Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.58 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD& ĐT MỸ ĐỨC Trường THCS Đốc Tín ******. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ******** KẾ HOẠCH CÁ NHÂN Năm học 2017 – 2018. I. Đặc điểm tình hình : 1. Thuận lợi : - Được sự quan tâm của Ban giám hiệu tạo điều kiện cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ - Học sinh đã được tiếp xúc với phương pháp học tập mới nên việc tiếp thu của HS nhanh 2 .Khó khăn: - Một số HS thuộc diện gia đình khó khăn nên thời gian dành cho việc học không nhiều.Bên cạnh đó một số em còn lơ là , chưa ý thức được việc học ở lớp cũng như tự học ở nhà .Từ đó, làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục chung - Đồ dùng dạy học chất lượng còn hạn chế, nhiều tranh và các mô hình đã xuống cấp chưa được thay thế…… KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : Công Nghệ LỚP :8 Học kỳ I : 19 tuần x 2 tiết / tuấn ( Tổng 34 tiết) Học kỳ II: 18 tuần x 1 tiết / tuần (Tổng 18 tiết) Tiết Tên Bài Mục tiệu cần đạt Phương pháp Định hướng các Dạy chính được năng lực được hình sử dụng thành và phát triển 1. Kiến thức: Biết được một số khái Vấn đáp, nêu - Năng lực tự học. Bài 1: vấn đề - Năng lực sử dụng niệm về bản vẽ kĩ thuật Vai trò ngôn ngữ. Giúp học sinh biết được vai trò của 1 của bản bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời vẽ kĩ sống.Có nhận thức đúng đắn đối với việc thuật học môn vẽ kỹ thuật trong sản xuất 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: Tranh ảnh hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK 2. Học sinh: Đọc trước bài mới SGK. Thước thẳng. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> và đời sống.. 2. 3. Bài 2: Hình chiếu.. Bài 3: Thực hành hình chiếu của vật thể.. sát,phân tích 3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê học tập. Làm việc theo quy trình. yêu thích vẽ kỹ thuật 1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phép chiếu, hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu. Biết được sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu. 2. Kỹ năng: Nhận biết hình chiếu của vật thể 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận,chính xác. Làm việc theo quy trình. yêu thích vẽ kỹ thuật 1. Kiến thức: - Biết được các hình chiếu trên bản vẽ. - Biết biểu diễn hình chiếu trên mặt phẳng chiếu 2. Kỹ năng: - Vận dụng vào bài tập thực hành để củng cố kiến thức về hình chiếu. 3. Thái độ: - Phát huy trí tưởng tượng trong không gian - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác - Cần giữ vệ sinh nơi làm việc góp phần bảo vệ môi trường. 1. Kiến thức: Biết được các khối đa diện thường gặp (Hình hộp chữ nhật,. Nêu vấn đề, - Năng lực tự học. quan sát, vấn - Năng lực sử dụng đáp tìm tòi, ngôn ngữ. gợi mở - Năng lực giải quyết vấn đề. 1. Giáo viên: - Mô hình hình hộp như hình 2.3, 2.4 SGK - Nguồn sáng, bao diêm, vỏ bao thuốc lá. - Bìa cat tông cứng gập làm mô hình mặt phẳng chiếu 2. Học sinh: Một số hình hộp để quan sát. Quan sát, hoạt - Năng lực tự học. động nhóm, - Năng lực sử dụng thực hành. ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác, phân tích và vẽ hình.. 1. Giáo viên: - Mô hình vật thể Hình 3.1 a - Nội dung bài thực hành 2. Học sinh: - Thước kẻ, bút chì , giấy A4.. Vấn đáp tìm - Năng lực tự học. 1. Giáo viên: Mẫu vật Năng lực sử dụng tòi, nêu vấn hình hộp chữ nhật, hình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện.. 5. Bài 5: Thực hành đọc bản vẽ các khối đa diện. 6. Bài 6: Bản vẽ các khối tròn. hình lăng trụ đều, hình chóp đều) Hiểu rõ sự tương quan giữa hình chiếu trên bản vẽ và vật thể. 2. Kỹ năng: Phân tích nhận biết được các khối đa diện, đọc được bản vẽ 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận,chính xác 1. Kiến thức: - Giúp học sinh đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện. 2. Kỹ năng: Vận dụng vào bài tập thực hành để củng cố kiến thức về hình chiếu 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Cần giữ vệ sinh nơi làm việc góp phần bảo vệ môi trường 