Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.41 KB, 98 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Tiết 2: Toán Ngày soạn: 02/01/2016 Ngày dạy:Thứ hai, 04/01/2016 Bài 58: HÌNH THANG I. Mục tiêu: - Em nhận biết hình thang và một số đặc điểm của hình thang. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi “Đố bạn” : HĐ 1. (HĐ nhóm ) GV nhận xét, chữa bài. * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: 2.Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: (HĐ nhóm) a.HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi Kq với bạn. - GV nhận xét,chữa bài. - Thế nào gọi là hình thang? ( Hình thang có một cặp cạnh đối diện và song song) b. HS quan sát hình và làm bài. GV nhận xét, chữa bài. - Các cạnh đáy của hình thang: MN,QP. - Các cạnh ben của hình thang: MQ,NP. - Cặp đối diện song song của hình thang: MN, QP. - Đường cao của hình thang: MK. 3.Thảo luận rồi trả lời câu hỏi: ( HĐ nhóm đôi) - HS làm bài cá nhân - HS trao đổi theo nhóm đôi. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. Hình 1,3,5,6 là hình thang. - Củng cố cách nhận diện hình thang. B.Hoạt động thực hành: 1. Chỉ ra các hình thang trong các hình dưới đây: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. - Hình 1,2,4 là hình thang. 2. Trong ba hình dưới đây, hình nào có: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi Kq với bạn. - GV nhận xét,chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Bốn cạnh và bốn góc: Hình 1 - Hai cặp cạnh đối diện song song: Hình 2 - Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song: Hình 3. - Có bốn góc vuông: Hình 1 3. Thực hiện các hoạt động sau: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi Kq với bạn. - GV nhận xét,chữa bài. - Thế nào hình thang cân? ( Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang cân) - Hình thang cân là: Hình 2,3. C. Hoạt động ứng dụng: Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà em cùng với người thân thực hiện các bài tập hoạt động ứng dụng. ****************************************** Ngày soạn: 2/01/2016 Ngày dạy: Thứ ba, 5/01/2016( t1) Ngày dạy: Thứ tư, 6/01/2016 (t 2) Bài 59: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu: - Em biết tính diện tích hình thang. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1: *Khởi động: Chơi trò chơi: “ Cắt ghép hình”. HĐ 1(HĐ nhóm) * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: 2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô giáo hướng dẫn: ( HĐ cả lớp ) - HS thực hiện cá nhân. - GV hướng dẫn học sinh - Muốn tính diện tích hình thang làm ntn? - Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2 S = ( a + b) x h : 2 3.: (HĐ nhóm đôi) - HS làm bài cá nhân - HS trao đổi theo nhóm đôi. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải: a) Diện tích hình thang là: ( 3 + 5) x 2 : 2 = 8 ( cm2) Đáp số: 8 cm2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b) Diện tích hình thang là: ( 2 + 6) x 3 : 2 = 12 ( cm2) Đáp số: 12 cm2 ************************************************** Tiết 2: B.Hoạt động thực hành: 1. Tính diện tích hình tam giác: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. a) Diện tích hình thang là: ( 14 +11) x 4 : 2 = 50 ( cm2) Đáp số: 50 cm2 b) Diện tích hình thang là: ( 8,7 + 6,3) x 5,7 : 2 = 42,75 ( cm2) Đáp số: 42,75 cm2 - Củng cố cách tính diện tích hình thang. 2. Tính diện tích hình thang có độ dài hai đấy lần lượt là a và b, chiều cao h : (nhóm đôi) cá nhân chuyển lô gô thành cặp đôi. - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi Kq với bạn. - GV nhận xét,chốt đáp án: a) (18 + 12) x 9 : 2 = 135 (cm2) b) ( + ) x : 2 = 0,3906 (cm2) c) (3,4 + 5,8 ) x 0,5 : 2 = 2,3 (cm2) - Muốn tính diện tích hình thang làm ntn? 3.Giải bài toán sau: (HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi Kq với bạn. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải: Chiều cao của mảnh vườn là: (12 + 8,4) : 2 = 10,2( m) Diện tích mảnh vườn đó là: ( 12 + 8,4) x 10,2 : 2 = 104,04 ( m2) Đáp số: 104,04 ( m2) 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S: (HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi Kq với bạn. - GV nhận xét,chốt: a. Đ, b. S C. Hoạt động ứng dụng: Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà em cùng với người thân thực hiện các bài tập ở hoạt động ứng dụng. ****************************************** Ngày soạn: 3/01/2016 Ngày dạy:Thứ năm, 7/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 60 : EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? I. Mục tiêu: Em ôn tập về. - Tính diện tích hình tam giác; diện tích hình thang; - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi: “ Đố bạn”. ( nhóm đôi) HĐ 1 Gv nhận xét HS chơi. * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. B.Hoạt động thực hành: 2. Tính diện tích hình tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là: ( cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi Kq với bạn. - GV nhận xét,chốt: a) 15 cm2 b) 4 cm2 c) cm2 - Muốn tính diện tích hình tam giác làm ntn? 3. Giải bài toán sau: ( nhóm đôi) cặp đôi chuyển lô gô thành nhóm. - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi Kq với bạn. - Thống nhất, đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải: Diện tích hình thang ABED là: ( 1,5 + 2,4) x 1,2 : 2 = 2,34 ( dm2) Diện tích hình tam giác BEC là: ( 1,2 x 1,8) : 2 = 1,08 ( dm2) Diện tích hình thang lớn hơn diện tích hình tam giác là: 2,34 – 1,08 = 1,26( dm2) Đáp số: 1,26( dm2 - Bài toán ôn lại cách tính diện tích hình gì? 4. Giải bài toán sau: ( cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi Kq với bạn. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải: Diện tích hình thang là: ( 40 + 70) x 30 : 2 = 1650 ( m2) Diện tích trồng rau cải là: 1650 x 30 : 100 = 495 ( m2) Diện tích trồng su hào là:1650 x 25 : 100 = 412,5( m2) Đáp số: 412,5( m2) C. Hoạt động ứng dụng: Hoạt động cùng cộng đồng. - Học sinh làm bài vào vở - Báo cáo kết quả với gv:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài giải Diện tích giấy màu để làm chiếc thuyền đó là: ( ( 4 x 3 : 2) + ( 6 + 4) x 2 : 2) = 16 cm2 *****************************. Ngày soạn: 3/01/2016 Ngày dạy: Thứ sáu, 8/01/2016 BÀI 61: HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: - Em biết quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Hát một bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau (HĐ nhóm) a) Lấy bìa cứng, vẽ và cắt một hình tròn có bán kính 2 cm... b) Đọc kĩ nội dung sau. - HS thực hiện cá nhân. - HS trao đổi kq trong nhóm. - GV KT NX; chốt kiến thức: Độ dài của 1 đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó. 2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn :( HĐ cả lớp) - HS đọc cá nhân - GV hỏi- HS trả lời: + Nối tâm O với một điểm A trên đường tròn, ta được đoạn thẳng OA, đoạn thẳng đó gọi là gì của hình tròn? (bán kính) + Tất cả các bán kính của một hình tròn đều có độ dài ntn? + Đường kính của hình tròn là gì? (là đoạn thẳng nối hai điểm trên đường tròn và đi qua tam O) + Đường kính có độ dài gấp mấy lần bán kính? ( 2 lần) 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S: (HĐ nhóm đôi) - HS thực hiện cá nhân. - HS trao đổi Kq trong nhóm đôi. GV KT NX. - Độ dài đoạn PO là 3,5 cm. - OQ là đường kính của hình tròn. - PQ là đường kính của hình tròn - Độ dài bán kính bằng ½ độ dài đường kinh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Độ dài đường kính của hình tròn là 3,5 cm. B.Hoạt động thực hành: 1.Vẽ hình tròn có: (HĐ cá nhân) a) Bán kính 3cm b) Đườg kính 5 cm - HS làm bài cá nhân. - GV KT, NX 2. Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Hãy vẽ hai hình tròn tâm A và tâm B đều có bán kính 2 cm: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV KT, NX C. Hoạt động ứng dụng: Hoạt động cùng cộng đồng. - Em hãy trang trí một hình vuông có cạnh là 4cm. ******************************************. TUẦN 20 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 2: Toán Ngày soạn: 02/01/2016 Ngày dạy: Thứ hai,11/01/2016 (T1) Ngày dạy: Thứ ba, 12/01/2016 (T2) BÀI 62: CHU VI HÌNH TRÒN. I. Mục tiêu: - Em nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. - Em biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Hát một bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau (HĐ nhóm) a) Vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2 cm. b) Vẽ hình tròn tâm I, bán kính 4 cm. - HS thực hiện cá nhân. - HS kiểm tra chéo trong nhóm. - GV KT NX. 2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn :( HĐ cả lớp) - HS đọc cá nhân - GV hỏi- HS trả lời: + Muốn tính chu vi hình tròn ta làm ntn? (Ta lấy đường kính nhân với 3,14 hoặc lấy bán kính nhân 2 rồi nhân 3,14) + Chu vi hình tròn được kí hiệu bằng chữ gì? (chữ C) + Đường kính của hình tròn được kí hiệu bằng chữ gì? (chữ d) + Hãy viết công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính? ( C = d x 3,14) + Bán kính của hình tròn được kí hiệu bằng chữ gì? (chữ r) + Hãy viết công thức tính chu vi hình tròn khi biết bán kính? ( C = r x 2 x 3,14) + Ví dụ 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính 6cm Chu vi hình tròn là: 6 x 3,14 = 18,84 (cm) Ví dụ 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính 5 cm Chu vi hình tròn là: 5x 2 x 3,14 = 31,4 (cm) 3. Tính chu vi hình tròn: ( HĐ nhóm đôi) - HS thực hiện cá nhân. - HS trao đổi Kq trong nhóm đôi. - GV KT NX, củng cố cách tính chu vi hình tròn. a) Chu vi hình tròn là: 2,5 x 3,14 = 7,85 (cm) b) Đổi dm = 2,5 cm Chu vi hình tròn là: 2,5x 2 x 3,14 = 15,7 (cm) *********************************************** Tiết 2 B.Hoạt động thực hành:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.Tính chu vi hình tròn: (HĐ cá nhân) a) Chu vi hình tròn là: 9x 2 x 3,14 = 56,52 (m) b) Chu vi hình tròn là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (cm) c) Chu vi hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm) - HS làm bài cá nhân. - GV gọi HS nêu Kq - GV NX, củng cố cách tính chu vi hình tròn. 2. (HĐ Cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV gọi HS nêu Kq - GV NX, củng cố cách tính chu vi hình tròn. a) Tính đường kính hình tròn có chu vi C = 15,7 m Đường kính hình tròn là: 15,7 : 3,14 = 5 (m) b) Tính bán kính hình tròn có chu vi C = 18,84dm. Bán kính hình tròn là: 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm) 3. Giải bài toán: (HĐ nhóm đôi) - HS thực hiện cá nhân. - HS trao đổi Kq trong nhóm đôi. - GV KT NX. Giải Chu vi của bánh xe là: 1,9 x 3,14 = 5,966 (m) ĐS: 5,966 m 4. Giải bài toán: (HĐ nhóm đôi) - HS thực hiện cá nhân. - HS trao đổi Kq trong nhóm đôi. - GV KT NX. Giải a) Chu vi của bánh xe là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) b) Người đó đi được: 2,041 x 10 = 20,041 (m) c) Bánh xe lăn được: 408,2 : 2,041 = 200 (vòng) C. Hoạt động ứng dụng: Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà em cùng với người thân thực hiện bài tập ở hoạt động ứng dụng. ****************************************. Ngày soạn: 9/01/2016 Ngày dạy: Thứ tư, 13/1/2016 (T1) Ngày dạy: Thứ năm, 14/1/2016 (T2) . BÀI 63: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN. I Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Em biết quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích hình tròn. - Em biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: chơi trò chơi “chiếc hộp bí mật” (HĐ1) * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: 2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn (HĐ cả lớp) - HS đọc cá nhân - GV hỏi- HS trả lời: + Muốn tính diện tích hình tròn ta làm ntn? (Ta lấy bán kính nhân bán kính nhânvới 3,14 ) + Diện tích hình tròn được kí hiệu bằng chữ gì? (chữ S) + Bán kính của hình tròn được kí hiệu bằng chữ gì? (chữ r) + Hãy viết công thức tính diện tích hình tròn khi biết bán kính? ( C = r x r x 3,14) 3. Tính diện tích hình tròn: (HĐ cặp đôi) - HS thực hiện cá nhân. - HS trao đổi Kq trong nhóm đôi. - GV KT NX, củng cố cách tính diện tích hình tròn. a) Diện tích hình tròn là: 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2) b) Diện tích hình tròn là: 0,75 x 0,75 x 3,14 = 1,76625 (m2) *********************************************** Tiết 2 B.Hoạt động thực hành: 1.Tính diện tích hình tròn: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV gọi HS nêu Kq a) Diện tích hình tròn là: 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2) b) Diện tích hình tròn là: 3,25 x 3,25x 3,14 = 33,16625 (cm2) c) Diện tích hình tròn là: (7,2: 2) x (7,2 : 2) x 3,14 = 40,6944 (dm2) d) Diện tích hình tròn là: ( : 2) x (: 2) x 3,14 = 0,5024( m2) - GV NX, củng cố cách tính diện tích hình tròn. 2. Tính diện tích hình tròn: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV gọi HS nêu Kq a) C = 6,28cm Bán kính của hình tròn là: 6,28 : 3,14 : 2 =1cm Diện tích của hình tròn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 cm2 b) C = 28,26m Bán kính của hình tròn là: 28,26 : 3,14 : 2 = 4,5 cm Diện tích của hình trong là: 4,5 x 4,5 x 3,14 = 63,585 m2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV NX, củng cố cách tính diện tích hình tròn khi biết chu vi. 3. Giải bài toán: (HĐ nhóm) - HS thực hiện cá nhân. - HS trao đổi Kq trong nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét. - GV KT NX. Giải Diện tích của mặt bàn là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2) ĐS: 6358,5 cm2 4. Giải bài toán: (HĐ nhóm) - HS thực hiện cá nhân. - HS trao đổi Kq trong nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét. - GV KT NX. Giải Diện tích của miệng giếng là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m2) Diện tích của cái giếng là:(0,7+ 0,3) x (0,7 + 0,3) x 3,14 = 3,14 (m2) Diện tích của thành giếng là: 3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2) ĐS: 1,6014 m2 C. Hoạt động ứng dụng: Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà em hãy cùng với người thân thực hiện các bài tập ở hoạt động ứng dụng. ************************************************. Ngày soạn: 10/01/2016 Ngày dạy: Thứ sáu, 15/01/2016 BÀI 64: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu: -Em ôn tập về công thức tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. II. Đồ dùng: - Sách hướng dẫn học Toán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi “Truyền điện”- HĐ 1:(HĐ nhóm) * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động thực hành: (HĐcá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét,chữa bài. - GV củng cố cách làm bài. 2. Bài giải Chu vi của hình tròn bé là:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 7 x 2 x 3,14 = 43,96 cm Chu vi của hình tròn lớn là: 10 x 2 x 3,14 = 62,8 cm Độ dài của sợi dây thép là: 7+ 43,96 + 62,8 + 10 = 123,76 cm Đáp số: 123,76 cm 3. Bài giải Chu vi hình tròn bé là: 60 x 2 x 3,14 = 376,8 cm Chu vi hình tròn lớn là: (60 + 15) x 2 x 3,14 = 471 cm Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là: 471 – 376,8 = 94,2 cm Đáp số: 94,2 cm 4. Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: 7 x 2 = 14 Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 cm2 Diện tích của hai nửa hình tròn là: 7 x 7 x 3,14 = 153,86 cm2 Diện tích của hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 cm2 Đáp số: 293,86 cm2 B. Hoạt động ứng dụng: Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà em cùng với người thân thực hiện bài tập ở hoạt động ứng dụng.. *********************************. TUẦN 21 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Tiết 2: Toán Ngày soạn: 16/1/2016 Ngày dạy: Thứ hai, 18/1/2016.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 65: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT. I. Mục tiêu: Em biết: - Biểu đồ hình quạt. - Phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. II. Đồ dùng: - Sách hướng dẫn học Toán. III. Các hoạt động dạy học: *Khởi động: Hát một bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: (HĐ cả lớp) a) Đọc kĩ nội dung và nghe cô hướng dẫn… (Trang 28) b) Thảo luận trả lời câu hỏi. c) Giải thích cho các bạn nghe cách giải. 2.Quan sát biểu đồ hình quạt và trả lời câu hỏi: (HĐ cặp đôi) - Học sinh làm việc cá nhân. - Trao đổi với bạn bên cạnh. - Báo cáo kết quả. - Học sinh khác nhận xét. GV KL: - Biểu đồ cho biết số phần trăm các bạn thích ăn các loại quả. - Có 35% học sinh thích ăn na, - Có 15% học sinh thích ăn soài, - Có 25% học sinh thíc ăn nhãn, - Số học sinh thích ăn nho là: 200 x 15 : 100 = 30 (học sinh) B.Hoạt động thực hành: 1. (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - Trao đổi nhóm đôi - GV nhận xét,chữa bài. a, Số bạn thích màu xanh là: 120 x 40 : 100 = 48 học sinh. b, Số bạn thích màu đỏ là: 120 x 25 : 100 = 30 học sinh. c, Số bạn thích màu vàng là: 120 x 20 : 100 = 24 học sinh. d, Số bạn thích màu tím là: 120 x 15 : 100 = 18 học sinh. 2. Biểu đồ thống kê được những loại sách truyện thiếu nhi, sách giáo khoa, - HS làm bài cá nhân. - Trao đổi nhóm đôi - GV nhận xét,chữa bài. - Tỉ số phần trăm truyện thiếu nhi là: 60% - Sách giáo khoa là: 22,5% - Các loại sách khác là: 17,5% C. Hoạt động ứng dụng: Hoạt động cùng cộng đồng. Em hãy thống kê trong nhóm của mình xe,m mỗi bạn thích học môn nào nhát. Vẽ biểu đồ cột biểu diễn các số liệu đư3ọc thống kê đó..