Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

gaio an lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.35 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 3 Thứ hai ngày 4 tháng 09 năm 2017 Nghỉ bù lễ ngày 2 tháng 9 _________________________ Thứ ba ngày 5 tháng 09 năm 2017 Khai giảng năm học 2016- 2017. ________________________________________________________________ Thứ tư ngày 6 tháng 09 năm 2017 TOÁN Tiết 11. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với hỗn số. - Giáo dục học sinh trình bày bài khoa học, viết số rõ ràng. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Bài 1. HS nêu yêu cầu: Chuyển các hổn số sau thành các phân số - Yêu cầu HS làm hai hỗn số đầu vào vở-1em làm vào bảng phụ - GV nhận xét một số vở . - Gv sủa bài trên bảng phụ. - Bài 1 ôn lại kiến thức gì ? - Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số ? Bài 2. HS nêu yêu cầu bài : So sánh các hỗn số . - GV hướng dẫn cách làm và làm mẫu. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở nháp-1em làm vào bảng phụ. - Lớp nhận xét. - Bài 2 chúng ta ôn lại kiến thức gì đã học. - GV nhận xét, sửa bài. - Kết luận :qua bài 2 các em chỉ cần chuyển hỗn số về phân số rồi so sánh..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 3. HS nêu yêu cầu: Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 5 trong 6 phút - Gọi đại diện treo bảng trình bày, lớp nhận xét - Bài 3 chúng ta ôn lại kiến thức gì . - Gv hỏi hs về cách thực hiện phép cộng ( phép trừ ) hai phân số cùng mẫu số ,khác mẫu số . - GV kết luận - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính với hỗn số. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ___________________________________________ TIEÁNG VIEÄT Tieát 17 .LÒNG DÂN I. MUÏC TIEÂU: - Hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. Hiểu được ND bài: ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. - Đọc rành mạch, trôi chảy;Đọc đúng các tiếng khó, từ khó :chõng tre, vờ, rục rịch. Biết đọc đúng văn bản kịch: Ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cáh của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Giáo dục HS hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng. * HS xuất sắc biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhaân vaät . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. - HS : Bảng nhóm có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: * Hoạt động 1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - Bài này có thể chia làm mấy đoạn? - Học sinh chia đoạn (3 đoạn).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đoạn 1: Từ đầu... Thằng này là con. Đoạn 2: Chồng chị à ... Rục rịch tao bắn . Đoạn 3: Còn lại - Học sinh đọc tiếp từng đoạn lần 1. -Hs đọc nồi tiếp đoạn lần 2, Kết hợp rút từ giải nghĩa : Tui (tôi) lịnh ( lệnh) con heo ( con lợn ). - Gv hướng dẫn hs cách đọc phân vai . + Hs đọc phân vai theo nhóm 5. + Hs thực hiện đọc phân vai với nhau . - Lớp nhận xét , gv nhận xét. - 1 HS đọc toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Hs đọc thầm đoạn đầu để trả lời câu hỏi 1 ( cá nhân) + Lớp nhận xét , Gv nhận xét. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi ND câu hỏi 2 SGK. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV. - Học sinh trình bày - Lớp nhận xét. Gv nhận xét. * Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 4 ND câu hỏi: Dì Năm đấu trí với giaëc khoân kheùo nhö theá naøo? - Caùc nhoùm thaûo luaän - Thö kí ghi vaøo phieáu caùc yù kieán cuûa baïn (Dì bình tĩnh trả lời những câu hỏi của địch, dì nhận chú cán bộ là chồng, dì làm chúng hí hửng tưởng dì sợ sẽ khai, hóa ra dì chấp nhận cái chết, chỉ xin được trối trăng, căn dặn con mấy lời, khiến chúng tẽn tò.) - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. - Yêu cầu học sinh trả lời cá nhân ND câu hỏi 3 SGK. - Yeâu caàu hoïc sinh Tìm nội dung chính của bài.. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV - Lớp nhận xét – GV nhận xét – chốt lại ND chính của bài , ghi bảng. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm màn kịch - HS nêu cách ngắt, nhấn giọng. - HS nêu tính cách của các nhân vật và nêu cách đọc về các nhân vật đó: + Cai và lính, hống hách, xấc xược + An: giọng đứa trẻ đang khóc + Dì Năm và cán bộ ở đoạn đầu: tự nhiên, ở đoạn sau: than vãn, nghẹn ngaøo. - Yêu cầu HS từng nhóm đọc theo vai. - Từng nhóm thi đua đọc - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Veà nhaø tieáp tuïc đọc bài vaø TLCH saùch giaùo khoa. - Xem trước bài: Lòng dân( Tiếp theo) @ Rút kinh nghiệm …................................................................................................................................. ................................................................................................................................... __________________________________ TIẾNG VIỆT Tiết 18.. THƯ GỬI CÁC HỌC SINH. I. MỤC TIÊU - Biết nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Chép đúng vần của tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT 2). Biết cách đặt dấu thanh ở âm chính. - Hiểu cách đánh dấu thanh trong tiếng. - Vận dụng viết đúng chính tả trong làm văn, viết đơn. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Luyện viết: Tìm hiểu nội dung bài chính tả. - GV đọc đoạn văn cần cho HS nhớ viết - Gọi HS đọc lại và nêu nội dung. + Câu nói của Bac Hồ thể hiện điều gì .( Niềm tin cua người đối với các cháu thiếu nhi – chủ nhân tương lai của đất nước ) - HS đọc thầm tìm và nêu từ khó.( Kiến thiết , vinh quang,cường quốc ,….) - GV đọc từ khó cho cả lớp viết nháp - Gọi 2 HS lên bảng cùng viết từ khó - Lớp nhận xét, GV sửa sai cho HS. - GV cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ viết. 2 Viết chính tả - HS nhớ viết bài - GV đọc bài cho HS dò bài. - HS dò bài, soát lỗi dựa vào SGK. - HS đổi tập kiểm tra chéo. - GV nhận xét khoảng 5 tập, 3. Luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2. HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài và tổ chức trò chơi chuyền phấn + Hs lần lượt lên bảng làm - Lớp nhận xét, sửa bài Bài 3. HS xuất sắc nêu yêu cầu và trả lời miệng, GV kết luận. - HS nhắc lại cách đánh dấu thanh trong tiếng - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _______________________________________________ THỂ DỤC GV CHUYÊN DẠY ___________________________________________________. BUỔI CHIỀU TOÁN LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU : - Củng cố về phân số, tính chất cơ bản của phân số. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.CHUẨN BỊ : - Hệ thống bài tập III.CAC HOẠT DỘNG DẠY HỌC Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : a)Viết thương dưới dạng phân số..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 8 : 15. 7:3. 23 : 6. b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 19 25 32 Bài 2 : Qui đồng mẫu số các PS sau: 4 7 và 5 9. 2 5 và b) 3 12. a) Bài 3: (Hs xuất sắc làm) H: Tìm các PS bằng nhau trong các PS sau: 3 6 12 12 18 60 ; ; ; ; ; 5 7 20 24 21 100. Bài 4: Điền dấu >; < ; = 2 2 ...... 7 a) 9 2 3 ......... 2 c) 3. 4 4 ........ 19 b) 15 15 15 ....... 8 d) 11. ________________________________________________________ ÂM NHẠC TIẾT 3. ÔN TẬP: REO VANG BÌNH MINH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 I. MỤC TIÊU. - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Biết đọc bài tập đọc nhạc số 1. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài hát, bài tập đọc nhạc. - Yêu thích ca hát, yêu cảnh đẹp thiên nhiên II. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh TĐN số 1, đĩa CD - HS: Thanh phách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1.Ôn bài hát reo vang bình minh. - GV mở máy cho HS nghe bài hát reo vang bình minh Lần 1: GV hướng dẫn HS hát lĩnh xướng : - Một HS hát đoạn a ( câu 1,2) - Cả lớp hát đoạn b ( câu 3,4) Lần 2: Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - GV quan sát, sửa sai cho HS..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lần 3: Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - GV hướng dẫn HS hát kết hợp động tác phụ hoạ: đồng ca, tốp ca. - GV quan sát, sửa sai cho HS. 2. Hoạt động 2. Tập đọc nhạc số 1. - GV hướng dẫn HS luyện tập cao độ, tiết tấu - GV treo bảng tranh bài tập đọc nhạc số 1 - GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu - HS đọc nhạc, ghép lời ca - Lớp nhận xét - GV sửa sai cho HS. - Gọi HS khác đọc tiếp. * HS xung phong hát lại bài hát - Gọi HS nêu nội dung bài hát - Giáo dục HS yêu ca hát. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Rút kinghiệm: ……………………………………………………………………….................................. ……. …………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 7 tháng 09 năm 2017 TOÁN TIẾT 12. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. - Biết chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số, chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. - Hiểu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo. - Vận dụng chuyển đổi đơn vị đo. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Bài 1. HS nêu yêu cầu, GV hướng dẫn: HS có thể nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số cho một số tự nhiên lớn hơn một để ra phân số thập phân..