<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Nhóm 2 – 11D2</b></i>
<i><b>LIÊN MINH </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<i><b>Các </b></i>
<i><b>hình </b></i>
<i><b>ảnh </b></i>
<i><b>sau </b></i>
<i><b>đây </b></i>
<i><b>nói về </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
Liên minh châu Âu (EU), là
một liên minh kinh tế - chính
trị được thành lập bởi Hiệp
ước
Maastricht
vào
01/11/1993 dựa trên Cộng
đồng châu Âu (EC), có q
trình hình thành và phát
triển lâu dài từ hợp tác kinh
tế trong các lĩnh vực than và
thép.
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<i><b>Ba yếu tố chính tạo dựng nên Liên </b></i>
<i><b>minh châu Âu là:</b></i>
- Liên minh kinh tế và
tiền tệ.
- Sự mở rộng hợp tác
chính trị thành hoạch
định và thực hiện
chính sách đối ngoại
và an ninh chung.
- Sự hợp tác chặt chẽ
hơn về lĩnh vực tư
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<i><b>Vị trí địa lí</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<i><b>Các nước thành viên </b></i>
<i><b>của Liên minh châu Âu</b></i>
1957: Bỉ, Đức, Hà Lan,
Luxembourg, Pháp, Ý
1973: Anh, Ai-len, Đan Mạch
1981: Hy Lạp
1986: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha
1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển
1/5/2004: Ba Lan, Estonia,
Hungary, Latvia, Litva, Malta, Séc,
Síp, Slovakia, Slovenia
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<i><b>Mục đích và thể </b></i>
<i><b>chế hoạt động</b></i>
- Mục đích: xây dựng và phát
triển một khu vực mà ở đó, hàng
hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn
được tự do lưu thông giữa các
nước thành viên; tăng cường hợp
tác, liên kết không chỉ về kinh tế,
luật pháp, nội vụ mà còn trên cả
lĩnh vực an ninh, đối ngoại.
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<i><b>Thành tựu</b></i>
<i><b>Thị trường chung châu Âu</b></i>
•
<sub>Thiết lập được thị trường chung từ </sub>
năm 1993, trao đổi giữa các nước
trong Liên minh trở nên dễ dàng,
thuận tiện hơn vì hàng rào thuế quan
đã được dỡ bỏ.
•
<sub>Sự ra đời của đồng euro đã tạo điều </sub>
kiện thuận lợi cho giao dịch tài chính
giữa các nước thành viên, phần nào
phá bỏ được vị trí độc tơn trong giao
dịch tiền tệ quốc tế của đồng USD.
•
<sub>Từ 01/01/1993, trong thị trường </sub>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<i><b>Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ</b></i>
- <i><b>Sản xuất máy bay E - bớt</b></i>:
Tổ hợp công nghiệp hàng khơng E-bớt (Airbus) có
trụ sở ở Tu-lu-dơ (Pháp), do Pháp, Đức, Anh sáng
lập, đang phát triển mạnh và cạnh tranh có hiệu quả
với các hãng chế tạo máy bay hàng đầu của Hoa Kì.
Các nước EU hợp tác chặt chẽ với nhau trong việc
chế tạo các loại máy bay nổi tiếng thế giới.
- <i><b>Đường hầm giao thông dưới biển Măng - sơ:</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<i><b>Những tồn tại và thách thức</b></i>
- Tuy là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới nhưng
EU vẫn có sự chênh lệch đáng kể về trình độ phát
triển kinh tế giữa các nước thành viên.
- Vì EU đã không tuân thủ đầy đủ những quy định
của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) khi hạn
chế nhập khẩu đối với các mặt hàng “nhạy cảm”
như than, sắt và trợ cấp cho hàng nông sản của EU
nên làm cho giá nông sản của họ thấp hơn so với
giá thị trường thế giới.
- Làn sóng di cư của hàng triệu người tị nạn từ
Afghanistan, Iraq, Syria,... đang đặt ra bài tốn cho
EU trong việc duy trì một đường biên giới chung -
điều được xem là giá trị cốt lõi của một liên minh
thống nhất.
- Tương lai của EU sẽ phụ thuộc ngày càng nhiều
vào Đức và nước này ngày càng có vai trị chi phối
dẫn dắt trong EU. Trong khi đó, ảnh hưởng và sức
mạnh kinh tế
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<i><b>VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH </b></i>
<i><b>TẾ </b></i>
<i><b>- </b></i>
<i><b>XÃ </b></i>
<i><b>HỘI </b></i>
<i><b>THẾ </b></i>
<i><b>GIỚI</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<i><b>Vai trò của EU đối </b></i>
<i><b>với các nước trong </b></i>
<i><b>khu vực</b></i>
- Hoạch định chính sách kinh tế chung của khu
vực, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, tăng số
người lao động, tạo thêm việc làm, giải quyết
nạn thất nghiệp, tạo điều kiện để nâng cao
năng suất lao động và thúc đẩy quá trình phát
triển bền vững, bình ổn giá trong quá trình
lưu hành đồng euro, đảm bảo sự di chuyển,
lưu thông tự do về người, vốn, hàng hóa và
dịch vụ. Thị trường nội địa nằm trong chương
trình nghị sự chính của EU để theo đuổi cải
cách cơ cấu, được hỗ trợ bởi chính sách của
EU về cạnh tranh và hỗ trợ nhà nước.
- EU xây dựng một khung pháp lí tốt nhất và
đủ mạnh để vận hành các chính sách kinh tế
trong khu vực. Các quốc gia trong khu vực
phải tuân theo khung pháp lí này.
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<i><b>HỢP TÁC VIỆT NAM - EU</b></i>
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế
với sự cạnh tranh ngày càng gay
gắt, Việt Nam cần tập trung phát
triển thương mại với những nền
kinh tế mang tính bổ sung và EU là
một đối tác đầy tiềm năng.
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<i><b>Hệ thống pháp luật</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
<i><b>Tôn giáo</b></i>
Tôn giáo phổ biến nhất trong EU là Kitô
giáo mặc dù nhiều tôn giáo khác cũng được
thịnh hành. EU chính thức thế tục, mặc dù một
số quốc gia thành viên có giáo hội được nhà
nước bảo trợ: Malta (Giáo hội Cơng giáo Rơma),
Hy Lạp (Chính thống giáo phương Đông), Đan
Mạch (Giáo hội Luther) và Scotland (Trưởng
Nhiệm). Tại Đức và một số quốc gia Bắc Âu
khác, tôn giáo chiếm phần lớn dân số là các
nhóm Kháng Cách.
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
<i><b>Văn hóa</b></i>
Kể từ Hiệp ước Maastricht, hợp tác văn hóa giữa các quốc gia thành viên là một
trong những mối quan tâm hàng đầu của EU. Những hành động thiết thực của EU
trong lĩnh vực này bao gồm chương trình "Văn hóa 2000" kéo dài trong 7 năm, các sự
kiện trong "Tháng văn hóa châu Âu" hay chương trình hịa nhạc "Media Plus". Và đặc
biệt là chương trình "Thủ đơ văn hóa châu Âu" - diễn ra đều đặn hàng năm nhằm mục
đích tơn vinh một thủ đô đã được lựa chọn trong số các quốc gia thành viên.
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
</div>
<!--links-->