớn mạnh của cộng đồng.</b>
<b>Câu 4: đoạn văn sau: “Bắp chân chàng to bằng cây </b>
<i><b>xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ, sức </b></i>
<i><b>chàng ngang sức voi đực, hơi thở chàng ầm ầm </b></i>
<i><b>tựa sấm dậy….” sử dụng biện pháp tu từ gì?</b></i>
<b>a. Biện pháp so sánh</b>
<b> b. Biện pháp phóng đại</b>
<b> c. Biện pháp nhân hóa</b>