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - HS làm bài cá nhân vào tập – 1 em làm bảng phụ - Chấm 1 số tập - Lớp nhận xét, sửa bài Bài 2 .Chuyển các hỗn số sau thành phân số. HS nêu yêu cầu, GV làm mẫu và hướng dẫn. - Cả lớp làm vào tập nháp, gọi 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét, sửa bài. Bài 3. HS nêu yêu cầu, GV hướng dẫn mẫu - HS làm việc theo nhóm 5 trong 6 phút - Gọi đại diện nhóm treo bảng trình bày. - Lớp nhận xét, GV kết luận Bài 4. GV hướng dẫn mẫu - HS trao đổi cặp làm vào tập * Gọi HS sửa bài. - GV nhận xét, kết luận. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………......................... ……………..……………………………………………………………………………………… ____________________________________________.. TIẾNG VIỆT TIẾT 19. MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. MỤC TIÊU. - Biết xếp từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp. - Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu có tiếng đồng vừa tìm được. - Giáo dục HS có ý thức quý trọng, đoàn kết con người Việt Nam. II. CHUẨN BỊ. - GV: Thẻ từ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. .Bài 1. HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ. - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 5 trong 6 phút. - Các nhóm thi đua đính thẻ từ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Lớp nhận xét. GV kết luận: a, công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. b, nông dân: thợ cấy, thợ cày. c, doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm. d, quân nhân: đại uý, trung sĩ. e, trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư. g, học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học Baøi 2: Giải thích nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc nhở HS: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn keõ. - Học sinh làm viêc nhóm đôi. Gọi HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. HS đọc thuộc lòng các thành ngữ. + Chòu thöông chòu khoù : caàn cuø chaêm chæ… + .Daùm nghó, daùm laøm : maïnh daïn, taùo baïo…. + Muôn người như mộ t: đoàn kết, thống nhất ý chí… + Trọng nghĩa khinh tài : coi trọng đạo lý và tình cảm… + Uống nước nhớ nguồn : biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình Bài 3. HS nêu yêu cầu bài. - HS đọc chú thích và câu hỏi - Gọi HS trả lời từng câu hỏi - Lớp nhận xét, GV kết luận: a, Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. b, đồng hương, đồng chí, đồng thời, đồng bọn, đồng bộ, đồng ca, đòng cảm, đồng dạng, đồng diễn, đồng đều, …… c, Cả lớp đồng thanh hát một bài. Học sinh toàn trường mặc đồng phục - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa. Rút kinhnghiệm ………………………………………………………………………......................... ………………..…………………………………………………………………………………… __________________________________________________. MĨ THUẬT Gv chuyên dạy _______________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KHOA HỌC Tiết 5. CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ? I. MỤC TIÊU. - Biết được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. - Hiểu được vai trò, trách nhiệm của mọi người trong gia đình là phải chăm sóc người mang thai. - Có ý thức chăm sóc người mang thai. * KNS: Hình thành kĩ năng đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé, cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. CHUẨN BỊ. - GV: Dầu ăn, rau, quả, củ. - HS: Rau, quả, củ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 Hoạt động 1. Phụ nữ có thai nên làm gì.. - GV gọi HS nêu câu hỏi ở mục quan sát - Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 12 - HS thảo luận nhóm đôi trong 4 phút: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? Gọi đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. - GV kết luận - GV và HS giới thiệu một số thức ăn mang tới lớp. 2 Hoạt động 2. Chia sẻ, giúp đỡ phụ nữ có thai. * Hình thành kĩ năng đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé, cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai - Gọi HS nêu câu hỏi ở trang 13 - Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 trang 13. - HS thảo luận cả lớp câu hỏi ở trang 13 trong 5 phút - Gọi một số HS trình bày, lớp nhận xét. GV kết luận - GV yêu cầu HS liên hệ ở gia đình các em. - GV có lời khuyên đối với từng gia đình 3 Hoạt động 3. Sắm vai. - Gọi 1 HS đọc câu hỏi cuối trang 13. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 trong 5 phút để sắm vai - Gọi đại diện 1, 2 nhóm lên sắm vai. Lớp nhận xét, GV kết luận. - Gọi HS đọc thông tin bạn cần biết..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Rút kinhnghiệm: ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… _________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 8 tháng 09 năm 2017 TOÁN TIẾT 13. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. - Biết nhân, chia hai phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính, chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. - Hiểu mối quan hệ giữa các đơn vị đo, giữa phân số và hỗn số. - Vận dụng làm các bài tập có nội dung thực tế. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Bài 1. HS nêu yêu cầu và cách làm bài - GV hướng dẫn cách làm - HS làm bài cá nhân vào tập – 1 em làm vào bảng phụ. - Lớp nhận xét, sửa bài. - Qua bài toán 1 chúng ta ôn lại kiến thức gì . - Hs trả lời . - Nhận xét. Bài 2. HS nêu yêu cầu và cách làm - GV hướng dẫn và làm mẫu. - Yêu cầu cả lớp làm vào tập nháp . - Lớp nhận xét, sửa bài. - Bài toán 2 chúng ta ôn lại kiến thức gì . - Nhận xét . Bài 3. HS nêu yêu cầu, nêu cách làm. - GV hướng dẫn mẫu - Phát bảng nhóm cho HS làm việc nhóm 5 trong 6 phút - Gọi đại diện treo bảng nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Lớp nhận xét - GV kết luận, sửa bài. * Gọi HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập về giải toán. Rút kinhnghiệm ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ___________________________________ TIẾNG VIỆT Tiết 20. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU. - Biết kể một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện đã kể. - Giáo dục HS có ý thức góp công xây dựng trường lớp, nơi ở. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện - HS: Tranh ảnh về người đang làm việc tốt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Hướng dẫn HS kể chuyện. - Gọi HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, gạch chân từ trọng tâm. - Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Gọi HS đọc gợi ý ở SGK. - GV hướng dẫn HS hiểu các gợi ý. - Yêu cầu HS nhắc lại hai cách kể chuyện - GV treo bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện, gọi HS nhắc lại. - GV hướng dẫn HS kể chuyện: Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Giới thiêu người có việc làm tốt: Người ấy là ai? Người ấy có lời nói, hành động gì đẹp? Em nghĩ gì về lời nói hoặc hành động của người ấy? - Gọi một số em giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể. 2. HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa. - Yêu cầu HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa theo nhóm đôi trong 6 phút..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gọi HS kể chuyện trước lớp, nêu ý nghĩa. - Lớp có thể đặt thêm câu hỏi về nội dung, ý nghĩa cho bạn trả lời. - Lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể tốt nhất và hiểu chuyện. - GV kể thêm gương người làm việc tốt để giáo dục HS. - Gọi HS nhắc lại đề bài, phân tích đề. - Gọi HS nhắc lại 2 cách kể chuyện - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. Rút kin nghiệm: …………………………………………………………………………………… ..................................................................................................................................... ____________________________________________ THỂ DỤC GV CHUYÊN DẠY ______________________________________________ TIẾNG VIỆT TIẾT 21.. LÒNG DÂN ( phần 2). I. MỤC TIÊU. - Biết đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. - Hiểu nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ). - Có thái độ quý trọng người có công với cách mạng. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng phụ ghi hướng dẫn đọc theo vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Luyện đọc. - GV đọc bài, hướng dẫn đọc, - Hs đọc thầm . - Gv hướng dẫn đọc theo vai . - Gọi HS xuất sắc đọc bài theo vai - HS đọc bài theo vai lần 2, luyện đọc từ khó. - HS đọc bài theo vai lần 3, giải nghĩa từ khó..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS luyện đọc theo nhóm - Gọi 1 nhóm đọc to trước lớp 2. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1. - HS đọc thầm đoạn 2, 3, trả lời câu hỏi 2. - HS đọc thầm bài, trao đổi nhóm đôi câu hỏi 3 trong 3 phút. - Gọi HS báo cáo, lớp nhận xét, GV kết luận.. - Gọi HS nêu nội dung bài. - GV nêu nội dung bài - Gọi một số HS nhắc lại nội dung bài. 3. Đọc diễn cảm theo vai. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc, GV đọc mẫu. - HS xung phong đọc diễn cảm, lớp nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Giáo dục HS yêu quý những người có công với cách mạng. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Những con sếu bằng giấy. Rút kinghiệm: ………………………………………………………………………................. …………………………………………………………………………………… _________________________________________________. BUỔI CHIỀU KĨ THUẬT TIẾT 3. THÊU DẤU NHÂN I.MỤC TIÊU. - Học sinh biết cách thêu dấu nhân. - Hiểu tác dụng của thêu dấu nhân. Thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối đều nhau, Thêu được ít nhân năm dấu nhân, đường thêu có thể bị dúm. - Ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. * Phong , Hưng , có khả năng thêu được 4 - 5 dấu nhân. II.CHUẨN BỊ. - GV: Vật mẫu, bộ dụng cụ vật liệu cắt may thêu. - HS: Vải, kim chỉ, kéo thước, bút chì. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1 Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân cho HS quan sát, nhận xét. - Yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu. - Gọi HS nêu ứng dụng của thêu dấu nhân. 2 Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Gọi HS đọc nội dung mục II SGK. - Yêu cầu HS nêu các bước của thêu dấu nhân. - Nêu các vạch dấu đường thêu dấu nhân. - Gọi HS lên bảng thực hiện vạch dấu đường thêu dấu nhân - Yêu cầu HS đọc mục 2a và quan sát hình 3, nêu cách bắt đầu thêu - Yêu cầu HS đọc mục 2b,c và quan sát hình 4, nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai. - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo - Yêu cầu HS quan sát hình 5 và nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân . - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. - Lớp nhận xét, tuyên dương. - GV làm mẫu cho HS quan sát. * Phong , Hưng nhắc lại cách thêu dấu nhân. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS. - Nếu còn thời gian thì GV tổ chức cho HS thực hành thêu dấu nhân. - Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _____________________________________________________ TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA. I.MỤC DICH, YEU CẦU: - HS nắm được thế nào là từ đồng nghĩa. - HS biết vận dụng những kiến thức đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. CHUẨN BỊ : Nội dung, phấn màu. III. HOẠT DỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Ôn ghi nhớ. + GV cho 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8). - HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD? -Lớp nhận xét. * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: H: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau: a) Ăn, xơi; b) Biếu, tặng. c) Chết, mất. Bài 2: H: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau. - Các từ cần điền : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô. - Mặt hồ … gợn sóng. - Sóng biển …xô vào bờ. - Sóng lượn …trên mặt sông. Bài 3 Đặt câu với mỗi từ sau : cắp, ôm, bê, bưng, vác. -Hs làm bài vòa vở- gv nhận xét một số vở. ______________________________________________________ SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 2. I/ MUÏC TIEÂU: - HS thấy được thấy được những việc đã làm trong tuần và những việc chưa làm được trong tuần để từ đó HS khắc phục sửa chữa. + Biết được cách sử dụng tiết kiệm sách, vở, dụng cụ học tập, biết giữ gìn và bảo vệ tài sản trong nhà trường ở trường. - Hoïc sinh theå hieän caùc haønh vi, vieäc laøm trong cuoäc soáng haøng ngaøy. - Giáo dục HS có ý thức tự quản, tự giác học tập, lao động, rèn luyện và thói quen sống, sinh hoạt. Yêu mái trường của em, thích đến trường. Biết giữ gìn và bảo vệ trường lớp.. II/ CHUAÅN BÒ: - GV: Nội dung sinh hoạt TKNL&HQ. Phương hướng tuần 3. - HS: Caùc baøi haùt, caâu chuyeän. III/ CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH: 1. Giaùo duïc: SDNL & HQ (15 phuùt) * Chủ đề: “Mái trường thân yêu của em”..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 1: Tuyên truyền cho học sinh hiểu thế nào yêu mái trường của em. - Gv cho cả lớ hát bài “Em yêu trường em’’ + Trong bài hát em yêu trường em , bạn nhỏ yêu những gì ? + Nhận xét . - Em yêu mái trường của em là các em thích đến trường để học tập và vui chơi. Biết giữ gìn và bảo vệ những tài sản của nhà trường và lớp học. Biết chăm sóc cây xanh. Biết sử dụng các dụng cụ, đồ vật một cách tốt nhất, giữ gìn và bảo quản cẩn thận. Tránh để hư hỏng sẽ vừa tốn kém tiền mua sắm, lại vừa tốn công, thời gian để sửa chữa. * Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sách, vở, dụng cụ học tập theo nhoùm 4. - Học sinh so sánh lẫn nhau xem sách, vở, dụng cụ học tập của bạn nào giữ gìn cẩn thận, sạch đẹp hơn (Nêu những chỗ mà sách, vở, dụng cụ học tập cuûa baïn bò baån, raùch, hö hoûng…… ) - Các tổ bình chọn bạn trong nhóm mình giữ gìn sách, vở, dụng cụ học tập sạch đẹp, cẩn thận, mới. - Nhaän xeùt – tuyeân döông. * Gv kết hợp vừa nhận xét, vừa giáo dục học sinh phải biết SDTKNL trong cuộc sống hàng ngày, để tiết kiệm tiền của, thời gian của mình và người khác. Đó là thể hiện sự yêu mái trường của em. 2. Đánh giá tình hình tuần 2 ( 7 phút ) - Các tổ trưởng báo cáo kết quả trực của tổ mình trong tuần. - Lớp phó báo cáo tình hình lao động và học tập của các bạn trong tuần. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV nhận xét (Đã ghi như sổ chủ nhiệm) 3. Gv nên phương hướng tuần 3 như sổ chủ nhiệm cho hs nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×