Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

lop 5 tuan 11 den tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.37 KB, 130 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015 TẬP ĐỌC- T21 CHUYỆN MỘT KHU VUỜN NHỎ. I.Mục đích yêu cầu: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé thu); giọng hiền từ (người ông). Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm bài văn kể. - Giáo dục:Tình yêu thiên nhiên. II.Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học.Tranh minh hoạ chủ điểm. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Nhắc lại những chủ điểm đã học. HS nhắc lại những chủ điểm 2.Bài mới:2.1.Giới thiệu bài: đã học. 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài.NX. HS quan sát tranh,NX. -Chia bài thành 3 phần để luyện đọc.Tổ chức -1HS khá đọc toàn bài. cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ -HS luyện đọc nối tiếp đoạn. khó (Lưu ý các tiếng dễ lẫn (săm soi,rủ rỉ,nhọn Luyện phát âm tiếng ,từ dễ hoắt…) lẫn -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc đúng giọng hồn Đọc chú giải trong sgk. nhiên của cháu,giọng hiền từ của người ông;Nhấn giọng ở những từ ngữ gọi tả. -HS nghe,cảm nhận. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong -HS đọc thầm thảo luận trả sgk. lời câu hỏi trong sgk.  Lồng ghép GDMT: Qua câu trả lời của HS liên hệ GD: Loài chim chỉ bay đến sinh -HS liên hệ phát biểu. sống,làm tổ,cát ở những nơi có cây cối,có môi trường thiên nhiên sạch đẹp.Mỗi chúng ta phải có ý thức yêu quý,bảo vệ ,giữ gìn môi trường thiên nhiên Xanh- Sạch –Đẹp. -Đọc lại nội dung bài.  Chốt ý rút nội dung bài(Yêu cầu1,ý2) -HS luyện đọc trong nhóm;thi 2.4.Luyện đọc diễn cảm:-Hướng dẫn giọng đọc đọc trước lớp;nhận xét bạn -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 trong đọc. nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. HS liên hệ,phát biểu. 3.Củng cố-Dặn dò:Hệ thống bài.  Nhận xét tiết học.  Dặn HS chuẩn bị bài:Tiếng vọng. TOÁN – T51 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LUYỆN TẬP I.Mục đích yêu cầu: - Biết tính tổng của nhiều số thập phânbằng cách thuận tiện nhất. - So sánh số thập phân,giải bài toán với số thập phân. - GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp, khoa học. II.Đồ dùng: -Bảng nhóm. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Bài cũ: HS lên bảng làm ý c,d bài 1;ý b,d bài tập3. 4 HS lên bảng +GV kiểm tra vở BT ở nhà của HS. làm.Lớp nhận 2.Bài mới: xét,chữa bài. 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học 2.2.Hướng dẫn HS làm các bài luyện tập: Tổ chức cho học sinh lần lượt làm các bài tập trang 52sgk. . Bài 1: Tổ chức cho HS làm vở ,Gọi 2 HS lên bảng làm.GV Nhận xét chữa bài  Đáp án đúng: a) 65,45 b)47,66 ; Bài 2:Tổ chức cho HS làm vở ýa,b,YCHS lên bảng chữa bài  Đáp án đúng: -HS làm a) 4,68+6,03+3,97=4,68+(6,03+3,97)=4,68+10=14,68; vàovở,chữa bài b) b)6,9+8,4+3,1+0,2=(6,9+3,1)+(8,4+0,2)=10+8,2=18,2 trên bảng lớp. Bài 3: Tổ chức cho HS dùng bút chì điền vào SGK.Gọi HS lên điền trên bảng lớp;giải thích cách làm.GV nhận xét,chữa bài(Cột1)  Đáp án đúng: -HS làm vở.Chữa 3,6+5,8 > 8,9 ; 7,56 < 4,2+3,4 bài trên bảng lớp. Bài 4: Tổ chức cho HS làm vào vở,một HS làm bảng nhóm,chấm,chữa bài. Giải: Ngày thứ hai người đó dệt được số vải là: 28,4+2,2= 30,6(m) -HS điền vào Ngày thứ ba người đó dệt được số vải là: 30,6+1,5= 32,6(m) SGK,chữa bài trên Cả 3 ngày người đó dệt được số vải là: 28,4+30,6+32,1= bảng. 91,1(m) Đáp số:91,1m 2.4.Củng cố dăn dòHệ thống bài.  Yêu cầu HS về nhà làm bài còn lại. -HS làm vở và  Nhận xét tiết học. bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài thống nhất kết quả. KHOA HỌC –T21 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ. I. Mục đích yêu cầu: - Hệ thống kiển thức về cách phòng tránh Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS - Rèn kĩ năng phòng tránh một số bệnh thông thường - GD ý thức phòng tránh bệnh,giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh cá nhân. II. Đồ dùng: -Các sơ đồ trang 42,43 sgk -Giấy vẽ,bút vẽ. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ :Cho HS trả lời nhanh câu 2,3 sgk vào bảng con. -HS trả lời bằng bảng con. 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức viết vẽ sơ đồ về cách phòng bệnh đã học.Chia lớp thành 4 nhóm.Giao nhiệm vụ cho các nhóm: HS theo dõi. +Nhóm 1:Viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh sốt rét. +Nhóm2:Viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh sốt xuất huyết +Nhóm3: Viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh viêm -HS làm việc theo não. nhóm.Trình bày kết quả trước +Nhóm 4: Viết vẽ sơ đồ cách phòng tránh lớp.Nhận xét,bổ sung. HIV/AIDS -Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. -Nhận xét,bổ sung. Hoạt động3: Vẽ tranh cổ động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện(hoặc xâm hại trẻ em,HIV/AIDS;tai nạn giao thông) -Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình2,3 trang -HS thảo luận ,đề xuất,phân 44sgk,thảo luận nội dung từng hình. công thực hiện vẽ tranh. - Các nhóm đề xuất nội dung tranh của nhóm mình. -Trưng bày sản phẩm.Nhận -Các nhóm phân công nhau vẽ. xét ,đánh giá. -Các nhóm trình bày tranh trên bảng lớp. -Nhận xét,đánh giá tranh từng nhóm. -HS liên hệ. Hoạt động cuối:Hệ thống bài  Dăn HS tuyên truyền những điều đã học.  Nhận xét tiết học.. Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2015 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHÍNH TẢ (Nghe-Viết) –T11 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục đích yêu cầu: - HS viết đúng,trình bày đúng bài Luật bảo vệ môi trường. - HS làm được bài tập (2) a/b, hoặc BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. - GD tính cẩn thận. - GDBVMT: Không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II. Đồ dùng:Bảng phụ,Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:-HS viết bảng các từ theo gv yêu cầu -GV nhận xét. Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả: -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác. -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: +Nội dung Điều 3,khoản 3,Luật bảo vệ môi trường nói gì?  GDMT:Luật Bảo vệ môi trường là văn bản pháp luật do nhà nước quy định,mọi công dân đều phải tuân theo.Là HS cũng phải thực hiện theo đúng pháp luật,tích cực tham gia bảo vệ môi trường. Hướng dẫn HS viết đúng các từ dễ lẫn(luật,môi trường…)-Lưu ý HS cách trình bày. -Tổ chức cho HS nghe-viết,soát sửa lỗi. -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều. Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả. -Bài2(tr104 sgk):Cho HS làm cá nhân ý b vào vở.Gọi HS nêu,GV ghi vào bảng phụ,Nhận xét,bổ sung. -Bài 3(tr 104 sgk):Tổ chức cho HS làm nhóm vào bảng nhóm.NX chữa bài trên bảng. Đáp án:loong coong;boong boong;loảng xoảng ;sang sảng;leng keng;đùng đoàng;ăng ẳng; quang quác.... Hoạt động cuối:Hệ thống bài,liên hệ GD HS  Dăn HS luyện viết chính tả ở nhà  Nhận xét tiết học.. TOÁN- T 52 4. -HS viết bảng con. -HS theo dõi bài viết trong sgk. Thảo luận nội dung đoạn viết. -Liên hệ bản thân. -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con -HS nghe viết bài vào vở. Đổi vở soát sửa lỗi. -HS lần lượt làm các bài tập: -HS làm bài 1 vào vở,đọclại bài trên bảng phụ. HS thi tìm nhanh vào bảng nhóm. HS nhắc lại điểm chính trong luật Bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục đích yêu cầu: - Biết trừ hai số thập phân - Vận dụng giải bải toán có nội dung thực tế. - GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. - Bài tập cần làm : Bài 1 {a,b} ; Bài 2 {a,b} ; Bài 3. - HSG làm thêm các BT còn lại. II. Đồ dùng: Bảng phụ, bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ :- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước. -Gọi một số HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài. 2.Bài mới:. Hoạt động 1: Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2.Hướng dẫn HS cách thực hiện phép trừ hai số thập phân qua các ví dụ trong sgk: +HS thực hiện ví dụ,nêu nhận xét.Nhắc lại cách thực hiện phép trừ ( sgk.trang 53) Hoạt động3: Thực hiện các bài tập trang 54 sgk. Bài 1: Cho HS dùng bút chì điền vào sgk,Nhận xét,chữa bài. Đáp án đúng: a) 68,4 b) 46,8 ‾ 25,7 ‾ 9,34 42,7 37,46 Bài 2: Yêu cầu HS làm vào vở,2 HS lên bảng làm ý a,b.Nhận xét,chữa bài. Đáp án đúng: a) 72,1 b) 5,12 ‾ 30,4 ‾ 0,68 41,7 4,44 Bài 3:Hướng dẫn HS khai thác đề toán.Yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài giải: Sô đường lấy ra trong hai lần là: 10,5+8 =18,5(kg) Số đường bán còn lại trong thùng là: 28,75 – 18,5 =10,65(kg). Đáp số:10,65kg Hoạt động cuối:Hệ thống bài  Dăn HS về nhà làm ý c,bài 1,2sgk vào vở.  Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU - T21 5. Hoạt động của học sinh -1HS lên bảng làm bài.Lớp nhận xét ,bổ sung. -Một số HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài. -HS thực hiện ví dụ trong sgk. Nhắc lại cách thực hiện phép trừ 2 số TP -HS làm vào sgk .Chữa bài trên bảng.. -HS làm vào vở,chữa bài trên bảng.. -HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng lớp.. HS nhắc lại cách trừ 2 số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục đích yêu cầu: - HS nắm đựoc khái niệm về đại từ xưng hô. - Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn;chọn đại điền vào ô trống. - GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập. Đồ dùng: -GV:Bảng phụ -HS:bảng nhóm,vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: Gọi 3 HS nhắc lại ghi nhớ về đại từ. -GV nhận xét,ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu Hoạt động2:Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập Bài1:Yêu cầu HS đọc đoạn văn.Trao đổi nhóm đôi,dùng bút chì gạch dưới từ chỉ người trong đoạn văn.Trả lời câu hỏi .GV nhận xét,chốt ý đúng. Lời giải: +Những từ chỉ người:chúng tôi,ta +Những từ chỉ người nghe:chị,các ngươi +Ttừ chỉ người,vật mà câu chuyện hướng tới: chúng Kết luận:Từ in đậm trong đoạn trên là đại từ xưng hô. Bài 2:GV nêu yc của bài.Gọi HS trả lời.Chốt ý đúng: Lời giải:Cách xưng hô của cơm :thể hiện thái độ tự trọng,lịch sự với người nghe. -Bài 3: Đọc yêu cầu,Gọi HS nối tiếp phát biểu.GV nhận xét,ghi nhanh lên bảng.: Để đảm bảo tính lịch sự cần chọn từ ngữ phù hợp với thứ bậc ,tuổi tác,nghề nghiệp…  Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ trong sgk. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập: Bài1:YCHS làm vào vở.YCHS trả lời.Nhận xét,chữa bài. +Thỏ: xưng ta,gọi Rùa là chú em:thái độ kiêu căng,coi thường +Rùa: xưng tôi,gọi anh: Tự trọng,lịch sự với thỏ. Bài 2: HS làm, 1HS làm bảng phụ.Nhận xét,chữa bài: Lời giải:Thứ tự cần điền là: Tôi – Tôi – Nó – Tôi – Nó. Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dăn HS học thuộc ghi nhớ. Nhận xét tiết học.. từ xưng hô thích hợp. Hoạt động của HS HS nhắc lại ghi nhớ về đại từ. HS lần lượt làm các bài tập nhận xét. -HS trao đổi nhóm đôi,phát biểu. -HS thảo luận phát biểu.. - HS nôi tiếp phát biểu.. -HS đọc ghi nhớ SGK -HS làm bài luyện tập. -HS làm.Trả lời miệng. -HS làm,Chữa bài trên bảng phụ.Đọc lại đoạn văn. -Nhắc lại ghi nhớ.. Thứ tư, ngày 4 tháng 11 năm 2015 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TẬP ĐỌC – T 22. Mùa thảo quả I. Mục đích, yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - HS khá giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. Quả thảo quả khô. - Bảng phụ ghi đoạn 2. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu 3HS đọc bài thơ Tiếng vọng và trả lời câu hỏi sau bài. - Nhận xét, ghi điểm từng em. 3. Bài mới - Giới thiệu: Thảo quả là một trong những cây gia vị quý của nước ta. Các em sẽ cảm nhận vẻ đẹp và hương thơm của rừng thảo quả khi chín qua bài Mùa thảo quả. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài. - Giới thiệu tranh minh họa và cho xem quả thảo quả khô. - Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến … nếp áo, nếp khăn. + Đoạn 2: Tiếp theo đến … không gian. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: 7. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát vui. - 3 HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. Nhận xét bạn.. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to. - Quan sát tranh và quả thao quả. - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.. - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ? Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ? + Bằng mùi thơm. Từ hương và từ thơm được lặp lại. Số lượng chữ trong các câu 2, 3, 4, 5 không đều. + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Nêu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. Từ hương và từ thơm được lặp lại nhằm nhấn mạnh hương thơm của rừng thảo quả. Câu 2 quá dài; câu 3, 4, 5 ngắn. + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ? + Sau 1 năm gieo hạt, cây đã lớn tới bụng người; qua một năm nữa cây đã xòe cành, lấn chiếm không gian. + Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ? Khi thảo quả chín, rừng thảo quả có nét gì đẹp ? + Hoa thảo quả nảy ra ở dưới gốc cây. Khi thảo quả chín, rừng thảo quả sáng lên như chứa lửa, chứa nắng… - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn. Nhậ xét chốt lại ghi bảng. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: giọng nhẹ nhàng, nghỉ hơi rõ ở những câu ngắn, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả vẻ hấp dẫn và hương thơm ngây ngất của thảo quả. + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc. + Đọc mẫu đoạn 2. + Yêu cầu theo cặp. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4. Củng cố - Gọi học sinh đọc lại nội dung bài và lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - GDHS:Thảo quả không chỉ là loại cây quý của nước ta mà thảo quả còn là loại cây giúp bà con 8. Học sinh trả lời. Lớp nhận xét bạn.. + HS khá giỏi tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét bạn.. Học sinh trả lời. Lớp nhận xét bạn.. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.. Học sinh nêu - 3 em đọc lại. - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.. - Chú ý. - Lắng nghe. - Đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> vùng núi thoát nghèo nữa. 5. Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Hành trình của bầy ong. TOÁN - T 53 LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Biết trừ 2 số thập phân. - Tìm thành phần chưa biết cảu phép cộng, phép trừ số Tp. - Cách trừ một số cho một tổng. - GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II. Đồ dùng:Bảng phụ -Bảng nhóm. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động HS 1. Bài cũ : -Gọi 2 HS làm ý c bài 1,bài 2 tiết trước. 2 HS lên bảng.Lớp -Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS nhận xét,chữa bài. -GV nhận xét ,chữa bài. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu . Hoạt động2 Tổ chức HS làm các bài luyện tập(tr54 sgk) Bài 1: Cho HS làm vào vở.Gọi 4HS làm bài trên bảng - HS làm vở,đổi vở lớp.GV nhận xét,Chữa bài. chữa bài. c) 75,5 d , 60 ‾ 30,26 ‾ 12,45 45,24 47,55 Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài ý a,ý c vào vở.một HS làm vào bảng nhóm.Chấm vở,nhận xét chữa bài trên bảng nhóm: c) x – 3,64 = 5,86 -HS làm vở.chữa x = 5,86 +3,64 bài trên bảng nhóm. x = 9,5 Bài4: HS dùng bút chì điền vào sgk ý a. 1 HS làm trên bảng phụ.nhận xét chữa bài: -HS làm sgk,nhận xét chữa bài trên a b c a – b –c a- (b+ c) 8,9 2, 3, 8,9-2,3-3,5=6,6-3,5 8,9-(2,3+3,5)=8,9- bảng phụ. 3 5 = 3,1 5,8=3,1 -Nhắc lại cách thực 12,3 4, 2, 12,38- 4,312,38hiện phép cộng,trừ 8 3 08 2,08=8,08-2,08=6 (4,3+2,08)=12,38số thập phân. 6,38=6 16,7 8, 3, 16,72-8,4-3,6=8,3216,722 4 6 3,6=14,72 (8,4+3,6)=16,412=14,72 Hoạt động cuối: 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hệ thống bài Dặn HS về nhà làm cácý còn lại bài tập 2,4 và bài tập 3 trong sgk vào vở.  Nhận xét tiết học. KHOA HỌC – T22 TRE, MÂY, SONG I.Mục đích yêu cầu: - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre,mây ,song và cách bảo quản chúng. - GDMT:Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên tre,mây,song để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng. II. Đồ dùng -Thông tin và hình trang46,47 sgk.PHT. -Tranh ảnh,vật thật một số đồ dùng từ tre,mây,song. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Bài cũ : -Gọi HS trình bày kế hoạch cổ động tuyên -Một số HS lên bảng truyền phòng một số bệnh đã học. trả lời.lớp nhận xét GV nhận xét ghi điểm. bổ sung. 2.Bài mới: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu Hoạt động2:Tìm hiểu về một số đặc điểm của tre, mây,song +Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk,dựa vào bốn hiểu biết -HS đọc thông tin của bản thân,thảo luận nhóm 4 trong sgk.Thảo luận +Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .Nhận xét,bổ sung. nhóm.Đại diện nhóm  Kết Luận:Thông tin trang46 sgk. trình bày.Các nhóm Hoạt động3: Tìm hiểu về các vật dụng bằng tre,mây song khác nhận xét ,bổ và cách bảo quản chúng bằng HĐ thảo luận nhóm theo các sung thống nhất ý câu hỏi gợi ý:+Nêu ích lợi của tre,mây ,song . kiến. +Kể tên một số vật dụng làm bằng tre,mây song. +Nêu cách bảo quản các vật liệu làm từ tre,mây ,song? HS thảo luận -Gọi đại diện nhóm trình bày.Lớp nhận xét,bổ sung.GT nhóm,phát thêm một số đồ dùng làm bằng tre,mây,song. biểu,thông nhất ý  Kết Luận: Tre ,mây ,song là những vật liệu phổ biến ở kiến. nước ta.Sản phẩm của những vật liệu này rất phong phú và đa dạng.Những đồ dùng trong gia đình làm từ tre ,mây, song thường được sơn dầu để bảo quản,chống ẩm mốc.  GDMT: .Tre ,mây ,song là tài nguyên của rừng; Để -Đọc lại kết luận. bảo vệ nguồn tài nguyên này chúng ta cần khai thác hợp lý. Hoạt động cuối:Hệ thống bài,Liên hệ giáo dục.  YCHS tìm hiểu về làng nghề thủ công tre,mây Liên hệ phát biểu. ,song . -HS liên hệ bản thân.  Nhận xét tiết học.  . 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TẬP LÀM VĂN - T21 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Chuẩn bị: + HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa … III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Giới thiệu bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. - 1 học sinh đọc đề. - Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh. Giáo viên ghi lại đề bài. - Nhận xét kết quả bài làm của học sinh. + Đúng thể loại. + Sát với trọng tâm. + Bố cục bài khá chặt chẽ. + Dùng từ diễn đạt có hình ảnh.  Khuyết điểm: + Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài.  Thông báo điểm.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học - 1 học sinh đọc đoạn văn sai. sinh sửa bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi - HSG nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì? trên bảng (lỗi chung). - Đọc lên bài đã sửa. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác -Sửa lỗi cá nhân. - định sai về lỗi gì? - HSG sửa bài – Đọc bài đã sửa. - Cả lớp nhận xét. - GV chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không - Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn ghi trước. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> dấu câu”. - Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn - 1HSG đọc bài văn hay - Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp. - đúng (từ bài văn của mình).  Hoạt động 3: Củng cố. - Lớp nhận xét. - Giáo viên giới thiệu bài văn hay. - Giáo viên nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: - Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở. - Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn “ - Nhận xét tiết học. ĐỊA LÝ-T11 LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN. I. Mục tiêu: - Nắm được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta : - Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản ; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. - Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản. - Giảm tải : Sử dụng sơ đồ, bản số liệu để nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản (không yêu cầu nhận xét) - GDBVMT; Cần phải bảo vệ và trồng rừng, chúng ta không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản. - GDSDNLTK&HQ: Khai thác rừng và đánh bắt thủy sản hợp li, có kế hoạch. - GDBĐKH: Trông và bảo vệ rừng góp phần chống BĐKH. II. Chuẩn bị: + GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp. + HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm. III. Các hoạt động: Tập trung gọi HSY phát biểu và trình bày. Nếu HSY thực hiện chưa được thì HSG bổ sung. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: + Hát 2. Bài cũ: “Nông nghiệp ”. -Hãy kể một số cây trồng ở nước ta . • - Chè, cao su, cà phê..Lúa gạo Loại cây nào được trồng nhiều nhất ? • -Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước - Trâu, bò , lợn. Gà, vịt .. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ta ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Để biết được “Lâm nghiệp và thủy sản” là gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đó. b. Các hoạt động: 1. Lâm nghiệp  Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK. + Hoạt động trồng rừng , khai thác rừng có ở những đâu ?  Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác . Hoạt động 2: Thảo luận cặp - Các em hãy quan sát bảng số liệu thảo luận theo cặp và: a) So sánh các số liệu để rút ra sự thay đổi của tổng DT .GV: Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng b) Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng *Kết luận : Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức. - Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ. + Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu hỏi/ SGK). - GDBVMT; Cần phải bảo vệ và trồng rừng, chúng ta không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng - GDSDNLTK&HQ: Khai thác rừng hợp li, có kế hoạch. - GDBĐKH: Trông và bảo vệ rừng góp phần chống BĐKH. 2. Ngành thủy sản Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 4. - Lắng nghe. - Trồng rừng và bảo vệ rừng - Chủ yếu ở miền núi, trung du và một phần ven ở biển.. - 1 HSY đọc yêu cầu. + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK/89. + Học sinh thảo luận và TLCH. + Trình bày. + Bổ sung. - 1980 – 1995 : giảm - 1995- 2004 : tăng - Do khai thác bừa bãi - Người dân có ý thức trồng rừng - Lắng nghe.. + Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những nơi còn nhiều rừng, điểm chế biến gỗ.. + Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò, hến, tảo,… 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + N1,2: Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ? + N3,4: Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản + N5,6:Dựa vào hình 4, hãy so sánh sản lượng của năm 1990 và năm 2003 . + N7,8:Nghành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu ?  Kết luận: + Ngành thủy sản gồm : đánh bắt và nuôi trồng thủy sản + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. + Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng nhanh hơn sảnlượng đánh bắt . + Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ - GDBVMT; Cần phải bảo vệ, chúng ta không đồng tình với những hành vi phá hoại nguồn lợi thủy sản. - GDSDNLTK&HQ: Khai thác đánh bắt thủy sản hợp li, có kế hoạch.  Hoạt động 4: Củng cố. - Chia lớp thành hai dãy chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng “ 4. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “Công nghiệp”. - Nhận xét tiết học.. + Vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc ….. - Sản lượng của năm 1990 so với năm 2003 tăng nhanh. - Vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ. - Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi, mỗi nhóm 8 em. - Kể tên một số loại thủy sản mà em biết.. KỂ CHUYỆN - T11 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I.Mục đích yêu cầu: - HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện, theo tranh; kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện - Rèn kĩ năng kể chuyện theo tranh. - GDMT: Bảo vệ,không săn bắt thú rừng. II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ chuyện. III.Các hoạt động: 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học. 2.2.Giáo viên kể: + GV kể lần 1,tóm tắt nội dung chuyện. +GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ 2.3.Hướng dẫn HS kể: +Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk. +Yêu cầu HS đọc các gợi ý dưới mỗi bức tranh. +Hướng dẫn HS tóm tắt nội dung truyện theo từng bức tranh. +Hướng dẫn HS tập kể theo tranh.Gọi một học sinh khá kể tóm tắt theo tranh. 2.4.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện. -Tổ chức cho HS tập kể nối tiếp từng đoạn trong nhóm,trao đổi trong nhóm. -Tổ chức thi kể nối tiếp đoạn trước lớp. -Tổ chức cho HS thảo luận về nội dung ý nghĩa câu chuyện,tìm phần kết cho câu chuyện.  GDMT: +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? * Hãy bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên,hãy biết quý trọng thiên nhiên. -GV nhận xét tuyên dương những HS kể chuyện hay hấp dẫn,biết kể tiếp phần kết hợp lý. 3.Củng cố-Dặn dò:  Liên hệ LGGD:Em cần làm gì để bảo vệ thú rừng và ngăn chặn tình trạng săn bắn thú rừng bừa bãi?  Nhận xét tiết học.  Dặn HS chuẩn bị tiết sau:Kể câu chuyện có liên quan đến môi trường.. Hoạt động của HS Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ sung. -HS Nghe ,quan sát tranh. -HS đọc các yêu cầu trong sgk.Đọc gợi ý dưới mỗi bức tranh.. -HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.Thi kể trước lớp. -HS nối tiếp nêu cảm nghĩ.. -HS liên hệ phát biểu.. Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục đích yêu cầu: - Biết cộng trừ số thập phân; tính giá trị biểu thức,tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng,trừ tính bằng cách thuận tiện. - GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. - HSG làm thêm các BT còn lại( bài 4,5). II. Đồ dùng: -Bảng nhóm. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.Bài cũ : +HS làm bài tập 3 tiết trước. +Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS. -GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.3 HS làm trên bảng lớp.Nhận xét chữa bài. a)605,26+217,3= 822,56 b)800,56 – 384,48 = 416,08 c) 16,39 + 5,25 -10,3 = 21,64 – 10,3 =11,34 Bài 2 Yêu cầu HS làm vở,Một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài. a)x – 5,2 =3,8 b)x+2,7 = 8,7+ 4,9 x = 3,8+ 5,2 x =13,6 – 2,7 x =9 x = 10,9 Bài 3: Tổ chức cho HS làm vào vở.Một HS làm bảng nhóm.Chấm nhận xét chữa bài: a)12,45+6,98+7,55=(12,45+7,55)+6,98=20+6,98 =26,08 b)42,37-28,73-11,27=42,37(28,73+11,27)=42,37-40=2,37 Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Nhận xét tiết học.. - 1HS lên bảng.Lớp nhận xét chữa bài.. -HS theo dõi.. -HS làm vở.Nhận xét chữa bài trên bảng .. HS làm vở,bảng nhóm.Chữa bài. -HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm. Nhắc lại cách thực hiệnphép cộng,trừ số thập phân.. LỊCH SỬ - T 11 ÔN TẬP I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS : - Nắm được những mốc thời gian,những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 -1945. - Rèn kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử. - Yêu thích môn lịch sử.Tự hào về lịch sử của dân tộc. II.Đồ dùng -Bản đồ hành chính Việt Nam. -Bảng thống kê các sự kiện đã học(Tữ bài1đến bài 10) III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Bài cũ: HS1:Tường thuật lại buổi lễ Tuyên ngôn Đọc lập? -2HS lên bảng trả +H S2:Bản Tuyên ngôn Đọc lập đã khẳng định điều gì? lời. -GV nhận xét ghi điểm. -Lớp nhận xét bổ 2Bài mới: sung 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi -Gọi HS trả lời miệng câu hỏi 1,2,3;Trình bày vào bảng thống kê câu hỏi 4. -GV nhận xét,bổ sung Ghi tóm tắt lên bảng lớp những sự kiện chính: +Năm 1858:Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. +Nửa cuối TK XIX:Phong trào đấu tranh chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương. +Đầu TKXX:Phong trào Đông Du của Phân Bội Châu. +Ngày3/2/1930:Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. +Ngày 19/8/1945:Khởi nghĩa giành chính quyền ở HN. +Ngày 2/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Hoạt động3: Tìm nhà sử học qua các câu hỏi trả lời nhanh: +Người được phong là Bình Tây Đại nguyên soái? +Người lãnh đạo phong trào trào Cần Vương? +Người khởi xướng phong trào Đông Du? +Nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước? +Nơi Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập? Hoạt động cuối: Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS . Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk. HS theo dõi -HS thảo luận lần lựot thực hiện các câu hỏi yêu cầu trong sgk. - Đọc lại bảng thống kê sự kiện lịch sử trên bảng.. -HS trả lời nhanh vào bảng con. HS liên hệ phát biểu.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU- T 22 QUAN HỆ TỪ I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu nắm được khai niệm về quan hệ từ. - Nhận biết được các quan hệ từ trong các câu,xác định được cặp quan hệ từ và mối quan hệ của chúng.Đặt câu với quan hệ từ. - GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập. - GDMT:Bảo vệ rừng,yêu thiên nhiên. II. Đồ dùng -Bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Bài cũ : Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ về đại từ xưng hô. 2 HS nhắc lại ghi nhớ -GV nhận xét ghi điểm. tiết trước. 2.Bài mới:Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học -Lớp nhận xét bổ Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét. sung. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT,Phát biểu ý kiến a)Từ và có tác dụng nối say ngây với ấm nóng . -HS theo dõi. b) Từ của nối tiếng hót dìu dặt với hoạ mi c)Từ như nối không đậm đặc với hoa đào -HS thảo luận trả 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nhưng nối 2 câu trong đoạn văn. Bài 2:HS đọc đề yêu cầu trả lời. HS gạch dưới các cặp từ Lời giải a)nếu …thì b) tuy…nhưng  GDMT:Cần ngăn chặn hành vi chặt phá rừng.Bảo vệ môi trường trong lành trồng chăm sóc cây xanh. *Rút Ghi nhớ( trang 110 sgk). Hoạt động3:Tổ chức HS làm bài luyện tập: Bài 1: Tổ chức cho HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi làm vào vở BT.Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung.GV chốt ý đúng: Lời giải: a)và ; của b) và; như c) với; về Bài 2:Yêu cầu HS làm.Một HS làm bảng nhóm.Nhận xét chữa bài: +Vì…nên biểu thị nguyên nhân –kết quả + Tuy…nhưng biểu thị tương phản. Bài3:YCHS đặt 1câu vào vở,nối tiếp đọc câu vừa đặt.GV nhận xét ,tuyên dương HS có câu đúng và hay. Hoạt động cuối: Hệ thống bài - YCHS làm lại bài tập 3  Nhận xét tiết học.. lời,thống nhất ý đúng. -HS trao đổi trả lời,thống nhất ý đúng. HS liên hệ,phát biểu. -Đọc ghi nhớ trong sgk. HS trao đổi trả lời.Thống nhất ý đúng. -HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm. -HS làm.Nối tiếp đọc Nhắc lại ghi nhớ.. Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2015 TOÁN - T55 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Vận dụng giải toán nhân số thập phân với số tự nhiên. - GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. - Làm BT1 và BT3 - HSG làm thêm các BT còn lại. II. Đồ dùng: - Bảng phụ - Bảng nhóm. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi 1 HS Lên bảng làm bài tập 4 tiết trước. -1 HS làm trên bảng GV nhận xét, chữa bài. lớp.Lớp nhận xét.chữa 2.Bài mới:. bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu Hoạt động2: Tổ chức hướng dẫn HS thực hiện các ví dụ trang55,56 sgk. +Vẽ Hình VD1 vào bảng phụ.Hướng dẫn HS khai thác đề rồi giải. - HS lần lượt thực hiện 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> +Hướng dẫn HS đặt tính và tính. +GV chốt ý,Yêu cầu HS đọc cách thực hiện phép nhân trang 56sgk. Hoạt động 3:Tổ chức cho HS làm bài luyện tập Bài 1: Tổ chức cho HS làm vở,Gọi 4 HS lên làm bảng lớp,nhận xét chữa bài. Đáp án đúng: a) 2,5 b)4,18 c) 0,256 d) 6,8 × 7 × 5 × 8 × 15 17,5 20,9 2,048 102 Bài 3: Tổ chức cho HS làm vở.Một HS làm bảng nhóm .Chấm,nhận xét,chữa bài. Bài giải: Trong 4 giờ ô tô đó đi được là: 42,6 × 4 =170,4(km) Đáp số:170,4 km Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Dặn HSvề nhà làm bài tập 2 vào vở.  Nhận xét tiết học.. các ví dụ trong sgk.Nêu nhận xét.Đọc cách thực hiện phép nhân trong sgk.. -HS làm vở,nhận xét chữa bài trên bảng lớp.. -HS lảm vở,chữa bài trên bảng nhóm. -NHắc lại cách thực hiện phép nhân.. TẬP LÀM VĂN - T22 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lý do kiến nghị, thể hiện đày đủ nội dung cầ thiết. - Rèn kĩ năng viết,trình bày đơn. - Vận dụng viết đơn từ khi cần thiết. - GDMT: Ý thức,trách nhiệm bảo vệ môi trường. - GDKNS:Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường) II.Đồ dùng: -Bảng phụ viết mẫu đơn -Vở bài tập. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Gọi một số HS đọc lại đoạn văn đã viết -Một số HS đọc đoạn văn lại bài văn tả cảnh đẹp của địa phương. đã viết lại. -GV nhận xét. 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu -HS theo dõi. Hoạt động2: Hướng dẫn HS viết đơn: Đề 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề.. -HS đọc yêu cầu của đề. -GV treo bảng phụ đã ghi sẵn mẫu đơn,yêu cầu HS -Thảo luận về nội dung lá đọc lại. đơn sẽ viết. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Yêu cầu HS thảo luận về nội dung đơn +Tên của đơn:Đơn kiến nghị + Nơi nhận: UỶ ban nhân dân xã. +Giới thiệu bản thân:Lưu ý người đứng tên là trưởng thôn nơi em ở. +Lý do viết đơn:(Tình hình thực tế;Những tác động xấu đã xảy ra và có thể xảy ra) -Yêu cầu HS viết vào vở BT.Một HS viết vào bảng phụ. -Gọi HS nối tiếp đọc đơn của mình -Nhận xét chấm điểm từng bài. -Nhận xét, chữa bài trên bảng phụ.  GDMT: Khi thấy những hành động phá hoại môi trường chúng ta cần phải lên tiếng ngăn chặn kịp thời. Hoạt động cuối:Hệ thống bài.  Dặn HS về nhà làm lại bài vào vở.  Nhận xét tiết học.. -Viết vào vở,một HS viết vào bảng phụ. Lần lượt đọc bài của mình. Nhận xét,chữa bài.. -Liên hệ việc bảo vệ môi trường tại địa phương. -HS nhắc lại cách trình bày một lá đơn kiến nghị. SHTT - T11 VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 20-11 1. Mục tiêu: - Giáo dục học sinh lòng kính yêu biết ơn công lao của các thầy cô giáo. - Tạo không khí thi đua rèn luyện sôi nổi. - Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động cho HS. 2. Quy mô hoạt động. - Tổ chức theo quy mô khối lớp. 3. Tài liệu và phương tiện - Chuẩn bị sân khấu - Dàn nhạc phục vụ cho biểu diễn. 4. Tiến hành hoạt động a) Bước 1: - Nội dung và thể loại : Tốp ca, đơn ca, ngâm thơ, kể chuyện, tiểu phẩm có nội dung: + Ca ngợi công ơn thầy cô giáo. + Ca ngợi tình thầy trò + Ca ngợi tình bạn + Nói về tình cảm với trường lớp. + Các bài hát về hoạt động Đội 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Thành lập Ban tổ chức hội diễn - Các lớp xây dựng chương trình biểu diễn của lớp mình và luyện tập b) Bước 2: Duyệt các tiết mục văn nghệ của lớp. - Chuẩn bị sân khấu và các phương tiện phục vụ - Lựa chọn MC là hai HS : 1 nam, 1 nữ. - Đội văn nghệ tập biểu diễn các tiết mục văn nghệ. C, Bước 3: - MC tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu - GV khai mạc hội diễn. - Các tiết mục văn nghệ được trình diễn . - Kết thúc, MC mời đại diện lên tặng quà, hoa cho các diễn viên , các tiết mục xuất sắc. __________________________________________________. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TUẦN 12 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015 Tập đọc: T23 MÙA THẢO QUẢ I.- Mục tiêu: 1) Đọc lưu loát và đọc diễn cảm toàn bộ bài văn . -Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của thảo quả . 2) Hiểu các từ ngữ trong bài . Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ . 3)GDHS biết yêu thiên nhiên và biết cảm nhận được nhiều loại trái cây quý hiếm. II.- Chuẩn bị Tranh minh hoạ, SGK, giáo án,… III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định : KT dụng cụ HS 2)Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ 2 HS đọc, trả lời câu hỏi. GV nhận xét và ghi điểm 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Mùa thảo quả b) Luyện đọc - Cho HS đọc theo quy trình. - Cho HS đọc nối tiếp bài và chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài c) Tìm hiểu bài:Cho HS đọc thầm và thảo luận, báo cáo : -Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ? -Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý ?. -HS lắng nghe. - Luyện đọc những từ ngữ khó : lướt thướt , Chin San , Đản Khao, khép … - 1HS đọc nối tiếp bài và chú giải - HS lắng nghe. - HS cả lớp đọc thầm - Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ. -Từ hương và từ thơm được lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, lan toả rất rộng, rất mạnh, rất xa của thảo quả. Câu 2 dài có nhiều dấu phẩy; các câu 3, 4, 5 lại rất ngắn… nhấn mạnh làn gió đã đưa hương thơm thảo quả bay đi khắp nơi, - Chi tiết nào trong bài cho thấy cây làm cả đất trời tràn ngập mùi hương. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> thảo quả phát triển rất nhanh ?. - Qua một năm, hạt thảo quả gieo năm trước đã lớn cao tới bụng người.Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm 2 nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả sầm uất - Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ? từng khóm râm lan toả, vươn ngọn, xoè - Khi thảo quả chín rừng có những nét lá, lấn chiếm không gian. đẹp gì ? - Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. d) Đọc diễn cảm: -Dưới tầng đáy rừng, đột ngột bỗng rực - Cho HS nối tiếp đọc lại bài lên những chùm thảo quả đỏ chon chót… -GV đọc mẫu đoạn 2 nhấp nháy vui mắt. Cho HS đọc theo cặp - Cho HS thi đọc -GV nhận xét , tuyên dương HS luyện đọc diễn cảm 4) Củng cố ,dặn dò: - HS luyện đọc đoạn -Hãy nói cảm nghĩ của em sau khi học -HS lắng nghe xong bài Mùa thảo quả? HS đọc theo cặp -GV nhận xét tiết học. - 3 HS thi đọc đoạn - Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặt biệt và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ. Toán: - T66 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000… I– Mục tiêu :Giúp HS - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,… - Củng cố kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,… - Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng đưới dạng số thập phân. - GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài. - Bài tập cần làm Bài 1,2 HSKG làm B3. II- Chuẩn bị SGK, giáo án, … IIICác hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : KT dụng cụ học tập của HS VBT ,SGK 2– Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng tính 2 HS lên bảng tính 56,03 x 16 1,234, x 18 - Nêu quy tắc nhân 1 số thập phân - Nhận xét,sửa chữa . với 1 số tự nhiên . - cả lớp nhận xét. 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học - HS nghe b– Hướng dẫn: * Hình thành Qtắc nhân nhẩm1 số thập phân 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> với 10,100,1000… - GV nêu Vdụ 1 : 27,867 x 10 . + Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép nhân - Cho HS so sánh thừa số thứ nhất (27,867 với tích 278,670) nêu sự giống nhau khác nhau ? + GV gợi ý để HS rút ra Qtắc nhân 1 số thập phân với 10. + GV nêu lại Qtắc và gọi nhiều HS nhắc lại . - GV viết Vdụ 2 lên bảng : 53,286 x 100 =? + GV hướng dẫn HS các bước tương tự như Vdụ 1 - Nêu Qtắc nhân 1 số TP với 10,100,1000 …. * Thực hành : Bài 1 - Cho HS làm bài vào vở ,sau đó đổi vở K tra chéo cho nhau .Gọi 3HS lên bảng - Gọi các HS khác nhận xét . Bài 2 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm . - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở . - Nhận xét ,sửa chữa . 4– Củng cố : - Nêu Qtắc nhân 1 số thập phân với 10,100,1000,…? TB) - Nhận xét tiết học. HS theo dõi . 27,867 . x 10 278,670. + Giống : Đều gồm các chữ số 2; 7; 8 ;6; 7. + Khác : Dấu phẩy ở tích dịch chuyển sang bên phải 1 chữ số . - Muốn nhân 1 số thập phân với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên phải 1 chữ số. - Muốn nhân 1 số thập phân với 10 ,100, 1000 …ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải 1,2,3 …chữ số . + HS nhắc lại . HS làm bài vào vở ,3 HS lên bảng a) 1,4 x 10 = 14 ; b) 9,63 x 10 = 96,3 2,1 x 100 = 210 ; 25,08 x 100 = 2508 7,2 x 1000 = 7200 ; 5,32 x 1000 = 5320 - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở . 10,4dm =104 cm; 0,856 m = 8,56 cm. 12,6m = 1260 cm ; 5,75dm = 57,5 cm .. Khoa học - Tiết 23 SẮT, GANG, THÉP. I.MỤC TIÊU: - Nhận biết 1 số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được 1 số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết 1 số đồ dùng làm từ gang thép. * GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II.CHUẨN BỊ: - Hình vẽ trong SGK trang 48,49/SGK. - Đinh, dây thép (cũ và mới). III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV A.Kiểm tra: .Kể tên một số đồ dùng bằng tre, mây song mà em biết? .Nêu cách bảo quản tre, mây, song có trong nhà em? - Nhận xét.. - Đòn gánh, bộ bàn ghế tiếp khách, rổ, rá, tủ, giá để đồ, ghế… - Không để nơi ẩm mốc, sơn dầu.. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Ở mỗi gia đình, ta thường sử dụng một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép. Vậy nó có từ đâu? Tính chất gì? Cách bảo quản ra sao? Các em cùng tìm hiểu.... 2.Các hoạt động : Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, thép. - YCHS đọc/48 để trả lời các câu hỏi sau : + Trong tự nhiên sắt có ở đâu? (CHT) + Sắt có tính chất gì? + Gang và thép đều có thành phần nào chung? + Gang và thép khác nhau ở điểm nào? * Kết luận: Trong tự nhiên, sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt.Chúng đều là hợp kim của sắt và các-bon.Gang: Cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.Thép : Cứng, bền, dẻo … Hoạt động 2: Công dụng, cách bảo quản sắt, gang, thép. - GV:Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim.Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt… thực chất được làm bằng thép . - YCHS quan sát H/48,49/SGK và nêu câu hỏi : + Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì? (CHT). - Nghe.. - HS đọc. + Trong tự nhiên, sắt có trong các thiên thạch . + Sắt là kim loại có tính dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn dập. Có màu trắng sáng có ánh kim. + Thành phần chung là hợp kim của sắt và các-bon. + Gang: Cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi. + Thép: Cứng, bền, dẻo …. - Nghe. - HS thực hiện, trình bày, nhận xét.. - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép? (CHT) - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn? * Kết luận: Các hợp kim của sắt được dùng làm các đồ dùng như nồi chảo (làm bằng gang); dao, kéo, cày, cuốc và nhiều loại máy móc, cầu…(làm bằng thép) * GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên - YCHS đọc ghi nhớ (CHT).. HS. + Thép: Đường ray tàu hỏa; lan can nhà ở; cầu; dao, kéo, dây thép; Các dụng cụ được dùng để mở ốc, vít….. + Gang: Nồi - Được làm bằng gang: nồi chảo - Được làm bằng thép:dao, kéo, cày, cuốc, máy móc, cầu…. - Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo. + Gang: sử dụng cẩn thận vì chúng dễ vở + Thép: dễ bị gỉ do vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất ở nơi khô ráo.. - HS đọc.. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Bài sau: Đồng và hợp kim của đồng. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ ba,. ngày 10 tháng 11 năm 2015. Chính tả: Nghe - viết - T12 MÙA THẢO QUẢ I / Mục tiêu 1 / Nghe – viết đúng chính tả : Từ “ Sự sống …đến…từ dưới đáy rừng ”, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả . 2 / Ôn lại cách viết các từ ngữ có âm cuối t / c . 3 ) GDHS có ý thức rèn chữ viết II / Chuẩn bị Sgk, giáo án, ,,, III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I) Ổn đinh : KT đồ dùng của HS Mở SGK , vở chính tả II/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng viết : -HS lên bảng viết: ngôi trường, III) Bài mới : bò trườn, nồng nàn, nan giải, 1 / Giới thiệu bài : sang sảng 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -HS lắng nghe. -Cho HS đọc đoạn cần viết trong bài Mùa thảo quả. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. Hỏi : Nêu nội dung của đoạn chính tả ? - Tả hương thơm của thảo quả và - Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sự phát triển nhanh chóng của cây thảo quả . sai: -1 HS lên bảng viết , cả lớp viết - GV đọc rõ từng câu cho HS viết giấy nháp . -GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS. - lướt thướt, Chin San, gieo, kín -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . + Cho HS dùng SGK và bút chì tự rà soát lỗi . đáo, lặng lẽ, chứa lửa . -Chấm chữa bài :+GV chọn chấm 08 bài của -HS viết bài chính tả. HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục - HS soát lỗi . lỗi chính tả cho cả lớp . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : nhau để chấm. * Bài tập 2b : -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b .GV nhắc lại -HS lắng nghe. yêu cầu bài tập. -Cho HS làm bài theo hướng : Thi tìm - sổ sách, vắt sổ, sổ mũi, cửa nhanh:04 em lên bốc thăm , thực hiện tìm các sổ… cặp từ ngữ chứa tiếng theo yêu cầu ghi trên - xổ số, xổ lồng… - sơ sài, sơ lược, sơ qua, sơ sơ, phiếu . Ai nhanh , đúng  thắng . * Bài tập 3b : -Cho HS nêu yêu cầu của bài tập sơ sinh… - xơ xác, xơ múi, xơ mướp, xơ 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3b -Cho HS hoạt động nhóm . -Đại diện nhóm trình bày kết quả . -GV nhận xét tuyên dương .. mít…. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b. -HS hoạt động theo hình thức trò chơi: Thi tìm nhanh. -HS nêu yêu cầu của bài tập 3b. 4 / Củng cố dặn dò : -HS hoạt động nhóm . -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -HS theo dõi và nhận xét. -Nhớ cách viết chính tả những từ đã luyện tập -HS lắng nghe. ở lớp -Chuẩn bị tiết sau nhớ viết : Hành trình của bầy -HS lắng nghe. ong. Toán - Tiết 57 LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: Biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000…. - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm - Giải bài toán có ba bước tính. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Hãy nêu quy tắc nhân nhẩm môt STP với 10,100,1000,…? - YCHS tính: a) 4,34 x 1000 = b) 3,6 x 10 = - Nhận xét.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong giờ học này, chúng ta cùng làm các bài luyện tập về nhân một STP với một STN, nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,… 2.Luyện tập: Bài 1: - YCHS đọc bài (CHT). - Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10,100, 1000…? Bài 2: - YC đọc đề (CHT). - YCHS nhắc lại phương pháp nhân một số thập phân với một số tự nhiên.. - Muốn nhân một STP với 10,100,1000,…ta chỉ viẹâc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba,… chữ số. - KQ: a) 4340 b) 36 - Nghe.. - HS đọc. - 1HS nhắc lại, trả lời miệng - KQ: a)14,8 ; 155 ; 512 ;90 ; 2571 ; 1000. b) 80,5 ; 805 ; 8050 ; 80500. - HS đọc đề. - HS làm bài bảng con. - Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ hai xuống sau khi nhân. - KQ: a) 384,50 ; b) 10080,0 c) 512,80 ; d) 49284,00 - HS đọc đề. - HS phân tích. + Người đó đi được tất cả bao nhiêu km? + Lấy quãng đường người đó đi trong 3 giờ đầu cộng quãng đường người đó đi trong giờ 4 giờ tiếp theo.. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV chốt lại: Lưu ý HS ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng. Bài 3: -YCHS đọc bài (CHT). -YCHS phân tích đề - nêu cách giải. + Bài toán hỏi gì? + Muốn người đó đi được tất cả bao nhiêu km ta làm sao? + Quãng đường người đó đi trong 3 giờ đầu biết chưa? Muốn tính ta làm thế nào? + Quãng đường người đó đi trong 4 giờ tiếp theo biết chưa? Muốn tính ta làm sao? - GV chốt lại. Tóm tắt: 1 giờ đầu : 10,8 km 3 giờ đầu : …… km? 1 giờ sau : 9,52 km 4 giờ sau : ………..km? Quảng đường:….km?. + Chưa.Quãng đường người đó đi được ở mỗi giờ đầu nhân 3. + Chưa.Quãng đường người đó đi được ở mỗi giờ tiếp theo nhân 4. - HS làm bài. Bài giải Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là 10,8 x 3 = 32,4 (km) Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là: 9,52 x 4 = 38,08 (km) Quãng đường người đó đi được là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số : 70,48 km - HS đọc đề. - HS làm bài. Bài giải Nếu x = 0 thì 2,5 x 0 < 7 Nếu x = 1 thì 2,5 x 1 < 7 Nếu x = 2 thì 2,5 x 2 < 7 Nếu x = 3 thì 2,5 x 3 > 7 Vậy x = 0,1,2 thì 2,5 x x < 7. Bài 4: (Nếu còn thời gian) - YCHS đọc bài. - YCHS phân tích đề - nêu cách giải. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: “Nhân một số thập với một số thập phân” Luyện từ và câu - T23 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục đích, yêu cầu: -Năm được nghĩa 1 số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của bài tập 1 - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của bài tập 3 * GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. - Bài 2: Giảm tải 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> II. Đồ dùng dạy học: Sgk, giáo án, … III. Các hoạt động dạy học: 1Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nhắc lại kiến thức về Hs làm bài tập 3. quan hệ từ 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài Bài 1: - HS nêu yêu cầu - Học sinh đọc đoạn văn ở bài tập 1. - Từng cặp học sinh trao đổi. a) Phân biệt các cụm từ.. + Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn, ở sinh hoạt. + Khu sản xuất: khu vực làm việc của các nhà máy, xí nghiệp. + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu đời.. b) Giáo viên yêu cầu học sinh nối đúng ở cột A với nghĩa ở cột B.. A. B. Sinh vật. - Quan hệ giữa sinh vật với môi trường xung quanh.. Sinh thái. - Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật.. Hình thái. - Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật có thể quan sát được.. - Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ để thay thế cho câu văn. Bài 3:. Chúng em gìn giữ môi trường sạnh đẹp.. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - hs theo dõi, thực hiện 3. Củng cố- dặn dò: GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015 Tập đọc : -T24 HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I.- Mục tiêu: 1) Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc: yêu mến, quý trọng những phẩm chất đẹp đẽ của bầy ong 2) Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu được những phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời . Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu . 3) GDHS biết yêu quý và bảo vệ loài vật có ích. II.- Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ, SGK, giáo án,… III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định : KT sĩ số HS 2)Kiểm tra bài cũ :HS đọc bài - TLCH -Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ. -Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? “ Mùi thơm đó rải theo triền núi; - GV nhận xét ghi điểm. bay cào những thôn xóm ; làn gió thơm …người đi rừng “. 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hành trình của bầy ong -HS lắng nghe. b) Luyện đọc: -HS đọc nối nhau từng khổ thơ, đọc - Cho HS đọc bài theo quy trình. từ ngữ khó: - GV đọc diễn cảm . - hành trình, đẫm, sóng tràn, rong c) Tìm hiểu bài: ruổi… Khổ thơ 1: Cho HS đọc bài, thảo luận, báo Báo cáo, nhận xét. cáo. -Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu của bài thơ nói lên hành trình vô tận của bầy ong -Chi tiết“ đôi cánh đẫm nắng trời” và “ không gian là nẻo đường xa”- chỉ Khổ thơ 2: Cho HS đọc thầm lướt và trả lời. sự vô tận về không gian . - Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào ? - Chi tiết“ bầy ong bay đến trọn đời”,“ thời gian vô tận” _ chỉ sự vô tận về thời gian 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? - Em hiểu nghĩa câu thơ “ Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào?. - Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong ?. d) Đọc diễn cảm: -Cho 4 HS nối tiếp nhau luyện đọc 4 khổ thơ Cho HS luyện đọc diễn cảm . Cho HS nhẩm thuộc lòng 2 khổ thơ cuối. - Cho HS thi đọc thuộc lòng 4) Củng cố : -Qua bài thơ tác giả đã ca ngợi những phẩm chất cao quý của bầy ong như thế nào?.. + Ong rong ruổi trăm miền: nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa… Nơi rừng sâu: có bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. -Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa. -Nơi quần đảo: có loài hoa nở như là không tên - Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ, giỏi giang, cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời - Tác giả muốn nói: công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao. Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ ong đã chắt được trong vị ngọt , mùi hương của hoa những ngọt mật tinh tuý. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa không phai tàn . 4 HS nối tiếp nhau luyện đọc 4 khổ thơ -HS thi đọc thuộc lòng - Những phẩm chất cao quý của bầy ong : cần cù làm việc , tìm hoa gây mật , giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.. Toán - T68 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. - Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thập phân. - Bài tập cần làm Bài 1a,c ,B2 , bài 1b,1d,3:HSKG II. Đồ dùng dạy học: Sgk, giáo án, … III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> bài:. - Học sinh nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1.. *Giáo viên hướng dẫn cách giải.: D. 6,4 x 4,8 = ? m2 tích vườn bằng tích của chiều dài và 6,4 m = 64 dm; 4,8 m = 48 dm chiều rộng  từ đó nêu phép tính giải 64 x 48 = 3072 (dm2) - Giáo viên gợi ý đổi đơn vị đo để 2 2 phép tính trở thành phép nhân 2 số tự 3072 dm = 30,72 m nhiên rồi chuyển đổi đơn vị để tìm Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) được kết quả cuối cùng. 64 6,4 - Giáo viên viết 2 phép tính lên bảng.  48 4,8 512. 512. 256. 256. 3072(dm2 ). 30,72(m2 ). - Học sinh nhận xét cách nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. b) Giáo viên nêu ví dụ 2 và yêu cầu - Học sinh thực hiện phép nhân. học sinh vận dụng để thực hiện phép 4,75 x 1,3 = 6,175 nhân. - Học sinh đọc lại. 4,75 x 1,3 c) Quy tắc: (sgk). - Học sinh thực hiện các phép nhân.. *Luyện tập.. - Học sinh đọc kết quả.. Bài 1:. a) Giáo viên gọi học sinh đọc kết - Học sinh tính các phép tính nêu trong quả. bảng: - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét chung từ đó rút ra tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thập phân.. a. b. 2,36 4,2 3,05 2,7. axb. bxa. 2,36 x 4,2 = 9,912. 4,2 x2,36 = 9,912. 3,05 x2,7 = 8,235. 2,7 x 3,05 = 8,235. - Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán; khi đổi chỗ 2 thừa số của 1 tích thì tích b) Hướng dẫn học sinh vận dụng không thay đổi. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> tính chất giao hoán để tính kết quả. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại cách Nhân một số thập phân với một số thập phân - Nhận xét giờ học.. b) 4,34 x 3,6 = 15,624. 9,04 x 16 = 144,64 16 x 9,04 = 144,64. 3,6 x 4,34 = 15,624 - Vài HS nhắc lại.. - Dặn HS về hoàn thành nốt bài tập Khoa học - Tiết 24 ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG. I.MỤC TIÊU: - Nhận biết 1 số tính chất của đồng. - Nêu được 1 số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát nhận biết 1 số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản của chúng. * GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II.CHUẨN BỊ: - Hình vẽ trong SGK/50,51/SGK . - Một số dây đồng. - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Nêu tính chất của sắt, gang và thép?. - Sắt có tính dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, màu trắng sáng có ánh kim. - Gang rất cứng giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi. - Thép có tính chất bền cứng dẻo + Gang làm nồi. + Thép làm đường ray, lan can nhà, cầu, dao, kéo…. - Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì? - Nhận xét.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Đồng là một kim loại được sử dụng rộng rãi.Đồng dùng để làm gì? Cách bảo quản như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp em hiểu đồng và hợp kim của đồng. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và nêu tínhchất của đồng:. - Nghe.. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quansát các dây đồng được đem đến lớp 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - YC cả lớp để sợi dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng, tính chất: thảo luận nhóm 4. - YC đại diện nhóm trình bày, nhận xét. * Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. Hoạt động 2: Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng: - GV phát phiếu học tập,YCHS làm việc theo chỉ dẫn trong SGK/50 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.. * Kết luận: Đồng là kim loại.Đồngthiếc, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng. Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm từ đồng và cách bảo quản. - YCHS chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các H/50,51/SGK. - Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn? * Kết luận: Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển…Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như : nồi, mâm, các nhạc cụ, kèn, cồng, chiêng… hoặc để chế tạo vũ khí, tạc tượng…Cách bảo quản: thỉnh thoảng người ta dùng thuốc để lau chùi. * GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên - YCHS đọc ghi nhớ (CHT). C.Củng cố-dặn dò:. và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.. Tính chất. Phiếu học tập Hợp kim của Đồng đồng Có màu đỏ Có màu nâu hoặc nâu có ánh vàng, có ánh kim kim. Dễ dát và cứng hơn mỏng và kéo đồng. thành sợi. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.. - HS quan sát, trả lời. - Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng - Nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng …dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại. - Dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho đồ dùng có độ sáng bóng trở lại.. - HS đọc.. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Nhôm”. Tập làm văn - Tiết 23 CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I.MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND ghi nhớ). - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. II.CHUẨN BỊ: Tranh phóng to của SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - MB: Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả. - Hãy nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả - TB: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. cảnh đã học? - KB: Nêu cảm nghĩ của người viết.. - Nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay chúng ta chuyển sang một thể loại mới đó là văn miêu tả. Qua bài cấu tạo của bài văn tả người. 2.Hướng dẫn học nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. Bài 1: - YCHS quan sát tranh minh họa. - YCHS đọc bài - YCHS thảo luận nhóm 4. + Xác định phần MB và giới thiệu bằng cách nào? + Ngoại hình của A Cháng có nét gì nổi bật?A Cháng là người như thế nào?. + Tìm kết bài và nêu ý chính của nó? + Em có nhận xét gì về cấu tạo bài văn tả người? 3.Thực hành: - YCHS đọc yc bài (CHT).. - HS nghe.. - HS quan sát tranh. - HS đọc bài Hạng A Cháng. - HS trao đổi theo nhóm 4 những câu hỏi SGK. Đại diện nhóm phát biểu. + Mở bài: Giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong bản. + Thân bài: Những điểm nổi bật. .Thân hình: Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim – bắp tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao – vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hung dũng như hiệp sĩ. .Tính tình: Lao động giỏi-cần cù-say mê lao động. + Kết bài: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng. + HS đọc phần ghi nhớ.. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Gợi ý:Lập dàn ý có ba phần - Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả. - YCHS làm bài. - YCHS trình bày,nhận xét. * Kết luận: Tả người đủ 3 phần.Phần TB nêu những nét nổi bật về hình dáng, tính tình, hoạt động. Chi tiết miêu tả cần lựa chọn kĩ. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết).. - HS đọc. - HS lập dàn ý tả người thân trong gia đình em. - HS nhận xét.. Địa lí - Tiết 12 CÔNG NGHIỆP. I.MỤC TIÊU: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,… + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,… - Nêu tên 1 số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. * HS (HT): + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu có sẵn. + Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có). + Xác định trên bản đồ những địa phương có mặt hàng thủ công nỗi tiếng. * SDNLTK&HQ: Sử dụng tiết kiệm hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất sản phẩm công nghiệp của nước ta. - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ, điện,… * GDBĐKH: Các hoạt động công nghiệp luôn tạo ra khí nhà kính - Con người có thể hành động và kiểm soát lượng khí thải ở các hoạt động này. - Ý thức chăm sóc bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng; Luôn thực hiện lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố chủ. 36. - Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động trồng và bảo.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> yếu ở đâu? - Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản? - Nhận xét.. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hãy kể tên một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta? - GV: Những mặt hàng nêu trên gọi chung là ngành công nghiệp. Vậy CN và tiểu thủ CN có vai trò như thế nào? Địa phương nào có mặt hàng nổi tiếng? Bài học sẽ giúp các em hiểu điều đó qua bài: “Công nghiệp”. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Các ngành công nghiệp. - YCHS đọc thông tin ở SGK và trả lời: Kể tên các ngành công nghiệp và sản phẩm của các ngành công nghiệp ở nước ta ?. - Em có nhận xét gì về những ngành công nghiệp nước ta?. vệ rừng khai thác gỗ và các lâm sản khác. Được phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du. - Thủy sản có nhiều điều kiện phát triển do nước ta có vùng biển rộng lớn, có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu thuỷ sản ngày càng tăng. - HS kể. - HS nghe.. - Thảo luận nhóm 4.Trình bày kết quả. + Khai thác khoáng sản (than, dầu mỏ, quặng sắt) + Điện (điện) + Luyện kim (gang, thép, đồng, thiếc) + Cơ khí (các loại máy móc, PTGT) + Hóa chất (phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng) + Dệt, may mặc (các loại vải, quần áo) + Chế biến LTTP (gạo, đường, bia, bánh kẹo) + SX hàng tiêu dùng (dụng cụ y tế, đồ dùng gia đình)  Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.  Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản …).  Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh … - H.a : Ngành CN cơ khí - H.b : Ngành CN điện - H.c,d : Ngành CN SX hàng tiêu dùng. - Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu …gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh … - Đông lạnh; may mặc, cơ khí…. - YCHS quan sát H1 cho biết các h.a thể hiện ngành CN nào? - Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống sản xuất? - Nêu những ngành công nghiệp có ở địa phương mà em biết? * Kết luận: Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp. Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản …). Sử dụng tiết kiệm hiệu quả năng lượng trong quá trình 37. - HS trả lời: Lụa Hà Đông; gốm Bát Tràng; cói Nga Sơn; chạm khắc đá Đà Nẵng….. - Mắm Châu Đốc, chạm khắc gỗ Long Điền, lụa Tân Châu, lưỡi câu Mỹ Hòa… + Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> sản xuất sản phẩm công nghiệp. * SDNLTK&HQ: Sử dụng tiết kiệm hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất sản phẩm công nghiệp. - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ, điện,… * GDBĐKH: Các hoạt động công nghiệp luôn tạo ra khí nhà kính. - Con người có thể hành động và kiểm soát lượng khí thải ở các hoạt động này. - Ý thức chăm sóc bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng; Luôn thực hiện lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. Hoạt động 2: Nghề thủ công - YCHS đọc thông tin SGK và cho biết tên những nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết? - Địa phương em có nghề thủ công nào? - Ngành thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm ra sao?. - YCHS chỉ trên lược đồ những nơi có các mặt hàng thủ công nổi tiếng? * Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công nổi tiếng, các sản phẩm thủ công có giá trị kinh tế cao, nghề thủ công lại tạo nhiều việc làm cho nhân dân, tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ trong nước. Vì thế mà nhà nước đang có nhiều chính sách khuyến khích phát triển các làng nghề thủ công truyền thống.. - YCHS đọc ghi nhớ (CHT). C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Công nghiệp” (tiếp theo). 38. + Đặc điểm: .Phát triển rộng khắp dựa vào sự khéo tay của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. .Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa. - HS chỉ: Hà Đông, Bát Tràng, Thanh Hóa, Biên Hòa, Ninh Bình, Đà Nẵng. - 2HS đọc..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Kể chuyện - Tiết 12 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện đã nghe và đã được đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * GDBVMT: Qua từng câu chuyện giáo dục HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. . II.CHUẨN BI: HS chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường. III.HOAT ĐÔNG DAY HOC: GV HS A.Kiểm tra: - HS lần lượt kể lại chuyện. - Kể lại toàn bộ câu chuyện “Người đi săn - Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên bảo vệ các loài vật và con nai” - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên. gì? - Nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. - YC S đọc yc đề (CHT). - GV hướng dẫn HS gạch dưới ý trọng tâm của đề bài. - YCHS đọc gợi ý SGK. - YCHS chọn câu chuyện em sẽ kể. Đó là truyện gì? Em đọc truyện ấy ở đâu hoặc nghe truyện ấy ở đâu? Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - GV hướng dẫn HS thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - YCHS thực hành kể trong nhóm 4. - Tổ chức kể trước lớp (1-2 HS) - GV nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất. * GDBVMT:. Qua từng câu chuyện giáo 39. - HS lắng nghe. Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường . - HS đọc đề bài. - HS phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm. - HS đọc gợi ý 1,2,3. - HS suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện, nêu tên câu chuyện vừa chọn.. - HS lập dàn ý, tập kể theo từng nhóm. - Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ). Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện. - Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HS cần nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau khi kể..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> dục HS nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. C.Củng cố-dặn dò: Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015 Toán - T69 LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : Giúp HS - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân 0,1; 0,01; 0,001;… - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân -Củng cố kĩ năng đọc , viết các số thập và cấu tạo của số thập phân. - GD HS tính cẩn thận ,chính xác khi làm bài tập II- Chuẩn bị: Sgk, giáo án, ... IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS VBT, SGK 2– Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét,sửa chữa . 12,09 x 1,5 13,45 x 2,3 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : b. Luyện tập bài 1. a) Ví dụ : 142,57 x 0,1 = ? - HS nghe . - Gọi vài HS nhắc lại Qtắc nhân 1 STP với 1 - HS nêu . STP 142,57  0,1 142,57 x 0,1 , cả lớp làm vào vở nháp . - Cho HS nhận xét thừa số thứ nhất với tích 14,217 . vừa tìm được . - Khi nhân 1 số thập phân với 0,1 - Nêu Qtắc nhân 1 số thập phân với 0,1 . ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số * GV viết phép tính lên bảng . đó sang bên trái 1 chữ số .- HS 531,75 x 0,01 . (Tương tự như trên ) thực hiện phép tính rồi nêu nhận * Nêu Qtắc nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0.01 xét . ;0,001 …? * Khi nhân 1 số thập phân với 0,1 ; - Cho vài HS nhắc lại . 0,01; 0,001 …ta chỉ di chuyển dấu b.Cho HS làm vào vở , gọi vài HS nêu miệng phẩy của số đó lần lượt sang bên kết quả . trái 1 ,2, 3, … chữ số . -Nhận xét ,sửa chữa . - Hs làm bài, nối tiếp nêu kq Bài 2 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là km2 . - Hướng dẫn HS có thể giai bằng cách dựa - 1 ha = 0,01 km2 ; vào bảng đơn vị đo diện tích rồi dịch chuyển 2 HS lên bảng ,cả lớp giải vào vở 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> dấu phẩy - Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp giải vào vở . - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3 : Cho HS đọc đề bài . + Nêu ý nghĩa của tỉ số 1 : 1000 000 . - Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở - GV chấm 1 số bài . .. - 1000 ha = 10km2 ; 125 ha =1,25 km2 12,5 ha = 0,125 km2 ; 3,2 ha = 0,032km2. - HS nêu .. 4– Củng cố ,dặn dò: - Nêu Qtắc nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000 - Nêu Qtắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01; 0,001 ;…?. Giải : Độ dài thật của Qđường từ TPHCM đến Phan Thiết là : 19,8 x 1000 000 = 19 800 000 (cm ) 19 800 000 cm = 198km . ĐS: 198 km . HS nêu ... Lịch sử: -T12 VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : - Tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc “ ở nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945 . - Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” đó như thế nào . - GDHS khâm phục trước sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, của Bác Hồ đã đẩy lùi được giặc đói giặc dốt II– Chuẩn bị Tranh, sgk, giáo án,… III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 – Ổn định lớp : KT sĩ số HS 2 – Kiểm tra bài cũ : -Nêu ý nghĩa của Đảng Cộng sản Việt - HS trả lời ,cả lớp nhận xét. Nam ra đời & Cách mạng tháng Tám . - Nhận xét kiểm tra bài cũ . . 3 – Bài mới : “ Vượt qua tình thế hiểm nghèo” Giới thiệu bài : Hoạt động : a) Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp . HS thảo luận nhóm,cùng đọc SGK Hoàn cảnh Việt Nam Sau Cách mạng - Đất nước gặp nhiều khó khăn tưởng tháng 8 như không vượt qua nổi . 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Yêu cầu HS thảo luận nhóm,cùng đọc SGK, trả lời câu hỏi : -Vì sao nói ngay sau CM tháng 8, nước ta ở trong tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc” -Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc ? + Sau Cách mạng tháng Tám 1945 , nhân dân ta gặp những khó khăn gì ? -Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta -Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là”giặc”.Nếu không chống được 2 thứ này thì điều gì sẽ xảy ra? b) Hoạt động 2 : Đẩy lùi giặc đói ,giặc dốt Yêu cầu HS quan sát hình 2,3 SGK,thảo luận nhóm. +Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng & Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì ? GV : Đảng & Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói ,giặc dốt : -Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc ? c) Hoạt động 3 : Ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm -Chỉ trong một thời gian ngắn nhân dân ta đã làm những công việc để đẩy lùi những khó khăn ,việc đó chứng tỏ điều gì ? 4– Nhận xét – dặn dò : Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo. - Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn,90 % người mù chữ, ngoại xâm và nội phản đang đe doạ nền độc lập - Có nhiều người bị chết đói và người dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, XD đất nước và không đủ sức chống lại giặc ngoại xâm… - Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu ,mất nước . HS quan sát hình minh hoạ 2,3 SGK - Các nhóm thảo luận, trình bày - Đảng & Bác Hồ kêu gọi cả nước: Tăng gia lao động sản xuất, tham gia sôi nổi phong trào bình dân học vụ, quyên góp ủng hộ Chính phủ, bài trừ các tệ nạn xã hội .như lập hũ gạo cứu đói, chia ruộng cho nông dân ,lập quĩ độc lập Chống giặc dốt: Mở lớp bình dân học vụ , xây thêm trường học -Đảng & Bác Hồ có đường lối lãnh đạo sáng suốt. Nhân dân tin yêu & kiên quyết bảo vệ chế độ mới .. Luyện từ và câu: - T24 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.- Mục tiêu: 1.Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu: hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. 2.Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp. 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> II.- Chuẩn bị -SGK,giáo án, ... III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV 1) Ổn định : KT sĩ số HS 2) Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra 3 HSTB. GV nhận xét , cho điểm 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Luyện tập về quan hệ từ b) Luyện tập: Bài1: Cho HS đọc của bài tập1.. *Tìm quan hệ từ trong đoạn văn. *Cho biết từ ấy nối từ ngữ nào trong đoạn. -Cho HS làm bài -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu của bài tập2 . *Chỉ rõ các từ in đậm trong 3 câu vừa đọc biểu thị những quan hệ gì? -Cho HS làm bài , trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.. Hoạt động của HS -1HS nhắc lại Ghi nhớ của bài: Quan hệ từ. Lắng nghe. Bài 1: -HS đọc bài tập, HS làm bài -HS trình bày kết quả,nhận xét - quan hệ từ: của nối cái cày với người Hmông - bằng: bắp cày- gỗ tốt màu đen. - Như(1) : vòng- hình cánh cung Bài 2:-HS đọc bài tập 2, cả lớp đọc thầm. Câu a: * để biểu thị quan hệ mục đích. *nhưng biểu thị quan hệ đối lập. Câu b: *mà biểu thị quan hệ đối lập. Bài 3:-Cho HS đọc bài tập 3. Câu c: - Điền vào ô trống trong các câu a, b, c, d *nếu… thì biểu thị quan hệ giả thiết những quan hệ từ thích hợp. (điều kiện-kết quả) -Cho HS làm việc Bài 3: câu a: và ; câu b: và, ở, của; câu -GV nhận xét, chốt lại: những quan hệ từ c: thì, thì; câud: và, nhưng. cần điền là: Bài 4-Cho HS đọc yêu cầu của đề. -GV giao việc : Bài tập cho 3 quan hệ từ mà, thì, bằng. Với mỗi quan hệ từ, các em đặt một câu. Bài 4: -Cho HS làm việc + trình bày kết quả. - HS làm bài theo cặp. -GV nhận xét và khen những HS đặt câu -Đại diện cặp lên trình bày ý kiến của đúng, câu hay. nhóm mình. 4) Củng cố, dặn dò: Vd: - Em dỗ mãi mà bé vẫn không nín -GV nhận xét tiết học. khóc. - Chuẩn bị bài sau : Mở rộng vốn từ : - Hs lười học thì thế nào cũng bị điểm Bảo vệ môi trường kém. 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> -Lớp nhận xét HS lắng nghe Thứ sáu , ngày 13 tháng 11 năm 2015 Toán - Tiết 60 : LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: Biết: - Nhân một số thập với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Khi nhân một STP với 0,1;0,01;0,001…ta chỉ việc chuyển - Nêu quy tắc nhân nhẩm số TP với dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba,…chữ số. - KQ: 0,1; 0,01 ;0, 001. - YCHS nhân nhẩm: + 82,6 x 0,1 + 29,14 x 0,01 + 745,3 x 0,001 - Nhận xét tuyên dương. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài. 2.Luyện tập: Bài 1: - YCHS đọc yc bài (CHT). - YCHS tự tính kết quả, trình bày. - GV hướng dẫn: ( 2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 2,5 x ( 3,1 x 0,6 ) = 4,65 + Hãy so sánh KQ và nhận xét gì? - YCHS thực hiện câu b theo cặp, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày. Bài 2: - YCHS đọc yc bài (CHT). - YCHS tính nháp, trình bày.. Bài 3: (Nếu còn thời gian) - YCHS đọc yc bài (CHT). - YCHS(K-G) làm bài. Tóm tắt:. - Nghe. - HS đọc đề. - HS làm bài, sửa bài. - KQ: a b c (a x b) x c a x (b x c) 2,5 3,1 0,6 4,65 4,65 1,6 4 2,5 16 16 4,8 2,5 1,3 15,6 15,6 + Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và thứ ba (a x b) x c = a x (b x c) - KQ: .0,25 x 40 x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 .7,38x 1,25 x 80 = 7,38 x 100 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x 2 = 68,6 - HS đọc đề. - HS làm bài vào nháp ,2 hs lên bảng sửa bài - KQ: a) (28,7 + 34,5) x 2,4 =6,32 x 2,4 = 151,68 b) 28,7 +34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 =111,5 - HS nêu. - HS thực hiện. Bài giải. 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1 giờ : 12,5 km 2,5 giờ : …… km?. Người đó đi được quảng đường là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số : 31,25 km.. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Tập làm văn - Tiết 24 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu SGK. II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Nêu cấu tạo của bài văn tả người? - YCHS đọc dàn ý tả người thân trong gia đình. - Nhận xét tuyên dương. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp các em hiểu: phải biết chọn lọc chi tiết khi quan sát, khi viết 1 bài văn tả người. 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: - YCHS đọc yc bài (CHT). - YCHS thảo luận nhóm cặp: ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà (mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt) - GV treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà - HS đọc.. * GV: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sinh động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ với bà qua từng lời tả. Bài 2: - YCHS đọc yc bài (CHT). - YCHS thảo luận, trình bày. - YCHS nhận xét, bổ sung. - Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc.. - Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc?. 45. - HS nêu cấu tạo. - HS đọc. - Nghe.. - HS đọc. - HS trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà. HS trình bày kết quả. .Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. .Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui .Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ. .Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu …. - HS đọc to. Cả lớp đọc thầm. - Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn. - HS trình bày. Cả lớp nhận xét. - Bắt lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá sống-Quai những nhát búa hăm hở-vảy bắn tung tóe-tia lửa sáng rực-Quặp thỏi sắt ở đầu kìm-Lôi con cá lửa ra-Trở tay ném thỏi sắt … Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng ….

