Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 126 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN MỘT: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Chương I: Bản đồ Tiết 1 Ngày soạn: 14/8/2017 Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. 2. Kĩ năng - Nhận biết một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ và Atlat. 3. Thái độ Thấy được muốn đọc được bản đồ Địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ. 4. Năng lực có thể hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, tư duy lãnh thổ II.Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Bản đồ Khí hậu Việt Nam. - Bản đồ Khoáng sản Việt Nam. - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. 2. Học sinh: SGK, vở ghi,...đọc và chuẩn bị bài ở nhà. II. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số 1'.. Lớp 10 Sĩ số: ....../ Vắng: ........................................ Lớp 10 Sĩ số: ....../ Vắng: ........................................ Lớp 10 Sĩ số: ....../ Vắng: ........................................ 2. Tiến trình bài dạy Hoạt động1: Tình huống xuất phát GV treo bản đồ Khí hậu Việt Nam, nêu câu hỏi: Quan sát bản đồ Khí hậu Việt Nam cho biết người ta dùng những phương pháp nào để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ? HS trả lời, GV ghi ở góc bảng và nói: các kí hiệu đó được gọi là ngôn ngữ của bản đồ, từng kí hiệu được thể hiện trên bản đồ là cả một quá trình chọn lọc cho phù hợp với mục đích, yêu cầu và tỉ lệ mà bản đồ cho phép. Thế nào là bản đồ? --> Khái niệm bài 1: BD là hinh ảnh thu nhỏ 1 phần hay toàn bộ Trái Đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các đối tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội và mối quan hệ giữa chúng; thông qua khái quát hóa nội dung được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Nội dung 1: Tìm hiểu phương pháp kí hiệu- 10' Phương pháp: đàm thoại gợi mở, Khai thác hình ảnh Hình thức: cả lớp. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV hướng dẫn HS đọc SGK, kết hợp quan sát các hình 2.1, 2.2 trả lời các câu hỏi sau: 1. Phương pháp kí hiệu.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - PP kí hiệu dùng thể hiện những đối tượng nào? - Đối tượng: Là các đối tượng địa lí phân bố - Các dạng kí hiệu? cho ví dụ cụ thể. theo những điểm cụ thể, vị trí xác định. - PPKH thể hiện được những nội dung nào của đối tượng biểu hiện? - Các dạng kí hiệu: + Kí hiệu chữ Gọi Hs trả lời. + Kí hiệu hình học GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức + Kí hiệu tượng hình GV có thể sử dụng trực tiếp bản đồ - Khả năng thể hiện: Khoáng sản Việt Nam để hướng dẫn hs. Vị trí, số lượng, cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển của đối tượng địa lí. - Ví dụ: Điểm dân cư, hải cảng, mỏ khoáng sản,... Nội dung 2: Tìm hiểu phương pháp kí hiệu đường chuyển động, phương pháp chấm điểm, phương pháp bản đồ - biểu đồ - 20' Phương pháp: thảo luận, thuyết trình; Khai thác hình ảnh Hình thức: nhóm. Hoạt động của GV và HS - Bước 1: GVchia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : +Nhóm 1: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động +Nhóm 2: Phương pháp chấm điểm +Nhóm 3: Phương pháp bản đồ - biểu đồ - Bước 2: GV hướng dẫn HS đọc SGK, kết hợp quan sát các hình 2.3, hình 2.4, hình 2.5 và hình 2.6, hãy điền vào bảng sau đặc điểm của các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau hoàn thành những nội dung theo yêu cầu. - Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét và chuẩn kiến thức Chú ý: Sử dụng các câu hỏi in nghiêng trong bài để hỏi thêm các nhóm khi đại diện các nhóm trình bày kết quả phiếu học tập. Lưu ý: Khi sử dụng các bản đồ có các biểu đồ trong các bản đồ bổ sung hay bản đồ phụ HS thường hay nhầm lẫn với phương pháp bản đồ - biểu đồ. GV cần nhấn mạnh trong phương pháp bản đồ - biểu đồ, các biểu đồ phải được đặt trong những lãnh thổ có ranh giới xác định.. Nội dung chính 2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động 3. Phương pháp chấm điểm 4. Phương pháp bản đồ biểu đồ (Nội dung ở bảng thông tin phản hồi).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> THÔNG TIN PHẢN HỒI. Phương pháp Kí hiệu đường chuyển động Chấm điểm. Đối tượng biểu hiện. Khả năng biểu hiện. Ví dụ. Là sự di chuyển của Hướng, tốc độ, số Hướng gió, dòng biển, các đối tượng, hiện lượng, khối lượng của luồng di dân,... tượng Địa lí. các đối tượng di chuyển. Là các đối tượng, hiện Sự phân bố, số lượng Số dân, đàn gia súc,... tượng địa lí phân bố của đối tượng, hiện phân tán, lẻ tẻ. tượng địa lí. Bản đồ, Là giá trị tổng cộng Thể hiện được số Cơ cấu cây trồng, thu nhập biểu đồ của một hiện tượng địa lượng, chất lượng, cơ GDP của các tỉnh, thành lí trên một đơn vị lãnh cấu của đối tượng. phố,... thổ. Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV đọc câu hỏi. Hướng dẫn sử dụng khả năng thể Gọi HS trả lời, giải thích vì sao. hiện của phương pháp biểu hiện để Câu 1 -TH. Để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố trả lời theo điểm cụ thể ta dùng phương pháp Câu 1. A. kí hiệu B. đường chuyển động A. Kí hiệu C. chấm điểm D. bản đồ-biểu đồ Câu 2 -TH. Để thể hiện thể hiện giá trị tổng cộng của Câu 2. một hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ ta dùng phương pháp D. bản đồ-biểu đồ A. kí hiệu B. đường chuyển động C. chấm điểm D. bản đồ-biểu đồ Câu 3-TH Để biểu hiện sự phân bố khoáng sản trên Câu 3. bản đồ người ta sử dụng kí hiệu D. chữ và hình học A. chấm điểm B. đường C. biểu đồ D. chữ và hình học Hoạt động 4: Vận dụng Xác định trên bản đồ Khí hậu Việt Nam, các phương pháp được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ? (kí hiệu, đường chuyển động, bản đồ-biểu đồ, nền màu chất lượng) Gọi HS trả lời. GV gọi HS khác nhận xét, GV chỉnh sủa bổ sung (nếu cần). Hoạt động 5: Tìm tòi sáng tạo Để thể hiện nội dung địa lí công nghiệp tỉnh Hà Nam theo em cần dung những phương pháp biểu hiện nào? 4.Tổng kết, đánh giá 5 phút - GV treo 1 bản đồ: Gọi một số HS lên chỉ trên bản đồ các đối tượng địa lí và nêu tên các phương pháp biểu hiện chúng. HS khá: Khả năng biểu hiện của đối tượng. 5. Hướng dẫn bài về nhà – 30'' - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK, sách bài tập. - Đọc và tìm hiểu bài: Sử dụng bản đồ trong đời sống, học tập.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 2. Ngày soạn: 15/8/2017. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu và trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm của các đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lí. 2. Kĩ năng - Nhận biết một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ và Atlat. - Hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ và át lát trong học tập. 3.Thái độ Có ý thức sử dụng bản đồ trong học tập. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ... II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Bản đồ Tự nhiên châu Á, Việt Nam. - Một số ảnh vệ tinh. 2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài, các bản đồ thường gặp trong đời sống. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Lớp 10 Sĩ số: ....../ Vắng: ........................................ Lớp 10 Sĩ số: ....../ Vắng: ........................................ Lớp 10 Sĩ số: ....../ Vắng: ........................................ Lớp 10 Sĩ số: ....../ Vắng: ........................................ 2. Ôn và kiểm tra bài cũ – 5' Câu 1: Nêu sự khác biệt giữa phương pháp kí hiệu và phương pháp kí hiệu đường chuyển động. 3. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Khởi động Bản đồ là một phương tiện trực quan được sử dụng rộng rải trong học tập và đời sống. Vậy bản đồ có vai trò gì trong học tập và đời sống ? Khi sử dụng bản đồ trong học tập địa lí chúng ta cần lưu ý những vấn đề gì? Hoạt động2: Hình thành kiến thức Nội dung 1 :Tìm hiểu vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống 12 phut Mục tiêu: HS biết được vai trò của bản đồ đối với học tập củng như trong nhiều lĩnh vực cuộc sống. Hình thức: cả lớp. Phương pháp: đàm thoại phát vấn; Khai thác hình ảnh Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: I. Vai trò của bản đồ trong học tập và + Một HS dựa vào bản đồ tự nhiên Việt nam đời sống tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn, sông Hồng,.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> sông Mã, sông Tiền? - Một HS dựa vào bản đồ xác định khoảng cách từ Hà Nội đến Đà Nẵng Gọi Hs trả lời, GV nhận xét hướng dẫn. + Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập và đời sống? Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.. 1. Trong học tập - Bản đồ là phương tiện không thể thiếu trong học tập (học tại lớp, học ở nhà, để kiểm tra). - Qua bản đồ có thể xác định được vị trí của một địa điểm, mối quan hệ giữa các thành phần địa lí, đặc điểm của các đối tượng địa lí.... 2. Trong đời sống - Là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. - Phục vụ trong các ngành kinh tế, quân sự.... Nội dung 2: Tìm hiểu việc sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập – 15' Mục tiêu: HS biết được khi sử dụng bản đồ trong học tập địa lí cần lưu ý những vấn đề gì, cách đọc bản đồ như thế nào? Hình thức: Cả lớp Phương pháp: đàm thoại phát vấn, gợi mở; Khai thác hình ảnh. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: HS dựa vào nội dung SGK kết hợp II. Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập vốn hiểu biết của mình, hãy cho biết: 1. Chọn bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu -Muốn sử dụng bản đồ có hiệu quả ta phải làm như thế nào? 2. Cách đọc bản đồ -Tại sao phải làm như vậy? Lấy ví dụ cụ thể trên bản đồ? - Đọc tên bản đồ để biết được nội dung thể hiện trên bản đồ. Bước 2: HS phát biểu. GV nhận xét và kết - Tìm hiểu tỉ lệ bản đồ. luận. - Xem các kí hiệu trên bản đồ. Bước 3: GV hướng dẫn cho HS đọc một đối - Xác định phương hướng trên bản đồ. tượng địa lí trên bản đồ và hiểu mối quan hệ - Tìm hiểu từng yếu tố địa lí riêng lẻ trên bản giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ. đồ. Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trên bản đồ Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Câu 1-TH. Để trình bày và giải thích Câu 1. chế độ nước của một con sôngchủ yếu D. khí hậu, địa hình sử dụng những bản đồ A. hành chính, kinh tế B. động vật, thực vật C. thổ nhưỡng, địa hình D. khí hậu, địa hình Câu 2. Hãy trình bày phương pháp sử dụng bản.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 2. Hãy trình bày phương pháp sử đồ và Atlat trong học tập. dụng bản đồ và Atlat trong học tập. Mức độ nhận thức: thông hiểu Hướng dẫn trả lời * Sử dụng bản đồ: - Đọc tên bản đồ để biết đối tượng, hiện tượng Gv đọc câu hỏi địa lí được thể hiện trên bản đồ. Gọi HS trả lời. - Đọc bản chú giải để biết các đối tượng, hiện GV gọi HS khác nhận xét. tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ như thế GV chỉnh sửa, bổ sung (nếu cần). nào; xem tỉ lệ của bản đồ để biết mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với khoảng cách trên thực tế. - Dựa vào bản đồ tìm đặc điểm của các đối tượng, hiện tượng địa lí được thể hiện - Dựa vào bản đồ xác lập các mối quan hệ địa lí giữa các đối tượng, hiện tượng địa lí. * Atlát địa lí là một tập hợp các bản đồ. Khi sử dụng, thường phải kết hợp bản đồ ở nhiều trang Átlat có nội dung liên quan với nhau để tìm hiểu hoặc giải thích một đối tượng, hiện tượng địa lí.. Hoạt động 4: Vận dụng. Hoạt động của GV và HS. Nội dung chính Câu 3. Vì sao cần phải hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố Câu 1. Vì sao cần phải hiểu địa lí trong Atlat? mối quan hệ giữa các yếu tố Mức độ nhận thức: thông hiểu địa lí trong Atlat? Hướng dẫn trả lời - Vì các yếu tố địa lí đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Khi đọc bản đồ ở Atlat, giải thích một sự vật hoặc Gv đọc câu hỏi hiện tượng nào đó, chúng ta cần phải tìm hiểu các bản đồ Gọi HS trả lời. có nội dung liên quan như: GV gọi HS khác nhận xét. + Để giải thích tình hình phân bố mưa của một khu vực, GV chỉnh sửa, bổ sung (nếu ngoài bản đồ khí hậu ta cần phải tìm hiểu bản đồ địa hình cần). có liên quan đến khu vực đó; + Hoặc để giải thích sự phân bố một số trung tâm công nghiệp thực phẩm, chúng ta cần tìm hiểu các bản đồ nông nghiệp và ngư nghiệp… - Ngoài ra, khi cần tìm hiểu đặc điểm, bản chất của một đối tượng địa lí ở một khu vực nào đó, chúng ta cần so sánh với bản đồ cùng loại của khu vực khác..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 5: Tìm tòi, sáng tạo Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trang 25, trình bày đặc điểm tài nguyên du lịch nước ta? 4. Tổng kết - Sử dụng bản đồ sông ngòi Việt Nam hãy nêu đặc điểm sông Hồng? Giải thích vì soa lũ sông Hồng lên nhanh. Gợi ý: hướng chảy, độ dốc, nguồn cung cấp nước, chế độ nước, mùa nước lũ,... 5. Hướng dẫn học ở nhà' Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. Chuẩn bị bài thực hành. Tổ trưởng kí duyệt Ngày tháng năm.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 3. Ngày soạn: 16/8/2017. Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ. 2. Kĩ năng Nhanh chóng phân biệt được từng phương pháp biểu hiện ở các bản đồ khác nhau. 3. Thái độ. Có ý thức trong việc sử dụng bản đồ. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ... II. Chuẩn bị của GV,HS 1.Giáo viên - Một số bản đồ có phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí khác nhau: - Bản đồ bgioa thông vận tải Việt Nam, 1 Vùng Kinh tế, Nông nghiệp, Công nghiệp - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ Tự nhiên Đông Nam á. 2.Học sinh: SGK, vở ghi. Tìm hiểu lại kiến thức bài 2 tiết 1 III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn đinh tổ chức, kiểm tra sĩ số Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy. 2. Ôn và kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống? Câu 2: Nêu các bước đọc bản đồ? 3. Tiến trình bài học Hoạt động 1: Khởi động GV gọi HS nêu nhiệm vụ bài thực hành : Xác định được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên các bản đồ. Hoạt động 2: Luyện tập Nội dung 1: Khái quát các đặc điểm chính của một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ Phương pháp : phát vấn Bước 1: GV nêu câu hỏi: Kể tên các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ? Khả năng thể hiện của phương pháp đường chuyển động? Bước 2: Một HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 2: Xác định phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - 22p Hình thức: Nhóm Phương pháp thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, khai thác hình ảnh. GV sử dụng 4-6 bản đồ, học sinh tự nghiên cứu thảo luận theo nhóm. - Bước 1: GVchia nhóm và giao cho mỗi nhóm một bản đồ. Nhiệm vụ: trong 1 bản đồ có nhiều phương pháp thể hiện. Nhóm đọc bản đồ tìm tất cả các phương pháp và điển vào bản theo nội dung sau :. Tên, tỉ lệ bản đồ. Nội dung bản đồ. Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ Đối tựơng biểu Tên phương pháp Khả năng thể hiện hiện. - Bước 2: HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau. - Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. GV chuẩn kiến thức. Ví dụ: Tìm hiểu bản đồ Tự nhiên Việt Nam Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ Nội dung Tên bản đồ Tên phương Đối tựơng Nội dung thể hiện bản đồ pháp biểu hiện Nhiệt độ, Phương pháp Các thành phố, Vị trí địa lí, qui mô của gió, mưa, kí hiệu rừng, ... thành phố... dòng biển, Phương pháp Dòng biển, gió Hướng gió, loại gió, dòng độ cao địa kí hiệu đường biển nóng, dòng biển lạnh,... Bản đồ Tự hình, các chuyển động nhiên Việt thành phố... Phương pháp Độ cao địa Các vùng có độ cao khác Nam khoanh vùng hình nhau,... Phương pháp nhiệt độ, lượng nhiệt độ, lượng mưa của 12 bản đồ - biểu mưa tháng ở các trạm khí tượng đồ khác nhau. * Câu hỏi: Nhận xét phương pháp nào được sử dụng nhiều nhất trong các bản đồ trên? * Xác định tỉ lệ của bản đồ: 1cm trên bản đồ = bao nhiêu km trên thực tế? 4. Tổng kết, đánh giá. * Câu hỏi: Nhận xét phương pháp nào được sử dụng trong tất cả các bản đồ trên? * Xác định tỉ lệ của bản đồ: 1cm trên bản đồ = bao nhiêu km trên thực tế? GV nhận xét giờ thực hành nêu ưu điểm, hạn chế của từng nhóm, cho điểm. 5.Hướng dẫn học ở nhà - Về nhà học sinh học hoàn thiện bài thực hành. - Tìm hiểu trước bài mới: + Tìm hiểu về Vũ trụ, hệ Mặt Trời. + Đặc điểm của Trái Đất trong hệ Mặt Trời, các chuyển động của Trái Đất.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn: 22/08/2017 CHỦ ĐỀ: HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Lí do chọn chuyên đề: Do cấu trúc nội dung chương trình liên tiếp nhau, nội dung kiến thức liên quan mật thiết với nhau (nằm trong mối quan hệ logic biện chứng với nhau). Do chuyên đề có tính thực tiễn cao, giúp cho việc dạy học gắn liền với thực tiễn đời sống học đi đôi với hành góp phần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh để từ đó học sinh có thể vận dụng giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng địa lí. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được khái quát Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời của Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động. - Trình bày được các hệ quả chuyển động của Trái Đất. - Giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất. 2. Kĩ năng: - Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Đọc bản đồ sơ đồ đơn giản - Tính toán - Kĩ năng vận dụng các kiến thức để giải thích các sự vật hiện tượng địa lí ở mức độ đơn giản. 3. Thái độ: Học sinh hứng thú học bộ môn - Yêu quý Trái Đất – môi trường sống của con người, có ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên môi trường và giải thích các hiện tượng các mùa ở hai nửa bán cầu 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: sáng tạo giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác, tự học, sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực chuyên biệt thuộc môn Địa lí: + Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ + Năng lực sử dụng sơ đồ bản đồ + Năng lực sử dụng số liệu thống kê. II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Tiết 1: Vũ Trụ, hệ Mặt Trời. Trái Đất trong hệ Mặt Trời. 1. Khái quát về vụ trụ, hệ mặt Trời. 2. Đặc điểm của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Tiết 2. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục 1. Hiện tượng ngày đêm 2. Giờ trên Trái Đất. 3. Sự lệch hướng chuyển động của vật thể. Tiết 3: Hệ quả chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời 1. Sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời 2. Hiện tượng các mùa. 3. Ngày đem dài ngắn theo mùa.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH 1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực hình thành. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trình bày được Phân tích được các hệ - Mô tả được chuyển Liên hệ các hệ quả đó Hệ quả các hướng, thời gian, quả của sự chuyển động tự quay, sự ngoài thực tế ở Việt chuyển quỹ đạo chuyển động tự quay quanh lệch hướng chuyển Nam. động của động tự quay trục và quanh mặt động của các vật thể Trái Đất quanh trục và trời của Trái Đất trên bề mặt Trái Đất quanh mặt trời - Mô tả được hướng của Trái Đất. chuyển động, quỹ đạo chuyển động độ nghiêng và hướng nghiêng của Trái Đất quanh mặt trời. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ. + Năng lực sử dụng số liệu thống kê. 2. Câu hỏi và bài tập. Các yêu cầu cần đạt của chuyên đề 2.1. Nhận biết:. Câu hỏi, bài tập kiểm tra ,đánh giá.. 1.Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục trong một ngày đêm là bao nhiêu giờ? Trình bày được hướng, thời gian, 2.Người ta chia về mặt Trái đất ra làm bao nhiêu múi giờ? quỹ đạo chuyển động tự quay quanh 3. Ở Nam bán cầu các vật sẽ lệch về phía nào? trục và quanh mặt trời của Trái Đất. 4. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào? 5. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời 1 vòng là bao nhiêu? 6. Qsat h23 cho biết trong ngày 22/6, nửa cầu nào ngả về phía mặt trời? 7. Trong ngày 22/12, nửa cầu nào ngả về phía mặt trời? 8. TĐ hướng cả 2 NCB, NCN về phía mặt trời như nhau vào ngày nào? 9. Ngày 22/6 bán cầu Bắc là mùa gì? Bán cầu Nam là mùa gì ? 10. Ở 90oB thời gian ngày đêm như thế nào ? 11. Ở 66o33/B và 23o27/B hiện tượng ngày đêm như thế nào ? 12. 23o27/N, 66o33/N, 90oN hiện tượng ngày đêm như thế nào? 13. Độ dài của ngày đêm trong ngày 22/6 và 22/12 ở địa điểm xích đạo như thế nào? 14. Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày đêm của các.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> địa điểm D và D/ ở vĩ tuyến 66o33/B và N của hai nửa cầu sẽ như thế nào? 15.Vĩ tuyến 66o33/B và N là những đường gì? 2.2. Thông hiểu: 1. Quan sát quả địa cầu em có nhận xét gì về vị trí của quả Phân tích được các hệ quả của sự địa cầu so với mặt bàn? chuyển động tự quay quanh trục và 2.Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? chuyển động quanh mặt trời của Trái 3.Quan sát hình 20, nước ta nằm ở khu vực giờ thứ mấy? Đất Trong cùng một lúc ánh sáng mặt trời có thể chiếu toàn bộ Trái Đất không ? Vì sao? 4. Cho biết sự lệch hướng có ảnh hưởng tới các đối tượng địa lí như thế nào? 5. Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên trục của Trái Đất ở H.23 và mô hình cho biết cùng một lúc Trái Đất tham gia mấy chuyển động? 6.Vào 22/6 (Hạ chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đừơng gì? 7.Vào 22/12 (Đông chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đừơng gì? 8. Dựa vào H25 cho biết sự khác nhau về độ dài của ngày đêm của các địa điểm AB ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A/B/ ở nừa cầu Nam vào các ngày 22/6 và 22/12 ? 9.Vào ngày 22/6 và 22/12 độ dài của ngày đêm ở hai điểm cực như thế nào? 2.3 Vận dụng 1. Quan sát trên thực tế nhịp điệu ngày đêm trên Trái Đất Mô tả được chuyển động tự quay, sự diễn ra như thế nào? lệch hướng chuyển động của các vật 2.Vì sao các vật lại bị lệch hướng? thể trên bề mặt Trái Đất 3.Khi Trái đất chuyển động quanh Mặt trời thì độ nghiêng Mô tả được hướng chuyển động, và hướng của Trái đất trên các vị trí xuân phân, hạ chí, thu thời gian chuyển động, quỹ đạo phân, đông chí như thế nào? chuyển động độ nghiêng và hướng 4. Hôm nay chúng ta đang ở mùa nào? nghiêng của Trái Đất quanh mặt 5. Vì sao đường biểu diễn trục Trái Đất (BN) và đường trời. phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau? Sự không trùng nhau nảy sinh hiện tượng gì? 6.Nếu Trái đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời nhưng không chuyển động quanh trục thì sẽ có hiện tượng gì? 2.4 Vận dụng cao 1.Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục thì hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất sẽ ra sao? Liên hệ các hệ quả đó ngoài thực tế 2.Em có nhận xét gì về sự phân bố ánh sáng và cách tính và ở Việt Nam. mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam? 3.Việt Nam nằm ở nửa cầu nào? Vậy vào các ngày 22/6, 22/12 ở VN sẽ như thế nào ? IV. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CỦA CHỦ ĐỀ Theo các tiết học..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 4 (PPCT):. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được khái quát Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ. - Đặc điểm của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: vị trí, hình dạng, các chuyển động. 2. Kĩ năng - Xác định hướng chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. 3. Thái độ, hành vi - Có ý thức tìm hiểu tự nhiên. - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích các hệ quả chuyển động của Trái Đất. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hình, video... II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Quả Địa Cầu. Tranh ảnh về Trái Đất và các hành tinh trong Hệ Mặt Trời. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị bài ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn đinh tổ chức, kiểm tra sĩ số Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy. 2. Ôn và kiểm tra bài cũ : lồng ghép trong bài học. 3. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Khởi động Gv đặt câu hỏi: Những ngôi sao trên bầu trời đêm kia xuất hiện từ đâu? Sao ta không nhìn thấy chúng vào ban ngày? Gọi HS trả lời ...... > vào bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: Tìm hiểu khái quát chung về Vũ Trụ Hình thức: cả lớp Phương pháp : phát vấn, giảng giải Mục tiêu: HS biết được khái quát về Vũ Trụ, phân biệt được Thiên Hà và dải Ngân Hà Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: HS quan sát hình 5.1, đọc SGK và vốn I. Khái quát về Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời. Trái hiểu biết, hãy: Đất trong hệ Mặt Trời + Nêu khái niệm Vũ Trụ? Thiên hà? 1. Vũ Trụ + Phân biệt giữa thiên hà và Dải Ngân Hà? - Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức. các Thiên hà. GV: Thiên Hà chứa Mặt Trời được gọi là dải - Thiên hà là một tập hợp của nhiều thiên thể,.