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận dạng được các khối tròn xoay như hình trụ, hình nón, hình cầu 2. Kỹ năng: Đọc được bản vẽ vật thể, có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác, phân tích và vẽ hình.. lăng trụ đều, hình chóp đều , bìa cứng 3 mpc, bao diêm. 2. Học sinh: Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu vật : Hộp phấn, hộp bút.. Vấn đáp tìm - Năng lực tự học. tòi, nêu vấn - Năng lực sử dụng đề, Quan sát ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác, phân tích và vẽ hình.. 1. Giáo viên: Mô hình vật thể A, B, C, D. Nội dung bài thực hành. Bảng phụ 2. Học sinh: Thước kẻ, bút chì, compa, giấy A4 .. Quan sát, nêu - Năng lực tự học. vấn đề, vấn - Năng lực sử dụng đáp tìm tòi.. ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác, phân tích. 1. Giáo viên: - Tranh vẽ hoặc mô hình vật thể một số khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón và hình cầu - Mô hình khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón, hình cầu.. đề, quan sát. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 6 SGK. Bài 7:. 1. Kiến thức: Học sinh biết đọc bản Nêu vấn đề, - Năng lực tự học.. 1. Giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 7. 8. Thực hành đọc bản vẽ các khối tròn xoay. Bài 8: Hình cắt.. Bài 9: Bản vẽ chi tiết. 9. 10. vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng vấn đáp, thực khối tròn xoay. hành 2. Kỹ năng: Phát huy trí tưởng tượng không gian của học sinh. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu trong thực tế các khối tròn xoay.Giáo dục tính cẩn thận,chính xác. 1. Kiến thức: Biết được khái niệm Nêu vấn đề, quan sát, vấn và công dụng của hình cắt 2. Kỹ năng: Nhận dạng được vật thể đáp dưới hình thức mặt phẳng cắt 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và yêu thích vẽ kỹ thuật.. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác, phân tích và vẽ hình.. Mô hình vật thể A, B, C, D Tranh phóng to H 7.1, H 7.2 (SGK); Bảng phụ 2. Học sinh: Thước kẻ, bút chì, compa, giấy A4 .. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác, phân tích, quan sát. 1. Giáo viên: - Tranh vẽ hoặc mô hình vật thể ( quả cam. ống lót) - Một miếng nhựa trong - Bản vẽ ống lót hình 9.1 SGK 2. Học sinh: Mỗi nhóm 01 quả cam hoặc táo. 1. Kiến thức: HS biết đọc nội dung Nêu vấn đề, - Năng lực tự học. của bản vẽ chi tiết đơn giản. quan sát, vấn - Năng lực sử dụng 2. Kĩ năng: HS biết được cách đọc đáp tìm tòi ngôn ngữ. bản vẽ chi tiết đơn giản. - Năng lực giải quyết 3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng đọc vấn đề. bản vẽ kĩ thuật nói chung và bản vẽ - Năng lực hợp tác, chi tiết nói riêng phân tích, quan sát. 1. Giáo viên: - Tranh: Bản vẽ chi tiết có hình cắt. - Sơ đồ hình 9.1 SGK 2. Học sinh: Mỗi tổ chuẩn bị giấy A4, thước kẻ, Đọc trước bài 9 SGK Baøi 10 : 1. Kiến thức: Vấn đáp, thực - Năng lực tự học. 1. Giáo viên: Hiểu một cách đầy đủ nội dung bản hành - Năng lực sử dụng - Nghiên cứu SGK và tài Thực hành: vẽ chi tiết. ngôn ngữ. liệu liên quan Đọc bản Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có - Năng lực giải quyết - Vẽ phóng to bản vẽ vẽ chi hình cắt vấn đề. 10.1 SGK và bảng 9.1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tiết đơn giản có hình cắt.. 11. 12. 13. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ kĩ thuật nói chung và bản vẽ chi tiết nói riêng 3. Thái độ : Tác phong làm việc đúng quy định, ý thức tổ chức kỷ luật tốt Cần giữ vệ sinh nơi làm việc góp phần bảo vệ môi trường 1. Kiến thức: Hiểu và biểu diễn được Quan sát, vấn đáp tìm tòi Baøi 11: ren trên bản vẽ Biểu Giúp học sinh nhận dạng được ren diễn ren trên bản vẽ chi tiết, biết được quy ước vẽ ren 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học Baøi 12: Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.. Baøi 13:. - Năng lực hợp tác, - Bộ vật liệu, dụng cụ vẽ phân tích và vẽ hình. 2. Học sinh: - Bộ dụng cụ vẽ - Kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành - Đọc trước bài 10 SGK - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác, phân tích, quan sát. 1. Kiến thức: Hiểu một cách đầy đủ Nêu vấn đề, - Năng lực tự học. vấn đáp tìm - Năng lực sử dụng nội dung bản vẽ chi tiết. Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có tòi, thực hành ngôn ngữ. ren. - Năng lực giải quyết vấn đề. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc - Năng lực hợp tác, bản vẽ kĩ thuật nói chung và bản vẽ phân tích và vẽ hình. chi tiết nói riêng 3.Thái độ: Tác phong làm việc đúng quy định, ý thức tổ chức kỷ luật tốt. Cần giữ vệ sinh nơi làm việc góp phần bảo vệ môi trường 1. Kiến thức: Biết được nội dung và Quan sát, vấn. 1. Giáo viênVật mẫu: Đèn sợi đốt xoáy, đui xoay, vít, bu lông, đai ốc vv Tranh vẽ phóng to hình 11.3; 11.4; 11.5; 11.6 SGK 2. Học sinh -Sưu tầm mẫu vật - Chuẩn bị dụng cụ học tập. 1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK và tài liệu liên quan - Tranh vẽ phong to hình 12.1 SGK; bảng 9.1 - Bộ vật liệu, dụng cụ vẽ 2. Học sinh: Mẫu báo cáo thực hành. Giấy A4, bút chì, tẩy, êke, thước , com pa.. - Năng lực sử dụng. 1. Giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 14. 15. Bản vẽ lắp.. công dung của bản vẽ lắp. đáp tìm tòi, 2. Kỹ năng: Biết cách đọc bản vẽ lắp hoạt động đơn giản. nhóm nhỏ 3. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích hình vẽ. Baøi 15: Bản vẽ nhà. 1. Kiến thức: Đọc được bản vẽ nhà. và ký hiệu diễn tả các bộ phận của ngôi nhà. 2. Kỹ năng: Đọc được bản vẽ nhà đơn giản. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.. Ôn tập. 1. Kiến thức: Giúp hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ, hình chiếu các khối hình học 2. Kỹ năng: Củng cố lại cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà 3. Thái độ: Chăm chỉ, tích cực,... 1. Kiến thức: Tổng hợp được kiến thức phần vẽ kỹ thuật.. 16. Kiểm tra. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tự lập, vận dụng được kiến thức vào thực tế.. - Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan - Bảng phụ vẽ H13.1; 13.3 SGK. - tranh vẽ bản vẽ lắp bộ vòng đai 2. Học sinh: Nghiên cứu bài, trả lời các câu hỏi Quan sát, vấn - Năng lực sử dụng 1. Giáo viên: Máy chiếu, đáp tìm tòi, ngôn ngữ. màn máy chiếu phát vấn,… - Năng lực giải quyết 2. Học sinh: Nghiên cứu vấn đề. bài - Năng lực hợp tác, phân tích, quan sát Vấn đáp tái hiện, hoạt động nhóm đôi. ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác, phân tích, quan sát. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác, phân tích và vẽ hình. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực phân tích và vẽ hình. - Năng lực tự quản lý.. 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập 2. Học sinh: kiến thức các bài đã học. Đề kiểm tra. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc… Bài 17:. 1. Kiến thức:. Thuyết trình, - Năng lực giải quyết 1. Giáo viên: nghiên cứu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> vấn đáp, thảo vấn đề. nội dung trong SGK, Hiểu được tầm quan trọng của cơ luận. - Năng lực phân tích SGV, giáo án. khí trong sản xuất và đời sống và vẽ hình. 2. Học sinh: nội dung bài Biết được sự đa dạng của sản phẩm - Năng lực tự học. cơ khí. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng - Năng lực sử dụng kiến thức vào thực tế ngôn ngữ. 3. Thái độ: Ham học hỏi.. 17. Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống. 18, 19. Baøi 18: 1. Kiến thức. Vật liệu - HS biết cách phân loại vật liệu cơ cơ khí khí phổ biến.. Phương pháp mô hình, tương tự, thí nghiệm. - Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 2. Kĩ năng.. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực phân tích và vẽ hình. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.. 1. Giáo viên :. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực phân tích và vẽ hình. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.. 1. Chuẩn bị nội dung: GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV.. - Rèn kĩ năng thu thập và xử lí thông tin.. - GV: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV ; Các mẫu vật liệu cơ khí 2. Học sinh . 