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ****************************** Ngày soạn: 16/1/2016 Ngày dạy: Thứ ba, 19/1/2016 (t1) Ngày dạy: Thứ tư, 20/1/2016 (t2) BÀI 66: LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH. I. Mục tiêu: Em biết: - Tính diện tích một số hình được tạo thành từ các hình đã học. II. Đồ dùng: - Sách hướng dẫn học Toán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Hát một bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động thực hành: 1. Nghe cô giáo hướng dẫn: (HĐ cả lớp) 2. ( HĐ cả lớp) a, Thảo luận cách tính diện tích của mảnh đất có kích thước như hình vẽ: b, Đọc kĩ nội dung và giải thích cho bạn nghe. c, Cùng nhau nêu cách tính diện tích mảnh đất. 3. Giải bài toán sau: ( HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi cặp đôi, báo cáo kết quả. - Hs nhận xét. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải Chia mảnh đất thành hai hình chữ nhật ABCD và MNPQ Ta có: Độ dài cạnh AB là: 3,5 + 4,2 +3,5 = 11,2 ( m) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích hình chữ nhật NMPQ là: 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích của mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) ĐS: 66,5 m2 *********************************. 4. (HĐ nhóm) - Nhóm trưởng điều hành các bạn thực hiện. a,Thảo luận cách tính diện tích mảnh đất b, Đọc kĩ nội dung và giải thích cho bạn nghe. c, Cùng nhau nêu cách tính diện tích mảnh đất. 5..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi cặp đôi. - Thống nhất trong nhóm - Báo cáo kết quả. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải Chia mảnh đất thành hai hình chữ nhật ABCD và hình thang MNPC Ta có: Độ dài cạnh NC cũng chính là chiều cao của hình thang MNPC là: 75 – 40 = 35m Độ dài cạnh CP là: 95 – 35 = 60m Diện tích mảnh ruộng hình thang MNPC là: ( 45 + 60) x 35: 2 = 1837,5(m2) Diện tích mảnh ruộng hình chữ nhật ABCD là: 35 x 75 = 2625(m2) Diện tích của mảnh ruộng đó là: 1837,5 + 2625 = 4462,5(m2) Đáp số: 4462,5(m2) B. Hoạt động ứng dụng: Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà em cùng với người thân thực hiện các yêu cầu ở hoạt động ứng dụng. ************************************** Ngày soạn: 17/1/2016 Ngày dạy: Thứ năm, 21/1/2016 BÀI 67: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu: - Em ôn tập về tính diện tích các hình đã học; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng: - Sách hướng dẫn học Toán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi “Đố bạn” * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động thực hành: ( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - Hs báo cáo kết quả. 2. Giải bài toán sau: - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải Độ dài đáy của hình tam giác đó là: x 2 : = (m).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đáp số: m 3. GV nhận xét,chữa bài. Bài giải Diện tích hình thoi là: 2 x 1,5 : 2 = 1,5(m2) Diện tích của khăn trải bàn là: 2 x 1,5 = 3(m2) Đáp số: S hình thoi: 1,5(m2) S khăn: 3(m2) 4. GV nhận xét,chữa bài. Bài giải Chu vi mảnh bìa bị khoét là: 8 x 3,14 : 2 = 12,56(m) Chu vi mảnh bìa hình chữ nhật là: (8 + 9) x 2 = 34(m) Chu vi mảnh bìa sau khi khoét là: 34 – 12,56 = 21,44(m) Đáp số: 21,44(m) B. Hoạt động ứng dụng: Hoạt động cùng cộng đồng. Về nhà em cùng với người thân thực hiện các bài tập ở hoạt động ứng dụng. *********************************. Ngày soạn: 17/1/2016 Ngày dạy: Thứ sáu, 22/1/2016 (t1) BÀI 68: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG. I. Mục tiêu: -Em nhận dạng được hình hộp chữ nhật, hình lập phương và nhận biết một số đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II. Đồ dùng: - Sách hướng dẫn học Toán,.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Một số đồ vật hình hộp. III. Các hoạt động dạy học: *Khởi động: HĐ 1 * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: 2. Thực hiện các hoạt động: ( HĐ nhóm) a, Em đọc kĩ nội dung rồi chia sẻ với bạn, b, Kể tên một số vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương trong cuộc sống. 3. Thực hiện các hoạt động (trang 41) - Nhóm trưởng điều hành các bạn - Báo cáo kết quả - Giáo viên kiểm tra một nhóm sau đó nhờ HS hỗ trợ đi kiểm tra các nhóm khác Hình Số mặt Số cạnh Số đỉnh Hình hộp chữ nhật 6 12 8 Hình lập phương 6 12 8 + Các mặt hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật. Các mặt đối diện thì bằng nhau. + Các mặt hình lập phương đều là hình vuông. Các mặt đều bằng nhau. 4.Đọc kĩ nội dung rồi chia sẻ với bạn. (HĐ cặp đôi) - Học sinh đọc cá nhân - Trao đổi chia sẻ với bạn. - Báo cáo kết quả. 5. Chơi trò chơi “ Đố bạn”(trang 43) (HĐ nhóm) - Nhóm trưởng điều hành các bạn thực hiện - Các nhóm tìm nhanh các hình theo yêu cầu - Nhóm nào tìm được nhanh, đúng thì thắng cuộc. - Giáo viên khen ngợi nhóm thắng cuộc, chốt. + Hình hộp chữ nhật là: a), h) + Hình lập phương là: b), e) B. Hoạt động ứng dụng: Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà em hãy cùng với người thân tìm xem ở nhà mình những đồ vật nào có dạng hình hộp chữ nhật là, hình lập phương.. ********************************. TUẦN 22 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Tiết 2: Toán Ngày soạn: 22 /1/2016 Ngày dạy: Thứ hai, 25/1/2016 (t2).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 68: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG. I. Mục tiêu: -Em nhận dạng được hình hộp chữ nhật, hình lập phương và nhận biết một số đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II. Đồ dùng: - Sách hướng dẫn học Toán, - Một số đồ vật hình hộp. III. Các hoạt động dạy học: *Khởi động: Trò chơi “chuyền quà” * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. B. Hoạt động thực hành Bài 1: Quan sát hình và trả lời câu hỏi. (HĐ cá nhân) - Học sinh làm bài cá nhân. - Đổi vở với bạn bên cạnh cùng nhau soát bài - Báo cáo kết quả - Giáo viên nhận xét, chữa bài: a) Các cạnh bàng nhau của hình hộp chữ nhật là: AB = DC =MN=QP b) Các mạt phẳng bằng nhau của hình hộp chữ nhật là: ABCD = MNPQ; DCPQ = ABNM ; ADQM =CBNP c) Diện tích của mặt đáy MNPQ là: 5 x4 = 20 cm2 Diện tích của mặt bên ABNM là: 3 x 5 = 15cm2 Diện tích của mặt bên CBNP là: 3 x4 = 12 cm2 Bài 2: Trong các hình đã cho hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương. (HĐ cá nhân) - Học sinh làm bài. - Báo cáo kết quả - Giáo viên nhận xét, kết luận: Hình hộp chữ nhật là: A Hình lập phương là hình: B. C. Hoạt động ứng dụng - Về nhà em cùng với người thân thực hiện các yêu cầu ở hoạt động ứng dụng. ***************************** Ngày soạn: 23/1/2016 Ngày dạy: Thứ ba, 26/1/2015 (T1) Ngày dạy: Thứ tư, 27/1/2016 (T2) BÀI 69: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: Em biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. II. Đồ dùng:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1: *Khởi động: Chơi trò chơi “truyền quà” - Gv giới thiệu bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau(HĐ nhóm) - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi: - Báo cáo kết quả. - GV nhận xét, chốt: + 4 mặt bên của HCN: ABNM; CBNP; DCPQ; DAMQ + Các mặt bên bằng nhau: ABNM = DCPQ ; CBNP = DAMQ - HS thảo luận cách tính tổng diện tích bốn mặt bên của hình hộp chữ nhất bằng cách thuận tiện nhất. 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau( nhóm) - HS đọc bài toán - Trao đổi với bạn và báo cáo kết quả Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật có: Chiều dài là : 8 + 5 + 8 + 5 = 26 (cm) (Tức là bằng chu vi mặt đáy hình hộp) Chiều rộng là 4 cm ( tức là bằng chiều cao hình hộp). Do đó, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là : 26 x 4 = 104 (cm2) - GV: Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao( cùng một đơn vị đo) 3. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau( HĐ cặp đôi) - HS đọc và trao đổi với bạn - Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật đó - HS giải ví dụ 2b vào vở - HS báo cáo kết quả Bài giải Chu vi mặt đáy là: ( 6 +4) x 2 = 20 (cm) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 20 x 3 = 60 (cm2) Diện tích một mặt đáy là: 6 x 4 = 24 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: 60 + 24 x 2 = 108 (dm2) Đáp số: Diện tích xung quanh: 60 dm2 Diện tích toàn phần: 108 dm2 *********************.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 2: B.Hoạt động thực hành: 1.Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. a) Đổi 1,5m = 15dm Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (25+15) x 2 x 18 = 1440 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: 1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm2) Đáp số: 1440 dm2 ; 2190 dm2 b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (+ ) x 2 x = = (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: + ( x ) x 2 = (m2) Đáp số: m2; m2 2. Giải bài toán sau (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. Đổi 8dm = 0,8 m Chu vi mặt đáy của thùng đó là: (1,5 + 0,6) x 2 = 4,2 (m) Diện tích xung quanh của thùng đó là: 4,2 x 0,8 = 3,36 ( m2) Đáp số: 3,36 m2 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S: - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật A là: (2,5+ 1,5) x2 x 1,2= 9,6 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật A là: 9,6 + (2,5 x 1,5 x 2 ) = 17,1 (dm2) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật B là: (1,5+ 1,2) x2 x 2,5= 13,5 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật A là: 13,5 + (1,5 x 1,2 x 2 ) = 17,1 (dm2).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Vậy: a- S b- Đ C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện với cộng đồng - Về nhà em cùng với người thân thực hiện các bài tập ở hoạt động ứng dụng. ****************************************** Ngày soạn: 24/1/2016 Ngày dạy: Thứ năm, 28 /1/2016 Ngày dạy: Thứ sáu, 29/1/2016 BÀI 70: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: Em biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1: *Khởi động: Chơi trò chơi “Đố bạn” – HĐ1(HĐ nhóm ) - Gv giới thiệu bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau(HĐ nhóm) - Thảo luận cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 5cm. - HS: Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với 4. Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với 6. 3. (HĐ cặp đôi) a) Nói cho bạn nghe cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. b) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương cạnh 2,3cm - HS làm bài tập - Trao đổi cặp đôi - HS báo cáo kết quả Diện tích xung quanh của hình lập phương là: (2,3 x 2,3) x 4 = 21,16 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: (2,3 x 2,3) x 6 = 31,74 (m2) Đáp số: 21,16m2 ; 31,74 m2 *********************.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 2: B.Hoạt động thực hành: 1.Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. a) Cạnh 2,5dm Diện tích xung quanh của hình lập phương là: (2,5 x 2,5) x 4 = 25 (dm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: (2,5 x 2,5) x 6 = 37,5 (dm2) Đáp số: 25 dm2 37,5 dm2 b) cạnh 4m2cm; 4m2cm= 4,02m Diện tích xung quanh của hình lập phương là: (4,02 x 4,02) x 4 = 64,6416 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: (4,02 x 4,02) x 6 = 96,9624 (m2) Đáp số: 64,6416 m2 96,9624 m2 2. Giải bài toán sau(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải Diện tích của bìa cần dùng để làm cái hộp đó là 3,5 x 3,5 x 5 = 61,25 ( dm2) Đáp số : 61,25 dm2 3. Mảnh bìa nào dưới đây có thể gấp được một hình lập phương(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. Hình 4, 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S( cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS kiểm tra chéo và báo cáo kết quả - GV nhận xét,chữa bài. Diện tích xung quanh của hình lập phương A : 10 x 10 x 4 = 400 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương A : 10 x 10 x 6 = 600 (cm2) Diện tích xung quanh của hình lập phương B : 5x 5 x 4 =100 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương B : 5 x 5 x 6 = 150 (cm2) a) S b) Đ c) S d) Đ C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện với cộng đồng - Về nhà em cùng với người thân làm các bài tập ở hoạt động ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ************************. TUẦN 23 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Tiết 2: Toán Ngày soạn: 06/2/2016 Ngày dạy: Thứ hai, 16/2/2016 BÀI 71: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: Em ôn tập về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1: *Khởi động: Hát tập thể - Gv giới thiệu bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động thực hành: 1.Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (2,5+1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: (3,6 + 2,5) x 1,1 x 2 = 9,1(m2) Đáp số: 3,6 m2 ; 9,1m2 b) Đổi 3m= 30dm Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (30+15) x 2 x 9 = 810 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: 810 + 30 x 15 x 2 = 1710 (dm2) Đáp số: 810dm2; 1710dm2 2. Viết số đo thích hợp vào ô trống - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài.. Hình hộp chữ nhật Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Chu vi mặt đáy Diện tích xung quanh Diện tích toàn phần 3. Giải bài toán - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét, chữa bài.. (1) 4m 3m 5m 14cm 70cm2 94 cm2. (2) m m m m m2 m2. (3) 0,8cm 0,6 cm 0,6cm 2,8cm 1,68cm2 2,64cm2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện Tích xung quanh và diện tích toàn phàn cũng gấp lên 4 lần. Vì: Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 5cm: 5 x 4 = 20 cm2 Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 5cm : 5 x 6 = 30 cm2 Cạnh của hình lập phương khi gấp lên 4 lần là : 5x 4 = 20cm Diện tích xung quanh của hình lập phương: 20 x 4 = 80 cm2 Diện tích toàn phần của hình lập phương : 20 x 6 = 120 cm2 B. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện với cộng đồng - Về nhà em cùng với người thân thực hiện các yêu cầu ở hoạt động ứng dụng. **************************** Ngày soạn: 07/2/2016 Ngày dạy: Thứ ba, 17/2/2016 BÀI 72 : THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Hát tập thể. - Gv giới thiệu bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: ( HĐ cả lớp) - HS qs sgk, đọc rồi giải thích cho bạn nghe: thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương. - Trao đổi cặp đôi 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: ( HĐ nhóm) - HS thực hiện cá nhân - Trao đổi kq trong nhóm - GV nhận xét. 3. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: ( HĐ nhóm) - HS thực hiện cá nhân - Trao đổi kq trong nhóm - GV nhận xét. 4. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: (HĐ nhóm) - HS thực hiện cá nhân - Trao đổi kq trong nhóm - GV nhận xét B.Hoạt động thực hành:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1.(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. + Hình hộp chữ nhật A gồm 8 hình lập phương nhỏ. + Hình hộp chữ nhật B gồm 12 hình lập phương nhỏ. + Hình B có thể tích lớn hơn. 2. (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. + Hình C gồm 8 hình lập phương nhỏ. + Hình D gồm 10 hình lập phương nhỏ. + Hình D có thể tích lớn hơn hình C. 3. (HĐ cá nhân) - HS thực hành. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét, kl : Chúng ta có rất nhiều cách gấp để được các hình khác nhau. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện với cộng đồng - Về nhà em cùng với người thân thực hiện các yêu cầu ở bài tập ứng dụng. ******************************************. Ngày dạy: 08/2/2016 Ngày soạn: Thứ tư, 18/2/2016 BÀI 73 : XĂNG - TI - MÉT KHỐI. ĐỀ - XI - MÉT KHỐI I. Mục tiêu: Em nhận biết: - Biểu tượng về xăng - ti -mét khối và đề -xi-mét khối. - Quan hệ giữa xăng - ti -mét khối và đề -xi-mét khối. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” (HĐ1) - Gv giới thiệu bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: 2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn: ( HĐ cả lớp).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - HS đọc cá nhân - GV hỏi: xăng - ti -mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài bao nhiêu cm? xăng - ti -mét khối viết tắt là gì? - Đề -xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài bao nhiêu dm? đề - xi -mét khối viết tắt là gì? - HS trả lời. 3. Đọc, viết các số đo thể tích sau: (HĐ nhóm đôi) - HS làm bài - HS trao đổi Kq trong nhóm - GV Kt Nx a) Đọc các số đo thẻ tích: - Sáu mươi tám xăng-ti-mét khối - Năm mươi tư phẩy 3 đề-xi-mét khối - Bốn phần năm xăng-ti-mét khối. 3 b) Viết các số đo: 37dm ; dm3 B.Hoạt động thực hành: 1. Viết vào ô trống (theo mẫu): (HĐ cá nhân) - HS làm bài - GV Kt Nx Viết Đọc 3 85 cm Tám mươi lăm xăng-ti-mét khối 3 604 dm Sáu trăm linh bốm đê-xi-mét khối 3 23,02dm Hai mươi ba, không hai dề- xi-mét khối 3 cm Ba phần tám xăng-ti-mét khối 3 428 cm Bốn trăm hai mươi tám xăng-ti-mét-khối 3 9,103 dm Chín phẩy một trăm linh ba đè-xi-mét-khối 3 dm Bốn phần chín xăng-ti-mét khối. 