Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KIEM TRA 1 TIET 2 DE CHUONG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.66 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC LỚP 11- ĐỀ A Họ và tên -------------------------------------------------I. TRẮC NGHIỆM Lớp……………………………Thời gian 45 phút Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI ? A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. B. Phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. C. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. D. Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó 2 2 V Câu 2: Trong mp Oxy cho đường tròn (C) có pt ( x  1)  ( y  2) 4 . Hỏi qua phép (O , 2) biến (C) thành đường tròn nào sau đây: A. ( x  4) 2  ( y  2)2 4. B. ( x  4)2  ( y  2)2 16. C. ( x  2) 2  ( y  4)2 16. D. ( x  2) 2  ( y  4)2 16. Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho dường thẳng d có phương trình : 2x – y + 3 = 0 . d’ là ảnh của d qua phép dối xứng tâm O , Khi ấy phương trình d’ là : A. 2x – y – 3 = 0 B. x – 2y + 3 = 0 C. x + 2y + 3 = 0 D. x – 2y – 3 = 0 Câu 4: Nếu A’(-3;10) là ảnh của A qua phép vị tự tâm I(1;4) tỉ số k=2/3 thì tọa độ của A là A. (-5;13) B. (7;-5) C. (-5/3;8) D. (3;1) Câu 5: Cho tam giác đều ABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Với giá trị nào sau đây của góc  thì phép quay A.. .  3.. Q O; . biến tam giác đều ABC thành chính nó ? .  2.. .  6.. . 2 3 .. B. C. D. d : x  3 y  6  0 Câu 6: Cho , ảnh của d qua phép ĐI là đuòng thẳng nào sau đây với I(4 ;-1): x  3 y  4  0 x  3 y  4 0 . A. B. C. x  3 y  12 0 . D. x  3 y  4 0 Câu 7: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O .Ảnh của tam giác AOF qua phép Tịnh tiến vec-tơ AB là: A. Tam giác ABO B. Tam giac BCO C. Tam giác CDO D. Tam giác DEO Câu 8: Phép vị tự tỉ số k biến hình vuông thành A. hình bình hành B. hình chữ nhật C. hình thoi D. hình vuông Câu 9: Cho AB 2 AC . Khẳng định nào sau đây là đúng V (C )  B V ( B ) C V ( B ) C V (C )  B A.  A; 2  B.  A;  2  C.  A; 2  D.  A;  2  Câu 10: Cho đường tròn (C) có bán kính R = 3. Đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị 1 tự tâm O tỉ số k = - 2 .Bán kính R’của đường tròn (C’) là: 3 3 R'  R '  2 2 a) b) c) R ' 6 d) R '  6 II. TỰ LUẬN 1. Phép biến hình không có tính chất biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó 2.Ảnh của đường tròn bán kính R qua phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm 1  2 là đường tròn có bán kính là bao nhiêu và phép vị tự tỉ số k 3.Cho ñieåm M(2; - 3). Ñieåm M’ laø aûnh cuûa ñieåm M qua pheùp tònh tieán. Tv.  v với =(-1; 5) . Tọa độ điểm M’. 4.Cho hình vuông ABCD tâm I, E, F lần lượt là trung điểm của DI, CI, .Ảnh của tam giác ADE qua phép Q( I , 270o ) là bao nhiêu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 2 5. Trong mp Oxy, (C) ( x  2)  ( y  2) 4 . Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị 1 k Q 2 và phép (O ,90o ) biết (C) thành đường tròn nào? tự tâm O, tỉ số HẾT. KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC LỚP 11-ĐỀ B Họ và tên -------------------------------------------------I. TRẮC NGHIỆM Lớp……………………………Thời gian 45 phút Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Phép tịnh tiến là một phép dời hình. B. Phép biến hình là phép dời hình. C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành một tam giác đồng dạng với nó. D. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn đồng tâm. Câu 2: cho điểm M ( 0 ; y ) , M’ = ĐOy (M) thì M’ có tọa độ: A. M’ ( -y ; 0 ) B. M’ ( 0 ; y ) C. M’ ( y ; 0 ) D.M’(0;-y) Câu 3: Cho d : x  3 y  6 0 , ảnh của d qua phép ĐI là đuòng thẳng nào sau đây với I(4 ;-1): A. x  3 y  4 0 B. x  3 y  4 0 . C. x  3 y  12 0 . D. x  3 y  4 0 2 2 Câu 4: Cho (C ) : ( x  2)  ( y  6) 9 , ảnh của (C) qua phép ĐO là đuòng tròn nào sau đây: 2 2 A. ( x  6)  ( y  2) 9 2 2 C. ( x  2)  ( y  6)  9 .. 2 2 B. ( x  2)  ( y  6) 9 . 2 2 D. ( x  2)  ( y  6) 9. Câu 5: Cho điểm M(1;2), M’ là ảnh của M qua phép ĐI với I(2;-3) . Tọa độ điểm M’ là:  3 1  ;  a) M’(3;-8) b) M’(3;-4) c) M’(1;-3) d) M’  2 2 . Câu 6: Cho đường tròn (C) có bán kính R = 3. Đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép 1 vị tự tâm O tỉ số k = - 2 .Bán kính R’của đường tròn (C’) là: 3 3 R'  R '  2 2 a) b) c) R ' 6 d) R '  6 Câu 7: Nếu A’(-3;10) là ảnh của A qua phép vị tự tâm I(1;4) tỉ số k=2/3 thì tọa độ của A là A. (-5;13) B. (7;-5) C. (-5/3;8) D. (3;1) Câu 8: Cho 3 điểm A(0;3) , B(1;-2) , C(7;0) ,gọi I là trung điểm của BC, A’ là ảnh của A qua ĐI. Khi đó tọa độ của A’ là: A. (8;-5) B. (4;-4) C. (8;1) D. (4;2)  Câu 9: Gọi đường thẳng m là ảnh của đường thẳng d qua phép quay tâm I góc quay ( biết rằng I không nằm trên d), đường thẳng d song song với m khi: A.. .  3.. B..    .. C.. .  6.. D.. Câu 10: Cho AB 2 AC . Khẳng định nào sau đây là đúng V (C )  B V ( B ) C V ( B) C A.  A; 2  B.  A;  2  C.  A; 2  II. TỰ LUẬN. . 2 3 .. D.. V A;  2  ( C )  B. 1.Hình nào không có tâm đối xứng ? 2.Cho đường thẳng (d): x - 2y = 3. Phương trình đường thẳng (d’) là ảnh của (d) qua phép tịnh tiến vectơ  v (5;  2) 3.Ảnh của đường tròn bán kính R qua phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng 1  2 là đường tròn có bán kính là bao nhiêu tâm và phép vị tự tỉ số k.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4.Cho tam giác đều ABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp, A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Q. o  O;120 .  biến tam nào sau đây thành tam giác BOC’? Qua phép quay  5. Cho tam giác đều ABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Với giá trị nào sau đây của góc  thì phép quay. Q O; . biến tam giác đều ABC thành chính nó ? HẾT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×