1 số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí. - Biết lưa chọn và sư dụng vật liệu hợp lí. 3. Thái độ. - HS học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực tìm hiểu thông tin.. 20. Baøi : 20 Duïng cuï cô khí.. 1. Kiến thức: - HS biết được hình dạng cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. - Biết được công dụng và cách sử dụng các loại dụng cu cơ khí phổ biến. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát,. Thuyết trình , vấn đáp, đàm thoại, mô hình, tương tự, thí nghiệm. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Bộ tranh giáo khoa về các dụng cụ cơ khí. - Bộ dụng cụ cơ khí:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 21. nhận biết, so sánh. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và bảo đảm an toàn khi sử dụng. Baøi 21, 1.Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được hình dạng, cấu tạo và 22: vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay Cưa đơn giản được sử dụng trong ngành kim cơ khí. loại. - Biết được cộng dụng và cách sử Duõa dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến. kim - Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa và dũa kim loại. loại. - Biết các thao tác đơn giản cưa và dũa kim loại 2.Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình, an toàn lao động trong quá trình gia công. 3.Thái độ: Ham thích tìm hiểu môn học. Quan sát, nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực phân tích và vẽ hình. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.. 1. Giáo viên: Máy chiếu, giáo án điện tử, thước lá, thước đo góc, kìm, mỏ lết, cồ lê, tua vít, dũa, tranh hình 21.1 b 2. Học sinh: xem trước bài. Quan sát, nêu vấn đề, vấn - HS hiểu được khái niệm và biết cách đáp, hoạt phân loại chi tiết máy. động nhóm - HS hiểu được các kiểu lắp ghép các chi tiết máy, công dụng từng kiểu lắp ghép.. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực phân tích và vẽ hình. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.. 1. Chuẩn bị nội dung. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV.. 1. Kiến thức.. 22. Baøi: 24 Khaùi nieäm veà chi tieát maùy vaø laép gheùp.. Thước cuộn, thước cặp, kìm, cờlê, mỏ lết, tua vít, búa, cưa, đục, dũa, êtô. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ. - HS học tập nghiêm túc,. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. Nhóm: Cụm trục trước xe đạp, ròng rọc, bản lề ….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tích cực hoạt đông và trao đổi thông tin.. 23. Baøi 25: Moái gheùp coá ñònhMoái gheùp khoâng thaùo được. Baøi 26: Moái gheùp thaùo được.. 24. 1. Kiến thức. - HS hiểu được khái niệm và phân loại được mối ghép cố định.. Quan sát, nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực phân tích hình vẽ. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.. 1. Chuẩn bị nội dung.GV: Nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV.. Quan sát, nêu vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm. - Năng lực phân tích hình vẽ. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.. 1. Chuẩn bị nội dung: - GV nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV.. - HS hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một só mối ghép không tháo được thường gặp. 2. Kĩ năng.- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, tổng hợp.. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.- Tranh hình 25.1, hình 25.2 (Một số mẫu vật về mối ghép. 3. Thái độ.- HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt đông và trao đổi thông tin. 1. Kiến thức - HS biết được cấu tạo và đặc điểm của một số mối ghép tháo được thường gặp. - Biết được ứng dụng của các mối ghép tháo được trong đời sống và kĩ thuật. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ. - HS học tập, tích cực tìm hiểu thông tin, trao đổi hợp tác trong nhóm.. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Bu lông, đai ốc, vòng đệm, đinh vít, vít cấy… - Một số mẫu vật: Mối ghép bu lông, mối ghép vít cấy, mối ghép đinh vít..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 25. 