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngân Hà có dạng xoắn ốc giống một cái đĩa với khí bụi. đường kính là 100.000 năm ánh sáng (năm ánh - Thiên hà có chứa Hệ Mặt Trời gọi là dải sáng bằng 9460 tỉ km) Ngân Hà. Nội dung 2: Tìm hiểu Hệ Mặt Trời Mục tiêu: HS biết được cấu trúc của Hệ Mặt Trời, sự chuyển động của các hành tinh xung quanh Mặt Trời Hình thức: Cặp đôi Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: 2. Hệ Mặt Trời Yêu cầu HS quan sát hình 5.2, hãy cho biết: + Hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh? +Các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt - Mặt Trời cùng với các thiên thể chuyển Trời như thế nào? động xung quanh nó và các đám bụi khí được gọi là hệ Mặt Trời. - Đặc điểm: Bước 2: HS phát biểu Bước 3: GV chuẩn kiến thức. + Hệ Mặt trời có 8 hành tinh. (Quĩ đạo của Diêm Vương tinh không + Các hành tinh không tự phát ra ánh sáng nằm trên cùng một mặt phẳng với quĩ đạo của sáng. các hành tinh khác, hiện nay Diêm Vương + Quỹ đạo chuyển động: hình elip gần tròn tinh không được gọi là hành tinh nữa). + Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời lại vừa tự quay quanh trục theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. Nội dung 3: HS biết được vị trí của Trái Đất trong Hệ mặt Trời, ý nghĩa của vị trí đó đối với sự sống trên Trái Đất; các chuyển động chính của Trái Đất Hình thức: Cả lớp/nhóm theo bàn Phương pháp: đàm thoại, phát vấn Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: 3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời GV yêu cầu HS dựa vào hình 5.2 kết hợp kiến thức đã học, hãy cho biết: a.Vị trí của Trái đất trong Hệ Mặt Trời - Trái Đất, nơi chúng ta đang sống có vị trí thứ mấy - Trái Đất là hành tinh thứ 3 theo thứ theo thứ tự xa dần Mặt Trời? tự xa dần Mặt Trời, khoảng cách từ HS dựa vào hình 5.2 và kiến thức để trình bày; GV Trái Đất đến Mặt Trời khoảng 149,6 nhận xét và chuẩn kiến thức triệu km. Bước 2: b. Các chuyển động chính của Trái GV giới thiệu mô hình " Trái đất chuyển động Đất quanh Mặt Trời " ? Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên trục của Trái Đất ở H.23 và mô hình cho biết cùng một lúc Trái Đất tham gia mấy chuyển động? HS. Hai chuyển động.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chuyển động quanh trục Chuyển động quanh Mặt trời. - Chuyển động tự quay quanh trục: + Trái đất tự quay quanh 1 trục GV: Quả địa cầu là mô hình của Trái Đất, biểu hiện tưởng tưởng, nối liền 2 cực và hình dáng thực tế của Trái Đất được thu nhỏ lại. nghiêng 66o33’ trên mp quỹ đạo ? Quan sát quả địa cầu em có nhận xét gì về vị + Trái Đất chuyển động tự quay trí của quả địa cầu so với mặt bàn? quanh trục theo hướng từ TâyHS: Trục quả địa cầu nghiêng chếch so với mặt bàn Đông. 0 thành một góc 66 33’. + Thời gian chuyển động một vòng GV: Trục Trái Đất cũng như vậy nó nghiêng trên quay quanh trục là 24 giờ (23h56’04’’). một mặt phẳng tưởng tượng gọi là mặt phẳng quỹ đạo 66033’. GV Cho HS quan sát hình 19 và quả địa cầu cho biết: ? Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? HS: từ Tây sang Đông ? Mô tả trên quả địa cầu hướng quay đó? HS Thực hiện quay ? Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục trong một ngày đêm quy ước là bao nhiêu giờ? HS GV chốt lại, HS ghi vào vở. - Chuyển động xung quanh Mặt Trời. ? Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo + Trái Đất chuyển động quanh Mặt hướng nào? Trời trên quỹ đạo hình elip theo hướng HS: Từ Tây sang Đông Tây sang Đông. GV: Dùng mô hình lặp lại hiện tượng chuyển + Thời gian để Trái Đất chuyển động động tịnh tiến của Trái Đất ở các vị trí ngày tiết. một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời theo một 6 giờ. quỹ đạo có hình Elip gần tròn. + Khi chuyển động quanh Mặt Trời, GV: giải thích trục Trái Đất không thay đổi độ - Hình Elip: hình elip là hình bầu dục, hình elip nghiêng và hướng nghiêng. gần tròn cũng có nghĩa là hình bầu dục gần tròn. - Quỹ đạo của TĐ quanh MT là đường chuyển động của TĐ quanh MT GV: cho HS thực hiện lại. ? Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời 1 vòng là bao nhiêu? HS: Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời mất 365 ngày 1/4 tức là 365 ngày 6 giờ ,đó là năm thiên văn - Năm lịch 365 ngày chẵn - Năm nhuận 366 ngày (4 năm có một năm nhuận) ? Khi Trái đất chuyển động quanh Mặt trời thì độ nghiêng và hướng của Trái đất trên các vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí như.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> thế nào? HS: Độ nghiêng và hướng của Trái đất không đổi. GV: Trong khi chuyển động trên quỹ đạo. Trái đất lúc nào cũng giữ độ nghiêng và hướng nghiêng cuả trục không đổi. Sự chuyển động đó gọi là sự chuyển động tịnh tiến Hoạt động 3: luyện tập Hoạt động của GV và HS GV đọc câu hỏi. HS suy nghĩ trả lời: đáp án đúng, giải thích vì sao ĐA đó. GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) Câu 1: Trái Đất là hành tinh có vị trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là: A. 149,6 nghìn km B. 149,6 triệu km C. 149,6 tỉ km D. 140 triệu km Câu 3: Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian: A. Một ngày đêm. B. Một năm C. Một mùa D. Một tháng Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách xa dần Mặt Trời ta sẽ có: A. Kim Tinh, Trái Đất, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh. B. Kim Tinh, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh, Trái Đất. C. Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh. D. Kim Tinh, Thuỷ Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh.. Nội dung chính Câu 1: C. 3 – căn cứ Hình 5.2 – SGK Câu 2: B. 149,6 triệu km Câu 3: A. Một ngày đêm (Thời gian 23h56 phút 04 giây) Câu 4: B. Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh. (hình 5.2 – SGK). Hoạt động 4: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV đặt câu hỏi Vì: Tại sao Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự -Trái đất có dạng hình cầu, khoảng cách từ sống? Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km, HS suy nghĩ,trả lời chuyển động tự quay quanh trục, quay xung quanh Mặt Trời Lượng nhiệt vừa đủ để có sự GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) sống trên Trái Đất. Hoạt động 5: Tìm tòi, sáng tạo. Hoạt động của GV và HS GV đặt câu hỏi Nếu Trái Đất nằm ở vị trí số 1 hoặc số 7 trong hệ Mặt Trời thì trên Trái Đất có sự sống hay không? Vì sao? HS suy nghĩ,trả lời. Nội dung chính Không có sự sống, vì: - Ở vị trí số 1 gần Mặt Trời quá nóng, không có không khí bao quanh. - Ở vị trí số 7 xa Mặt Trời quá lạnh..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV nhận xét, bổ sung (nếu cần). 4. Tổng kết, đánh giá. - Sau khi tìm hiểu xong nội dung bài học em đã giải thích được vấn đề: Những ngôi sao trên bầu trời đêm kia xuất hiện từ đâu? Sao ta không nhìn thấy chúng vào ban ngày? Gọi Hs trả lời : Các ngôi sao chính là các thiên thể trong vũ trụ, do Mặt Trời chiếu sáng. Ta chỉ nhìn thấy vào ban đêm khi Trái Đất ở trong phần tối, nhìn về phía các vật thể đang được chiếu sáng. Còn ban ngày, không nhìn thấy được vì khi đó Trái Đất cũng đang là 1 vật thể được Mặt Trời chiếu sáng. - Nhận xét đánh giá buổi học. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Học bài và làm bài tập trong SGK, 10D1 làm cả bài tập trong sách bài tập. - Chuẩn bị nội dung tiếp theo: Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Yêu câu: Tìm hiểu 3 hệ quả: Nội dung, nguyên nhân.. Tiết 5 (PPCT): Hệ quả các chuyển động của Trái Đất (tiếp) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Trình bày các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất: 2. Kĩ năng Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để giải thích các hệ quả chuyển động của Trái Đất. 3. Thái độ, hành vi - Có ý thức tìm hiểu tự nhiên. - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích các hệ quả chuyển động của Trái Đất. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hình, video... II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Quả Địa Cầu. Đèn chiếu sáng. Tranh ảnh về Trái Đất và các hành tinh trong Hệ Mặt Trời. 2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu trước bài học III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn đinh tổ chức, kiểm tra sĩ số Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy. 2. Ôn và kiểm tra bài cũ : Trình bày đặc điểm chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất ? - Gọi HS trình bày. - Nội dung trả lời: Chuyển động tự quay quanh trục: + Trái đất tự quay quanh 1 trục tưởng tưởng, nối liền 2 cực và nghiêng 66 o33’ trên mp quỹ đạo. + Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục theo hướng từ Tây- Đông. + Thời gian chuyển động một vòng quay quanh trục là 24 giờ (23h56’04’’). 3. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Khởi động Gv đặt câu hỏi: Hội “ Thầy giáo không biên giới” tại London đã gửi một bản fax vào lúc 22 giờ ngày 19.11.2011 để chúc mừng “ Ngày nhà giáo Việt Nam ”. Hai giờ sau, bản fax được chuyển đến Sở Giáo dục – Đào tạo Hà Nam . Hỏi Sở Giáo dục – Đào tạo Hà Nam đã nhận bản fax đó vào giờ nào, ngày nào? Gọi HS trả lời. ...... > vào bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS trình bày và giải thích được những hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Hình thức: cả lớp/ Nhóm – tổ làm việc và báo cáo Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động của GV và HS Bước 1: Cả lớp. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng Đông Tây một vòng với thời gian là 1 ngày đêm được quy ước là 24h. (thực tế chỉ có 23h56’4’’) GV dùng đèn pin tượng trưng cho mặt trời và quả địa cầu tượng trưng cho Trái Đất. Chiếu đèn vào quả địa cầu. ? Trong cùng một lúc ánh sáng mặt trời có thể chiếu toàn bộ Trái Đất không ? Vì sao? HS: Do Trái Đất hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu được 1/2 nửa cầu đó là ngày, nửa cầu không được chiếu sáng là đêm. ? Quan sát trên thực tế nhịp điệu ngày đêm trên Trái Đất diễn ra như thế nào? HS Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau. ? Tại sao lại như vậy? HS Vì Trái Đất tự quay quanh trục. GV xoay quả địa cầu để HS thấy các phần còn lại của quả địa cầu được chiếu sáng và chốt lại. ? Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục thì hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất sẽ ra sao? HS: Ngày hoặc đêm kéo dài không phải là 12 giờ Chính nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất nên các địa điểm trên Trái Đất lần lượt có 12 giờ ngày và 12 giờ đêm Bước 2: Nhóm bàn GV: Người ta chia về mặt Trái đất ra làm bao nhiêu khu vực giờ? Trong cùng một lúc, trên bề mặt Trái Đất có cả ngày và đêm tức là có đủ 24h. GV: Để tiện cho việc giao dịch trên thế giới người ta chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ. Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua được gọi là khu vực O GV cho HS quan sát Hình 5.3 và cho HS thảo luận nhóm Theo các câu hỏi sau: ? Quan sát hình 5.3, nước ta nằm ở khu vực. Nội dung bài II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trôc cña Tr¸i §Êt 1. Sự luân phiên ngày đêm - Hiện tợng ngày đêm diễn ra liên tục trªn Tr¸i §Êt - Nguyªn nh©n: + Tr¸i §Êt h×nh cÇu + Tr¸i §Êt tù quay quanh trôc. 2. Giờ trên Trái Đất và đờng chuyển ngµy quèc tÕ Nguyªn nh©n: + Tr¸i §Êt h×nh cÇu + Tr¸i §Êt tù quay quanh trôc T¹o nªn sù kh¸c nhau vÒ giê trªn Tr¸i §Êt trong cïng mét thêi ®iÓm a) Giê trªn Tr¸i §Êt: * Giờ địa phơng: Mỗi kinh tuyến tại một thêi ®iÓm cã mét giê riªng. * Giê mói lµ giê thèng nhÊt trong tõng mói lÊy theo giê cña kinh tuyÕn gi÷a cña múi đó. * Giê GMT: lµ giê cña mói sè 0 (lÊy theo giê cña kinh tuyÕn gèc ®i qua gi÷a mói đó).. b) §êng chuyÓn ngµy quèc tÕ: Lµ kinh tuyÕn 1800 - Tõ T©y sang §«ng ph¶i lïi 1 ngµy. - Tõ §«ng sang T©y ph¶i céng thªm 1 ngµy. Giờ phí đông sớm hơn giờ phía tây..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> giờ thứ mấy? TL: Khu vực giờ thứ 7 ? Khi khu vực gốc là 12 giờ, nước ta là mấy giờ? TL: 19 giờ. ? Khi khu vực gốc là 12 giờ, Bắc Kinh (KV 8) là mấy giờ? TL: 20 giờ. ? Khi khu vực gốc là 12 giờ, Niu-Yooc (KV 19) là mấy giờ ? TL: 7 giờ. HS: Thảo luận nhóm (3p) rồi đại diện các nhóm lên báo cáo, bổ sung. ? Chia bề mặt Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt, đời sống? HS Trên Trái Đất giờ ở mỗi khu vực đều khác. Nếu dựa vào các đường kinh tuyến mà tính thì rất phức tạp. Để thống nhất người ta lấy kinh tuyến gốc làm giờ gốc. Từ khu vực giờ gốc đi về phía Tây các khu vực giờ được đánh số theo thứ tự tăng dần GV Trái Đất quay từ Tây sang Đông cho nên khu vực nào ở phía đông cũng có giờ sớm hơn phía Tây. Bước 3: cặp đôi GV: cho HS quan sát Hinh 5.3 cho biềt: ? Ở Bắc bán cầu các vật chuyển động theo hướng P đến N và O đến S bị lệch về phía nào? HS: Bên phải ?Ở Nam bán cầu các vật sẽ lệch về phía nào? HS: Bên trái ? Cho biết sự lệch hướng có ảnh hưởng tới các đối tượng địa lí như thế nào? HS: Đường đi của viên đạn - Hướng gió tín phong : ĐB,Tây-TN - Dòng biển, dòng chảy của sông ? Vì sao các vật lại bị lệch hướng? HS: Do Trái Đất tự quay quanh trục. Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Câu 1: Giờ quốc tế được lấy theo giờ của: A. múi giờ số 0 B.múi giờ số 1. 3. Sự lệch hớng chuyển động của vật thÓ. - BiÓu hiÖn: + B¸n cÇu B¾c lÖch vÒ bªn ph¶i (theo chiều kim đồng hồ) + B¸n cÇu Nam lÖch vÒ bªn tr¸i (ngîc chiều kim đồng hồ) - Lực làm lệch hớng chuyển động của vật thÓ : lùc C«ri«lit. - Nguyªn nh©n: Tr¸i §Êt tù quay quanh trôc theo híng tõ T©y sang §«ng ngîc chiÒu kim đồng hồ với vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ - Tác động đến các vật thể khi chuyển động. Nội dung Câu 1: Giờ quốc tế được lấy theo giờ của:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> C. múi giờ số 23. D.múi giờ số. Câu 2: Theo qui ước nếu đi từ phía Tây sang phía Đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì: A. tăng thêm 1 ngày lịch. B. lùi lại 1 ngày lịch C. không cần thay đổi ngày lịch. D. tăng thêm hay lùi lại 1 ngày lịch là tuỳ qui định của mỗi quốc gia. Câu 3: Do tác động của lực Côriôlit nên bán cầu Nam các vật chuyển động từ cực về xích đạo sẽ bị lệch hướng: A. về phía bên phải theo hướng chuyển động. B. về phía bên trái theo hướng chuyển động. C. về phía bên trên theo hướng chuyển động. D. về phía xích đạo.. A. múi giờ số 0 (hệ quả giờ trên Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế) Câu 2: Theo qui ước nếu đi từ phía Tây sang phía Đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì: B. lùi lại 1 ngày lịch (hệ quả giờ trên Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế) Câu 3: Do tác động của lực Côriôlit nên bán cầu Nam các vật chuyển động từ cực về xích đạo sẽ bị lệch hướng: B. về phía bên trái theo hướng chuyển động. (Hệ quả sự chuyển động lệch hướng của vật thể). Hoạt động 4: Vận dụng Tính giờ, ngày tại Luân Đôn, khi biết Việt Nam là 9h ngày 1/9. Công thức tính giờ : Tm=T0+m trong đó : + Tm là giờ múi + To lµ giê GMT + m lµ sè thø tù cña mói giê Kết quả: Luân đôn 16h ngày 1/9. Hoạt động 5: Tìm tòi, sỏng tạo Tại sao chúng ta ở trên Trái Đất nhng lại không cảm nhận đợc sự quay của Trái Đất Gîi ý: Lùc c©n b»ng (lùc hót cña Tr¸i §Êt, träng lùc) 4. Tổng kết, đánh giá Gv đặt câu hỏi: Hội “ Thầy giáo không biên giới” tại London đã gửi một bản fax vào lúc 22 giờ ngày 19.11.2016 để chúc mừng “ Ngày nhà giáo Việt Nam ”. Hai giờ sau, bản fax được chuyển đến Sở Giáo dục – Đào tạo Hà Nam . Hỏi Sở Giáo dục – Đào tạo Hà Nam đã nhận bản fax đó vào giờ nào, ngày nào? Đáp án: 7h ngày 20.11.2016 5. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn bài và làm bài tạp ở SGK, Vở bài tập(10D1) ở nhà. - Đọc và tìm hiểu trước cá hệ quả của chuyển động cung quanh Mặt Trời. (nội dung, nguyên nhân) Tổ trưởng kí duyệt Ngày tháng năm.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động của GV và học sinh GV yêu cầu HS trình bày lại chuyển động tự quay quanh trôc cña Tr¸i §Êt. Nắm đợc Trái Đất luôn tự quay quanh trục của m×nh theo: - Híng tõ T©y sang §«ng. - Thời gian quay một vòng hết một ngày đêm hay 24 giê. Vì sao Trái Đất lại có hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau? - GV chiếu đèn để HS thấy chỉ một nửa quả Địa cầu đợc chiếu sáng, - Yêu cầu nắm đợc: - Do Trái Đất hình cầu nên ở một thời điểm, Trái Đất chỉ đợc chiếu sáng một nửa (ngày), còn lại nằm trong bóng tối (đêm). - GV xoay qu¶ §Þa cÇu tõ T©y sang §«ng cho HS thÊy phÇn s¸ng – tèi lu©n chuyÓn nhau. Yêu cầu nắm đợc: - Do Tr¸i §Êt h×nh cÇu nªn ë mét thêi ®iÓm, Tr¸i §Êt chỉ đợc chiếu sáng một nửa (ngày), còn lại nằm trong bóng tói (đêm). - Do Trái Đất tự quay quanh trục nên sinh ra hiện tợng ngày đêm luân phiên kế tiếp nhau.. Néi dung II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trôc cña Tr¸i §Êt:. GV sử dụng quả Địa cầu và hình 5.3 phóng to để gi¶ng cho HS. T¹i sao ë mçi thêi ®iÓm trªn Tr¸i §Êt l¹i cã c¸c giê địa phơng khác nhau? Yêu cầu nắm đợc: - Mçi thêi ®iÓm trªn c¸c kinh tuyÕn kh¸c nhau sÏ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau Trên mỗi kinh tuyến sẽ có giờ riêng gọi là giờ địa phơng. - Hai kinh tuyÕn gÇn nhau chªnh hau 4 phót. HS nghiªn cøu SGK trang 20, quan s¸t h×nh 5.3 nhí l¹i kiến thức lớp 6 để nêu đợc: + Ngêi ta chia bÒ mÆt Tr¸i §Êt ra lµm 24 phÇn däc theo kinh tuyÕn (mói). Mói 0 cã kinh tuyÕn gèc ë gi÷a. + Mçi mói cã mét giê thèng nhÊt. + Mói phÝa §«ng cã giê sím h¬n mói phÝa T©y. Hai mói c¹nh nhau chªnh nhau mét giê. GV cho HS xác định giờ của thủ đo một số nớc dựa vµo h×nh 5.3. Các em thờng nghe nói đến giờ GMT. Vậy giờ GMT lµ g×? HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. Đờng chuyển ngày quốc tế là đờng nào? Vì sao? Theo c¸ch tÝnh giê mói cã 1 mói cã 2 ngµy lÞch kh¸c nhau. Lịch sẽ thay đổi nh thế nào khi đi qua đờng chuyển ngµy quèc tÕ?. 2. Giờ trên Trái Đất và đờng chuyển ngµy quèc tÕ:. 1. Sự luân phiên ngày đêm: - Hiện tợng ngày đêm diễn ra liên tục trªn Tr¸i §Êt - Nguyªn nh©n: + Tr¸i §Êt h×nh cÇu + Tr¸i §Êt tù quay quanh trôc. Nguyªn nh©n: + Tr¸i §Êt h×nh cÇu + Tr¸i §Êt tù quay quanh trôc T¹o nªn sù kh¸c nhau vÒ giê trªn Tr¸i §Êt trong cïng mét thêi ®iÓm a) Giê trªn Tr¸i §Êt: * Giờ địa phơng: Mỗi kinh tuyến tại mét thêi ®iÓm cã mét giê riªng. * Giê mói lµ giê thèng nhÊt trong tõng mói lÊy theo giê cña kinh tuyÕn gi÷a của múi đó.. * Giê GMT: lµ giê cña mói sè 0 (lÊy theo giê cña kinh tuyÕn gèc ®i qua gi÷a múi đó).. b) §êng chuyÓn ngµy quèc tÕ: Lµ kinh tuyÕn 1800 - Tõ T©y sang §«ng ph¶i lïi 1 ngµy. - Tõ §«ng sang T©y ph¶i céng thªm 1 ngµy..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV yêu cầu HS trình bày lại chuyển động tự quay quanh trôc cña Tr¸i §Êt. Nắm đợc Trái Đất luôn tự quay quanh trục của mình theo: - Híng tõ T©y sang §«ng. - Thời gian quay một vòng hết một ngày đêm hay 24 giê. Vì sao Trái Đất lại có hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau? - GV chiếu đèn để HS thấy chỉ một nửa quả Địa cầu đợc chiếu sáng, - Yêu cầu nắm đợc: - Do Trái Đất hình cầu nên ở một thời điểm, Trái Đất chỉ đợc chiếu sáng một nửa (ngày), còn lại nằm trong bóng tối (đêm). - GV xoay qu¶ §Þa cÇu tõ T©y sang §«ng cho HS thÊy phÇn s¸ng – tèi lu©n chuyÓn nhau. Yêu cầu nắm đợc: - Do Tr¸i §Êt h×nh cÇu nªn ë mét thêi ®iÓm, Tr¸i §Êt chỉ đợc chiếu sáng một nửa ( ngày), còn lại nằm trong bóng tói (đêm). - Do Trái Đất tự quay quanh trục nên sinh ra hiện tợng ngày đêm luân phiên kế tiếp nhau.. II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trôc cña Tr¸i §Êt:. GV sử dụng quả Địa cầu và hình 5.3 phóng to để gi¶ng cho HS. T¹i sao ë mçi thêi ®iÓm trªn Tr¸i §Êt l¹i cã c¸c giê địa phơng khác nhau? Yêu cầu nắm đợc: - Mçi thêi ®iÓm trªn c¸c kinh tuyÕn kh¸c nhau sÏ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau Trên mỗi kinh tuyến sẽ có giờ riêng gọi là giờ địa phơng. - Hai kinh tuyÕn gÇn nhau chªnh hau 4 phót. HS nghiªn cøu SGK trang 20, quan s¸t h×nh 5.3 nhí l¹i kiến thức lớp 6 để nêu đợc: + Ngêi ta chia bÒ mÆt Tr¸i §Êt ra lµm 24 phÇn däc theo kinh tuyÕn (mói). Mói 0 cã kinh tuyÕn gèc ë gi÷a. + Mçi mói cã mét giê thèng nhÊt. + Mói phÝa §«ng cã giê sím h¬n mói phÝa T©y. Hai mói c¹nh nhau chªnh nhau mét giê. GV cho HS xác định giờ của thủ đo một số nớc dựa vµo h×nh 5.3. Các em thờng nghe nói đến giờ GMT. Vậy giờ GMT lµ g×? Yêu cầu nêu đợc: giờ GMT là giờ của múi số 0 lấy theo giờ của kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grinuyt ë ngo¹i « thµnh phè Lu©n §«n níc Anh (Greenwich Meridian Time). HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. Đờng chuyển ngày quốc tế là đờng nào? Vì sao? Theo c¸ch tÝnh giê mói cã 1 mói cã 2 ngµy lÞch kh¸c nhau. Lịch sẽ thay đổi nh thế nào khi đi qua đờng chuyển ngµy quèc tÕ?. 2. Giờ trên Trái Đất và đờng chuyển ngµy quèc tÕ:. 1. Sự luân phiên ngày đêm: - Hiện tợng ngày đêm diễn ra liên tục trªn Tr¸i §Êt - Nguyªn nh©n: + Tr¸i §Êt h×nh cÇu + Tr¸i §Êt tù quay quanh trôc. Nguyªn nh©n: + Tr¸i §Êt h×nh cÇu + Tr¸i §Êt tù quay quanh trôc T¹o nªn sù kh¸c nhau vÒ giê trªn Tr¸i §Êt trong cïng mét thêi ®iÓm a) Giê trªn Tr¸i §Êt: * Giờ địa phơng: Mỗi kinh tuyến tại mét thêi ®iÓm cã mét giê riªng. * Giê mói lµ giê thèng nhÊt trong tõng mói lÊy theo giê cña kinh tuyÕn gi÷a của múi đó.. * Giê GMT: lµ giê cña mói sè 0 (lÊy theo giê cña kinh tuyÕn gèc ®i qua gi÷a múi đó).. b) §êng chuyÓn ngµy quèc tÕ: Lµ kinh tuyÕn 1800 - Tõ T©y sang §«ng ph¶i lïi 1 ngµy. - Tõ §«ng sang T©y ph¶i céng thªm 1 ngµy..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4. Tổng kết bài học và hướng dẫn học bài về nhà 4.1 Tổng kết bài học: -? Tr¸i §Êt tù quay quanh trôc t¹o nªn nh÷ng hÖ qu¶ (nh÷ng hay hiÖn tîng) g×. -? Tại sao chúng ta ở trên Trái Đất nhng lại không cảm nhận đợc sự quay của Trái Đất Gîi ý: - Tại sao không cảm nhận đợc Trái Đất quay 4.2. Hướng dẫn học bài ở nhà: Công thức tính giờ : Tm=T0+m trong đó : + Tm là giờ múi + To lµ giê GMT + m lµ sè thø tù cña mói giê - §äc vµ t×m hiÓu tríc bµi míi Tổ trưởng kí duyệt Ngày tháng năm. Tiết 6. Ngày soạn: 01/9/2017 Bài 6: HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT (tiếp theo). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất: chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, hiện tượng mùa và hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa. 2. Kĩ năng. Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày các hệ quả chuyển động của Trái Đất. 3. Thái độ. Nhận thức đúng đắn các hiện tượng tự nhiên. 4. Định hướng năng lực cho học sinh - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp; Năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ....; II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Kênh hình SGK phóng to, Quả địa cầu 2. Học sinh: Mô hình chuyển động biểu kiến của mặt trời phóng to III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đinh tổ chức, kiểm tra sĩ số - 1 p Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ngày dạy. 2. Ôn và kiểm tra bài cũ. (10) Gv đặt câu hỏi. Gọi HS trả lời. HS khác nhận xét, Gv bổ sung (nếu cần) cho điểm..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 1: - 10A2 - Nêu đặc điểm hệ Mặt Trời, kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời theo thứ tự lại gần Mặt Trời. Câu 2 – 10A1, D1. Dùng công thức: Tm =To + m, Yêu cầu HS tính giờ Hà Nội(m=7) khi To (anh) = 5giờ sáng ngày 7/9 (Trong đó: Tm: Giờ của múi cần tính, To: Giờ gốc, m: múi giờ ) Giáo viên giới thiệu cho hs đặc điểm chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời Câu 3: nêu đặc điểm của chuyển động quay xung quanh Mặt trời của Trái Đất? - Hướng: từ trái sang phải ngược chiều kim đồng hồ - Quỹ đạo: hình elips gần tròn Vận tốc quỹ đạo của Trái Đất khoảng 30 km/s, đủ để đi hết quãng đường bằng đường kính Trái Đất (~12.700 km) trong 7 phút, hay khoảng cách đến Mặt Trăng (384.000 km) trong 4 giờ.[ - Thời gian 1 vòng: 365 ngày - Trục Trái Đất luôn nghiêng và không đổi phương khi chuyển động 3. Tiến trình bài học Hoạt động 1: Tình huống xuất phát Hai câu thơ sau đây nói lên hiện tượng tự nhiên nào? Tại sao lại có hiện tượng đó? Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân. Gọi Hs trả lời. Từ đó giao viên vào bài? Đó là hai câu thơ của nhà thơ Nguyễn Du nói về 4 mùa trong năm. Tại sao lại có sự luân phiên đều đặn giữa các mùa như vậy? Chúng ta sẽ học bài mới để tìm hiểu những vấn đề đó. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hình thức: cả lớp, cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương pháp: phát vấn, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, khai thác hình ảnh. Hoạt động của HS, GV Nội dung cá nhân. III. Hệ quả chuyển động quay xung B1: Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh khai th¸c vµ quanh Mặt Trời của Trái Đất ph©n tÝch h×nh vÏ 6.1 trong SGK 1. Chuyển động biểu kiến hàng năm - Thế nào là chuyển động biểu kiến của MT? của Mặt Trời. Gîi ý: BiÓu kiÕn lµ kh«ng cã thùc. - Là chuyển động giả của Mặt Trời - Thế nào là hiện tượng MT lên thiên đỉnh? giữa 2 chí tuyến trong năm. - Khu vực nào trên TĐ có hiện tượng MT lên - Hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh: thiên đỉnh? B2: HS quan sát tranh, suy nghĩ trả lời - Khu vực có hiện tượng MT lên thiên B3: GV NX, bổ sung, chuẩn kiến thức. đỉnh: trình bày kết quả. + 0 lần ở ngoại chí tuyến, +1 lần ở 2 chí tuyến + 2 lần ở nội chí tuyến.. * Cặp đôi HS dựa vào hình 6.2, 6.3 và kiến thức đã học. - Từ 23027’B đến 23027’N trong năm lần lượt được tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc tạo ra ảo giác Mặt Trời chuyển động. 2. Các mùa trong năm.