Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giáo án lớp 5 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.38 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 10 Thực hiện : Ngày 8/ 11 đến 12/11 năm 2021 Ngày giảng, Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2021 Toán Tiết 51 : LUYỆN TẬP CHUNG ( tr55) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cộng, trừ số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số tìm thành phân chưa bết của phép tính . - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất . - Rèn cho HS kĩ năng cộng, trừ số thập phân; Tính giá trị của biểu thức số tìm thành phân chưa bết của phép tính; vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. * HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3. - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS KT 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Trò chơi: Đoán nhanh đáp - Học sinh tham gia chơi. HS quan sát số và lắng nghe 8,2 +x = 15,7 ; x + 7,7 = 25,7, - Lắng nghe. x - 7,2 = 8,1 ; 6,5 - x = 1,5 - Giáo viên nhận xét, tổng kết - Học sinh mở sách giáo khoa, trình trò chơi và tuyên dương đội bày bài vào vở. thắng cuộc. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập chung 2. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Tính - GV yêu cầu HS đặt tính và - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ tính với phần a,b. kết quả - GV nhận xét , kết luận a) 605,26 + 217,3 = 822,56 . b) 800,56 – 384,48 = 416,08 . c)16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 2: HĐ nhóm = 11,34 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Tìm x - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm - HS làm bài, trao đổi vở cho nhau thành phần trong phép tính để kiểm tra sau đó chia sẻ trước lớp. a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8 x = 5,2 + 5,7 x = 10,9 b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 Bài 3: HĐ cá nhân x = 13,6 – 2,7 - GV yêu cầu HS đọc và nêu x = 10,9 đề bài. - Tính bằng cách thuận tiện nhất - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở , chia sẻ - GV nhận xét, kết luận a) 12,45 + 6,98 +7,55 = (12,45 +7,55) +6,98 = 20 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 - 28,73 - 11,27 = 42,37 - (28,73 +11,27) = 42,37 - 40 = 2,37 Bài 4:(M3,4) - Cho HS đọc bài tóm tắt bài toán sau đó giải và chia sẻ - HS làm bài vào vở, báo cáo giáo viên trước lớp Bài giải Quãng đường người đi xe đạp đi trong giời thứ hai là: 13,25 - 1,5 = 11,76(km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong hai giờ đầu là: 13,25 + 11,75 = 25(km) Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là: 36 - 25 = 11(km) Đáp số: 11 km Bài 5:(M4) - HS đọc bài, tóm tắt bài toán - HS làm bài vào vở, báo cáo giáo rồi giải viên Bài giải Số thứ ba là: 8 - 4,7 = 3,3 Số thữ nhất là: 8 - 5,5 = 2,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Số thứ hai là: 5,5 - 3,3 = 2,2 3. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS chốt lại những phần - Học sinh nêu. chính trong tiết dạy. 4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Cho HS vận dụng làm bài - HS làm bài sau: Tìm x X + 5,34 = 14,7 - 4,56 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tập đọc Tiết 21: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100tiếng/phút; lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK . - HS (M3,4) đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ * GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác. Thể hiện sự tự tin. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - GV: + Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc + Phiếu kẻ bảng ở bài tập - HS: SGK, vở III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS KT 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát HS quan sát - Nhắc lại các bài tập đọc đã học - HS nhắc lại và lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 2. Hoạt động kiểm tra đọc: (20 phút) - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời - HS lần lượt lên bốc thăm và câu hỏi về nội dung bài thực hiện yêu cầu. - GV nhận xét - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Hoạt động thực hành: (10 phút) * Mục tiêu: Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK . * Cách tiến hành: Bài 2: HĐ cả lớp=> Cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Em đã được học những chủ điểm nào? - Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy ?. - HS đọc + Việt Nam - Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên + Sắc màu em yêu của Phạm Hổ + Bài ca về trái đất của Định Hải + Ê-mi-li, con... của Tố Hữu + Tiếng đàn ba- la-lai-ca trên sông Đà của Quang Huy + Trước cổng trời của Nguyễn Đình Ánh - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét kết luận lời giải - HS làm bài, chia sẻ, lớp nhận xét đúng. Chủ điểm Việt Nam Tổ quốc. Tên bài Sắc màu em yêu. Bài ca về trái đất Cánh chim hoà bình. Con người với thiên nhiên. Ê-mi-li, con…. Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Trước cổng trời. Tác giả. Nội dung. Phạm Đình Ân. Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vât, con người trên đất nước Việt Nam.. Định Hải. Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh.. Tố Hữu. Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam.. Quang Huy. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.. Nguyễn Đình Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ Ánh của "Cổng trời" ở vùng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> núi nước ta. 3. Hoạt động ứng dụng: (3phút) - Về nhà đọc các bài tập đọc trên - HS nghe và thực hiện cho mọi người cùng nghe. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Chính tả Tiết 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. * GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - GV: + Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng - HS: SGK, vở III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS KT 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát HS quan sát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe và lắng nghe 2. Hoạt động kiểm tra đọc: (10 phút) - Yêu cầu HS gắp thăm và trả - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời lời câu hỏi về nội dung bài câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét - GV nhận xét 3.Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:( 6phút) Tìm hiểu nội dung bài. - Yêu cầu HS đọc bài và phần - 2 học sinh đọc thành tiếng, lớp chú giải. nghe. - Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ - Vì sách được làm bằng bột nứa, man là sách? bột của gỗ rừng. - Vì sao những người chân - Vì rừng cầm trịch cho mực chính lại càng thêm canh cánh nước sồng Hồng, sông Đà. nỗi niềm giữ nước, giữ rừng? - Bài văn cho em biết điều gì? - Bài căn thể hiện hiện nỗi niềm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> trăn trở băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.. Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu học sinh tìm từ khó dễ lẫn viết chính tả và luyện - Học sinh nêu và viết viết. + Bột nứa + cầm trịch ngược đỏ lừ giận canh cánh, nỗi - Trong bài văn có chữ nào phải niềm viết hoa? - Chữ đầu câu và tên riêng sông Đà, sông Hồng 3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) - GV đọc mẫu lần 1. - HS theo dõi. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc của GV. - GV đọc lần 3. - HS soát lỗi chính tả. 4. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút) - GV chấm 7-10 bài. - Thu bài chấm - Nhận xét bài viết của HS. - HS nghe 5. Hoạt động ứng dụng:(3 phút). - Em sẽ làm gì để bảo vệ rừng ? - HS nêu ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Toán Tiết 52: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số một số thập phân với một số tự nhiên . - Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên và giải bài toán có liên quan. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. *HS cả lớp làm được bài 1, bài 3. - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ… - HS : SGK,vở... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS KT.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chưc chơi trò - HS chia thành 2 đội chơi, mối HS quan sát và chơi "Điền nhanh, điền đội 3 bạn thi tiếp sức. Đội nào lắng nghe đúng" vào ô trống: đúng và nhanh hơn thì chiến SH 37,5 45,7 thắng. SH 56,2 26,15 T 45,63 175,4 - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) + Ví dụ 1: * Hình thành phép nhân - GV vẽ lên bảng và nêu bài - HS nghe và nêu lại bài toán ví toán dụ. - Ví dụ : Hình tam giác ABC - HS : Chu vi của hình tam giác có ba cạnh dài bằng nhau, mỗi ABC bẳng tổng độ dài 3 cạnh : canh dài 1,2m. Tính chu vi 1,2m + 1,2m + 1,2m của hình tam giác đó. - 3 cạnh của tam giác ABC đều - GV yêu cầu HS nêu cách bằng 1,2m tính chu vi của hình tam giác - HS thảo luận. ABC. - GV : 3 cạnh của hình tam - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp giác BC có gì đặc biệt ? theo dõi và nhận xét. * Tìm kết qủa 1,2m = 12dm - GV yêu cầu HS cả lớp trao 12  3 đổi, suy nghĩ để tìm kết quả 1,2m  3. 36dm - GV yêu cầu HS nêu cách 36dm = 3,6m tính của mình. Vậy 1,2  3 = 3,6 (m) - GV nghe HS trình bày và - Cách đặt tính cũng cho kết quả viết cách làm lên bảng như 1,2  3 = 3,6 (m) phần bài học trong SGK. - HS cả lớp cùng thực hiện. - HS so sánh, sau đó 1 HS nêu - Vậy 1,2m  3 bằng bao trước lớp, nhiêu mét ? - Em hãy so sánh 1,2m  3 ở cả hai cách tính. - GV yêu cầu HS thực hiện lại - HS cả lớp theo dõi và nhận xét : phép tính 1,2  3 theo cách đặt tính. - GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân. 12 1,2 * Giống nhau về đặt tính, thực  3  và 3 hịên tính. 36 3,6 * Khác nhau ở chỗ một phép tính.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nêu điểm giống và khác có dấu phẩy còn một phép tính nhau ở 2 phép nhân này. không có. + Ví dụ 2: - GV nêu yêu cầu ví dụ: Đặt tính và tính 0,46  12. - GV gọi HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. - GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình. - GV nhận xét cách tính của HS. + Ghi nhớ 3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét, kết luận. - 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, HS cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp.. Bài 3: HĐ cặp đôi - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tự làm bài, trao đổi thảo luận cặp đôi, chia sẻ trước lớp - GV chữa bài cho HS. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi - HS làm bài chia sẻ trong nhóm, cả lớp Bài giải Trong 4 giờ ô tô đi được là: 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số: 170,4 km. - HS nhận xét bạn tính đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.. - HS đọc - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính. - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả Kết quả: a) 17,5 ; b) 20,90 ; c) 2,048 ; d) 102,0. Bài 2:(M3,4) - Cho HS tự làm và chia sẻ - HS làm và báo cáo giáo viên trước lớp. Thừa 3,18 8,07 2,389 số Thừa 3 5 10 số Tích 9,54 40,35 23,89 4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức - HS làm bài làm bài tập sau: Biết thanh sắt dài 1dm cân nặng 0,75kg. Hỏi một thanh sắt loại đó dài 1,6m cân nặng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> bao nhiêu ki- lô- gam? 5. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà tự đặt các đề toán - HS nghe và thực hiện trong đó có sử dụng các phép tính nhân một số thập phân với một số tự nhiên để làm? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Kể chuyện Tiết 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Tìm và ghi lại các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học(BT2). - HS (M3,4)nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn(BT2). - Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - GV: + Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng - HS: SGK, vở III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS KT 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát HS quan sát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe và lắng nghe 2. Hoạt động kiểm tra đọc: (17 phút) - Yêu cầu HS gắp thăm và trả - Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời lời câu hỏi về nội dung bài câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét - GV nhận xét 3.Hoạt động thực hành:( 15phút) Bài 2: HĐ cả lớp => cá nhân - Trong các bài tập đọc đã học + Quang cảnh làng mạc ngày mùa bài nào là văn miêu tả? + Một chuyên gia máy xúc + Kì diệu rừng xanh + Đất cà Mau - HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài: + Chọn một bài văn mà em thích + Đọc kĩ bài văn đã chọn + Chọn chi tiết mà mình thích - HS làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cho HS làm bài - Gọi HS trình bày bài của mình đã làm - Nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng; làm việc nghiêm túc và có cách trình bày hay, gọn, rõ ràng... - HS (M3,4)nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn(BT2). - Nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng; làm việc nghiêm túc và có cách trình bày gọn, rõ.. - HS trình bày. VD: Trong bài văn tả “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” em thích nhất chi tiết: những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống như những chuỗi bồ đề treo lơ lửng. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc vừa tả vị ngọt của quả xoan chín mọng; còn hình ảnh tả chùm quả xoan với chuỗi bồ đề thật gợi tả hoặc: “nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy”. Đấy là hình ảnh đẹp và sinh động gợi hình ảnh cô gái duyên dáng trong tà áo lộng lẫy, cách dùng từ vạt áo nắng, đuôi áo nắng rất mới mẻ 4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Về nhà viết lại đoạn văn cho - HS nghe và thực hiện hay hơn. - Về nhà ôn lại danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ...gắn với 3 chủ điểm đã học. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ngày giảng, Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2021 Toán Tiết 53: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,.... I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 … - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Vận dụng nhân nhẩm và chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân để làm các bài toán có liên quan. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. *HS cả lớp làm được bài 1, bài 2. - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS KT 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò - HS tham gia chơi trò chơi HS quan sát chơi"Nối nhanh, nối đúng" và lắng nghe 2,5 x 4 36 4,5 x 8 2 0,5 x 4 11 5,5 x 2 10 - Cách chơi: Gồm hai đội, mỗi đội có 4 em tham gia chơi. Khi có hiệu lệnh nhanh chóng lên nối phép tính với kết quả đúng. Đội nào nhanh và đúng hơn thì đội đó thắng, các bạn HS còn lại cổ vũ cho 2 đội chơi. - HS nghe - GV nhận xét tuyên dương - HS mở sách, vở ghi đầu bài HS tham gia chơi. - Giới thiệu bài- ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả * Ví dụ 1: HĐ cả lớp lớp làm bài vào vở nháp. - GV nêu ví dụ: Hãy thực hiện 27,867  phép tính 27,867  10. 10 - GV nhận xét phần đặt tính và tính của HS. - GV nêu : Vậy ta có : 27,867  10 = 278,67 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 : + Nêu rõ các thừa số , tích của phép nhân 27,867  10 = 278,67. + Suy nghĩ để tìm cách viết 27,867 thành 278,67.. 278,670 - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. + Thừa số thứ nhất là 27,867 thừa số thứ hai là 10, tích là 278,67. + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta được số 278,67. + Khi nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Vậy khi nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào ? * Ví dụ 2: HĐ cả lớp - GV nêu ví dụ: Hãy đặt tính và thực hiện tính 53,286  100.. số đó sang bên phải một chữ số là được ngay tích. - 1 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 53,286  100. 5328,600 - GV nhận xét phần đặt tính và - HS cả lớp theo dõi. kết quả tính của HS.  - Vậy 53,286  100 bằng bao - HS nêu : 53,286 100 = 5328,6 - HS nhận xét theo hướng dẫn của nhiêu ? - GV hướng dẫn HS nhận xét GV. để tìm quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100. + Hãy tìm cách để viết 53,286 + Nếu chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số thành 5328,6. thì ta được số 5328,6  + Dựa vào nhận xét trên em + Khi cần tìm tích 53,286 100 ta hãy cho biết làm thế nào để có chỉ cần chuyển dấu phẩy của được ngay tích 53,286  100 53,286 sang bên phải hai chữ số là mà không cần thực hiện phép được tích 5328,6 mà không cần thực hiện phép tính. tính ? + Vậy khi nhân một số thập + Khi nhân một số thập phân với phân với 100 ta có thể tìm 100 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy được ngay kết quả bằng cách sang bên phải hai chữ số là được ngay tích. nào ? * Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,....(HĐ cặp đôi) - Muốn nhân một số thập phân với 10 ta làm như thế nào ? - Số 10 có mấy chữ số 0 ? - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm như thế nào ? - Số 100 có mấy chữ số 0 ? - Dựa vào cách nhân một số thập phân với 10; 100, hãy nêu cách nhân một số thập phân với 1000. - Hãy nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10; 100;1000..... - Cho HS thảo luận cặp đôi để nêu quy tắc sau đó chia sẻ trước lớp.. - Muốn nhân một số thập phân với 10 ta chỉ cần chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một chữ số. - Số 10 có một chữ số 0. - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải hai chữ số. - Số 100 có hai chữ số 0. - Muốn nhân một số thập phân với 1000 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải ba chữ số. - 3,4 HS nêu trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV yêu cầu HS học thuộc quy tắc ngay tại lớp. 3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự làm bài theo cặp - GV nhận xét Bài 2: HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm cá nhân - GV nhận xét HS.. - HS nghe và thực hiện.. - HS đọc: Nhân nhẩm cho nhau nghe 1,4 x 10 = 14 9,63 x 10 = 96,3 2,1 x 100 = 210 25,08 x 100 = 2508 7,2 x 1000 = 7200 5,32 x1000 = 5320. - Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm. - HS làm bài cá nhân, chia sẻ kết quả Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân a. 10,4dm = 104cm; - Cho HS đọc đề bài, làm bài b. 12,6m = 1260cm cá nhân c. 0,856m = 85,6cm; - GV có thể hướng dẫn HS d. 5,75dm = 57,5cm giải bằng các câu hỏi: + Bài toán cho biết những gì - HS đọc bài và làm bài - HS nghe và hỏi gì? + Cân nặng của can dầu hoả là - HS giải Bài giải tổng cân nặng của những phần 10l dầu hỏa cân nặng là: nào? 0,8 x 10 = 8(kg) + 10 lít dầu hoả cân nặng bao Can dầu hỏa đó cân nặng là: nhiêu ki-lô-gam 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3kg 4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS nhắc lại những phần - Học sinh nêu miệng. chính trong tiết dạy và làm miệng một số phép tính sau: 5,12 x 10 = 4,2 x 100 = 456,7 x 1000 = 5. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà nghĩ ra các phép toán - HS nghe và thực hiện. nhân nhẩm với 10; 100; 1000;.. để làm thêm ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Luyện từ và câu Tiết 21: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (T4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Lập được bảng từ ngữ ( DT, ĐT, TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. - Giáo dục lòng say mê học tiếng Việt. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - GV: Bảng nhóm - HS : SGK, vở viết III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS KT 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi HS quan sát "Bắn tên" với các câu hỏi: và lắng nghe - Thế nào là danh từ ? Cho VD ? - Thế nào là động từ ? Cho VD ? - Thế nào là tính từ ? Cho VD ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài tập 1: HĐ nhóm - HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm - Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu sau. - Chủ điểm : Việt Nam Tổ quốc - Bài yêu cầu lập bảng từ ngữ về em ; Cánh chim hoà bình ; Con các chủ điểm nào? Thuộc các từ người với thiên nhiên loại nào? - HS đọc yêu cầu, quan sát mẫu và làm bài theo nhóm. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận làm bài - GV nhận xét chữa bài, chọn ra nhóm tìm được nhiều từ nhất, - HS nối tiếp nhau đặt câu đúng chủ đề, đúng từ loại. - Đặt câu với một số từ ngữ, giải nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ ? - Tìm từ đồng nghĩa, từ trái - GV nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu.. - Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? - Trình bày kết quả.. nghĩa với mỗi từ trong bảng sau. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận - HS trả lời; HS khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận, điền vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.. - GV theo dõi, giúp đỡ. - GV nhận xét chữa bài 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Hôm nay chúng ta ôn tập những - HS nêu nội dung gì ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Đạo đức Tiết 9: TÌNH BẠN (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng: - Giáo viên: SGK, Phiếu bài tập dành cho HS. - Học sinh: SBT III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS KT 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát bài “Chào người - HS hát HS quan sát bạn mới đến” và lắng nghe - Cần đối xử với bạn bè như thế - HS trả lời - HS nghe nào? - HS ghi bảng - GV nhận xét chung, đánh giá - Giơi thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(25 phút) Hoạt động 1: Đóng vai BT1/18 * Cách tiến hành - Tổ chức HS thảo luận đánh vần - HS đóng vai theo nhóm 4. - Những việc làm sai trái: vứt rác.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> không đúng nơi quy định, quay cóp trong giờ kiểm tra, làm việc riêng trong giờ học. - Trình bày. - Tổ chức HS trao đổi nội dung nhóm bạn thể hiện, chọn cách ứng xử đúng. - GV nhận xét chung, kết luận: + Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, như thế mới là người bạn tốt.. - HS chọn cách ứng xử và thể hiện.. - Lần lượt các nhóm đóng vai thể hiện - Nhiều HS nêu. - VD: Thấy bạn làm điều gì sai trái thì: d. Khuyên ngăn bạn. Hoạt động 2: Tự liên hệ. * Cách tiến hành - Tổ chức HS trao đổi nhóm 2 + Đối với bạn bè chúng ta phải - HS cùng thảo luận. trao đổi với nhau như thế nào? + Em đã làm gì đề có tình bạn - HS thảo luận theo nội dung của GV. đẹp? Kể về tình bạn của em? - HS nêu. - Trao đổi cả lớp. - GV cùng HS nhận xét, kết luận. - Nhiều HS kể về tình bạn tốt * Kết luận: Tình bạn đẹp không của mình, lớp cùng trao đổi. phải tự nhiên đã có mà mỗi con người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp giữ gìn. 3.Hoạt động ứng dụng:(5phút) - Tổ chức cho HS kể chuyện, đọc - HS thực hiện chữ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Lịch sử Tiết 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày 2-9, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. -Thích tìm hiểu lịch sử nước nhà. - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - GV: Các hình ảnh minh họa trong SGK - HS: SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS KT 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho học sinh tổ chức chơi trò - HS chơi trò chơi HS quan sát và chơi "Bắn tên" trả lời câu hỏi. lắng nghe + Hãy tường thuật lại cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945. + Nêu ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng Tám? - Nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút) *Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945 - Yêu cầu học sinh đọc SGK - Học sinh dùng tranh minh họa, và dùng ảnh minh họa miêu tả dùng lời của mình hoặc đọc các quang cảnh của Hà Nội vào ngày bài thơ có tả quang cảnh 2-92-9-1945 1945 - Tổ chức cho học sinh thi tả - HS tả quang cảnh ngày 2-9-1945 - Giáo viên kết luận . - HS nghe. *Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập - HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm - Yêu cầu: Đọc SGK và trả lời - HS đọc câu hỏi. + Buổi lễ tuyên bố độc lập của - Bắt đầu vào đúng 14 giờ. dân tộc ta diễn ra như thế nào? - Giọng nói của Bác Hồ và - Câu hỏi gợi ý: những lời khẳng định trong bản + Buổi lễ bắt đầu khi nào? Tuyên ngôn độc lập còn vang + Buổi lễ kết thúc ra sao? mãi trong mỗi người dân - Học sinh trình bày diễn biến - 3 nhóm cử 3 đại diện lần lượt của buổi lễ tuyên bố độc lập trình bày. trước lớp. * Hoạt động 3: Một số nội dung.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> của bản Tuyên ngôn độc lập - Gọi 2 học sinh đọc 2 đoạn trích của Tuyên ngôn độc lập trong SGK. - Yêu cầu: Hãy trao đổi với bạn bên cạnh và cho biết nội dung chính của hai đoạn trích bản Tuyên ngôn độc lập. - Học sinh phát biểu ý kiến trước lớp. * Hoạt động 4: Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 + Sự kiện lịch sử 2-9-1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam, đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở Việt Nam? + Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào? + Những việc đó tác động như thế nào đến lịch sử dân tộc ta? Thể hiện điều gì về truyền thống của người Việt Nam? - GV kết luận. 3. Hoạt động ứng dụng:(3 phút). - 2 em lần lượt đọc trước lớp. - HS trao đổi để tìm ra nội dung chính.. - Khẳng định quyền độc lập. Chấm dứt chế độ thực dân phong kiến. - Khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. - Truyền thống bất khuất kiên cường của người Việt Nam.. - Ngày 2-9-1945 là ngày lễ gì - Ngày Quốc khánh của nước của dân tộc ta? ta. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ngày giảng, Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2021 Toán Tiết 54: Kiểm tra giữa kì 1 ----------------------------------------------Tập đọc Tiết 22: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. - HS( M3,4) đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -: Giáo dục ý thức tự giác luyện đọc, khâm phục tấm lòng yêu nước của dì Năm và bé An - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II - CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - GV: + Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. + Một số trang phục đơn giản để diễn vở kịch Lòng dân. - HS : SGK, vở viết III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS KT 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát HS quan sát - Nhắc lại tên các bài tập - HS nhắc lại và lắng nghe đọc đã học - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hoạt động kiểm tra đọc: (20 phút) - Yêu cầu HS gắp thăm và - HS lần lượt lên bốc thăm và thực hiện trả lời câu hỏi về nội dung yêu cầu. bài - HS nghe - GV nhận xét 3. Hoạt động thực hành: (10 phút) - Nêu tính cách của một số nhân vật Bài tập 2: HĐ cả lớp=> trong vở kịch Lòng dân của tác giả Nhóm Nguyễn Văn Xe. Phân vai trong nhóm - HS đọc yêu cầu để tập diễn một trong hai đoạn kịch. - HS nêu rõ 2 yêu cầu - HS đọc thầm, phát biểu ý kiến về tính cách từng nhân vật. - Bài tập có mấy yêu cầu? NV Tính cách + Tổ chức cho HS thực Bình tĩnh, nhanh trí, khôn Dì hiện yêu cầu 1. khéo, dũng cảm, bảo vệ cán Năm - GV nhận xét chốt ý bộ. đúng. Thông minh, nhanh trí, biết An làm cho kẻ địch không nghi ngờ. Chú CB. Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.. Lính Hống hách. Cai. Xảo quyệt, vòi vĩnh.. - Các nhóm chọn diễn một đoạn kịch. - Đại diện các nhóm lên diễn kịch trước.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Yêu cầu 2:Phân vai để diễn kịch . - Chia nhóm 5. - Trình bày trước lớp. lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn diễn giỏi nhất.. - GV cùng cả lớp tham gia bình chọn nhóm diễn hay nhất, diễn viên xuất sắc nhất. 3. Hoạt động ứng dụng: (3phút) - Em thích nhân vật nào - HS nêu nhất trong vở kịch Lòng dân ? Vì sao ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tập làm văn Tiết 20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT -Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghã để thay thế theo yêu cầu BT1, 2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e) - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT4) * HS(M3,4)thực hiện được toàn bộ BT2. - HS có ý thức sử dụng từ chính xác. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - GV: Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp - HS: Đọc trước bài, SGK III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS KT 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát HS quan sát - Cho HS thi đặt câu có từ - HS thi đặt câu và lắng nghe đồng âm - HS nghe - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> tập - Hãy đọc các từ in đậm trong bài văn - Vì sao phải thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác? - Yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp - Gọi HS trả lời - GVKL câu đúng:. Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng những câu thành ngữ, tục ngữ trên Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - GV nhận xét. Bài 4: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét. + HS đọc + Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống. - HS thảo luận theo nhóm 2 - 4 HS nối tiếp nhau phát biểu + Hoàng bưng chén nước mời ông uống. Ông xoa đầu Hoàng và nói: Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa? Hoàng nói với ông : Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ! - HS đọc - HS làm vào vở - HS lên chia sẻ trước lớp + Một miếng khi đói bằng một gói khi no. + Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. + Thắng không kiêu, bại không nản + Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người - HS đọc thuọc lòng các câu trên. - HS đọc - HS làm vào vở - HS lên bảng chia sẻ kết quả + Hàng hoá tăng giá nhanh quá. + Mẹ em mới mua một cái giá sách. + Quyển sách này giá bao nhiêu tiền? + Giá sách của em rất đẹp. + Mẹ em hỏi giá chiếc áo treo trên giá. - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, chia sẻ kết quả a) Mẹ em không đánh em bao giờ. b) Chiều nay, chúng em đi tập đánh trống. c) Em thường đánh rửa ấm chén cho sạch sẽ.. 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Đặt câu để phân biệt từ - HS đặt câu:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> đồng âm: chiếu, kén, mọc. + Mặt trời chiếu sáng. + Bà tôi trải chiếu ra sân. + Con tằm đang làm kén. + Cấy phải kén mạ, nuôi cá phải kén giống. + Sáng nào tôi cũng ăn bát bún mọc. + Những ngôi nhà mới mọc lên san sát.. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:. ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ... Khoa học Tiết 19: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. - Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ ở tuổi dậy thì - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS - Rèn cho học sinh kĩ năng nói. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. - Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa trong sách giáo khoa, phiếu bài tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS KT 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Giáo viên cho HS tổ chức trò - Học sinh tham gia chơi trò HS quan sát và chơi “Thi ai nói nhanh”: Yêu chơi lắng nghe cầu học sinh nói lại tên các bài đã học về chủ đề con người và sức khỏe. - GV nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe. - Bài học hôm nay thầy sẽ hướng - HS nghe dẫn các em học bài: “Ôn tập: Con người và sức khỏe”. - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa, ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(25phút).

<span class='text_page_counter'>(23)</span>  Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh” - GV chọn ra 2 HS (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 HS sẽ bị “Lây bệnh”.. - Mỗi HS hỏi cầm giấy, bút. • Lần 1: đi bắt tay 2 bạn rồi ghi tên các bạn đó • Lần 2: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó • Lần 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó - HS đứng thành những bạn bị bệnh.. nhóm. - Yêu cầu HS tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này. - GV tổ chức cho HS thảo luận: + Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh? + Em hiểu thế nào là dịch bệnh? + Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết?. - HS tiếp nối phát biểu ý kiến - HS khác góp ý. * GV chốt và kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS…  Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động. - HS vẽ tranh - GV dặn HS về nhà treo tranh - Một số HS trình bày sản tuyên truyền với mọi người những phẩm trước lớp. điều đã học 3.Hoạt động ứng dụng:(3phút) - Em đã làm gì để bảo vệ sức khỏe - HS nêu của bản thân ? 3.Hoạt động sáng tạo:(2phút) - Về nhà tìm hiểu cách phòng - HS nghe và thực hiện tránh bệnh tật theo mùa của địa phương em. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ngày giảng, Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021 Toán Tiết 55: LUYỆN TẬP (tr58) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 … - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có 3 bước tính. - Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,..với số tròn chục, tròn trăm, giải bài toán có 3 bước tính. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. - HS cả lớp làm được bài 1a; bài 2(a,b) ; bài 3. - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng phụ - HS : SGK, VBT III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS KT 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi HS quan sát Ai nhanh ai đúng: và lắng nghe TS 14 29 1, ,7 ,2 3 TS 10 10 10 10 0 0 Tích 29 34 29 20 0 + Luật chơi, cách chơi: Trò chơi gồm 2 đội, mỗi đội 6 em. Lần lượt từng em trong mỗi đội sẽ nối tiếp nhau suy nghĩ thật nhanh và tìm đáp án để ghi kết quả với mỗi phép tính tương ứng. Mỗi - Tham gia chơi một phép tính đúng được thưởng - Lắng nghe. 1 bông hoa. Đội nào có nhiều hoa hơn sẽ là đội thắng cuộc. - Học sinh mở sách giáo khoa, + Cho học sinh tham gia chơi. trình bày bài vào vở. - Giáo viên tổng kết trò chơi,.