Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CHUYEN DE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.22 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC Trường THPT Liễn Sơn. ĐỀ THI KS CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 Môn: Vật lý lớp 11. Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian chép đề). Đề thi tự luận gồm có 6 câu: Câu 1: Cho hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8 C. k = 9.109Nm2/C2. a.Tính lực tương tác giữa chúng trong 2 trường hợp; đặt trong không khí và trong môi trường có hằng số điện môi ε =¿ 5, biết khoảng cách gữa chúng trong hai trường hợp trên là bằng nhau và bằng r = 3cm. b. Nếu lực tương tác của hai điện tích trên ở trong không khí giảm đi 4 lần thì khoảng cách giữa chúng khi đó là bao nhiêu. V Câu 2: Trong một điện trường đều có cường độ 103 , một điện tích -25.10-9 C dịch đi 2cm theo m phương của đường sức. a. Tính hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của độ dời. b. Tính công của lực điện. 4 Câu 3: Cho hai điện tích điểm q1 = 4.10-8 C; q2 = q1, lần lượt đặt tại hai điểm cố định A, B trong 3 không khí (AB= 50cm). a. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm C. Biết CA = 30cm, CB = 40cm. b. Xác định vị trí điểm M trên đoạn AB để khi đặt tại M điện tích điểm q3 thì cường độ điện trường tổng hợp tại C bằng 0. Tính q3 Câu 4: Một tụ điện có ghi 1 μF - 10V. a. Cho biết ý nghĩa của con số trên. Tính điện tích cực đại của tụ. b. Mắc tụ trên vào hai điểm có hiệu điện thế U = 8V. Hỏi tụ điện có bị đánh thủng không nếu không bị đánh thủng thì tính điện tích của tụ khi đó. c. Muốn tích cho tụ điện một điện tích là 5 μC thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu điện thế là bao nhiêu. Câu 5: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,5 A. a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút. b. tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên. Câu 6: Cho biết: điện thế do một điện tích điểm q gây ra tại điểm M cách q một khoảng r trong chân không là VM = k.q/r, với k = 9.109 N.m2/C2; khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10 − 31 kg và − 1,6.10 − 19 C; điện tích của prôtôn là + 1,6.10 − 19 C; 1 eV = 1,6.10− 19 J. Với nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân đứng yên, với bán kính quỹ đạo là a o = 5,29.10 − 11 m. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Tính: a) Lực điện mà hạt nhân hút êlectron và tốc độ của êlectron; b) Tổng động năng và thế năng của êlectron trong điện trường của hạt nhân (tính theo eV).. ___________________Hết________________________.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hướng dẫn giải Nội dung Lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong chân không. Câu. Áp dụng định luật Cu – lông: 8. q1q2 r2. F k. Điểm. 0,25. , Thay số. 8. 4.10 ( 4.10 ). a. (3.10 2 ) 2. F = 9.109. = 16.10-3 N. Khi đặt trong môi trường có hằng số điện môi ε =5 , lực tương tác giảm đi  lần Câu1 (1đ). /. F =. Ta có: b. a. r0 2. F F0. = 4 =>. r 20 r2. = 4 => r 0 =2r = 2.3 =. 0,5. 6cm. Vậy khi lực tương tác giảm đi 4 lần thì khoảng cách giữa hai điện tích đặt trong không khí tăng lên 2 lần. Hiệu điện thế giữa điểm đầu và điểm cuối của độ dời: 1,0. = E.d = 103.2.10-2 = 20 V.. Công của lực điện: b. Câu3 (2đ). q1q2. theo (gt) =>. U. Câu2 (2đ). F0 k. 0,25. F 16.10 3  3, 2.10 3  5 N. a. A. = q.. U. 1,0. = 25.10-9.20 = 5.10-7 J. Tại C có các điện trường do q1 và q2 gây ra. =>  E C E1  E2. 2 ta thấy CA2 + CB2 = AB . => tam giác ABC vuông tại C. => => EC2 = E12 + E22 =>. E1. . vuông góc với E2 0,5. EC  E12  E2 2 q1. −8 V 4.10 Với E1 = k 2 = 9.10 . = 4.103 m 2 r1 0,3 16 q2 V = 9.109. 3 . 10−8 = 3.103 m 2 r2 0,42 V => EC = 5.103 m. 9. ; E2 =k 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> . Phương của EC cắt AB tại điểm M đó là vị trí cần phải đặt điệntích  q3 để điện trường tổng hợp tại C bằng 0. => EC  E3 0 => q3 <0.. b. 3 Ta có: vì cos(A) = cos(CE2EC) = 4   E CAM  CE => 2 C => phương của EC vuông góc với AB. 0,5. => CM là đường cao tam giác vuông ABC => CM = r3 = CA . CB 30.40 = 50 AB   EC  E3 0. =>. EC. r k. = 24cm. q3. => EC = E3 => EC = - k r 23. 2 3. => q3 = -. 0,5. thay số vào ta được. q3 = -3,2.10-8C.. a. Câu4 (2đ) b. - Con số 1 μF cho biết điện dung của tụ điện là 1 μF . Con số 10V cho biết hiệu điện thế cực đại có thể đặt vào tụ điện là 10V. - Điện tích cực đại tụ là: Qmax = Umax.C = 10.10-6 = 10.10-6( ∁ )= 10 ( μC) . Khi mắc tụ trên vào hiệu điện thế U = 8V thì tụ không bị đánh thủng vì U<Umax , điện tích tụ khi đó q = U.C = 8.10-6 (C) = 8 μC .. 0,5 0,5. 0,5. Hiệu điện thế cần đặt vào hai đầu bản tụ khi này là c Câu5 (2đ). a b. q. U= c. 5. = 1 = 5V. Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút là q = I.t = 0,5.60 = 30 ∁¿ ). Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút là:. 0,5. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ne = q => n = |e| = = 18,75.1019 (hạt) −19 1,6. 10. 30. 1,0. Fđ = k.|q1.q2|/r2 = 9.109.e2/(ao)2 = 8,2.10-8 N Fht = me.v2/ao = Fđ = 9.109.e2/(ao)2 v = (Fđ.ao/me)1/2 = 2,19.106 m/s Wđ = m.v2/2 = Fđ.ao/2 = k.e2/(2ao) Wt = q.V = − k.e2/ao W = Wđ + Wt = − k.e2/(2ao) = − 2,18.10-18 J = − 13,6 eV. 0,25. q. Câu6 (1đ). 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×