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> để thảo luận: - Vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất? - Xác định trên hình 6.2: + Vị trí và khoảng thời gian của các mùa: xuân, hạ, thu, đông. + Vị trí các ngày: xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí. - Giải thích vì sao: Mùa xuân ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh lẽo? - Vì sao các mùa của hai nửa cầu trái ngược nhau? HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức. Gợi ý: khi giải thích về mùa cần chú ý mối quan hệ giữa trục nghiêng không đổi hướng của Trái Đất khi chuyển động quanh Mặt Trời với độ lớn của góc chiếu sáng và sự hấp thu nhiệt, toả nhiệt của bề mặt Trái Đất. Ví du: Từ 21 tháng 3 đến 22 tháng 6, do trục nghiêng nên nửa cầu Bắc ngả về Mặt Trời dẫn tới góc nhập xạ (góc hợp bởi tia sáng Mặt Trời với bề mặt Trái Đất) lớn, điều đó làm cho nửa cầu Bắc nhận được nhiều nhiệt từ Mặt Trời, nhưng do mặt đất vừa bị hoá lạnh vào mùa đông nên lúc này mới ấm lên, đó là mùa xuân. GV mở rộng: Theo cách chia âm dương lịch như nước ta, thời điểm bắt đầu mùa (lập xuân, lập hạ...) sớm hơn khoảng 1,5 tháng so với kiểu chia mùa theo dương lịch. Cụ thể: - Mùa xuân và mùa đông sớm hơn khoảng 45 ngày. - Mùa hạ sớm hơn khoảng 48 ngày. - Mùa thu sớm hơn khoảng 47 ngày * Nhóm bàn: dựa vào hình 6.2, 6.3 và kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi ý: - Thời gian nào, những mùa nào nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm? Vì sao? - Nêu kết luận về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất? - Vào những ngày nào khắp nơi trên Trái Đất có ngày bằng đêm? - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau có. - Mùa là một phần thời gian của năm, có sự khác biệt về thời tiết và khí hậu.. - Mùa ở 2 bán cầu trái ngược nhau về thời gian: - Cách chia mùa: + Chia 2 mùa nóng và lạnh: Sau 21/3 đến trước 23/9 Bắc bán cầu có mùa nóng. (Bán cầu Nam có mùa lạnh). Sau 23/9 đến trước 21/3 năm sau Bán cầu Bắc có mùa lạnh (Bán cầu Nam có mùa nóng). + Chia ra 4 mùa theo dương lịch. Tại Bán cầu Bắc: 21/3 22/6: Mùa Xuân. 22/6 23/9: Mùa Hạ. 23/9 22/12: Mùa Thu. 22/12 21/3: Mùa Đông.. 3. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. a. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa: - Mùa Xuân, Mùa hạ: ngày dài hơn đêm..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> thay đổi như thế nào theo vĩ độ? Vì sao? GV: 22/6: ở HN 21 độ B ngày dài 13h 25’ Pari 49 độ B ngày dài 16h19’ Xanhpêtecbua 60 độ B ngày dài 18h 53’ Vòng cực Bắc 66 độ 33’B ngày dài 24h. - Mùa Thu, Mùa Đông: ngày ngắn hơn đêm. Gợi ý: Khi quan sát hình 6.5 chú ý: - Vị trí của đường phân chia sáng tối so với hai cực Bắc, Nam. (- Đường phân chia sáng tối (ST) vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. - Trục Trái Đất (BN) lại luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033, 2 mặt phẳng chứa đường BN đi qua tâm Trái đất hợp nhau 1 góc = 23027’ Tạo ra sự chênh lệch độ dài ngày đêm giữa 2 bán cầu.). b. Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ: - Tại xích đạo luôn có ngày = đêm. - Càng xa xích đạo, độ chênh lệch ngày - đêm càng lớn. - Hai ngày 21/3 và 23/9 ngày = đêm ở mọi nơi trên Trái Đất. - Từ hai vòng cực lên cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. + Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng. + Tại cực có 6 tháng ngày, 6 tháng đêm.. - So sánh diện tích được chiếu sáng với diện tích trong bóng tối của một nửa cầu trong (- Chí tuyến Bắc: Ngày 22/6 có ngày cùng một thời điểm (22/6 hoặc 22/12) dài nhất, đêm ngắn nhất. Ngày 22/12 có HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức. ngày ngắn nhất, đêm dài nhất. - Đường phân chia sáng tối (ST) vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. - Trục Trái Đất (BN) lại luôn nghiêng với mặt * Nguyên nhân : do trái đất chuyển phẳng quỹ đạo một góc 66033, động xung quanh Mặt Trời với trục 2 mặt phẳng chứa đường BN đi qua tâm Trái nghiêng và không đổi phương khi đất hợp nhau 1 góc = 23027’ Tạo ra sự chênh chuyển động lệch độ dài ngày đêm giữa 2 bán cầu. Hoạt động 3: luyện tập Hoạt động của HS, GV Nội dung GV đặt câu hỏi. Gọi HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm Câu 1: Câu 1: Khi nào được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh? C. Khi tia sáng A. Thời điểm Mặt Trời lên cao nhất trên bầu trời ở một địa phương. Mặt Trời chiếu B. Lúc 12 giờ trưa hàng ngày. thẳng góc với tiếp C. Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt Trái Đất tuyến ở bề mặt D. Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với chí tuyến Bắc và chí Trái Đất tuyến Nam Hình 6.3 Câu 2: Các địa điểm nằm trong vùng giữa hai chí tuyến trong một năm đều có: Câu 2: A. Một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh B. Hai lần B. Hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh Mặt Trời lên C. Ba lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. thiên đỉnh D. Không có lần nào Mặt Trời lên thiên đỉnh..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu 3. Sắp xếp các ý thành một câu đúng: A. Gây nên những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu trong từng thời kỳ của năm - đó chính là các mùa. B. Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời. C. Đã làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận bức xạ Mặt Trời ở mõi nửa cầu thay đổi trong năm. D. Nên có thời kỳ nửa cầu Bắc ngả về Mặt Trời, có thời kỳ nửa cầu Nam ngả về Mặt Trời. Hoạt động 4: Vận dụng. Hình 6.1 Câu 3: B CDA Nguyên nhân gây ra mùa trên Trái Đất. Giải thích câu ca dao Việt Nam: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười, chưa cười đã tối!. Gợi ý: Hệ quả ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa, theo vĩ độ Hoạt động 5: Hiện nay nước ta đang là tháng 9, xác định mùa theo dương lịch và mùa theo Âm dương lịch.. 4. Tổng kết bài học Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân. Đú là hai cõu thơ của nhà thơ Nguyễn Du núi về 4 mựa trong năm. Nguyên nhân: do trái đất chuyển động xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng và không đổi phơng khi chuyển động. - Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tổng kết bài theo mẫ Hệ quả chuyển động của Trái Đất. Chuyển động quanh trục. Sự luân phiên ngày đêm. Giờ trên Trái Đất khác nhau. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. Chuyển động quanh Mặt Trời. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời. Mùa trên Trái Đất. Ngày đêm dài ngắn khác nhau. 5.Hướng dẫn học ở nhà Học sinh học bài và làm bài theo SGK và SBT - Gîi ý bµi 3 + Nếu trái đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động xung quanh Mặt Trời thì vẫn có ngày và đêm nhng 1 ngày đêm dài (365 ngày) bằng 1 năm. Ban ngày bằng nửa năm chiếu.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> sáng liên tục nên rất nóng. Ban đêm bằng nửa năm không đợc chiếu sáng nên rất lạnh do đó kh«ng cã sù sèng tån t¹i - HS làm bài tập 1, 3 trang 24 SGK. - Làm bài tập Sách bài tập (10D1) - Đọc và tỉm hiểu trước bài: Cấu trúc Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng. + Cấu trúc Trái Đất. + Thạch quyển. + Nguyên nhân, biểu hiện của Thuyết kiến tạo mảng. Tổ trưởng kí duyệt Ngày tháng năm. Chương III: Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí Tiết: 7. Ngày soạn: 5/9/2017 Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. thạch quyển. thuyết kiến tạo mảng. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nêu được sự khác nhau giữa các lớp cấu trúc của Trái Đất (lớp vỏ, lớp Manti, nhân Trái Đất) về tỉ lệ thể tích, độ dày, thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu, trạng thái. - Biết được khái niệm thạch quyển; phân biệt được thạch quyển và vỏ Trái Đất. - Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết Kiến tạo mảng. 2.Kĩ năng : - Nhận biết cấu trúc bên trong của Trái Đất qua hình vẽ. - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày về thuyết Kiến tạo mảng. 3. Thái độ, Khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoa học để tìm hiểu cấu trúc của Trái Đất và giải thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên có liên quan. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán.. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hình, video... II.Chuân bị 1. Giáo viên - Tranh ảnh về cấu tạo của Trái Đất. - Phóng to hình 7.1. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn đinh tổ chức, kiểm tra sĩ số- 1p. Lớp. Sĩ số. Tên học sinh vắng. Ngày dạy.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. Kiểm tra bài cũ - 5p Kể tên các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất? Giải thích hiện tượng trong hai câu thơ sau đây: “ Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” Câu thơ trên chỉ đúng với bán cầu Bắc hay bán cầu Nam? Gợi ý: - Hệ quả ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa, theo vĩ độ - Câu thơ trên chỉ đúng với nửa bán cầu Bắc. 3. Tiến trình bài học Hoạt động 1: Khởi động: Gv đặt câu hỏi: Tại sao bề mặt Trái Đất ¾ là nước mà không gọi là Trái nước, lại gọi là Trái Đất? Gọi HS trả lời. GV muốn trả lời được câu hỏi này các em cần đi tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: Tìm hiểu cấu trúc của Trái Đất Mục tiêu: HS biết được độ dày, cấu trúc của các lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất Hình thức: Nhóm (cặp), cá nhân Phương pháp: Thảo luận. Hoạt động của HS, GV Nội dung chính Bước 1: GV chia lớp thành nhiều nhóm và I.Cấu trúc của Trái Đất giao nhiệm vụ cho các nhóm +Nhóm 1:: Nghiên cứu về lớp vỏ Trái Đất Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: + Nhóm 2: Nghiên cứu về lớp Manti - Lớp vỏ Trái Đất. +Nhóm 3: tìm hiểu Nhân trái Đất - Lớp Man ti. Tên lớp Giới hạn Thành phần - Nhân Trái Đất. cấu tạo (Đặc điểm của từng lớp ở trong bảng thông Vỏ Trái Đất tin phản hồi) Man ti Nhân Bước 2: HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau. Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác đặt câu hỏi yêu câu trả lời nội dung GV chuẩn kiến thức và nêu khái niệm thạch quyển. Sau đó GV cho HS so sánh sự khác nhau của bao manti và nhân Trái Đất. Trong ba lớp cấu tạo của Trái Đất lớp nào có vai trò quan * Khái niệm thạch quyển trọng nhất? Tại sao? Lớp vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti (đến độ sâu 100km) được cấu tạo bởi các loại Cả lớp cùng tìm hiểu: Thế nào là thạch quyển? đặc điểm của Thạch đá khác nhau tạo thành lớp võ cứng ở ngoài cùng của Trái Đất được gọi là Thạch quyển. quyển?.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thông tin phản hồi Tên lớp. Giới hạn ở đại dương 0- 5 km; ở lục địa 0- 70 km ;. Thành phần cấu tạo - Trên cùng là đá trầm tích, đến tầng đá granit (tầng Sial), dưới cùng là tầng đá badan (tầng Vỏ Trái Sima). Đất - Lớp vỏ lục địa chủ yếu là đá granit ; Lớp vỏ đại dương chủ yếu là đá granit. - Manti trên: 15 đến 700 km; - Tầng trên là lớp vật chất quánh dẻo; (nhiệt độ Man ti - Manti dưới: 700 đến 2900km. cao) - Tầng dưới là các vật chất rắn chắc; - Nhân ngoài: 2900 đến 5100 - Lớp nhân ngoài là các vật chất lỏng, lớp nhân km; trong là các vật chất rắn. Nhân - Nhân trong 5100 đến 6370 km. - Gồm các kim loại nặng như Niken, sắt (tầng Nife). Nội dung 2: Tìm hiểu thuyết kiến tạo mảng Mục tiêu : HS nắm được nội dung của thuyết kiến tạo mảng, vận dụng thuyết kiến tạo mảng để giải thích các hiện tượng địa chất trên Trái Đất. Hình thức: Cả lớp Phương Pháp: phát vấn, đàm thoại, khai thác hình ảnh Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV giới thiệu khái quát để HS biết trước đây đã có thuyết trôi lục địa nghiên cứu về sự di II. Thuyết kiến tạo mảng chuyển của các mảng kiến tạo nhưng mới chỉ dựa trên quan sát về hình thái, di tích - Thuyết giải thích về sự hình thành và phân hoá thạch, bố của lục địa và đại dương. - Bước 1:GV yêu cầu HS đọc mục II trang 27 SGK kết hợp quan sát hình 7.3, 7.4, cho biết: - Thạch quyển được cấu tạo bởi những mảng nào? - kể tên của 7 mảng kiến tạo lớn của Trái Đất. Nêu một số đặc điểm của các mảng kiến tạo? (cấu tạo, sự di chuyển…) - Giải thích tại sao các mảng kiến tạo có thể di chuyển được ? - Kết quả chuyển dịch của các mảng, cho ví dụ. - Bước 2: HS phát biểu. (Các địa mảng có thể dịch chuyển được là nhờ mặt trượt là lớp Manti quánh dẻo).. Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động của GV và HS. - Lớp vỏ Trái Đất gồm nhiều mảng kiến tạo nằm kề nhau, chúng không đứng yên mà dịch chuyển. - Các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp Manti là do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và nhiệt độ cao trong tầng Manti trên. - Có 7 mảng kiến tạo lớn. - Cách tiếp xúc phổ biến của các địa mảng là: + hai mảng xô vào nhau (tiếp xúc dồn ép) + hai mảng tách xa nhau (tiếp xúc tách dãn). - Ở ranh giới các địa mảng hình thành nên các dãy núi cao hay các đứt gãy lớn và thường xuyên xảy ra các hoạt động kiến tạo như động đất, núi lửa, sóng thần (ở biển, đại đương)... Nội dung chính.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> GV đặt câu hỏi. Gọi HS trả lời. Câu 1. Cấu trúc của Trái Đất từ ngoài GV nhận xét, cho điểm vào trong là Câu 1-NB. C. lớp vỏ Trái Đất - lớp Manti - nhân Cấu trúc của Trái Đất từ ngoài vào trong là Trái Đất A. nhân Trái Đất - lớp vỏ Trái Đất - lớp Manti Căn cứ hình 7.1 cấu trúc Trái Đất B. nhân Trái Đất - lớp Manti - lớp vỏ Trái Đất C. lớp vỏ Trái Đất - lớp Manti - nhân Trái Đất Câu 2. D. lớp Manti - nhân Trái Đất - lớp vỏ Trái Đất D. trầm tích - granít - badan Câu 2- NB Căn cứ vào Hình 7.2 – Lớp vỏ Trái Đất, Bộ phận vỏ lục địa của Trái Đất được cấu tạo bởi Thạch quyển các tầng đá, thứ tự từ ngoài vào trong là A. badan - granít - trầm tích B. trầm tích - badan - granít C. granít - trầm tích - badan D. trầm tích - granít - badan Câu 3. NB Trình bày - Lớp vỏ Trái Đất gồm nhiều mảng kiến tạo nằm kề nhau, chúng những nội dung chính không đứng yên mà dịch chuyển. của thuyết kiến tạo - Các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp Manti là do mảng. hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và nhiệt độ cao trong tầng Manti trên. GV đặt câu hỏi. Gọi HS trả lời. - Có 7 mảng kiến tạo lớn. GV nhận xét, cho - Cách tiếp xúc phổ biến của các địa mảng là: điểm + hai mảng xô vào nhau (tiếp xúc dồn ép) + hai mảng tách xa nhau (tiếp xúc tách dãn). - Ở ranh giới các địa mảng hình thành nên các dãy núi cao hay các đứt gãy lớn và thường xuyên xảy ra các hoạt động kiến tạo như động đất, núi lửa, sóng thần (ở biển, đại đương)... Hoạt động 4: Vận dụng GV đặt câu hỏi. Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn, xác định: Gợi ý: Hướng dịch chuyển của mảng Thái Bình Dương, Hai mảng này có xu hướng xô vào Mảng Âu – Á? Em hãy nêu hệ quả của việc tiếp xúc giữa nhau, chờm lên nhau Động đất, 2 mảng? núi lửa, sóng thần. Gọi HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 5: Tìm tòi, sáng tạo - Tai sao Nhật Bản là quốc gia hay có động đất, núi lửa, sóng thần xảy ra? - Tại sao nói lớp vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng đối với thiên nhiên và đời sống con người? 4. Tổng kết GV nhắc lại câu hỏi: Tại sao bề mặt Trái Đất ¾ là nước mà không gọi là Trái nước, lại gọi là Trái Đất? Gọi HS trả lời..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Gv: Trái Đất được cấu tạo bởi các lớp vật chất khác nhau, phần cứng ngoài cùng là thạch quyển, Con người sông trên bề mặt các lục địa, gọi là Trái Đất để chỉ vị trí nơi con nguwofi sinh sống. Còn nước nằm bên trên thạch quyển, bao phủ ¾ diện tích bề mặt. 5. Hướng dẫn ôn tập: - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Hoàn thiện nội dung hoạt động 4, 5. - Chuẩn bị trước bài: Tác động của Nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. GỢI Ý: Khái niệm, nguyên nhân sinh ra nội lực Biểu hiện tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.. Tiết 8. Ngày soạn: 7/ 9/2017. Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực. - Phân tích được tác động của vận động theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang đến địa hình bề mặt Trái Đất. 2. Kĩ năng Quan sát và nhận biết được kết quả của các vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh hình vẽ, băng, đĩa hình. 3. Thái độ Hiểu quy luật tự nhiên và giải thích các hiện tượng tự nhiên dựa trên quan điểm duy vật biện chứng. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hình, video... II. Chuân bị 1.Giáo viên: - Bản đồ Tự nhiên châu Phi. (Trung Quốc) - Tranh ảnh về tác động của nội lực. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn đinh tổ chức, kiểm tra sĩ số. Lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Sĩ số. Tên học sinh vắng. Ngày dạy.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Kiểm tra thường xuyên (đề riêng). Hình thức trắc nhiệm. thời gian 15 phút 3. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Khởi động Gv đặt câu hỏi : ngọn núi nào cao nhất thế giới ? cao bao nhiêu m ? Tại sao lại có ngọn núi cao như thế ? Gọi HS trả lời : Everet – tên vị Đại tá người Anh dẫn đầu đoàn thám hiểm đàu tiên khảo sát dãy Himalaya (1865), Độ cao 8848m, Nepeal : 8844m. theo kết quả định vị toàn cầu đặt dưới đỉnh núi năm 1999, kết quả cho thầy ngọn núi đăc lên tới khoảng 8850m, trung bình mỗi năm nâng cao 4mm. Đay chính là kết quả tác động của nội lực lên địa hình bề mặt Trái Đất. Vậy nội luwjcj là gì, nguyên nhân nào gây ra nội lujwaj, và tác động tới bề mặt Trái Đất như thế nào chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Nọi dung 1: Tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân sinh ra Nội lực Mục tiêu: HS biết được khái niệm và nguyên nhân sinh ra nội lực là do nguồn năng lượng sinh ra từ trong lòng Trái Đất Hình thức : Cả lớp. Phương pháp: phát vấn, giảng giải, tự học. Hoạt động của HS, GV Nội dung chính I. Nội lực - Bước 1: HS nghiên cứu nội dung SGK kết hợp kiến thức đã học, cho biết: a. Khái niệm + Nội lực là gì? Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong + Nguyên nhân sinh ra nội lực? Trái Đất - Bước 2: HS phát biểu. b. Nguyên nhân GV chuẩn kiến thức (Nguồn năng lượng khá lớn - Do năng lượng của sự phân huỷ các chất được sinh ra trong lòng đất như: Năng lượng do sự - Sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất phân huỷ của các chất phóng xạ: Uraniom... Sự cấu tạo bên trong Trái Đất theo trọng chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất theo hướng vật lực. chất nhẹ - đá granit chuyển dịch lên trên, vật chất - Năng lượng của các phản ứng hoá học, nặng - đá badan chìm xuống dưới). sự ma sát vật chất. Nọi dung 2: Tìm hiểu vận động theo phương thẳng đứng Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân và kết quả của sự vận động theo phương thẳng đứng của vỏ Trái Đất Hình thức: Cá nhận Phương pháp: đàm thoại, phát vấn, khai thác hình ảnh. Hoạt động của HS, GV Nội dung chính II. Tác động của nội lực - B1: GV nêu câu hỏi: 1. Vận động theo phương thẳng Đọc mục II.1 trang 29 SGK, hãy trình bày đặc đứng: điểm, kết quả, nguyên nhân của vận động theo phương thẳng đứng? - B2: Đại diện HS phát biểu, các HS khác nhận xét, - Diễn ra chậm chạp và trên một diện bổ sung. tích lớn - B3: GV chuẩn kiến thức. - Kết quả: Làm cho vỏ Trái Đất được.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> (Lớp vỏ Trái Đất có sự chuyển dịch dễ dàng chủ yếu nhờ có sự chuyển động của các dòng vật chất quánh dẻo ở lớp Manti. Nơi các dòng đối lưu đi lên, vỏ Trái Đất sẽ được nâng lên. Những nơi các dòng đối lưu đi xuống, vỏ Trái Đất sẽ bị hạ thấp).. nâng lên hay hạ xuống ở một vài khu vực sinh ra hiện tượng biển tiến và biển thoái. - Nguyên nhân: Do sự chuyển dịch vật chất theo trọng lực.. Hoạt động 3: Tìm hiểu vận động theo phương nằm ngang Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân và kết quả của sự vận động theo phương nằm ngang của vỏ Trái Đất Hình thức: Nhóm bàn Phương pháp: thảo luận, khai thác hình ảnh, thuyết trình Hoạt động của HS, GV Nội dung chính Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 2. Vận động theo phương nằm Nhiệm vụ bàn lẻ: Quan sát hình 8.1, 8.2 tìm hiểu về ngang Hiện tượng uốn nếp (nguyên nhân, kết quả). Nhiệm vụ bàn chẵn: Quan sát hình 8.3, 8.4, 8.5 tìm hiểu về Hiện tượng đứt gãy (nguyên nhân, kết quả). Bước 2: Các nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau. - Hiện tượng uốn nếp. Bước 3: Đại diện HS phát biểu. GV chuẩn kiến thức - Hiện tượng đứt gãy. (GV nên kết hợp vẽ hình và trình bày về địa luỹ và địa (Thông tin trong bảng) hào). Thông tin phản hồi Hiện tượng uốn nếp Hiện tượng đứt gãy Nguyên nhân + Do tác động của lực nằm ngang. Phạm vi + Hẹp Vùng xảy ra + Xảy ra ở vùng đá có độ dẻo + Do tác động của lực nằm ngang. cao. Kết quả: + Xảy ra ở vùng đá cứng. + Cường độ yếu; + Đá bị xô ép, uốn cong thành nếp uốn. + Đá bị gãy, vỡ và chuyển dịch. + Cường độ mạnh + Tạo thành các nếp uốn, các + Tạo ra các địa hào, địa luỹ… dãy núi uốn nếp. Hoạt động 3: luyện tập Gv đọc câu hỏi, gọi HS trả lời. Câu 1: HS khác nhận xét. Hướng dẫn trả lời Câu 1-NB. - Khái niệm: Nội lực là lực phát sinh từ bên Nêu khái niệm và nguyên nhân của nội trong Trái Đất. lực. - Nguyên nhân sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự dịch chuyển các dòng vật chất theo quy luật của trọng lực, năng lượng của các phản ứng hoá học,... Câu 2 – NB Câu 2 Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> yếu là A. năng lượng từ Vũ trụ. B. năng lượng của động đất, núi lửa. C. năng lượng ở trong lòng Trái Đất. D. năng lượng của bức xạ Mặt Trời.. C. năng lượng ở trong lòng Trái Đất. (Từ mục I . năng lượng bên trong do phân hủy phóng xạ, dịch chuyển theo chiều trọng lực). Hoạt động 4: Vận dụng GV gọi Hs trả lời câu hỏi Quan sát hình 8.5, xác định địa lũy, địa hào Địa lũy: núi và cao nguyên Đông Phi HS khác nhận xét. Địa hào: biển Đỏ, các hồ, sông Nin Gv nhận xét bổ sung nếu cần. Hoạt động 5: Tìm tòi, sáng tạo Tác động của nội lực làm cho địa hình bề mặt Trái Đất tahy đổi như thế nào? 4. Tổng kết – 5p - Nội lực tác động đến địa hình bè mặt Trái Đất thông qua những vận động nào? Kết quả của tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất như thế nào? GV tổng kết: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo: + Vận động theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên và hạ xuống) xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn, làm cho bộ phận này của lục địa được nâng, trong khi bộ phận khác lại bị hạ xuống, sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái. + Vận động theo phương nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực khác, gây ra hiện tượng uốn nếp, đứt gãy. - Tác động của nội lực còn gây ra các hiện tượng động đất, núi lửa Nội lực có xu hướng làm tăng tính ghồ ghề lồi lõm của địa hình bề mặt Trái Đất. 5. Hướng dẫn ôn tập - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc và chuẩn bị trước bài 10 Bài thực hành xác định các vành đai động đất, núi lửa, dãy núi trẻ: Gọi ý: Đọc và ôn lại Thuyết kiến tạo mảng. Đọc và ôn lại bài Tác động của nội lực lên địa hình bề mặt Trái Đất. Tổ trưởng kí duyệt Ngày tháng năm.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 9. Ngày soạn: 12/09/2017 THỰC HÀNH: NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. - Biết được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới. - Nhận xét được mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo. - Tác động của động đất núi lửa tới tự nhiên và môi trường sống của con người. 2. Kĩ năng. Xác định được trên bản đồ các vành đai động đất và các vùng núi trẻ trên thế giới. 3. Thái độ: - Chia sẻ với người dân các nước có nhiều thiên tai. 4. Định hướng năng lực cho học sinh - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ....; II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới. Tập bản đồ thế giới và các châu lục. 2. Học sinh: Átlat thế giới, kiến thức kiến tạo mảng. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đinh tổ chức, kiểm tra sĩ số 1p. Lớp. Sĩ số. Tên học sinh vắng. Ngày dạy. 2. Kiểm tra bài cũ -Tg10p - Kể tên một số dạng địa hình được hình thành khi nội lực tác động theo phương nằm ngang?.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Nêu nội udng của thuyết kiến tạo mảng? 3. Hoạt động dạy học (32') HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát Hat cho HS nghe một vài câu trong bài hát: Đôi mắt Pleiku và hãy cho biết những hiểu biết của em về Biển Hồ (Tên, nguồn gốc hình thành, thuộc tỉnh nào?) Gọi một số HS trả lời, GV nhận xét vào bài HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động hình thành kiến thức - Tg 15p Hình thức: Nhóm/cả lớp Phương pháp: Thảo luận, khai thác hình ảnh Hoạt động học, dạy Tg Nội dung chính Bước 1: GV chia lớp 3 nhóm yêu cầu HS quan sát hình 10.1, bản đồ Các mảng 15’ 1. Xác định các vành đai động đất, kiến tạo, các vành đai động đất và núi núi lửa; các vùng núi trẻ trên bản đồ lửa; bản đồ Tự nhiên thế giới hoặc Tập bản đồ Thế giới và các châu lục để xác định : - Nhóm 1: các vành đai động đất. a. Vành đai động đất - Dọc bờ Tây châu Mĩ - Nhóm 2: các vành đai núi lửa. - Giữa Đại Tây Dương - Nhóm 3: Các vùng núi trẻ. - Phía Nam âu - á - Dọc bờ Tây TBD (dọc bờ biển phía Bước 2: Gọi đại diện nhóm lên bảng Đông của Châu á). trình bày. Bước 3: - Nhóm khác nhận xét. b. Vành đai núi lửa: - Giáo viên kết luận. - Dọc bờ Tây châu Mĩ (đặc biệt là Trung Mĩ & Nam Mĩ) - Giữa Đại Tây Dương - Nam Âu ( Địa Trung Hải) - Dọc bờ Tây TBD (dọc bờ biển phía Đông của châu á, nhất là ĐNA). Nhìn vào hình 10 kết quả mục 1 để trả lời: ? Nhận xét sự phân bố của các vành đai và các vùng núi trẻ. - Gọi HS trả lời - HS khác nhận xét. - GV tổng kết HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập –Tg 8p Hình thức: Cả lớp Phương pháp: Phát vấn. c. Các vùng núi trẻ: mới hình thành cách đây không lâu, các dãy núi chưa bị bào mòn, hạ thấp mà còn đang được nâng cao thêm: - Dãy Anpơ, Capca, Pirene (Châu Âu). - Dãy Hymalaya ở châu á . - Dãy Coóc die, Andet ở châu Mỹ..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động của GV và HS. Tg. ? Yêu cầu Hs đối chiếu hình 7.3 với hình 10 nêu nhận xét vị trí phân bố của các vành đai với vị trí tiếp xúc của các mảng kiến tạo của thạch quyển. ? Kết hợp với kiến thức đã học về thuyết kiến tạo mảng trình bày về mối quan hệ của các vành đai động đất, núi lửa; các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển. - Gọi HS trả lời - HS khác nhận xét. - GV tổng kết. Nội dung chính 2. Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ. - Có sự trùng lặp về vị trí các vùng có nhiều động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ, thường tập trung thành một số vùng lớn. 3. Mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển. - Vị trí của chúng trùng với các đường kiến tạo (ranh giới tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo) - Vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo thường là những nơi bất ổn định của vỏ Trái Đất, ở đó xảy ra các hoạt động: Động đất, núi lửa.. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng, tìm tòi –Tg 5p Hình thức: Cả lớp Phương pháp: Phát vấn Hoạt động của GV và HS Tg 1. Em hãy nêu hậu quả của động đât, núi lửa? Cho ví dụ. 2. Ở nước ta, vùng nào từng có hoạt động phun trào dung nham, núi lửa? Cơ sở nào để khẳng định điều này.. Nội dung chính 1. Hậu quả thiệt hại về người và của, ảnh hưởng tới môi trường - Ví dụ trận động đất ngày 11/3/2011 ở Nhật Bản - .... 2. Vùng Tây Nguyên, vì có đất đỏ badan – hình thành trên đá ba dan sản phẩm của hoạt động phun trào. - Hồ Tơ Nưng ở Phía Bắc TP Pleiku, Gia Lai.. 4. Tổng kết, đánh giá (5'): - Theo các nhà khoa học thì hồ T'Nưng chính là miệng núi lửa đã ngừng hoạt động từ hàng trăm triệu năm qua. Hồ có hình bầu dục, độ sâu trung bình từ khoảng 12 đến 19 mét. Gọi là Biển Hồ vì diện tích hồ rất rộng, lên tới 228 ha bao quanh những rừng thông và núi, vào mùa mưa, mặt nước có thể lan rộng ra trên 400 ha. Bờ hồ chính là miệng núi lửa nhô cao cho nên.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> đứng từ xa vẫn trông thấy rõ. Hồ T'Nưng là một trong những hồ đẹp nhất ở Tây Nguyên. khi gió to thường có sóng lớn nên mới gọi là biển hồ. Còn người địa phương gọi là T'Nưng, có nghĩa là "biển trên núi". - Xác định một số dãy núi trẻ trên bản đồ tự nhiên châu á, châu Phi. 5. Hướng dẫn về nhà (30''): - Hoàn thiện bài thực hành - Đọc và tìm hiểu trước bài mới. Tiết 10 Ngày soạn :16/9/2017 Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm và nguyên nhân ngoại lực. Biết được tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. - Trình bày được khái niệm về quá trình phong hóa. Phân biệt được phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóa hóa sinh học. - Biết một số thiên tai do tác động của ngoại lực gây ra: lũ lụt, lũ quét, …. 2. Kĩ năng - Nhận xét tác động của các quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng hình. 3. Thái độ Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo vệ môi trường. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hình, video... II. Chuẩn bị của GV,HS 1. Giáo viên - Bản đồ tự nhiên châu Phi - Tranh ảnh, hình vẽ thể hiện tác động của các quá trình ngoại lực. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, hình ảnh, tìm hiểu nội dung llieen quan đến bài học III .T ổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn đinh tổ chức, kiểm tra sĩ số 1p. Lớp. Sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - 5p. Tên học sinh vắng. Ngày dạy.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Nội lực tác động đến đại hình bề mặt Trái Đất thông qua những vận động nào?Các dạng địa hình được hình thành ? 3. Tiến trình bài học – 32 phút Hoạt động 1 : Tình huống xuất phát GV đọc cho HS nghe bài thơ: chuyện tình của đá Phương pháp: phát vấn, đàm Em có lên Lạng Sơn Nhóm 1: tìm hiểu quá trình phong h thoại, khai thác hình ảnh, Nghe chuyện tình của đá Nhóm 2: tìm hiểu quá trình phong h Hoạt động của HS, GV 3: tìm hiểu quá trình phong h Rằng xưa từ rất xưa Nhóm - Bước 1: HS đọc mục I trang 32 SGK kết hợp quan sát Trái Đất toàn là đá hình 9.1 cho biết: Không ngọn cây hoa lá Gợi ý: Khái niệm, nguyên nhân, k + Thế nào là ngoại lực? Loài người cũng chưa sinh - Bước 2: HS trong nhóm trao đổi, b Đá hờ hững vô tình - Bước 3: Đại diện 3 nhóm, mỗi n Đá cằn khô băng giá hình phong hoá, các nhóm khác nhận + Nguyên nhân sinh ra ngoại lực? - GV chuẩn kiến thức Rồi một ngày rất lạ + Các tác nhân ngoại lực? Đá thấy mình ấm lên Các câu hỏi thêm cho các nhóm: Bước 2: HS phát biểu. Những tia nắng dịu êm - Tại sao ở miền địa cực và hoang m - Bước 3: GV chuẩn kiến thức hiện rõ nhất? Xôn xao tình yêu đến Đá biến thành mềm bở (ở miền hoang mạc có sự thay đổi đ Nội lực có xu hướng làm tăng tính ghề, lõmđácủa Chắt tinh khiết nuôi đời vàgồ đêm làmlồicho bị dãn nở, co rút địa hình, vậy ngoại lực tác động như thế nào và có mối Và đó khắp đất trời nứt vỡ. ở miền địa cực biên độ nhiệ quan hệ với nội lực ra sao, chúng ta cùng Xanh màu xanh từ đá phá huỷtìm đá hiểu cũng diễn ra rất mạnh m tan cũng làm cho đá bị nứt vỡ cơ giớ Nội dung 2: Tìm hiểu tác Ôi trái tim khô giá động của ngoại lực đến Cũng ấm mềm vì yêu - Tại sao ở miền khí hậu nóng ẩm, địa hình bề mặt Trái Đất Và tôi hiểu một điều ra mạnh hơn ở các miền khí hậu lạnh – 20phut Trái tim em hơn đá (Nước và những chất hoà tan trong n Mục tiêu: HS nắm được gây ra phong hoá hoá học. Vùng khí tác động của các quá trình Có bao giờ phong hóa nhiều, nhiệt độ cao làm cho các p ngoại lực đến địa hình bề Trước ngọn lửa tình yêu khoáng vật xảy ra mạnh hơn các vùn mặt Trái Đất Bài thơ nói lên hiện tượng Hình thức: Nhóm tự nhiên nào? ---> Vào Thế nào là quá trình phong hó Phương pháp: Thảo luận, bài Tại sao cường độ của quá t khai thác hình ảnh, đàm mạnh nhất ở trên bề mặt Trái thoại Hoạt động 2: Hình thành Hoạt động của HS,Thông GV tin phản hồi kiến thức Nội dung 1: Tìm hiểu Phong hoá lí học khái niệm, nguyên nhân Gv giảng giải: Ngoại lực tác động đến địa hình thông quaphá cáchủy đá Là quá trình sinh ra Ngoại lực - 5 quá trình: và khoáng vật thành các phút khối vụn có kích thước to Khái Mục tiêu: HS biết được nhỏ khác nhau mà không niệm khái niệm và nguyên nhân làm biến đổi về màu sắc sinh ra ngoại lực là do thành phần khoáng vật và nguồn năng lượng bức xạ hóa học của chúng. Mặt Trời Nguyên Do sự thay đổi nhiệ Hình thức: cả lớp nhân độ, hiện tượng đóng băng - Bước 1: GVchia nhóm và giao nhiệm vụ cho củacác nhóm nước, : do muố.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> khoáng kết tinh, tác động của sinh vật, của con người...... Kết quả. Đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn.. 4. Tổng kết, đánh giá - 5 phút - Sự khác biệt cơ bản giữa 3 quá trình phong hóa: phong hóa hóa học, phong hóa lí học và phong hóa sinh học? (Gợi ý: nguyên nhân, kết quả) - bài thơ đầu giờ nói lên hiện tượng tự nhiên nào: quá trình phong hóa, nêu dduocj nguyên nhân của quá trình phong hóa. - Nêu một số thành ngữ, câu thơ của Việt Nam nói đến quá trình phong hóa + Nước chảy đá mòn + Dời non lấp bể + " ... Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm." 5. Hướng dẫn về nhà – 1 phút - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK., làm bài tập trong sách bài tập. - Đọc và tim hiểu trước bài 3 quá trình ngoại lực còn lại (biểu hiện, nguyên nhân, mối quan hệ của các quá trình ngoại lực,...). Lãnh đạo duyệt.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> đất, núi lửa và các vùng núi trẻ. 2.HS: SGK, vở ghi III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. Lớp Vắng Trong bµi häc h«m nay, chóng ta sÏ nghiªn cứu một hình thức tác động của ngoại lực kh¸c - qu¸ tr×nh bãc mßn. Sù vËn chuyÓn vµ bồi tụ các vật liệu trên bề mặt đất diễn ra thÕ nµo vµ t¹o nªn kÕt qu¶ ra sao còng lµ nh÷ng néi dung quan träng mµ chóng ta sÏ đợc tìm hiểu trong bài học hôm nay.. Tiết: 11. Ngày so¹n:21/9/2016 Bài 10: Thực hành: Hoạt động 1 Quá trình bóc mòn nhận xét về sự phân bố Hoạt động dạy và học Qu¸ tr×nh bãc mßn lµ g×? các vành đai động đất, HS nghiên cứu SGK trang 35 để trả lời. núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ - Qu¸ tr×nh nµy cã c¸c h×nh thøc nµo? HS nêu đợc tên các quá trình nh xâm thực, mài mòn, thổi mòn... - Em hãy nêu một số địa hình đợc hình thành qua quá trình bóc mòn. HS nghiên cứu SGK trang 35, 36 và hình 9.4, 9.5, 9.6, 9.7 để nêu đ. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Xác định vị trí, trình bàyquavàqu¸giải được sự - Dựa vào hình 9.5, em hãy cho biết nấm đá đợc hình thành tr×nh thích nh HS ph©n tÝch, chó ý: phân bố các vành đai + Dạng địa hình nấm đá thờng có ở vùng khí hậu khô hạn. + Gió thổi vận chuyển các hạt cát, sạn biến chúng thành các viên đạn bắn vào chân khối động đất, núi lửa, các núi đá mòn đi... để trở thành nấm đá. vùng trên bản đồ. - Dựa vào sơ đồ và hình 9.6 em hãy mô tả quá trình tạo thµnhnúi v¸ch trẻ biÓn vµ bËc thÒm sãng vç. - Nhận xét và giải thích * Sãng v« bê V¸ch biÓn bÞ ¨n lâm vµo t¹o hèc hµm Õch... v¸ch biÓn míi được mối * V¸ch biÓn cø thÕ bÞ lïi dÇn... ch©n v¸ch t¹o thµnh bËc thÒm sãng vç. quan hệ giữa ((Địa hình hình thành do tác động của băng hà gọi là địa hình băng hà hay địa hình băng các khu vực nói trên. tÝch) 2. Kĩ năng Hoạt động 2:quá trình vận chuyển Hoạt động dạy và học - Rốn luyện kĩ năng - Em h·y cho biÕt qu¸ tr×nh vËn chuyÓn lµ g×? đọc, định vịnªutríra.của HS dựa vào nội dung SGK trang 37, trao đổi thảo luận để tr¶ lêixác c¸c c©u hái GV các khu vực trên bản đồ. - Kho¶ng c¸ch vËn chuyÓn phô thuéc yÕu tè nµo? - Trình bày, phân tích, - Cã c¸c h×nh thøc vËn chuyÓn nµo? (trêng hîp vËt liÖu nhá, nhÑ). giải thích sự liên quan giữa các khu vực đó bằng (Trêng hîp vËt liÖu lín, nÆng). lược đồ, bản đồ. Hoạt động 3:quá trình bồi tụ 3. Thái độ, hành vi Hoạt động dạy và học Em h·y cho biÕt: Nhận biết được sự cần - Qu¸ tr×nh båi tô lµ g×? HS dựa vào nội dung SGK trang 37, trao đổi thảo luận để tr¶ lêi phòng c¸c c©u háichống GV nªu ra. thiết thiên - Qu¸ tr×nh båi tô phô thuéc nh©n tè nµo? tai. - Có các hình thức bồi tụ nào?(Xảy ra trong trờng hợp động năng của các nhân tố ngoại lực giảm đột ngột). II . Chuẩn bị của GV,HS GV có thể vẽ hình để HS dễ hình dung 2 hình thức bồi tụ vật liệu. 1. GV: - Quá trình bồi tụ do nớc chảy, do gió, do sóng biển đã tạo nên các dạng địa hình nào? HS thảo luận để nêu một số dạng địa hình: - Bản đồsa Tự + Địa hình bồi tụ do nớc chảy: Bãi bồi, tam giác châu, đồng b»ng phï s«ng. nhiên thế + Địa hình bồi tụ do gió: các cồn cát, đụn cát... giới. + §Þa h×nh båi tô do sãng biÓn: C¸c b·i biÓn... - Bản đồ Các mảng kiến tạo, các vành đai động (C¸c r·nh n«ng do níc ch¶y trµn t¹o thµnh). (C¸c khe r·nh xãi mßn do dßng ch¶y t¹m thêi t¹o nªn, h×nh 9.4). (C¸c thung lòng s«ng suèi do dßng ch¶y thêng xuyªn t¹o nªn). 10a1. 10a2. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nêu quá trình xâm thực? Câu 2: Nêu quá trình vận chuyển và bồi tụ? 3. Nội dung bài giảng a. Mở bài: GV nêu nhiệm vụ cần hoàn thành của giờ học: - Xác định trên hình 10 và bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ, bản đồ Tự nhiên thế giới các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới. - Nhận xét và giải thích sự phân bố các vành đai đó. b. Triển khai bài: Hoạt động 1: Xác định các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên bản đồ Hoạt động của GV và Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm cho các nhóm. Nhóm 1: Xác định vị trí một số vùn đất, núi lửa, nhận xét và giải thích. Nhóm 2: Nêu tên và xác định vị trí trẻ trên thế giới, nhận xét và giải th Gợi ý: Nhóm 1 HS tìm trên bản đồ + Vành đai lửa TBD.+ Khu vực Địa + Khu vực Đông Phi. Nhóm 3: Tìm các dãy núi trẻ Anpơ Himalaya, coocđie và Anđet..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> + Dựa vào lược đồ các mảng, nhận xét sự hình thành của các dãy núi trẻ có liên quan gì đến sự tiếp xúc các mảng. Bước 2: HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau. Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Nhận xét về sự phân bố của các vành đai động đất, núi lửa, các Tiết: 12 vùng núi trẻ Hoạt động của GV và HS Ngàythức so¹n: Bước 1: HS dựa vào hình 10 và kiến đã23/9/2016 học, 11:bốKhí hãy trình bày mối quan hệ giữa sựBài phân các quyển. vành đai động đất, núi lửa, các vùng trẻ với Sự núi phân bốsự nhiệt độ chuyển dịch các mảng kiến tạo của thạch quyển và không khí trên Trái giải thích. đất Bước 2: HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho I. Mục tiêu bài học nhau. 1. các Kiếnnhóm thức khác Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, - Biết khái niệm khí bổ sung. quyển. GV chuẩn kiến thức - Hiểu GV kết luận: Vành đai động đất, núi lửa,được các nguyên vùng nhân hìnhtiếp thànhxúc và của tính chất núi trẻ thường phân bố ở khu vực của các khối khí : cực, ôn những địa mảng. đới, chí tuyến, xích đạo. - Biết khái niệm frông và 4. Tổng kết các frông ; hiểu và trình Mối quan hệ giữa các bày được sự di chuyển của vành đai động đất, núi các khối khí, frông và ảnh lửa, sinh khoáng và sự hưởng của chúng đến thời tiếp xúc của các mảng. tiết, khí hậu. 5. Hướng dẫn ôn tập - Trình bày được nguyên nhân hình thành nhiệt độ Về nhà học sinh học bài, không khí và các nhân tố trả lời các câu hỏi trong ảnh hưởng đến nhiệt độ SGK. không khí. - Liên hệ với các khối khí Tổ trưởng kí duyệt thường ảnh hưởng đến Ngµy th¸ng n¨m 2013 thời tiết, khí hậu của Việt -------------------------------Nam. -------------------------------2. Kĩ năng -------------------------------Nhận biết nội dung kiến -----------thức qua: hình ảnh, bảng thống kê, bản đồ.. 3. Thái độ hành vi Nhận thức được sự cần thiết phải chống ô nhiễm khí thải để bảo vệ lớp ôzôn của tầng đối lưu. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hình, video II . Chuẩn bị 1. Giáo viên Phóng to các hình 11.1, 11.2, 11.3 và bảng 11 để giáo viên tổng kết và bổ sung những ý kiến trả lời của học sinh. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, xem lại kiến thức đã học có liên quan III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn đinh tổ chức, kiểm tra sĩ số 1p. Lớp. Sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (Có thể kiểm tra phần thực hành của học sinh) 3. Tiến trình bài dạy – 37 phút Hoạt động 1: Tình huống xuất phát – 3 ' Em hãy giải thích tại sao Việt Nam với các nước Tây Nam Á, Bắc Phi có cùng vĩ độ nhưng cảnh quan của các nước đó chủ yếu là hoang mạc, xa van còn nước ta rùng nhiệt đới ẩm thường xanh?. Tên.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Gọi vài HS trả lời, GV nhận xét, vào bài. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức 25' Hình thức : Cả lớp, cá nhân, nhóm. + Năng lượng bức xạ Mặt Trời trình đến bề tự mặt từ cực Bắc tới cực Nam của Trái Đất được phân phối như thếCâu nào?4 Dựa vào bảng 11 và hình 1 thích sự thay đổi biên độ nhiệt trung HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức. theo vị trí gần hay xa đại dương Câu 5: Trên Trái Đất có mấy dải hộ tụ nhiệt đới khác frông ở điếm chủ y Phương pháp: đàm thoại, Bước2: GV chia nhóm và giaoCâu nhiệm 6: Nhiệt vụ, độ không khí ở tầng đố thảo luận, khai thác hình ảnh GỢI Ý cho các nhóm: Hoạt động của GV và HS * Nhóm 1: Tùy theo lớp mà sử dụng số câu hỏ *Cả lớp - Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm Bước 1 : GV cho HS trả lời các câu hỏi thích -Giải - Khí quyển là gì? - Nhận xét biên độ nhiệt độ năm: -Khíquyển bao gồm những thành phần- nào? Giải thích: * Nhóm 2: - Ý nghĩa của khí quyển? - Nhận xét sự thay đổi của biên độ nhiệt năm ở các điểm Va-len-xi-a, Hoạt Pô-dơ-nan động 4: Vận dụng Bước 2 : Tuỳ theo từng độ cao, Vacsaava, lớp không Cuôcxcơ Câu hỏi: Em hãy nêu khí có sự khác nhau rất lớn về thành - Giảiphần, thích tác động của các khối khí mật độ và các tính chất khác nên- Kết người ta sự thay đổi biên độ nhiệt từ biển luận đến khí hậu nước ta? chia nó ra thành nhiều tầng. vào lục địa. Gọi Hs trả lời. Quan sát hình 11.1 cho biết khí quyển chia * Nhóm 3: thành mấy tầng? Kể tên các tầng? - Nhận xét nhiệt độ ở 2 sườn núi: Gv gới ý (nếu cần) - Giải thích + Nước ta chịu tác *Cá nhân: - Kết luận chung động của hai khối khí Bước 1: GV nêu câu hỏi đọc mục 2 trang 40 chính là khối khí chí tuyến SGK, hãy cho biết: Bước3: HS trong nhóm trao đổi, bổ sung và khối khí xích đạo, + Tên, ký hiệu, đặc điểm của từngcho khốinhau. khí? về mùa đông còn HS trình bày, các HS khác bổ Bước sung; 4: GVĐại diện nhóm phátngoài biểu,racác chuẩn kiến thức. nhóm khác bổ sung. GV chuẩn kiến chịuthức. tác động của khối khí Khi các nhóm trình bày GVcực đưa lụcthêm địa Pc. Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vàocâu nộihỏi: dung + Thời tiết, khí hậu SGK cho biết: nước ta chịu tác động + Frông là gi? mạnh của dải hội nhiệt đới + Tên và vị trí của các Frông? + Tác động của Frông khi đi qua một khu (do sự hoạt động của các vực? Hoạt động 3: Luyện tập khối khí xích đạo ở bán + Nguyên nhân hình thành dải hội nhiệt – 7 tụ phút cầu Bắc và bán cầu Nam). đới? Hình thức: Cả lớp + Hoạt động của các HS trình bày, Gv kết luận. Phương pháp: phát vấn, khối khí và dải hội tụ nhiệt đàm thoại đớivàlàHSmột trong những Hoạt động của GV Câu 1: Lượng hơi nước của khối khí bao phủ địa nên khácsự nguyên nhânlụctạo khối khí bao phủ đại dương như thế nào?hóa về mùa, về chế phân Nói rõ vai trò của khí quyển đối vói đời sống trên Bước1:GV cho HS dựa vào nội Câu dung2:SGK, độ mưa ở nước ta (dẫn Trái Đất. H11.2 và kiến thức đã học, cho biết: chứng). Câu 3: Hãy nêu sự phân bố các khối khí và các frông theo + Bức xạ Mặt Trời là gì?.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hoạt động 5: Tìm tòi, sáng tạo. + Tại sao nhiệt độ cao nhất không phải ở Xích đạo mà ở vĩ tuyến 20oB? + Tại sao nhiệt độ của không khí lúc 13 giờ cao hơn 12 giờ? 4. Tổng kết, đánh giá – 3 p - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tổng kết bài học 5. Hướng dẫn về nhà – 1 p - yêu học sinh hoàn thiện nội dung hoạt động 4 (10A1 cả 4,5) - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.’ - Đọc tìm hiểu trước bài mới: Sự phân bố khí áp, một số loại gió chính. Lã nh đạo kí duyệt ày. tháng. năm. Ng. bức xạ Mặt Trời càng nhỏ (riêng ở vĩ độ 20° nhiệt độ trung bình cao hơn ở Xích đạo do ở Xích đạo có diện tích đại dương và rừng lớn BÀI 11. GIẢI BÀI TẬP KHÍ QUYỂN. nên bức xạ Mặt Trời suy giảm. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG. nhiều vì trong không khí nhiều hơi. KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT (Bài 13 và. nước, mây...). - Càng lên vĩ độ cao. 14 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG. biên độ nhiệt năm càng lớn.. DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài. Nguyên nhân là do càng lên vĩ độ. tập 1 trang 43 SGK địa lý 10: Nói. cao chênh lệch góc nhập xạ và. rõ vai trò của khí quyển đối vói đời. thời gian chiếu sáng trong năm. sống trên Trái Đất. Trả lời Khí. càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc. quyển có vai trò quan trọng đối với. nhập xạ lớn hơn nhiều so với mùa. đời sống trên Trái Đất: - Khí quyển. đông và thời gian chiếu sáng dài. cần cho sự hô hấp của con người. (dài tới 6 tháng ở cực), trong khi. và sinh vật, cần cho sự quang hợp. mùa đông góc nhập xạ nhỏ dần tới. của cây xanh. - Khí quyển với lớp. 0° và thời gian chiếu sáng ít (ít dần. ôdôn trở thành lớp vỏ bảo vệ Trái. tới 6 tháng đêm ở cực). - Càng xa. Đất khỏi các tia cực tím nguy hại. đại dương (vào sâu trong lục địa). cho sự sống cùa con người và. biên độ nhiệt năm càng tăng (biên. sinh vật. - Khí quyển hấp thụ nhiệt. độ nhiệt cùa Valenxia là 9°C, vào. từ bề mặt đất tỏa ra giúp giữ ấm. bên trong lục địa-đến Pôdơnan là. cho Trái Đất về ban đêm... Tóm. 210C, Vácxava là 23°C và Cuốcxơ. lại, không có khí quyển thì sẽ. là 29°C), nguyên nhân là do tính. không có sự sống trên Trái Đất.. chất lục địa tăng dần và ảnh. Giải bài tập 2 trang 43 SGK địa lý. hưởng của biển giảm dần khi vào. 10: Hãy nêu sự phân bố các khối. sâu trong lục địa. Giải bài tập 4. khí và các frông theo trình tự từ. SGK địa lý 10 nâng cao: Trên Trái. cực Bắc tới cực Nam của Trái Đất.. Đất có mấy dải hội tụ nhiệt đới?. Trả lời - Từ cực Bắc tới cực Nam. Dải hội tụ nhiệt đới khác frông ở. có 7 khối khí là: khối khí Bắc cực,. điếm chủ yếu nào? Trả lời - Trên. ôn đới bán cầu Bắc, chí tuyến bán. Trái Đất chỉ có duy nhất một dài. cầu Bắc, Xích đạo, chí tuyến bán. hội tụ nhiệt đới chung cho cả hai. cầu Nam, ôn đới bán cầu Nam và. bán cầu, đó là nơi tiếp xúc của. khối khí Nam cực. - Từ cực Bắc. khối khí Xích đạo bán cầu Bắc và. tới cực Nam có 4 frông là: frông. bán cầu Nam. - Sự khác nhau cơ. địa cực Bắc, frông ôn đới bán cầu. bản giữa dải hội tụ nhiệt đới và. Bắc, dải hội tụ nhiệt đới (frông. frông: + Dải hội tụ nhiệt đới là mặt. không điển hình) frông bán cầu. tiếp xúc cùa khối khí Xích đạo bán. Nam, frông địa cực Nam. Giải bài. cầu Bắc và Nam, đây đều là hai. tập 3 trang 43 SGK địa lý 10: Dựa. khối khí có cùng tính chất nóng. vào bảng 11 và hình 11.3, trình. ẩm. + Trong khi frông là mặt tiếp. bày và giải thích sự thay đổi biên. xúc cùa hai khối khí có nguồn gốc. độ nhiệt trung bình năm theo vĩ độ,. khác nhau và khác biệt nhau về. theo vị trí gần hay xa đại dương. -. tính chất vật lí. Giải bài tập 5 SGK. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ trung. địa lý 10 nâng cao: Nhiệt độ không. bình năm càng giảm. Nguyên nhân. khí ở tầng đối lưu do đâu mà có?. là càng lên vĩ độ cao góc nhập xạ. Trả lời - Một phần nhiệt ở tầng đối. càng nhỏ nên nhận được lượng. lưu do hấp thụ trực tiếp năng.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> lượng bức xạ Mặt Trời, nhưng chủ yếu nhiệt ở tầng đối lưu có được do sự tỏa nhiệt cùa bề mặt đất được Mặt Trời đốt nóng. Bài viết : 2. Kĩ năng Nhận biết nguyên nhân hình thành các loại gió thông qua bản đồ và hình vẽ. 3. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hình, video II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Hình 12.2, 12.3 phóng to. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập, tìm hiểu kiến thức có liên quan (Địa lí 6) III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn đinh tổ chức, kiểm tra sĩ số - 1p. Lớp. Tiết 13 Ngày so¹n: 27/9/2016. Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Phân tích được mối quan hệ giữa khí áp và gió; nguyên nhân làm thay đổi khí áp. - Biết được nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số loại gió địa phương.. Sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ – 5 p Câu 2. Trình bày và giải thích sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất? Tại sao nhiệt độ không khí giảm dần từ xích đạo đến cực. 3. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Tình huống xuất phát Nhà thơ Xuân Quỳnh trong bài thơ sóng đã viết: ... Sóng bắt đầu từ gió/ Gió bắt đầu từ đâu/ Em cũng không biết nữa?" em hãy trả lời giúp cô gái ấy, và nêu những hiểu biết của em về gió?. Gv gọi 1 số HS trả lời: mỗi HS chỉ trả lời 1 ý, Gv ghi ý đó lên góc trái bảng. Liên kết các ý trả lời của HS để vào bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hình thức: Cả lớp/Cặp Phương pháp: Đàm thoại, phát vấn, khai thác hình ảnh. Hoạt động dạy, * Cả lớp: đọc mục I SGK kết hợp học ở lớp 6, quan sát hình 12.2 và 1. Cho biết khái niệm về khí áp? Nêu và giải thích sự phân bố khí áp. - Dọc xích đạo là đai áp thấp. - Hai đai áp cao cận chí tuy tuyến 300B và N. - Hai đai áp thấp ở khoảng 2 v - Hai đai áp cao ở 2 cực Bắc v. * Cặp Cặp1: Sự thay đổi khí áp theo độ cao. Cặp 2: Sự thay đổi khí áp theo nhiệt đ Cặp 3: Sự thay đổi khí áp theo độ ẩm. Gợi ý: tìm biểu hiện và giải thích sự từng nhân tố. - Nhiệt độ cao, không khí nở ra, tỉ tr giảm. - Nhiệt độ giảm không khí co lại, tỉ trọ Khí áp tăng - Không khí có chứa nhiều hơi nướ trọng lượng riêng của không khí ẩ khí khô. ở những vùng có nhiệt độ lên nhiều, chiếm dần chỗ của khô giảm đi. Chuyển ý: Các vành đai khí áp k nhân sinh ra các loại gió khác nhau.. Yêu cầu HS nhắc lại khái quát kiến th Khái niệm gió, nguyên nhân sinh ra Nêu tên hệ quả thứ 3 của chuyển đ trục. Gió có chịu tác động của lực Cor.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> a) Gió biển và gió Các vành đai khí áp là những gió trung đất.tâm hoạt động đất. c) Gió điều khiển các chuyển động chung của + Giải khí thích quyểntính làmchất sinhcủa gió phơn, cho ví dụ. mùa. ra các loại gió có tính chất vành đaiBước như gió 2: HS Mậutrao dịch, đổigióbổ sung cho nhau. b) Giókiến núi và thung Tây, gió Đông cực. Bước 3: Đại diện HS trình bày. GV chuẩn - Chia lớp 2 nhóm theo dãy bàn tìm hiểu lũng. d) Gió thức.theo bảng sau: fơn. Gió Gió Tây ôn đới 4. Loại gió không thay đổi - Phạm vi theo ngày đêm là: - Thời gian hđ a) Giáo núi và - Hướng thung lũng. - Tính chất c) khô Gió khi biển và gió GVsung lưu ý: Tính chất của gió phơn là rất Bước 2: HS trong nhóm trao đổi, bổ đất vượt địa hình núi cao. Bước 3: Gióđiểm fơn. - Tính Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổnóng sung.hay lạnh phục thuộc vàob)đặc của gió thổi tới Gv nhận xét, bổ sung. d) Cả a và b đúng. Gió Hoạt động 3: Luyện tập 5. Về mùa đông, gió mậu Từ (+) cận GV chí tuyến đếnhỏi, khuHS vực đọc câu lựa dịch ở bán cầu Bắc có - Phạm vi (-) ôn đới vĩchọn độ 60 đáp án đúng và giải hướng: - Thời gian Quanh năm thích tại sao chọn đáp án a) Đông Bắc. đó. GvTây: nhận xét, chỉnh sửa Chủ yếu là hướng (nếuNam. cần) - Hướng - ở BCB – Tây c) Tây Bắc - Đông 1. Gió - ở BCN – Tây Bắc.mậu dịch là loại gió Nam. từ: nhỏ, bụi - Tính chất ấm ẩm ---> thổi gây mưa: b) Đông Nam. Hai Lần lượt dựa vào hình 12.2, 13.3, 14.1a)kết hợpđai vớiáp cao cận về chínguyên tuyến về khu vực kiến thức đã học phân tích, trình bày nhân d) Đông và hoạt động của gió mùa. xích đạo. Nam - Tây Bắc. - Xác định trên lược đồ một số trung tâm b) áp, Haihướng đai áp cao 6. Gió mùa ở bán cầu Bắc gió, dải hội tụ nhiệt đới vào tháng cận 7 vàchí tháng 1. về khu vực tuyến có nguồn gốc: - Nêu sự tác động của chúng. Cho ôn ví dụ. đới. a) Mùa đông thổi từ hai c) Hai đai áp cao ở cao áp cận chí tuyến về ? Xác định trên hình 12.2 khu cực vực về có khu gió vực mùa:ônấn đới. Xích đạo; mùa hè thổi từ Độ, Đông Nam Á. d) Cả b và c đúng. các trung tâm áp cao cận 2. Gió mùa là loại gió (Với lớp 10A5: chỉ cần nắm đượctrong khái một niệmnăm gió có: mùa, chí tuyến ở bán cầu Nam nguyên nhân gió mùa.) vượt Xích đạo lên. a) Hài mùa đều b) Mùa đông thổi từ khu thổi. Vào mùa hạ: áp cao cận chí tuyến ở b) Hai mùa thổi - ở BCB chủ yếu là lục địa, nhận được nhiều nhiệt nên châu Phi, ấn Độ, Xi-bia về ngược hướng nhau. hình thành áp thấp. Xích đạo; mùa hè thổi từ c) Mùa hè từ biển - ở BCN đại dương nhiều nhưng lượng nhiệt nhận được các trung tâm áp cao cận thổi vào; mùa đông từ lục ít (mùa đông) nên hình thành áp cao. chí tuyến ở nửa cầu Nam địa thổi ra. Vào mùa đông: ngược lại vượt Xích đạo lên. d) Hướng gió thay - Nguyên nhân: Chủ yếu là do sự nóng lên hoặc lạnh c) Mùa đông thổi từ khu đổi theo có hướng và đi không đều giữa lục địa và đại dương theomùa mùa. áp cao cận chí tuyến ở tính chất ngược nhau châu Phi, Ấn độ, Xi-bia về 3. Loại gió quan nào sau đây Bước 1: HS đọc mục 4 trang 47 SGK kết hợp Xích đạo; mùa hè thổi từ không được gọi là gió địa sát hình 12.4, 12.5, hãy: các đại đương vào lục địa. phương? + Trình bày và giải thích hoạt động của gió biển,.