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (cá nhân) - HS làm bài - GV Kt 1 nhóm, cử 1 số em làm tốt đi hỗ trợ KT nhóm khác. - HS đi KT báo cáo Kq của nhóm bạn. a) 1dm3 = 1000cm3 634dm3 = 634 000cm3 10,2dm3 = 10200 cm3 0,8 dm3 = 800 cm3 b) 6000 cm3 = 6 dm3 234 000 cm3 = 234 dm3 C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện với cộng đồng - Về nhà em cùng với người thân thực hiện các yêu cầu ở hoạt động ứng dụng. ****************************************** Ngày soạn: 09/2/2016 Ngày dạy: Thứ năm, 19/2/2016 BÀI 74 : MÉT KHỐI. I. Mục tiêu: Em nhận biết: - Biểu tượng về mét khối. - Quan hệ giữa mét khối, đề -xi-mét khối và xăng - ti -mét khối. II. Đồ dùng:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi “Ghép thẻ?” (HĐ1) - Gv giới thiệu bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: 2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn: ( HĐ cả lớp) - HS đọc cá nhân - GV hỏi: mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài bao nhiêu m? mét khối viết tắt là gì? - 1m3 = bao nhiêu dm3? Bao nhiêu cm3 - HS trả lời. 3. a) Chơi trò chơi “Đố bạn”: (HĐ nhóm đôi) - HS chơi trong nhóm - GV Kt Nx b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS làm bài cá nhân - Đổi vở cho bạn KT Kq - GV KT, nhận xét 2 m3 = 2.000 dm3 2m3 = 2.000.000 cm3 2dm3 = 0,002 m3 2cm3 = 0,000002 m3 B.Hoạt động thực hành: 1. Đọc, viết số đo thể tích: (HĐ cá nhân) - HS thực hiện cá nhân - GV Kt Nx a) Đọc các số đo thể tích. - Ba mươi mốt mét khối - Năm trăm linh bảy mét khối - Bảy phần tám mét khối - Không phẩy một trăm hai mươi ba mét khối. b) Viết các số đo thể tích. 300m3 ; 6 003 m3; m3 ; 23,56 m3 2. a)Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là dm3: (HĐcá nhân) b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm3: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV Kt 1 nhóm, cử 1 số em làm tốt đi hỗ trợ KT nhóm khác. - HS đi KT báo cáo Kq của nhóm bạn. a) 1m3 = 1000dm3 209m3 = 209.000 dm3 34,6m3 = 34600 dm3 m3 = 400 dm3 b) 1dm3 = 1000cm3 2,643 dm3 = 2643 cm3 m3 = 625000 cm3 51,17 m3 = 51170 cm3 C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện với cộng đồng - Về nhà em cùng với người thân thực hiện các yêu cầu ở hoạt động ứng dụng. ******************************************.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngày soạn: 10/2/2016 Ngày dạy: Thứ sáu, 21/2/2016 BÀI 75 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: Em ôn tập về: - Các đơn vị đo thể tích: mét khối, đề -xi-mét khối và xăng - ti -mét khối. - Đọc, viết, so sánh các dơn vị đo thể tích; đổi đơn vị đo thể tích. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi “Đố bạn”: (HĐ 1) - Gv giới thiệu bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động thực hành: 2. Đọc, viết các số đo thể tích sau: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. b) 7 022 cm3; dm3 ; 0,55 m2 ; 8,301 m3 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. a) Đúng b) Đúng c) Sai 4. So sánh các số đo sau đây: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét,chữa bài, củng cố cách so sánh. a) 913,232413 m3 = 913232413 cm3 b) m3 = 12,345 m3 B. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện với cộng đồng Trả lời câu hỏi và viết vào vở: Có 1dm3 =1l 1,5 m3 = 1 500 dm3 = 1 500l. ******************************************.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TUẦN 24 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Tiết 2: Toán Ngày soạn: 18/2/2016 Ngày dạy: Thứ hai, 22/2/2016 BÀI 76 : THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Hoạt động cơ bản: *Khởi động:HĐ 1 Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: (HĐ nhóm) - HS qs, thảo luận và điền số thích hợp vào chỗ chấm - GV NX - Gv giới thiệu bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: (HĐ cả lớp) - HS thảo luận cách giải bài toán. - HS đọc kĩ ND ý c - GV Kt, củng cố về cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> V= a x b x c V là thể tích a, b, c là các cạnh của hình hộp chữ nhật. 3. (HĐ cặp đôi) - HS thực hiện theo nhóm đôi - GV KT, NX Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 20 x 16 x 10 = 32 000cm3 B.Hoạt động thực hành: 1. Tính thể tích hình hộp chữ nhật: (HĐ cá nhân) - HS thực hiện cá nhân - HS nêu kq trước lớp - GV Nx a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 6 x 4 x 3 = 72 (cm3) b) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm3) c) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 9 x 5 x 2 = 90 (cm3) 2. Tính thể tích hình hộp chữ nhật: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV Kt 1 nhóm, cử 1 số em làm tốt đi hỗ trợ KT nhóm khác. - HS đi KT báo cáo Kq của nhóm bạn. a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 7 x 4 x 8 = 224 (cm3) b) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 3,5 x 1,5 x 0,5 = 2,625 (m3) c) Thể tích hình hộp chữ nhật là: x x = (dm3) C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện với cộng đồng - Về nhà em cùng với người thân thực hiện các yêu cầu ở hoạt động ứng dụng - Báo cáo kết quả với giáo viên: Kq: 1 . 730 cm3 2 . 200 cm3 ****************************************** Ngày soạn: 19/2/2016 Ngày dạy:Thứ ba, 23/2/2016 BÀI 77: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về thể tích hình lập phương. - Biết cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi: “ Tìm thể tích” HĐ 1(HĐ nhóm). - Gv giới thiệu bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: (HĐ nhóm) - HS thảo luận cách giải bài toán cá nhân, nhóm. - HS đọc kĩ ND ý b.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV KL: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. V=axaxa 3. (HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi theo nhóm đôi. - GV KT, NX. Bài giải : Thể tích của hình lập phương là: 5 x 5 x 5 = 125 ( dm3) Đáp số: 125 dm3 B.Hoạt động thực hành: 1.Viết số đo thích hợp vào ô trống: (HĐ cá nhân) - HS thực hiện cá nhân - HS nêu kq trước lớp - GV Nx, chữa bài: Hình lập phương Độ dài cạnh Diện tích một mặt Diện tích toàn phần Thể tích. (1) 2,5m 6,25m2 37,5m2 15,625m3. (2) dm dm2 dm2 dm3. (3) 7 cm 49cm2 284cm2 343cm3. (4) 10dm 100dm2 600 dm2 1000dm3. Bài tập củng cố cách tính thể tích hình gì? 2. Giải bài toán sau: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV Kt 1 nhóm, cử 1 số em làm tốt đi hỗ trợ KT nhóm khác. - HS đi KT báo cáo Kq của nhóm bạn. Bài giải: a. Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 12 x 4 x 5 = 240 ( m3) b. Cạnh của hình lập phương là: (12 + 4 + 5) : 3 = 7 ( m) Thể tích của hình lập phương là: 7 x 7 x 7 = 343( m3) Đáp số: a. 240m3 b. 343m3 Muốn tính thể tích hình lập phương làm ntn? C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện với cộng đồng - Về nhà em cùng với người thân thực hiện bài tập ở phần ứng dụng - Báo cáo kết quả với giáo viên Kq: Thể tích của bể nước : 4 x4 x4 = 64m3 ¾ bể nước là : 64 x = 48 m Vậy phải đổ vào bể số lít nước là: 64- 48 = 16l ****************************************** Ngày soạn: 20/2/2016 Ngày dạy: Thứ tư, 24/2/2016 Ngày dạy: Thứ năm,25/2/2016 BÀI 78 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC Tiết 1:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> I. Mục tiêu: Em ôn tập về: - Tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi “Tiếp sức”: (HĐ 1) ( HĐ nhóm) - Gv giới thiệu bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động thực hành: 2. Giải bài toán: ( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. Diện tích một mặt của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 = 2,25 dm2 Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 2,25 x 6 = 13,5 dm2 Thể tích của hình lập phương là : 2,25 x 1,5 = 3,375 dm3 Đáp số: 2,25 dm2 ; 13,5dm2 ; 3,375dm3 3. Viết số đo thích hợp vào ô trống: (HĐ nhóm) chuyển lô gô từ cá nhân thành nhóm. - HS làm bài theo nhóm. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. Hình hộp chứ nhật (1) (2) (3) Chiều dài 11cm dm 2,5m Chiều rộng 6,5cm 3,2 dm m Chiều cao cm 4dm 5,3m 2 2 Diện tích mặt đáy 71,5cm 11,2dm 0,9375m2 Diện tích xung quanh 42cm2 26,8dm2 30,475m2 Thể tích 85,8cm3 44,8dm3 4,96875m3 4. Giải bài toán sau: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét,chữa bài, củng cố cách tính thể tích của một hình. Bµi gi¶i: Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 8 x6 x 5 = 240( dm3) Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là: 4 x 4 x4 = 64 (dm3) Thể tích phần gỗ còn lại là: 240 – 64 = 176 dm3 Đáp số: 176 dm3 Tiết 2: 5. Chơi trò chơi: “ Tìm tỉ số phần trăm” (HĐ cặp đôi) - HS chơi chơi trò chơi theo nhóm đôi. - 1 số nhóm trình bày trước lớp. - GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Vd: = 0,5 = 50% 6. HĐ Cá nhân: - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi trong nhóm. - HS trình bày kết quả trước lớp. - GV chữa bài. a. 32,5 % của 360 là 10% của 360 là 36 10% của 360 là 36 10% của 360 là 36 2,5% của 360 là: 9 32,5% của 360 là 117 b. 45% của 680 là: 306. 7. Biết tỉ số thể tích của hai hình lập phương A và B là 2, 3 (HĐcá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi trong nhóm. - GV nhận xét,chữa bài, củng cố cách tính thể tích của một hình. Bµi gi¶i: a.Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là: 3/2. Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của hình lập phương lớn và thể tích của hình lập phương bé là: 3: 2 = 1,5 = 150 % b. Thể tích của hình lập phương lớn là: 64 x = 96 (cm3) Đáp số: 96 cm3 C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện với cộng đồng Về nhà em cùng với người thân thực hiện bài tập ở HDƯD Báo cáo kết quả với giáo viên: Chữa bài: Khối cát để đổ vào cái hố đó là: 50 x 30 x 50 = 75 000(dm3) = 75(m3) Đáp số: 75 m3 ****************************************** Ngày soạn: 8/2/2016 Ngày dạy: Thứ sáu, 26/2/2016 BÀI 79: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU I. Mục tiêu: - Em nhận dạng được hình trụ, hình cầu và xác định một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Hát một bài - Gv giới thiệu bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> A.Hoạt động cơ bản: 1. Quan sát các đồ vật sau, thảo luận và trả lời câu hỏi: ( HĐ nhóm) - HS quan sát cá nhân. - HS thảo luận trong nhóm. - HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét: Cây giò, viên phấn, hộp sữa có dạng hình trụ. Quả cam, hạt ngọc trai, quả bóng có dạng hình cầu. 2. Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn nghe: (HĐ nhóm ) - HS đọc cá nhân. - HS thảo luận nhóm. - GV Kt Nx. Thế nào được gọi là hình trụ? Hình trụ có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh. 3. Chơi trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” - GV hướng dẫn cách chơi. - HS chơi theo nhóm - GV nhận xét nhóm thắng cuộc. Vd: Hình trụ: ống bơ, họp chè, điếu thuốc, cái cốc… Hình cầu: quả bóng, quả cam, quả bưởi, quả địa cầu, trái đất… B. Hoạt động thực hành: 1. Trong các hình dưới đây có hình nào là hình trụ: (HĐ cá nhân) - HS thực hiện cá nhân - GV Kt Nx Đáp án: hình A, D, E 2. Đồ vật nào dưới đây có hình cầu: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV Kt 1 nhóm, cử 1 số em làm tốt đi hỗ trợ KT nhóm khác. - HS đi KT báo cáo Kq của nhóm bạn. - GV nhận xét: quả bóng bàn, viên bi là dạng hình cầu. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện với cộng đồng - Tìm trong nhà những đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu rồi viết tên các đồ vật đó vào vở.. ******************************************.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TUẦN 25 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Tiết 2: Toán Ngày soạn: 27/2/2016 Ngày dạy: Thứ hai, 29/2/2016 BÀI 80: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: Em ôn tập về tính diện tích hình tam giác, diện tích hình thang, hình bình hành. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi “Đố bạn”: (HĐ 1) ( nhóm) - Gv giới thiệu bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động thực hành: Giải các bài toán sau: ( cá nhân) 2.: - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải: Diện tích hình bình hành MNPQ là: 18 x 9 = 162 ( cm2) Diện tích hình tam giác KQP là: 18 x 9 : 2 = 81 ( cm2) Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là: 162 – 81 = 81 ( cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. 3. - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải: Bán kính hình tròn là: 5 : 2 = 2,5 ( cm) Diện tích hình tròn là: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 ( cm2) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6( cm2).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Diện tích phần hình tròn được tô màu là: 19,625 – 6 = 13,625( cm2) Đáp số: 13,625cm2 B. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện với cộng đồng - Về nhà cùng người thân thực hiện các bài tập ở hoạt động ứng dụng. 1. Diện tích của mảnh vườn là. (22 x 24,5) : 2 + 31 x 21 = 902,5 (m2) Cả năm vườn đó thu hoạch được số tấn dưa là. 15 : 10 x 902,5 = 1353,75 (kg) = 1,35357( tấn) Đáp số: a, 902,5m2 b, 1,35357 tấn 2. Diện tích của biển báo giao thông là: (40: 2) x(40 : 2) x 3,14 = 1256 (m2) Diện tích hình mũi tên đó là: 1256 x 1 : 5 = 251,2 (m2) ****************************************** Ngày soạn: 27/2/2016 Ngày dạy: Thứ ba, 25/2/2016 BÀI 81: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: Em ôn tập về tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. * HS trên chuẩn làm được ý c HĐ 2. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi “Đố bạn”: (HĐ 1) ( nhóm) - Gv giới thiệu bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động thực hành: Giải các bài toán sau: ( cá nhân) 2. - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải: 1,2m = 120cm Diện tích xq là: (120 + 60) x 2 x 80 = 28.800 (cm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: (120 x 60) + 28.800 = 36.000 (cm2) Thể tích bể cá đó là: 120 x 60 x 80 = 576.000 (cm3) * Thể tích nước trong bể cá là: 576.000 x 3 : 4 = 432.000 (cm3) ĐS: a) 36.000 cm2 b) 576.000 cm3 c) 432.000 cm3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3. - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải: Diện tích xq của hình lập phương là: (0,5 x 0,5) x 4 = 1 ( cm2) Diện tích TP của hình lập phương là: (0,5 x 0,5) x 6 = 1,5 ( cm2) Thể tích của hình lập phương là: 0,5 x 0,5 x 0,5 = 0,125( cm3) ĐS: a) 1 cm2 b) 1,5 cm2 c) 0,125 cm3 B. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện với cộng đồng - Về nhà em cùng với người thân thực hiện các yêu cầu ở hoạt động ứng dụng. ****************************************** Ngày soạn: 20/2/2015 Ngày dạy: Thứ tư, 2/03/2016 BÀI 82: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: Em tự đánh giá Kq học tập về: - Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt. - Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi “Đố bạn”: ( HĐ nhóm) - Gv giới thiệu bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động thực hành: Em đọc kĩ đề bài rồi làm bài vào giấy kiểm tra, sau đó soát lại kq: ( cá nhân) Phần 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - HS làm bài cá nhân. - Gv KT 1 số nhóm sau đó cử 1 số em làm tốt đi hỗ trợ Gv KT. 1. Khoanh vào ý D. 60% 2. Khoanh vào ý D. 40 3. Khoanh vào ý D. 160 học sinh 4. Khoanh vào ý A. 28 cm2 5. Khoanh vào ý C. 21,98 m2 Phần 2: 1. Cá nhân Mỗi hình dưới đây là hình gì? - HS làm bài cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. A. Hình hộp chữ nhật C. Hình trụ B. Hình lập phương D. Hình cầu 2. Giải bài toán sau: (Cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài Giải: Thể tích của cái hộp là: 36 x 24 x 12 = 10.368 (cm3) Thể tích của hình lập phương là: 3 x 3 x 3 = 27 (cm3) Số hình lập phương cần để xếp đầy cái hộp đó là: 10.368: 27 = 384 (hộp) ĐS: 384 hộp B. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện với cộng đồng ****************************************** Ngày soạn: 28/2/2016 Ngày dạy: Thứ năm,3/3/2016 Bài 83: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Em biết: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học. - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian quen thuộc. - Đổi đơn vị đo thời gian. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi: “ Đố bạn kể tên các đơn vị đo thời gian” HĐ 1( nhóm). - Gv giới thiệu bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: 2. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bảng dưới đây cho thích hợp: (nhóm) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi bài trong nhóm. - GV nhận xét: 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm nhuận = 366 ngày 1 năm = 12 tháng 1 tuần lễ = 7 ngày 1 năm = 365 ngày 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây. 3. Đọc kĩ và viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (Nhóm đôi) chuyển lôgô từ nhóm thành nhóm đôi. - HS làm bài cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - HS trao đổi theo nhóm đôi. - GV: Tháng 1,3,5,7,8,10,12 có 31 ngày. Tháng 2 có 28 ngày ( vào năm nhuận, tháng 2 có 29 ngày). Tháng 4,6,9,11 có 30 ngày. 4. Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm: ( nhóm đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi theo nhóm đôi. - GV chữa bài: a. 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng b. giờ = 60 phút x = 40 phút c. 3,2 giờ = 60 phút x 3,2 giờ = 192 phút d. 216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ. B.Hoạt động thực hành: 1.Dưới đây có liệt kê năm công bố một số phát minh..: (HĐ cá nhân) - HS thực hiện cá nhân - HS kiểm tra chéo nhóm. - HS nêu kq trước lớp - GV chữa bài. 