26. Baøi 27: 1. Kiến thức. - HS hiểu được khái Moái niệm về mối ghép động. gheùp - Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng động. dụng của một số mối ghép động. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, tổng hợp. - HS thấy được tầm quan trọng của mối ghép động, góp phần giáo dục hướng nghiệp cho hoc sinh. 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc tại sao cần phải Bài 29: truyền chuyển động. Truyền - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm chuyển việc và ứng dụng của một số cơ cấu động truyền động. - Hiểu đợc vai trò quan trọng của truyền chuyển động 2. Kỹ năng: Biết cách tháo lắpvà xác định đợc tỷ số truyền của một số bộ truyền động 3. Thái độ: - Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác - Có thói quen làm việc theo quy trình 1. Kiến thức: -Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu Bài 30: biến đổi chuyển động trong thực tế Biến đổi - Biết cách tháo lắp và xác định đợc chuyển tỷ số truyền của một số bộ truyền. Nêu vấn đề, - Năng lực phân tích vấn đáp tìm hình vẽ. tòi - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.. 1. GV: - GV nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu. Nêu vấn đề, - Năng lực phân tích vấn đáp tìm hình vẽ. tòi - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.. 1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 29.1; 29.2; 29.3; một số tranh về truyền động đai, truyền động ăn khớp. 2. Học sinh: GV nghiên cứu kĩ SGK. 2. HS - Mô hình các loại khớp tịnh tiến, khớp quay - Tranh vẽ các máy có khớp động.. Nêu vấn đề, - Năng lực phân tích 1. GV: nghiên cứu kĩ vấn đáp hình vẽ. SGK và SGV, giáo án - Năng lực tự học. điện tử, máy chiếu - Năng lực sử dụng + Nội dung: Nghiên cứu ngôn ngữ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 27. 28. 29. 30. động. Bài 31: Thực hành truyền chuyển động.. Bài 32. Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.. động 2. Kỹ năng: Có thói quen làm việc theo quy trình. 3. Thái độ: GD tính chăm chỉ cẩn thận 1. Kiến thức: - Nắm vững công thức tính tỉ số truyền chuyển động. - Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. 2. Kỹ năng: - Tháo và lắp được các bộ truyền và biến đổi chuyển động đúng quy trình. - Tính đúng được tỷ số truyền của bộ truyền và biến đổi chuyển động 3. Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác, ý thức kỷ luật.Có tác phong làm việc đúng qui trình. 1. Kiến thức: Biết được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng tư duy, cẩn thận. 3. Thái độ: Ham học, nghiêm túc.. 1. Kĩ năng: - Hiểu được những nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của Bài 33: dòng điện đối với cơ thể ngời. An toàn - Biết được một số biện pháp an toàn. kỹ Sgk 2. HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà Hoạt động - Năng lực phân tích 1. Giáo viên: Bộ thực nhóm, thực thí nghiệm. hành truyền và biến đổi nghiệm. - Năng lực tự học. chuyển động. - Năng lực sử dụng 2. Học sinh: chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực ngôn ngữ. hành - Năng lực trình bày.. Thuyết trình, đối thoại, đồ dùng trực quan. - Năng lực tự học. 1. GV: nghiên cứu kĩ - Năng lực sử dụng SGK và SGV, giáo án ngôn ngữ. điện tử, máy chiếu - Năng lực trình bày. Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk 2. HS: nội dung bài học. Thuyết trình, - Năng lực tự học. đối thoại, đồ - Năng lực sử dụng dùng trực ngôn ngữ. quan - Năng lực trình bày. - Năng lực phân tích.. 1. Giáo viên: - GV nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu 2. Học sinh: : Nghiên.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> điện. điện trong sản xuất và đời sống. cứu kỹ Sgk. 2. Kỹ năng: - Xác định được khoảng cách an toàn đối với điện lưới, điện cao áp - thực hiện được các nguyên tắc biện phán an toàn điện 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, an toàn khi sử dụng điện. 31. 32. Bài 34: Thực hành Dụng cụ bảo vệ an toàn điện.. Bài 35: Thực hành cứu. 