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> d) Mùa đông thỏi từ hai cao áp cận chí tuyến về Xích đạo; mùa hè thổi từ các đại dương vào lục địa. Hoạt động 4: Vận dụng GV gợi ý câu hỏi, HS trả lời: 1. Em hãy kể tên các loại gió ở nước ta. Nêu nguồn gốc, tính chất và hướng của gió mùa. - Các loại gió:Gió mùa, gió mậu dịch, gió phơn, gió đất-biển - gió mùa: + Gió mùa mùa đông từ Áp cao Xiabia, Tính chất lạnh khô, hướng Đông Bắc. + Gió mùa mùa hạ từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương và Áp cao Nam Bán cầu, tính chất nóng ẩm, hướng tây Nam. 2. Ví dụ gió phơn Tây Nam đối với sườn đông của dãy núi Trường Sơn. HS thường nhầm lẫn gió phơn có tính chất nóng. Tính chất này phụ thuộc vào đặc điểm của gió thổi từ vĩ độ thấp hay vĩ độ cao tới. Gió mùa Đông Bắc đối với sườn Tây của dãy núi Trường Sơn là gió phơn nhưng tính chất tương đối lạnh, khô. Hoạt động 5: Tìm tòi, sáng tạo Ở nước ta, những vùng nào có hoạt động của gió phơn? Tính chất của gió phơn?. 4. Tổng kết, đánh giá – 3 p Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tổng kết bài học:. Khí áp -Sức nén của không khí lên bề mặt đất. - Có sự thay đổi: theo nhiệt độ, độ ẩm, độ Áp cao Áp cao. Tiết 14. Chênh lệch Chênh Ngàylệch soạn : doảnh ảnhhưởng hưởng của của lục do4/10/2016 lục địa, địa,đại đạidương dương. 5. Híng dÉn về nhà – 30'' - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị trước bài Mưa. . Tổ trưởng kí duyệt Ngµy. th¸ng. n¨m. Bài 13. Mưa I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và sự phân bố mưa trên thế giới. 2. Kĩ năng - Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố: Nhiệt độ, khí áp, gió, lục địa và đại dương với lượng mưa - Phân tích biểu đồ (đồ thị) phân bố lượng mưa theo vĩ độ. - Đọc và giải thích sự phân bố lượng mưa trên bản đồ (H13.2) do ảnh hưởng của đại dương. 3. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hình, video II. . Chuẩn bị của GV,HS 1. Giáo viên.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Bản đồ phân bố lượng Bước 3: Đại diện nhóm phát các biểu,lụccác địa theo vĩ tuyến 400B từ Đông mưa trên thế giới. hoặc nhóm khác bổ sung. Tây? rút ra kết luận về sự phân bố mưa H13.1 phóng to GV chuẩn kiến thức lục địa, đại dương 2. Học sinh: SGK, vở ghi, Ngoài các nhân tố trên còn có 1 số nhân tố ôn và xem tài liệu có liên khác như: bề mặt đệm (rừng, biển), ... quan. Bước 2: HS trong nhóm trao đổi, bổ s III Tổ chức các hoạt chokết nhau. Nhiệm vụ: Đọc mục I trang 60 SGK, hợp hiểu biết, hãy điền vào sơ đồ động dạy học Bước 3: HS dựa vào biểu đồ phân bố lư của các nhân tố tới sự phân bố lượng mưa 1. Ổn định tổ chức lớp mưa để trình bày kết quả phiếu học tập. khí áp 1' GV chốt ý chính và đưa thông tin phản ……………........ Sĩ số: ....../ Vắng: ........................................ dải yêu hội tụcầu HS quan sát hình 1 sauFrông, đó GV ………………… Sĩ số: ....../ Vắng: ........................................ hãy: ………………… Sĩ số: ....../ Vắng: ........................................ HS phátGió biểu, GV chuẩn kiến thức. 2. Kiểm tra bài cũ – 5' Mưa nhiều (Theo vĩ tuyến 400B từ Đông sang Tây ở Câu 1: Trình bày sự trung tâm của đại lục Bắc Mĩ : Mưa nhiề phân bố khí áp? Mưa Dòng trung biển bình -> Mưa ít -> Mưa trung b Câu 2. Nêu đặc Có sự khác nhau giữa hai bờ Đông - Tây l điểm của một số loại gió bờ Đông có dòng biển nóng Bắc xích đạo hình Tây cóĐịa dòng biển lạnh California và ảnh hư chính? của địa hình. 3. Tiến trình bài học– Theo vĩ tuyến 400B từ Đông sang Tây ở lục 32' - Âu: Mưa trung bình -> Mưa ít -> Mưa rất Hoạt động 1: Tình huống Nhiệm vụ: Đọc mục I trang 60 SGK, hợpMưa hiểurấtbiết, điền vàobình-> sơ đồ Mưakết ít -> ít ->hãy Mưa trung xuất phát của các nhân tố tới sự phân bố lượng mưa nhiều. Do diện tích lục địa á - Âu rộng lớn GV nêu vấn đề: Tại sao đại lục Bắc Mĩ nên có thêm nhiều khu vực lư nằm ven Đại Tây Dương khí áp mưa rất ít). khu vực Tây Bắc Châu Phi Hoạt động 3: Luyện tập có cùng nằm ở vĩ độ như -Frông,GV câu hỏi dải đưa hội tụ nước ta nhưng Tây Bắc trắc nghiệm, yêu cầu Châu Phi có lượng mưa HS chọn 1 đáp án trả rất ít (dưới 200mm/năm) Mưa nhiều lời đúng nhất, giải trong khi đó nước ta có Giótại sao chọn đáp thích lượng mưa cao (trên án đó 1500mm/năm)? - Dòng Gọibiển HS trả lời. Gv Gòi HS trả lời. GV vào bài nhận xét, bổ sung nếu Hoạt động 2: Hình thành cần. kiến thức Câu 1. Mưa thường xảy ra Hình thức: nhóm heo bàn. ở: Phương pháp: thảo luận Địa hình a) Khu vực áp cao. Hoạt động của Trò và thầy b) Khu vực áp thấp. c) Dọc các frông * Nhóm theo bàn * Nhóm nóng. d) Bước 1: GVchia nhóm và giao nhiệm vụ Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm Khuvụ vực áp thấp và dọc cho các nhóm - Nhóm 1,3: Nhận xét sự phân bốcác mưa theo frông Bước 2: HS trong nhóm trao đổi, bổ sung vĩ độ trên Trái Đất? Câu 2. Khu vực có mưa cho nhau. - Nhóm 2,4: Trình bày sự phân bố mưathường trên nằm ở: nhiều.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> a) Sâu trong các lục địa. b) Miền có gió mậu dịch. c) Miền có gió mùa. d) Miền có gió địa phương. Câu 3. Một số nơi như Namip, Ca-la-ha-ri,… mặc dù ở ven bờ đại dương, nhưng vẫn mưa rất ít, vì chịu tác động của: a) Dòng biển nóng b) Khí áp cao. c) Dòng biển lạnh d) Khí áp thấp. Câu 4. Cùng một dãy núi, nhưng mưa nhiều ở: a) Sườn khuất gió. b) Sườn chắn gió. c) Ở đỉnh núi rất cao. d) Ở chân núi. Câu 5. Khu vực có mưa nhiều nhất trên Trái Đất là: a) Cực. b) Chí tuyến c) Ôn đới. d) Xích đạo.. Hoạt động 5: Tìm tòi, sáng tạo Ở Việt Nam tỉnh nào có lượng mưa trung bình năm cao nhất? Giải thích tại sao? Thừa Thiên - Huế là một trong các tỉnh có lượng mưa nhiều nhất ở Việt Nam với lượng mưa trung bình năm vượt trên 2.600mm, có nơi lên đến 4.000mm. Có các trung tâm mưa lớn như khu vực Tây A Lưới - Động Ngại (độ cao 1.774m) có lượng mưa trung bình năm từ 3.400 - 5.000mm, khu vực Nam Đông - Bạch Mã - Phú Lộc có lượng mưa trung bình năm từ 3.400 - 5.000mm. Đồng bằng duyên hải Thừa Thiên - Huế có lượng mưa ít nhất, nhưng trung bình năm cũng từ 2.700 2.900mm. Hàng năm có từ 200 - 220 ngày mưa ở các Hoạt động 4: Vận dụng vùng núi, 150 - 170 ngày Hoạt động của Trò và thầy mưa ở khu vực đồng bằng GV đưa câu hỏi duyên hải. Vào mùa mưa, Câu 1: Trình bày sự phân bố mưa vĩ có 16 - 24 ngày mỗitheo tháng độ? Tại sao ở xích đạo mưa nhiều mưa. nhất? Những đợt mưa kéo Gọi HS trả lời dài nhiều ngày trên diện Gọi HS khác nhận xét rộng thường gây ra lũ lụt GV nhận xét (bổ sung nếu cần? lớn. NN ảnh hưởng của địa hình ( nơi đón gió ùa ĐB, gió biển), dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh 4. Tổng kết - Gọi 1 HS nhấn mạnh lại nội dung bài học. - Sau khi học xong bài học, em đã giải thích. được: Tại sao khu vực Tây Bắc Châu Phi có cùng vĩ độ, cũng năm ven biển như nước ta nhưng Tây Bắc Châu Phi có lượng mưa rất ít (dưới 200mm/năm) trong khi đó nước ta có lượng mưa cao (trên 1500mm/năm)? Vì. + Tây bắc châu phi có khí hậu nhiệt đới khô vì nằm ở khu áp cao thường xuyên, gió chủ yếu là gió mậu dịch, vùng vên bờ có dòng biển lạnh + Nước ta nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, không bị áp cao ngự trị thường xuyên, dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh, ven biển Đông – biển nhiệt đới 5. Hướng dẫn về nhà - Về nhà học sinh học bài, sách bài tập. - Chuẩn bị trước bài thực hành: + Ôn bài 11,12,13 + Tìm hiểu chế độ nhiệt, chế độ mưa Tổ trưởng kí duyệt Ngµy th¸ng. n¨m. Tiết: 15 Ngày soạn : 7/10/2016 Bài 14 - Thực hành: đọc bản đồ sự phân hóa các.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> đới và các kiểu khí hậu 2. Học sinh: SGK, vở ghi. khí hậu ở một số đới: Nhiệt đới, cận trên Trái Đất. Phân tích Ôn lại nội dung bài 11,12, nhiệt đới, ôn đới biểu đồ của một số kiểu 13 khí hậu. III. Tổ chức các hoạt I. Mục tiêu bài học động dạy học 1. Kiến thức 1. Ổn định tổ chức lớp - Hiểu rõ sự phân hóa - 1p các đới khí hậuNgày trên dạy: Trái ……………........ Sĩ số: ....../ Nhận xét sự phân hoá khác nhau giữa Vắng:- ........................................ Đất. khí hậu ôn đới và đới khí hậu nhiệt Ngày dạy: ………………… Sĩ số: ....../ Vắng:đới ........................................ - Nhận xét sự phân hóa đới. Ngày dạy: Vắng: ........................................ các kiểu khí hậu ở đới khí………………… Sĩ số: ....../ 2. Kiểm tra bài cũ 5p hậu nhiệt đới chủ yếu theo Câu 1. Phân vĩ độ, ở đới khí hậu ôn đới tích các nhân tố ảnh chủ yếu theo kinh độ. Hoạt động 2: Phân tích hưởng đến lượng mưa? - Hiểu rõ một số kiểu biểu đồ nhiệt độ và lượng Câu 2 : khí hậu tiêu biểu của 3 mưa: 17p Trình bày sự phân bố đới. Hình thức: Nhóm lượng mưa theo vĩ độ. 2. Kĩ năng Phương pháp: Thảo luận Giải thích tại sao ở khu - Đọc bản đồ: Xác định Hoạt động của GV và HS vực xích đạo lại có lượng ranh giới của các đới, sự Bước 1: GV chia nhóm và phân nhiệm mưa nhiều nhất ? phân hoá các kiểu KH ở vụ cho các nhóm: 3. Tiến trình - 32p nhiệt đới và ôn đới. - Nhóm 1: Tìm hiểu biểu đồ kiểu khí Dẫn bài: GV yêu cầu HS - Phân tích biểu đồ nhiệt hậu nhiêt đới gió mùa (Hà Nội) hoàn thành nhiệm vụ của độ và lượng mưa để thấy - Nhóm 2: Tìm hiểu biểu đồ kiểu khí bài thực hành, bao gồm: được đặc điểm chủ yếu hậu ôn đới lục địa 1. Đọc bản đồ Các của từng kiểu KH. - Nhóm 3: Tìm hiểu biểu đồ kiểu khí đới khí hậu trên Trái Đất. 3. Năng lực hướng tới hậu ôn đới hải dương . 2. Phân tích biểu đồ - Năng lực chung: - Nhóm 4: Tìm hiểu biểu đồ kiểu khí nhiệt độ và lượng mưa của Tự học, giao tiếp, giải hậu cận nhiệt Địa Trung Hải. các kiểu khí hậu. quyết vấn đề, hợp tác, Bước 2:HS thảo luận, trình bày Hoạt động 1: Đọc bản đồ - Năng lực chuyên Bước 3: GV nhận xét, kết luận. Các đới khí hậu trên Trái biệt: Sử dụng bản đồ, hình Phiếu học tập Đất – 15p ảnh, mô hình, video Nhiệm vụ: Phân tích biểu đồ II. Chuẩn bị của GV, HS 1. Giáo viên - Bản đồ treo tường: các đới khí hậu trên Trái Đất (Bản đồ khí hậu thế giới). - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt Địa Trung Hải, ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.. Hình thức : Cả lớp PP : phát vấn ( kĩ thuật XYZ, có sử dụng bản đồ). các kiểu khí hậu theo dàn ý:. Kiểu khí hậu. Đặc điểm Hoạt động của GV và HS Nhiệt độ cao nhất Nhiệt Nhiệt độ thấp nhất GV yêu cầu HS dựa vào hìnhđộ14.1, Biên độ nhiệt năm hãy: Tổng lượngmưa - Xác định phạm vi từng đới khí hậu (mm) trên bản đồ Lượng Tháng mưa >100 HS tự xác định trên bản đồ các đớimưa mm Tháng mưa <100 - Đọc bản đồ, tìm hiểu hiểu sự phân hóa mm. Nhiệt gió mùa.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Ngµy. th¸ng. n¨m. Trả lời Phiếu học tập Nhiệm vụ: Phân tích biểu đồ các kiểu khí hậu theo dàn ý:. Kiểu khí hậu Đặc điểm Nhiệt độ cao nhất Nhiệt Nhiệt độ thấp nhất độ Biên độ nhiệt năm Tổng lượngmưa (mm) Lượng Tháng mưa >100 mưa mm Tháng mưa <100 mm 4. Tổng kết – 7 p - Gọi HS trả lời, củng cố nọi dung thực hành Câu 1: Có mấy đới Kh ở mỗi bán cầu? Câu 2: Sự khác biệt trong phân hóa đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu nhiệt đới? Câu 3: Việt Nằm ở đới và kiểu khí hậu nào? - GV nhận xét tinh thần, thái độ, hiệu quả giờ thực hành 5. Hướng dẫn về nhà ôn tập - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Xem lại nội dung kiến thức từ tiết 4 đến tiết 13 để tiết sau ôn tập Tổ trưởng kí duyệt. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập II. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp (30''):. Ngày dạy: ……………........ Sĩ số: ....../ Vắng: .. Ngày dạy: ………………… Sĩ số: ....../ Vắng: .. Ngày dạy: ………………… Sĩ số: ....../ Vắng: .. 2. Nội dung ôn tập - Kiến thức: Trọng tâm chương II – Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất và chương III – Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức - Hình thức: cá nhân, cặp đôi Tiết 16 Ngày soạn: 11/10/2016. - Phương pháp: Đàm thoại phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề.. Ôn tập I. Mục đích 1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu kiến thức các bài đã học của học sinh đồng thời đánh giá về ý thức học tập của học sinh. 2. Kĩ năng - Rèn luyện một số kĩ năng địa lí : phân tích, đánh giá một số đối tượng, hiện tượng địa lí ; các mối quan hệ dựa vào tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ. 3. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: giáo án.. Hoạt động của GV, HS + Gọi HS trả lời các câu hỏi --> hệ thống kiến thức. + HS khác nhận xét + Giáo viên nhận xét, bổ sung (nế cần), cho điểm, nhấn mạnh các n dung trọng tâm.. Câu 1: Nêu những hiểu biết của em v trái đất trong hệ mặt trời?. Câu 2: Hãy kể tên các hệ quả chuyể động tự quay quanh trục của trái đất. Nguyên nhân?. Câu 3: Nêu công thức tính giờ trê Trái Đất?. Câu 1: Trình bày những nội dun chính của thuyết kiến tạo mảng?.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> 4. Hướng dẫn về nhà: Câu 2: Nội lực là gì? Nguyên nhân Ngày tháng mười chưa cười đã tối - Học kĩ bài sinh ra nội lực? Nêu tên và hệ quả các 5,6,7,8,9,11 mục II, 12 vận động kiến tạo tác động đến - địa Gọi HS trả lời mục II hình bề mặt trái đất? - HS khác nhận xét - Ôn tập tốt Câu 3: Ngoại lực là gì? Sự khác nhau - Giáo viên nhận xét, bổ sung (nếu để đạt kết quả cao giữa cơ bản giữa phong hóa lí cần), học, cho điểm, phong hóa hóa học và phong hóa sinh Tiết: 17 học. Ngày Câu 4: Kể tên một số dạng địa hình do 3: Nêu các nhân tố ảnh hưởng tới Câu soạn : 15/10/2016 quá trình bóc mòn, quá trình bồi tụlượng tạo mưa. Giải thích tại sao tại khu Kiểm tra 45 phút học kì thành. vực xích đạo mưa nhiều nhẩt? I Từ câu 1 đến câu 4 đi lướt vì- đã Gọi HS trả lời I. MỤC ĐÍCH YÊU được ôn tập buổi chiều. - HS khác nhận xét - Giáo viên nhận xét, bổ sung CẦU (nếu - Đánh giá kết quả học Câu 5: Hãy nêu sự phân bố các cần), khối cho điểm, tập của học sinh nhằm khí theo trình tự từ cực Bắc tới cực điều chỉnh phương pháp Nam của Trái đất? dạy học phù hợp. Câu 6: Nêu những nguyên nhân làm - Đánh thay đổi khí áp? Câu 4. Gió mùa ở bán cầu Bắc có nguồn gốc: giá kiến thức, kĩ năng mứcđạo; độmùa nhận a) Mùa tuyếnởvề3Xích hè thổi từ các trun Câu 10: Hãy trình bày những nhân tố đông thổi từ hai cao áp cận chí lên. thông hiểu, vận dụng ảnh hưởng đến lượng mưa? Trìnhtuyến bày ở bán cầu Nam vượt Xích đạo biết, của học sinh sau b) Mùa đông thổi từ khu áp cao cận chí tuyến ở châu Phi,khi ấn học Độ, Xi-bia về Xích và giải thích tình hình phân bố lượng các trung tâm áp cao cận chí tuyến ở một nửa cầu Namdung: vượt sự Xích đạo lên. số nội tương mưa trên các lục địa theo vĩ tuyến c) Mùa đông thổi từ khu áp cao cận chí tuyến ở châu Phi, Ấn độ, Xi-bia về Xích 0 phản về trình độ phát triển 30 B từ Đông sang Tây. các đại đương vào lục địa. kinh tế - xã hội cảu các d) Mùa đông thỏi từ hai cao áp cận chí tuyếnnước; về Xích mùa đề hè thổi từ các đại nhóm mộtđạo; số vấn Câu 5. Cơ chế hình thành gió fơn là: mang tính toàn cầu; một Hoạt động 2: Luyện tập a) Từ gió mát và ẩm thổi vượt qua một dãy núi trở thành khô và rất nóng, sau kh số vấn đề của châu lục và - Hình thức: cả lớp đón gió. khudãy vực. - Phương pháp: Đàm thoại b) Từ gió mát và ẩm thổi vượt qua một núi trở thanh khô và rất nóng sau kh phát vấn, gợi mở, nêu vấn - Đánh giá và phân loại đđón gió và nhiệt độ tăng khi thổi từ đỉnh núi xuống. đề. + Giỏi 8c) Từ gió khô nóng, vượt qua dãy núiược cànghọc khôsinh nóng: hơn. Hoạt động của GV, HS d) Từ gió mát và ẩm trở thành khô nóng 10%do thổi qua miền núi rộng lớn. Câu 1: tính ngày và giờ ở Luân Đôn, + Khá 40% khi biết giờ và ngày ở NewYork, (múi giờ số - 4) 3. Tổng kết. + Trung bình 50% a, 20h ngày 1/10 - Nhấn mạnh trọng b, 3h ngày 15/10` tâm kiểm tra. Hệ qủa + Yếu, kém < 5%. chuyển động của TRái II. HÌNH THỨC. - Gọi 2 HS lên bảng làm, HS Đất; bên tác động của nội lực, - Tự luận 50% dưới làm vào vở ngoại lực; sự phân bố - Trắc nghiệm - HS khác nhận xét nhiệt độ; gió; mưa, 50% (15 câu) - Giáo viên nhận xét, bổ sung (nếu - Nhận xét thái độ III. MA TRẬN cần), cho điểm, ôn tập của học sinh Chủ đề Nhậ Câu 2: Gọi HS giải thích hiện tượng - Hình thức kiểm 1 trong câu ca dao: Chương II: ... Hệ quả chuyển tra: Tự luận 50%, trắc (3 câ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng động của Trái Đất nghiệm 50%. ngh.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Chương III: Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí Tác động của nội, ngoại lực... -. Sự phân bố nhiệt độ... Mưa. -. Một số loại gió. Tổng điểm IV. XUẤT ĐỀ TỪ MA TRẬN A, Phần tự luận: Câu 1 (2,0 điểm): Tính giờ và ngày ở Luân Đôn (giờ GMT) biết giờ Việt Nam là 2 giờ ngày 22 tháng 10 năm 2012. Câu 2 (1,0 điểm): Em hãy lấy ví dụ chứng tỏ hiện nay nội lực và ngoại lực vẫn đang tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất C©u 3 (2,0 ®iÓm) a, Gi¶i thÝch tại sao ở khu vực chí tuyến mưa b, C¸c lo¹i giã hoạt động ở nước ta. B, Phần trắc nghiệm – 15 câu Câu 1. Nếu đi từ phía Tây sang phía Đông kinh tuyến 1800 thì phải: a) Tăng 1 ngày lịch. c) Lùi 1 ngày lịch. b) Tăng 1 giờ. d) Lùi 1 giờ.. Câu 2. Nguyên nhân gây nên chuyển động trông thấy hằng ngày từ Đông sang Tây của Mặt Trời là: a) Ban ngày, Mặt Trời mọc ở phía Đông, lặn ở phía Tây. b) Ban đêm, bầu trời quay từ Tây sang Đông. c) Chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất từ Tây sang Đông. d) Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời với trục không đổi. Câu 3. Nguyên nhân làm sinh ra các mùa trong năm là: a) Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo trục nghiêng và không đổi hướng. b) Trái Đất tự quay quanh trục và chuyển động xung quanh Mặt Trời. c) Mặt Trời chiếu sáng và đốt nóng bề mặt Trái Đất vào các thời gian khác nhau. d) Mặt Trời chiếu sáng bề mặt Trái Đất ở các bán cầu khác nhau. Câu 4. Nội lực không phải là lực: a. Phát sinh ở bên trong Trái Đất. b. Do nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất sinh ra. c. Tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo.. d. Do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời gây ra. Câu 5. Địa hào được hình thành do: a) Các lớp đá có bộ phận trồi lên. b) Các lớp đá có bộ phận sụt xuống c) Các lớp đá uốn thành nếp. d) Các lớp đá bị nén ép. Câu 6. Sự hình thành những tích tụ khoáng sản có giá trị thường liên quan tới: a) Vận động tạo núi. c) Đứt gãy. b) Vận động nâng lên, hạ xuống d) Đứt gãy sâu. Câu 7. Sản phẩm nào dưới đây không phải của quá trình phong hoá? a) Đá bị chuyển dịch khỏi vị trí ban đầu. b) Đá bị phá huỷ và biến đổi. c) Đá bị vỡ thành tảng và mảnh vụn. d) Đá bị phá huỷ, đồng thời thành phần hoá học và khoảng vật bị biến đổi. Câu 8. Sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng chủ yếu của: a) Động đất và núi lửa c) Gió b) Bức xạ của Mặt Trời d) Thuỷ triều.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Câu 9. Đồng bằng châu thổ là dạng địa hình được hình thành bởi quá trình: a) Xâm thực. c) Bào mòn. b) Tích tụ. d) Vận chuyển vật liệu xâm thực. Câu 10 Khu vực có nhiệt độ cao nhất trên bề mặt Trái Đất, tại : a. Xích đạo b. Chí tuyến Câu 11. Về mùa đông, gió mậu dịch ở bán cầu Bắc có hướng: a) Đông Bắc. c) Tây Bắc - Đông Nam. b). Đông. Nam.. d) Đông Nam - Tây Bắc. Câu 12. Gió mùa là loại gió trong một năm có: a) Hài mùa đều thổi. b) Hai mùa thổi ngược hướng nhau. c) Mùa hè từ biển thổi vào; mùa đông từ lục địa thổi ra. d) Hướng gió thay đổi theo mùa. Câu 13. Khu vực có mưa nhiều nhất trên Trái Đất là: a) Cực. b) Ôn đới. c) Chí tuyến d) Xích đạo. Câu 14. Mưa thường xảy ra ở:. a) Khu vực áp cao. b) Khu vực áp thấp. c) Dọc các frông nóng. d) Khu vực áp thấp và dọc các frông Câu 15. Một số nơi như Na-mip, Ca-la-ha-ri,… mặc dù ở ven bờ đại dương, nhưng vẫn mưa rất ít, vì chịu tác động của: a) Dòng biển nóng. c) Khí áp cao. b) Dòng biển lạnh.. VI. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định lớp, nhắc nhở yêu cầu Lớp Sĩ số. HS. d) Khí áp thấp. V. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM - Yêu cầu: không hợp tác, A, Phần tự luận tự giác, trung thực. Đọc và Câu phân tích kĩ đề, dễ làm 1 - Áp dụng công thức: Tm trước, = To +khó m (làm Tm:sau. giờ múi, To: giờ GMT, m múi giờ) 2. Phát đề - Ta có: Giờ Luân Đôn là giờ GMT: To = Tm – m = 6 – 73.=Thu -1 <bài 0 Ngày ở Luân Đôn chậm hơn 1 ngày vớitinh ở Việt Nam. 4. Gv nhậnsoxét thần, To = -1 + 24 = 23 thái độ, cho điểm Vậy ở Luân Đôn là 23h ngày 21 tháng 5. Hướng dẫn10vềnăm nhà2012. học 2 Ví dụ chứng minh ... ( 1,0 điểm) Tìm hiểu trước bài 15 – hoàn - Động đất ở một số nơi.thiện phiếu học tập - Bồi tụ ở bãi bồi. Sông Sông Nin - Sạt lở ở ven sông, biển Vị trí 3 a, Giải thích vì sao khu vực chí tuyến mưa ít - Áp cao Nơi bắt nguồn - Gió Mậu dịch S lưu vực (km2) b, Các loại gió hoạt động ởChiều nướcdài ta (km) - Gió mùa (GM mùa hạ, GM mùa đông). Hướng chảy - Gió Mậu dịch - Gió phơn Nguồn cung cấp - Gió đất, gió biển. nước 6. Kết quả: A, Phần trắc nghiệm Lớp Sĩ số Kết quả Giỏi. Khá. TB.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> C©u 3 (2 ®iÓm): a, Trình bày đặc điểm phân bố mưa theo vĩ độ. b, Gi¶i thÝch tại sao ở khu vực xích đạo mưa nhiều nhất C©u 4 (2,0 ®iÓm): Nêu những hiểu biết của em về gió Mùa mùa đông ở nước ta. Tổ trưởng kí duyệt Ngày tháng năm. Kiểm tra 45 phút học kì I – Lớp 10A2 Đề 1 C©u 1 (3,0 ®iÓm): a, TÝnh giê vµ ngµy ë Bắc Kinh (múi giờ số 8) khi biÕt giê Luân Đôn (giờ GMT) lµ 6 giê ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2015. b, TÝnh giê vµ ngµy ë Luân Đôn (giờ GMT) biÕt giê Việt Nam lµ 3 giê ngµy 20 th¸ng 10 n¨m 2015. C©u 2 (3,0 ®iÓm): a. Tr×nh bµy qu¸ tr×nh bóc mòn. b, Em hãy lấy ví dụ chứng tỏ hiện nay nội lực và ngoại lực vẫn đang tác động đến địa hình nước ta.. Kiểm tra 45 phút học kì I – Lớp 10A2 Đề 2 C©u 1 (3,0 ®iÓm): a, TÝnh giê vµ ngµy ë Băng Cốc (múi giờ số 7) biÕt giê Luân Đôn lµ 13 giê ngµy 15 th¸ng 10. b, TÝnh giê vµ ngµy ë Luân Đôn (giờ GMT) biÕt giê Băng Cốc lµ 2 giê ngµy 22 th¸ng 10. C©u 2 (3,0 ®iÓm): a, Tr×nh bµy qu¸ tr×nh bóc mòn. b, Em hãy lấy ví dụ chứng tỏ hiện nay nội lực và ngoại lực vẫn đang tác động đến địa hình nước ta.. C©u 3 (2,0 ®iÓm): a, Trình bày đặc điểm phân bố mưa theo lục địa, đại dương. b, Gải thích vì sao ở bán cầu Bắc có hiện tượng: Ở vĩ độ thấp, bờ tây các đại dương mưa nhiều, bờ đông các đại dương mưa ít. C©u 4 (2,0 ®iÓm): Nêu những hiểu biết của em về gió mùa mùa đông ở nước ta.. III. Đề A.Phần bài tập (8điểm): 1. Khoanh tròn ý trả lời đúng nhất (4điểm) - Có hiện tượng luân phiên ngày, đêm là do: a. Trái Đất có dạng hình cầu b. Trái Đất có dạng hình cầu và tự q trục -Vào ngày 28-2-1996 tại kinh tuyến gốc là 17h30phút, thì ở Việt Nam sẽ là:. a. 24h30phút, ngày 1-3-1996 b. 0h30phút, ngày 29-2-1996.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Vào ngày 22-6, ở 66033’B sẽ có hiện tượng: a. Ngày và đêm bằng nhau b. Ngày dài hơn đêm - Khu vực có nhiệt độ cao nhất trên bề mặt Trái Đất, tại : a. Xích đạo b. Chí tuyến. b. 0h30phút, ngày 29-2-1996 - Vào ngày 22-6, ở 66033’B. 1. Kiến thức - Biết khái niệm thuỷ sẽ có hiện tượng: quyển. a. Ngày và đêm bằng nhau - Hiểu và trình bày được b. Ngày dài hơn đêm vòng tuần hoàn nước trên - Khu vực có nhiệt độ cao Trái Đất. nhất trên bề mặt Trái Đất, - Phân tích được các tại : nhân tố ảnh hưởng tới chế a. Xích đạo độ nước của sông. b. Chí tuyến - Biết được đặc điểm và 2. 2.Một máy bay bay từ sự phân bố của một số chênh lệch số múi ở 2 sông lớn trên thế giới. NEWYORK (mui giờ -5) điêm: 12 múi(1đ) lúc19h ngày 15.7.2013 tới 2. Kĩ năng NEWYORK (mui giờ -5) - Phân tích hình ảnh, hình Hà nội (múi7) hết 12h. lúc19h ngày 15.7.2013 Tính ngày và giờ khi mb vẽ để nhận biết các vòng thfi Hà nội (múi7)là 7h tuần hoàn nước, sự phát tới HN.(2đ) ngày !6.7 triển của hồ, đầm. -Mb tới HN lúc lúc19h - Xác định trên bản đồ ngày 16.7.2013(1đ) thế giới một số hồ lớn. - Phân biệt được mối quan 3 3. Hãy điền vào sơ đồ sau hệ giữa các nhân tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của các đai khí áp cao, khí áp Gió tây ôn đới thấp,các loại gió chính một con sông 3. Thái độ, hành vi và hướng của chúng. (2điểm) - Thấy được sự cần thiết Gió mậu dịch phải bảo vệ nguồn nước sạch. Gió Giómậu mậudịch - Cã ý thøc b¶o vÖ rõng, dịch b¶o vÖ c¸c hå chøa níc. 4. Năng lực hướng tới B. Phần lý thuyết(2điểm): - Năng lực chung: 1.Tác động của ngoại Gió tây ôn đới Tự học, giao tiếp, giải lực đến địa hình bề mặt quyết vấn đề, hợp tác, Trái Đất diễn ra như thế Tiết 18 - Năng lực chuyên nào? Ngày biệt: Sử dụng bản đồ, hình IV. Đáp án soạn : 14/10/2016 ảnh, mô hình, video 1. Khoanh tròn ý trả lời Bài 15: Thuỷ quyển. II. Chuẩn bị của GV,HS đúng nhất (4điểm Một số nhân tố ảnh 1. Giáo viên: Máy tính, - Có hiện tượng luân hưởng tới chế độ nước máy chiếu phiên ngày, đêm là do: Bản đồ Tự nhiên châu sông. a. Trái Đất có dạng hình cầu Phi, Bản đồ tự nhiên châu Một quanh số sông lớn trên b. Trái Đất có dạng hình cầu và tự quay Mỹ, bản đồ tự nhiên bán Trái Đất trục cầu Đông (châu Á) -Vào ngày 28-2-1996 tại 2. Học sinh: SGK, vở ghi. kinh tuyến gốc là 17h30phút, I. Mục tiêu bài học thì ở Việt Nam sẽ là: xem lại kiến thức có liên Sau bài học, HS a. 24h30phút, ngày 1-3-1996 quan. cần:. -. +. + -.