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV Kt 1 nhóm, cử 1 số em làm tốt đi hỗ trợ KT nhóm khác. - HS đi KT báo cáo Kq của nhóm bạn. a. 3 năm = 36 tháng 4 giờ = 240 phút 2,5 năm = 30 tháng 1, 4 giờ = 84 phút 5 năm rưỡi = 66 tháng 2, 8 phút = 168 phút giờ = 40 phút Bài tập củng cố cách đổi về gì? 3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: ( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV Kt 1 nhóm, cử 1 số em làm tốt đi hỗ trợ KT nhóm khác. - HS đi KT báo cáo Kq của nhóm bạn. 84 phút = 2,4 giờ 90 giây = 1,5 phút 210 phút = 3,5 giờ 45 giây = 0,75 phút C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện với cộng đồng - Về nhà em cùng với người thân thực hiện các yêu cầu ở phần ứng dụng.. ******************************************.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn: 28/2/2016 Ngày dạy: Thứ sáu,4/3/2016 BÀI 84: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Em biết: - Thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Giải bài toán thực tế có sử dụng phép cộng số đo thời gian. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi “Đố bạn đổi đơn vị đo thời gian”: (HĐ 1) ( nhóm đôi) - Gv giới thiệu bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: 2. Đọc kĩ, thảo luận cách thực hiện phép cộng số đo thời gian: (HĐ cả lớp) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi bài trong nhóm. - GV hướng dẫn. Muốn cộng được số đo thời gian em phải đặt tính rồi tính như phép cộng nhưng phải ghi đơn vị đo thời gian. 3. Viết tiếp vào chỗ chấm.( Đổi lôgô từ cặp đôi sang cá nhân). - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi theo nhóm đôi. - GV: Bài tập củng cố lại cách tính gì? B.Hoạt động thực hành: Tiết 2 1.Tính: (HĐ cá nhân) - HS thực hiện cá nhân - HS kiểm tra chéo nhóm. - HS nêu kq trước lớp - GV chữa bài. 2. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV Kt 1 nhóm, cử 1 số em làm tốt đi hỗ trợ KT nhóm khác. - HS đi KT báo cáo Kq của nhóm bạn. - GV chữa bài. Bài giải: Người đó đi cả hai quãng đường hết số thời gian là: 20 phút 25 giây + 23 phút 38 giây = 44 phút 3 giây Đáp số: 44 phút 3 giây C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện với cộng đồng.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Về nhà em cùng với người thân thực hiện các yêu cầu ở phần ứng dụng. ****************************************** TUẦN 26: Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Tiết 2: Toán. Ngày soạn: 4/3/2016 Ngày dạy: Thứ hai, 7/3/2016 BÀI 85: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Em biết: - Thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Giải bài toán thực tế có sử dụng phép trừ số đo thời gian. * HS KG làm được ý b HĐ 1. II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi “Truyền điện – Cộng tiếp thời gian”: (HĐ 1) ( HĐ nhóm ) - Gv giới thiệu bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: 2. Đọc kĩ, thảo luận cách thực hiện phép trừ số đo thời gian: (HĐ cả lớp) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi bài trong nhóm. - GV hướng dẫn. Muốn trừ được số đo thời gian em phải đặt tính rồi tính như phép trừ nhưng phải ghi đơn vị đo thời gian. 3. Viết tiếp vào chỗ chấm.( cá nhân) đổi lôgô từ cặp đôi sang cá nhân. - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi theo nhóm đôi. - GV: Bài tập củng cố lại cách tính gì? ( trừ số đo thời gian) B.Hoạt động thực hành: 1.Tính: (HĐ cá nhân) - HS thực hiện cá nhân - HS kiểm tra chéo nhóm. - HS nêu kq trước lớp - GV chữa bài. Bài tập củng cố cách tính phép tính gì về số đo thời gian? a) 10 giờ 30 phút - 7 giờ 12 phút = 3 giờ 18 phút 12 phút 48 giây -10 phút 27 giây = 2 phút 21 giây. 32 ngày 15 giờ - 19 ngày 13 giờ = 13 ngày 2 giờ 12 năm 11 tháng - 4 năm 8 tháng = 8 năm 3 tháng * b) 25 giờ 28 phút - 12 giờ 45 phút = 12 giờ 43 phút.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 15 phút 24 giây - 11 phút 37 giây = 3 phút 47 phút 27 ngày 17 giờ - 24 ngày 23 giờ = 2 ngày 18 giờ 16 năm 5 tháng - 9 năm 7 tháng = 6 năm 10 tháng. Bài tập củng cố cách tính phép tính gì về số đo thời gian? 2. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV Kt 1 nhóm, cử 1 số em làm tốt đi hỗ trợ KT nhóm khác. - HS đi KT báo cáo Kq của nhóm bạn. - GV chữa bài. Bài giải: Sáng nay bác Hương đi từ nhà đến chợ hết số thời gian là: 7 giờ 15 phút – 6 giờ 30 phút = 45 phút Đáp số: 45 phút C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện với cộng đồng Em xem thời gian bắt đầu từ nhà và thời gian tới trường, rồi tính xem em đi từ nhà tới trường hết bao lâu ? **************************************** Ngày soạn: 4/3/2016 Ngày dạy: Thứ ba, 8/ 3/2016 BÀI 86 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu: Em biết: - Cộng và trừ số đo thời gian. - Giải bài toán thực tế có sử dụng phép cộng, phép trừ số đo thời gian. * HS KG làm được ý c, d HĐ 1 và biết chuyển số đo thời gian. II. Đồ dùng: 1.GV, HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi : “ Đổi số đo thời gian” HĐ 1.( nhóm) * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động thùc hµnh 2. Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. ( HĐ nhóm) - Học sinh làm bài cá nhân, trao đổi với bạn – thống nhất kết quả - Gv theo dõi, gợi ý cho học sinh có khó khăn - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá. a) 3 năm 7 tháng + 9 năm 6 tháng = 13 năm 1 tháng b) 6 ngày 23 giờ + 7 ngày 9 giờ = 14 ngày 8 giờ c) 12 giờ 25 phút + 6 giờ 35 phút = 19 giờ. 3. Tính.( HĐ nhóm) đổi lôgô từ nhóm sang cá nhân. - Học sinh làm bài cá nhân, trao đổi với bạn – thống nhất kết quả - Gv theo dõi, gợi ý cho học sinh có khó khăn - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá. a) 3 năm 7 tháng - 1 năm 9 tháng = 1 năm 10 tháng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> b) 17 giờ 20 phút – 9 giờ 38 phút = 7 giờ 58 phút * c) 12 giờ 5 phút - 4 giờ 49 phút = 7 giờ 6 phút * d) 7 phút 28 giây – 2 phút 50 giây = 4 phút 38 giây. 4. Giải bài toán sau: (HĐ cá nhân) - Học sinh làm bài cá nhân, trao đổi với bạn – thống nhất kết quả - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, chữa bài Bài giải: Hai sự kiện cách năm số năm là 1961- 1492 = 469( năm) Đáp số: 469 năm C. Hoạt động ứng dụng: Hoạt động cùng cộng đồng. Về nhà em cùng với người thân thực hiện các yêu câu ở hoạt dộng ứng dụng. ****************************************** Ngày soạn: 5/3/2016 Ngày dạy: Thứ tư, 9/3/2016 BÀI 87: nh©n sè ®o thêi gian. I. Mục tiêu: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Giải bài toán thực tế có sử dụng phép nhân số đo thời gia với một số. * HS KG chuyển đúng đơn vị đo thời gian ý b HĐ 1. II. Đồ dùng: 1.GV, HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Chơi trò chơi “ truyền điện” : HĐ 1.( nhóm) * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2. Đọc thảo luận cách thực hiện phép nhân số đo thời gian và nghe thầy cô giáo hướng dẫn (hđ cả lớp) - 2 HS đọc ví dụ và nêu yêu cầu - Giáo viên cùng hược sinh thực hiện phép nhân, rồi rút ra cách tính - Yêu cầu học sinh nhắc lại cahcs đặt tính và tính. 3. Viết tiếp số đo vào chỗ chấm. (HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi theo nhóm đôi. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài, kl: Khi nhân số đo thời gian với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo thwo từng đươn vị đo với số đó. Nếu phân số đo với đơn vị phút, gilớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. B.Hoạt động thực hành: 1. Tính: ( HĐ cá nhân).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chốt KQ: a) 4 giờ 13 phút x 4 = 16 giờ 52 phút 21 giờ 15 giây x 3 = 63 giờ 45 giây 12 ngày 6 giờ x 3 = 36 ngày 18 giờ 13 năm 2 tháng x 4 = 52 năm 8 tháng. b) 5 giờ 16 phút x 4 = 21giờ 4 phút *15 phút 23 giây x 6 = 92 phút 18 giây * 21 ngày 8 giờ x 7 = 149 ngày 8 giờ *20 năm 8 tháng x 4 = 82 năm 8 tháng.. Kl:…..nhân số đo thời gian. 2. Giải bài toán: ( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi Kq với bạn. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải: Số thời gian người đó chạy 3 vòng quanh hồ là: 5 phút 20 giây x 3 = 15 phút 60 giây = 16 phút Đáp số:16 phút. Kl: đây là bài toán có lời văn với phép tính nhân số đo thời gian. C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà cùng với người thân thực hiện các yêu cầu ở HĐƯD. ****************************************** Ngày soạn: 5/3/2016 Ngày dạy: Thứ năm,10/3/2016 BÀI 88: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ. I. Mục tiêu: Em biết: - Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số - Giải bài toán thực tế có sử dụng phép chia số đo thời gian cho một số. * HS KG làm được ý b HĐ 2. II. Đồ dùng: 1.GV, HS Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Chơi trò chơi “Đố tính nhanh – nhân số đo thời gian”: HĐ 1.( nhóm) * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu 2. Đọc và thảo luận cách thực hiện phép nhân số đo thời gian và nghe cô hướng dẫn (HĐ cả lớp) - 2 HS đọc VD và nêu yêu cầu - Giáo viên cùng học sinh thực hiện phép chia, rồi rút ra cách tính. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính. 42 phút 30 giây : 3 = ?.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây 3. Viết tiếp vào chỗ chấm. (HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi theo nhóm đôi. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét, chốt KQ a) 44 phút 30 giây : 5 = 8 phút 54 giây. Vậy 44 phút 30 giây : 5 = 8 phút 54 giây. b) 10 giờ 16 phút : 8 = 1 giờ 17 phút. Vậy 10 giờ 16 phút : 8 = 1 giờ 17 phút. * Củng cố cách chia số đo thời gian. B. Hoạt động thực hành: 1. Tính: ( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. - KQ: a) 48 phút 24 giây : 4 = 12 phút 6 giây 70 giờ 40 phút : 5 = 14 giờ 8 phút 2. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi Kq với bạn. - GV nhận xét,chữa bài.. * b) 19 giờ 48 phút : 9 = 2 giờ 12 phút. 26, 6 phút : 7 = 3,8 phút.. Bài giải: Người thợ xây đó xây xong bức tường 1m2 thì hết số thời gian là ( 11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút ) : 5 = 48 phút Đáp số: 48 phút C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện các yêu cầu ở HĐ ƯD ************************* Ngày soạn: 6/3/2016 Ngày dạy: Thứ sáu, 11/ 3/2016 BÀI 89: EM ĐÃ ĐƯỢC HỌC NHỮNG GÌ? I. Mục tiêu: Em ôn tập về - phép nhân, phép chia số đo thời gian. - Giải bài toán thuecj tế có sử dụng phép nhân, phép chia số đo thời gian. * HS khá – giỏi biết chuyển đơn vị thời gian trong bài tập 3.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> II. Đồ dùng: 1.GV: Sách hướng dẫn. 2.HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Chơi trò chơi “truyền điện ,nhân- chia số đo thời gian” : HĐ 1 ( nhóm). * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2. TÝnh: ( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. a) 5 giờ13 phút x 6 = 30 giờ 78 phút = 31 giờ 18 phút b) 25 phút 14 giây x 7 = 175 phút 98 giây = 176giờ 38 giây c) 56 phút 35 giây : 7 = 8 phút 5 giây d) 10 giờ 21 phút : 9 = 1giờ 9 phút * 3. TÝnh: ( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. -KQ: ( 4 giờ 20 phút + 3 giờ 15 phút ) x 5 = 7 giờ 35 phút x 5 = 35 giờ 175 phút = 37 giờ 55 phút. 4 giờ 20 phút + 3 giờ 15 phút x 5 = 4 giờ 20 phút +15 giờ 75 phút = 19 giờ 95 phút = 20 giờ 35 phút. (6 phút 20 giây + 7 phút 32 giây ) : 4 = 13 phút 52 giây : 4 = 3 phút 28 giây 6 phút 20 giây + 7 phút 32 giây : 4 = 6 phút 20 giây + 1 phút 53giây = 7phút 73 giây = 8 phút 13 giây *KL: nhân,chia số đo thời gian 4. Giải bài toán (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi Kq với bạn. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải: Số thời gian làm hết 3 chiếc ghế là 2 giờ 12 phút x 3 = 6 giờ 36 phút Số thời gian làm hết 2 chiếc bàn là 3 giờ 15 phút x 2 = 6 giờ 30 phút Số thời gian làm hết 3 chiếc ghế và 2 chiếc bàn là 6 giờ 36 phút + 6giờ 30 phút = 13 giờ 6 phút Đáp số: 13 giờ 6 phút C. Hoạt động ứng dụng: Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà cùng người thân thực hiện yêu câu ở HĐ ƯD.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> ********************************. TUẦN 27: Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Tiết 2: Toán. Ngày soạn: 12/3/2016 Ngày dạy: Thứ hai, 14/3/2016 BÀI 90: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: Em luyện tập về; - Thực hiện các phép tính với số đo thời gian. - Giải bài toán thực tế liên quan tới phép tính với số đo thời gian. * Hs làm được ý b bài 4. II. Đồ dùng: .GV, HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu *Khởi động: Chơi trò chơi : “ Cá nước”. * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động thực hành 1. Tính: ( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân + GV theo dõi, gợi ý HS còn khó khăn. + GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá a) 25 giờ 48 phút + 17 giờ 26 phút = 42 giờ 74 phút = 43 giờ 14 phút. b) 28 phút 16 giây + 32 phút 30 giây = 60 giờ 49 phút c) 7 ngày 14 giờ - 3 ngày 18 giờ = 3 ngày 20 giờ d) 9 giờ 24 phút x 6 = 56 giờ 24 phút e) 2 phút 27 giây : 7 = 21 giây *KL: cộng,trừ, nhân chia số đo thời gian. 2. Tính: ( cá nhân) ( chuyển cá nhân sang cặp đôi) - HS làm bài cá nhân - Trao đổi với bạn bên cạnh, thống nhất kết quả. - GV nhận xét, chữa bài. a) (5 giờ 30 phút + 7 giờ 18 phút) x 3 = 12 giờ 48 phút x 3 = 36 giờ 144 phút = 38 giờ 24 phút. b) 5 giờ 30 phút + 7 giờ 18 phút x 3 = 5 giờ 30 phút + 21 giờ 54 phút = 26 giờ 84 phút = 27 giờ 24 phút. c) (9 giờ 20 phút + 6 giờ 40 phút) : 2 = 15 giờ 60 phút : 2 = 8 giờ d) 9 giờ 20 phút + 6 giờ 40 phút : 2 = 9 giờ 20 phút + 3 giờ 20 phút = 12 giờ 40 phút.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 3. Bảng ga tàu từ ga Hà Nội đi một số nơi như sau: (HĐ nhóm đôi) - HS làm bài cá nhân. Trao đổi với bạn bên cạnh - HS thảo luận thống nhất kết quả với bạn. - GV nhận xét,chữa bài. a)Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 8 giờ 10 phút – 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút b) Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 giờ – 22 giờ) + 6giờ = 8 (giờ) 4. Giải bài toán: (HĐ nhóm) - Tự làm rồi trao đổi kết quả và cách làm. ( Y/c 1 nhóm làm vào bảng nhóm) - Gv quan sát hỗ trợ các nhóm. - HS trình bày, nhận xét Bài giải a) Lan đến nhà bạn Hoa: 8 giờ + 25 phút + 40 phút = 8 giờ 65 phút = 9 giờ 5 phút b) Lan đến nhà bạn Hoa hết số thời gian là: 9 giờ 5 phút - 7 giờ 30 phút = 1 giờ 35 phút ĐS: a. 9 giờ 5 phút; b. 1 giờ 35 phút C. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà cùng người thân thực hiện yêu cầu ở HDƯD. ************************************************** Ngày soạn:14/3/2016 Ngày dạy: Thứ ba,15/ 3/2016 (T1) Ngày dạy: Thứ tư,16/ 3/2016 (T2) BÀI 91: VẬN TỐC I. Mục tiêu: Em có thể; - Nhận biết về vân tốc, đơn vị đo vận tốc. - Tính được vận tốc của một chuyển động đều. * Học sinh lấy một số ví dụ về vận tốc một số phương tiện: II. Đồ dùng: .GV, HS Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết 1 A.Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Chơi trò chơi Tìm quãng đường đi được trong mỗi giờ” : HĐ 1. - Hướng dẫn hs thực hiện sgk => Trung bình mỗi giờ đi được một quãng đường ta gọi là vận tốc.- Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2. Đọc và nghe cô hướng dẫn.( HĐ cả lớp) - 2 HS đọc VD và nêu yêu cầu - GV cùng hs phân tích bài toán..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> + Mỗi giờ ô tô đi được 40km. Ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là 40 km, giờ, viết tắt là 40 km/giờ. Vận tốc của ô tô là: 160 : 4 = 40 (km/giờ) + Đơn vị của vận tốc là km/ giờ - Nếu gọi quãng đường là S ; Thời gian là : t - Công thức tính vận tốc là: v=S:t Vận tôc: v * Học sinh lấy một số ví dụ về vận tốc một số phương tiện: 3. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán cho thích hợp: (HĐ nhóm) - HS làm bài cá nhân. Trao đổi với bạn bên cạnh - HS trao đổi theo nhóm. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chốt. KQ: 32 Km/giờ 4. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán cho thích hợp:( nhóm đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi thống nhất kết quả trong nhóm - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. KQ: a) 45 km/giờ b) 2,5 m/giây c) 1050 m/phút. => Vậy đơn vị của vận tốc là km/ giờ, m/ phút hoặc m/ giây. - Gọi 2 học sinh nhắc lại cách tính vận tốc: Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian. ******************************* Tiết 2 B.Hoạt động thực hành: 1. Viết vào ô trống theo mẫu: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. s 130km 200km 450km t 4 giờ 8 giờ 5 phút v 32,5 km/giờ 25 km/giờ 90m/phút *KL:… áp dụng công thức tính vận tốc 2. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi thống nhất kết quả trong nhóm - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải Vận tốc của máy bay là: 2850 : 3 = 950km/giờ ĐS: 950 km/giờ.. 62m 4 giây 15,5m/giây..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> KL:… giải toán có lời văn, áp dụng công thức tính vận tốc 3. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi thống nhất kết quả trong nhóm - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải: 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là: 400 : 80 = 5 m/giây ĐS: 5 m/giây KL:… giải toán có lời văn, áp dụng công thức tính vận tốc 4. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi thống nhất kết quả trong nhóm - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải Vận tốc chạy của con báo là: 1080 : 6 = 180 m/phút ĐS: 180 m/phút KL:… giải toán có lời văn, áp dụng công thức tính vận tốc C. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà cùng người thân thực hiện các yêu cầu ở HDƯD. ************************************** Ngày soạn:15/3/2016 Ngày dạy: Thứ năm, 17/3/2016 (T1) Ngày dạy: Thứ sáu, 18/3/2016 (T2) BÀI 92: QUÃNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - Em biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều khi biết thời gian và vận tốc. * Học sinh tính được quãng đường từ nhà đến trường, từ nhà ra chợ… II. Đồ dùng: 1.GV, HS Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 A.Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Chơi trò chơi “ Đổi số thời gian ” : HĐ 1( HĐ nhóm). - Hướng dẫn hs thực hiện sgk. - GV giới thiệu bài. * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán: (HĐ nhóm). - HS làm bài cá nhân. Trao đổi với bạn bên cạnh..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải: Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ là: 40 x 4 = 160 ( km) Đáp số: 160 km 3. Đọc và nghe cô hướng dẫn.( HĐ cả lớp) - 2 HS đọc kĩ nhận xét - Cho HS nêu công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. - Giáo vên lấy ví dụ về quãng đường - Nếu đợn vị vận tốc là km/ giờ, thời gian tính theo đơn vị giờ thì quãng đường là km. - Muốn tÝnh quãng đưỡng làm ntn? Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian. S = v x t 4. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán cho thích hợp:(HĐ nhóm) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi trong nhóm - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải: 1 giờ 30 phút = 90 phút Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ là: 90 x 6 = 540 ( km) Đáp số: 540 km 5. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán cho thích hợp: ( HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi nhóm đôi - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chốt KQ: a) 24 000 km b) 72km c) 14m + Gọi 2 học sinh nhắc lại cách tính quãng đưỡng: Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian. ********************** Tiết 2 B.Hoạt động thực hành: 1. Viết vào ô trống theo mẫu: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. * HS làm được ý cuối. v 24,5 km/giờ 15m/giây 14cm/ phút 900 km /giờ t 4 giờ 9 giây 5 phút 40 phút s 98km 135m 70cm 600km *KL:… áp dụng công thức tính quãng đường..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 2. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi thống nhất kết quả trong nhóm - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải: Quãng đường tàu đi đường là: 20 x 2,5 = 50km ĐS: 50 km. KL:… giải bài toán có lời văn áp dụng công thức tính quãng đường. 3. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi thống nhất kết quả trong nhóm - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải: 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Quãng đường con ngựa chạy được là: 32 x 1,25 = 40 km ĐS: 40 km KL:… giải bài toán có lời văn áp dụng công thức tính quãng đường 4. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi thống nhất kết quả trong nhóm - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải: 2 phút 10 giây = 130 giây Quãng đường di chuyển của chuột túi chạy được là: 14 x 130 = 1820 m ĐS: 1820 m KL:… giải bài toán có lời văn áp dụng công thức tính quãng đường * Học sinh tính được quãng đường từ nhà đến trường, từ nhà ra chợ… C. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà cùng người thân thực hiện các yêu cầu ở HDƯD.. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> TUẦN 28 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Tiết 2: Toán Ngày soạn:18/3/2016 Ngày dạy: Thứ hai, 21/3/2016(T1) Ngày dạy : Thứ ba, 22/3/2016 (T2) BÀI 93: THỜI GIAN ( 2 tiÕt) I. Mục tiêu: Em có thể; - Em biết tính thời gian của một chuyển động đều khi biết quãng đường đi được và vận tốc. * HS vận dụng kiến thức làm được HĐ 5.(HĐTH) II. Đồ dùng: .GV, HS Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 *Khởi động: Chơi trò chơi “ Đố bạn tìm vận tốc hoặc quãng đường” : HĐ 1. - Hướng dẫn hs thực hiện sgk. - HS ghi đầu bài đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: 2. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán.( nhóm) Học sinh làm bài cá nhân- trao đổi với bạn Thống nhất kết quả trong nhóm. Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. Bài giải: Thời gian ô tô đi là: 160: 40 = 4(giờ) Đáp số: 4 giờ. 3. Đọc, nhận xét và nghe cô hướng dẫn: ( chúng cả lớp) - Cho học sinh tính ra quy tắc tính thời gian của chuyển động. - Cho học sinh phát biểu rồi viết công thức . t = s: v Quy tắc: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc v=s:t s=vxt t =s:v 4. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán.(HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS thảo luận thống nhất kết quả với bạn. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải: Thời gian đi của bác An là: 6 : 3 = 2 ( giờ).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Đáp số: 2 giờ 5. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.( HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS thảo luận thống nhất kết quả với bạn. - GV nhận xét,chốt: a) 2,5 giờ b) 2 giờ c) 8 giây. B. Hoạt động thực hành. 1. Viết vào ô trống theo mẫu: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS chia sẻ kết quả. - GV nhận xét,chữa bài S 300 km 45m v 60km/giờ 15m/giây t 5 giờ 3 giây. 108,5m 62km/giờ 1,75 giờ. 162m 36m/phút 4,5 phút. ******************** 2. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS chia sẻ kết quả. - GV nhận xét,chữa bài Bài giải: Thời gian để chim ưng bay được 45 km là: 45 : 90 = 0,5 giờ ĐS: 0,5 giờ. KL: ….giải toán có lời văn, áp dụng công thức tính thời gian của một chuyển động đều. 3. Giải bài toán: (HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. Trao đổi với bạn bên cạnh - HS thống nhất kết quả trong nhóm, báo cáo. - GV cho học sinh chia sẻ bài trước lớp. Bài giải 1,2m = 120cm t = 120 : 15 = 8 phút ĐS: 8 phút KL: ….giải toán có lời văn, áp dụng công thức tính thời gian của một chuyển động đều. 4. Giải bài toán: (HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. Trao đổi với bạn bên cạnh - HS thống nhất kết quả trong nhóm, báo cáo. - GV cho học sinh chia sẻ bài trước lớp. Bài giải Thời gian đi hết quãng đường là: 2150 : 860 = 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút Máy bay đến nơi nếu xuất phát lúc 8 giờ là: 8 giờ + 2, 5 giờ = 10 giờ 30 phút ĐS: 10 giờ 30 phút..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> * 5. Gi¶i bµi to¸n: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi thống nhất kết quả trong nhóm - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải 900m = 0,9km Thời gian để cá heo bơi 81 km là: 81: 0,9 = 90 (phút) = 1,5(giờ) ĐS: 1,5 giờ KL: ….giải toán có lời văn, áp dụng công thức tính thời gian của một chuyển động đều. C. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà cùng với người thân thực hiện yêu cầu ở HDƯD ************************************************** Ngày soạn:19 /3/2016 Ngày dạy: Thứ tư, 23/ 3/2016 BÀI 94: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: Em có thể: - Tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Đổi đơn vị đo thời gian * HS vận dụng kiến thức làm được HĐ 4. II. Đồ dùng: 1.GV, HS Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Hoạt động thực hành: *Khởi động: Chơi trò chơi “Truyền điện về cách tính vận tốc, thời gian, quãng đường” * GV giới thiệu bài. * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 1. Viết tiếp vào chỗ chấm trong nhận xét dưới đây cho thích hợp: (HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. Trao đổi với bạn bên cạnh - HS trao đổi thống nhất kết quả trong nhóm - GV nhận xét,chữa bài. - Gọi 2 học sinh nhắc lại cách tính quãng đưỡng, vận tốc, thời gian. 2. Viết vào ô trống theo mẫu: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi thống nhất kết quả trong nhóm - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài s 135km 33km 930m 550m 1625 km v 45km/giờ 15km/giờ 62m/phút 5,5m/ giây 650km/giờ t 3 giờ 2,2 giờ 15 phút 100 giây 2 giờ 30 phút KL…..củng cố lại cách tính quãng đường, vận tốc, thời gian 3. Giải bài toán: ( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Báo cáo kết quả. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải Con ong bay được quãng đường 180m hết số thời gian là 180 : 2,5 = 72 (giây) ĐS: 72 giây KL:… giải toán có lời văn áp dụng công thức tính thời gian * 4. Giải bài toán: ( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - Báo cáo kết quả. - GV cho học sinh chia sẻ bài trước lớp,chữa bài. Bài giải 1875m = 1,875km; 3 phút = 0,05 giờ Vận tốc của xe máy là: 1,875 : 0,05 = 37,5 (km/giờ) ĐS: 37,5 km/giờ. KL:… giải toán có lời văn áp dụng công thức tính vận tốc. 5. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - Báo cáo kết quả. - GV cho học sinh chia sẻ bài trước lớp,chữa bài. 1giờ 24 phút = 1,4 giờ Quãng đường tàu hỏa đi được là: 43,5 x 1,4 = 60,9 km ĐS: 60,9 km KL:… giải toán có lời văn áp dụng công thức tính vận tốc. C. Hoạt động ứng dụng: Em đố người lớn một bài toán trong đó yêu cầu tính vận tốc (hoặc tính quãng đường, hoặc tính thời gian). **********************************. Ngày soạn: 19/3/2016 Ngày dạy: Thứ năm, 24/ 3/2016 BÀI 95: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> I. Mục tiêu: - Em biết giải bài toán về chuyển động ngược chiều. - Em luyện tập về tính vận tốc, quãng đường, thời gian.. II. Đồ dùng: 1.GV, HS Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Chơi trò chơi “ Đố tìm vận tốc, quãng đường, thời gian. ” : HĐ 1.( nhóm) - Hướng dẫn hs thực hiện sgk - GV giới thiệu bài * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2. Đọc kĩ và nghe cô hướng dẫn (chung cả lớp) VD : HS đọc, nêu yêu cầu - HD cách làm: -Vẽ sơ đồ tóm tắt: ô tô. Xe máy ·. Gặp nhau 200 km *: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 200km từ hai chiều ngược nhau. -Hướng dẫn học sinh : Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là: 40 + 60 = 100 (km). Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau là : 200 : 100 = 2 (giờ) 3. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán cho thích hợp: ( HĐcặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi theo nhóm đôi. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. *KL…toán chuyển động ngược chiều, ta lấy quãng đường chia cho tổng vận tốc. B. Hoạt động thực hành: 1. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS nêu Kq trước lớp. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải Sau mỗi giờ, cả hai xe máy đi được quãng đường là: 35 + 37 = 72 km Thời gian để hai xe máy gặp nhau là: 108 : 72 = 1,5 giờ..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ĐS: 1,5 giờ 2. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS chia sẻ kết quả trong nhóm - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải Thời gian để xe tải đi từ A đến B là: 10 giờ 35 phút – 8 giờ 20 phút = 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ Quãng đường AB dài là: 52 x 2,25 = 117 km. ĐS: 117 km Kl: …. Giải bài toán có lời văn áp dụng công thức tính quãng đường. 3. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS chia sẻ kết quả trong nhóm - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải Đổi 40 phút = giờ Vận tốc của con ngựa đó là: 30 x = 20( km/giờ) Đáp số: 20 km/giờ Kl: …. Giải bài toán có lời văn áp dụng công thức tính vận tốc. C. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà cùng người thân thực hiện các yêu cầu ở HDƯD.. *************************************************. Ngày soạn: 20/3/2016 Ngày dạy: Thứ sáu, 25 /3/2016 Bài 96. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU I. Mục tiêu: Em có thể; - Em biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Em luyện tập về tính vận tốc, quãng đường, thời gian.. * HS áp dụng kiến thức giải được HĐ 2 (HĐTH) II. Đồ dùng: 1.GV, HS Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi “ Liệt kê các phương tiện giao thông và ước lượng các phương tiện tương ứng” : HĐ 1. - Hướng dẫn hs thực hiện sgk - HS ghi đầu bài đọc mục tiêu A.Hoạt động cơ bản: 2. Đọc, nhận xét và nghe cô hướng dẫn: ( HĐ cả lớp) - Cho học sinh đọc bài toán, nêu yêu cầu. - Giải thích, hướng dẫn học sinh… Ô tô A. Xe máy 48k m. B Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 39 – 15 = 24 ( km). Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là: 48 : 24 = 2 (giờ). *KL…toán chuyển động cùng chiều, ta lấy quãng đường chia cho hiệu vận tốc. 3. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán. (HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS thảo luận thống nhất kết quả với bạn. - GV nhận xét,chữa bài. *KL…toán chuyển động ngược chiều, ta lấy quãng đường chia cho tổng vận tốc. B. Hoạt động thực hành. 1. Giải bài toán: ( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS báo cáo kết quả . - GV nhận xét,chữa bài Bài giải Sau 2 giờ xe đạp đi được quãng đường là: 15 x 2 = 30 (km) Sau mỗi giờ hai xe gần nhau là: 40 – 15 = 25 ( km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 30 : 25 = 1,2 ( giờ) = 1 giờ 12 phút ĐS: 1giờ 12 phút. *KL…toán chuyển động ngược chiều, ta lấy quãng đường chia cho tổng vận tốc. 2. Giải bài toán: (chuyển lô gô cá nhân sang cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS thảo luận thống nhất kết quả với bạn. - GV nhận xét,chữa bài Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Khi ô tô đi thì xe máy đã đi được số thời gian là: 9 giờ 30 phút – 8 giờ = 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Sau 1,5 giờ xe máy đi được quãng đường là: 32 x 1,5 = 48 (km) Sau mỗi giờ hai xe gần nhau là: 56 – 32 = 24 ( km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 48 : 24 = 2 ( giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 9 giờ 20 phút + 2 giờ = 11 giờ 20 phút. Đáp số: 11 giờ 20 phút. 3. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS chia sẻ kết quả với bạn. - GV nhận xét,chữa bài Bài giải Đổi 5 phút = giờ Báo gấm chạy trong 5 phút được quãng đường là: 120 x = 10 (km) Đáp số: 10 (km) KL… tính quãng đường C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà cùng với người thân thực hiện yêu cầu ở HDƯD. *************************************************. TUẦN 29: Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG DẦU TUẦN Tiết 2: Toán Ngày soạn: 25/3/2016 Ngày dạy:Thứ hai,28/3/2016(T1) Ngày dạy:Thứ ba, 29/3/2016(T2) BÀI 97: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Em biết:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 và 9. * HS có thể tìm được nhiều số thích hợp ở HĐ 5 II. Đồ dùng: 1.GV, HS Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Hoạt động thực hành Tiết 1 1.Khởi động: Chơi trò chơi “Đọc số, viết số” HĐ1 * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2. Đọc và nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số sau:( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS chia sẻ kết quả trong nhóm - GV nhận xét,chữa bài. a) 700; b) 7.000.000 3. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS chia sẻ kết quả trong nhóm - Giáo viên nhận xét, chữa bài: 10 000 > 9 998 87 699 < 101 010 24 600 > 24 597 361 579 < 361 580 3450 = 3450 : 10 571 x 100 = 57 100 * Khi chữa bài có thể hỏi học sinh cách so sánh các số tự nhiên trong trường hợp chúng có cùng số chữ hoặc không cùng chữ số. Tiết 2 4. Viết các số sau theo thứ tự (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao báo cáo kết quả. - GV nhận xét,chữa bài. a) 4999; 5867; 6134; 6143. b) 4375; 4357; 3954; 3945. * 5. Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống ta được: - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi thống nhất kết quả trong nhóm - GV nhận xét,chữa bài. a) 252; 552; 852 b) 405; 495 c) 630 d) 375 * HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. C. Hoạt động ứng dụng:Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà cùng người thân thực hiện các yêu cầu ở HDƯD. ************************************ Ngày soạn: 26 /3 /2016.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ngày dạy: Thứ tư,30/3/2016(T1) Ngày dạy: Thứ năm,31/3/2016(T2) BÀI 98: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Em ôn tập về: Đọc, viết phân số; rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số; so sánh, xếp thứ tự các phân số. * HS làm được hđ 5, so sánh phân số thuận tiện nhất. II. Đồ dùng: 1.GV, HS Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Hoạt động thực hành Tiết 1 *Khởi động: Chơi trò chơi “Đố bạn” : (nhóm đôi) - HĐ1 * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2. Viết phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình dưới đây: (HĐ nhóm) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi thống nhất kết quả trong nhóm - GV nhận xét,chữa bài. a, ; ; ; b, 1 ; 2 ; 3 ; 4 3. Chơi trò chơi “ ghép đôi – Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số” : (HĐ nhóm) - HS chơi trong nhóm. = = = 4. Viết phân số thích hợp tương ứng với vạch chỉ trung điểm của đoạn thẳng AB trên tia số: (HĐ nhóm) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi thống nhất kết quả trong nhóm - GV nhận xét,chữa bài. ; ; ;;1 Tiết 2 * 5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét,chữa bài. A. C. Vàng 6. Rút gọn các phân số: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV KT,chữa bài. = = ; == ; = =; = =; == 7. Quy đồng mẫu só các phân số: (HĐ cá nhân).

