Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI HSG THEO HUONG PHAT TRIEN NANG LUC Duy nhat ca nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.79 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS MÃ THÀNH. ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 6 (lần 2) MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2016-2017 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề). ĐỀ CHÍNH THỨC. Phần I: Đọc hiểu (2 điểm) MƯA SÔNG Gió vẫn thổi ào, mây thấp lối Buồm căng muốn rách, nước trôi nhanh Trên đường cát bụi vùng theo gió Nón mới cô kia lật mấy vành Ếch gọi nhau hoài tự mấy ao Trên bờ cây hoảng hốt lao xao Đò ngang vội vã chèo vô bến Lớp lớp tràn sông đợt sóng trào Buồm rơi trơ lại cột tre gầy Loang loáng chân trời chớp xé mây Chim lẻ vội vàng bay nhớn nhác Mưa gieo nặng hột xuống sông đầy (Mưa sông của Nguyễn Bính) Câu 1: Chỉ ra các phương thức biểu đạt trong bài thơ Câu 2: Bài thơ miêu tả hiện tượng gì của tự nhiên? Câu 3: Những hình ảnh nào được gợi nhắc trong bài thơ? Câu 4: Mỗi dòng thơ được sử dụng chủ yếu cấu trúc ngữ pháp như thế nào? Câu 5: Chỉ ra các từ láy trong bài thơ Câu 6: Bài thơ chủ yếu sử dụng từ mượn hay từ thuần Việt? Câu 7: Chỉ ra 2 cụm danh từ trong bài thơ Câu 8: Chỉ ra 2 cụm tính từ, động từ trong bài thơ Câu 9: Chỉ ra 2 từ ghép trong bài thơ Câu 10: Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? : Ếch gọi nhau hoài tự mấy ao Trên bờ cây hoảng hốt lao xao.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phần II: Làm văn ( 14 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “ Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều long lanh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, ... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng tượng được. Ngày hội mùa xuân đấy.” (Vũ Tú Nam) Câu 1: (1 điểm) Cho biết phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn. Câu 2: ( 2 điểm) Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn. Câu 3: (14 điểm) Từ bài thơ Mưa sông (phần I) em hãy viết bài văn miêu tả về cơn mưa trên dòng sông. ----------- Đề thi gồm 2 trang----------Họ tên học sinh................................................ Số báo danh............. Đây là bộ đề thi HSG Ngữ văn 6 do mình tự xây dựng, tuyệt đối không xuất hiện trên mạng. Bộ đề này được xây dựng theo hướng phát triển năng lực. Trong phần I: theo quy định chỉ có 4 câu tương ứng 2 điểm nhưng đây là đề thi để luyện cho HS nên mình làm toàn diện tất cả các kiến thức trong HKI để các em làm quen sau này bắt gặp nội dung nào các em cũng làm được. Mọi cái đều phải bỏ mồ hôi, công sức chứ không phải lên mạng tải vè là xong. Vì thế bạn nào muốn tải về thì cứ nạp thẻ 50.000 Viettel ĐT 01255.198.808. và nhớ cho mình địa chỉ gmail nữa mình sẽ gửi cho các bạn. (nếu các bạn băn khoăn bị lừa thì đừng dùng nhé. Thân mến. ) Lưu ý khi làm bài: - Nghiêm cấm việc chưa đọc kĩ đề mà đã đặt bút làm - Việc đề cho thời gian làm 2 tiếng mà làm hơn 1 tiếng đã xong - Làm bài mà không khảo lại xem sai sót chỗ nào 1. Phần I, đọc hiểu: Cần đọc kĩ ngữ liệu và đọc kĩ từng câu hỏi, không được vội vàng, hấp tấp 2. Không trả lời dài dòng, vòng vo làm mất thời gian 3. Cần nhớ lại kiến thức đã ôn trưqowsc khi đặ bút làm Phần II: Làm văn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -. Đây là phần quan trọng, không được vội vàng mà đọc thật kĩ câu hỏi xem đề yêu cầu gì và làm như thế nào.. -. Cầu nhiều điểm thì cầ nhiều thời gian hơn câu ít điểm. -. Cách trình bày bài văn phải sạch sẽ, rõ ràng. -. Giữa các câu phải chừa khoảng cách 2 dòng. -. Ghi rõ câu 1, câu 2 hay câu 3. Nghiêm cấm ghi 1, 2, 3…. -. Cẩn thận trong chữ viết. -. Cho bạn nhìn bài là nhường đường cho bạn đi tiếp còn mình ở lại..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰC. ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2015-2016. Câu. Nội dung. Điểm. Câu 1. a. - Phương thức biểu đạt: Miêu tả. 0,5. 4 điểm. b. - Chỉ ra phép tu từ so sánh. 0,75. + cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ, + hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng, + hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. - Phân tích tác dụng:. 1,75. + Cây gạo hiện lên sừng sững, cao lớn, thắp sáng cả một góc trời mùa xuân. + Những bông hoa gạo hiện lên với màu sắc rực rỡ như đốt cháy cả không gian. + Những búp nõn của cây gạo hiện lên với những hình dáng cụ thể cùng với màu xanh nõn nà tràn đầy sức sống. + Nghệ thuật so sánh được sử dụng liên tiếp trong đoạn văn không chỉ làm cho lời văn sinh động, gợi cảm, câu văn trở nên cân đối, hài hòa mà còn gợi tả rõ nét vẻ đẹp của cây gạo mùa xuân: cao lớn, rực rỡ, tràn đầy sức sống mãnh liệt. Đằng sau đó, ta cảm nhận được con mắt quan sát tinh tế, tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.... tha thiết của nhà văn. Đoạn văn khơi dậy ở mỗi người tình yêu thiên nhiên, cuộc sống... c. - Hình thức: đúng hình thức đoạn văn, khoảng 5 câu, có sử dụng được 0.25 phép tu từ so sánh. - Nội dung: đoạn văn phải có chủ đề, nội dung nhất định. Học sinh có thể sử dụng linh hoạt các phương thức biểu đạt miễn đảm bảo yêu cầu. 0.5 - Học sinh chỉ ra câu văn có sử dụng phép so sánh trong đoạn văn.. 0.25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×