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn này? * Kết luận: Chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác, bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man dài dòng.. - Tả kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn. - Như đang chứng kiến anh đang làm việc.. C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp. SHTT: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG *I.Mục tiêu của phần này giúp học viên trả lời được các câu hỏi sau: - Thế nào là môi trường? - Tại sao phải giáo dục bảo vệ môi trường? * Môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường đã và đang là một vấn đề được cả thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm. Chất lượng môi trường có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển bền vững đối với cuộc sống con người. Môi trường là một khái niệm quen thuộc và tồn tại xung quanh chúng ta. II.Hoạt động dạy học: - Căn cứ vào kinh nghiệm, kiến thức về môi trường và các thông tin về môi trường trên các phương tiện thông tin mà thầy (cô) biết, hãy thảo luận các câu hỏi sau: 1. Môi trường là gì ?. 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 2. Thế nào là môi trường sống ? 3. Quan niệm của bạn về môi trường tự nhiên và môi trường xã hội ? * Có nhiều quan niệm về môi trường - Môi trường là một tập hợp các yếu tố xung quanh hay là các điều kiện bên ngoài có tác động qua lại (trực tiếp, gián tiếp) tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật. - Theo điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường (2005) “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người. Tóm lại : Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. 2. Thế nào là môi trường sống ? - Môi trường sống của con người theo nghĩa rộng là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, đất, nước và không khí, ánh sáng, công nghệ, kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học. - Môi trường sống của con người được phân thành : môi trường sống tự nhiên và môi trường sống xã hội. III. Thực hành bảo vệ môi trường: HS thực hành VS tại trường- nhận xét.. TUẦN 13 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015. TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON (tiết 25) I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rải, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi . - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b. - KNS: Biết linh hoạt thông minh trong những tình huống bất ngờ. Biết đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. + HS: Bảng con - SGK. 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> III. Các hoạt động dạy học: GV 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Học sinh đọc thuộc bài.. HS - Hát - Học sinh đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi. - Học sinh đặt câu hỏi – học sinh khác trả lời. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay chúng ta học bài.“Người gác - Hs lắng nghe và nhắc lại. rừng tí hon” 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại. - Gv mời Hs khá đọc lại toàn bài. - Hs khá đọc lại tựa bài, em khác theo dõi. - Gv hỏi: bài văn có thể chia thành mấy - Có thể chia thành 3 đoạn. đoạn? + Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng chưa? + Đoạn 2: Qua khe lá … thu gỗ lại + Đoạn 3 : Còn lại . - Gv nhận xét và phân nhóm cho học sinh - Dãy 1 : Tìm từ khó đoạn 1. tìm từ khó. - Dãy 2: Tìm từ khó đoạn 2. - Dãy 3: Tìm từ khó đoạn 3. - Gv cho học sinh viết từ khó vào bảng - Hs viết vào bảng con: loanh quanh, con . thắc mắc, tham quan, - Gv ghi lên bảng lớp và cho học sinh đọc lại từ khó. - Gv yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. - Gv cho học sinh giải nghĩa các từ: Rô bốt, cồng tay. - Gv đọc lại toàn bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. +Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân 48. khoảng, loay hoay, phối hợp,… - Hs đọc lại từ khó: cá nhân, dãy - Hs đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. - Hs giải nghĩa từ. - Hs lắng nghe. Hoạt động nhóm, lớp.. - Học sinh đọc đoạn 1 - Hai ngày nay đâu có đoàn khách.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc tham quan nào mắc thế nào +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy - Hơn chục cây to bị chặt thành từng những gì , nghe thấy những gì ? khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối - Yêu cầu học sinh nêu ý 1. - Tinh thần cảnh giác của chú bé - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho + Thông minh : thắc mắc, lần theo thấy bạn là người thông minh, dũng cảm dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an . + Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an . - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. - Sự thông minh và dũng cảm của câu bé - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc - yêu rừng , sợ rừng bị phá / Vì hiểu bắt trộm gỗ ? rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / … + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? - Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo … - Nêu ý 3. - Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé - Yêu cầu học sinh nêu đại ý - Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi . - Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ - Hs lắng nghe. môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích.  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh Hoạt động lớp, cá nhân đọc diễn cảm. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc - Hs lắng nghe. diễn cảm. - Gv cho hs thảo luận nhóm để tìm ra cch - Học sinh thảo luận cách đọc diễn đọc. cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Gv cho hs trình bày.. - Đại diện từng nhóm đọc. 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Các nhóm khác nhận xét. - Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn. - Đọc cả bài.. - Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. - Gv nhận xét tuyên dương. 5. Củng cố - dặn dò: - Gv cho hs nhắc lại nội dung bài.. - Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .. - Gv nhận xét tuyên dương. - Gv giáo dục ý thức bảo vệ rừng. - HS lắng nghe và thực hiện. - Gv dặn hs về nhà học và Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”. - Nhận xét tiết học TOÁN:LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 61) I. Mục tiêu: Biết : - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - HS cả lớp làm bài 1, 2, 4 (a). II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học: HS GV 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Gv gọi hs lên bảng sửa bài tập 3 - Hs lên bảng sửa bài tập 3 - Gv hỏi: muốn nhân một số thập phân với - Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,1; 0,01; 0,001,… ta làm như thế nào? 0,01; 0,001;… ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba, … chữ số. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Hoạt động lớp, cá nhân. bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm, thi tiếp sức.  Bài 1: 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Gv cho hs đọc y/c bài tập. - Hs đọc y/c bài tập. - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì? - Đặt tính rồi tính. - Gv cho hs nhặc quy tắc: + Muốn cộng hai số thập phân ta làm như - Viết số hạng này dưới số hạng kia thế nào? sau cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau. - Cộng như cộng các số tự nhiên. - Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. + Muốn trừ hai số thập phân ta làm như - Viết số trừ dưới số bị trừ sau cho thế nào? các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau. - Trừ như trừ các số tự nhiên. - Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với cac dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. + Vậy muốn nhân một số thập phân với - Nhân như nhân số tự nhiên. một số thập phân ta làm như thế nào? - Đếm xem trong phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái. - Gv cho hs làm bài vào bảng con. - lên bảng làm bài, em khác làm vào vở. a. 375,86 + 29,05 a. + 375,86 29,05 404,91 b. 80,475 – 26,827 b. − 80,475 26,827 53,648 c. 0,24 x 4,7 c. 48,16 x 3,4 19264 14448 163,744 - Gv nhận xét ghi điểm bài trên bảng lớp và nhận xét tuyên dương bài trên bảng con.  Bài 2: - Gv gọi một em đọc y/c bài tập. - Hs gọi hs đọc đề. - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì? - Tính nhẩm. - Gv nêu câu hỏi để hs nhớ lại quy tắc. + Muốn nhân một số thập phân với 10, - Muốn nhân một số thập phân với 100, 1000,… ta làm như thế nào? 10, 100, 1000,… ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đo lần lượt sang bên 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> phải một, hai, ba,…. chữ số. + Muốn nhân một số thập phân với 0,1, - Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01, 0,001,… ta làm như thế nào? 0,01; 0,001;… ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba, … chữ số. - Gv ghi lên bảng và gọi hs lên nêu kết quả. a.78,29 x 10 b. 265,307 x 100c. 0,68 x 10 a. 782,9 b. 26530,7 c. 6,8 78,29 x 0,1 265,307 x 0,01 0,68 x 0,1 7,829 2,65307 0,068 - Gv nhận xét. - Hs sửa bi vo tập.  Bài 4: - Gv cho hs đọc y/c bài tập. - Hs đọc y/c bài tập. - Gv hỏi: đề bài y/c chng ta làm gì? - Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và a x (b x c) + Vậy muốn nhân một số thập phân với - Nhân như nhân số tự nhiên. một số thập phân ta làm như thế nào? - Đếm xem trong phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái. - Gv cho hs trình bày bài làm vào vở. - Hs làm bài vào vở. - Hs trình bày kết quả. a b c (a x b) x c a x (b x c) 2,5 3,1 0,6 (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65 1,6 4 2,5 (1,6 x 4) x 2,5 = 16 1,6 x (4 x 2,5) = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6 4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6 - Gv nhận xét tuyên dương. - Hs sửa bài vào vở. - Gv hỏi: các em có nhận xét gì về kết quả - Phép nhân các số thập phân có tính của (a x b) x c v a x (b x c)? chất kết hợp: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại. (a x b) x c = a x (b x c) - Gv nhận xét ghi lên bảng và gọi vài hs - Hs nhắc lại. nhắc lại. 5. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên cho học sinh thi đua giải toán - Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn) nhanh. 1,3  13 + 1,8  13 + 6,9  13 - Gv nhận xét tuyên dương. - Gv giáo dục liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện. - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015. CHÍNH TẢ HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU s – x , ÂM CUỐI t – c (tiết 13) I. Mục tiêu: - Học sinh nhớ và viết đúng chính tả bài “Hành trình của bầy ong”, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT2 a/b hoặc BT 3 a/b. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: SGK, Vở, VBT. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học. - Hs lắng nghe. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động cá nhân, lớp.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm. - Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài - Học sinh lần lượt đọc lại bài thơ rõ thơ. ràng – dấu câu – phát âm (10 dòng đầu). + Bài có mấy khổ thơ? - Học sinh trả lời (2). + Viết theo thể thơ nào? - Lục bát. + Những chữ nào viết hoa? - Viết hoa từ ngữ đầu dịng. + Viết tên tác giả?. - Nguyễn Đức Mậu. - Học sinh nhớ và viết bài. - Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập - Giáo viên chấm bài chính tả.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh soát lỗi chính tả. Hoạt động lớp, cá nhân. luyện tập. Phương pháp: Thực hành. *Bài 3: - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> tập. - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì?. - học sinh đọc yêu cầu.. - Điền vào chỗ trống: s hay x, t hay c. - Gv tổ chức cho hs thảo luận. - Hs thảo luận. - Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán và đọc kết quả của nhóm mình. - Giáo viên nhận xét và dán kết quả đúng - Cả lớp nhận xét. trên bảng: - Học sinh đọc thầm. a. Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh Gặm cỏ hồng hơn gặm buổi chiều sót lại. b. Trong làng trắng ửng khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí bóng xuân sang. 5. Củng cố - dặn dò: - Gv tổ chức cho hs thi tìm từ láy có chứa s hay x -Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Gv giáo dục liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà làm bài 2 vào vở. - Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam”. - Nhận xét tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 62) I. Mục tiêu: HS Biết : - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - HS cả lớp làm bài 1, 2, 3, (b), bài 4. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Gv gọi hs lên bảng sửa bài tập 4b - Hs lên bảng sửa bài tập 4b - Gv hỏi: Phép nhân có tính chất gì? - Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai số với số thứ 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại. (a x b) x c = a x (b x c) - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân, biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân để làm tình toán và giải toán. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.  Bài 1: - Gv gọi một em đọc y/c của bài tập - Gv hỏi: đề bài y/c chng ta làm gì? - Gv gọi hs lên bảng làm bài. a. 375,84 – 95,69 + 36,78. Hoạt động cá nhân.. - Hs đọc y/c bài tập - Tính. - Em khác làm vào bảng con. a. = 280,15 + 36,78 = 316,93 b. 7,7 + 7,3 x 7,4 b. = 7,7 + 54,02 = 61,72 - Gv nhận xét bài trên bảng lớp và nhận xét - Hs sửa bài vào tập. tuyên dương bài trên bảng con.  Bài 2: - Gv gọi một em đọc y/c của bài tập - Hs đọc y/c bài tập - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì? - Tính bắng hai cách. - Gv hỏi: phép nhân và phép cộng đều có - Tính chất kết hợp và tính chất giao tính chất gì? hóan. - Như vậy các em có thể áp dụng tính chất - Hs lắng nghe. đó để tính. - Gv cho hs làm bài vào tập. - Hs làm bài vào tập. - Gv cho hs trình bày bài làm trên bảng. a. (6,75 + 3,25) x 4,2 a. Cách 1: = 10 x 4,2 = 42 Cách 2: = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 16,65 = 42 b. (9,6 – 4,2) x 3,6 b. Cách 1: = 5,4 x 3,6 = 19,44 Cách 2: 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Gv nhận xét.  Bài 3: - Gv gọi một em đọc y/c của bài tập - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì? - Gv gọi hai lên bảng lên thi tìm nhanh két quả tính. - Gv nhận xét tuyên dương - Gv chốt lại két quả tính.: x = 1; x = 6,2  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng nhân nhẩm 10, 100, 1000 ; 0,1 ; 0,01 ; 0,001. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.  Bài 4: - Gv gọi một em đọc y/c của bài tập - Gv hướng dẫn: + Đề bài cho chúng ta biết gì? + Đề bài y/c chúng ta làm gì?. = 9,6 x 3,6 – 4,2 x 3,6 = 34,56 – 15,12 = 19,44 - Hs sửa bài vào tập. - Hs đọc y/c bài tập - Tính nhẩm tìm x. - hs lên bảng tính - Hs sửa vào tập. Hoạt động lớp.. - Hs đọc y/c bài tập. - Mua 4m vải hết 60 000 đồng. - Hỏi 6,8m vải cùng loại phải trả hơn bao nhiêu tiền? + Muốn biết mua 6,8m vải như thế hét bao - Tìm 1m vải hết bao nhiêu tiền. nhiêu tiền ta phải tìm gì trước? + Khi biết 1m vải hết bao nhiêu tiền ta thực - Thực hiện phép tính nhân. hiện phép tính gì để biết 6,8m là phải trả bao nhiêu tiền? - Gv gọi hs lên bảng làm bài -hs tóm tắt và giải. Tóm tắt: Giải: 4m vải: 60 000 đồng Mua 1m vải hết số tiền là: 6,8m vải:…?.... đồng 60 000 : 4 = 15 000 (đồng) Mua 6,8m vải hết số tiền là: 15 000 x 6,8 = 102 000 (đồng) Đáp số: 102 000 đồng - Gv nhận xét. - Hs sửa bài vào tập. 5. Củng cố - dặn dò: - Gv gọi hs lên bảng thi tìm nhanh kết quả - Hs lên bảng thi tìm nhanh kết quả của x của x. a. 5,6 × x = 5,6 b. 7,2 × x = 4,5 × 7,2 - Gv nhận xét tuyên dương. - Gv giáo dục liên hệ thực tế - HS lắng nghe và thực hiện. - Gv dặn: Làm bài nhà 3b , 4/ 62. - Chuẩn bị: Chia một số thập phân cho 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> một số tự nhiên. - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 25) I. Mục tiêu: - Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở Bt1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2. - Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ. + HS: VBT – SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. - Gv nêu y/c: - Hs thực hiện. + Đặt một câu có quan hệ từ và cho biết các ấy nối những từ ngữ nào trong câu. + Làm lại BT4. - Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: - MRVT: Bảo vệ môi trường. - Hs nhắc lại tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh mở Hoạt động nhóm, lớp. rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường”. Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm thoại, bút đàm, thi đua.  Bài 1: - Gv gọi một em đọc y/c bài tập. - Học sinh đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm - Tổ chức nhóm – bàn bạc đoạn văn xem đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu đã làm rõ nghĩa cho cụm từ “Khu bảo bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào? tồn đa dạng sinh học như thế nào?” - Đại diện nhóm trình bày. - Dự kiến: Rừng này có nhiều động vật–nhiều loại lưỡng cư (55 loài động vật, 300 lòai chim, 40 lòai bò sát, …) - Thảm thực vật phong phú – hàng 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> trăm loại cây khác nhau  nhiều loại rừng. - Học sinh nêu: Khu bảo tồn đa dạng - Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn sinh học: nơi lưu giữ – Đa dạng sinh đa dạng sinh học. học: nhiều loài giống động vật và thực vật khác nhau. * Bài 2: - Gv gọi một em đọc y/c bài tập. - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì?. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Xếp các từ ngữ chỉ hành động có trong ngoặc đơn vào nhĩm thích hợp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả + Hành động bảo vệ môi trường : - GV phát bút dạ quang và giấy khổ to cho trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi 2, 3 nhóm trọc + Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn. Xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. - Cả lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét tuyên dương.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên. Phương pháp: Nhóm, thuyết trình. - Học sinh đọc bài 3. * Bài 3: - Cả lớp đọc thầm. - Gv gọi một em đọc y/c bài tập. - Chọn một đoạn các cụm từ có trong bài tập 2 làm đề tài, hãy viết một - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì? đoạn văn khoảng 5 câu. - Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1 - Giáo viên gợi ý : viết về đề tài tham gia cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu phong trào trồng cây gây rừng; viết về hành động săn bắn thú rừng của một người nào đó . - Giáo viên chốt lại  GV nhận xét + Tuyên dương. 5. Củng cố - dặn dò: - Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường?”. Đặt câu. - Gv nhận xét tuyên dương. - Gv giáo dục liên hệ thực tế. 58. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - (Thi đua 2 dãy). - HS lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Học bài. - Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 TẬP ĐỌC - T 26. TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. Giọng thông báo rõ ràng mạch lạc, phù hợp với nội dung văn bản khoa học. - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn. Tác dụng của rừng khi được phục hồi. ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). - GDBVMT, THBĐ,THBĐKH. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh Phóng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ. + HS: Bảng con - SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Gv cho hs đọc từng đoạn và trả lời câu - Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh hỏi tương ứng với đoạn đó. trả lời - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Trồng rừng ngập mặn”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại. - Gv mời Hs khá đọc lại tòan bài. - Hs khá đọc lại tựa bài, em khác theo dõi. - Gv hỏi: bài văn có thể chia thành mấy - Có thể chia thành 3 đoạn. đoạn? - Gv nhận xét và phân nhóm cho học sinh tìm từ khó. - Gv ghi lên bảng lớp và cho học sinh đọc - Hs đọc lại từ khó: cá nhân. lại từ khó. 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Gv yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. - Gv cho học sinh giải nghĩa các từ: Rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi. - Gv đọc lại toàn bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại. - Gv gọi hs đọc cả bài. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?. - Hs đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. - Hs giải nghĩa từ. - Hs lắng nghe. Hoạt động nhóm, lớp.. - Lớp đọc thầm. - Hs đọc đoạn 1 - Nguyên nhân: chiến tranh – quai đê lấn biển – làm đầm nuôi tôm. - Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. - Hs đọc đoạn 2 + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào - Vì làm tốt công tác thông tin trồng rừng ngập mặn? tuyên truyền. - Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. - Hs đọc đoạn 3 - Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người. - Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều. - Các loại chim nước trở nên phong phú. + Bài tập đọc giúp ta hiểu được điều gì? - Phải bảo vệ rừng đừng cho rừng bị tàn phá,…. - Gv y/c hs nêu nội dung chính của bài. - Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn. Tác dụng của rừng khi được phục hồi. - Gv ghi lên bảng nội dung chính. - Hs nhắc lại.  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh Hoạt động lớp, cá nhân. thi đọc diễn cảm Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. - Hs lắng nghe. - Gv cho hs nêu cách đọc diễn cảm. - Học sinh nêu cách đọc diễn cảm ở từng đoạn: ngắt câu, nhấn mạnh từ, giọng đọc mạnh và dứt khoát. 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối từng câu, từng đoạn. tiếp từng câu, từng đoạn. - học sinh thi đọc diễn cảm. - Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất. - Giáo viên nhận xét, tuyn dương. 5. Củng cố - dặn dò: - GV liên hệ ý thức BVMT, Tình yêu biển - Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị đảo, yêu quê hương. tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập - Nhấn mạnh vai trò của rừng ngập mặn mặn. Tác dụng của rừng khi được phục đối với môi trường. hồi. - HS lắng nghe và thực hiện. - Gv dặn hs về nhà xem trước bài: “Chuỗi ngọc lam" - Nhận xét tiết học. TOÁN - (tiết 63) CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. - HS cả lớp làm bài 1, 2. II. Chuẩn bị: + GV: Quy tắc chia trong SGK. + HS: SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Gv gọi hs lên bảng sửa bài 3a - Hs lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Hoạt động cá nhân, lớp. nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm - Hs chú ý. 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> quy tắc chia - Ví dụ: Một sợi dây dài 8, 4 m được chia - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài - Phân tích, tóm tắt. bao nhiêu mét ? - Yêu cầu học sinh thực hiện - Học sinh làm bài bảng con. 8, 4 : 4 8, 4 : 4 = 84 dm 84 4 04 21 ( dm ) 0 - Gv nhận xét bài trên bảng con. - Gv y/c hs đổi: 21dm = ? m - Hs làm vào bảng con. 21dm = 2,1m - Gv cho hs tự làm bài nhân một số thập 21 dm = 2,1 m phân cho một số tự nhiên. 8, 4 4 0 4 2, 1 ( m) 0 - Gv nhận xét và hướng dẫn hs cách làm. - Hs lắng nghe. - Giáo viên nêu ví dụ 2. - Hs làm vào bảng con. 72 , 58 19 15 5 3 , 82 0 38 0 - Gv nhận xét tuyên dương và cho hs nêu - Hs nêu. quy tắc chia. - Giáo viên treo bảng quy tắc – giải thích - Học sinh kết luận nêu quy tắc. cho học sinh hiểu các bước và nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy. Hoạt động lớp  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu tìm được kết quả của một phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Phương pháp: Thực hành, động não.  Bài 1: - Gv cho hs đọc y/c bài tập. - Hs đọc y/c bài tập. - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì? - Đặt tính rồi tính. - Gv cho hs nhặc quy tắc: - Gv cho hs làm bài vào bảng con. - hs lên bảng làm bài, em khác làm vào vở. a. 5,28 4 b. 95,2 68 12 1,32 272 1,4 a. 5,28 : 4 b. 95,2 : 68 08 00 0 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> c. 0,36 : 9. c. 0,35 0. d. 75,52 : 32. d. 75,52 32 115 2,36 192 0 - Hs sửa bài vào tập.. - Gv nhận xét tuyên dương  Bài 2: - Gv cho hs đọc y/c bài tập. - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì? - Gv cho hs làm bài vào vở. - Gv gọi hs lên trình bày trên bảng. a. x × 3 = 8,4. 9 0,04. - Hs đọc y/c bài tập. - Tìm x. - Hs làm vào vở - em khác làm vào bảng con. a. x × 3 = 8,4 x = 8,4 : 3 x = 2,8 b. 5 × x = 0,25 x = 0,25 : 5 x = 0,05 - Hs sửa bài vào tập.. b. 5 × x = 0,25. - Gv nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh nêu lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua 42, 7 : 7 = 6,1 giải nhanh bài tập. - Gv nhận xét tuyên dương. - Gv giáo dục liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện. xem trước bài LT - Nhận xét tiết học Khoa học – T 26 ĐÁ VÔI I. Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát, nhận biết đá vôi. * - Hầu hết đảo và quần đảo của Việt nam đều là những đảo đá vôi - Giới thiệu cảnh quan vịnh Hạ Long - Giáo dục tình yêu đối với biển đảo. II. Chuẩn bị: Sgk, giáo án, … III. Các hoạt động dạy học 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: + Hãy nêu tính chất và công dụng của nhôm? - Gv nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài nguồn gốc . Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Kết luận : - Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)…Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng… c. Tìm hiểu bài đặc điểm, tính chất Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SGK trang 49. Bước 2: - Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác. - Kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp axít thì sủi bọt. - Nêu lại nội dung bài học? - Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò: Nêu nội dung của bài - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của học sinh - Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét.. - Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào khổ giấy to. - Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày. -Thí nghiệm ,mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội -Chỗ cọ sát và đá cuội bị mài mòn -Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào -Đá vôi mềm hơn đá cuội 2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội - Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên -Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi. - Đá vôi có tác dụng với giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất khác và khí Co2 - Đá cuội không có phản ứng với a-xít.. TẬP LÀM VĂN (tiết 25) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Nêu được các chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách của nhân vật trong bài văn, đoạn văn BT1. - Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp ( BT2). II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà. Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình. + HS: Bài soạn + VBT. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc lên kết quả quan - Hs đọc. sát về ngoại hình của người thân trong gia đình. - Giáo viên nhận xét. - Cả lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật. * Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Gv gọi hs đọc y/c bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài - Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người (Chọn một trong 2 bài). văn tả người. - Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày từng câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2. + Tả ngoại hình. - Mái tóc của bà qua con mắt nhìn của tác giả – 3 câu – Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu – Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó – Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn. - Gv chốt lại: - Học sinh nhận xét cách diễn đạt câu •a/ Bài “Bà tôi” – quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ của bà. Giáo viên chốt lại: + Mái tóc: đen dày kì lạ, người nâng mớ - Hs lắng nghe. tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn chiếc lược – xõa xuống ngực, đầu gối. 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> + Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống. + Đôi mắt: đen sẫm – nở ra – long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không bao giờ tắt. + Khuôn mặt: hình như vẫn tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan. b/ Bài “Chú bé vùng biển” - Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân vật (* sống trong hoàn cảnh nào – lứa tuổi – những chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình  nội tâm.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. Mỗi học sinh có dàn ý riêng. * Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Gv gọi hs đọc y/c bài tập 2 - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Gv nêu câu hỏi: - Dự kiến: gồm 7 câu – Câu 1: giới thiệu về Thắng – Câu 2: tả chiều cao + Đoạn văn sau tả những đặc điểm nào của Thắng – Câu 3: tả nước da – Câu 4: của bạn thắng? tả thân hình rắn chắc (cổ, vai, ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi) – Câu 5: tả cặp mắt to và sáng – Câu 6: tả cái miệng tươi cười – Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh. - Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – + Những đặc điểm ấy cho biết điều gì? thông minh, bướng bỉnh, gan dạ. - Giáo viên nhận xét.. - Học sinh đọc to bài tập 3. - Cả lớp đọc thầm. * Bài 3: - Cả lớp xem lại kết quả quan sát. - Gv gọi hs đọc y/c bài tập 3 - Học sinh khá giỏi đọc lên kết quả quan sát. - Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài 3. - Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi - Dự kiến: tiết với những em đã quan sát. 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả. b) Thân bài: + Tả khuôn mặt: mái tóc – cặp mắt. + Tả thân hình: vai – ngực – bụng – cánh tay – làn da. + Tả giọng nói, tiếng cười. • Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách của nhân vật. c) Kết luận: tình cảm của em đối với nhân vật vừa tả. - Học sinh trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Học tả. - Giáo viên nhận xét. - Bình chọn bạn diễn đạt hay. 5. Củng cố - dặn dò: - Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn văn - HS lắng nghe và thực hiện. tả ngoại hình 1 người em thường gặp. - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”(Tả ngoại hình) - Nhận xét tiết học.. ĐỊA LÝ - T13 CÔNG NGHIỆP I . Mục tiêu : THBĐ, THBĐKH. - Nêu được tình hình phân bố một số ngành công nghiệp . + Công nghiệp được phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung ở nhiều ở đồng bằng và ven biển. + Công khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mở, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng…. II. Chuẩn bị : + GV : Bản đồ Kinh tế VN +HS : Tranh, ảnh về một số ngành công nghiệp III. Các hoạt động dạy học: 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV gọi vài hs đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Công nghiệp”(TT) 4. Phát triển các hoạt động: a. Phân bố các ngành công nghiệp - Gv gọi hs đọc mục 3. - Gv cho hs thảo lun ghi vo phiếu với nhiệm vụ: Tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mở, a – pa – tít, công nghiệp nhiệt điện, thủy điện. - Gv tổ chức cho hs trình bày kết quả thảo luận.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Hs đọc và trả lời câu hỏi.. - Hs đọc - Hs thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. + Than: ở Quảng Ninh + A – pa – tít: ở Lo Cai + Dầu khí: ở thềm lục địa phía nam của nước ta. + Nhiệt điện: ở Phả Lại, Bà Rịa – Vũng Tàu,… + Thủy điện: ở Hịa Bình. - Hs lắng nghe.. - Gv nhận xét tuyên dương. Kết luận : + Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển + Phân bố các ngành : khai thác khoáng sản và điện - Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi: Dựa vào - Hs lắng nghe. SGK và hình 3 sắp xếp các ý ở cột a với cột b sao cho đúng. A –Ngành CN B- Phân bố 1. Điện(nhiệt điện ) a. Ở nơi có khoáng sản 2. Điện(thủy điện) b. Ở gần nơi có than dầu khí 3.Khai thác khoáng sản c.Ở nơi có nhiều lạo động, nguyên liệu, 4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm người mua hàng. d. Ở nơi có nhiều thc ghềnh.. - Gv mời hs lên thi xếp các ý của cột A - Hs thi xếp. tương ứng ở cột B. - Gv nhận xét tuyên dương và kết luận: 68.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 1.d; 2b; 3.a; 4c. b. Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta - Gv gọi một em đọc mục 4 và trả lời các - Hs đọc và trả lời câu hỏi. câu hỏi trong sách. - Gv nêu câu hỏi: + Quan sát hình 3, cho biết nước ta có - Thành phố Hồ Chí Minh, H Nội, những trung tâm công nghiệp lớn nào? Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, B Rịa – Vũng Tàu, Biên Hòa, Đồng Nai, Thủ Dầu Một. + Dựa vào hình 4, em hãy nêu điều kiện + Ở gần vùng có nhiều lương thực, để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung thực phẩm. tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. + Giao thông thuận lợi. + Dân cư đông đúc, người lao động có trình độ cao. + Đầu tư nước ngồi. + Trung tâm văn hóa khoa học kĩ thuật. - Nhấn mạnh việc khai thác SXCN tác - HS Liên hệ ở địa phương em. động không nhỏ đến BĐKH. 5. Củng cố - dặn dò: - Gv cho hs đọc mục ghi nhớ trong SGK. - Hs đọc ghi nhớ. - Gv giáo dục liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện. - Chuẩn bị: “Giao thông vận tải ”. - Nhận xét tiết học.. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (tiết 13) I. Mục tiêu: - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK. + Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: Ổn định. - Hát 2. Bài cũ: - Gv cho hs lên kể lại câu chuyện tiết - Học sinh kể lại những mẫu chuyện trước. về bảo vệ môi trường. 69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Giáo viên nhận xét. (giọng kể – thái độ). 3. Giới thiệu bài mới: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình. Phương pháp: Đàm thoại. Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường. - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài. - Yêu cầu học sinh xác định dạng bài kể chuyện. - Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích. - Yêu cầu học sinh tìm ra câu chuyện của mình.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dụng cốt truyện, dàn ý. Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải. - Gv cho nêu tên đề bài. - Gv cho hs chuẩn bị và giới thiệu câu chuyện mình kể.. - Hs nhắc lại tựa bài. Hoạt động lớp.. - Học sinh lần lượt đọc từng đề bài. - Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2. - Có thể học sinh kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường.. - Học sinh lần lượt nêu đề bài. - Học sinh tự chuẩn bị dàn ý. + Giới thiệu câu chuyện. + Diễn biến chính của câu chuyện. (tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện) - Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh – em có những hành động như thế nào trong việc bảo vệ môi trường. + Kết luận: - Học sinh khá giỏi trình bày. - Trình bày dàn ý câu chuyện của - Gv cho hs trình bày câu chuyện của mình. - Thực hành kể dựa vào dàn ý. mình. - Chốt lại dàn ý. - Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhóm (Học sinh giỏi – khá – trung bình).  Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. - Đại diện nhóm tham gia thi kể. - Cả lớp nhận xét. 70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố - dặn dò: - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Gv giáo dục liên hệ thực tế. - Chuẩn bị: “Quan sát tranh kể chuyện”. - Nhận xét tiết học.. - Học sinh chọn. - Học sinh nêu. - HS lắng nghe và thực hiện.. Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015 TOÁN - T64 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vân dụng trong thực hành tính. - HS cả lớp làm bài 1, 3. II. ĐDDH: - Gv: phấn màu, SGK, bảng phụ - Hs: bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Gv gọi hs lên bảng sửa bài 3 - Hs lên bảng làm bài, em khác đọc phần ghi nhớ. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 4. Thực hành:  Bài 1: - Gv cho hs đọc y/c bài tập. - Hs đọc y/c bài tập. - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì? - Đặt tính rồi tính. - Gv cho hs nhắc lại quy tắc: + Muốn chia một số thập phân cho một số - HS nêu. tự nhiên ta làm như thế nào? - Gv cho hs làm bài vào vở nháp. - hs lên bảng làm bài, em khác làm vào vở. a. 67,2 : 7 b. 3,44 : 4 a. 62,7 7 b. 3,44 4 42 9,6 34 0,68 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 0. c. 42,7 : 7. d. 46,827 : 9. - Gv nhận xét tuyên dương  Bài 3: - Gv cho hs đọc y/c bài tập. - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì? - Gv hướng dẫn hs một bài mẫu. 21,3 5 13 4,26 30 0 - Gv hỏi: Nếu trong phép chia có dư ta làm như thế nào? - Gv cho hs làm bài vào vở. - Gv gọi hs lên trình bày trên bảng. a. 26,5 : 25 b. 12,24 : 20. 24 0 c. 42,7 7 d. 46,827 9 07 6,1 18 5,203 0 027 0 - Hs sửa bài vào tập. - Hs đọc y/c bài tập. - Đặt tính rồi tính. - Hs chú ý.. - Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư, ta có thể chia tiếp bằng cách: viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia. - Hs làm vào vở - em khác làm vào bảng con. c. 26,5 25 d. 12,24 20 150 1,06 122 0,612 0 24 40 0 - Hs sửa bài vào tập.. - Gv nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: - Gv cho hs nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Gv nhận xét tuyên dương. - Gv giáo dục liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện. - Gv nhận xét tiết học.. LỊCH SỬ -- T13 “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” I. Mục tiêu: - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống pháp : + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân pháp trở lại xâm lược nước ta. 72.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> + Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt ở hà Nội và các thành phố khác trên toàn quốc. II. Chuẩn bị: + GV: ảnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Băng ghi âm lời HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ. + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. - Học sinh trả lời. - Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và “giặc dốt” như thế nào? - Chúng ta đã làm gì trước dã tâm xâm lược của thực dân Pháp? - Giáo viên nhận xét bài cũ. -Hs nhắc lại tựa bài. 3. Giới thiệu bài mới: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”. Họat động lớp, cá nhân. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tiến hành toàn quốc kháng chiến. Mục tiêu: Tìm hiểu lí do ta phải tiến hành toàn quốc kháng chiến. Ý nghĩa của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, động não. - Học sinh nhận xét về thái độ của - Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự thực dân Pháp. kiện 23/12/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946. - Học sinh lắng nghe và trả lời câu - GV hướng dẫn HS quan sát bảng thống hỏi. kê và nhận xét thái độ của thực dân Pháp. - Kết luận : Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, ND ta không còn con đường ào khác là buộc phải cầm súng đứng lên . - chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất - Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi định không chịu mất nước không chịu của Hồ Chủ Tịch, và nêu câu hỏi. làm nô lệ. + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc Hoạt động nhóm (nhóm 4) lập dân tộc của nhân dân ta?. 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Gv nhận xét tuyên dương.  Hoạt động 2: Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. Mục tiêu: Hình thành biểu tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. - Học sinh thảo luận  Giáo viên gọi Phương pháp: Thảo luận, trực quan. các nhóm phát biểu  các nhóm khác • Nội dung thảo luận. bổ sung, nhận xét. + Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết - Hs lắng nghe. sinh của quân và dân thủ đô HN như thế nào? - Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ? + Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần - Hs lắng nghe. quyết tâm như vậy ?  Giáo viên chốt: + Thể hiện qua việc làm tinh thần là không thể khuất phục. + Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “Kháng chiến nhất định thắng lợi”. + Vì nhân dân ta đề có tinh thần yêu đất nước và giành lại độc lập dân tộc. - Học sinh viết một đoạn cảm nghĩ. 5. Củng cố - dặn dò:  Phát biểu trước lớp. - Viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần - HS lắng nghe và thực hiện. kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch.  Giáo viên nhận xét  giáo dục - Chuẩn bị: Bài 14 - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU - T26 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Nhận biết được cá cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp ( BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn ( BT3). II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: VBT – SGK . III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: 74.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Học sinh sửa bài tập. - Cho học sinh tìm quan hệ từ trong câu: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập quan hệ từ”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và nêu tác dụng của chúng. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. * Bài 1: - Gv gọi hs đọc y/c bài tập.. - Hs tìm. - Học sinh nhận xét. Hoạt động nhóm đôi.. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Tìm quan hệ từ trong những câu - Gv hỏi: đề bài y/c chng ta lm gì? sau. - Gv cho hs làm bài vào vở bài tập. - Học sinh làm bài. - Gv cho hs nêu ý kiến. - Học sinh nêu ý kiến - Cả lớp nhận xét. - Dự kiến: Nhờ… mà… -Giáo viên chốt lại – ghi bảng. Không những …mà còn… - Học sinh trình bày và giải thích theo ý câu. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu. Phương pháp:, Đàm thoại, thực hành, thảo luận nhóm. *Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Gv gọi một em đọc y/c bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì? - Hãy chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a hoặc đoạn b dưới đây thành một câu sử dụng quan hệ từ vì…nên hoặc chẳng những…mà. - Giáo viên giải thích yêu cầu bài 2. - Học sinh làm bài. - Chuyển 2 câu trong bài tập 1 thành 1 câu - Học sinh sửa bài. và dùng cặp từ cho đúng. - Cả lớp nhận xét. a) Vì mấy năm qua …nên ở … b) …chẳng những …ở hầu hết … mà còn lan ra … … c) …chẵng những ở hầu hết …mà 75.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> rừng ngập mặn còn …  Bài 3: - Gv gọi hs đọc y/c bài tập.. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn? - Đoạn b + Đó là những từ đóng vai trò gì trong - Nối các vế trong câu. câu? + Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn? - Đoạn a hay hơn đoạn b vì các cặp quan hệ từ v cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7 ,8 đoạn b làm cho câu văn nặng nề. - Tổ chức nhóm. - Gv tổ chức thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm lần lượt trình bày.  Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ - Cả lớp nhận xét. đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng. 5. Củng cố - dặn dò: - Gv cho hs thi đặt câu vơi cặp quan hệ từ: - Hs thi đặt câu. vì…nên, tuy…nhưng, chẳng những...mà. - Gv nhận xét tuyên dương. - Gv giáo dục liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà làm bài tập vào vở. - Chuẩn bị: “Ôn tập về từ loại”. - Nhận xét tiết học.. Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015 TOÁN - T65 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000…. I.Mục tiêu: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... và vận dụng để giải bài toán có lời văn. - HS cả lớp làm bài 1, 2 (a, b), bài 3. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu. + HS: Bảng con. vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Gv gọi hs lên bảng làm bài tập 4. - Hs lên bảng làm bài, em khác làm 76.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> bài theo bài trên bảng con. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập - Hs nhắc lại tựa bài. phân cho 10, 100, 1000... 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Ví dụ 1: 42,31 : 10 - Gv chia nhóm cho hs làm bài: - Nhóm 1: Đặt tính. + Nhóm 1: Đặt tính: 42,31 10 02 3 4,231 031 010 0 - Nhóm 2 thực hiện bài không cần đặt tính. + Nhóm 2: 42,31  0,1 = 4,231 Giáo viên chốt lại: Giải thích: Vì 42,31: 10 giảm giá trị + Các kết quả cùa các nhóm như thế nào? của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ + Các kết quả đúng hay sai? việc lấy 42,31  0,1 vì cũng giảm giá + Cách làm nào nhanh nhất? trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc + Vì sao giúp ta tính nhẩm được một số lấy 42,31  0,1 = 4,231 thập phân cho 10? + Nhóm 3: phân tích dựa vào cách thực hiện thực hiện của nhóm 1, nhóm em không cần tính: 42,31 : 10 = 4,231 chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang trái một chữ số khi chia một số thập phân cho 10. - Giáo viên chốt lại: cách thực hiện từng - Học sinh lặp lại: Số thập phân: 10 cách, nêu cách tính nhanh nhất. Tóm: chuyển dấu phẩy sang bên trái một STP: 10  chuyển dấu phẩy sang bên trái chữ số. một chữ số. - Hs làm bài vào bảng con: - .Ví dụ 2: 89,13 : 100 = 8913 89,13 : 100 - Giáo viên chốt lại cách thực hiện từng - Học sinh nêu: STP: 100  chuyển cách, nêu cách tính nhanh nhất. dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. - Chốt ý : STP: 100  chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. - Qua ví dụ 1 và ví dụ 2 muốn chia một số - Muốn chia một số thập phân cho 10, thập phân cho 10,100, 1000,… ta phải làm 100, 1000,… ta chỉ việc chuyển dấu 77.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> như thế nào?. phẩy của số đo lần lượt sang bên trái một, hai, ba,…. chữ số. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực Hoạt động cả lớp. hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000… Phương pháp: Thực hành, động não.  Bài 1: - Gv cho hs đọc y/c bài tập. - Hs đọc y/c bài tập. - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì: - Tính nhẩm. - Như vậy để tính nhẩm nhanh ta phải làm - Muốn chia một số thập phân cho 10, như thế nào? 100, 1000,… ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đo lần lượt sang bên trái một, hai, ba,…. chữ số. - Gv ghi lên bảng và gọi hs lên bảng làm. - Hs lên bảng làm bài. a. 43,2 : 10 0,65 : 10 a. 3,32 0,065 432,9 : 100 13,96 : 1000 4,329 0,1396 b. 23,7 : 10 2,07 : 10 b. 2,37 0,207 2,23 : 100 999,8 : 1000 0,0223 0,9998 - Giáo viên nhận xét. - Hs sửa bài vào tập.  Bài 2: - Gv cho hs đọc y/c bài tập. - Hs đọc y/c bài tập. - Gv hỏi: đề bài y/c chúng ta làm gì: - Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. - Gv cho hs nhắc lại quy tắc: Muốn nhân - Muốn nhân một số thập phân với một số thập với 0,1; 0,01; 0,001;… ta làm 0,1; 0,01; 0,001;… ta chỉ việc chuyển như thế nào? dấu phẩy của số đo lần lượt sang bên trái một, hai, ba,…. chữ số. - Gv cho hs làm bài vào bảng con. - Hs làm bài vào bảng. a. 12,9 : 10 và 12,9 x 0,1 a. 12,9 : 10 = 1,29; 12,9 x 0,1 = 1,29 b. 123,4 : 100 và 123,4 x 0,01 b. 123,4 : 100 = 1,234 ; 123,4 x 0,01 = 1,234 - Gv cho hs so sánh hai kết quả tính. - Hai kết quả của phép tính bằng nhau.  Bài 3: - Gv cho hs đọc y/c bài tập. - Hs đọc y/c bài tập. - Gv hướng dẫn: + Đề bài cho chúng ta biết gì? - Một kho gạo có 537,25 tấn gạo, lấy 1 ra 10 tấn gạo.. + Đề bài y/c chúng ta làm gì? - Trong kho còn lại bao nhiêu tấn gạo. + Muốn biết trong kho còn lại bao nhiêu - Số gạo lấy ra là bao nhiêu tấn. tấn gạo ta phải tìm gì trước? - Gv cho hs làm bài vào tập. - Hs làm vào tập. - Gv cho hs trình bày trên bảng. 78.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Tóm tắt: Trong kho: 537,25 tấn gạo. Giải: Số gạo đã lấy ra là:. 1 Lấy ra: 10 tấn gạo. 1 537,25 x 10 tấn gạo = 53,725 (tấn). - Giáo viên nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: - Gv gọi vài em nhắc lại quy tắc.. Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 438,525 tấn. - Hs sửa vào tập. - Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,… ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đo lần lượt sang bên trái một, hai, ba,…. chữ số. - Học sinh thi đua tính: 7,864  0,1 : 0,001. - Gv cho hs tính nhanh vào bảng con.. - Gv nhận xét tuyên dương. - Gv giáo dục liên hệ thực tế. - HS lắng nghe và thực hiện. - Làm bài nhà còn lại. - Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP” - Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN - T26 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: - Biết viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý - Hs đọc dàn ý đã lập. cho bài văn tả một người mà em thường gặp - Cả lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: - Hs lắng nghe. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về đoạn văn. 79.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. * Bài 1: - Gv gọi một em đọc đề bài: Dựa theo dàn ý mà các em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. - Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp. + Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài. + Hình dáng. + Đôi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn.. - Hs nhắc lại Hoạt động nhóm.. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm.. - Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài. - Cả lớp nhận xét. + Khuôn mặt. - Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi. - Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu. - Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm. - Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn - Giáo viên nhận xét. (chọn 1 đoạn của thân bài).  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh - Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo viết được một đoạn văn tả ngoại hình của nội dung câu chủ đề. một người thường gặp. - Lần lượt đọc đoạn văn. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Cả lớp nhận xét. - Gv cho hs làm bài vào VBT. - Gv theo dõi quan sát học sinh làm bài. - Gv gọi vài em trình bày. - Gv nhận xét tuyên dương. 5. Củng cố - dặn dò: - Gv cho hs bình chọn bạn có đoạn văn - Hs làm bài vào vở. hay nhất. - Gv nhận xét tuyên dương. - Hs trình bày. - Gv giáo dục liên hệ thực tế. - Gv dặn hs về nhà làm tiếp bài ở nhà. - Bình chọn đoạn văn hay. - Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”. - Phân tích ý hay - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe và thực hiện. 80.