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét,chữa bài. Củng cố cách quy đồng MS các phân số a , và = = = = b, và Giữ nguyên phân số: == c, ; và == == = = 8. Điền dấu <; >; = thích hợp vào chỗ chấm: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV KT 1 số em sau đó cử hs đi hỗ trợ KT. Đáp án: > < > * HS tìm được cách so sách thuận tiện nhất.. 9. Viết các phân số: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. a) Từ bé đến lớn: ; ; a) Từ lớn đến bé: ; ; - GV nhận xét,chữa bài. Củng cố cách so sánh, sắp xếp các phân số. C. Hoạt động ứng dụng:Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà cùng người thân thực hiện các yêu cầu ở HDƯD. ************************************************* Ngày soạn: 27 /3 /2016 Ngày dạy: Thứ sáu,1/4/2016 (T1) BÀI 99: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Em ôn tập về: - Đọc, viết số thập phân; viết một số phân số dưới dạng số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân. - So sánh, xếp thứ tự các số thập phân II. Đồ dùng: 1.GV, HS Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 A.Hoạt động thực hành *Khởi động: Chơi trò chơi “Đố bạn” : (HĐ nhóm đôi) - HĐ1 * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2. Đọc, viết số thập phân: ( HĐ nhóm đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV nhận xét,chốt đáp án. a, 7 đơn vị ; ; ; b, 5,36 ; 27,519 ; 0,08 3. Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số thập phân của mỗi số thập phân để được các số thập phân đều có hai chữ số ở phần thập phân: (HĐ nhóm đôi) - HS làm bài cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - HS trao đổi kết quả với bạn - GV nhận xét,chữa bài. 74,60 ; 284,30; 401,20; 10,40 4. Viết số sau dưới dạng số thập phân: (HĐ nhóm đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn. Kq: 0,7; 0,07; 6,38; 2,014; 1,5; 0,4; 0,625; 1,25 - GV KT 1 số em sau đó cử hs đi hỗ trợ KT. 5. Điền dấu <; >; = vào chỗ chấm: (HĐ nhóm đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn. - GV KT. Củng cố về cách so sánh. 53,7 > 53,96 7,368 < 7,37 28,4 = 28,400 0,715 > 0,705 * HS chia sẻ nội dung tiết học ***********************************. TUẦN 30 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Tiết 2: Toán Ngày soạn: 2/4/2016 Ngày dạy: Thứ hai, 4/4/2016 (tiết 2) BÀI 99: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Em ôn tập về: - Đọc, viết số thập phân; viết một số phân số dưới dạng số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân. - So sánh, xếp thứ tự các số thập phân II. Đồ dùng: 1.GV, HS Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Hoạt động thực hành *Khởi động: Chơi trò chơi “Đố bạn” : (HĐ nhóm đôi) - HĐ1 * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. Tiết 2 6. Viết các số sau dưới dạng phân số thận phân: (HĐcá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét,chữa bài. a, ; ; ; b, ; ; ; 7. Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - GV KT,chốt đáp án . a) 60%; 48%; 625% b) 0,07; 0,37; 7,85 8. Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân: (HĐ cá nhân).

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - HS làm bài cá nhân. - GV KT,chữa bài. Cử 1 số hs đi hỗ trợ KT a, 0,25 giờ ; 1,5 giờ ; 0,4 giờ b) 0,75 kg ; 0,7 m; 0,6km. 9. Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: (HĐ nhóm đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi Kq với bạn - GV KT,chữa bài. a, 7,305 ; 7,35 ; 7,6 ; 7,602 b, 62,3 ; 61,98 ; 54,7 ; 54,68 10. Tìm một số thập phân thích hợp để viết vào chỗ chấm sao cho: (HĐ cá nhân) 0,3< .... < 0,4 - HS làm bài cá nhân. - GV KT,chữa bài. Có rất nhiều số thập phân thích hợp để viết vào: 0,35; 0,354…. C. Hoạt động ứng dụng: Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà cùng người thân thực hiện yêu cầu ở HĐƯD Ngày soạn: 3/4/2016 Ngày dạy: Thứ ba, 5/4/2016 (T1) Ngày dạy: Thứ tư, 6/4/2016 (T2) BÀI 100: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: Em ôn tập về: - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. * HS vận dụng kiến thức làm đúng các bài tập. II. Đồ dùng: 1.GV, HS Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 A.Hoạt động thực hành *Khởi động: Chơi trò chơi “Đố bạn” : (nhóm đôi) - HĐ1 * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2. Em cùng bạn viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng: ( HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV kiểm tra một nhóm, nhờ học sinh hỗ trợ kiểm tra nhóm khác. 3. Viết (theo mẫu): (HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT 1 số em sau đó cử 1 số hs đi hỗ trợ KT a) 1m = km = 0,001 km ; 1g = kg = 0,001 kg ; 1kg = tấn = 0,001 tấn b) 1km = 10hm = 100dam = 1000m ; 1kg =1000g ; 1 tấn = 1000 kg 4. Viết (theo mẫu): (HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. a) 8267m= 8km 267m = 8,267km 4075m = 4km 75m = 4,075km 901m = 0km 901m = 0,901km 345cm = 3m 45cm = 3,45m. b, 4092g = 4kg 92g = 4,092kg 5065g = 5kg 65g = 5,065kg 65dm = 6m 5dm = 6,5m 409cm = 4m 9cm = 4,09m. ********************************* Tiết 2 5. Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chốt đáp án: a) 0,650km ; 3,456km ; 7,035km b) 5,6m ; 2,05m ; 8,094m 6. Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chốt đáp án: a) 4,650kg ; 7,085kg b) 3,567 tấn ; 12, 0027kg 7. Viết số thích hợp vào chỗ chấm( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài a) 0,4m = 40cm b) 0,065km = 65m c) 0,048kg = 48g d) 0,05 tấn = 50kg 8. Viết số thập phân thích hợp vào ô trống( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài a) 5376m = 5,376km b) 67cm = 0,67 m c) 6750 kg = 6,75 tấn d) 345 g = 0, 345 kg - Gv: Bài tập củng cố cách viết các số đo dưới dạng số thập phân B. Hoạt động ứng dụng:Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà cùng người thân thực hiện yêu cầu ở HDƯD. ************************************************ Ngày soạn:4/4/2016 Ngày dạy: Thứ năm, 7/4/2016 (T1) Ngày dạy: Thứ sáu, 8/4/2016 (T2) BÀI 101: ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: Em ôn tập về:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng. - So sánh, tính toán với số đo diện tích và vận dụng vào giải toán có nội dung hình học. * HS thực hiện được HĐ 8. II. Đồ dùng: 1.GV, HS Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 A. Hoạt động thực hành 1. Khởi động: Trò chơi: Nhóm nào điền nhanh hơn?- HĐ 1 - HS chơi theo nhóm - Nhóm nào điền nhanh và đúng nhất, nhóm đó thắng cuộc. - Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc - Giới thiệu bài 2. Thảo luận và trả lời các câu hỏi( cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. a) Mỗi đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền b) Mỗi đơn vị bé bằng 0,01 đơn vị lớn tiếp liền. c) Khi đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đo là héc-ta, mỗi héc-ta bằng 10 000met vuông. 3. Viết số đo thích hợp vào chỗ trống( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. a) 1km2 = 100 ha b) 1m2 = 0,01dam2 = 0,0001ha 1ha = 10 000 m2 15m2 = 0,15dam2 = 0,0015hm2 7hm2 = 70 000 m2 8000m2 = 0,8ha 12dam2 = 1200 m2 1400cm2 = 0,14m2 3ha = 30000 m2 5ha = 0,05km2 4. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông(HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. 34dm2 = 0,34m2 3,2 dam2 = 320 m2 5290 cm2 = 0,529 m2 0,5km2 = 500 000 m2 4ha = 40 000 m2 0,15ha = 1500 m2 ************************** Tiết 2 5. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc –ta ( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 72780m2 = 7,278ha 4015m2 = 0,4015ha 1403dam2 = 14,03ha. 0,3km2 = 30ha 20,68dam2 = 0,2068ha 10,08m2 = 0,001008ha. 6. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm ( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS báo cáo kết quả 2m2 5dm2 < 2,5 m2 4km2 5m2 < 4,00005km2 5m2 3dm2 = 5,03 m2 2hm2 15dam2 > 2,05 hm2 * 3m2 375cm2 < 3,4 m2 44 000m2 5dm2 < 4,5ha 7. Đúng ghi Đ, sai ghi S(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. a- Đ b- S * 8. Giải bài toán( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài.. c- Đ. d- Đ. Bài giải Nửa chu vi của thửa ruộng là: 250 : 2 = 125 ( m) Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng của thửa ruộng đó là: 125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài của thửa ruộng đó là: 125 – 50 = 75 (m) Diện tích của thửa ruộng đó là 50 x 75 = 3750 (m2) Diện tích của thửa ruộng gấp 100m2 số lần là: 3750 : 100 = 37,5 ( lần) Trên cả thửa ruộng thu hoạch được số thóc là: 65 x 37,5 = 2437,5 (kg) = 2,4375 tấn thóc Đáp số: 2,4375 tấn thóc B. Hoạt động ứng dụng:Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà cùng người thân thực hiện các yêu càu ở HDƯD..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ************************************************. TUẦN 31 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Tiết 2: Toán Ngày soạn: 8/4/2016 Ngày dạy: thứ hai, 11/4/2016 (T1) Ngày dạy: thứ ba, 12/4/2016 (T2) BÀI 102: ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỂ TÍCH I. Mục tiêu: Em ôn tập về: - Quan hệ giữa mét khối, đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - Viết các số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích . - So sánh, tính toán với số đo thể tích và vận dụng vào giải toán có nội dung hình học. * Học sinh vận dụng kiến thức làm được ý b của HĐ 8 II. Đồ dùng: 1.GV, HS Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 * Khởi động: Trò chơi: Nhóm nào nhanh và đúng?- HĐ 1 - HS chơi theo nhóm - Nhóm nào điền nhanh và đúng nhất, nhóm đó thắng cuộc. - Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc - Giới thiệu bài A. Hoạt động thực hành 2. Thảo luận và trả lời các câu hỏi (HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. + Mỗi đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé tiếp liền + Mỗi đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền. + 1 dm3 = 1l 3. Viết số đo thích hợp vào chỗ trống( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. a) 1m3 = 1 000dm3 3dm3 = 3 000cm3 5,347m3 = 5347dm3 21,5dm3 = 21500cm3 3,005dm3 = 3dm3 5cm3. b). 1dm3 = 0,001m3 = 1000cm3 415dm3 = 0,415m3 280dm3 = 280 000dm3 14000cm3 = 0,14m3 5231,4cm3 = 5,2314dm3. 4. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét khối. ( HĐcặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. 34m3 321 dm3 = 34,321m3 5200 cm3 = 0,0052 m3 4m3 25dm3 = 4,025 m3. 530,2 dm3 = 0, 5302 m3 2700 dm3 = 2,7 m3 1m31500cm3 = 1,0015 m3. ************************** Tiết 2 5. Viết các số sau dưới dạng số thập phân có đơn vị là đề-xi-mét-khối (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. 72780cm3 = 72,78dm3 3m3 25dm3 = 3025dm3 40,1527m3 = 40152,7dm3 12m3 68cm3 = 12 000,068dm3 14,03cm3 = 0,01403 dm3 10,0899m3 = 10089,9dm3 6. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS báo cáo kết quả 12m3 5dm3 < 12,5m3 4m3 5cm3 < 4,005m3 3m3 3dm3 = 3,003m3 1m3 15dm3 < 1,05m3 3m3 375cm3 < 3,4m3 40m3 5dm3 > 4,5dm3 7. Đúng ghi Đ, sai ghi S( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. a- S b- Đ c- S d- S * 8. Giải bài toán( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. Bài giải Thể tích của bể nước là: 4 x 3 x 2,5 = 30 ( m3) Thể tích của phần bể chứa nước là: 30 x 80 : 100 = 24 (m3).