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được công dụng, cấu Thực hành, vấn tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn đáp điện - Hiểu được nguyên lý hoạt động bút thử điện 2. Kỹ năng - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Thao tác được với bút thử điện 3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện - Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn Trao đổi, giao 1. Kiến thức: - Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nhiệm vụ, thực hành nguồn điện - Biết cách sơ cứu nạn nhân do bị. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực trình bày. - Năng lực phân tích.. 1. Giáo viên: giáo án điện tử, máy chiếu; Các dụng cụ an toàn điện. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực trình bày.. 1. Giáo viên GV nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu. 2. Học sinh: Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 33. 34. 35. người bị điện giật tai nạn 2. Kỹ năng: điện - Thao tác tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện - Thao tác sơ cứu nạn nhân bằng các phương pháp thông dụng 3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt khi gặp người bị tai nạn điện 1. Kiến thức: hệ thống lại kiến thức Thuyết trình, học kì I thảo luận, trao Ôn tập 2. Kĩ năng: Ph©n tÝch, tæng hîp vËn đổi nhóm dông lµm bµi 3. Thái độ: hăng say học tập 1. Kiến thức: Tổng hợp được kiến Kieåm tra hoïc thức học kì I, áp dụng được kiến thức vào thực tế. kì I. 2. Kĩ năng: Lµm bµi 3. Thái độ: hăng say học tập 1. Kiến thức : - Biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu Bài 36: cách điện, vật liệu dẫn từ. Vật liệu - Hiểu được đặc tính và công dụng kỹ thuật của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện. điện 2. Kỹ năng: - Phân biệt được vật liệu dẫn điện, cách điện - Quan sát, phân tích, tổng hợp.. Nêu vấn đề, vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm nhỏ. - Năng lực phân tích.. 2. Học sinh Nghiên cứu kỹ Sgk Mỗi tổ: 1 sào tre, 1 gậy gỗ khô, ván gỗ khô, vải khô, 1chiếu (hoặc nilon) để trải khi thực hành. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi ôn tập. 2. Học sinh: Ôn luyện kiến thức đã học ở nhà. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. 1. Giáo viên: nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu. Đề kiểm tra. 2. Hoạc sinh: Nghiên cứu kỹ Sgk, tìm hiểu vật liệu dẫn từ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 36. 37. 38. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng điện an toàn, tiết kiệm, ý thức bảo vệ môi trường 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu Bài 38: được cấu tạo và nguyên lý làm việc Đồ của đèn sợi đốt dùng Hiểu được các đặc điểm của đèn đèn Điện – sợi đốt, Quang 2. Kỹ năng: Hiểu được ưu nhược Đèn sợi điểm của mỗi loại đèn để lựa chọn đốt. hợp lýđèn chiếu sáng trong nhà. 3 Thái độ: Có ý thức dùng đèn sợi đốt đúng các nguyên tắc kỹ thuật và tiết kiệm điện năng. 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang. Bài 39: Hiểu được các đặc điểm của đèn Đèn huỳnh quang huỳnh 2. Kỹ năng: Hiểu được ưu nhược quang ; điểm của mỗi loại đèn để lựa chọn hợp lýđèn chiếu sáng trong nhà. 3. Thái độ: Có ý thức dùng đèn huỳnh quang đúng các nguyên tắc kỹ thuật và tiết kiệm điện năng. Bài 40: 1. Kiến thức: HS hiểu rõ hơn về cấu Thực tạo, nguyên lý làm việc và hoạt động hành của bộ đèn ống huỳnh quang. đèn ống 2. Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, phân huỳnh tích hiện tượng... Vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm nhỏ. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực quan sát phân tích. 1. Giáo viên: - Nghiên cứu bài, các tài liệu liên quan. - Tranh vẽ phóng to theo bài: Hình 38.1  38.2 - Mẫu vật: Đèn sợi đốt đuôi xoáy. Đui gài, đui xoáy 2. Học sinh: Tìm hiểu bài. Vấn đáp tìm tòi, quan sát, thực hành. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực quan sát phân tích. 1. Giáo viên: GV nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu. Trao đổi, thảo - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng luận nhóm, ngôn ngữ. thực hành - Năng lực quan sát phân tích. 1. Giáo viên: GV nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án; Bộ đèn ống huỳnh quang.. 