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> SHTT : LÀ MỘT ĐỨA TRẺ- MỘT NGƯỜI CÓ ÍCH.. CÓ QUYỀN VÀ BỔN PHẬN NHƯ MỌI NGƯỜI I. Mục tiêu: KT: HS hiểu mỗi trẻ em là 1 con người có giá trị và có quyền như mọi người. Công ước quốc tế về quyền trẻ em và Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em là các văn bản pháp lí quy định các quyền trẻ em được hưởng. KN: HS biết giao tiếp ứng xử để tôn trọng mọi người xung quanh. TĐ: Có thái độ tôn trọng danh dự, đặc điểm riêng, tài sản riêng của người khác. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Trò chơi: -HS đóng vai phóng viên đi phỏng vấn. “Phóng viên nhỏ” - HS tham gia chơi. * GV nhận xét nêu vấn đề. - Lớp nhận xét. + Thảo luận nhóm 4: - Em biết các quyền gì mà trẻ em được * Kết luận: hưởng? HĐ2: - Em có thể nói lên ước mơ của mình cho các bạn cùng biết? + Hoạt động cá nhân. * Chốt các quyền cơ bản: - HS điền dấu x vào ô trống trước những HĐ3: a) Nêu tình huống 1: quyền em cho là đúng. + Em nghĩ sao về các bạn của I- mông? - HS tự điền rồi tự nhận xét. + Em sẽ suy nghĩ thế nào nếu các bạn chế nhạo mình? + Nếu bạn I- mông chuyển đến lớp em, em sẽ đối xử với - HS nhắc lại. bạn như thế nào? + Thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi: * Kết luận: b) Nêu tình huống 2: * Kết luận: Mỗi trẻ em là một con người có giá trị và được hưởng các quyền như mọi người. Dặn dò:Xem lại bài- Ch bị: Chủ đề 2. - Nhận xét tiết học,biểu dương. - 1 số HS bày tỏ ý kiến của mình. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - Vài HS nhắc lại + Thảo luận theo bàn. - HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét bổ sung. - HS nhắc lại. -Theo dõi, thực hiện -Theo dõi, biểu dương. 81.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> TUẦN 14 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 TẬP ĐỌC—T 27 CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi 3 nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Tranh, SGK - Học sinh: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 82.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: Trồng rừng ngập mặn.. - Thực hiện. - Nhận xét B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: Từ đầu đến người anh yêu quý + Đoạn 2:Còn lại :. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu 1. - Cho Hs đọc thầm phần còn lại thảo luận trả lời câu hỏi 2,3 ,4 SGK. -HD học sinh rút ra ý nghĩa bài văn c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Theo dõi, uốn nắn sửa sai.. - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm “ Vì hạnh phúc con người ” - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.SGK - Đọc từ khó (sgk): pi-e , nô-en , gioan , Câu : Đẹp quá ! Xin chú gói lại cho cháu ! Đ2 : Từ - Chuỗi ngọc này có phải của tiệm ông không ạ ? ...... đến Bằng toàn bộ số tiên em có - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 . cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ nô en nhưng cô không đủ tiền mua ; cô bé mơ khăn tay đổ lên bàn mọt nắm tiền xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất . Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền - HS thảo luận nhóm đôi * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời. câu hỏi 2,3 ,4 sgk - Đại diện HS trả lời -Học sinh nêu ý nghĩa bài văn , nhắc lại - Đọc nối tiếp.bài tìm cách đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp - HS đọc diễn cảm đoạn 2 theo phân vai - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét.. 3. Củng cố - dặn dò.. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 83.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> TOÁN - T71 CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU Biết chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.Vận dụng giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK, Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - 53,7: 10 - HS làm bài B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới.. - GV nêu bài toán - GV : Hướng dẫn làm - Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại . a) Ví dụ 2: Tính Phép chia có thực hiện như phép chia trên được không , vì sao ? - Cho HS tính - Gọi HS chữa - HS rút quy tắc b) Luyện tập Bài 1 Cho HS làm bảng con chữa bài phép tính còn lại làm vở. - HS đọc lại bài toán tìm cách giải 27:4 =?. Bài 2:HS làm vở. - Chấm chữa, nhận xét. Bài 2 HS làm vở HS chữa bài Bài gải Số mét vải để may một bộ quần áo là 70:25 = 2,8(m) Số mét vải để may 6 bộ quần áo là 2,8 x6 16,8(m) Đáp số : 16,8m. 3. Củng cố - dặn dò.. Bài 1 HS làm bảng con HS làm vở những phếp tính còn lại. -Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau. 84.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> KHOA HỌC - T25 NHÔM( soạn bổ sung tuần 13) I. Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và cách bảo quản chúng. II. Đồ dùng dạy học - Hình và thông tin trang 52-53 SGK. - Sưu tầm một số đồ dùng làm từ nhôm. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng. + Nêu cách bảo quản một số đồ dùng làm từ đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình em. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Nhôm là kim loại nhẹ, rẻ tiền, bền nên được sử dụng rộng rãi. Bài Nhôm sẽ giúp các em biết nguồn gốc, tính chất cũng như cách bảo quản các đồ dùng làm từ nhôm có trong gia đình. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Làm việc với vật thật - Mục tiêu: Kể tên được một số dụng cụ, đồ dùng, máy móc làm từ nhôm. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu giới thiệu và kể tên được một số đồ dùng làm từ nhôm mà các nhóm đã sưu tầm được. + Yêu cầu giới thiệu trước lớp.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi.. - Nhắc tựa bài.. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.. - Đại diện nhóm giới thiệu trước + Nhận xét, kết luận và yêu cầu đọc mục Bạn cần lớp. biết trang 53 SGK. - Nhận xét, bổ sung và tiếp nối * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận nhau đọc. - Mục tiêu: Giúp HS + Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. + Nêu được nguồn gốc và tính chất của nhôm. 85.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> + Biết cách bảo quản một số đồ dùng làm từ nhôm hoặc hợp kim của nhôm. - Cách tiến hành: + Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu quan sát một số đồ dùng làm từ nhôm mà các nhóm đã sưu tầm được và mô tả màu sắc, tính chất, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của nhôm. + Yêu cầu trình bày trước lớp. + Nhận xét và kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim không cứng bằng sắt và đồng. + Yêu cầu tham khảo mục Thực hành trang 53 SGK và thực hiện phiếu học tập sau theo nhóm đôi: PHIẾU HỌC TẬP 1) Hoàn thành bảng sau: Nhôm Nguồn gốc Tính chất 2) Nêu cách bảo quản một số đồ dùng làm từ nhôm hoặc hợp kim của nhôm. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét và kết luận: Nhôm là kim loại. Khi sử dụng các đồ dùng làm từ nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không đựng thức ăn có vị chua và mặn lâu, vì nhôm dễ bị a-xít ăn mòn. 4. Củng cố Học sinh thi kể một số đồ dùng làm bằng nhôm. Nhận xét chốt lại. - Nhôm rẻ, bền nên được sử dụng rộng rãi. Qua bài học hôm nay, các em sẽ bảo quản tốt các đồ dùng làm từ nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. 5. Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Đá vôi.. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp.. - Thực hiện theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh.. - Tiếp nối nhau trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh thi nhau kể.. KHOA HỌC - T28 GỐM XÂY DỰNG, GẠCH NGÓI I. MỤC TIÊU - Nhận biết 1 số tính chất của gạch ngói 86.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Kể tên 1 số loại gạch ngói và công dụng của chúng. - Quan sát và nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. - GDBĐKH: về khí thải của những nhà máy SX gạch ngói. II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra : - Nêu lợi ích của đá vôi - 2 hs trả lời B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động. a)Hoạt động 1: thảo luận * Mục tiêu: HS kể đợc tên mộtsố đồ gốm , phân biệt gạch ngói với đồ sành sứ * Cách tiến hành. - HD HS sắp xếp thông tin , tranh ảnh , các loại đồ gốm Gọi HS trả lời - GV chốt lại câu trả lời đúng. Tất cả các loại đồ gốm đều làm từ đất sét - Gạch ngói , nồi đất được làm từ đất sét nung ở nhiệt độ cao không tráng men . Đồ sành sứ đều là gốm nhưng được tráng men .Đặc biệt đồ sứ được làm từ đất sét trăng cách làm tinh xảo b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS nêu được công dụng * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm đôi nêu công dụng gạch ngói gọi đại diện trả lời – liên hệ c) Hoạt đông 3 Cá nhân Cho HS làm thí nghiệm Gọi HS trình bày Liên hệ vận chuyển. Hoạt động 1 Đọc thông tin - Quan sát tranh, ảnh trong sgk. vạt thật kể tên các đồ gốm Đại diên giới thiệu trước lớp. Hoạt động 2 làm việchoạt động nhóm tìm ra công dụng của gạch ngói hìn công dụng h 1 dùng để xây tường 2a dùng để lát sân hoặc vỉa hè 2b dùng để lát nền nhà 2c dùng để ốp tường 4 dùng để lợp mái nhà Mái nhà h5 lợp bằng ngói Mái nhà h6 lợp bằng ngói H4a 3 Thực hành HS làm thí nghiệm Quan sát hòn gạch nhân xét 87.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> thả hòn gạch vào nước HS báo cáo kết quả. 3. Củng cố - dặn dò.. -Tóm tắt nội dung bài.. *2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”. Thứ ba Ngày 24 tháng 11 năm 2015 CHÍNH TẢ( NGHE-VIẾT) - T14. CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TIÊU - Nghe viết đúng bài Ct trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được tiêng thich hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3,làm được Bt2 a/b. II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, bảng phụ - Học sinh: Sách, vở, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ.. Hoạt động của học sinh - HS viết : Sương giá , xương xẩu ; siêu nhân , liêu xiêu - Nhận xét.. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS viết chính tả. a) Hướng dẫn HS viết chính tả GV gọi HS đọc bài viết chính tả Chu Pi-elàm gì để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị Cho HS đọc thầm - Đọc cho học sinh viết từ khó. - Lưu ý HS cách trình bày. GV đọc chính tả -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). +Nêu nhận xét chung. b) Hướng dẫn làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD làm bài tập vào vở bài tập.. - 1 em đọc bài viết Hai HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối - Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu chữ dễ viết sai. +Viết bảng từ khó : trầm ngâm , lúi húi , rạng rỡ ... - HS viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. - Đọc yêu cầu bài tập 2.a - Làm vở, chữa bảng. - Cả lớp chữa theo lời giải đúng a, tranh ảnh , bức tranh , tranh công , tranh thủ , tranh giành - quả chanh , chanh cốm , chanh đào . Bài 3 - Làm vở bài tập.. 88.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> + Chữa, nhận xét, ghi điểm những em làm - HS đọc lại khổ thơ đã điền tốt 3. Củng cố - dặn dò.. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. TOÁN - T72 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.Vận dụng giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới. Bài 1: Gọi HS làm bảng , lớp làm Bài 1 HS tự làm bài rồi nêu lại thứ tự phép tính nháp + Chữa, nhận xét. 5,9:2+13,06 167:25:4 8,76x4:8 = 2,95+13,06 = 6,68:4 = 35,04:8 = 16,01 = 1,67 = 4,38 Bài 2 HS làm nháp Bài 2 cho HSlàm nháp Tính rồi so sánh kết qủa 3,8x0,4và 3,8x10:25 - Gọi HS chữa bài 4,2x1,25và 4,2x10:8 - GV nhấn mạnh cách tính nhận xét Phần b tương tự HS nhắc lại muốn nhân một tổng, hiiêụ với một số Bài 4 HS làm vở Bài 4 Cho HS làm vở giải gọi HS chữa bài Một giờ xe máy đi được số ki lô mét là : GV chấm 93:3=31(km) Một giờ ô tô đi được số ki lô mét là : 103:2 =51,3 (km) Một giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy sô ki lô mét là 51,3-31=20,3(km) Đáp số : 20,3km 89.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Bài 3: Hướng dẫn làm vở Gọi các nhóm chữa bảng. 3. Củng cố - dặn dò.. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. Bài 3 HS làm vở ( bảng nhóm) Giải : 2 chiều rộng HCN là : 24x 5 =9,6(m). Chu vi HCN là : 24+9,6=67,2( m) Diện tích HCN là :24x9,6=230,4(m2) Đáp số : 67,2m; 230,4m2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU - T27 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC TIÊU - Xếp đúng các từ im đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1 - Dựa vào ý của khổ thơ thứ 2 bài Hạt gạo làng ta, Viết một đoạn văn theo yêu cầu (BT2) II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Đặt câu sử dụng một trong các cặp quan B. Bài mới. hệ từ đã học 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập.. Bài tập 1 Gọi đọc bài 1 - GV cho HS tìm bằng cách gạch chân ( - - Một gạch dưới danh từ chung , hai gạch dưới danh từ riêng - GV củng cố lại danh từ riêng , dan từ chung .. Bài tập 2 Hoạt động cá nhân Bài 3 HS tìm ra nháp đại diện nối tiêp nhau trình bày kết quả. - Đọc yêu cầu nội dung của bài 1 . - Trao đổi nhóm đôi, trả lời câu hỏi bài 1 * Danh từ chung là tên chỉ của một loại sự vật * Danh từ riêng là tên riêng của sự vật . Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa Đáp án : + danh từ riêng : Nguyên + Danh từ chung : gịng , chị gái , hang , nước mắt , vệt má , chị , tay, má, mặt , phía , ánh đèn , màu , tiếng , đàn , hát , mùa xuân , năm, Bài 2 HS trả lời miệng Bài 3 Các đại từ xưng hô là : Câu 1 : Chi , chị , chị là đị từ ( chị gái là 90.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> GV củng cố lại đại từ. danh từ ) câu 3 : Chị ( Đứng trước ) là đại từ - tôi , chúng tôi Bài 4 HS làm vở HS đọc đề tài - HS viết bài vào vở -HS đọc bài viết. Bài tập 4.Cho HS làm vở gọi HS đọc bài GV khen HS có bàitốt 3. Củng cố - dặn dò.. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Lắng nghe Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2015 TẬP ĐỌC—T 28 HẠT GẠO LÀNG TA. I. MỤC TIÊU - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND và ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ mồi hôi công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong những năm chiến tranh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, học thuộc khổ 2-3) II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK, tranh - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : - 1-2 em đọc bài giờ trước. - Chuỗi ngọc lam. - Nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc (5 đoạn) Gọi hS tìm từ khó và đọc Cho hS đọc nối tiếp 2 lượt kết hợp tìm hiể chú giải cho hS đọc cặp gọi đại diện hs đọc - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm khổ 1 trả lời. - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) Tìm và đọc từ khó : phù, sa , Kinh thầy , quang trành , , làng ta , lúa cao rát mặt cua ngoi lên bờ mẹ em xuống cấy ... - Đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. 91.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> câu hỏi 1 GV chốt ý 1 *cho HS đọc thầm khổ 2 trả lời câu hỏi 2 GV chốt ý chính - HD rút ra nội dung chính. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. gọi đọc nối tiêp tìm cách đọc diễn cảm GV hướng dẫn cách đọc khổ 2 HS Nhẩm thuộc lòng toàn bài - Theo dõi, uốn nắn sửa sai.. * Đọc thầm khổ thơ 1 trả lời câu hỏi 1 . - Câu 1 : hạt gạo làm nên từ tinh tuý cảu đất (có vị phù sa ) của nước có công của cha mẹ - HS trả lời cá nhân. - HS học thuộc lòng cá nhân. 3. Củng cố - dặn dò.. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. : TOÁN – T73 CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.Vận dụng giải các bài toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới.. - GV cho HS tính rồi so sánh kết quả GV chốt KL. a) HS tính rồi so sánh kết quả 25:4 và ( 25x5): ( 4x5) 4,2:7và (4,2x10):( 7x10) 37,8:9và (37,8x100):(9x100) - KL : SGK HS đọc lại ví dụ và nêu cách giải thực hiện 57:9,5 =? 57:9,5=(57x10):(9,5x10)=570:95=6m ta đặt tính - Ví dụ 2 HS làm bảng con. GV nêubài toán , gọi HS đọc bài rồi tìm cách giải GV chốt 57: 9,5= 6 (m) thông thường người ta làm thế nào ? em hãy trình bày cách làm - Ví dụ 2 : cho HS làm bảng con GV chốt kết luận 2 c) Luyện tập. Bài 1: gọi HS đọc bài. Bài 1 ( HS đọc bài ) 92.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> GV chia lớp hai dãy làm hai cột ra bảng con chữa bài Bài 2: Làm cá nhân - Củng cố lại quy tắc chia ch o 10 và 0,1. HS làm bảng con Bài 2 Trả lời miệng hai dãy mỗi dãy một phần + Nhận xét bổ xung. Bài 3 HS làm vở. Bài 3: Hướng dẫn làm vở . - Gọi chữa bảng. 3. Củng cố - dặn dò.. -Tóm tắt nội dung bài. KHOA HỌC - T28 XI MĂNG I. MỤC TIÊU - Nhận biết một số tính chất của xi măng. - Nêu được một số cách bảo quản xi măng - Quan sát nhận biết xi măng. - THBĐKH: Việc SX xi măng cũng như việc XD bê tông hóa gây HUNK -> BĐKH. II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất của đá vôi - HS trả lời B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động. a) Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu: HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta * Cách tiến hành. - Cho HS trả lời câu hỏi SGk - GV chốt b) Hoạt động 2 : Thực hành xử lí thông tin Mục tiêu : Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng - Nêu tính chất và công dụng của xi măng 93. - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Đại diện HS trả lời - Làm việc nhóm - Cho HS đọc thông tin vàg thảo luận câu hỏi trang 59 SGk Đại diện HS trả lời + Tính chất của xi măng : có màu xám xanh , không tan khi bị trộn với nước trở.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> nên dẻo , khi khô kết thành tảng cứng như đá - Bảo quản khô ráo thoáng khí - Đại diện trả lời. - GV chốt bài . - THBĐKH: 3. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Lắng nghe. TẬP LÀM VĂN - T27 LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. MỤC TIÊU - Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung - Xác định được những trường hợp nào ghi biên bản (BT1, mục III) ; biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2). - GDKNS đối với việc LBB trong cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Trình bày - Đọc đoạn văn tả một người em - Nhận xét. thường gặp B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét. Bài 1 Gọi HS đọc Bài 2 - HD làm nhóm. gọi đại diện nhóm trình. Bài 1 Hai HS đọc nối tiếp Bài 2: Hoạt đông nhóm Câu 1: Chi đội 5A ghi lại biên bản để nhớ lại sự việc đã xảy ra ý kiến mọi người những điều đã thống nhất , nhằm thực hiện đúng những điều đã thốnga nhất , xem xét lại khi cần thiết Câu 2 : + Giống : có quốc hiệu , có tiêu ngữ , tên văn bản có tên chữ kí của người chịu trách nhiệm + khác : biên bản không có nơi nhậ ( kính gửi ) thời gian địa điểm , biiên bản cuộc họp có hai chữ kí , không có lời cảm ơn Câu 3: Thời gian địa điểm thành phần tham dự chủ toạ thơ kí , nội dung 94.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Yêu cầu hs đọc phần ngi nhớ c) Luyện tập Bài 1: Cho HS làm nhóm. Bài tập 2. - HD học sinh làm cá nhân, gọi hs đọc.. - HS đọc ghi nhớ Bài 1 HS trao đổi nhóm Các trường hợp cần ghi biên bản a) ghi lại ý kiến chương trình .... b) ghi lại danh sách và tình trạng tài sản lúc bàn giao làm bằng chứng e, g) ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí làm bằng chứng Các trường hợp không cần ghi biên bản b, đ ) đây chỉ là việc phổ biến kế hoạch và một sinh hoạt vui Bài 2 HS làm cá nhân HS trả lời. 3. Củng cố, dặn dò:. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Lắng nghe ĐỊA LÍ - T14 GIAO THÔNG VẬN TẢI. I. MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất nước ta - Chỉ 1 số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt thống nhất, quốc lộ 1A - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. - THBĐKH: HS thấy rõ khí thải của các phương tiện GT đưa vào MT gây ô nhiễm MT,... II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ. - Kể tên ngành công nghiệp và sự phân bố chính các ngành công nghiệp? 95. Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Nêu các trung tâm công nghiệp lớn ? B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động.. a) Hoạt động 1: (làm việc cá nhân ) * Bước 1: GV yêu cầu HS đọc câu hỏi mục 1 SGK và trả lời - Kể tên các phương tiện giao thông thường sử dụng - Vì sao đường ô tô có vai trò quan trong nhất ( Đi nhiều dạng dịa hình ) quan sát tranh. b) Hoạt động 2: Cho HS hoạt động nhóm đôi. - Tuyến đường sắt bắc nam , quốc lộ 1A đi từ đâu đến đâu kể tên thành phố mà nố đi qua ? - Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế xã hội ở vùng núi phía tây của đất nước ? - Cho HS đọ thầm nội dung nêu sự phân bố các loại hình gia thông - Gọi đại diện các nhóm trình bà Gv chốt : Mạng lưới giao thông toả khắp khắp đất nước , các tuyến chính theo chiều bắc nam hay chiều đông tây - THBĐKH: HS thấy rõ khí thải của các phương tiện GT đưa vào MT gây ô nhiễm MT,.... - Các loại hình giao thông vận tải Dựa vào vốn hiểu biết trả lời câu hỏi 1 + Quan sát lược đồ, trả lời câu hỏi 2 Đáp án : + Nước ta có nhiều loại hình giao thông vận tải : dường ô tô , đường sắt , đường sông , đường biển , đường hành không + Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuỷên trở hàng hoá và hành khách HS quan sát tranh SGK - Phân bố một số loại hình giao thông : Hoạt động nhóm HS làm bài tập mục 2 SGK và câu hỏi 2 HS chỉ lược đồ nhóm đôi – hS chỉ bảng Đại diện trình bày Quốc lộ 1Avà đường sắt bắc nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất chaỵ dọc theo chiều dài đất nước + Nhận xét, bổ sung - HS thảo luận về PP giảm thiểu gây ô nhiễm MT.. 3. Củng cố, dặn dò:. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Đọc to nội dung chính KỂ CHUYỆN – T 14 PA - XTƠ VÀ EM BÉ. I. MỤC TIÊU 96.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Dựa vào lời kể thầy (cô) giáo và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - HS kể lại một việc làm tốt bảo vệ môi B. Bài mới. trường 1. Giới thiệu bài. 2. Kể chuyện.. - G V kể chuyện 2lần - Lần 1 GV kể xong viết tên riêng từ mượn nước ngoài , ngày tháng đáng nhớ lên bảng - Lần 2 kể theo tranh GV nhắc HS kể về một viêc làm tốt hoặc mọt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc của người xung quanh Gọi HS nêu tên chuyện mình chọn * Thực hành kể chuyện Cho HS kể nhóm đôi + Gọi đại diện các nhóm thi kẻ Vì sao Pa –xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Gio – dép ? + Câu chuyện nói lên điều gì ? Cho HS bình xét - HD rút ra ý nghĩa. Câu chuyện khuyên điều gì , hiểu và trân trọng điều gì. HS nghe kể chuyện đọc lại tên nước ngoài , tên mượn ngày tháng. HS thực hành kể + HS kể trong nhóm : Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện + kể trước lớp : Đại diện HS kể Lớp nhận xét tính điểm bình chọn câu chuyện hay nhất , người kể hay nhất trong tiết học. 3. Củng cố - dặn dò.. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. - Về nhà kể lại cho người thân nghe.. Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2015 TOÁN - T74 LUYỆN TẬP 97.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> I. MỤC TIÊU - Chia một số tự nhiên cho 1 số thập phân. - Vận dụng tìm x và giải bài toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK,bảng phụ - Học sinh: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới.. Hoạt động của học sinh. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới.. Bài 1 Cá nhân làm nháp cho HS tính nháp Gọi HS chữa củng cố cách chia nhẩm. Bài 1 tính rồiso sánh kết quả Hs nháp ( mỗi dãy bàn một cột ) 5:0,5 và 5 x2 3:0,2 và 3x5 18:0,25 và 18x4 HS rút ra cách chia nhẩm cho 0,5; 0,2; 0,25. Bài 2: Hướng dẫn làm vở nháp. - chữa bài .. - HS làm vở nháp ( Mỗi dãy 1 phép tính ). Bài 3: Hướng dẫn làm bảng.nhóm - Lưu ý cách viết - GV phân tích lại cách chia Bài 4: Hướng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài.. Bài 3 : HS làm bảng nhóm * Làm bảng. + Chữa, nhận xét.. Bài 4 HS đọc bài Làm vở, chữa bảng + Nhận xét.. 3. Củng cố, dặn dò:. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. LỊCH SỬ -- T14 THU ĐÔNG 1947- VIỆT BẮC “ MỒ CHÔN GIẶC PHÁP ” I. MỤC TIÊU - Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến) + Âm mưu của Pháp đánh lên việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau tróng kết thúc chiến tranh 98.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> + Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thủy) tiến công lên Việt- Bắc + Quân ta phục kích và chặn địch với các trận tiêu biểu : Đèo Bông Lau, Đoan Hùng ,.... Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội. + ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ. - Bác hồ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào ngày tháng nă nào , lời kêu gọi thể hiện điều gì ? ? B. Bài mới.. Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời. 