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Số lít nước chứa trong bể là: 24 m3 = 24 000 dm3 = 24 000 l Diện tích đáy của bể là: 4 x 3= 12 (m2) Mức nước trong bể cao số mét là: 24 : 12 = 2 (m) Đáp số: a) 24 000 l b) 2m B. Hoạt động ứng dụng: Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà cùng người thân thực hiện làm bài tập ứng dụng. - Báo cáo cô giáo trong tiết học sau. Bài giải Thể tích của bể là: 1,8 x 1,5 x 1 = 2,7(m3) = 27 000dm3 = 27 000 l Số lít nước cần đổ vào để cho đày bể là: 27 000 – 800 = 26 200 (l) Đáp số: 26 200l ************************************************ Ngày soạn: 9/4/2016 Ngày dạy: Thứ tư, 13/ 4/2016 BÀI 103: ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Em ôn tập về: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân - Chuyển đổi số đo thời gian theo các đơn vị đã học - Xem đồng hồ và vận dụng cách đọc, cách viết số đo thời gian vào giải toán. II. Đồ dùng: GV, HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Hoạt động thùc hµnh *Khởi động: Chơi trò chơi : “ Đồng hồ chỉ mấy giờ, mấy phút?” HĐ 1.( HĐ nhóm) * Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2. Thảo luận và trả lời các câu hỏi( HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. + Năm nhuận có 366 ngày + Năm không nhuận có 365 ngày + Tháng 2 của năm nhuận có 29 ngày, của năm không nhuận có 28 ngày. + Trong 1 năm những tháng: 1,3,5,7,8,10,12 có 31 ngày. 3. Viết số đo thích hợp vào chỗ trống( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - GV KT,chữa bài. a) 1 tuần lễ có 7 ngày b) 1 năm = 12 tháng 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây thế kỉ = 25 năm ngày = 16 giờ năm = 4 tháng giờ = 50 phút 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. a) 2 năm 3 tháng = 27 tháng 4 phút 24 giây = 264 giây b) 175 giây = 2 phút 55giây 76 phút = 1 giờ 16 phút c) 17 tháng = 1 năm 5 tháng 136 phút = 2 giờ 16 phút 5. Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài: Bài tập củng cố cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân a) 30 phút = 0,5 giờ b) 15 giây = 0,25 phút 24 phút = 0,4 giờ 54 giây = 0,9 phút 36 phút = 0,6 giờ 18 phút = 0,3 giờ 2 phút 54 giây = 2,9 giờ 3 giờ 24 phút = 3,24 giờ B. Hoạt động ứng dụng:Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà cùng với người thân thực hiện các yêu cầu ở HĐƯD. ************************************************ Ngày soạn: 10/4/2016 Ngày dạy: Thứ năm, 14/8/2016 (T1) Ngày dạy: Thứ sáu, 15/8/2016 (T2) BÀI 103: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: Em ôn tập về phép cộng và phép trừ với các số tự nhiên, phân số, số thập phân. * HS làm được vận dụng kiến thức làm được bài 7 nhanh và thuận tiện II. Đồ dùng: .GV, HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Hoạt động thùc hµnh *Khởi động: Chơi trò chơi : “ Hái hoa toán học?” HĐ 1.(HĐ nhóm) - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt - Gv giới thiệu bài - Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2. Đọc nội dung sau( HĐ cặp đôi) - HS làm đọc thông tin, trao đổi với bạn - HS báo cáo kết quả 3. Tính(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài a) 889972 + 96308 = 986280 c) 2 - = - =. b) + = + = d) 726,83 – 349,67 = 377,16. ? Bài tập củng cố cách thực hiện các dạng phép tính nào?( Củng cố cách thực hiện phép cộng số tự nhiên, phép cộng phân số, phép trừ một số tự nhiên cho một phân số, phé trừ số thập phân.) 4. Tính rồi thử lại (theo mẫu) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chốt đáp án. a) 7613 – 5908 = 1705 45917 – 6534 = 39383 b) - = - = 1- = c) 8,168 – 5,485 = 2,683 0,954 – 0,389 = 0,565 ? Sau khi thực hiện phép trừ, ta có thể thử lại kết quả bằng cách nào? ( Ta thử lại kết quả bằng cách lấy hiệu tìm được cộng với số trừ, nếu kết quả là số bị trừ thì phép tính vừa thực hiện là đúng.) 5. Giải bài toán (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. Bài giải a) Trong một giờ cả hai vòi chảy được số phần thể tích của bể là: + = = ( thể tích của bể) Vậy sau một giờ cả hai vòi chảy được số phần trăm của thể tích bể là: x 100% = 50% Đáp số: a. 50 % b) Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 ( phần ) Số học sinh nam là 28 : 7 x 3 = 12 ( học sinh) Số học sinh nữ là: 28 – 12 = 16 ( học sinh) Số học sinh nữ hơn số học sinh nam số em là: 16 – 12 = 4 ( học sinh) Đáp số: 4 học sinh *********************************** 6.Tính: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài: củng cố cách cộng, trừ phân số, số thập phân a) + = + = - + = + -=-=-=.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - - == b) 675,39 + 342,14 = 1017,53. 563,87 + 403,13 – 328,35 = 986 – 328,35 = 638,65. * 7. Tính bằng cách thuận tiện nhất: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài: củng cố cách tính nhanh a) + + + b) - =(+)+(+) =-( +) = 1+ 1 = 2 = = c) 69,78 + 35,97 + 30,22 = 69,78 + 30,22 + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97. = d) 83,45 – 30,98 – 42,47 = 83,45 – (30,98 + 42,47) = 83,45 – 73,45 = 10. 8. Tìm x: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài: củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. a) x = 0 x=0 b) x + 3,72 = 8,16 x – 0,25 = 3,148 x = 8,16 – 3,72 x = 3,148 + 0,25 x = 4,44 x = 3, 398 9. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài: Bài giải Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa của xã đó là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) ĐS: 696,1 ha B. Hoạt động ứng dụng:Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà cùng người thân thực hiện các yêu cầu ở HĐƯD.. TUẦN 32 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Tiết 2: Toán Ngày soạn: 16/4/2016.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Ngày dạy:Thứ hai, 18/4/2016 (T1) Ngày dạy:Thứ ba, 19/4/2016(T2) BÀI 105: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Em ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên, phân số, số thập phân. * HS thực hiện được HĐ 4. II. Đồ dùng: 1.GV, HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi : “ Truyền quà” Thực hiện phép tính: 4,25 x 10 - GV nhận xét, tuyên dương HS thực hiện tốt - Gv giới thiệu bài - Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động thùc hµnh 1. Đọc nội dung sau. (HĐ cặp đôi) - HS làm đọc thông tin, trao đổi với bạn - HS báo cáo kết quả 2.Tính:(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : củng cố cách nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số. a) 4802 x 324 = 1555848 b) x = = c) 26,4 x 7,8 = 205,92 c) 32,54 x 2,05 = 66,707 3. Tính nhẩm: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : củng cố cách nhân nhẩm a) 4,23 x 10 = 42,3 b) 214,56 x 100 = 21 456 c) 34,7 x 100 = 3470 4,23 x 0,1 = 0,423 214,56 x 0,01 = 2,1456 34,7 x 0,01= 0,347 * 4. Tính bằng cách thuận tiện nhất: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : củng cố cách tính nhanh. a) 2,5 x 9,3 x 4 b) 0,5 x 3,8 x 2 c) 7,61 x 5 x 0,2 d) 5,3 x 6,7 + 6,7 x 4,7 = (2,5 x 4) x 9,3 = (0,5 x 2) x 3,8 = 7,61 x(5 x 0,2) = (5,3 + 4,7) x 6,7 = 10 x 9,3 = 1x 3,8 = 7,61 x 1 = 10 x 6,7 = 93 = 3,8 = 7,61 = 67 5. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : Bài giải Đổi: 1 giờ 30 phút = 1, 5 giờ Sau mỗi giờ hai xe đi được là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Quãng đường AB dài là:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 82 x 1,5 = 123 (km) ĐS: 123 km ********************************* 6. Đọc kĩ nội dung sau: (HĐ cặp đôi) - HS làm đọc thông tin, trao đổi với bạn - HS báo cáo kết quả 7. Tính rồi thử lại (theomẫu): (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : củng cố cách chia a) 3675 : 35 = 105 20219 : 37 = 546 dư 17 b) 81,92 : 32 = 2,56 97,65 : 21,7 = 4,5 8.Tính : (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : củng cố chia phân số a) : = x = = b) : = x = 9.Tính nhẩm: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : củng cố cách nhẩm. a) 25 : 0,1 = 25 x 10 = 250 42 : 0,01 = 42 x 100 = 4 200 7,2 : 0,1 = 72 83: 0,01 = 8 300 b) 13 : 0,25 = 13 x 4 = 52 42 : 0,5 = 42 x 2 = 84 75 : 0, 5 = 150 125 : 0,25 = 1000 10. Giải bài toán sau: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : Bài giải Sau 1 năm dân số nước ta tăng thêm là: 90.000.000 : 100 x 1,2 = 1.080.000 (người) Hết năm 2014 dân số nước ta là: 90.000.000 + 1.080.000 = 91.080.000 (người) ĐS: 91.080.000 người B. Hoạt động ứng dụng:Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà cùng với người thân thực hiện các yêu cầu ở HDƯD Ngày soạn: 17/4/2016 Ngày dạy: Thứ tư, 20/4/2016 (T1) Ngày dạy:Thứ năm, 21/4/2016(T2) BÀI 106: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - Em ôn tập về cách thực hiện phép chia - Viết Kq phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. II. Đồ dùng: GV, HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Chơi trò chơi : “ Đố bạn” thực hiện phép tính 124 : 4; 23,5 : 0,1 - GV nhận xét, tuyên dương HS thực hiện tốt - Gv giới thiệu bài - Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động thùc hµnh 1. Tính: (HĐ cá nhân) - HS làm làm bài - HS trao đổi Kq với bạn. - GV KT, NX Đáp án: a) : 4 = 12 : = 26 9:x =4 b) 72 : 45 = 1,6 281,6 : 8 = 35,2 300,72 : 53,7 = 5,6 2. Tính nhẩm: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : củng cố cách chia nhẩm a) 2,5 : 0,1 = 25 5,2 : 0,01 = 520 6,8 : 0,1 = 68 8,9 : 0,01 = 890 14 : 0,5 = 28 20 : 0,25 = 80 11: 0,25 = 88 2,4 : 0,5 = 48 3. Viết Kq phép chia dưới dạng phân số và số thập phân: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : 4 : 8 = = 0,5 7 : 5 = = 1,4 1 : 2 = = 0,5 7 : 4 = = 1,75 4. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : Khoanh vào ý: D. 40% ******************************************* 5. Tìm tỉ số phần trăm của hai số: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : củng cố cách tìm tỉ số phần trăm a) 3,2 và 4 7,2 và 3,2 3,2 : 4 = 0,8 7,2 : 3,2 = 2,25 Tỉ số phần trăm của 3,2 và 4 là 80% Tỉ số phần trăm của 7,2 và 3,2 là 225% 6. Tính: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài :.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> a) 2,7 % + 10,32 % = 13,02% b) 45,8% - 24,25% = 21,55% c) 100% - 37% - 25,5% = 63% - 25,5% = 37,5% 7.Giải bài toán sau: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : Bài giải Số cây lớp 5A đã trồng là: 180 : 100 x 45 = 81 (cây) Lớp 5A còn phải trồng số cây là: 180 – 81 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây * 8. Giải bài toán sau: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : Bài giải Diện tích đất trồng cao su bằng số phần trăm diện tích đất trồng cà phê là: 320 : 480 = 66,6% Diện tích đất trồng cao su bằng số phần trăm diện tích đất trồng cà phê là: 480 : 320 = 115 % Đáp số: a) 66.6% b) 115 % B. Hoạt động ứng dụng:Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà cùng với người thân thực hiện các yêu càu ở HĐƯD.. ************************************************ Ngày soạn: 19/4/2016 Ngày dạy: Thứ sáu,22/4/2016 BÀI 107: ÔN TẬP VỀ PHÉP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: - Em ôn tập về các phép tính cộng, trừ với số đo thời gian. - Các phép tính nhân, chia số đo thời gian với số tự nhiên và vận dụng trong giải toán về chuyển động đều. - Hs thực hiện được HĐ 4. II. Đồ dùng: 1.GV, HS: Sách hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Hoạt động thùc hµnh 1.Khởi động: Chơi trò chơi : “ Đọc đúng - nối nhanh” – HĐ 1 - GV nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt. - Gv giới thiệu bài - Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2. Tính: (HĐ cá nhân) - HS làm làm bài - HS trao đổi Kq với bạn. - GV KT, NX a) 24 giờ 9 phút : 3 = 8 giờ 9 phút 2 giờ 14 phút x 3 = 6 giờ 42 phút 5 phút 18 giây : 2 = 2 phút 39 giây 12 phút 42 giây x 2 = 25 phút 24 giây c) 15, 6 phút : 6 + 1,27 phút x 3 = 2,6 phút + 3,81phút = 6,41 phút. 3. Nối mỗi phép tính với Kq đúng: - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : 15 giờ 19 phút – 7 giờ 8 phút = 8 giờ 11 phút 45 phút 24 giây – 5 phút 37 giây = 39 phút 47 giây 5 phút 13 giây x 7 = 36 phút 31 giây 30,24 giờ : 6 = 5,04 giờ 26 giờ 35 phút : 5 = 5 giờ19 phút * 4. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : Bài giải: Không kể thời gian dừng lại thì người đó đi từ A đến B hết số giờ là: 9 giờ 30 phút – (7 giờ 15 phút + 25 phút) = 1 giờ 50 phút 1 giờ 50 phút = giờ Vận tốc của người đi xe máy là: 55 : = 30 (km/giờ) ĐS: 30 km/giờ B. Hoạt động ứng dụng:Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà cùng người thân thực hiện các yêu cầu ở HĐƯD.. TUẦN 33 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN. Tiết 2: Toán Ngày soạn: 22/4/2016 Ngày dạy: Thứ hai, 25/4/2016 (T1) Ngày dạy: Thứ ba, 26/4/2016 (T2) BÀI 108: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. Mục tiêu: - Em ôn tập về công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. - Giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> * HS vận dụng kiến thức làm được HĐ 4, HĐ 7 (HĐTH) II. Đồ dùng: .GV, HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: *Khởi động: Trò chơi “truyền quà”.Nêu công thức tính tính chu vi hình chữ nhật. - G v giới thiệu bài - Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động thùc hµnh 1. Cùng nhau nêu công thức tính chu vi và diện tích của các hình: (HĐ cặp đôi) - HS làm làm bài - HS trao đổi Kq với bạn. - GV KT, NX 2. Thực hiện các hoạt động sau rồi chia sẻ với bạn: (HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : Vd1: Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật biết CR = 3cm, CD = 4cm. Chu vi của hình chữ nhật là: (3 + 4) x 2 = 14(cm) Diện tích của hình chữ nhật là: 3 x 4 = 12 (cm2) Vd2 : Tính chu vi, diện tích của hình tròn biết đường kính của nó là 8cm Bán kình của hình trong là : 8: 2 = 4 (cm) Chu vi của hình tròn là : 8 x 3,14 = 25,12(cm) Diện tích của hình tròn là: 4 x 4 x 3,14 = 50,24(cm2 3. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : Bài giải: Chiều dài khu vườn là: 80: 2 x 3 = 120 (m) Chu vi khu vườn là: (120 + 80) x 2 = 400 (m) Diện tích khu vườn là: 120 x 80 = 9 600 (m2) 9 600 m2 = 0,96 ha Đáp số: a) 400m b) 0,96 ha * 4. Em quan sát hình vẽ bên và tính: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : Bài giải: Diện tích của hình vuông ABCD là: (4 x 4) : 2 x 4 = 32 (cm2) Diện tích của hình tròn là :.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 4 x 4 x 3,13 = 50,24 (cm2) Diện tích phần đã tô đậm là: 50,24 – 32 = 18, 24 (cm2) Đáp số: 18,24 cm2 ******************************** 5. Giải bài toán: (HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : Bài giải: a) Chiều rộng của sân vận động là: 15 x 1000 = 15 000 (cm) = 150 m Chiều dài của sân vận động là: 12 x 1000 = 12 000 (cm) = 120 m Chu vi sân vận động là: (150 + 120) x 2 = 540 ( m) b) Diện tích sân vận động là: 150 x 120 = 18 000 (m2) Đáp số: a) 540m b) 18 000 m2 6. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : Bài giải 1 cạnh của sân gạch là: 60 : 4 = 15 ( m) Diện tích của sân gạch là: 15 x 15 = 225 ( m2) Đáp số: 225 m2 * 7. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi thống nhất kết quả trong nhóm - GV KT,chữa bài : Bài giải Diện tích của hình thang bằng diện tích hình vuông nên ta có: 10 x 10 = 100 ( m2 ) Trung bình cộng hai đáy là: ( 12 + 8) : 2 = 10 (m) Chiều cao của hình thang là: 100 : 10 = 10 (m) Đáp số: 10m * Hs chia sẻ nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Qua bài học bạn học được những gì? - Nêu công thức tính diện tích hình thang? B. Hoạt động ứng dụng:Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà cùng người thân thực hiện yêu cầu ở HĐƯD. Bài giải Diện tích của mảnh vườn đó là: (65 + 44 ) x 45 : 2 = 2452,5 (m2) Diện tích để trồng rau là: 2452,5 x 20 : 100 = 490,5 (m2) Diện tích đất trồng chuối là: 2452,5 – 490,5 = 1962(m2) Đáp số: 1962m2 ************************************************ Ngày soạn: 23/4/2016 Ngày dạy: Thứ tư, 27/4/2016 (T1) Ngày dạy: Thứ năm, 28/4/2016 (T2) BÀI 109 : ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. Mục tiêu: Em ôn tập về: - Công thức tính diện tích và thể tích accs hình đã học - Vận dụng công thức để tính thể tích, diện tích một số hình. * HS thực hiện được HĐ 3 ; HĐ 7(HĐTH) II. Đồ dùng: GV, HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Hoạt động thùc hµnh 1. Khởi động : Trò chơi : “truyền điện”. Cùng nhau nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS làm làm bài - HS trao đổi Kq với bạn. - GV KT, NX 2. Thực hiện các hoạt động sau rồi chia sẻ với bạn: (HĐ cặp đôi) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài : Vd: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh bằng 6cm. Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 6 x 6 x 4 = 144 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm2) * 3. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài Bài giải: a) Thể tích của cái hộp đó là: 25 x 12 x 10 = 3000 (cm3) b) Nếu dán tất cả các mặt ngoài của cái hộp đó thì cần dùng số xăng-ti-mét vuông giấy màu là: ((25 + 12) x 2 x 10 ) + 2 x ( 25 x 12) = 1 340 (cm2) Đáp số:a) 3000cm3 b) 1340 cm2 4. Giải bài toán(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa Thể tích của bể là: 1,5 x 0,8 x 1 = 1,2 (m3) Thời gian để vòi nước chẩy đầy bể là: 1,2 : 0,5 = 2,4 ( giờ) Đáp số: 2,4 giờ *************************** 5. Viết số đo thích hợp vào ô trống - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chốt đáp án a) b) Hình HCN (1) (2) Chiều dài 6cm 1,8m Chiều rộng 4cm 1,2m Chiều cao 5cm 0,8m 2 Sxung quanh 100cm 4,8m2 Stoàn phần 148cm2 9,12m2 Hìnhtích lập phương 120cm (1) 2 (2) Thể 1,728m3 Cạnh 7cm 2,5m 2 Sxung quanh 196cm 25 m2 Stoàn phần 294cm2 37,5m2 Thể tích 343cm2 15,625m3. 6. Giải bài toán( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài Diện tích đáy bể là: 1,5 x 1,2 = 1,8 (m2) Chiều cao của bể là:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 1,44 : 1,8 = 0,8 (m) Đáp số: 0,8 m * 7. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chốt Ý đúng: D. 8 lần * HS chia sẻ nội dung bài - Qua bài học em học sđược gì? - Nêu công thức tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. B. Hoạt động ứng dụng:Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà cùng người thân thực hiện yêu cầu ở HĐƯD Bài giải: Thể tích nước trong bể là: 8 x 8 x 6 = 384 (dm3) Thể tích nước trong bể khi có san hô: 8 x 8 x 7 = 448 (dm3) Thể tích của san hô là: 448 – 384 = 64(dm3) Đáp số: 64dm3 ************************************* Ngày soạn: 24/4/2016 Ngày dạy: Thứ sáu, 29/4/2016 BÀI 110: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - Em ôn tập về cách tính diện tích, thể tích các hình đã học * HS vận dụng được kiến thức thực hiện HĐ3 II. Đồ dùng: 1.GV, HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Hoạt động thùc hµnh 1. Khởi động: Trò chơi: Đố bạn- HĐ 1 - Gv giới thiệu bài - Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2. Giải bài toán(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là: (60 + 40) x 2 = 200 (cm) Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm * 3. Giải bài toán (HĐ cá nhân).

