Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.37 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 03 Tiết : 03. Ngày soạn: 06-09-2017 Ngày dạy : 08-09-2017. Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. 2. Kĩ năng: - Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. 3. Thái độ: - Làm việc theo qui trình, trung thực trong báo cáo kết quả, cẩn thận trong TN. II. Chuẩn bị: 1. GV: -Vật rắn không thấm nước.bình chia độ.bình tràn, bình chứa, bảng 4.1. 2. HS: Vật cần đo thể tích. Dụng cụ đo GHĐ ĐCNN. Thể tích ước lượng (cm3). Thể tích đo được (cm3). III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1:………………………………………………………….. 6A2:………………………………………………………….. 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) - Cách đo thể tích chất lỏng? Có thể cho HS thực hành đo thể tích. - Chữa bài tập 3.1? 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động. Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (1’) - Để đo độ dài ta dùng thước. - Lắng nghe và suy nghĩ tìm Vậy để đo thể tích chất lỏng ta phương án trả lời sử dụng dụng cụ đo nào? Và cách đo được thực hiện như thế nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. Hoạt động 2: Đo thể tích vật rắn không thấm nước: (15’) - Cho HS tìm GHĐ và ĐCNN - Trả lời câu hỏi của GV. I. Cách đo thể tích của vật của dụng cụ thực hành? rắn không thấm nước: -Tìm cách đo thể tích vật rắn - HS tiến hành đo theo nhóm 1.Dùng bình chia độ: dưới sự hướng dẫn của GV. + Đo thể tích ban đầu (V1 ) - Hướng dẫn HS tiến hành thực - Theo dõi và đưa ra phương + Cho vật vào bình chia độ, pháp. đo thể tích nước dâng lên hành và rút ra kết quả đo. trong bình(V2). - Dùng vật có kích thước lớn + Thể tích vật bằng: hơn miệng bình chia độ y/c HS V = V2 –V1 tìm cách đo thể tích? 2. Dùng bình tràn: - Giới thiệu cách đo. + Đổ nước đầy bình tràn. Đặt - Cho HS làm nhóm câu C1?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Làm việc nhóm trả lời C1.. cốc dưới vòi bình tràn. + Nhúng vật chìm trong nước ở bình tràn. + Hứng lượng nước tràn ra. + Đổ lượng nước tràn ra vào bình chia độ để đo thể tích.. Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích vật rắn không thấm nước: (15’) - Cho Hs làm cá nhân câu C 2, -Theo dõi. Thảo luận C2, C3. I. Cách đo thể tích của vật C3? - HS tiến hành đọc thực hành . rắn không thấm nước: - Cho HS đọc phần thực hành. - HS thảo luận. 3.Thực hành: - Thảo luận tiến trình thực - HS tiến hành thí nghiệm theo hành. nhóm. V Vcl Vcl+v Vv ....... ........ ....... ....... ....... ........ ....... ....... - Hướng dẫn HS thực hành và - Làm việc theo nhóm. ghi kết quả đo? - Lập kế hoạch đo. - Đo và ghi kết quả đo theo bảng Hoạt động 4: Vận dụng: (5’) - Giới thiệu cách đo thể tích vật - Hs chú Ý theo dõi. rắn không thấm nước trong thực tế cuộc sống. - Tìm cách đo thể tích vật. - Cho Hs làm cánhân câu C4? - Phương pháp đo thể tích vật rắn không thấm nước?. II. Vận dụng: C4:- Lau sạch bát trước khi dùng - Khi nhấc ra ca không được làm đỗ nước hoặc sánh nước ra bát - Đỗ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đỗ nước ra ngoài.. IV. Củng cố: (1’) - Gọi một đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK?. Ghi nhớ: Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, bình tràn. V. Hướng dẫn về nhà : (1’) - Làm bài tập 4.1-4.6 ,làm câu C5 ,C6 ở nhà. - Học phần ghi nhớ ,chuẩn bị bài 5 SGK. VI. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(3)</span>