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động. a) Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) HS đọc thầm chữ nhỏ Trả lời câu hỏi 1 SGK - GV giảng từ : căn cứ địa , đầu não kháng chiến b) Hoạt động 2 : Làm việc nhóm ? Cho HS đọcthầm còn lại dựa lược đồ thuật lại diễn biến chiến dịch Gọi HS chỉ lược đồ và thuật lại. + Cuộc tấn công lên Việt Bắc của Pháp có kết cục ra sao ? + Sau 75 ngày đêm đánh địch ta thu được kết quả gì ? + Nêu địa danh tiêu biểu cho chiến thắng của ta trong chiến dịch ? - GV kết luận. 99. - HS đọc thầm chữ nhỏ trả lời câu hỏi 1 SGK 1) Lí do mở chiến dịch tấn công lên Việt Bắc 2) Diễn biến HS Đọc thầm bài kết hợp với lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch theo nhóm đôi HS chỉ lược đồ nêu lại diễn biến Kết quả : chết hơn 3000 tên bị bắt hàng trăm tên 16 máy bay bị bắn rơi , hàng trăm xe cơ giới bị phá huỷ , nhiều tàu chiến và ca nô bị bắn chìm. - Chiến thắng thu - đông1947 ta đã.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> c) Hoạt động 3: ( Cá nhân ) Cho HS trả lời câu hỏi 3 SGK Tại sao ta lại gọi là mồ chôn giặc Pháp.?. bảo vệ cơ quan đầu não củacuộc kháng chiến và phá tan cuộc tấn công với quy mô lớn hòng chấm rứt chiến tranh của pháp nhưng Việt Bắc trở thành “Mồ chôn giặc Pháp.. 3. Củng cố - dặn dò.. HS đọc nội dung bài học. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU – T28 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC TIÊU - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1 - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2) II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. : - Tìm danh từ chung trong câu sau - Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim . Mai khoe : ( gạch chân ) -Tổ kia chúng làm nhé . Còn tổ kia là cháu gài lên đấy B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. HD học sinh làm bài tập.. Bài tập 1. - HD làm nhóm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Mòi HS nhắc kại khái niệm về động từ , tính từ , quan hệ từ. Bài tập 2. cho HS làm cá nhân Gọi HS đọc bài. Bài 1 - Đọc yêu cầu của bài.HS làm bảng nhóm Đại diện HS trả lời động từ tính từ quan hệ từ trả lời , nhìn , xa , vời vợi qua , ở vịn ,hắt , thấy , , lớn ,với lăn , trào , đón , bỏ + Nhận xét đánh giá.- củng cố lại động từ , tính từ , quan hệ từ Bài 2: Cá nhân * Đọc yêu cầu của bài. HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 bài : Hạt gạo làng ta 100.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Cho HS viết vở Gọi HS đọc bài viết Cho HS bình chọn Giữ lại bài làm tôt nhất. HS viết bài HS đọc nối tíêp bài viết HS bình chọn HS viết hay nhất chỉ đúng từ loại đã yêu cầu. 3. Củng cố, dặn dò:. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2015 TOÁN - T75 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - HS biết chia một số thập phân cho một số thập phân . - Vận dụng giải các bài toán có lời văn. - GD kĩ năng tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK,bảng phụ - Học sinh: SGK, Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới.. - GV nêu baì toán - Hướng dẫn HS nêu phép tính - Hướng cho HS chuyển chia số thập phân cho só tự nhiên - Cho HS chia miệng - HS rút ra cách chia - GV nêu ví dụ 2 - Gọi HS thực hiện miệng. Hoạt động của học sinh. - HS đọc nêu miệng. 23,56: 6,2 = ? (kg) - HS lµm VËy : 23,56: 6,2 =3,8(kg) - HS nªu c¸ch chia vÝ dô 2 82,55:1,27=? HS chia miÖng 82,55 1,27 635 65 0 - HS rót quy t¾c chia mét sè thËp ph©n cho 1 sè thËp ph©n §äc quy t¾c SGK. - Nêu quy tắc c) Luyện tập. Bµi 1 HS lµm b¶ng con ( Mçi d·y mét phÐp tÝnh ) 19,72: 5,8 12,88: 0,25 . 101.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Bµi 1 HS lµm b¶ng con Cñng cè l¹i c¸ch chia , dÞch dÊu phÈy. + NhËn xÐt bæ xung. Bµi 2 HS lµm nh¸p Tãm t¾t gi¶i 4,5l: 3,42kg Mét lÝt dÇu c©n nÆng lµ. Bµi 2 c¸ nh©n cho HS tãm t¾t ra nh¸p ( B¶ng nhãm ). 8l: ...kg?. Cho HS gi¶i GV ch÷a. Bµi 3: Híng dÉn lµm vë - chÊm ch÷a. 3,42:4,5=0,76(kg) 8lit dÇu c©n nÆng lµ 0,76 x8 =6,08(kg) §¸p sè : 6,08kg Bµi 3 HS lµm vë Gi¶i 429,5mét vải may đợc số bộ quần áo nhiều nhÊtvµ thõa sè mÐt v¶i lµ 429,5:2,8=153 (bé ) d 1,1 m §¸p sè 153 bé quÇn ¸o thõa 1,1m. 3. Củng cố, dặn dò:. -Tãm t¾t néi dung bµi. - Nh¾c chuÈn bÞ giê sau. TẬP LÀM VĂN - T28 LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. MỤC TIÊU - Ghi lại được biên bản một cuôc họp của tổ, lớp hoặc Chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. - GDKNS : Nắm chắc các bước ghi 1 BBCH và xác định được những việc cần phải ghi BB. II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK, Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra - HS nh¾c l¹i néi dung cÇn ghi nhí tiết tríc - Nx, cho điểm hs B. Bài mới 1. Giới thiÖu bài 2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp. - HS đọc gợi ý 1,2,3 SGK - Gọi HS đọc các gợi ý SGK - HS nãi tríc líp chän viÕt biªn b¶n nµo - GV mêi nhiÒu hS nãi tríc líp néi dung cuộc họp ấy bàn vấn đề gì diễn ra vào biªn b¶n chän viÕt thêi gian nµo - Goi HS đọc lai gợi ý 3 và dàn ý của biên - HS đọc lại gị ý 3 , dàn ý : 3 phần của b¶n mét biªn b¶n - Cho HS viÕt bµi đại diện HS đọc bài - Gọi HS đọc , GV nhận xét ghi điểm 102.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> những biên bản viết tốt ( đúng thể thức viết rõ ràng mạch lạc đủ thông tin , viết nhanh) 3. Củng cố, dặn dò:. - HS lµm viÕt bµi - HS nhËn xÐt - Lắng nghe. -Tãm t¾t néi dung bµi. - Nh¾c chuÈn bÞ giê sau.. SHTT: SH ĐỘI. (Do Đội tổ chức). __________________________________________________________________. TUẦN 15 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 Tập đọc – T29 BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO. I. Mục tiêu: - Phát âm đúng tên người dân tộc. Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn - Nội dung: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cố giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3) - Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác. - Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 3. III. Các hoạt động dạy học -Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ : (2-3p) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt - 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài gạo làng ta và trả lời câu hỏi thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi. điều gì ? 103.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2- Dạy bài mới : (33-34p) 1- Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh họa và mô tả cảnh vẽ trong tranh. 2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc GV chia đoạn:4 đoạn - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài (2 lượt). - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Hướng dẫn đọc các từ khó: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu - Gọi HS đọc phần Chú giải . - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài : - GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài. + Cô giáo Y Hoa đến Chư Lênh làm gì? + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo Y Hoa như thế nào ? + Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cô viết chữ đó? + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu qúy “cái chữ” ? + Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào ? + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?. - Nhận xét.. - Tranh vẽ ở một buôn làng, mọi người dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một cô giáo trẻ. 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng + HS 1 : Căn nhà sàn chật ... dành cho khách qúy. + HS 2 : Y Hoa đến ... chém nhát dao. + HS 3 : Già Rok xoa tay ... xem cái chữ nào ! + HS 4 : Y Hoa lấy trong túi ... chữ cô giáo - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Làm việc theo nhóm + Để dạy học. + Trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngôi nhà sàn. + Cô viết chữ “Bác Hồ”. Hoï mong muoán cho con em cuûa daân toäc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống aám no haïnh phuùc. + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. + Cô giáo Y Hoa rất yêu qúy người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. + Cho thấy :  Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết.  Người Tây Nguyên rất qúy người, yêu cái chữ.  Người Tây Nguyên hiểu rằng : chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người. 104.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> + Bài văn cho em biết điều gì ? + Người dân Tây Nguyên đối với cô giáo - Ghi nội dung chính của bài lên và nguyện vọng mong muốn cho con em bảng. của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu. - Kết luận : Nhắc lại nội dung chính. - 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi 3:Đọc diễn cảm vào vở. - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của Lắng nghe. bài. - 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn - HS nhận xét 3-4 + Theo dõi GV đọc mẫu + Treo bảng phụ có viết đoạn văn. -Luyện đọc theo cặp + Đọc mẫu. - 3 HS thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS. 3- Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Về ngôi nhà đang xây Toán - T71 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có liên quan đến chia STP cho STP. - BT 1d, 2b,c, 4: hskg II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: (2-3p) Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân. Gọi 1 học sinh thực hiện tính phép chia: 75,15 : 1,5 =...? Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới :(32-34p) a/Giới thiệu bài: b/Luyện tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh cả lớp làm vào bảng con. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh tự làm bài và trình bày cách làm. - Học sinh làm bài vào vở và gọi 1hs lên bảng làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .. 105. - HS nêu quy tắc. - 1 HS lên bảng thưc hiện, cả lốp tính bảng con.. - HS lắng nghe. Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm và trình bày cách làm.. Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài và trính bày cách làm. x  1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Bài 3:Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Học sinh tự tóm tắt bài và giải bài toán vào vở. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . *Baøi 4 : SGK trang 72 - Yêu cầu Hs đọc đề .Hướng dẫn dành cho HS khá giỏi - GV hỏi : Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ? - GV yêu cầu HS đặt tính và tính.. - GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3/Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia. - Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Giáo viên nhận xét tiết học.. Cách làm : Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm và trình bày cách làm. 1 em l àm bảng phụ. Bài giải Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả cân nặng là: 5,32 : 0,76 = 7 ( lít) Đáp số : 7 lít - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - Chúng ta phải thực hiện phép chia 218 : 3,7 - Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân - HS đặt tính và thực hiện phép tính - HS : Nếu lấy hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033). - Học sinh nhắc lại quy tắc chia. - Học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. Khoa học THUỶ TINH. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phát hiện 1 số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. - Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh II. Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Nhóm đôi. 1. Quan sát và thảo luận. ? Kể tên 1 số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh? - li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống ? Những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật đựng thuốc tiêm, cửa kính … 106.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Khi va chạm mạnh vào một vật rắn sẽ dễ vỡ.  Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ chúng thường được dùng để sản xuất chai, lọ, li, bang đèn kính đeo mắt, kính xây dung. c. Hoạt động 2: Nhóm lớn. 2. Thực hành, xử lí thông tin. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Thảo luận, trả lời câu hỏi. ? Thuỷ tinh có tính chất gì? > Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút bẩn và không bị axit ăn mòn. ? Tính chất và công dụng của thuỷ + Rất trong; chịu được nóng, lanh; bèn, khó vỡ, ược tinh chất lượng cao? dùng làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y ? Cách bảo quản đồ dùng? tế, kính xây dung.  kết luận: + Cần nhẹ tay, tránh va chạm mạnh rắn sữ thế nào?. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau Cao su. -Nêu lại tính chất và công dụng của thủy tinh. Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2015 Chính tả (Nghe - viết) – T15 BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO. I. Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bầy đúng hình thức văn xuôi . - Làm được bài tập 1, 2a. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. - Bảng phụ viết BT 2a. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm lại bài tập 2a của tiết - HS lên sửa BT 2a. trước. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: - HS lắng nghe. a/Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết một doạn trong bài : Buôn Chư Lênh đón cô giáo và làm các bài tập phân biệt ch/tr. - HS lắng nghe. b/ Hướng dẫn học sinh nghe viết. - GV đọc đoạn văn cần viết trong bài : - HS đọc thầm. Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - HS tìm và viết từ khó. - Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn. - Hướng dẫn học sinh viết các từ khó - HS viết chính tả. trong bài : buôn Chư Lênh, phăng phắc, - HS rà soát lỗi. quỳ xuống... - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. - Gv đọc chính tả cho học sinh viết. - Gv đọc lại một lần đrr học sinh tự soát - HS đọc yêu cầu của BT2 lỗi - 4 nhóm tiếp sức lên tìm nhanh 107.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Gv chấm một số em và nhận xét chung bài viết của HS. c/Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2b:: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh thi đua làm theo trò chơi tiếp sức. - Gv dán 4 phiếu lên bảng và cho 4 nhóm thi đua làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng và tuyên dương nhóm làm tốt. Bài 3b: Gọi HS đọc yêu cầu của BT - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - GV theo dõi - Hãy tưởng tượng xem ông sẽ nói gì sau lời bào chữa của cháu ? 3. Củng cố ,dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS kể lại mẩu chuyện cười ở BT 3b - Chuẩn bị bài “Về ngôi nhà đang xây”. những tiếng chỉ khác nhau thanh hỏi và thanh ngã. - VD Tra : Tra lúa – Cha :cha mẹ Trà : uống trà ; chà : chà sát Trả : trả lại ; chả : chả giò , bánh chả Trao : trao cho ; Chao :chao cánh - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu. - HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điền vào ô trống. - HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điền vào ô trống.. Toán – T 72 LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện các phép tính chia số tự nhiên cho số thập phân. - So sánh các số thập phân - Vận dụng giải các bài toán liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. - Bài 1d, 2(cột2), 3, 4(b,d): hskg II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : - Gọi học sinh nêu quy tắc chia - HS nêu quy tắc và làm bài tập. số thập phân cho số thập phân. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. Tiết Luyện tập chung hôm nay chúng ta sẽ củng cố ôn tập các phép tính về số thập phân, so sánh số thập phân, tòm thành Bài 1: HS đọc yêu cầu phần chư biết. Đưa các PSTP về số STP rồi tính. b/Luyện tập: 400 + 50 + 0,07 = 450,07 108.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh làm bài theo cặp. - Gọi học sinh trình bày cách làm và kết quả. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.. 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 100 + 7 + 0,08 = 107,08 Bài 2: HS đọc yêu cầu 3 3 Viết sốSTP 4 h/số 4, 6 thành PSTP rồi so4sánh  4,35 14,6 > 4,351 vậy 5 5 mà 14 14 14,09 < 10 ( vì 10 = 14,1) - HS đọc thầm đề bài toán + Thực hiện phép chia đến khi lấy được hai chữ số ở phần thập phân của thương. Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu + Xác định số dư của phép chia cầu của bài . - 3 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở. + Bài toán yêu cầu gì ? Bài 4: HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi học sinh lần lượt trình bày kết quả và và giải thích + Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho cách làm. thương. - Gv nhận xét và chốt lại ý + Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia đúng . cho thừa số đã biết. *Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc Bài 4: Đọc yêu cầu bài. đề bài toán a) 0,8 x x = 1,2 x 10 c) 25 : x = 16 : 10 - GV hỏi : Em hiểu yêu cầu 0,8 x x = 12 25 : x = 1,6 của bài toán như thế nào ? x = 12 : 0,8 x = 25 : 1,6 - GV yêu cầu HS làm bài. x = 15 x = 15,625 - GV chữa bài và cho điểm b)210 : x = 14,92 -6,52 d)6,2 x x = 43,18 + 18,82 HS. 210 : x = 8,4 6,2 x x = 62 Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu x = 210 : 8,4 x = 62 : 6,2 cầu của bài . x = 25 x = 10 - Gọi học sinh nêu cách tìm - Hdựa vào cách làm đó để làm bài. thành phần chưa biết. + Muốn tìm số chia làm như - Học sinh làm bài vào vở. thế nào ? + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? - Gv chấm một số em. - Gv chữa bài và nxét, chốt lại ý đúng . 3. Củng cố dặn dò: Gv hệ thống lại nội dung đã luyện tập . - Gv lưu ý học sinh khi tìm số dư cần chú ý tới cách dóng dấu phẩy và tìm giá trị của số dư. - Dặn học sinh về nhà hoàn thiện BT 109.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> chuẩn bị tiết sau :Luyện tập chung - Giáo viên nhận xét tiết học. Luyện từ và câu - T29 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC. I. Mục tiêu : -. Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc . - Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc - Nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc ; xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc II. Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm + Bút dạ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : - Hs đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa của - HS đọc đoạn văn của mình. bài tập 3 tiết trước. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. b/Hướng dẫn HS làm BT Bài 1 : - Gọi HS đọc y/cầu . Bài 1: học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm bài cá nhân và trình bày - Cả lớp đọc thầm. bài. - Học sinh làm bài cá nhân. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng - Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . phúc” (Ý b). - Cho HS làm bài theo nhóm. Bài 2: học sinh đọc yêu cầu của bài . - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Học sinh làm bài theo nhóm bàn. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. - Học sinh dùng từ điển làm bài. - Học sinh thảo luận ghi vào phiếu. Đại diện từng nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét - Từ đồng nghĩa với hạnh phúc : sung sướng, may mắn... - Từ trái nghĩa với hạnh phúc :bất hạnh, khốn khổ, cực khổ... Bài 3: Gọi HS đọc y/cầu của bài. Bài 3: học sinh đọc yêu cầu của bài . - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng - HS làm bài theo cặp. Lưu ý học sinh tìm từ ngữ có tiếng - Lần lượt trình bày. phúc chỉ điều tốt lành, may mắn. Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . Bài 4: học sinh đọc yêu cầu của bài . HS trao đổi theo nhóm và tranh luận Mỗi học sinh đưa ra một ý kiến riêng trước lớp. của mình tuỳ theo hoàn cảnh của học Gv tôn trọng ý kiến học sinh song hướng sinh cả lớp đi đến kết luận: 110.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Gv nhận xét và chốt lại ý đúng: Tất cả . các yếu tố như giàu có, hoà thuận đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không có hạnh phúc 3. Củng cố dặn dò: - Gọi HS nhắc một số từ thuộc chủ đề hạnh phúc. - Dặn học sinh về nhà làm lại các bài tập. -Chuẩn bị bài sau Tổng kết vốn từ Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2015 Tập đọc - T 30 VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). - Tự hào, yêu quí ngôi nhà của mình. II. Đồ dùng: Tranh SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọcvà trả - 2 HS thực hiện lời câu hỏi bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm HS. 2- Dạy bài mới : - Nhận xét. HÑ1: Giới thiệu bài : HÑ2: - Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - HS lắng nghe. a/ Luyện đọc - HS đọc bài theo trình tự : - Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc - HS đọc nối tiếp các khổ thơ, chú ý cách toàn bài thơ (2 lượt). nghỉ hơi, nhấn giọng các từ ngữ: xây dở, nhú - GV hướng dẫn HS luyện đọc lên, huơ huơ, tựa vào, nồng hăng các từ: giàn giáo, huơ huơ, sẫm - HS lắng nghe. biếc, trát vữa. - HS đọc phần chú giải. - Giải thích từ: trát vữa - HS đọc. - Gọi HS đọc phần Chú giải. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng đọc thầm và b/ Tìm hiểu bài . trả lời các câu hỏi của bài. - 1 HS giỏi điều 111.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn trao đổi trả lời từng câu hỏi. + Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào ? + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây ? + Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà.. + Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi.. - Nêu nội dung chính của bài lên bảng HÑ3:/ Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc toàn bài. HS cả lớp theo dõi tìm các đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các khổ thơ 1 - 2 + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3- Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học.. khiển thảo luận + Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi đi học về. + Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch, những rãnh tường chưa trát. + Những hình ảnh :  Giàn giáo tựa cái lồng  Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.  Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong.  Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch. + Những hình ảnh :  Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa.  Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường.  Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát. - 2 HS nhắc lại nội dung chính, HS cả lớp ghi nội dung của bài vào vở. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sau đó cùng trao đổi tìm giọng đọc hay.. + Theo dõi GV đọc mẫu. + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - 3 HS thi đọc diễn cảm.. Toán - T 73 LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn. - Bài 1d, 2b,4: hskg 112.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Hoạt động của GV 1. Kiểm tra : Gọi 1 học sinh nêu quy tắc cộng, trừ số thập phân. Thực hành tính : 234,5 + 67,8 = ... Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài: b/ Luyện tập : Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .. Hoạt động của HS - HS nêu quy tắc. - HS tính bảng con. - HS nêu và thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét Bài 1: - 4 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con. Bài 2: Thực hiện trong dấu ngoặc đơn trước sau đó thực hiện phép chia đến phép trừ. ( 128,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32 = 23 – 18,32 = 4,68 Bài 3: Tóm tắt : 1 lít dầu chạy trong :0,5 giờ 120 lít dầu : ... giờ? Bài giải Có 120 lít dầu thì động cơ chạy trong thời gian là: 120 : 0,5 = 240 ( giờ) Đáp số : 240 giờ a). Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . Gọi học sinh nêu cách thực hiện các phép tính trong biểu thức. Cho học sinh làm vở và gọi 1 học sinh lên bảng làm. Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu x - 1,27 = 13,5 : 4,5 cầu của bài . x - 1,27 = 3 Bài toán hỏi gì ? x Bài toán yêu cầu tính gì ? = 3 + 1,27 x Cho học sinh tự tóm tắt bài và = 4,27 x giải bài vào vở. c) x 12,5 = 6 x 2,5 Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt x x 12,5 = 15 và giải bài toán. x = 15 : 12,5 Gv nhận xét và chốt lại ý x = 1,2 đúng. Bài 4: HSKG. - Giáo viên gọi học sinh lên chữa. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: Gv hệ thống lại nội dung đã luyện tập. Dặn học sinh về nhà hoàn thiện bài tập. Giáo viên nhận xét tiết học.. I. Mục tiêu::. Khoa học - T30 CAO SU 113. x x x x. + 18,7 = 50,5 : 2,5 + 18,7 = 20,2 = 20,0 – 18,7 = 1,5.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> -Nhận biết một số tính chất của su . - Nêu công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm 1 số đồ dùng bằng cao su như quả bóng , dây chun, mảnh săm … III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : Gọi học sinh trả lời - HS trả lời. câu hỏi: hãy kể tên một số đồ dùng bằng thuỷ tinh? + Nêu tính chất của thuỷ tinh. + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh. - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới : - HS lắng nghe. a/Giới thiệu bài: - Tiếp nối nhau kể tên : Các đồ dùng được b/Các hoạt động: làm bằng cao su : ủng, tẩy, đệm, xăm xe, Hoạt động 1: Một số đồ dùng được lốp xe, găng tay, bóng đá, bóng chuyền ... làm bằng cao su. + Cao su dẻo bền, cũng bị mòn. - Hãy kể tên các đồ làm bằng cao su . - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 - Dựa vào thhực tế em hãy cho biết nhóm, hoạt động dưới sự điều khiển của cao su có tính chất như thế nào?. nhóm trưởng. Hoạt động 2: Tính chất của cao su - Học sinh làm thí nghiệm và quan sát sau - Cho học sinh hoạt động theo nhóm. đó mô tả hiện tượng của thí nghiệm trước - Mỗi nhóm có 1 quả bóng cao su, lớp. một dây chun và một bát nước. Nhóm 1: Học sinh làm thí nghiệm và - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo trình bày hiện tượng xảy ra:. hướng dẫn của GV, quan sát, mô tả Nhóm 2: Học sinh làm thí nghiệm và hiện tượng và kết quả quan sát trình bày hiện tượng xảy ra: Nhóm 1: thí nghiệm 1 Ném quả bóng cao su xuống nền nhà Nhóm 3: Học sinh làm thí nghiệm và . trình bày hiện tượng xảy ra. Nhóm 2 : Thí nghiệm 2 Nhóm 4: Học sinh làm thí nghiệm và Kéo sợi dây chun hoặc sợi dây cao trình bày hiện tượng xảy ra. su rồi thả ra. Nhóm 3: Thí nghiệm 3 Cao su có tính đàn hồi, không tan trong Cho dây thun vào bát có nước. nước tan trong một số chất lỏng khác và Nhóm 4: Thí nghiệm 4 dẫn nhiệt kém, ít bị biến đổi khi gặp nóng Đốt 1 đầu sợi dây cao su, tay cầm lạnh, cách điện. đầu dây cao su không đốt. Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su có những tính chất gì? Hoạt động 3: Công dụng và cách + Cao su tự nhiên +Cao su nhân tạo bảo quản các đồ dùng bằng cao su. + Săm xe, lốp xe, làm chi tiết một số đồ + Có mấy loại cao su đó là những điện, máy móc, đồ dùng trong gia đình. 114.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> loạinào? + Cao su được sử dụng để làm gì?. + Không để nơi nhiệt độ cao vì cao su sẽ bị nóng chảy, không để nhiệt độ thấp quá vì cao su sẽ bị cứng, giòn, không để hoá + Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chất dính vào cao su. cần bảo quản như thế nào? 3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết. - Dặn HSvề nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. Tập làm văn - T 29 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được nội dung chính của từng đoạn , những chi tiết tả hoạt độngcủa nhân vật trong bài văn ( BT1) - Viết được đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài 1b. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : - Học sinh đọc lại biên bản cuộc họp - HS đọc biên bản ở tiết trước. của tổ,lớp, chi đội. 2. Bài mới: a/Giới thiệu bài - HS lắng nghe. b/Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài tập 1: . - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp. - HS thảo luận nhóm cặp. - Gv nhận xét chốt lại ý đúng - Từng nhóm trình bày. + Bài văn có mấy đoạn? - Bài văn có 3 đoạn. + Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? - Đoạn1:Từ đầu đến...chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi. - Đoạn2:Tiếp theo đến...khéo như vá áo + Nêu nội dung chính của từng đoạn. ấy. - Đoạn 3 : Đoạn còn lại. + Đoạn 1 :Tả bác Tâm vá đường. + Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác + Nêu những chi tiết tả hoạt động của Tâm. bài làm. + Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. + Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen 115.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> nhánh. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên và hạ xuống nhịp nhàng. Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền. - HS đọc yêu cầu của bài.. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - 1 HS viết vào bảng nhóm cả lớp viết vào vở. - 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi. Bài tập 2: - Yêu cầu HS viết đoạn văn. - Gọi viết vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữa cho HS - Gv n/xét và khen đoạn văn viết hay. 3. Củng cố dặn dò: - Gv hệ thống lại nội dung chính đã học. - Dặn học sinh về nhà viết lai đoạn văn chuẩn bị tiết sau: Quan sát hoạt động thể hiện tính tình của bạn hoặc em bé. - Giáo viên nhận xét tiết học. -Lắng nghe, ghi nhớ. ÑÒA LÍ. - T15. GIAO THOÂNG VAÄN TAÛI I . Muïc tieâu : 1. Kiến thức : - Nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Trong đó loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở haøng hoùa vaø haønh khaùch - Nêu được 1 vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta . 2. Kĩ năng : - Xác định được trên Bản đồ Giao thông VN một số tuyến đường giao thông, sân bay quốc tế và cảng biển lớn 3. Thái độ :- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành Luật Giao thông khi đi đường . THBĐKH: HS thấy được khí thải của các PTGT  gây ô nhiễm MT  BĐKH 116.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> II. Chuẩn bị : + GV : Bản đồ Giao thông VN + HS : Một số tranh ảnh về đường và phương tiện giao thông III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - “Coâng nghieäp (tt)” - Giaùo vieân cho ñieåm vaø nhaän xeùt 3. Giới thiệu bài mới: “Giao thoâng vaän taûi” 4. Phát triển các hoạt động: 1.Các loại hình giao thông vận tải  Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) * Bước 1 : + Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em bieát ? + Loại hình vận tải nào có vai trò quan troïng nhaát trong vieäc chuyeân chở hàng hóa ? * Bước 2 : Kết luận : Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải : đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không . Đường ô tô có vai troø quan troïng trong vieäc chuyeân chở hàng hóa và hành khách - GV cho HS xem tranh caùc phöông tieän giao thoâng 2. Phân bố một số loại hình giao thoâng  Hoạt động 2: (làm việc cá nhân) * Bước 1 : - GV gợi ý :Khi nhận xét sự phân bố, cần xem mạng lưới giao thông phân bố tỏa khắp đất nước hay tập trung ở moät soá nôi .. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Học sinh lần lượt TLCH - Cả lớp nhận xét.. - HS dựa vào SGK và TLCH. - HS trình baøy keát quaû - HS laøm baøi theo nhoùm ( 4 HS) - Đại diện nhóm thi đọc biên bản - Cả lớp nhận xét . - HS làm BT ở mục 2 SGK. - HS trình baøy keát quaû. - Học sinh nêu ghi nhớ. - Nêu những kinh nghiệm có được sau 117.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> + Các tuyến đường chính chạy theo khi làm bài. chieàu Baéc- Nam hay theo chieàu Ñoâng- Taây ? * Bước 2 :  Keát luaän : + Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp đất nước + caùc tuyeán giao thoâng chính chaïy theo chieàu Baéc- Nam vì laõnh thoå daøi - HS trưng bày tranh, ảnh về các loại theo chieàu Baéc- Nam + Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc- Nam phương tiện giao thông là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước + Caùc saân bay quoác teá : Noäi baøi, Taân Sơn Nhất , Đà Nẵng … 5. Toång keát - daën doø: - Chuaån bò: Thöông maïi vaø du lòch - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Kể chuyện - t15 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. I. Muïc tieâu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * Giáo dục tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác. II. Đồ dùng: - HS và GV chuẩn bị truyện, báo có nội dung như đề bài. - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Giới thiệu bài: Đất nước ta có biết bao - HS lắng nghe. 118.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> người đang gặp hoàn cảnh khó khăn cần sự giúp đỡ của mọi người.Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể cho cô và cả lớp nghe về những người có công giúp nhiều người thoát khỏi cảnh nghèo đói và lạc hậu mà các em được biết biết qua những câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc. 2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện a/ Hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu của đề Đề: Hãy kể một câu chuyện đã đbài ược nghe hoặc được đọc về những - GV ghi đề bài lên bảng. người đã góp phần chống lại đói nghèo và lạc hậu, vì hạnh phúc của - Gọi 1 học sinh đọc lại đề bài. nhân dân. - GV gạch chân những từ ngữ chú ý, giúp học - Hs đọc lại đề. sinh xác định đúng yêu cầu của đề bài, tránh kể chuyện lạc đề. - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý trong sgk. - Học sinh đọc gợi ý sách giáo * Bác Hồ chống giặc dốt, Bác Hồ tát nước khoa . khi về thăm bà con nông dân… - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở nhà. - Hs lần lượt nêu tên câu chuyện - Gọi học sinh lần lượt nêu tên câu chuyện mình chọn. mình kể và nói rõ đó là chuyện nói về ai ? Họ Ví dụ : tôi sẽ kể câu chuyện đã làm gì để chống đói nghèo và lạc hậu... “Người cha của hơn 8000 đứa trẻ” Đó là chuyện nói về một vị linh b/ Hs thực hành kể chuyện và trao đổi về ý mục giàu lòng nhân ái đã nuôi hơn nghĩa của câu chuyện. 8000 đứa trẻ mồ côi và trẻ nghèo... - Gv cho học sinh kể chuỵên theo cặp và trao - Các thành viên trong nhóm kể đổi về ý nghĩa câu chuyện. cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi ý nghĩa câu - Gọi học sinh thi kể chuyện. chuyện. - GV treo bảng phụ tiêu chuẩn đánh giá bài kể - Đại diện nhóm thi kể. chuyện. - Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể - Sau mỗi lần học sinh kể, GV cho học sinh hay và nêu ý nghĩa đúng. trong lớp trả lời câu hỏi mà do bạn vừa kể Ví dụ : Bạn thích nhất hành động nêu. nào trong câu chuyện 3/Củng cố dặn dò: Bạn thích nhất hành động nào của - Gv hệ thống lại nội dung chính của tiết học. nhân vật trong câu chuyện tôi vừa - Gọi học sinh nhắc lại những câu chuyện đã kể? kể trong tiết học và nêu những câu chuyện đó - Hs nhắc lại những nói về ai. câu chuyện đã kể. - Giáo học sinh có lòng nhân ái biết giúp đỡ - Hs về kể chuyện cho người thân mọi người. nghe. 119.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết sau.. - Học sinh luôn có ý thức thể hiện lòng nhân ái biết giúp đỡ mọi người. - Kể chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.. Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015 Toán - T74 TỈ SỐ PHẨN TRĂM. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm) - Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm . - Bài tập3: hskg. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng chữa bài 4. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu kháI niệm về tỉ số phần trăm 1. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm - Giáo viên treo bảng phụ. (xuất phát từ tỉ số) ? Tỉ số giữa diện tích trồng hồng và . Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? (xuất phát từ tỉ số) - Giáo viên viết bảng. - Cho học sinh tập viết kí hiệu % 25 - Yêu cầu học sinh: 100 + viét tỉ số học sinh giỏi so với học 25 : 100 hay 25 sinh toàn trường? 100 = 25%; 25% là tỉ số phần trăm. + Viết tiếp vào chỗ chấm. 2. Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm. 80 20 80 : 400 = 400 = 100 = 20% - Số học sinh giỏi chiếm … số học sinh - Giáo viên nói: Tỉ số phần trăm 20% toàn trường (20%) cho ta biết cứ 100 học sinh trong - Học sinh nhắc lại. trường thì có 20 học sinh giỏi. Bài 1: Đọc yêu cầu bài. c. Bài tập 1 : 75 25 Thảo luận cặp. - Gọi học sinh trả lời miệng theo yêu 300 = 100 = 25% cầu của đề bài theo 2 bước. d.Bài tập 2: 120.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - HS nêu yêu. - Làm vở. - Gọi học sinh lên bảng chữa. - Nhận xét. e.Bài tập3 Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài. Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2. Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 95 95 : 100 = 100 = 95% Bài 3: Đọc yêu cầu bài 3. a) Tỉ số % của cây lấy gỗ và cây trong vườn là: 54 540 : 1000 = 100 = 54% b) Số cây ăn quả trong vườn là: 1000 – 540 = 460 (cây) c) Tỉ số % của cây ăn quả và số cây trong vườn là: - 4. Củng cố- dặn dò: 46 - Hệ thống bài. Gọi HS nhắc lại ý nghĩa 460 : 1000 = 100 = 46% của tỉ số phần trăm Đáp số: a) 54% ; b) - Dặn về làm lại bài và chuẩn bị bài sau 46% Giải toán về tỉ số phần trăm. Luyện từ và câu – T 30 TỔNG KẾT VỐN TỪ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được một số từ ngữ , tục ngữ , thành ngữ , ca dao nói về quan hệ gia đình, thày trò, bạn bè theo yêu cầu của bài tập1, BT2 - Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của bài tập 3 - Viết được đoạn văn miêu tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của bài tập 4 II.Đồ dùng : -Vở bài tập TV III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với các từ - 3 HS lên bảng đặt câu hỏi có tiếng hạnh phúc mà em tìm được ở tiết trước. Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài: b/Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1 :Học sinh đọc yêu cầu của bài. Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của - Học sinh làm bài và trình bày kết bài . qủa. - Gv nhắc lại yêu cầu của bài tập. + Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình 121.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Cho học sinh làm bài vào vở bài tập là cha, nẹ, chú, gì, anh, chị, em, anh rể, tiếng Việt và trình bày kết quả. chị dâu... - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng + Từ chỉ những người gần gũi em trong trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng, bác bảo vệ... + Từ chỉ nghề nghiệp khác nhau là : công nhân, nông dân, bác sĩ, kĩ sư... + Từ ngữ chỉ các anh em dân tộc trên đất nước ta : Tày, Kinh, Nùng, Thái, Bài 2: Cho học sinh làm theo nhóm. Mường... - Các nhóm viết ra phiếu những câu Bài 2: HS thảo luận nhóm 4 thành ngữ, tục ngữ, ca dao tìm được. Nhóm 1,2:Tục ngữ và thành ngữ nói về - Cho học sinh các nhóm làm xong dán quan hệ gia đình là: trên bảng lớp. - Chị ngã em nâng. - Gọi học sinh đọc lại các câu thành - Con có cha như nhà có nóc. ngữ, tục ngữ đã tìm. - Công cha như núi Thái Sơn. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra... Nhóm 3:Tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò là: Không thầy đố mày làm nên. Kính thầy yêu bạn. Tôn sư trọng đạo. Nhóm 4: Tục ngữ và thành ngữ, ca dao nói về quan hệ bạn bè là : Bài 3: Hs làm theo nhóm. Học thầy không tầy học bạn. - Cho các nhóm thảo luận và tìm các từ Buôn có bạn bán có phường. ngữ theo yêu cầu của bài. Bạn bè con chấy cắn đôi. - Các nhóm trình bày kết quả. Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu của bài. Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Học sinh làm bài và trình bày kết quả. Nhóm 1: Tìm những từ ngữ miêu tả Nhóm 1: Từ ngữ miêu tả mái tóc là: mái tóc. đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối Nhóm 2: Tìm những từ ngữ miêu tảđôi tiêu, bạc phơ, mượt mà, óng ả, lơ thơ... mắt. Nhóm 2: Từ ngữ miêu tả đôi mắt là: Nhóm 3 : Tìm những từ ngữ miêu tả đen láy, đen nhánh, bồ câu, linh hoạt, khuôn mặt. lờ đờ, láu lỉnh, mơ màng... Nhóm 4: Tìm những từ ngữ miêu tả làn Nhóm 3: Từ ngữ miêu tả khuôn mặt là: da. bầu bĩnh, trái xoan, thanh tú, đầy đặn, Nhóm 5: Tìm những từ ngữ miêu tả phúc hậu... vóc người. Nhóm 4: Từ ngữ miêu tả làn da là: trắng trẻo, hồng hào, ngăm ngăm, ngăm đen, mịn màng... Nhóm 5: Từ ngữ miêu tả vóc người là: vạm vỡ, mập mạp, cân đối, thanh mảnh, dong dỏng, thư sinh... 122.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Bài 4: học sinh làm bài và trình bày doạn văn. Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của Vídụ : Bà em năm nay đã bước sang bài . tuổi 60 nhưng mái tóc bà vẫn còn đen - Cho học sinh viết đoạn văn vào vở nhánh. Khuôn mặt của bà đã có nhiều bài tập tiếng Việt. nếp nhăn. Đôi mắt của bà thể hiện sự - Gọi học sinh lần lượt trình bày bài hiền hậu. Dáng người bà thanh mảnh viết của mình. cân đối, không còn mập như trước... - Gv nhận xét . 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe, ghi nhớ - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được, hoàn thành đoạn văn.. LỊCH SỬ - T 15. THU - ÑOÂNG 1947 VIEÄT BAÉC “MOÀ CHOÂN GIAËC PHAÙP”. I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức:- Học sinh biết về thời gian, diễn biến sơ giản và ý nghĩa của chieán dòch Vieät Baéc thu ñoâng 1947. 2. Kú naờng: - Kể lại một số sự kiện về chieỏn dũch Vieọt Baộc thu - đông năm 1947. 3. Thái độ: - Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước. II. Chuaån bò: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to. - Tö lieäu veà chieán dòch Vieät Baéc naêm 1947. + HS: Tư liệu lịch sử. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”. - Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì? - Học sinh nêu. - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: “Thu ñoâng 1947, Vieät Baéc moà choân giaëc Phaùp”. 4. Phát triển các hoạt động: 1. Chieán dòch Vieät Baéc thu ñoâng 1947. 123.

<span class='text_page_counter'>(124)</span>  Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) Học sinh nắm được lí do địch mở cuộc tấn coâng quy moâ leân Vieät Baéc. * Thaûo luaän theo nhoùm 4 noäi dung: - Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô Haø Noäi vaø nhieàu thaønh phaàn khaùc vaøo cuoái năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho địch những khó khăn gì? - Muoán keát thuùc nhanh cuoäc chieán tranh, ñòch phaûi laøm gì? - Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tieâu taán coâng cuûa ñòch? → Giaùo vieân nhaän xeùt + choát. - Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và Chủ tịch HCM. - Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để taán coâng leân Vieät Baéc nhaèm tieâu dieät cô quan đầu não của ta để nhanh chóng kết thuùc chieán tranh. 2. Hình thành biểu tượng về chiến dịch Vieät Baéc thu ñoâng 1947.  Hoạt động 2: (làm việc cả lớp và theo nhoùm) - Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại diễn bieán cuûa chieán dòch Vieät Baéc thu ñoâng 1947. • Thaûo luaän nhoùm 6 noäi dung: - Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công leân Vieät Baéc? - Sau hôn moät thaùng taán coâng leân Vieät Baéc quaân ñòch rôi vaøo tình theá nhö theá naøo? - Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả như thế nào? - Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến 124. - 1 Hoïc sinh thaûo luaän theo nhoùm. → Đại diện 1 số nhóm trả lời → Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ dieãn bieán chính cuûa chieán dòch. - Caùc nhoùm thaûo luaän theo nhoùm → trình baøy keát quaû thaûo luaän → Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung.. - Hoïc sinh neâu..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> cuoäc khaùng chieán cuûa nhaân daân ta? - Hoïc sinh thi ñua theo daõy. → Giaùo vieân nhaän xeùt, choát.  Hoạt động 3: Củng cố. - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Baéc thu ñoâng 1947? - Neâu 1 soá caâu thô vieát veà Vieät Baéc maø em bieát?  Giaùo vieân nhaän xeùt  tuyeân döông. 5. Toång keát - daën doø: - Chuẩn bị:”Chiến thắng Biên Giới…” - Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2015 Toán - T75 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.(BT2c: hskg) II. Hoạt động dạy học: I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.(BT2c: hskg) II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm. *: Ví dụ: sgk - Học sinh đọc sgk và làm theo yêu cầu của giáo Tóm tắt: Học sinh toàn trường: 600 viên. Học sinh nữ: 315 Tính tỉ số phần trăm học sinh nữ và học sinh cả trường? + Giáo viên hướng dẫn: - Viết tỉ số của số học sinh nữ và số học sinh toàn trường (315 : 600) - Thực hiện phép chia (315 : 600 = 0,525) - Nhân với 100 và chia cho 100 (0,525 x 100 : 100 = 525 : 100 = 52,5 %) Giáo viên nêu: thông thường ta viết gọn cách tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 5,25% - Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như sau: b1: Tìm thương của 315 và 600 125.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> b2: Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tich tìm được . - Học sinh đọc lại quy tắc. * Giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm. Bài toán: Trong 80 kg nước biển có 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển. - Giáo viên đọc đề và giải thích: Khi 80 kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển. c) Thực hành: Giải Bài 1: Giáo viên hướng dẫn và làm Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển: 2,8 : 80 = 0,035 = 35% mẫu. Đáp số: 35% 0,57 = 57 %; 0,3 = 30% - Học sinh đọc yêu cầu bài  làm vở. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu: 19 : 30 = 0,6333 … = 63,33% Thương chỉ lấy sau dấu phẩy 4 số. Bài 3: Giáo viên hướng dẫn và giúp đỡ học sinh yếu. 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135 % - Học sinh lên chữa và nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài. + Học sinh quan sát  làm vở bài tập và lên bảng. 45: 61 = 0,7377 … = 73,77 % 1,2 : 26 = 0,0461 … = 4,61 % - Học sinh đọc yêu cầu bài  làm vở. 13 : 25 = 0,52 = 52% Đáp số: 52%. 4. Củng cố- dặn dò: - Nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm. - Nhận xét giờ. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. Tập làm văn - T 30 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ HOẠT ĐỘNG). I. Mục tiêu: - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. - Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé. II. Đồ dùng : - Vở bài tập TV - Tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này III. Hoạt động dạy học: 126.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Hoạt động của GV A- Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả của một người đã làm vào tiết tập làm văn hôm trước. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . B- Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài : - Gv ghi đề bài lên bảng. 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT - Yêu cầu HS tự lập dàn ý - GV nêu gợi ý + Yêu cầu HS viết vào bảng nhóm. GV cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung để thành một dàn ý hoàn chỉnh. - Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa chữa. - Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT Yêu cầu HS tự làm bài. GV gợi ý - Yêu cầu HS viết vào bảng nhóm dán lên bảng. GV cùng HS bổ sung, sửa chữa - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. - GV chú ý nhận xét, sửa chữa lối dùng từ, diễn đạt cho từng HS. - Cho điểm HS viết đạt yêu cầu. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.. Hoạt động của HS - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. -. - 2 HS nối tiếp nhau đọc -1HS làm vào bảng nhóm,lớp làm vào vở. - Nhận xét, bổ sung... - 3 HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình. - 1 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở. - 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung sửa chữa cho bạn.. Ví dụ về dàn bài văn tả em bé. 1.Mở bài: Bé Lan,em gái tôi,đang tuổi tập nói tập đi. 2.Thân bài: Ngoại hình:Bụ bẫm. Mái tóc:Thưa mềm như tơ,buộc thành túm nhỏ trên đầu. Hai má :Bụ bẫm,ửng hồng, có hai lúm đồng tiền. Miệng:Nhỏ xinh luôn nở nụ cười tươi. Chân tay:mập mạp, trắng hồng,có nhiều ngấn. Đôi mắt:Đen tròn như hạt nhãn. Hoạt động : Nhận xét chung: Như là một cô bé búp bê luôn biết khóc và biết cười, bé rất lém lỉnh dễ thương. 127.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Chi tiết: Lúc chơi:Lê la dưới sàn với một đống đồ chơi,tay nghịch hết cái này đến cái khác,ôm mèo,xoa đầu cười khanh khách... Lúc xem ti vi:Xem chăm chú,thấy người ta múa cũng làm theo.Thích thú khi xem quảng cáo. Làm nũng mẹ: Không muốn ăn thì ôm mẹ khóc.Ôm lấy mẹ khi có ai trêu chọc. 3.Kết bài: Em rất yêu bé Lan,.mong bé Lan khoẻ, chóng lớn.. 128.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> SINH HOẠT TẬP THỂ: TRUYỀN THỐNG ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ IV. Các bước tiến hành. 1) Bước 1: Chuẩn bị - Trước 1-2 tuần , GV cần phổ biến cho HS nắm được: + Chủ đề của cuộc giao lưu. + Hướng dẫn HS sưu tầm các tư liệu, bài thơ, bài hát, câu đố, tranh ảnh về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. + Nội dung: Tìm hiểu các sự kiện lịch sử, các nhân vật anh hùng dân tộc anh hùng cách mạng theo hình thức giải ô chữ. - Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra 1 đội chơi từ 3-5 người. Trong đó có 1 đội trưởng. - Luật chơi: Các đội thi sẽ lựa chọn một ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm + Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa một từ khoá. Thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây. + Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi , đội nào có tín hiệu sẽ được trả lời trước. . Nếu trả lời không đúng, cơ hội trả lời sẽ dành cho các đội còn lại. Trong trường hợp các đội không có câu trả lời, khi hết giờ hoặc các câu trả lời đều chưa chính xác thì cơ hội trả lời sẽ dành cho cổ động viên. + Mỗi câu trả lời đúng ô hàng ngang sẽ được 10 đ. Trả lời sai không được tính điểm. + Nếu đội nào tìm ra được từ khoá hàng dọc sẽ được 30 đ, trả lời sai sẽ mất quyền chơi. (Lưu ý nên có từ 10 - 15 ô hàng ngang) + Soạn các câu hỏi, câu đố trò chơi,.. và các đáp án. - Tặng phẩm, phần thưởng cho các đội chơi. (Giải thưởng 1 nhất 1 nhì, 1 ba , 1 KK) - Tặng phẩm nhỏ cho các cổ động viên. - Cử BGK gồm 3-4 HS - Mời các thày cô làm cố vấn cho từng chủ đề. - Cử người dẫn chương trình. Phân công trang trí, phụ trách phần thưởng - Phân công các tiết mục văn nghệ. - Mời đại biểu tham dự cuộc thi. 2) Bước 2: Tổ chức cuộc thi - Ổn định tổ chức, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu - Thông qua ND chương trình - Giới thiệu BGK - BGK phổ biến luật chơi 129.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Người dẫn chương trình đọc câu hỏi tương ứng với ô chữ hàng ngang mà các đội 1,2,3,4 lựa chọn. Những câu hỏi khó, người dẫn chương trình sẽ mời thầy cô cố vấn cho lĩnh vực giải đáp đó. - Đan xen giữa các phần thi là các tiết mục văn nghệ 3) Tổng kết và trao giải. - BGK nhận xét cuộc thi. - Công bố kết quả cuộc thi - Mời đại biểu lên trao phần thưởng. - Người dẫn chương trình cảm ơn đại biểu, các HS đã tham gia 4) Tuyên bố kết thúc cuộc thi. ----------------------------------------------------------------------------------------------------. 130.

<span class='text_page_counter'>(131)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×