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> tuyên dương đội thắng cuộc. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập 2. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1a: Cá nhân=> Cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc: Tính nhẩm - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở - GV yêu cầu HS đọc bài làm - 1 HS đọc bài làm trước lớp để của mình trước lớp. chữa bài, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV hỏi HS : Em làm thế nào để - HS : Vì phép tính có dạng được 1,48 nhân với 10 nên ta chỉ việc  1,48 10 = 14,8 ? chuyển dấu phẩy của 1,48 sang bên phải một chữ số. - 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính của Bài 2(a, b): Cá nhân bạn. - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự đặt tính và - Đặt tính rồi tính thực hiện phép tính. - HS cả lớp làm bài vào vở , - GV gọi HS nhận xét bài làm chia sẻ trên bảng lớp của bạn. 7,69 12,6  50  800 384,50 10080,0 - GV nhận xét HS. - 1 HS nhận xét cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính của Bài 3: Cá nhân bạn. - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp đọc thầm - GV chữa bài HS. - 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm Lưu ý: Giúp đỡ HS nhóm M1 vở . hoàn thành các bài tập. Bài giải Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là: 10,8  3 = 32,4 9km) Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là: 9,52  4 = 38,08 (km) Quãng đường người đó đi được dài tất cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Bài 1(b):M3,4 Đáp số : - Hướng dẫn HS nhận xét: Từ 70,48km 8,05 ta dịch chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số thì được 80,5. - HS tự làm bài, báo cáo giáo.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Kết luận: Số 8,05 phải nhân với 10 được 80,5. Bài 2(c,d):M3,4 - Cho HS tự làm bài vào vở - GV quan sát, nhận xét. viên 8,05 x 100 = 805 8,05 x 1000 = 8050 8,05 x 10000 = 80500. - HS làm bài vào vở, báo cáo giáo viên Bài 4:M3,4 12,82 82,14 - GV viên hướng dẫn HS lần lượt x x thử chọn các trường hợp bắt đầu 40 600 từ x = 0, khi kết quả phép nhân 512,80 49284,00 lớn hơn 7 thì dừng lại. - HS thử chọn kết quả là: x =0 ; 1;2 3. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS chốt lại những phần - Học sinh nêu chính trong tiết dạy. Vận dụng tính nhẩm: 15,4 x 10 = 78,25 x 100 = 5,56 x 1000 = 4. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Tìm cách nhân nhẩm một số - HS nghe và thực hiện. thập phân với một số tròn chục khác. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Luyện từ và câu KIỂM TRA ( ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU) ----------------------------------------------------------------------------------------------------Tiếng Việt KIỂM TRA (TẬP LÀM VĂN) ---------------------------------------------------------Khoa học Tiết 20: TRE, MÂY, SONG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS kể được một số đồ dùng làm từ tre, mây, song - HS nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng - Yêu thích các sản phẩm làm từ tre, mây, song..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học - GV: Hình vẽ trong SGK trang 46 , 47 / SGK, phiếu học tập, một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật làm từ tre, mây, song - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS KT 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi - HS chơi trò chơi HS quan sát trò chơi"Truyền điện" và lắng nghe kể nhanh, kể đúng tên các đồ vật trong gia - HS nghe đình. - HS nghe - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(25phút)  Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, ứng dụng của tre, mây, song - Nhóm trưởng điều khiển nhóm: HS đọc - GV chia nhóm, phát thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu: cho các nhóm phiếu bài Mây, song tập. Tre Đặc - Mọc đứng, - Cây leo, điểm thân tròn, thân gỗ, dài, rỗng bên không phân trong, gồm nhánh nhiều đốt, - Dài đòn thẳng hình hàng trăm ống mét - Cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng Ứng - Làm nhà, - Làm lạt, dụng nông cụ, đồ đan lát, làm dùng… đồ mỹ nghệ - Trồng để - Làm dây phủ xanh, buộc, đóng làm hàng bè, bàn rào bào ghế… vệ….

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét, thống nhất kết quả làm việc  Hoạt động 2: Tìm hiểu sản phẩm từ tre, mây song - Yêu cầu các nhóm tiếp tục quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng đó.. - GV nhận xét, thống nhất đáp án - GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK. - GVchốt: Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.  Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết (2 dãy). - GV nhận xét, tuyên. - Nhóm trương điều khiển các nhóm thực hiện - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu 4 - Đòn gánh Tre - Ống đựng nước Ống tre 5 -Bộ bàn ghế tiếp Mây khách 6 - Các loại rổ Tre 7 - Thuyền nan, cần Tre câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay. - Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song mà bạn biết? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn? - 2 dãy thi đua kể.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> dương. 3.Hoạt động ứng dụng:(3phút) - Ngày nay, các đồ - HS nêu dùng làm bằng tre, mây, song còn được dùng thường xuyên hay không ? Vì sao ? 4. Hoạt động sáng tạo:(2 phút) - Em sẽ nói để mọi - HS nêu người trong gia đình em sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên nhiều hơn ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Địa lí Tiết 10: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam: + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất. + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. +Khoảng 3/ 4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn. Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư . - HS: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng,ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động. Có thái độ bình đẳng với các dân tộc thiểu số. * GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ bộ phận: Giúp HS hiểu sức ép của dân số đối với môi trường, sự cần thiết phải phân bố lại dân cư giữa các vùng. - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Các hình minh hoạ trang SGK. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS KT 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò - HS chơi HS quan sát và.