Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Dai so 8 Chuong II 4 Quy dong mau thuc nhieu phan thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.75 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG TH VÀ THCS NGUYỄN HiỀN. CHÚC MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ. Giáo viên: PHAN THIỆN CHIẾN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiỂM TRA MiỆNG Câu hỏi 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số. Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A.M  (M là một đa thức khác đa thức 0) B B.M Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: A A: M  (N là một nhân tử chung) B B:M Câu hỏi 2: Hãy tìm các phân thức bằng nhau trong các phân thức sau đây và giải thích vì sao chúng bằng nhau? a/. 2x x 3. b/. 5 x 3. c/. 2x 2 x( x  3)  x  3 ( x  3)( x  3). 2 x( x  3) ( x  3)( x  3). d/. 5( x  3) ( x  3)( x  3). 5 5( x  3)  x  3 ( x  3)( x  3).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI MỚI BÀI 4 – TiẾT 25:. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 4 – Tiết 25: QUY. ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC. I. TÌM MẪU THỨC CHUNG: Cho hai phân thức:. 1 và x y. 1 x y. Hãy biến đổi hai phân thức trên thành hai phân thức có cùng mẫu thức.. 1 1( x  y ) x y   x  y ( x  y )( x  y ) ( x  y )( x  y ) 1 1( x  y ) x y   x  y ( x  y )( x  y ) ( x  y )( x  y ) Vậy thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức? Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 4 – Tiết 25: QUY. ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC. I. TÌM MẪU THỨC CHUNG: ?1. Cho hai phân thức. 2 6x 2 yz. và. 5 4xy 3. . Có thể chọn mẫu thức chung là. 12x2y3z hoặc 24x3y4z hay không? Nếu được thì mẫu thức nào đơn giản hơn? Trả lời: Có thể chọn 12x2y3z hoặc 24x3y4z làm MTC vì: 12x2y3z : 6x2yz. 12x2y3z : 4xy3. 24x3y4z : 6x2yz. 24x3y4z : 4xy3. MTC đơn giản hơn: 12x2y3z.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 4 – Tiết 25: QUY. ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC. I. TÌM MẪU THỨC CHUNG: x3 3x Tìm mẫu chung của: và 2 2x  4 x  4. Giải:. Bước 1: Phân tích mẫu: 2x + 4 = 2(x + 2) x2 – 4 = (x + 2)(x – 2) Bước 2: Chọn mẫu chung: 2(x + 2)(x - 2). Qua ví dụ trên, ta rút ra nhận xét gì? Khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, muốn tìm MTC ta có thể làm như sau: - Phân tích mẫu thức của các phân thức đã cho thành nhân tử. - MTC cần tìm là một tích mà các nhân tử được chọn như sau: + Nhân tử bằng số của MTC là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức của các phân thức đã cho (Nếu các nhân tử bằng số ở các mẫu là những số nguyên dương thì nhân tử bằng số của MTC là BCNN của chúng) + Với mỗi luỹ thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức, ta chọn luỹ thừa với số mũ cao nhất..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 4 – Tiết 25: QUY. ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC. I. TÌM MẪU THỨC CHUNG: SGK trang 42 II. QUY ĐỒNG MẪU THỨC: Ví dụ: Quy đồng mẫu thức hai phân thức Giải: 1 1  4 x 2  8 x  4 4( x  1) 2. 1 4 x2  8x  4. và. 5 6 x2  6 x. 5 5  6 x 2  6 x 6 x( x  1). - MTC = 12x(x-1)2 12x(x-1)2=4(x-1)2 .3x 12x(x-1)2=6x(x-1).2(x-1) 1 1.3 x 3x   4 x 2  8 x  4 4( x  1) 2 .3x 12 x( x  1) 2 5 5 5.2( x  1) 10( x  1)    6 x 2  6 x 6 x( x  1) 6 x( x  1).2( x  1) 12 x( x  1) 2. Qua ví dụ trên, em rút ra nhận xét gì?. Nhân tử phụ của mẫu thức. 4 x2  8x  4 Nhân tử phụ của mẫu thức. 6x2  6x.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 4 – Tiết 25: QUY. ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC. I. TÌM MẪU THỨC CHUNG: SGK trang 42 II. QUY ĐỒNG MẪU THỨC: Nhận xét: Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau: - Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm MTC. - Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức. - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 4 – Tiết 25: QUY. ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC. I. TÌM MẪU THỨC CHUNG: SGK trang 42 II. QUY ĐỒNG MẪU THỨC: SGK trang 42 ?2 Giải. Quy đồng mẫu thức hai phân thức: 3 3  x2  5x x( x  5). 3 x  5x 2. (1) và. 5 2 x  10. (2). 5 5  2 x  10 2( x  5). + MTC: 2x(x – 5) + Nhân tử phụ của (1) là 2. + Nhân tử phụ của (2) là x.. THẢO LUẬN NHÓM (5 PHÚT). + Nhân tử và mẫu của các phân thức với nhân tử chung của nó. 3 3 3.2 6    x2  5x x( x  5) x( x  5).2 2x( x  5) 5 5 5. x 5x    2 x  10 2( x  5) 2( x  5). x 2 x ( x  5).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu hỏi, bài tập củng cố Bài tập 1: 15a trang 43 Giải 5  Ta có: 2x  6. 5 2( x  3). 3 3  x 2  9 ( x  3)( x  3). - MTC: 2(x -3)(x +3) - Nhân tử và mẫu các phân thức với nhân tử phụ. 5 5 5.( x  3)   2 x  6 2( x  3) 2( x  3)( x  3) 3 3 3.2 6    x 2  9 ( x  3)( x  3) 2( x  3)( x  3) 2( x  3)( x  3).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 2: 16a trang 43 Giải 4 x 2  3x  5 4 x2  3x  5 Ta có:  3 2 x 1. ( x  1)( x  x  1). - MTC: (x – 1)(x2 + x + 1) 4 x 2  3x  5 4 x 2  3x  5  3 x 1 ( x  1)( x 2  x  1). 1  2x (1  2 x)( x  1)  x 2  x  1 ( x  1)( x 2  x  1)  2( x  1)( x 2  x  1) 2 ( x  1)( x 2  x  1). 1 2x x2  x 1. -2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hướng dẫn HS tự học * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc bài theo SGK kết hợp vở ghi. -Trả lời thành thạo các câu hỏi: + Quy đồng mẫu thức là gì? + Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào? - Làm bài tập 15b; 16b trang 43 SGK. - Hướng dẫn: BT 15b) MTC= 3x( x-4)2 BT 16b) MTC=6(x2 -4) * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Làm bài tập 18 SGK trang 43; bài tập 20 SGK trang 44 để Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chân thành cảm ơn thầy cô đên dự giờ. Chúc sức khoẻ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×