Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bai 4 Cac quoc gia co dai phuong Tay Hi Lap va Roma

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HI LAP VÀ RÔ-MA (TIẾT 1) 1. THIÊN NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI. a. Điều kiện tự nhiên. Điều kiện tự nhiên ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải có thuận lợi và khó khăn gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -. Thuận lợi:có biển, nhiều hải cảng, giao thông trên biển dễ dàng, nghề hàng hải sớm phát triển.. -. Khó khăn: Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất khô và rắn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. Kinh tế: + Nông nghiệp: Trồng các cây lưu niên (nho, cam, canh, ôliu).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Thủ công nghiệp rất phát đạt: luyện kim, làm gốm, đồ mỹ nghệ… Bình gốm cổ Hy Lạp.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Thương nghiệp: Nô lệ làhàng hóa quan trọng nhất, Mở rộng buôn bán trong khu vực Địa Trung Hải, các nước phương Đông, sản xuất hàng hóa tăng nhanh, thương nghiệp phát triển Cảng biển Pi-rê ở Hi Lạp Nho. Chanh. Cam.  Hy Lạp, Rôma trở nên giàu mạnh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NGOÀI RA CÒN BUÔN BÁN NÔ LỆ - MỘT LOẠI HÀNG HÓA QUAN TRỌNG NHẤT ĐEM LẠI NHIỀU LỢI NHUẬN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. THỊ QUỐC ĐỊA TRUNG HẢI. Thế nào là thị quốc ?. Nguyên nhân ra đời của thị quốc?. -Địa lý: đồi núi chia cắt thành nhiều vùng nhỏkhông có điều kiện tập trung lại một nơi - Dân cư sống bằng nghề buôn bán, thủ công nghiệp nên tập trung ở thành thị.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Thị quốc là những quốc gia thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, bến cảng.. Thể chế ở thị quốc ?. - Chính trị: Thể chế ở thị quốc là thể chế dân chủ chủ nô (Aten): quyền lực nằm trong tay Đại hội công dân hoặc Hội đồng 500 (Aten).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> XH cổ đại ĐTH có những giai cấp nào? Đặc điểm từng giai cấp ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Xã hội có 3 giai cấp cơ bản:. Chủ nô Kiều dân. Chủ xưởng, chủ buôn, giàu có , vừa có thế lực chính trị, có quyền công dân. Tự do buôn bán, sinh sống, không có quyền công dân. Nô lệ Không có quyền gì, là tài sản riêng của mỗi chủ nô.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Do thường xuyên bị chủ nô bạc đãi, bóc lột nặng nề, khinh rẻ nên nô lệ thường phản kháng chủ nô..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LAÏP & ROMA.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. VĂN HÓA CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA. CƠ SỞ HÌNH THAØNH - Nhiều đảo, bờ biển, vịnh, caûng - Trình độ kĩ thuật & công cụ ( đồ sắt ) - Ra đời muộn, tiếp thu và kế thừa văn hoá cổ đại phương Ñoâng .. Cơ sở nào hình thành nền văn hóa Hi Lạp, Rôma ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a. Lịch và chữ viết.. * Lịch : người Roma tính 1 năm có 365 ngày và 1/4 ngaøy chia thaønh 12 thaùng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Chữ viết : + Goàm caùc kyù hieäu ñôn giaûn. + Hệ chữ cái Roma (a, b, c,…) ban đầu có 20 chữ về sau thêm 6 làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh ngày nay. +Hệ chữ số dùng để đánh các đề mục lớn gọi là số La mã Ý nghĩa: đây là phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa trung hải cho loài người..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b. Khoa hoïc : * Tự nhiên : để lại những định đề , định lyù coù giaù trò khaùi quaùt hoùa cao nhö :. Thales. Pythagore. Euclide..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thales.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Acsimet.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Xaõ hoäi : phaïm vi nghiên cứu mở rộng , để lại nhiều tài liệu ghi chép và khảo cứu coù giaù trò . Herodotus (oâng toå ngành sử học ). Strabol (oâng toå ngaønh Ñòa lyù).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> *. YÙ nghóa : + Những hiểu biết vềø khoa học trước đây đến thời Hy lạp – Roma mới thật sự trở thành khoa học. + Độ chính xác , trình độ khái quát cao thành những định đề, nguyên lý làm cơ sở cho khoa học đó phát triển.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> c. VaênVAÊ hoïN c :HOÙ goàm 3 boä A CỔ ĐẠI HY LẠP - ROMA phaän chuû yeáu : + Thần thoại : vô cuøng phong phuù haáp daãn. Tieâu bieåu laø taùc phaåm“Gia phaû caùc thaàn” cuûa Hedios + Thô ca : coù Iliad vaø Odyssey cuûa Homer. HOMER.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Kịch: là hình thức nghệ thuật phổ biến và được ưa chuoäng nhaát. - Bi kòch - Haøi kòch - Giá trị của những tác phaåm naøy : . Hoàn thiện về ngôn ngữ , kết cấu chặt chẽ . . Mang tính nhân đạo (chaân thieän myõ ) . Phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cũ – mới.. Sophocles.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> d. Ngheä thuaät : + Ñieâu khaéc : Nữ thần Athéna. Thaàn Venus. Lực sĩ ném dĩa.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Giá trị nghệ thuật : tạo dáng đến mức hoàn hảo , đường nét mềm mại tinh tế lạ lùng , vẽ mặt sống động. Tượng Hy lạp trở thành kiễu mẫu nghệ thuật , một vật chiêm ngưỡng của đời sau . - Giá trị hiện thực : Phần lớn là tượng thần nhưng lại thể hiện là người và người rất đẹp ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Toàn cảnh đền Parthenon.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Đền Parthenon.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ĐẤU TRƯỜNG COLOSSEUM.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Khải hoàn môn La mã.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Kiến trúc : đạt đến trình độ tuyệt mỹ ( đền Parthenon, đền thờ thần Zeus). Các kiến trúc cổ đại có giá trị nghệ thuật cao, giá trị hiện thực sinh động..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> DẶN DÒ HỌC BÀI SỐ 4, XEM TRƯỚC BÀI SỐ 5.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài tập về nhà Lập bảng theo mẫu sau: Nội dung. Các quốc gia Cổ đại Phương Đông. Các quốc gia Cổ đại Hy Lạp và Rô-ma. Vị trí ra đời. Ven các sông lớn trên thế giới. Ven bờ biển Địa Trung Hải. Điều kiện tự nhiên. Đồng bằng rộng, đất đai màu mỡ, mềm. Thời gian ra đời. Núi đồi và cao nguyên, đất trồng lúa ít, khô cứng. Cuối TN kỷ IV đầu TN kỷ III TCN Đầu TN kỷ I TCN Sử dụng , chế tạo công cụ đồng Sử dụng, chế tạo công cụ sắt. Kinh tế chính. Nông nghiệp trồng lúa nước. Cơ cấu xã hội. 2 tầng lớp chính: Nông dân công xã và quý tộc. 2 giai cấp chính: chủ nô và nô lệ. Nhà nước chuyên chế cổ đại. Nhà nước dân chủ chủ nô. Hình thức nhà nước. Thủ công và thương nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×