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> chơi"Ghép chữ vào hình" lắng nghe - Cách chơi: GV chuẩn bị một số tấm thẻ tên của một số nước trong khu vực trong đó có cả Việt Nam. Sau đó chia thành 2 đội chơi, khi có hiệu lệnh các thành viên trong nhóm nhanh chóng tìm các thẻ ghi tên các nước để xếp thành hình tháp theo thứ tự dân số từ ít đến - HS nghe nhiều. - HS ghi vở - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút) * Hoạt động 1: 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam + Nước ta có bao nhiêu dân + Nước ta có 54 dân tộc tộc? + Dân tộc Kinh (Việt) có số dân + Dân tộc nào có đông nhất? đông nhất, sống tập trung ở các Sống chủ yếu ở đâu? Các dân vùng đồng bằng, các vùng ven tộc ít người sống ở đâu? biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi và cao nguyên. + Kể tên một số dân tộc ít + Các dân tộc ít người sống chủ người và địa bàn sinh sống của yếu ở vùng núi phía Bắc là Dao, họ? (GV gợi HS nhớ lại kiến Mông, Thái, Mường, Tày,... thức lớp 4 bài Một số dân tộc ở + Các dân tộc ít người sống chủ Hoàng Liên Sơn, một số dân yếu ở vùng núi Trường Sơn: tộc ở Tây Nguyên,...) Bru-Vân Kiều, Pa-cô, Chứt,... + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng Tđy Nguyín lă: Giarai, Í-đí, Ba-na, Xơ-đăng, Tẵi,... + Truyền thuyết Con rồng cháu + Các dân tộc Việt Nam là anh tiên của nhân dân ta thể hiện em một nhà. điều gì? *Hoạt động 2:Mật độ dân số Việt Nam - Một vài HS nêu theo ý hiểu của - Em hiểu thế nào là mật độ dân mình. số? - GV nêu: Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên. - HS nghe giảng và tính: - GV giảng: Để biết mật độ dân số người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng,.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của vùng hay quốc gia đó. - GV treo bảng thống kê mật độ của một số nước châu Á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì? + So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số một số nước châu Á.. + Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam? * Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư ở Việt Nam - GVyêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng xem lược đồ và thực hiện các nhiệm vụ sau: + Chỉ trên lược đồ và nêu: - Các vùng có mật độ dân số trên 1000 người /km2. - Bảng số liệu cho biết mật độ dân số của một số nước châu Á. + Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số của Can-pu-chia, lớn hơn 10 lần mật độ dân số Lào, lớn hơn 2 lần mật độ dân số của Trung Quốc. + Mật độ dân số của Việt Nam rất cao.. - HS thảo luận theo cặp. + Chỉ và nêu: Nơi có mật độ dân sốlớn hơn 1000 người /km2 là các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng,Thành Phố Hồ Chí Minh và một số thành phố khác ven biển. + Chỉ và nêu: một số nơi ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. một số nơi ở đồng bằng ven - Những vùng nào có mật độ biển miền Trung. dân số từ 501 đến + Chỉ và nêu: Vùng trung du Bắc 1000người/km2? Bộ, một số nơi ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng ven biển Miền - Các vùng có mật độ dân sốtừ Trung, cao nguyên Đắk Lắk, một trên 100 đến 500 người/km2? số nơi ở miền Trung. + Chỉ và nêu: Vùng núi có mật độ dân số dưới 100 người/km2. - Vùng có mật độ dân sốdưới 100 người/km2? 3. Hoạt động ứng dụng :(3 phút) -Nêu hậu quả của sự phân bố - Ở đồng bằng đất chật người dân cư không đều giữa vùng đông, ở vùng núi đất rộng người đồng bằng,ven biển và vùng thưa, thếu sức lao động cho nê núi: nơi quá đông dân, thừa lao đời sống kinh tế phát triển không động; nơi ít dân, thiếu lao động đồng đều. ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021 Toán Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán . - Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân, vận dụng tích chất giao hoán để làm toán - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. *Bài tập cần làm: Bài 1(a,c), bài 2. - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS KT 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS chơi trò - HS chơi trò chơi. HS quan sát chơi" Gọi thuyền" và lắng nghe - Cách chơi: + Trưởng trò hô: Gọi thuyền , gọi thuyền. + Cả lớp đáp: Thuyền ai, thuyền ai + Trưởng trò hô: Thuyền....(Tên HS) - HS nghe + HS hô: Thuyền... chở - HS ghi vở gì ? + Trưởng trò : Chuyền....chở phép nhân: .....x10 hoặc 100; 1000... - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài, ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) * Hình thành quy tắc nhân. - Học sinh nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> a) Tổ chức cho HS khai thác VD1. - Giáo viên gợi ý đổi đơn vị đo để phép tính trở thành phép nhân 2 số tự nhiên rồi chuyển đổi đơn vị để tìm được kết quả cuối cùng. - Giáo viên viết 2 phép tính lên bảng. - Yêu cầu học sinh nhận xét cách nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.. 1. 6,4 x 4,8 = ? m2 6,4 m = 64 dm; 4,8 m = 48 dm 64 x 48 = 3072 (dm2) 3072 dm2 = 30,72 m2 Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) 64 6,4 x x 48 4,8 512 512 256 256 2) 3072 (dm 30,72(m2). - Học sinh thực hiện phép nhân. 4,75 x 1,3 1425 b) Giáo viên nêu ví dụ 2 475 và yêu cầu học sinh vận 6,175 dụng để thực hiện phép nhân. 4,75 x 1,3. - Học sinh đọc lại.. c) Quy tắc: (sgk) 3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1(a,c): HĐ cá nhân - Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh thực hiện các phép nhân - Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con, 2 HS làm bài bảng lớp, - Giáo viên nhận xét chữa chia sẻ - HS nghe bài. Bài 2: HĐ cặp đôi - Tính rồi so sánh giá trị của a x b và b - Gọi HS đọc yêu cầu xa - Yêu cầu HS thảo luận - Học sinh thảo luận cặp đôi tính các tính nêu trong bảng, chia sẻ cặp đôi, chia sẻ trước lớp. phép trước lớp a 2,36 3,05. b 4,2 2,7. axb 2,36 x 4,2 = 9,912 3,05 x2,7 = 8,235. bxa 4,2 x2,36 = 9,912 2,7 x 3,05 = 8,235. - Giáo viên cùng học sinh - Phép nhân các số thập phân có tính nhận xét. chất giao hoán: - Khi đổi chỗ 2 thừa số của 1 tích thì.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Giáo viên gọi học sinh tích không thay đổi. nêu nhận xét chung từ đó 4,34 x 3,6 = 9,04 x 16 = rút ra tính chất giao hoán 15,624 144,64 của phép nhân 2 số thập 3,6 x 4,3 = 16 x 9,04 = 15,624 144,64 phân. b) Hướng dẫn học sinh vận dụng tính chất giao hoán - HS làm bài cá nhân, báo cáo giáo viên để tính kết quả. Bài giải Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: - Cho HS giải bài toán (15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m) vào vở. Diện tích vườn cây hình chữ nhật là: 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2) Đáp số: Chu vi: 48,04m Diện tích: 131,208 m2 4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS đạt tính làm - Học sinh đặt tính phép tính sau: 23.1 x 2,5 4,06 x 3,4 5. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà học thuộc lại quy - HS nghe và thực hiện. tắc nhân 1 STP với 1 STP và vận dụng làm các bài tập có liên quan, ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tập làm văn Tiết 22: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người( ND Ghi nhớ). - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. -Yêu quý người thân, quan tâm đến mọi người. - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: + Bảng nhóm - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS KT.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho Hs hát - HS hát HS quan sát - Thu chấm đơn kiến nghị của 5 - HS nộp bài và lắng nghe HS - HS nghe - Nhận xét bài làm của HS - HS viết đầu bài vào vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) - Yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng - Qua bức tranh em cảm nhận - Em thấy anh thanh niên là được điều gì về anh thanh niên? người rất chăm chỉ và khoẻ - GV: Anh thanh niên này có gì mạnh nổi bật? Các em cùng đọc bài - HS đọc bài, tự trả lời câu hỏi Hạng A Cháng và trả lời câu hỏi cuối bài - Cấu tạo bài văn Hạng A cháng: - Cấu tạo chung của bài văn tả người gồm: 1- Mở bài 1. Mở bài: giới thiệu người định - Từ " nhìn thân hình.... đẹp quá" tả - Nội dung: Giới thiệu về hạng A cháng. - Giới thiệu bằng cách đưa ra câu hỏi khen về thân hình khoẻ đẹp của hạng A Cháng. 2- Thân bài: Hình dáng của Hạng A cháng: ngực nở vòng 2. Thân bài: tả hình dáng. cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như chắc gụ. vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cột đá trời trồng, khi đeo cày trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. - HĐ và tính tình: lao động - Tả hoạt động, tính nết. chăm chỉ, cần cù, say mê , giỏi; tập trung cao độ đén mức chăm chắm vào công việc 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về 3- Kết bài: Câu hỏi cuối bài : ca người được tả ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng - Bài văn tả người gồm 3 phần: họ. + Mở bài: giới thiệu người định - Qua bài văn em có nhận xét gì tả về cấu tạo của bài văn tả người? + Thân bài: tả hình dáng, hoạt động của người đó + Kết bài: nêu cảm nghĩ về người định tả - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - 3 HS đọc ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3. HĐ thực hành: (15 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV hướng dẫn: + Em định tả ai? + Phần mở bài em nêu những gì? + Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài?. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Tả ông em, bố em, mẹ em, chị, anh ,... - Phần mở bài giới thiệu người định tả - Tả hình dáng, tuổi tác, tầm vóc, nước da, dáng đi... + Phần kết bài em nêu những gì? Tả tính tình: - Yêu cầu HS làm bài Tả hoạt động: - Gọi 2 HS làm vào bảng nhóm - Nêu tình cảm , cảm nghĩ của gắn bài lên bảng mình với người đó. - GV cùng HS nhận xét dàn bài - 2 HS làm vào bảng nhóm - HS nghe 4. Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. - HS nghe và thực hiện - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý của bài văn vào vở và chuẩn bị tiết sau. 5. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Vận dụng kiến thức viết một - HS nghe và thực hiện. đoạn văn tả người theo ý hiểu của em. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ -------------------------------------------------------------------AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 5: EM LÀM TUYÊN TRUYỀN VIÊN AN TOÀN GIAO THÔNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - NhẬn biết một số sự cố giao thông thường gặp. - Biết cách ứng xử một số tình huống giao thông không an toàn. -Thực hiện, chia sẻ với người khác những kĩ năng xử lí sự cố giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV- Tài liệu giáo dục an toàn giao thông - Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn -Bài hát về an toàn giao thông HS - Vở ghi chép. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV. Hoạt động HS. HS KT.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1. KHỞI ĐỘNG: - Cho học sinh nghe bài hát về an toàn - HS nghe bài hát giao thông -Đặt câu hỏinêu nội dung bài hát -Tham gia trả lời 2. KHÁM PHÁ 1. Tìm hiểu vai trò, ý nghĩa của công tác tuyên truyền an toàn giao thông GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu - Ai làm tuyên truyền viên an toàn giao thông? . -Có những hình thức tuyên truyền an toàn giao thông nào - GV Nhận xét – tuyên dương. 2. Thực hiện công tác tuyên truyền an toàn giao thông -Cho học sinh tìm hiểu các bước làm công công tuyên truyền an toàn giao thông -Cho học sinh lập kế hoạch thực hiện - GV kết luận - GV tuyên dương, nhận xét 3. THỰC HÀNH Sắp xếp các tranh theo qui trình thực hiện công tác tuyên truyền Nhận xét. -HS quan sát tranh và thảo luận. - Hs báo cáo kết quả - HS nêu cá nhân. Lắng nghe và tìm hiểu - HS lập kế hoạch thực hiện gồm 4 bước Trình bày trước lớp Thảo luận sắp xếp các tranh - HS trình bày thứ tự các tranh. 4. VẬN DỤNG - Lựa chọn một chủ đề về an toàn giao - HS thực hiện thông, xây dựn kế hoạch và tuyên truyền vấn đề đó đối với các bạn trong lớp. -HS trình bày. SINH HOẠT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Biết được truyền thống nhà trường. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Các mảng chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Lớp hát đồng ca 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:. HS quan sát và lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - 3 dãy trưởng lên nhận xét hoạt động của dãy trong tuần qua. Tổ viên đóng góp ý kiến. - Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo về hoạt động của Ban. - CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua các dãy. Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên của lớp. - GV nhận xét chung: + Nề nếp:..................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... + Học tập: .................................................................................................... .......................................................................................................................... .............................................................................................................................. - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 4. Tuyên dương – Nhắc nhở: - Tuyên dương:....................................................................................................... - Phê bình :............................................................................................................  HS KT: HS quan sát và lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×