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> III. Tổ chức các hoạt Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, động dạy học khác bổ sung. 1. ổn định tổ chức lớp – + GV chuẩn kiến thức 1' dạy: ……………........ Sĩ số: ....../ Vắng: ........................................ dạy: ………………… Sĩ số: ....../ Vắng: ........................................ dạy: ……………........ Sĩ số: ....../ Vắng: ........................................ 2. Ôn và kiểm tra bài cũ – 5' Lớp nước trên Trái Đất không đứng yên, Hướng dẫn đáp án kiểm luôn di chuyển tạo nên những vòng tuần hoàn tra 1 tiết lớn, nhỏ 3. Tiến trình – 35' Bước 2: GV hướng dẫn cho HS dựa vào hình Hoạt động 1: Tình huống * Nhóm 15 trang 56 SGK, hãy: xuất phát Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc th + Trình bày vòng tuần hoàn nhỏ và tuần họcvòng tập đã giao sau tiết trước “Nước đi ra bể lại hoàn lớn của nước trên Trái Đất? Bước 2: HS trình bày mưa về nguồn” nói lên + So sánh sự khác nhau của vòng tuần3: hoàn Bước GV chuẩn kiến thức. điều gì? lớn và vòng tuần hoàn nhỏ? Gọi Hs trả lời, --> Gv vào Bước 3: HS trình bày kết quả. Một HS lên Sông Sông Nin bảng vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nhỏ, bài Vị trímột HS Khu vực xích khác lên bảng vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn lớn của - vòng tuần hoàn của cận xích đạo, nước. GV chuẩn kiến thức. nước, mối quan hệ giữa nhiệt châu P nước biển, đại dương, hơi Nơi bắt nguồn Hồ Victor nước, nước trên lục địa, hoạt động của các chế độ S lưu vực (km2) 2881000 (- Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp nước của các dòng sông. Chiều dài (km) 6685 gió được đưa sâu vào lục địa. Hoạt động 2: Hình Hướng chảy Từ nam lên - ở những vùng có địa hình thấp mây gặp thành kiến thức mới Nguồn cung cấp Mưa và nước lạnh thành mưa.) Hình thức: Cả lớp, cặp, nước nhóm, Hoạt động 3: Luyện tập Phương pháp: đàm thoại Hoạt động của GV, HS Chuyển ý: Trong toàn bộ khối nước trên lụcđộ nước chảy của một phát vấn, thảo luận, khai Câu 1: chế địa, nước ngọt chỉ chiếm 3%, còn lại là nước thác hình ảnh. sông phụ thuộc vào những nhân tố n mặt. Sông chỉ chiếm một phần rất nhỏ lượng Hoạt động của GV và HS trọng Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời: nước ngọt nhưng lại có vai trò rất - quanGọi Hs trả lời trong cuộc sống của nhân loại. - Nước có ở những đâu trên Trái Đất? HS khác nhận xét - Thế nào là thuỷ quyển? Gv nhận xét, (bổ sung nếu cần Nhóm ý: theo bàn Sau khi HS trả lời GV kết luận và *chuyển Bước Dùa vµo SGK vµ vèn hiÓu biÕt, em h·y:1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho Câu 2: ? Nªu kh¸i niÖm thuû quyÓn. các nhóm : - Ở lưu vực của sông, rừng phòn - Nhóm 1: Chế độ mưa thường được trồng ở đâu? Vì sao? - Nhóm 2: Băng tuyết và nước ngầm. - Nhóm 3: Địa thế - Nhóm 4: Thực vật và hồ đầm Câu 3: Câu nào sau đây đúng, câu n là sông dài nhất thế giới. Bước 2: HS trong nhóm trao đổi, A. bổ S.Nin sung cho B. S.A-ma-dôn là sông có diện tích l nhau – 3'.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> ở I-ê-nít-xê-i miền núi, lànơi Sau bài học, HS C. Nguồn cung cấp nước chủ yếudữ củadội sông nước mưa và nước ngầm. bịđồtàn Câu 4: Dựa vào kiến thức đã học và rừng các bản trênphá bảng,nghiêm em hãy sắp xếpcần: cột A và B sao cho hợp lí. trọng ? 1. Kiến thức A. Các sông Hoạt động 5: Tìm tòi, - Mô tả và giải thích 1. Sông A-ma-dôn sáng tạo được nguyên nhân sinh ra 2. Sông Nin Tìm hiểu sự khác biệt giưa hiện tượng sóng biển, thuỷ 3. Sông Hằng hai dòng sông trong bài hát" triều ; phân bố và chuyển 4. Sông Hoàng Hà Dòng sông quê em, dòng động của các dòng biển 5. Sông Cửu Long sông quê anh" nóng và lạnh trong đại 6. Sông Hồng 4. Tổng kết – 3' dương thế giới. Hoạt động 4: Vận dụng - “Nước đi ra bể lại mưa - Phân tích được vai trò - Vì sao lũ ở sông Hồng về nguồn” nói lên điều gì? của biển và đại dương thường lên nhanh, rút Gọi Hs trả lời, trong đời sống. nhanh hơn lũ ở sông Cửu vòng tuần hoàn của 2. Kĩ năng long? nước, mối quan hệ giữa - Quan sát, phân tích Gợi ý: S Hồng chảy qua nước biển, đại dương, hơi tranh ảnh. miền địa hình dốc, có đê nước, nước trên lục địa, - Sử dụng bản đồ các bao..... hoạt động của các chế độ dòng biển trong đại dương Sông Mê Kong xuất phát nước của các dòng sông, thế giới để trình bày về từ sơn nguyên tây tạng ở Con sông nào cũng đổ về các dòng biển lớn. Trung Quốc, có tên gọi là biển cả. 3. Thái độ, hành vi sông MêKông. Khi tới Yêu cầu HS vẽ Sơ - Yêu thích thiên nhiên, Việt Nam thì nó đi qua đồ tư duy tổng kết bài học tự giải thích được các hiện biển hồ ở CamPuChia, tượng tự nhiên. 5. Hướng dẫn học ở nhà biển hồ này giúp cho chế – 1' - Tích hợp sử dụng tiết độ nước của các con sông -Về nhà học sinh kiệm về hiệu qủa năng này cân bằng hơn. Về mùa học bài, trả lời các câu hỏi lượng vào mục súng, thuỷ lũ thì nước dồn vào hồ, trong SGK. triều. hạn chế lũ, còn về mùa Đọc và tỉm hiểu - Biết đặc điểm của không thì nước ở hồ lại trước bài Sóng. Thủy thuỷ triều để áp dụng thoát ra hạn chế khô hạn. triều, Dòng biển ( khái trong đời sống, quân sự. Địa hình ở đây chủ yếu là niệm, nguyên nhân, đặc 4. Năng lực hướng tới đồng bằng rộng lớn rất điểm, ý nghĩa). - Năng lực chung: bằng phẳng nên nước Tự học, giao tiếp, giải chảy điều hòa hơn. Tổ trưởng kí duyệt quyết vấn đề, hợp tác, - Dựa vào kiến thức đã - Năng lực chuyên học và bản đồ TN Việt Ngµy th¸ng n¨m biệt: Sử dụng bản đồ, hình Nam, giải thích vì sao ảnh, mô hình, video mực nước lũ ở các sông II. Chuẩn bị. ngòi miền Trung thường 1. Giáo viên. - Máy lên rất nhanh ? Tiết 19 tính, máy chiếu Gợi ý: Cụ thể.Sông Cả, Ngày - Hình Mã, Cái, Con…Do địa soạn: 14/10/2015 16.4 - Các dòng biển hình ngắn và dốc (Chế độ bài 16: Sóng, Thuỷ triều, (phóng to theo SGK) lũ cực đoan). Dòng biển - Các hình - Giải thích vì sao hiện I. Mục tiêu bài học trong SGK (phóng to). tượng lũ quét chỉ xảy ra.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Một số của nhà thơ Xuân Quỳnh. đoạn video về sóng biển, Yêu cầu HS trả lời. Thuû triÒu cã nghÜa nh sóng thần, thuỷ triều. Thế nào là hiện tượng nào đối với sản xuất và quân sự? 2. Học sinh. sóng biển? Sóng bắt đầu từ - Tập bản đâu? ---> Vào bài. đồ thế giới và các châu * Cặp đôi lục,vở ghi, SGK Hoạt động 2: Hình thành III. Tổ chức hoạt động kiến thức mới Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào dạy và học Hình thức: Cả lớp, Cặp nội dung SGK kết hợp vốn hiểu biết: đôi 1. ổn định tổ chức lớp +? Những hiểu biết của em về dòng dạy: ……………........ Sĩ số: ....../ Vắng:Phương ........................................ pháp: trình diễn (Cho biết: Dòng biển là gì? có mấy hình ảnh), đàm dạy: ………………… Sĩ số: ....../ Vắng:(video, ........................................ biển? ) dạy: ……………........ Sĩ số: ....../ Vắng:thoại, ........................................ thảo luận 2. Kiểm tra bài cũ (5'): Hoạt động của GV và HS Câu : Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến Bước 1: Hs xem video, (quan sát các hình Quan sátảnh hình nêu đặc điểm phân b chế độ nước sông. Cho ví nếu k dạy phòng máy): biển trên thế giới? dụ chứng minh. Em hãy cho biết thế nào là sóng biển? Đáp án. Nguyên nhân gây ra sóng? Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ b 1. Chế độ mưa, giúp HS chuẩn kiến thức. băng tuyết và nước Xem đoạn phim và ghi lại đặc điểm (vận tốc, ngầm. độ cao, phương chuyển động), ?nguyên nhânvề sự chuyển động của Nhận xét - Nguồn cung gây ra sóng thần, biển cấp nước. ? Tại sao hướng chảy của các vòng - Ẩnh hưởng tới Bước2: HS trả lời, GV kết luận và vấncầu đề Bắc theo chiều kim đồ lớnđặt ở bán chế độ nước. các em đã từng nhìn hoặc nghe ởnói tới sóng bán cầu Nam thì ngược lại? - Nước ngầm thần. Ai có thể kể về sóng thần(Kiến (Đặc điểm, thức hệ quả CĐ Trái Đất tự quay qua điều hoà dũng chảy. nguyên nhân, tác hại...) 2. Địa thế, thực Xem đoạn video về sóng thần Nhật Bản chứng 11-3 minh các dòng biển th + Hãy vật và hồ đầm. đối xứng giữa hai bên bờ của các đại Em hãy quan sát các hình ảnh và cho biết thế Địa hình: nào là thuỷ triều là gì? ảnh hưởng đến tốc độ, cường độ dòng chảy của PA1: Xem đoạn phim và giải thích t nước sông. có hiện tượng thuỷ triều? Thực vật: Rừng cây giúp điều hoà PA2: Sử dụng hình và câu hỏi trong SGK chế độ nước sông, giảm lũ GV yêu cầu HS dựa vào hình 16.1, 16.2, 16.3, lụt. Hoạt động 3: luyện tập kết hợp nội dung SGK, vốn hiểu biết, cho biết: Nèi c¸c d÷ kiÖn sau sao Hồ, đầm: cho hîp lý nhÊt. điều hòa chế độ nước Khi nào dao động thuỷ triều lớn nhất? Lúc Nằm trên đờng sông. th¼ng đó ở Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng như thế 3. Tiến trình (35'') : MÆt trêi nào? Hoạt động 1: tình MÆt Tr¨ng Tr¸i §Êt Lúc Khi nào dao động thuỷ triều nhỏ nhất? N»m vu«ng huống xuất phát gãc víi đó ở Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng như thế nhau Giáo viên đọc một số Hoạt động 4: Vận dụng nào? câu thơ trong bài thơ Sóng.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Câu 1: Em biết gì về đợt sóng thần gần đây nhất? -Động đất ở Nhật Bản gây ra sóng thần cao >10 m. Câu 2: Những ngày triều cường tại TP Hồ Chí Minh gây nên hậu quả gì Hoạt động 4: tìm tòi, sáng tạo Tác động của dòng biển nóng, lạnh đối với khí hậu nơi nó chảy qua? Liên hệ nước ta Tại sao nước Anh có tên gọi: xứ sở sương mù.. - Quan sát, nhận xét các hình trong SGK. - Xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố đối với sự hình thành đất. 3. Thái độ, hành vi: Tích hợp GDMT Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ đất trong sản xuất và đời sống. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, - Năng lực chuyên Nèi c¸c d÷ kiÖn sau sao cho biệt: Sử dụng bản đồ, hình hîp lý nhÊt. ảnh. Gulfstream II. ChuÈn bÞ Nãng 1. Gi¸o viªn. Benghela - Một hộp mẫu đất, phẫu Labrado diện đất của địa phơng Peru (nÕu cã) L¹nh - Tranh ảnh về tác động California của con ngời tới đất. Theo tÝn 2. Häc sinh. phong nam - Tập bản đồ thÕ giíi vµ c¸c ch©u lôc,vở ghi, SGK 4. Tổng kết III. Tổ chức hoạt động - Gọi HS nhấn mạnh các dạy học Tiết: 20 nội dung đã học 1.ổn định tổ chức lớp Ngày - Hướng dẫn HS vẽ sơ Ngày dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Vắng: …..... soạn :22/10/2016 đồ tư duy tổng kết bài học Ngày dạy: ……………… Sĩ số: ….../ Vắng: …..... Bài 17 Thổ nhưỡng 5. Hướng dẫn về nhà dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Vắng: …..... quyển. CácNgày nhân tố - Về nhà học sinh 2.Kiểm tra bài cũ học bài, trả lời các câu hỏi hình thành thổ Câu Nêu đặc điểm trong SGK. nhưỡng của thủy triều ? Thủy triều - Chuẩn bị trước có ý ngĩa như thế nào I. Mục tiêu bài học bài: Thổ nhưỡng. các nhân trong đời sống và quân sự. Sau bài học, HS tố hiinhf tahnfh thổ Câu 2. Trình bày sự cần: nhưỡng. phân bố dòng biển ? 1. Kiến thức Gợi ý: tìm hiểu (10A2, 10D2 Tại sao - Biết khái niệm đất (thổ khái niệm, các nhân tố hướng chảy của các vòng nhưỡng), thổ nhưỡng hình thành. Ví dụ CM hoàn lưu lớn ở bán cầu quyển. Bắc theo chiều kim đồng - Trình bày được vai trò hồ, ở bán cầu Nam thì của các nhân tố hình thành ngược lại) đất. 3.Tiến trình 2. Kĩ năng.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động 1: Nhóm 2: Thảo luận khí hậu: * Vai trò chủ đạo trong h Hát cho HS nghe bài Đọc mục 2 trang 64 SGK kết hợp hiểu biết, cho - Thực biết:vật: cung cấp vật 3. Sinh hát "tình Cây và đất". - Khí hậu có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình - Rễ hình thực thành vật, viđất. sinh vậ vật hỏi HS mối quan hệ - Hãy tìm ví dụ để chứng minh rằng nhiệt độ hang và độ làm ẩm có thay ảnhđổi hưởng tính t giữa cây và đất như thế cường độ và chiều hướng của quá trình hình thành đất. đất? nào? Nhóm 3:Thảo luận nhân tố sinh vật - ảnh hưởng trực tiếp hoặ Gọi HS trả lời, Đọc mục 3 trang 64 SGK + hiểu biết, trả lời: quá trình hình thành đất. Địa đất. Lấy ví dụ chứng minh GV vào bài -Vai trò của sinh vật trong việc hình4.thành hình Hoạt động 2: Hình thành Nhóm 4: Thảo luận địa hình kiến thức Đọc mục 4 trang 64 SGK + hiểu biết, trả lời: Hình thức: cá nhân, nhóm -Tìm các nhân tố của địa hình có liên quan đến sự hình thành đất. - Tất cả quá trìnhthế hình th Phương pháp : đàm thoại, - Độ dốc và hướng sườn ảnh hưởng tới sự hình thành đất như nào? thảo luận Nhóm 5: thảo luận nhân tố là thời gian có thời gian – tuổi của đấ 5. Thời Cáccho miền Hoạt động của HS, GV Đọc mục 5, 6 trang 65 SGK, kết gian hợp hiểu-biết, biết:tự nhiên k trìnhđất? hình thành đất khác Thời hình gian có tác động như thế nào tới hình thành + Bước 1 : HS dựa vào nội dung SGK, 24.1 đất khác nhau. Nhóm 6: thảo luận con người kết hợp vơí vốn hiểu biết: ảnh hưởng trực tiếp đế Trả lời câu hỏi: Tác động của con người trong hoạt động sản xu ? Khái niệm thổ nhưỡng (đất). đất thông qua hoạt động nông, lâm nghiệp có thể làm biến 6.đổi tính chất đất không? Cho ví ds ? Thế nào là độ phì của đất. Con ? Khái niệm thổ nhưỡng quyển chứng minh. người + Bước 2: HS trình bày kết quả. + Bước 2: HS làm việc theo nhóm + thức Bước 3 : Đại diện nhóm phát biểu, HS khác bổ sung, GV chuẩn kiế + Bước 3: GV giúp HS chuẩn kiến Hoạt động 3: luyện tập thức theo GV đưa 1 sốđất câu hỏi, Gọi * Độ phì nhiêu của đất Nhân tố Vai trò trong việc hình thành HScơ, trả quyết lời. định + Độ phì tự nhiên: phụ thuộc vào nhiều thành - Cung cấp vật chất vô ? Nếu đá mẹ nh phần vật chất của đá mẹ, chế độ nước, nhiệtthành và phần khoáng vật,nhau cơ giới nhng mét bªn thùc khí và các quá trình lý, hoá, sinh trong đất - ảnh hưởng trực tiếpvËt tínhph¸t chấttriÓn lí, hoá rÊt m¹nh vµ mét bªn hÇu nh kh«ng + Độ phì kinh tế: của đất. ph¸t triÓn th× qu¸ tr×nh Do con người tác động đất biến hình thành đất diễn ra đất tự nhiên thành đất trồng trọt.mẹ nh thÕ nµo. 1. Đá §¸ mÑ Kết hợp với độ phì nhiêu tự nhiên. Thùc vËt Thùc vËt kh«ng Yêu cầu HS: Mô tả hình 17 để thấy được vị trí ph¸t triÓn m¹nh của lớp phủ thổ nhưỡng. ph¸t triÓn Thổ nhưỡng quyển là nơi tiếp xúc của các thành phần: thạch quyển, khí quyển,sinh quyển. - Hình thành đất nhanh hay h×nh chậm, tầngđất thµnh ?Vai trò của lớp phủ thổ nhưỡng đối với hoạt phong hoá dày hay mỏng. h×nh thµnh động sản xuất và đời sống con người. nhanh - Phá huỷ đá, hoà tan, rửa trôi, tíchm¹nh tụ * Nhóm rÊt chËm, 2. Khí vật chất cho đất. + Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm các nhóm: (Mµu mì, nhiÒu mïn) hậu vụ cho - Tạo môi trường để vi sinhkÐm vậtmµu phânmì Nhóm 1: Thảo luận nhân tố đá mẹ (nhiệt, giải, tổng hợp chất hữu cơ. Đọc mục 1, trang 64 SGK kết hợp hiểu biết: ẩm)biết, -cho Khí hậu khác nhau (hoang ho¸) - Đá mẹ là gì? Hoạt động 4: Vận dụng - Đá mẹ và khí hậu có vai trò gì trong việc hình thành đất? Sinh v - Tại sao lại nói đá mẹ có tính chất chi phối các tính chất cơ lí hoá của 1.Tại sao sinh vật thức ăn đất? Lấy ví dụ để chứng minh? (A2,D2).
<span class='text_page_counter'>(64)</span> tập trung vào nơi có thực vật mọc? Hoạng động 5: Tìm tòi, sáng tạo Hãy giải thích tại sao nói “Cuộc cách mạng xanh” tuy đã có tác dụng tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng. Gợi ý:. Tại vì cuộc cách mạng xanh đưa vào sản xuất đại trà một số giống mới cho năng suất cao, các giống mới đó dần chiềm ưu thế mạnh mẽ và dần thay thế một số giống địa phương, làm cho các giống địa phương bị mai một và rơi vào tình trạng tuyệt chủng. - Tìm các câu ca dao thành ngữ thể hiện mối quan hệ giữa đất và các nhân tố hình thành đất 4. Tổng kết - Đánh giá - Đất là một vật thể tự nhiên khác đá, các vật thể tự nhiên khác ở chỗ có độ phỡ - Lớp phủ thổ nhưỡng tuy mỏng so với các lớp vỏ khác của Trái Đất nhưng nó lại có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại của sinh vật. Nó rất đa dạng và phức tạp bởi có đủ v/c ở trạng thái rắn, lỏng, khí, cả v/c hữu cơ và vô cơ 5. Hướng dẫn về nhà. 1. Gi¸o viªn. - Bản đồ các thảm thực vật và các nhóm đất chÝnh trªn Tr¸i §Êt. - Tranh ¶nh vÒ t¸c động của con ngời đến sự ph©n bè sinh vËt (ph¸, trång rõng) 2. Häc sinh. - TËp b¶n đồ thế giới và các châu lôc,vở ghi, SGK, Tiết 21 III. Tổ chức hoạt động Ngày dạy học soạn: 26/10/2016 1.Ổn định tổ chức lớp Bài 18: sinh quyển. Các Ngày dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Vắng: …..... nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ……………… Ngày dạy: Sĩ số: ….../ Vắng: …..... của sinh vật dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Ngày Vắng: …..... I. Mục tiêu bài học 2. Ôn và kiểm tra bài cũ 1. Kiến thức Câu 1 : Trình bày - Hiểu khái niệm sinh thổ nhưỡng ? quyển và các nhân tố ảnh Câu 2. Phân tích hưởng đến sự phát triển, các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố của sinh vật. sự hình thành thổ 2. Kĩ năng nhưỡng ? - Biết phân tích, nhận 3. Tiến trình xét các hình vẽ, bản đồ để Hoạt động 1: Khởi động rút ra những kết luận cần Gv hát cho HS nghe thiết. bài hát" Tình cây và đất". - Xác lập mối quan hệ Yêu cầu HS nghe, để trả giữa các yếu tố tự nhiên và lời câu hỏi: con người đối với sinh vật. Nội dung bài hát đề cập 3. Thái độ, hành vi đến nội dung gì? Giải TÝch hîp gi¸o dôc thích tại sao có mối quan m«i trêng môc 5 phÇn II hệ đó? - Quan tâm đến thực trạng suy gi¶m diÖn tÝch rõng ë liên kết từ nội dung HS ViÖt Nam vµ trªn thÕ giíi vừa trả lời Sinh vật cũng hiÖn nay: tÝch cùc trång là một thành phần của môi rõng, ch¨m sãc c©y xanh trường tự nhiên. Chúng ta và bảo vệ các loại động thùc vËt. đã biết sinh vật có vai trò 4. Năng lực hướng tới rất quan trọng trong việc - Năng lực chung: hình thành đất. Vậy sinh Tự học, giao tiếp, giải vật có chịu ảnh hưởng của quyết vấn đề, hợp tác, đất không ? Sinh vật chịu - Năng lực chuyên ảnh hưởng của những biệt: Sử dụng bản đồ, hình nhân tố nào? ảnh, mô hình, video II. ChuÈn bÞ.. -Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi cho sự sinhSGK. sôi phát triển. trong - Đọc và tìm hiểu trước bài 18 Tổ trưởng kí duyệt Ngµy th¸ng n¨m.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Hoạt động 2: Hình thành phát triển và phân bố sinh vật - qua Tuỳ loại thức ăn (hạt, sâu bọ, th kiến thức mới những yếu tố nào? Cho ví dụ (nhiệt cá ...) chim có mỏ khác nhau. Nội dung 1: Sinh quyển độ, nước, độ ẩm, gió…) Ví dụ lưới thức ăn. Mục tiêu: Hiểu khái niệm + Tại sao đất lại liên quan tới sự phân sinh quyển. bố sinh vật? Lấy ví dụ ở nước ta? Hình thức: Cá nhân, nhóm + Thực vật gây bệnh cho động v Lấy 1 số câu thành ngữ chứng minh Phương pháp: đàm thoại, + Địa hình có ảnh hưởng như thế(Nấm), nào ăn động vật như cây nắp ấm thảo luận, khai thác hình tới sự phân bố sinh vật? Tại sao? bắt ruồi ... Ph©n tÝch h×nh 18- trang 67 SGK ảnh Hoạt động của GV và HS Nhóm chẵn (Sinh vật, con người): VD: * HS dựa vào nội dung SGK kết - hợp Con người mang nhiều loại c Bước 1: GV hướng dẫn HS dựa vào vốn hiểu biết, cho biết: trồng vật nuôi từ nơi này đến n SGK, vốn hiểu biết, trả lời: + Thực vật và động vật có tác động khác. + Sinh quyển là gì? qua lại lẫn nhau như thế nào? ChoCây VD cà phê, cao su được người Ph + Sinh quyển có giới hạn như thế + Con người có ảnh hưởng gì tới sự sang Việt Nam Cây CNXK đem nào? phân bố sinh vật? giá trị Bước 2: HS trình bày kết quả. + Thời gian gần đây con người đã- tác CMX trong n«ng nghiÖp më rén Bước 3: GV chuẩn kiến thức động tới sự phân bố sinh vật vàph¹m môi vi nhiÒu lo¹i c©y trång G tuyệt chủng một số loài địa phơng sinh như thế nào? Tại sao? Giải pháp? Sinh vật có phân bố đều trong chiều - Bước 2: HS thảo luận dµy cña sinh quyÓn kh«ng? V× sao? Hoạt động 3: luyện tập - Bước 3: + Kh«ng;chØ tËp trung ë n¬i cã thùc Gv đưa câu hỏi HS trình bày kết quả , vËt mäc, dµy kho¶ng vµi chôc mÐt Gọi HS trả lời: chọn 1 đáp GV chuẩn kiến thức. (trªn díi ) án đúng nhất, giải thích tại + Vì phụ thuộc vào điều kiện: đất, n sao? íc, kh hËu - VD: Đất ngập mặn: phát triển cây Hoạt động của G ưa mặn rừng ngập mặn ven biển. Câu1. Sinh quyển là: Nội dung 2: Tìm hiểu các - ở vùng XĐ, đất nhiệt đới đất đỏ vàng a) Nơi sinh sống của thực vật và độn nhân tố ảnh hưởng tới sự tính chất vật lí, hoá học tốt sinh vật b) Là một quyển của Trái Đất, tron phát triển và phân bố của phát triển mạnh (Nhiều loài lá rộng) sống. sinh vật c) Là quyển của Trái Đất, trong đó th Mục tiêu : HS hiểu được d) Nơi sinh sống của toàn bộ sinh vậ sự phát triển và phân bố GV hướng dẫn và phân tích trên hình Câu 2. Giới hạn của sinh quyển: của sinh vật trên Trái Đất 18 trang 67 SGK Địa lí 10 a) Từ tầng odôn xuống đáy sâu đại d là kết quả tác động đồng trên đất liền. thời của nhiều nhân tố b) Tầng đối lưu, toàn bộ thuỷ quyển khác nhau. c) Tầng đối lưu, toàn bộ thuỷ quyển Hình thức: nhóm d) Toàn bộ thuỷ quyển, toàn bộ lớp Phương pháp: thảo luận mặt thạch quyển. Hoạt động của GV và HS Bước 1:GV chia nhóm, giao nhiệm- Thức vụ ăn có ảnh hưởng trực tiếpCâu đến3. Cây có lá rộng thường sinh tr a) Tầng mỏng, nghèo chất dinh dưỡn PA1: chia 5 nhóm theo 5 nhân tố sinh trưởng, sinh sản, tuổi thọ, hoạt b) Tầng dày, tính chất vật lí tốt, độ ẩ PA2: chia 2 nhóm động của ĐV. Tầng mỏng, nghèo chất dinh dưỡn Nhóm lẻ (Khí hậu, đất, địa hình):- ĐV cần phải có thức ăn thì mớic)tồn d) Tầng dày, tính chất vật lí tốt, thiếu HS dựa vào nội dung SGK kết tại hợp được. Câu vốn hiểu biết: - Mỗi loài thích ăn các loại thức ăn4. Trong số những nhân tố của m sự phân bố của sinh vật là: + Cho biết khí hậu tham gia vào sự nhau. khác.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Hiểu được quy luật sự phân bố đất, sinh vật? a) Khí hậu. c) Địa hình. phân bố của một số loại Con người có tác động b) Đấ d) Nguồn nước. đất và thảm thực vật chính như thế nào tới sự phát Hoạt động 4: vận dụng trên Trái Đất. triển và phân bố của sinh Ở địa phương em có 2. Kĩ năng vật ? Cho ví dụ cụ thể. những loại cây trồng chính Sử dụng tranh ảnh để 3. Tiến trình – 35 phút nào? giải thích tại sao? nhận biết các thảm thực Hoạt động 1: Khởi Hoạt động 5: tìm tòi vật chính trên Trái Đất. động sáng tạo - Sử dụng bản đồ để trình Sự phân bố của đất và Tìm các câu ca dao tục sinh vËt chÞu ¶nh hëng bày về sự phân bố các thảm ngữ nói về mối quan hệ cña nhiÒu nh©n tè. VËy thực vật và các loại đất giữa sinh vật với các nhân trên thực tế, đất và sinh chính trên Trái Đất. tố ảnh hưởng tới sự phân vËt ph©n bè nh thÕ nµo? Sù ph©n bè nµy cã tÝnh 3. Thái độ, hành vi bố sinh vật và đất trên Trái quy luËt kh«ng? V× sao? Quan tâm tới sự phân Đất. Gọi Hs trả lời.... bố và những thay đổi của 4. Tổng kết, đánh giá Bài học hôm nay sẽ giúp môi trường tự nhiên. GV: nhấn các em trả lời các câu hỏi 4. Năng lực hướng tới mạnh nội dung chính bằng này. - Năng lực chung: vẽ sơ đồ tư duy. Hoạt động 2: Hình Tự học, giao tiếp, giải hoặc Gọi thành kiến thức quyết vấn đề, hợp tác, học sinh vẽ sơ đồ tổng kết Nội dung 1: Tìm hiểu sự - Năng lực chuyên nội dung bài học phân bố của sinh vật và biệt: Sử dụng bản đồ, hình 5. Hướng dẫn về nhà đất theo vĩ độ ảnh, mô hình, video - Về nhà học sinh Hình thức: Cả lớp, nhóm II. ChuÈn bÞ. học bài, trả lời các câu hỏi 1. Gi¸o viªn. Phương pháp: đàm thoại, trong SGK. - Bản đồ Các thảm thực thảo luận, khai thác hình - Làm nội dung vật và các nhóm đất chính ảnh hoạt động 4,5 trên thế giới. Hoạt động của GV và HS - Đọc và tìm hiểu - Một số tranh ảnh về * Cả lớp trước bài mới: Sự phân bố các thảm thực vật trên Trái GV yêu cầu HS dựa vào SGK, vốn hiểu b sinh vật và đất trên Trái Đất (nếu có). - Cho biết thế nào là thảm thực vật? Đất 2. Häc sinh. - Sự phân bố các thảm thực vật trên t - TËp b¶n thuộc chủ yếu vào yếu tố nào? đồ thế giới và các châu - Sự phân bố của các thảm thực vật và đ lôc,vở ghi, SGK, quy luật nào? III. Tổ chức hoạt động HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. dạy học Tiết 22 1. Ổn định tổ chức Ngày GV hướng dẫn HS dựa vào hình 19.1, 1 lớp - 1 phút soạn: 27/10/2016 trang 69 SGK, kết hợp kiến thức đ dạy: Sĩ số: …... Vắng:thống ….................................... Bài 19: SựNgày phân bố……………… + Nhận xét sự phân bố sinh vật và đất trê Ngày Vắng: ….................................... của sinh vật vàdạy: đất……………….... Sĩ số: ….../ Giải thích vì sao? (sự phụ thuộc chặt Ngày Sĩ số: ….../ Vắng:thảm ….................................... trên Trái Đấtdạy: ……………… thực vật vào chế độ nhiệt ẩm của 2. Kiểm tra bài cũ – 5 chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của khí hậu và phút I. Mục tiêu bài học + Lấy ví dụ minh hoạ cho sự tương ứng Câu hỏi: Kể tên 1. Kiến thức giữa khí hậu, thảm thực vật, đất các nhân tố ảnh hưởng đến.