2. Học sinh Nghiên cứu kỹ Sgk.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> quang. 39. 40. 41. 3. Thái độ; Hứng thú học tập.. Bài 4142: Đồ dùng Điện nhiệt. Bàn là điện Bếp điện , nồi cơm điện. 2. Học sinh Nghiên cứu kỹ Sgk. 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện, nhiệt. - Học sinh hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của đồ dùng loại điện nhiệt từ đó nêu được về các đồ dùng điện nhiệt thông dụng 2. Kỹ năng : Biết cách sử dụng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện an toàn, hiệu quả, tiết kiệm điện 3. Thái độ :Có ý thức sử dụng đồ dùng điện an toàn, đúng kỹ thuật. 1. Kiến thức: Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng Bài 44: của động cơ điện một pha. Đồ dùng Biết được cấu tạo, nguyên lý làm điện loại việc và cách sử dụng quạt điện. Điệncơ. Quạt 2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng các đồ dùng điện- cơ đúng yêu cầu kỹ điện thuật và đảm bảo an toàn. 3. Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy định về an toàn điện Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật. Nêu vấn đề, vấn đáp tìm tòi, quan sát. Bài 45:. Quan sát, thực Tính toán ; Phân tích 1. Giáo viên: Một số. 1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo và. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực quan sát phân tích. 1. Giáo viên giáo án điện tử, máy chiếu. Nêu vấn đề, - Năng lực tự học. vấn đáp tìm tòi - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực quan sát phân tích. 1. Giáo viên: nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài Tìm hiểu đồ dùng loại điện cơ trong gia đình. 2. Học sinh: Nghiên cứu kỹ Sgk.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thực hành quạt điện.. 42. 43. 44. Bài 46: Máy biến áp một pha.. Bài 48 49: Sử dụng điện năng hợp lý. TH tính toán điện năng tiêu thụ.... nguyên lý làm việc và công dụng của động cơ điện 1 pha. 2. Kĩ năng: - HS hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện, cấu tạo của quạt điện 3. Thái độ: Nghiêm túc tích cực trong học tập 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha 2. Kỹ năng : Biết được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha 3. Thái độ : Có ý thức tuân thủ các nguyên tắc an toàn khi sử dụng máy biến áp một pha. hành. 1. Kiến thức: Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí. Biết cách tính toán điện năng tiêu thụ của hộ gia đình. 2. Kỹ năng : tính toán, sử lí số liệu 3. Thái độ : Có ý thức tiết kiệm điện năng.. Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích tổng hợp.. 1. Kiến thức Tổng hợp được kiến thức chương VII,. tổng hợp; Đánh giá thiết bị điện cơ có trong chất lượng sản phẩm thư viện ( mô hình động cơ điện một pha). tiêu dung 2. Học sinh: Chuẩn bị như GV dặn tiết trước.. Nêu vấn đề, Quan sát, phân tích vấn đáp tìm tổng hợp tòi, quan sát, Hợp tác nhóm nhỏ nhóm nhỏ Có ý thức tiết kiệm điện năng.. 1. Giáo viên: nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu, mô hình máy biến áp 2. Học sinh: Nghiên cứu bài Tìm hiểu về máy biến áp sử dụng trong gia đình. Kĩ năng phân tích, 1. Giáo viên: nghiên cứu Tính toán kĩ SGK và SGV, giáo án Kĩ năng giải quyết điện tử, máy chiếu vấn đề 2. Học sinh: Nghiên cứu bài Mẫu báo cáo thực hành. - Năng lực tự học. Đề kiểm tra - Năng lực sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 45. 46. áp dụng kiến thức học được vào thực Kiểm tế. tra một 2. Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp kiến tiết thức 3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm điện Nghiêm túc trong khi làm bài. Bài 50: 1. Kiến thức: Đặc - Biết được đặc điểm của mạng điện điểm và trong nhà cấu tạo - Biết được cấu tạo, chức năng một số mạng phần tử của mạng điện trong nhà điện 2. Kỹ năng : trong - Lựa chọn thiết bị đồ dùng điện phù nhà hợp với điện áp sử dụng - Sử dụng được bút thử điện để kiểm tra dây pha, dây trung tính 3. Thái độ :Có ý thức tiết kiệm điện năng khi sử dụng đồ dùng điện Bài 51: 1. Kiến thức: Hiểu được công dụng, Thiết bị cấu tạo, nguyên lí làm việc của một đóngsố thiết bị đóng cắt và lấy điện của cắt và mạng điện trong nhà lấy điện 2. Kỹ năng : Phân biệt được các của thiết bị đóng cắt, lấy điện trong thực mạng tế điện. 3. Thái độ :Biết sử dụng các thiết bị hợp lí và an toàn Bài 53: 1. Kiến thức: Thiết bị. ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực quan sát phân tích Nêu vấn đề, vấn Tự giác, tích cực, tư 1. Giáo viên: nghiên cứu đáp tìm tòi duy sáng tạo. kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu 2. Học sinh: Nghiên cứu bài, quan sát tìm hiểu mạng điện trong nhà mình. Nêu vấn đề, vấn đáp tìm tòi. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực quan sát phân tích. 1. Giáo viên: nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu 2. Học sinh: Nghiên cứu bài. Nêu vấn đề, vấn đáp tìm. - Năng lực tự học. 1. Giáo viên: nghiên cứu - Năng lực sử dụng kĩ SGK và SGV, giáo án.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 47. bảo vệ của mạng điện trong nhà.. Hiểu được công dụng, cấu tạo của cầu tòi chì và aptomát Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của thiết bị nêu trên trong mạch điện. ngôn ngữ. điện tử, máy chiếu - Năng lực giải quyết 2. Học sinh: Nghiên cứu vấn đề. bài - Năng lực quan sát phân tích. 2. Kỹ năng: Sử dụng các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà đúng kỹ thuật và an toàn điện. 48. Bài 54: Thực hành : cầu chì. 3. Thái độ: Làm việc khoa học, ngăn nắp, an toàn 1. Kiến thức: Mô tả được nguyên lý Trao đổi, thảo làm việc và vị trí lắp đặt của cầu chì luận, hoạt trong mạch điện động nhóm. 2. Kỹ năng : Sử dụng các thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà đúng kỹ thuật và an toàn điện 3. Thái độ: Làm việc khoa học, ngăn nắp, an toàn. - Năng lực tự học. 1. Giáo viên: - Năng lực sử dụng - Nghiên cứu SGK và các ngôn ngữ. tài liệu có liên quan - Năng lực giải quyết - Máy biến áp 220/6V vấn đề. - 4 đoạn dây chì dài 5cm - Năng lực quan sát, loại dòng điện định mức phân tích, thực hành 1 A - 3m dây điện - 1 bộ đui đèn và bóng đèn 6V-3W - 1 công tắc điện , 1 cầu chì hộp 2. Học sinh:. 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm mạch điện, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ. Nêu và giải quyết vấn đề,. - Nghiên cứu bài, chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành - Năng lực tự học. 1. Giáo viên: nghiên cứu - Năng lực sử dụng kĩ SGK và SGV, giáo án.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 49. 50. 51. 53. Bài 55: Sơ đồ điện. lắp đặt . 2. Kỹ năng :Đọc đựợc một số sơ đồ mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, lòng yêu thích môn học Bài 58: 1. Kiến thức: Hiểu được các bước Thiết kế thiết kế mạch điện mạch 2. Kỹ năng : Thiết kế được một điện. mạch điện chiếu sáng đơn giản 3. Thái độ: Làm việc khoa học, ngăn nắp, an toàn và yêu thích kĩ thuật điện 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của học kỳ II Ôn tập 2. Kỹ năng: Vận dụng đựơc những kíến thức đã học để trả lời câu hỏi và bài tập trong tiết ôn tập 3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc trong khi thảo luận nhóm. Kiểm 1. Kiến thức: tra học Tổng hợp được kiến thức đã học, áp kỳ II dụng được kiến thức vào thực tiễn. 2. Kỹ năng: Phân tích, sử lý số liệu, tính toán... 3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc.... TTCM. vấn đáp tìm tòi.. ngôn ngữ. điện tử, máy chiếu - Năng lực giải quyết 2. Học sinh: Nghiên cứu vấn đề. bài - Năng lực quan sát phân tích. Nêu vấn đề, - Năng lực tự học. thực hành trên - Năng lực sử dụng giấy ngôn ngữ. - Năng lực tính toán - Năng lực quan sát phân tích Nêu vấn đề, Phân tích tổng hợp, vấn đáp tái tự học hiện, phân tích tổng hợp. Tổng hợp. 1. Giáo viên: nghiên cứu kĩ SGK và SGV, giáo án điện tử, máy chiếu 2. Học sinh: Nghiên cứu bài. 1. Giáo viên: Giáo án điện tử, máy chiếu 2. Học sinh: Nghiên cứu bài, tổng hợp các kiến thức đã học. - §Ò KiÓm tra, ma trËn ra - Năng lực tự học. đề, đáp án, thang điểm - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tư duy phân tích GVBM.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×