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài Chia mảnh đất thành hai hình là 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác. Bài giải Chu vi của mảnh đất trong bản đồ là: 2,5 + 5 + 2,5 + 4 + 3 = 17 cm Ngoài thực tế chu vi của mảnh đất là : 17 x 1000 = 17 000cm = 170m Cạnh AB = EC và bằng: 5 x 1000 = 5 000 cm = 50m Cạch AE = BC và bằng: 2,5 X 1000 = 2 500cm = 25m Cạnh ED ngoài thực tế là: 4 x 1000 = 4000cm = 40m Cạnh CD ngoài thực tế là: 3 x 1000 = 3000cm = 30m Diện tích của mảnh đất ngoài thực tế là : (50 x 20) + ( 40 x 30 : 2) = 1850 m2 Đáp số: Chu vi: 170m Diện tích: 1850m2 B. Hoạt động ứng dụng:Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà cùng người thân thực hiện các yêu cầu ở HĐỨD.. TUẦN 34 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Tiết 2: Toán Ngày soạn: 24/4/2016 Ngày dạy: Thứ , / 5 /2016.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> BÀI 111: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: - Em ôn tập về cách giải một số dạng bài toán có lời văn ở lớp 5. * HS thực hiện được bài 4 theo 2 cách. II. Đồ dùng: 1.GV, HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Hoạt động thùc hµnh 1.Khởi động: Trò chơi: Đố bạn- HĐ 1 - Gv giới thiệu bài - Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2. Giải bài toán( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài Bài giải Quãng đường xe đạp đi được trong giờ thứ ba là: ( 15 + 19) : 2 = 17(km) Trung bình mỗi giờ người đs đi được số km là: ( 15 + 19 + 17 ) : 3 = 17(km) - Dạng toán: Tìm trung bình cộng 3. Giải bài toán( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài a) Đây là dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu. b) Bài giải Nửa chu vi của mảnh đất là: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài của mảnh đất là: (80 + 20 ): 2 = 50(m) Chiều rộng của mảnh đất là: 50 – 20 = 30(m) Đáp số: CD: 50m CR: 30m * 4. Giải bài toán(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài Cánh 1 Bài giải Cách 2 Bài giải 1 kg gạo có giá tiền là: 232 500 gấp 77 500 số lần là: 232 500 : 15 = 15 500 (đồng) 232 500 : 77 500 = 3(lần) Người thứ hai mua số gạo là: Người thứ hai mua số gạo là 77 500 : 15 500 = 5 (kg) 15 : 3 = 5(kg) Đáp số: 5kg Đáp số: 5kg.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Kl: Dạng bài toán liên quan đến tỉ lệ, có thể giải theo cách rút về đơn vị. B. Hoạt động ứng dụng: Hoạt động cùng cộng đồng. - Về làm bài rồi viết vào vở - Giờ sau chia sẻ trước lớp. Bài giải: Thời gian bác An đi từ nhà về quê là : (16 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút – 5 giờ): 2 = 2(giờ) Vận tốc trung bình bác An đi là: 57 : 2 = 28,5 (giờ) Đáp số: 28,5 giờ ************************************************ Ngày soạn: 24/4/2016 Ngày dạy: Thứ , / 5 /2016 BÀI 112: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: Em ôn tập về cách giải một số dạng bài toán có lời văn ở lớp 5. * HS vận dụng kiến thức thực hiện được HĐ 4 II. Đồ dùng: GV, HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Hoạt động thùc hµnh 1. Khởi động: Trò chơi: Rút thẻ- HĐ 1 - Gv giới thiệu bài - Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2. Giải bài toán( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chốt đáp án a) 50 km / giờ b) 24km/giờ c) 0,6 giờ 3. Giải bài toán(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài Vận tốc của ô tô: 90 : 1,5 = 60 (km/h) Vận tốc của xe máy: 60 : 2 = 30 (km/h) Thời gian xe máy đi quãng đường AB là 90 : 30 = 3 (giờ) Vậy ô tô đi đến B trước xe máy khoảng thời gian là: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ * 4. Giải bài toán(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài Bài giải:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Sau 1 gờ, cả hai ô tô đi được quãng đường là: 180 : 20 = 90 (km) Vận tốc của ô tô đi từ A- B là: 90 : ( 2+ 3) x 2 = 36(km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ B- A là: 90 – 36 = 54( km/giờ) Đáp số: 36 km/giờ 54 km/giờ KL: Dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số B. Hoạt động ứng dụng:Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà cùng người thân thực hiện các yêu cầu ở HĐƯD ************************************************ Ngày soạn: 25/4/2016 Ngày dạy: Thứ , / 5 /2016 BÀI 113: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu - Em ôn tập về cách giải một số dạng bài toán có lời văn ở lớp 5. * HS thực hiện được HĐ3 theo 2 cách. II. Đồ dùng: 1.GV, HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu *Khởi động: Trò chơi “truyền quà” nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số: - Gv giới thiệu bài - Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động thùc hµnh 1. Giải bài toán(HĐ nhóm) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài Diện tích của hình tam giác BEC là: 13,6 : ( 3-2) x 2 = 27,2 (m2) Diện tích của hình tứ giác ABED là: 13,6 + 27,2 = 40,8(m2) Đáp số: 27,2 (m2) 40,8(m2) 2. Giải bài toán(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài Số học sinh nữ là 28 : ( 3 + 4 ) x 3 = 12 (học sinh) Số học sinh nam là:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 28 – 12 = 16 ( học sinh) Số học nữ nhiều hơn số học sinh nam là: 26 – 12 = 4 (học sinh) Đáp số: 4 học sinh * 3. Giải bài toán( HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài 1 km tiêu thụ hết số lít xăng là: 100 : 12 = 0,12 (l) 330 km tiêu thụ hết số lít xăng là: 0,12 x 330 = 39,6 (l) Đáp án: 39,6l 4. Giải bài toán( cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài Số học sinh nữ là: (1138 – 92) : 2 = 523 ( học sinh) Số học sinh nam là: 523 + 92 = 615 (học sinh) Đáp số: 523 học sinh 615 học sinh 5. Giải bài toán(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài Làm xong công việc trong một ngày cần số người là: 10 x 9 = 90 (người) Làm xong công việc trong năm ngày cần số người là: 90 : 5 = 18 (người) Đáp số: 18 (người) 6. Giải bài toán(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài Đội 2 trồng được số cây là: 1356 – 246 = 1110( cây) Đội 3 trồng được số cây là: (1110 + 1356) x 1 : 3 = 822 (cây) Trung bình mỗi đội trồng được só cây là: (1356 + 1110 + 822) : 3 = 1096(cây) B. Hoạt động ứng dụng:Hoạt động cùng cộng đồng. - Về nhà cùng người thân thực hiện các yêu cầu ở HĐƯD **************************** Ngày soạn: 25/4/2016 Ngày dạy: Thứ , / 5 /2016 BÀI 114: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Em ôn tập về cách giải bài toán có nội dung hình học. * HS thực hiện được HĐ 3. II. Đồ dùng: GV, HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu *Khởi động: Trò chơi “truyền quà” nêu cách tính diện tích hình thang - Gv giới thiệu bài - Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu A. Hoạt động cơ bản 1. Giải bài toán(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài Chiều rộng của nền nhà là: 8 : 4 x 3 = 6(m) Diện tích của nền nhà là: 8 x 6 = 48 (m2) = 4 800dm2 Diện tích 1 viên gạnh hình vuông là: 4 x 4 = 16 dm2 Số viên gạch để lát cả nền là: 4 800 : 16 = 300(viên) Số tiền mua 300 viên gạch là: 65 000 x 300 = 19 500 000(đồng) Đáp số: 19 500 000 đồng 2. Giải bài toán(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài Cạnh của hình vuông là: 96 : 4 = 24 (m) Diện tích của hình thang là : 24 x 24 = 576 (m2) Chiều cao của hình thang là: 576 : 36 = 16 (m) Tổng độ dài hai đáy là: 36 x 2 = 72(m) Đáy bé của hình thang là : (72 – 10 ) : 2 = 31 (m) Đáy lớn của hình thang là: 72 – 31 = 41 (m) Đáp số: a) 16m b) 31m 41m *3. Giải bài toán(HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: (84 + 28) x 2 = 224(cm) Diện tích của hình thang EBCD là: (28+ 84) x 28 : 2 = 1568 (cm2) Cạnh BM dài là: 28 : 2 = 14 (cm) Diện tích của hình tam giác EDM là: 1568 – ( ( 28 x 14 : 2 ) + ( 14 x 84 : 2) ) = 784(cm2) B. Hoạt động ứng dụng Về nhà cùng người thân thực hiện các yêu cầu ở HĐƯD ***************************** Ngày soạn: 25/4/2016.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Ngày dạy: Thứ. , / 5 /2016. BÀI 115: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu - Em ôn tập về đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu,.. * HS thực hiện được HĐ3 theo 2 cách. II. Đồ dùng: GV, HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu *Khởi động: HĐ 1: Chơi trò chơi : “ Làm biểu đồ” - Gv giới thiệu bài - Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. A.Hoạt động thùc hµnh 1. Giải bài toán(HĐ nhóm) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,nhận xét. 2. (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài a) Có 5 bạn trồng cây Lan: 3 cây Hòa: 2 cây Liên: 5 cây Mai : 8 cây Dũng : 4 cây b) Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất c) Bạn Hòa trồng được ít cây nhất d) Những bạn trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng là: Liên và Mai e) Những bạn trồng được ít cây hơn bạn Liên là: Lan, hòa, Dũng. 3. (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT, nhận xét 4. (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,nhận xét. B. Hoạt động ứng dụng Về nhà cùng người thân thực hiện các yêu cầu ở HĐƯD.. TUẦN 35 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN Tiết 2: Toán Ngày soạn: 6/5/2016 Ngày dạy: Thứ hai, 9/ 5 /2016 (T1) Ngày dạy: Thứ ba, 10/5/2016 (T2).

<span class='text_page_counter'>(92)</span> BÀI 116: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu Em ôn tập về : - Thực hiện các phép cộng, trừ, phép nhân, phép chia. - Vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. * HS thực hiện được bài 10. II. Đồ dùng: GV, HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Hoạt động thùc hµnh 1. Khởi động: HĐ 1: Chơi trò chơi : “ xếp nhanh các thẻ dưới đay thành phép tính đúng”. - Gv giới thiệu bài - Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2. Tính (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. a) 85793 – 36841 + 3826 = 48952 + 3826 = 52778 b) - + = = = 0,85 c) 325,97 + 86,54 + 103,46 = 325,97 + (86,54 + 103,46) = 325,97 + 190 = 515,97 3. Tìm x: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài a) x + 2,8 = 4,72 + 2,28 b) x – 7,2 = 3,9 + 2,7 x + 2,8 = 7 x – 7,2 = 6,6 x = 7 – 2,8 x = 6,6 + 7,2 x = 4,2 x = 13,8 4. Giải bài toán (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT, chữa bài Đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 150 : 3 x 5 = 250 (m) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 250 : 5 x 2 = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: (250 + 150) x 100 : 2 = 20 000(m2) = 20 ha Đáp số: 20 000(m2) 20 ha 5. Giải bài toán (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. Sau 1 giờ ô tô chở hàng đi được số ki-lô-mét là:.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> 45 x 1 = 45 (km) Sau mỗi giờ, ô tô du lịch gần ô tô chở hàng là: 60 – 45 = 15 (km) Thời gian ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng là: 45 : 15 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ 6. Tìm x = - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. x = 20 vì =. ****************** 7. Tính: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chốt đáp án a) 683 x 35 = 23905 1645 x 425 = 699125 2438 x 306 = 746028 b) x = x 55 = : = c) 36,66 : 7,8 = 4,7 15,7 : 6,28 = 2,5 27,63 : 0,45 = 61,4 d) 16 giờ 15 phút : 5 = 3 giờ 15 phút 14 phút 36 giây : 12 = 2 phút 3 giây 8. Tìm x: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. a) 0,12 x x = 6 b) x : 2,5 = 4 x = 6 : 0,12 x = 4 x 2,5 x = 50 x = 10 c) 5,6 : x = 4 x x 0,1 = x = 5,6 : 4 x = : 0,1 x = 1,4 x=4 9. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. Thứ ba của hàng bán được số phần trăm là: 100 % - (35% + 40%) = 25% Số ki-lô-gam đường ngày thứ ba bán được là: 2400 x 25 : 100 = 600 (kg) Đáp số: 600 kg đường *10. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. Số phần trăm cả lãi và vốn là: 100% + 20 % = 120 % Số tiền vốn là:.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 1 800 000 : 120 x 100 = 1 500 000 ( đồng) Đáp số: 1 500 000 đồng. B. Hoạt động ứng dụng Về nhà cùng người thân thực hiện các yêu cầu ở HĐƯD. ******************************** Ngày soạn: 7/6/2016 Ngày dạy: Thứ tư, 11/5/2016 BÀI 117: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: Em ôn tập về phân số, số thập phân, tỉ số phần trăm và vận dụng để giải bài toán có lời văn. * HS thực hiện được bài 6 II. Đồ dùng: GV, HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Hoạt động thùc hµnh 1. Khởi động: HĐ 1: Chơi trò chơi : “ Đố ai thi tìm nhanh” - Gv giới thiệu bài - Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2. Tính (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. a) 1 x = x = b) : 1 = : = x = = c) 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1 d) 3,42 : 0,57 x 8,4 – 6,8 ( 3,57 + 2,43) x 4,1 = 6 x 8,4 – 6,8 = 6 x 4,1 = 50,4 – 6,8 = 24,6 = 43,6 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. a) x x b) x x = x x = x x = = 4. Giải bài toán (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. Chiều cao của nước trong bể là: 414,72 : ( 22,5 x 19,2) = 0,96 (m) Chiều cao của bể là: 0,96 : 4 x 5 = 1,2 (m) Đáp số: 1,2 m 5. Giải bài toán (HĐ cá nhân).

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. Thuyền đi xuôi dòng sau 3,5 giờ thì đi được số ki-lô-mét là: (7,2 + 1,6) x 3,5 = 30,8(km) Số thời gian để thuyền đi ngươc dòng để đi được quãng dường như khi xuôi dòng trong 3, 5 giờ là: 30,8 : (7,2 – 1,6) = 5, 5 (giờ) = 5 giờ 30 phút Đáp số: a) 30,8km b) 5 giờ 30 phút. * 6. Tìm x (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. 8,75 x x + 1,25 x x = 20 x x ( 8,75 + 1,25) = 20 x x 10 = 20 x = 20 : 10 B. Hoạt động ứng dụng Về nhà cùng người thân thực hiện yêu cầu ở HĐƯD. *************************************. Ngày soạn: 8/5/2016 Ngày dạy: Thứ sáu, 13/ 5/ 2016 BÀI 118. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu Em ôn tập về: - Tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng. - Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. II. Đồ dùng: GV, HS: Sách hướng dẫn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Hoạt động thùc hµnh 1. Khởi động: HĐ 1: Chơi trò chơi : “ Tính nhanh” - Gv giới thiệu bài - Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu. 2. Tính (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - GV KT,chữa bài. a) 6,78 – (8,951 + 4,784): 2,05 b) 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6,78 – 13,735 : 2,05 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 6,78 – 6,7 = 8 giờ 75 phút = 0,08 = 9 giờ 15 phút 3. Tìm số trung bình cộng của (HĐ cá nhân) a) 19, 34 và 46 b) 2,4 ; 2,7; 3,5 và 3,8 - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. Đáp án: a) 33 b) 3,1 4 . Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. Số học sinh gái là: 19 + 2 = 21( học sinh) Tổng số học sinh cả lớp là: 19 + 21 = 40 ( học sinh) Học sinh trai chiếm số phần trăm là: 19 : 40 x 100% = 47,5% Học sinh trai chiếm số phần trăm là: 21 : 40 x 100% = 52,5 % Đáp số: 47,5 % 52,5 % 5. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. Số sách tăng trong 1 năm là: 6 000 x 20 : 100 = 1 200( quyển) Sau 2 năm thư viện có tất cả số sách là: 6 000 + 1 200 = 7 200 ( quyển) Đáp số: 7 200 quyển 6. Giải bài toán: (HĐ cá nhân) - HS làm bài cá nhân. - HS trao đổi kết quả với bạn - GV KT,chữa bài. Vận tốc của tàu khi nước lặng là: (28,4 + 18,6) : 2 = 23,5 (km/giờ) Vận tốc dòng nước là: (28,4 - 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ) Đáp số: a) 23,5 giờ b) 4, 9 giờ. B. Hoạt động thực hành Về nhà cùng người thân thực hiện các yêu cầu ở HĐƯD. *******************************.

<span class='text_page_counter'>(97)</span>

<span class='text_page_counter'>(98)</span>

<span class='text_page_counter'>(99)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×