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> * Nhóm Cận Cận nhiệt gió mùa Câu 1. Nguyên nhân tạo ra sự phân Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho Cậncác nhiệt Địa Trung độ là: nhiệt nhóm: Các nhóm dựa vào hình 19.1, 19.2, tranh Hảiảnh a) Quan hệ nhiệt và ẩm. c) và kiến thức đã học hoàn thành câu hỏi giữa bài b) Ánh sáng và ẩm d) trong SGK. Cận nhiệt lục địa Câu 2. Trên hình 19.1, dọc theo kin + Nhóm 1, 2: Trả lời câu hỏi về thực vật và đấtNhiệt ở đài đới lục địa địa Phí), các kiểu thảm thực vật ở nguyên (Câu hỏi đầu tiên ở trang 71Nhiệt SGK)đới Cận xích đạo Bắc xuống Xích đạo là: + Nhóm 3, 4: Trả lời câu hỏi về thực vật và đấtgió ở đới a) Hoang mạc, xa van và cây mùa ôn hoà (Câu hỏi tiếp theo ở trang 71 SGK) b) Rừng lá cứng, thảo nguyên + Trả lời câu hỏi về thực vật và đất ở đới nóngNhiệt (Câu đới gió mùa, xa van và cây bụi, rừng nhiệt đới. hỏi ở trang 72 SGK) c) Rừng lá rộng, hoang mạc, r xích đạo Bước 2: Các nhóm quan sát, traoNội đổi dung để hoàn d) Xa van và cây bụi, rừng nh 2 : thành Tìm hiểu sự nhiệm vụ Câu 3. Loại đất tốt nhất trên thế giớ phân bố đất và sinh vật Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, chỉ bản hoàng của các loại đất" nằm ở: theo độ cao đồ treo tường về sự phân bố của các thảm thực vật và a) Rừng ôn đới. Hình thức: Cặp đất, các nhóm khác bổ sung, c) Thảo nguyên ôn đới Phương pháp: đàm thoại, GV giúp HS chuẩn kiến thức. khai thác hình ảnh Hoạt động 4: vận dụng Gv đưa câu hỏi . Gọi HS Hoạt động của GV và HS trả hợp lời. giải HS kể tên các thảm thực vật ởBước đới 1ôn: HS hòa?dựa Nêu vào hình 19.11 kết kiếnthích thứcvìđãsao chọn đáp án đó hiểu biết về các thảm TV và đất ở học đó hãy : Hoạt động của GV và HS 1. Ởtừnhững nơi có kiểu khí hậu - Xác định các vành đai thực vật Câu và đất chân núi Nam Hoa Kì, Tây Nam và Đông Nam lên đỉnh núi? Rừng - Vì sao có sự thay đổi các thảm thực vậta)và đất hỗn như hợp lá kim và lá b) Rừng và cây bụi lá cứng cậ vậy? c) Rừng có hai đến ba tầng gỗ HS kể tên các thảm thực vật ở đới nóng?mưa Nêuvà hiểu - Lượng nhiệt độ thay đổi như thế nào theo d) Rừng xa van và cây bụi. biết về các thảm TV và đất ở đó độ cao? Câu 2: Ở nước ta có kiểu thảm thực v a) Rừng nhiệt đới ẩm, đất đỏ và Bước 2: HS phát biểu b) Rừng nhiệt đới ẩm, đất pốt dô Bước 3: GV chuẩn kiến thức. c) Rừng cận nhiệt ẩm, đất đỏ và d) Rừng nhiệt đới ẩm, đất đen Các đai đất và sinh Hoạt động 5: Tìm tòi, vật theo độ cao ở sáng tạo sườn Tây dãy Cap-ca Thông tin phản hồi Liên hệ địa phương em Độ cao Đới tự Kiểu khí hậu có kiểu thảm thực vật nào, Trên 2800 m nhiên loại đất nào. Từ 2000 ->2800 m 4. Tổng kết, đánh giá Từ 1600 -> 2000 m Đài Cận cực lục địa - Nêu nguyên nhân Từ 1200 ->1600 m nguyên dẫn tới sự phân bố thảm Từ 500 -> 1200 m Ôn đới Ôn đới lạnh thực vật và đất theo vĩ độ, Từ 0 -> 500 m Ôn đới hải dương theo độ cao Hoạt động 3: luyện tập Ôn đới lục địa - Kể tên và mô tả Gv đưa câu hỏi (nửa khô hạn) một số thảm thực vật dựa Gọi HS trả lời. giải thích vì sao chọn đáp án đó vào tranh ảnh, địa hình. Hoạt động của GV và HS 5. Hướng dẫn học ở nhà.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> - HS làm câu hỏi số 3 trang 73 SGK. - Đọc và tìm hiểu trước bài 20 – Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí: liên kết kiến thức đã học nêu biểu hiện, nguyên nhân, ý nghĩa của quy luật.. 4. Năng lực hướng tới theo một quy luật nhất - Năng lực chung: định. Bài hôm nay chúng Tự học, giao tiếp, giải ta sẽ tìm hiểu một số quy quyết vấn đề, hợp tác, luật quan trọng của lớp vỏ - Năng lực chuyên địa lí. biệt: Sử dụng bản đồ, hình Hoạt động 2: Hình thành ảnh, mô hình, video kiến thức II. ChuÈn bÞ. Nội dung 1: Tìm hiểu 1. Gi¸o viªn. khái niệm và giới hạn - Các tranh ảnh về của Lớp vỏ địa lí rừng bị tàn phá, lũ lụt. Kí duyệt, ngày tháng Hình thức: Cả lớp - Bản đồ tự nhiên năm Phương pháp: Đàm thoại, Việt Nam. phát vấn, thuyết trình, khai Hình 20.1 phóng to Tổ trưởng thác hình ảnh. 2. Häc sinh. vở ghi, Tiết 23 Hoạt động của GV và HS SGK, đọc và tìm hiểu nội Ngày soạn:2/11/2016 Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục I tran dung có liên quan đến bài Chương IV: một số kết hợp quan sát hình 20.1, cho biết : học - Khái niệm lớp vỏ địa lí? quy luật của lớp vỏ III. Tổ chức hoạt động - Lớp vỏ địa lí gồm những quyển nào? địa lí dạy học - Giới hạn, đặc điểm của lớp vỏ địa lí? 1. Ổn định tổ chức Bài 20: Lớp vỏ địa lí. trùng với giới hạn của quyển nào? lớp - 1 phút Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh Ngày của lớp dạy:vỏ……………… Sĩ số: ….../ Vắng:- ….................................... So sánh lớp vỏ địa lí ở lục địa với lớp địaNgày lí dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Vắng:dương? ….................................... phát biểu. GV chuẩn kiến thức. Ngày dạy: ……………… Sĩ số: ….../ Vắng:HS ….................................... I. Mục tiêu bài học 2. Ôn và kiểm tra bài cũ 1. Kiến thức Bước 2: GV hướng dẫn HS dựa vào bả Trình bày và giải - Hiểu khái niệm lớp vỏ Việt Nam và vốn hiểu biết, hãy nêu nh thích sự phân bố sinh vật địa lí. chứng tỏ địa hình, khí hậu, sông ngòi có và đất theo vĩ độ? Nêu - Hiểu và trình bày được nhau? nguyên nhân? một số biểu hiện của quy 3. Tiến trình bài học luật thống nhất và hoàn Hoạt động 1: Khởi động chỉnh của lớp vỏ địa lí. (Địa hình núi cao làm khí hậu phân ho Kể tên các quyển của 2. Kĩ năng càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lượng m lớp vỏ địa lí? - Sử dụng hình vẽ, sơ nhau giữa sườn đón gió và sườn khuất gi kể tên các nhân tố ảnh đồ, lát cắt để trình bày về vùng núi cao nước chảy xiết, nhiều thác g hưởng tới sự phát triển và lớp vỏ địa lí và các quy phân bố sinh vật? luật chủ yếu của lớp vỏ Quá trình phong hoá, bóc mòn, vận chu Kể tên các nhân tố hình địa lí. hoá giữa các sườn núi và theo độ cao củ thành thổ nhưỡng> --> 3. Thái độ, hành vi. sự tác động khác nhau của khí hậu). vào bài Tích hợp nội dung GD Các em đã được học môi trường tất cả các quyển của lớp Quan tâm tới sự thay ChuyÓn ý: vỏ Trái Đất, mỗi quyển có Ta đã biết các quyển trong lớp vỏ đ đổi của môi trường xung quy luật phát triển riêng nhËp và tác động lẫn nhau. Điều đó đợ quanh, có ý thức bảo vệ nhưng tồn tại trong mối thÓ nh thÕ nµo? Nghiªn cøu nã mang l¹ môi trường. quan hệ chặt chẽ với nhau.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> gì đối với đời sống và môi trờng tựliờn nhiªn? Nội dung 2 : Tìm hiểu hệ tác động và xâm nhập lẫnluËt. nhau giữa các lớp Quy luật thống nhất và GV tæng kÕt. Kh¾c s©u ý nghÜa cña qui hoàn chỉnh của lớp vỏ vỏ địa lí bộ phận (các địa lí HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.quyển). Xác định vị trí của Hình thức: nhóm loài người trong sơ đồ Hoạt động 3: Luyện tập này? Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại , thuyết trình, Hoạt động 4: vận dụng khai thác hình ảnh. ? §Ó h¹n chÕ nh÷ng mÆt Hoạt động của GV vàtiªu HScực khi tác động vào c¸c Bước 1: GV cho HS đọc khái niệm thµnh trong phÇn SGK tù nhiªn, con ngêi cÇn rót ra bµi giải thích các thuật ngữ: häc g×? - Thế nào là mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa Khí quyển --> Bµi häc: CÇn ph¶i các thành phần của lớp vỏ địa lí? nghiªn cøu kü cµng vµ - Giải thích nguyên nhân hình thành quy luật? - Thảo luận 3 ví dụ sách giáo khoatoµn (75)diện điều kiện địa lí cña bÊt cø l·nh thæ nµo trBước 2: GV chia nhóm và giao nhiệm íc khivụ sö cho dôngcác chóng, ®iÒu nhóm: chØnh + Nhóm 1: Tìm ví dụ khi có sự thay đổit¸c củađộng thực lµm biÕn Thạc đổi cảnh quan vật thì các thành phần tự nhiên khác sẽ thay đổitheo híng quyể 5. Hướng dẫn về nhà cã lîi. như thế nào? - Về nhà học sinh Emthay có dựđổi. định gì để + Nhóm 2: Tìm ví dụ khi nguồn nước học bài, trả lời các câu hỏi góp phần nhỏthuỷ bé của mình Khi con người đắp đập xây dựng nhà máy trong SGK. vào việc bảo vệ môi điện. - Đọc và tìm hiểu trường tự nhiên ở địa + Nhóm 3: Tìm ví dụ khi có sự thay đổi của nhiệt trước bài mới để hoàn phương em? độ. thành 2 phiếu học tập sau: Hoạt 5: Tìm tòi, Bước 3: HS trong nhóm trao đổi, bổ động sung cho (Phiếu số 1) sáng tạo.khác bổ nhau. Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm Nội dung Quy luật địa đới Câu 1: Th«ng ®iÖp cña sung. GV chuẩn kiến thức. bµi häc göi tíi con ngêi Khái niệm trªn Tr¸i §Êt ==>Từ các ví dụ của HS, GV sẽ rút ra kết luận Nguyên --->nhất Th«ng ®iÖp göi tíi nguyên nhân của quy luật thống và hoàn nhân con ngêi: CÇn khai th¸c tù chỉnh. Biểu hiện nhiªn hîp lÝ nh»m ph¸t triển bền vững đảm bảo cân đối về kinh tế – xã héi, m«i trêng Câu 2: Tìm hiểu Sử dụng hình 18 một số câu ca thành ngữ, trang 67 và hình 19.11 câu nói thể hiện tính thống trang 73 trong SGK Địa nhất hoàn chỉnh của các sự lí 10, em hãy xác định vật hiện tượng tự nhiên. các vành đai thực vật ở 4. Tổng kết, đánh giá hai sườn dãy núi (phiếu Em hãy hoàn Bước 4: GV yêu cầu HS hãy nêu: số 1) ViÖc ph¸ rõng ®Çu nguån sÏ g©ythiện nh÷ng hËuthể qu¶ sơ đồ hiện mối Dãy An pơ Dãy Cáp ca.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> 2. Häc sinh. vở ghi, Để giải thích nội dung SGK, vở bài tập, đọc và trên, các em tìm hiểu bài tìm hiểu nội dung kiến học hôm nay: quy luật địa thức đã học, có liên quan đới và quy luật phi địa đến nội dung của bài học đới. III. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1.ổn định tổ chức lớp – 1 phut Hình thức: Cá nhân, cả lớp Ngày dạy:24 ……………….... Sĩ số: ….../ Vắng:nhóm, ….................................... Tiết pháp: đàm thoại, Ngày soạn: 6/11/2016 Ngày dạy: ……………… Sĩ số: ….../ Vắng:Phương ….................................... thảo luận, khai thác hình Bài 21: Quy luật địa Ngày dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Vắng:ảnh, ….................................... phát vấn, thuyết trình 2. Kiểm tra bài cũ - 5phut đới và quy luật phi Hoạt động của GV và HS Câu 1: Nêu khái niệm địa đới Bước 1: các cá nhân tìm hiểu theo nội d lớp vỏ địa lí? Trình bày I. Mục tiêu bài học học tập sau đã giao ở tiết học trước. khái niệm, nguyên nhân, 1. Kiến thức Bước 2: Nhóm - thảo luận biểu hiện của quy luật - Hiểu và trình bày được *Chia nhóm, giao nhiệm vụ thống nhất và hoàn chỉnh một số biểu hiện của quy Nhóm 1, nhóm 3: tìm hiểu, thống nhất nộ của lớp vỏ địa lí? luật địa đới và phi địa đới quy luật địa đới Câu 2: chứng minh cơ của lớp vỏ địa lí. Nhóm 2, nhóm 4: tìm hiểu, thống nhất nộ thể người thể hiện sự 2. Kĩ năng quy luật phi địa đới thống nhất và hoàn chỉnh? - Sử dụng hình vẽ, sơ * Các nhóm thảo luận thời gian – 10 ph 3. Nội dung bài giảng đồ, lát cắt để trình bày về Yêu cầu: các thành viên thảo luận trao Hoạt động 1: Khởi động lớp vỏ địa lí và các quy nhất ý kiến – thư ký viết bảng phụ, HS vi GV yêu cầu HS sử luật chủ yếu của lớp vỏ * Trao đổi sản phẩm: dụng hình 18 trang 67 và địa lí Sau 10 phút: nhóm 13, và 2,4 chuyể hình 19.11 trang 73 trong 3. Thái độ, hành vi đã ghi của mình cho để bổ sung chỉnh SGK Địa lí 10, em hãy Quan tâm tới sự thay đổi phút. xác định các vành đai thực của môi trường xung * Trình bày sản phẩm sau khi thảo luậ vật ở hai sườn dãy núi (đã quanh, có ý thức bảo vệ đem sản phẩm dán lên bảng giao nhiệm vụ ở bài trước) môi trường. Bước 3: Gv và các thành viên trong lớp Dãy Cápcó ca liên quan đến nội dung từng nhóm, y 4. Năng lực hướng tớiDãy An pơ - Năng lực chung: nhóm giải đáp. Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, Một số câu hỏi: - Năng lực chuyên Đọc tên các vành đai nhiệt, các đới khí biệt: Sử dụng bản đồ, hình đai khí áp trên Trái Đất ? ảnh, mô hình, video Nhận xét - Giải thích sự thay đổi của th II. ChuÈn bÞ. Trả lời câu hỏi: Nêu sinh vật (cảnh quan) Xích đạo về cực. 1. Gi¸o viªn. điểm giống và khác nhau Điểm giống nhau về phân bố của cá - Lược đồ cảnh quan tự về các vành đai thực vật trên? Từ xích đạo đến cực nhiên của hai đỉnh núi đó? Giải - Một số tranh ảnh thích nguyên nhân vì sao GV vÏ nhanh h×nh lªn b¶ng. Yªu cÇu HS nhËn - Hình 12.1, 18.2, 19.11 có sự giống và khác nhau đổi của tia sáng MT khi đến TĐ từ xích đạo về và 21 phóng to đó..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> hởng của nó? rút ra nguyên nhân của quy luật địa đới. Tia s¸ng MÆt Trêi Tr¸i §Êt. Hoạt động 4: Vận dụng Hãy cho ví dụ để thấy GV kh¾c s©u kiÕn thøc: TÊt c¶ c¸c thµnh phÇnđịa cña các quy luật đới và phi địa động đới không lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác trùc tiÕptác động riêng lẻ mà diễn ra đồng hoÆc gi¸n tiÕp cña bøc x¹. thời và tương hỗ lẫn nhau. VD: Ở nước ta có kiểu nhiệt đới gió mùa, cận + Đọc tên các thảm thực vật theokhí chiều kinh xích là do sự tác động của tuyến, tại sao có sự thay đổi đó quyđất luậttheo địa đới, tuy nhiên + Đọc tên các vành đai thực vật, chiều cao, giải thích sự thay đổi đónước ta còn có kiểu khí hậu ôn đới trên núi, cận nhiệt gió mùa là do sự tác động của quy luật phi địa đới (đai cao), vùng ven biển Hoạt động 5: Tìm tòi, sáng tạo. Tìm một số bài hát thể hiện nội dung thể hiện sự GV nhận xét và chuẩn kiến thức. phân bố theo quy luật địa đới, quy luật phi địa đới Quy luật đaicủa caotự nhiên nước ta. 4.Tổng giá Là sự thay đổi có quykết, luậtđánh của các - GV Khái niệm thành phần tự nhiên theokết độ luận: cao Các quy luật địa đới và phi địa địa hình. đới diễn ra đồng thời và Do sự giảm nhanh nhiệt độ theo tương hỗ lẫn nhau. Tuy độ cao cùng với sự thay đổi về độ Nguyên nhân nhiên trong từng trường ẩm và lượng mưa ở sườn núi hợp cụ thể mỗi quy luật lại chi phối mạnh mẽ chiều Là sự phân bố các vành đai đất và Biểu hiện hướng phát triển của tự thực vật theo độ cao nhiên - Câu sau đúng hay GV: kết luận sai, tại Hoạt động 3: Luyện tập sao? Hoạt động của GV và HS Gọi quy luật Nêu sự khác biệt cơ bản về khái phân niệm và bố theo đai cao là tính địa nguyên nhân của quy luật địa đới với quyđới theo đai cao. 5. Hướng dẫn về nhà luật phi địa đới.. - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc chuẩn bị trước bài dân số và sự gia tăng dân số: + Quy mô dân số thế giới. + Gia tăng dân số: Gia tăng tự nhiên (tỉ suất sinh, tỉ suất tử), gia tăng cơ giới Kí duyệt Ngày tháng. năm.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Biểu đồ tỉ suất sinh - HS đọc SGK mục I.1 và dựa vào bảng thô, tỉ suất tử thô. 87 SGK, trả lời các câu hỏi sau: - Các phiếu học tập. + Nêu sự khác biệt về quy mô dân số giữ 2. Häc sinh. vở ghi, + Kể 10 nước đông dân nhất thế giới? V SGK, vở bài tập, tìm hiểu các ván đề có liên quan thứ bao nhiêu? đến dân số và gia tăng Tiết 25 dân số Ngày soạn: 15/11/2016 III. Tổ chức hoạt động Bài 22: Dân số và sự dạy học gia tăng dân số 1. Ổn định tổ chức I. Mục tiêu bài học lớp -1' - Gọi HS trả lời câu hỏi SGK trang 82 Sau bài học, HS Ngày dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Vắng: GV ….................................... nhận xét và chuẩn kiến thức. cần: Sĩ số: ….../ Vắng: ….................................... 1. Kiến thức Ngày dạy: ……………… - Trình bày vàNgày giải thích dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Vắng:*….................................... Chøng minh b»ng sè liÖu SGK trang 82 được xu hướng biến đổi 2. Ôn và kiểm tra bài cũ: - Hµng triÖu d©n sè tØ ngêi tăng nha quy mô dân số thế giới và kiểm tra lồng ghép trong TB 1n¨m DS thÕ giíi t¨ng 80 triÖu ngê hậu quả của nó. nội dung bài + T¨ng 1 tØ ngêi tõ 123 n¨m 12 n¨m - Biết được các thành phần 3. Nội dung bài giảng + Tăng gấp đôi từ 123 năm 47 năm. tạo nên sự gia tăng dân số Hoạt động 1: Tình huống Nội dung 2: Tìm hiểu gia là gia tăng tự nhiên (sinh xuất phát tăng dân số thô, tử thô) và gia tăng cơ Hoàn thiện sơ đồ về mối Hình thức: nhóm,Sinh cả lớp học (nhập cư, xuất cư). quan hệ giữa các quyển. Phương pháp: Thảo luận, 2. Kĩ năng Em hãy xác định vị trí của quyển đàm thoại, thuyết trình, giới Nhân sinh (con - Phân tích biểu đồ và khai thác biểu đồ, bản đồ. người) trong sơ đồ ấy? bảng số liệu về dân số. Khí quyển Hoạt động của GV và HS - Nâng cao kĩ năng thảo Con luận, hợp tác theo nhóm. người 3. Thái độ, hành vi. Có nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, vận - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, và động mọi người thực hiện cho mỗi nhóm. Thạch Thuỷ các chính sách dân số của quyển quốc gia và địa phương. Nhómquyển 1: dựa vào nội dung sách giáo kho 4. Năng lực hướng tới + Trình bày khái niệm tỉ suất sinh thô, cô Hoạt động 2: Hình thành - Năng lực chung: + Nhận xét tình hình tỉ suất sinh thô củ kiến thức mới Tự học, giao tiếp, giải Nội dung 1: Tìm hiểu các nước phát triển, các nước đang phá quyết vấn đề, hợp tác, dân số và tình hình phát 1950 – 2005? - Năng lực chuyên triển dân số thế giới biệt: Sử dụng bản đồ, hình + Có những nguyên nhân nào ảnh hưởng Hình thức: Cá nhân ảnh, mô hình, video Lấy ví dụ. Phương pháp: Thuyết II. ChuÈn bÞ. 1. Gi¸o viªn. trình, đàm thoại, khai thác - Bản đồ phân bố dân cư bảng số liệu, bản đồ. Nhóm 2: Dựa vào nội dung sách giáo kh và các đô thị trên thế giới. Hoạt động của GVhãy: và HS. Phần hai: ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI Chương V: Địa lí dân cư.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> + Trình bày khái niệm tỉ suất tử thô, - Hãy công trình thức bàytính? cách tính tỉ suất gia tăng dân số Gọi HS trả lời + Nhận xét tình hình tỉ suất tử thô của thế giới và ở các Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. nước phát triển, các nước đang phát triển thời kì 1950 Gv hướng dẫn gợi ý (nếu cần) 2005 Hoạt độngtới3:tỉLuyện + Có những nguyên nhân nào ảnh hưởng lệ tử?tập Hoạt động của GV và HS Lấy ví dụ. Câu đổi, 1. Động lực phát - Bước 2: HS trong nhóm cùng trao bổ sung cho triển dân số là nhau. A. tỉ suất tử thô - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày.B. tỉ suất sinh thô Các nhóm khác bổ sung. GV chuẩn thức. C.kiến tỉ suất gia tăng cơ học Câu 2. yêu cầu HS giải thích D. tỉ suất gia tăng tự nhiên của công thức Gia tăng tự nhiên. dân số Nêu ý nghĩa GTTN. ** Cả lớp Câu 2. Hãy trình bày đặc điểm - Thế nào là tỉ suất gia tăng dân sốgia tự nhiên? tăng dân số cơ học. - Giải thích tại sao: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được coi là động lực phát triển dân số Câu 3: Em hãy giải thích - Dựa vào H22.3 – lược đồ tỉ suấtGọi gia HS tăngtrả tựlời nhiên, em Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. tại sao hiện nay nước ta có hãy: tỉ suất sinh đang giảm Gv hướng dẫn gợi ý (nếu cần) + Cho biết các nước được chia thành mấy nhóm có tỉ nhanh song dân số vẫn suất gia tăng tự nhiên khác nhau? tăng nhanh? + Kể tên một vài quốc gia tiêu biểu trong mỗi nhóm Hoạt động 5: Tìm tòi, + Rút ra nhận xét Câu 3. Cho biết các nhân tố chủ sáng tạo - Dựa vào sơ đồ sách giáo khoa trang 85, hưởng hãy nêutớihậu yếu ảnh tỉ suất sinh Tìm các câu ca dao, thành quả của sự gia tăng dân số quá nhanh và sự phát triển thô và tỉ suất tử thô. ngữ, ... nói lên sự phát dân số không hợp lí của các nước đang phát triển? Lấy triển dân số, hậu quả gia Gọi HS trả lời ví dụ. Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. tăng dân số. VD - Của không ngon/ Gv hướng dẫn gợi ý (nếu cần) *** Cả lớp nhà đông con cũng hết. - Gia tăng cơ học là gì? Tại sao nói gia tăng cơ học - Bướm vàng đậu ngọn không ảnh hưởng tới số dân toàn thế giới, nhưng đối mù u Có chồng càng sớm tiếng với từng khu vực, từng quốc gia thì gia tăng cơ học có ru càng buồn ý nghĩa quan trọng? lấy ví dụ ở Việt Nam. Hoạt động 4: Vận dụng - Chiều chiều lửa cháy Trong đó: cơm sôi Hoạt động của GV và HS - N: Số người nhập cư trong năm Câu 1. Gv gọi 1 h vài học sinh Heo la, con khóc, chồng ngồi nhậu say - X: Số người xuất cư trong năm lần lượt lên viết các công thức - Ví dầu nhà dột cột xiêu - DTB : Dân số trung bình trong năm của gia tăng dân số. Muốn đi nói vợ sợ nhiều miệng ăn - Gia tăng dân số là gi? Nhiều miệng ăn, rằng anh. 3. 4. 5. C S G G.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> không sợ - Phân tích biểu đồ và GTDS(%) = GTTN + Sợ duyên nợ không tròn, bảng số liệu về dân số. GTCH gieo khổ cho nhau. 3. Thái độ, hành vi - Dân số tăng nhanh do: + - Trời sinh voi, trời sinh - HS nhận thức được Yếu tố tự nhiên - sinh học. cỏ. nước ta có cơ cấu dân số - Con đàn cháu đống. + trẻ. Vai trò của giới trẻ đối - Đông con hơn đông của. Phong tục tập quán và tâm với dân số, giáo dục, lao 4. Đánh giá, tổng kết động và việc làm. lí XH - Trình bày khái niệm tỉ 4. Năng lực hướng tới + suất sinh thô, tỉ suất - Năng lực chung: Trình độ phát triển kinh tế tử thô, tỉ suất gia Tự học, giao tiếp, giải tăng dân số tự nhiên, - xã hội. quyết vấn đề, hợp tác, tính tỉ suất gia tăng cơ học. + toán, - Nêu ý nghĩa của tỉ suất - Năng lực chuyên Chính sách dân số. gia tăng tự nhiên của biệt: Sử dụng bản đồ, hình - Ý nghĩa: GTTN là động Việt Nam năm 1999 ảnh, mô hình, video lực tăng dân số. là 1,7%. II. ChuÈn bÞ. 3. Nội dung bài giảng 1. Gi¸o viªn. - Làm bài tập 1 sách giáo Hoạt động 1: Khởi động - Bản đồ phân bố dân cư khoa trang 86 Em hãy nêu sự khác nhau và các đô thị lớn trên thế 5. Hướng dẫn về nhà. giữa các bạn trong lớp giới. - Hoàn thiện nội hiện tại và tương lai? - H23.1 phóng to. dung hoạt động 4, 5 GV gọi HS trả lời, Gv ghi 2. Häc sinh. đọc và tìm - Về nhà học sinh nội dung HS trả lời vào hiểu các vấn đề liên quan học bài, trả lời các câu hỏi góc phải bảng. Gọi HS đến cơ cấu dân số. trong SGK. khác bổ sung. III. Tổ chức hoạt động - Đọc và tìm hiểu Gợi ý: (hình dạng, tóc , dạy học trước bài mới: Cơ cấu dân chiều cao cân nặng, tuổi, 1.ổn định tổ chức lớp – 1 số. nam – nữ, số con,...) – đặc phut Tiết 26 tự nhiên Ngày soạn: 19/11/2016 Ngày dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Vắng:điểm ….................................... (Học lực, việc làm, Bài 23: CơNgày cấudạy: dân……………… Sĩ số: ….../ Vắng: ….................................... kinh tế gia đình, thu nhập, sốNgày dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Vắng:CLCS,...) ….................................... – đặc điểm xã I. Mục tiêu bài học 2. Kiểm tra bài cũ hội 1. Kiến thức Câu 1. Thế nào là Mỗi loại lại chia ra có bao - Hiểu và trình bày được gia tăng dân số? Nguyên nhiêu bạn trong tổng số cả cơ cấu sinh học (tuổi, giới) nhân dẫn đến gia tăng dân lớp --> cơ cấu. và cơ cấu xã hội (lao số nhanh. Gia tăng tự Thế nào là cơ cấu xã động, trình độ văn hoá) nhiên có vai trò như thế hội? --> Tìm hiểu bài hôm của dân số. nào đối với tình hình gia nay. - Biết cách phân chia tăng dân số? Hoạt động 2: Hình thành dân số theo nhóm tuổi và Gợi ý: - Gia tăng dân số: kiến thức mới cách biểu hiện tháp tuổi. Nội dung 1: Tìm hiểu cơ Là tổng số giữa tỉ suất gia 2. Kĩ năng cấu dân số theo giới tăng tự nhiên và tỉ suất gia - Nhận xét, biểu đồ về Hình thức: cá nhân tăng cơ học (đơn vị %). dân số. Phương pháp: đàm thoại,.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> thuyết trình - Cách phân chia nhóm tuổi? Hoạt động của GV và HS - Bước 1: HS làm bài tập: Năm 2001 dântrả sốlời. Gọi HS Việt Nam là 78,7 triệu người trong đókhác số nhận xét. Gọi HS nam là 38,7 triệu người, số nữ là:GV 40,0 triệu nhận xét. bổ sung. người. Hãy tính: 1. Tương quan giới nam so với giới nữ 2. Tương quan giới nam (hoặc nữ) so với tổng số dân. - Bước 2: Đại diện HS đọc kết quả. GV chuẩn kiến thức.. Đọc SGK mục II.b trang 91, kết h 23.2 hãy: - Cho biết dân số hoạt động theo kinh tế bao gồm mấy nhóm? - So sánh cơ cấu lao động theo khu tế của ba nước, nhận xét?. Cá nhân - Nêu ý nghĩa của cơ cấu dân số theo 38,7 - Tháp tuổi là gì? Nêu ý nghĩa củavăn tháphoá. tuổiĐọc SGK cho biết chỉ tiêu 40 + Tỉ số GT (Nam/Nữ) = x100 = -VD 96,75% Phân tích các kiểu tháp tuổi ởtrình hìnhđộ 23.1 văn hoá? 38,7 + Tỉ lệ Nam/ tổng số dân= 78,7 x100 = 49,17%. Gọi Hs trả lời Câu hỏi: Các số 96,75% và 49,17% biểu thị Chuyển ý: Nguồn lao động là bộGV phận nhận dân xét, bổ sung cơ cấu dân số theo giới. Em hãy cư chothuộc biết cơ nhóm tuổi lao động có đủ sức khoẻ cấu dân số theo giới là gì? để tham gia sản xuất. Dựa vào đặc điểm về + Cơ cấu theo giới có ảnh hưởng hoạt gì đếnđộng việc kinh tế, nguồn lao động chia phát triển kinh tế - xã hội ? thành 2 nhóm: nhóm dân số hoạtHoạt độngđộng kinh 3: Luyện tập Nội dung 2: Tìm hiểu cơ Hoạttế.động của GV và HS tế và nhóm dân số không hoạt động kinh cấu dân số theo tuổi Câu 1. Cơ cấu dân số theo tuổi Hình thức: cặp Nội dung 3: Tìm hiểu cơ không thể hiện được Phương pháp: thảo luận, cấu xã hội A. tuổi thọ phát vấn, khai thác bảng Hình thức: Cá nhân, cả lớp B. tình hình sinh, tử. số liệu, biểu đồ tháp dân Phương pháp: đàm thoại C. tỉ suất gia tăng cơ học số. phát vấn, thuyết trình, khai D. khả năng phát triển dân Hoạt động của GV và HS thác biểu đồ tròn. số và nguồn lao động. Đọc SGK, tim hiểu trả lời: Hoạt động của GV và HS Gọi Hs trả lời - Cơ cấu dân số theo tuổi là gì? GV nhận xét, bổ sung - ý nghĩa của cơ cấu dân số theo độ Cátuổi? nhân Câu 2. Hãy trình bày cơ cấu - Nguồn lao động là gì? dân số theo độ tuổi. Gọi Hs trả lời - Thế nào là cơ cấu dân số theo lao động? GV nhận xét, bổ sung - Phân biệt hai nhóm dân số hoạt động kinh n tế và không hoạt động kinh tế. đ. tu.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Hoạt động 4: Vận dụng Cho bảng số liệu:Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của một số nước năm 2000 (%). Tên nước. Liên hệ với Việt Nam: Tìm hiểu cơ cấu dân số theo độ tuổi, cơ cấu theo lao động theo ngành kinh tế, cơ cấu giới tính ở nước ta hiện nay. 4. Đánh giá -. Hoàn thiện sơ đồ cơ cấu dân số và nêu ý nghĩa của từng lớp sơ đồ.. Khu vực I Hoa Kì 2,7 Inđônêxia 45,3 Việt Nam 63,0 Dựa vào bảng số liệu, so sánh cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của Hoa Kì, Việt Nam và Inđônêxia năm 2000. Mức độ nhận thức: vận dụng - Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của các quốc gia nói trên có sự khác nhau. + Khu vực I: Tỉ trọng lao động của Việt Nam lớn nhất, tiếp đến là Inđônêxia, Hoa Kì có tỉ trọng thấp nhất. + Khu vực II và khu vực III: Hoa Kì cũng là nước có tỉ trọng cao nhất, tiếp theo là Inđônêxia, Việt Nam là nước có tỉ trọng thấp nhất. - Nhìn chung các nước đang phát triển có tỉ trọng lao động ở khu vực I còn cao. Còn nước phát triển có tỉ trọng lao động ở khu vực III cao nhất. Hoạt động 5: Tìm tòi, sáng tạo:. - Ở địa phương em, số lao động ở khu vực III hiện nay so với trước đây tăng hay giảm? Tại sao? 5. Hướng dẫn về nhà - Hoàn thiện nội dung hoạt động 4, 5 (tùy theo lớp) - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc và tìm hiểu trước bài mới. tìm các âu thơ, bài hát, hình ảnh nói tới sự phân bố dân cư ở nước ta. Kí duyệt, ngày năm Tổ trưởng. tháng. Tiết 27 Ngày soạn: 23/11/2016. Bài 24: Phân bố dân cư. Đô thị hoá I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm phân bố dân cư, giải thích được đặc điểm phân bố cấu dân Cơ dân cư số theo không gian, thời gian. Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư. - Trình bày được các đặc điểm của đô thị hoá, những mặt tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hoá. - Biết cách tính mật độ dân số, xác định các thành phố lớn trên bản đồ. 2. Kĩ năng - Phân tích biểu đồ và bảng số liệu về dân số. - Phân tích và giải thích bản đồ phân bố dân cư thế giới. - Vận dụng công thức tính mật độ dân số một số địa phương 3. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán, - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hình, video, II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu - Bản đồ Dân cư và đô thị lớn trên thế giới - Lược đồ tỉ lệ dân thành.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> thị thế giới. Slide từ 3 đến 13 gì? - Tranh ảnh quần cư nông thôn và thành thị - Xem hình ảnh, dựa vào nội dung Nhóm sách 2. Học sinh. vở ghi, giáo khoa, hãy cho biết: Nhóm 1: Dựa vào bảng Tỉ lệ dâ SGK, vở bài tập, tìm hiểu + Khái niệm phân bố dân cư thành thị và nông thôn thời kì 1900 kiến thức có liên quan trang 95 SGK. Hãy nhận xét sự thay III. Tổ chức hoạt động lệ dân nông thôn và dân thành thị trê dạy học giới trong thời kỳ 1900 - 2005. 1. Ổn định tổ chức lớp Nhóm 2 dạy: ……………… Sĩ số: ….../ Vắng: ….................................... - Căn cứ vào H24, hãy cho biết dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Vắng: + ….................................... Để thể hiện sự phân bố dân +cưNhững dùng châu lục và khu vực nào có dạy: ……………… Sĩ số: ….../ Vắng: ….................................... tiêu chí nào? Công thức tính? dân cư thành thị cao nhất? 2. Kiểm tra bài cũ + Những châu lục và khuc vực nào c Lồng ghép vào bài học dân cư thành thị thấp nhất? 3. Nội dung bài giảng * Giải thích tại sao? Hoạt động 1: Tình Nhóm 3: huống xuất phát - Nêu 1 số bài thơ mà em biết thể hi - PA1: Slide trình chiếu Cả lớp sông thành thị đã về đến vùng nông th về hình ảnh: Em hãy Dựa vào bảng số liệu 24.1 và 24.2,- hãy: Thể hiện một tác phẩm hát, đọc th nêu những câu thơ mà - Nhận xét tình hình phân bố dânphổ cư biến trên rộng rãi lối sống thành thị. em biết thể hiện sự thế giới - Nêu ví dụ chứng tỏ lối sống thàn đối lập giữa không - Nêu sự thay đổi về tỉ trọng phânphổ bốbiến dân rộng rãi gian nông thôn và cư trên thế giới trong thời kì 1650 - 2005 thành thị? Cặp - PA2: Yêu cầu học sinh Slide 14 -15 chú ý nghe xem nội - Nêu những ảnh hưởng tích cực v dung được đề cập đến cực của đô thị hoá đến sự phát triển - Tại sao dân cư thế giới phân bố không trong bài hát và tìm từ tế - xã hội và môi trường. đều theo không gian và thời gian? ngữ mô tả nội dung - Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến ấy? cho HS nghe 1 - GV tổ chức trò chơi tiếp sức, H phân bố dân cư? Ví dụ? đoạn bài hát "Chân nhau viết lên bảng ảnh hưởng tích c - Nhân tố nào mang tính chất quyết định quê". tiêu cực của đô thị hoá đến sự phát tới phân bố dân cư? Giải thích tại sao? Gọi HS trả lời. Em kinh tế - xã hội và môi trường. hiểu về nội dung ấy như thế nào? Nội dung 2: Tìm hiểu quá trình đô thị hóa Vào bài. Hình thức: Cá nhân, nhóm, cặp Hoạt động 2: Hình thành Phương pháp: đàm thoại, thảo luận, khai thác bản đồ, bảng số liệu kiến thức Phương án 1: tìm hiểu Khái niệm – đặc Nội dung 1: Tìm hiểu sự điểm – ảnh hưởng.... phân bố dân cư Hoạt động 3: Luyện tập Phương án 2: Tìm hiểu đặc điểm – khái Hình thức : cả lớp Hoạt động của GV, HS niệm ảnh hưởng..... Phương pháp : trình chiếu, Câu 1. Hãy trình bày và Mứ Từ Slide 16 đến 2 3 phát vấn, khai thác bản đồ, giải thích đặc điểm phân Cá nhân bảng số liệu bố dân cư._ - Đô thị hóa là gì? Hư Hoạt động của GV và HS Gọiđiểm HS trả lời - Quá trình đô thị hóa có những đặc -Đ.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Nhận xét, cho điểm tiết - Năng lực chuyên Gọi HS khác nhận xét. học biệt: Sử dụng bản đồ, hình GV nhận xét, bổ sung nếu dân cư có sự khác nhau qua các thời kì (dẫn chứng). ảnh, mô hình, video, cần. Hướng dẫn về các nhàkhu vực trênII. bị chứng). dân cư5.không đều giữa thếChuẩn giới (dẫn - Hoàn thiện nội 1. Giáo viên: Bản đồ dung hoạt đông 4, 5 Dân cư và đô thị đều theo không gian do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, - Về nhà sinh định là trình độlớn trong đó nguyên nhânhọc quyết pháttrên triểnthế củagiới. lực học bài, trả lời các câu hỏi (in phóng từ sách lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó mới đến các trong SGK. GK) thác lãnh thổ, nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai đọc và tìm hiểu 2. Học sinh: ôn và chuyển cư… trước bài thực hành xem lại kiến thức các bài trước. Câu 2. Câu sau đúng hay sai, tại sao? III. Tổ a. Phân bố dân cư thế giới có sự thay đổi theo thời gian và không gian. Đúng chức hoạt động họcmột khu vực - Sai b. Điều kiện tự nhiên thuận lợi là nhân tố quyết định sự phân bố dândạy cư của 1. ổn định tổ chức lớp Hoạt động 4: Vận dụng Ngày dạy: ……………… Sĩ số: ….../ Vắng: …..... Hoạt động 5: Tìm tòi, Ngày dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Vắng: …..... sáng tạo Ngày dạy: ……………… Sĩ số: ….../ Vắng: …..... Quá trình đô thị hoá 2. Kiểm tra bài cũ có ảnh hưởng như thế nào Câu 1: trình bày đến sự thay đổi của quần đặc điểm đô thị hoá? Liên cư nông thôn hiện nay? hệ tỉnh Hà Nam. Liên hệ địa phương em Câu 2: Nêu đặc - Ngoài nông nghiệp điểm phân bố dân cư? là hoạt động kinh tế chính, Những nguyên nhân dân Tiết 28 có thêm chức năng công tới phan bố dan cư không Ngày soạn: 25/11/2016 nghiệp (chủ yếu chế biến đồng đều? Bài 25: thực hành: nông sản), tiểu thủ công 3. Tiến trình Phân tích bản đồ phân nghiệp, lâm nghiệp, du Hoạt động 1: Khởi động lịch, thể thao… bố dân cư thế giới Gọi 1 vài học sinh tính - Cấu trúc của quần mật độ dân số một số I. Mục tiêu bài học cư nông thôn ngày càng quốc gia, năm 2013 gần giống với cấu trúc 1. Kiến thức Quốc gia Dân số Diện tíc kiểu quần cư thành thị. Củng cố kiến thức về (triệu (Triệu km phân bố dân cư, đô thị - Lối sống quần cư người) hoá. nông thôn ngày càng nhích 9,57 1.355,69 Trung Quốc lại gần lối sống của quần cư 2. Kĩ năng 3,287 thành thị về nhiều mặt. Cơ Rèn luyện kĩ năng đọc, Ấn Độ 1.236,34 cấu nghề nghiệp ở nông phân tích và nhận xét lược 9,629 Hoa Kỳ 318,89 thôn đa dạng hơn, tỉ lệ dân đồ, bản đồ. Nhận xét sự khác biệt về phi nông nghiệp ngày càng 3. Năng lực hướng tới mật độ dân số giữa các tăng. - Năng lực chung: nước trên thế giới. Rút 4. Đánh giá Tự học, giao tiếp, giải ra kết luận vè phân bố - Slide 24 quyết vấn đề, hợp tác, tính dân cư trên thế giới? - Hướng dẫn học sinh vẽ toán, sơ đồ tư duy tổng kết bài.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Gọi HS trả lời. Gọi HS khác nhận xét. Gv nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Gọi HS xác định yêu cầu bài thực hành. - Bước 1: HS dựa vào hình 25 em hãy cho biết: + Có mấy cấp độ phân loại mật độ dân số. + Tên gọi và giá trị định lượng của mỗi cấp độ phân loại mật độ dân số. - Bước 2: HS trao đổi, kiểm tra kết quả và bổ sung cho nhau - Bước 3: Đại diện HS trình bày kết quả. GV chuẩn kiến thức.. - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết của bản thân, hãy: + Giải thích tại sao dân cư thế giới phân bố không đều? + Giải thích đặc điểm phân bố dân cư của Ôxtrâylia và Tây Âu? - Bước 2: HS trao đổi, bổ sung cho nhau. - Bước 3: Đại diện HS trình bày kết quả. GV chuẩn kiến thức. Đáp án: Dân cư phân bố không đều do tác động của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội. Cấp độ phân loại + Nhân tố tự nhiên: dân cư thường tập trung đông ở Rất thưa dân vùng khí hậu ôn hoà, ấm Thưa dân áp, nguồn nước dồi dào, địa hình bằng phẳng đất Trung bình đai màu mỡ phì nhiêu, nơi Đông dân có mỏ khoáng sản... Rất đông dân Những vùng có khí hậu Hoạt động 3: Cặp đôi khắc nghiệt (vùng sa mạc - Bước 1: HS dựa vào hình khô hạn, vùng lạnh giá, 25, xác định các khu vực vùng mưa quá nhiều) vùng phân bố dân cư theo bảng địa hình quá cao, giao phân loại trên thông khó khăn. - Bước 2: HS trao đổi, bổ + Nhân tố KT - XH: Là sung cho nhau. nhân tố quyết định sự - Bước 3: Đại diện HS trình phân bố dân cư: trình độ bày kết quả. GV chuẩn kiến phát triển của lực lượng thức. Cấp độ phân loại sản xuất; tính chất của nền Rất thưa dân: < 10 người/km2 kinh tế, lịch sử định cư. Ôxtrâylia có mật độ dân Thưa dân: 10- 50 người/km2 cư thấp do có lịch sử định Trung bình: 51-100 người/km cư muộn, diện tích hoang Đông dân: 51-200 người/km2 mạc lớn... Tây Âu có mật Rất đông dân: Trên 200 người/km độ dân số cao do KT - XH phát triển, lịch sử định cư Hoạt động 4: Nhóm/ cặp. lâu đời, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự cư trú... 4. Đánh giá - Nêu và giải thích phân bố dân cư của địa phương em. - Nhận xét ý thức thực hành 5. Hướng dẫn về nhà - Về nhà học sinh hoàn thiện bài thực hành. - Đọc và tìm hiểu trước bài mới: Cơ cấu nền kinh tế Kí duyệt ngày tháng năm Tổ trưởng. Chương VI: Cơ cấu nền kinh tế Tiết 29 Ngày soạn:30/11/2016. Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức. - Trình bày được khái niệm nguồn lực; phân biệt được các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. - Trình bày được khái niệm cơ cấu nền kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế. 2. Về kĩ năng. - Nhận xét, phân tích sơ đồ nguồn lực phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế. - Biết cách tính toán, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành kinh tế của thế giới.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> và các nhóm nước; nhận xét. 3. Về thái độ hành vi. - Nhận thức được các nguồn lực để phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế của Việt Nam và địa phương để từ đó có những cố gắng trong học tập nhằm phục vụ nền kinh tế của đất nước. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính tóan, - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng sơ đồ, biểu đồ, hỡnh ảnh, mô hình, video. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế - Biểu đồ cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, vở bài tập. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp dạy: …………… Sĩ số: ….../ dạy: …………… Sĩ số: ….../ 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở ghi. 3. Tiên trình (35'): Hoạt động 1: Khởi động Nguồn lực phát triển kinh tế là gì? Cơ cấu nền kinh tế là gì? Có các loại nguồn lực nào? Vai trò của mỗi loại nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội như thế nào?--> vào bài.. Hoạt động 2: Hình Phương pháp: Thảo luận, thành kiến thức mới đàm thoại, Khai thác số Nội dung 1: Tìm hiểu liệu, hình ảnh các nguồn lực phát triển Hoạt động của trò, thầy kinh tế Hình thức : cả lớp, cặp 1 GV giải thích khái niệm cơ cấu nền Phương pháp : đàm thoại kinh tế gợi mở Hoạt động của trò, thầy - GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ cơ 3 cấu nền kinh tế và nêu các bộ phận Cả lớp của cơ cấu nền kinh tế. - HS đọc mục 1 và dựa vào sơ đồ, hãy nêu: ? Khái niệm nguồn lực . - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số 1 liệu về cơ cấu GDP theo ngành thời ? Các loại nguồn lực. kỳ 1990 - 2004, nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của - GV tóm tắt và giải thích rõ hơn thế giới, các nước phát triển, các khái niệm và sự phân chia các loại nước đang phát triển và của Việt nguồn lực. GV nói thêm về nguồn Nam. lực bên trong (nội lực) và nguồn lực bên ngoài (ngoại lực) - GV giải thích khái niệm cơ cấu lãnh thổ và mối quan hệ giữa cơ cấu - Tài nguyên thiên nhiên và các điều lãnh thổ và cơ cấu ngành. kiện tự nhiên - Vốn, cơ sở vật chất, lao động, thị trường, ..... Cặp HS đọc mục 3, hãy nêu vai trò của từng loại nguồn lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và cho ví dụ - GV giải thích, làm rõ cơ cấu thành chứng minh. phần kinh tế, phân tích mối quan hệ - GV chỉ định một vài HS trả lời, giữa ba bộ phận của cơ cấu nền kinh sau đó tím tắt, chuẩn xác kiến thức tế, lưu ý vai trò quan trọng của cơ và bổ sung, làm rõ thêm vai trò của cấu ngành. từng loại nguồn lực. + Cơ cấu kinh tế bao gồm: quốc doanh, tập thể, tư nhân cá thể, hộ gia - HS đọc nội dung mục I và dựa vào đình, tư bản nhà nước sơ đồ, trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập - GV tóm tắt, giải thích thêm. Nội dung 2: Tìm hiểu Cơ cấu nền kinh tế Hoạt động 3: Luyện tập Hình thức: cặp Câu 1. Hãy phân biệt Câu 1: Mức các loại nguồn lực phát.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> 4.2. Vai trò của các Nhiệm vụ: Đọc mục triển kinh tế theo nguồn nguồn lực phát triển kinh II trang 105 SGK, kết hợp gốc. tế với hiểu biết của bản thân Gọi HS trả lời - Nguồn lực vị trí địa lí: bao gồm vị trí địahãy lí tựhoàn nhiên, vị trísơ địađồ lí kinh thành sau HS khác nhận xét tế chính5.trị, giao thông. Hướng dẫn về nhà thể hiện ảnh hưởng của GV nhận xét, bổ sung Nguồn lực tự nhiên: gồm các yếu tố đất, hậu, sinh vật, (1') : cáckhí nhân tố biển, tới phát triển nếu cần khoáng- Hướng sản. dẫn làm bài tập và phân bố nông nghiệp. - Nguồn số 2lực trang kinh102 tế SGK - xã hội: gồm các Nêu yếu ví tốdụ dân cụcư, thểnguồn chứng lao động, +vốn, trường, khoa nghệ, Xử thị lý số liệu: tính tỷ học lệ – kĩ thuật minh và ảnhcông hưởng của chính các sách và%xu thế phát triển. của mỗi khu vực sản nhân tố trên. lập bảng Câu 2:xuất, Mứcsau độđó nhận thức:số thông hiểu liệu mới. Câu 2. Hãy trình bày vai Vẽ 4 biểu đồ hình tròn; trò của các loại nguồn - Vị trí+ địa lí: tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi, mỗi khuphát vực là mộtgiữa hìnhcác vùng trong một nước, giữa các lực đối với phát triển tiếp cận cùng triển Điều kiện tự nhiên tròn kinh tế. quốc gia. - GV yêu cầu HS về Gọi HS trả lời - Nguồn lực tự nhiên: Là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất, nhà hoàn thành bài HS khác nhận xét phục vụ trực tiếp cho cuộc sống và phát triển kinh tế. Sự giàu có tập. là lợi thế quan trọng cho sự phát triển kinh tế. GV nhận xét, bổ sung về tài nguyên nếu cần - Nguồn lực kinh tế - xã hôi: Có vai trò quan trọng để lựa chọn đai- của Khí chiến lược phát triển kinh tế phù hợp vớiĐất điều kiện đất hậu nước Thời trong từng giai đoạn. Là nhân tố quyếtQui định sựmôtăng nướctrưởng và phát triển của đất nước sản xuất. vụ Hoạt động 4: Vận dụng. 1.Hãy giải thích thuật ngữ “hệ thống tài sản quốc gia” trong khái niệm nguồn lực. 2.Tại sao nói trong 3 cơ cấu kinh tế thì cơ cấu ngành kinh tế là quan trọng hơn cả? Hoạt động 5: Tìm tòi, sáng tạo Liên hệ cơ cấu kinh tế ở Việt Nam: cơ cấu ngành, cơ cấu theo thành phần kinh tế 4. Tổng kết, đánh giá Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy tổng kết bài. 4.2. Nội dung chủ yếu của cơ cấu kinh tế là gì? Các bộ phận hợp thành cơ cáu kinh tế. IPhiếu học tập. - Cơ cấu cây trồng, vật nuôi. -Năng suất.. - Cơ cấu cây trồng vật nuôi - Khả năng xen canh tăng vụ. - Thiên tai. Các. Sinh v Giống nuôi c trồn - Thức cho gia súc. - Cơ cấ vật nuô. Sự phá. Hoạt động 4: Cá nhân Dựa vào nội dung SGK cho biết có hình thức tổ chức lãnh thổ nông chính nào? Trình bày đặc điểm củ hình thức IV. Đánh giá Chọn ý đúng nhất trong câu sau: 1. Tư liệu sản xuất của ngành nông nghiệp là:.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> A. Máy móc. C. Cây trồng. B. Vật nuôi. D. Đất đai. 2. Trong sản xuất nông nghiệp cây trồng vật nuôi được coi là: A. Tư liệu sản xuất. C. Đối tượng lao động. B. Cơ sở vật chất kĩ thuật. D. Công cụ lao động. V. hoạt động nối tiếp Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. Vi. rút kinh nghiệm Thiếu phương tiện dạy học, cần liên hệ với thực tế đời sống. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết: 31 Ngày soạn:06/12/2009 Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Nắm được vai trò, đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân bố các cây trồng chủ yếu trên thế giới.. - Biết được vai trò và hiện trạng phát triển của ngành trồng rừng. 2. Kĩ năng - Xác định được trên bản đồ những khu vực phân bố các cây lương thực. - Nhận diện được hình thái của một số cây lương thực, cây công nghiệp chủ yếu trên thế giới. - Xây dựng và phân tích biểu đồ lương thực toàn thế giới. 3. Thái độ, hành vi - Nhận thức được những thế mạnh cũng như hạn chế trong việc trồng cây lương thực và các cây công nghiệp ở nước ta và địa phương. - Tham gia tích cực và ủng hộ những chủ trương, chính sách phát triển cây lương thực, cây công nghiệp, trồng rừng của Đảng và Nhà nước. II. Thiết bị dạy học - Bản đồ Nông nghiệp thế giới. - Tranh ảnh một số cây trồng trên thế giới. - Các phiếu học tập. III. hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. Lớp 10B1 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trình bày vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp? Câu 2. Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp?. 3. Nội dung bài giảng Mở bài: Ngành trồng trọt là nền tảng của sản xuất nông nghiệp. Trong đó quan trọng nhất là trồng cây lương thực và cây công nghiệp. Cùng với ngành trồng trọt, ngành trồng rừng có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế và môi trường mỗi quốc gia trên thế giới.. Hoạt động của GV và HS Hoạt động1: Cá nhân GV yêu cầu học sinh trình bày vai trò c cây lương thực?. Hoạt động 2: Nhóm - Bước 1: GV Phân chia nhóm và gi nhiệm vụ cho mỗi nhóm: + Nhóm 1: Tìm hiểu về cây lúa gạo? + Nhóm 2: Tìm hiểu về cây lúa mì? + Nhóm 3: Tìm hiểu về cây lúa ngô? - Bước 2: HS trao đổi, bổ sung cho nhau - Bước 3: Đại diện HS trình bày kết q phiếu học tập (một HS trình bày về l gạo, một HS trình bày về lúa mì, một H trình bày về cây ngô). - GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ nơi ph bố các cây trồng. GV chuẩn kiến thức. Phiếu học tập Nhiệm vụ: Đọc SGK mục II.2, quan sát hình 40.3, hãy nêu đặc điểm sinh thái và phân bố của các cây lương thực chính..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> C......................... nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới nóng Hoạt động 5: Nhóm/ cặp Ưa khí hậu nóng V. hoạt động nối tiếp - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm ẩm, chân ruộng Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu tìm hiểu đặc điểm sinh thái và phân bố một Lúa gạo ngập nước, cần hỏi trong SGK. loại cây công nghiệp. nhiều công chăm Vi. rút kinh nghiệm - Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày, sóc. Thiếu phương tiện kiếncần liên hệ với Ưa khí hậu ấm, các khô, nhóm khác bổ sung. GV chuẩn dạy học, đầu thời kì thức. sinh thực tế đời sống. Lúa mì trưởng cần nhiệtHoạt độ động 6: Cả lớp -------------------------------Đọc SGK kết hợp hiểu biết của bản thân, thấp, đất đai màu -------------------------------cho biết: mỡ. -------------------------------+ Vai trò của rừng, cho ví dụ. ------------------Ưa khí hậu nóng + Tình hình trồng rừng trên thế giới Ngô Tiết:đang 32 ẩm, đất đai màu mỡ. Ngày soạn:07/12/2009 diễn ra như thế nào? GV chuẩn kiến thức . Bài 29: Địa lí ngành Hoạt động 3: Cá nhân chăn nuôi - Đọc SGK mục I.3 kết hợp với hiểu biết của bản thân, cho biết: I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS - Đặc điểm của cây hoa màu cần: Đánh - Kể tên một số cây hoa màu đượcIV. trồng ở giá: Chọn ý 1. Kiến thức vùng khí hậu ôn đới, nhiệt đới. đúng nhất trong các câu - Nắm được vai trò và sau: * Một HS trả lời, các HS khác bổ sung đặc điểm của ngành chăn 1. Ưa khí hậu nóng, ẩm, * GV chuẩn kiến thức (có thể chochân HS xem nuôi. ruộng ngập nước là - Hiểu được tình hình ảnh các cây lương thực không cóđặc ở nước điểm của cây. phân bố các vật nuôi quan A. Lúa mì. ta). trọng trên thế giới, giải thích được nguyên nhân C. Ngô. Hoạt động 4: Cá nhân phát triển của ngành chăn B. Lúa gạo. -Nêu vai trò của cây công nghiệp, cho ví nuôi. D. Cà phê. - Biết được vai trò và xu dụ? So sánh vai trò và đặc điểm của cây hướng phát triển của công nghiệp với cây lương thực? 2. Hãy điền cây lương thực chính tương ứng với ngành đánh bắt và nuôi các vùng sinh thái vào trồng thuỷ sản. chỗ chấm (...) 2. Kĩ năng A. .................... Vùng ôn - Xác định được trên đới và cận nhiệt bản đồ thế giới những khu B........................Vùng vực chăn nuôi, đánh bắt nhiệt đới gió mùa và cận và nuôi trồng thuỷ sản chủ nhiệt yếu. Cây lương thực. Đặc điểm sinh thái.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Xây dựng và phân tích biểu đồ, lược đồ và sơ đồ về đặc điểm của ngành chăn nuôi và địa lí các ngành chăn nuôi. 3. Thái độ, hành vi - Nhận thức được lý do ngành chăn nuôi ở Việt Nam và địa phương còn mất cân đối với trồng trọt. - ủng hộ chủ trương, chính sách phát triển chăn nuôi của Đảng và Nhà nước. II. Thiết bị dạy học - Bản đồ nông nghiệp thế giới - Tranh ảnh một số vật nuôi trên thế giới - Các phiếu học tập. III. hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. Lớp 10B1 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Trình bày đặc điểm của cây lương thực? Câu 2: Trình bày các loại cây công nghiệp? 3. Nội dung bài giảng b. triển khai bài: a. Mở bài: Mở bài: Ngành chăn nuôi đang phấn đấu để trở thành ngành sản xuất chính ở nhiều nước trên thế giới. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vai trò, đặc điểm của ngành chăn nuôi, bức tranh phân bố và xu hướng phát triển của ngành nuôi trồng thuỷ sản.. Hoạt động của GV và HSGV nên tóm tắt tình hình nuôi trồng thu sản thế giới. Yêu cầu HS tìm ra đặc điểm Hoạt động 1: Cả lớp chung - Câu hỏi: Hãy nêu vai trò quan trọngcủa những nước có ngành nuô trồng thuỷ sản phát triển (Đường bờ biể của ngành chăn nuôi trong việc phát triển diện tích mặt biển rộng, vốn đầu t kinh tế - xã hội, lấy ví dụ để chứngdài, minh. lớn...). - Một HS trả lời, các HS khác bổ sung. Liên hệ sự phát triển ngành nuôi trồn GV chuẩn kiến thức. thuỷ sản ở Việt Nam.. Hoạt động 2: Cá nhân Câu hỏi: Thức ăn cho chăn nuôi được lấy từ nguồn nào, cơ sở thức ăn có vai trò Phiếu học tập số 1 như thế nào đối với sự phát triểnNhiệm ngànhvụ: Đọc SGK và chăn nuôi. dựa vào vốn hiểu biết của bản thân em hãy hoàn Một HS trả lời, các HS khác bổ sung. thiện sơ đồ mối quan hệ Hoạt động 3: Theo cặp GV yêu cầu HS làm phiếu học tập giữa số 1.nguồn thức ăn và hình thức chăn nuôi. Một HS trình bày. GV chuẩn kiến thức (nhấn mạnh mối quan hệ giữa cơ sở thức ăn và hình thức chăn nuôi). Câu hỏi: Tại sao ở phần lớn các nước đang phát triển, giá trị sản lượng ngành chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng nhỏ trongĐồng cỏ tự nhiên. Diện tích mặt nước cơ cấu nông nghiệp? Hoạt động 4: Theo nhóm Bước 1: GVchia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS làm phiếu học tập số 2 Mỗi nhóm thảo luận về một ngành chăn nuôi. Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét. Thông tin phản hồi GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 5: Cá nhân Câu hỏi: Em hãy nêu vai trò của ngành nuôi trồng thuỷ sản? Địa phương em đang nuôi trồng những thuỷ sản nào? Một HS trả lời. GV chuẩn kiến thức. Phiếu học tập số 2. Nguồn. Ho cây lư. H c.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Nhiệm vụ: Đọc SGK mục II, quan sát hình 41.3 kết hợp với kiến thức đã học hãy nêu đặc điểm của các ngành chăn nuôi. Trâu, bò Vai trò Đặc điểm Sản lượng Phân bố Thông tin phản hồi phiếu học tập số 2. Vai trò Đặc điểm. Sản lượn g Phân bố. Trâu, bò Cung cấp thịt, sữa, da, phân bón và sức kéo. - Bò thịt được nuôi ở các đồng có tươi tốt theo hình thức chăn thả. - Bò sữa nuôi trong các chuồng trại. - 1,3 tỉ con bò. - 160 triệu con trâu. Các nước nuôi nhiều bò: ấn Độ, Hoa Kì, các nước EU, Trung Quốc.. IV. Đánh giá 1. Hãy điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: A. Chăn nuôi cung cấp.................................có dinh dưỡng cao. B. Chăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho các ngành.......................... C. Là mặt hàng................................. mang lại nguồn thu ngoại tệ 2. Dùng gạch nối các vật nuôi tương ứng với các vùng sinh thái.. Yêu quí những người sản xuất ra lương thực. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên:Tìm hiểu nội dung, lựa chọn phương pháp phù hợp với từng lớp 2.Học sinh: Thước kẻ, compa, bút màu, bút chì, Vùng đồng tươi nhiệt đới ẩm máy cỏ tính cátốt, nhân III. Tổ chức hoạt động dạy học Vùng đồng cỏ khô cằn. Cừu nối tiếp V. hoạt động Về nhà học sinh học bài, Trâu trả lời các câu 1. ổn định tổ chức lớp hỏi trong SGK. Ngày dạy: ……………... Sĩ số: ......../ Vắng: .... Vi. rút kinh nghiệm Bò Vùng đồng cỏ tươi tốt Ngàytiện dạy: ……………… Sĩ số: ......../ Vắng: .... Thiếu phương 2. Kiểm tra bài cũ dạy học, cần liên hệ với - Lấy thịt, da, mỡ. Câu hỏi: Nêu đặc thực tế đời Lợnsống. Vùng trồng cây lương thựcđiểm - Cung cấp phân bón. ngành chăn nuôi? kể tên các ngành chăn nuôi chính -------------------------------ở nước ta -------------------------------- Đòi hỏi thức ăn có 3. Tiến trình -------------------------------nhiều tinh bột. Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ ------------------ Nuôi ở vùng lương Giáo viên yêu cầu học thực thâm canh, các sinh đọc nội dung thực hành, 33 thành. vùngTiết ngoại sau đó cho các em Ngày nghiên cứu và trình bày soạn: 16/12/2016 900 triệu con. cách vẽ . Bài 30: Thực hành Gọi 1 HS lên bảng vẽ. vẽ và phân tích biểu đồ HS bên dưới vẽ vào vở. Gv đi quan sát, chỉnh 1/2 về đànsản lợnlượng thuộclương về thực, dân số của thế giới và sửa lỗi sai nước Trung Quốc một số quốc gia ngoài ra nuôi I. Mục còn tiêu bài học nhiều ở Hoa Kì, 1. Kiến thức Braxin, Việtcố Nam... Củng các kiến thức về địa lí cây lương thực trên thế giới. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng nhận dạng, vẽ biểu đồ. - Biết cách tính bình quân lương thực theo đầu người (đơn vị: kg/người) và nhận xét từ số liệu đã tính toán. 3. Thái độ, hành vi.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> hệ quả chuyển động của Toàn thế giới Triệu tấn Trái Đất; cấu trúc Trái GV gợi ý: 1287.6 1400 Bảng số liệu có nội dung nào thì Đất, các quyển của lớp vỏ nhận xét nội dung đó: Địa lí; một số quy luật của 1049.5 1200 Sản lượng -Sản lượng lương thực lớp vỏ Địa lương thựclí. - Dân số 1000 + Phần - Bình quân lương thực đầu người Dân số địa lí kinh tế xã hội: địa lí dân cư; cơ cấu HS trao đổi, làm vào vở 800 Gọi HS trả lời nền kinh tế; địa lí nông 600 600 GV nhận xét, bổ sung nếu cần nghiệp. 401.8 400 299.1 287.4 - Giáo viên đánh giá được 400 222.8 217 4. Tổng kết quá trình nhận thức của 200 -69.1 Gv HS 59.5gọi57.9 79.7 200 học sinh từ đó điều chỉnh + Khi nào thì36.7 vẽ biểu 0 đồ cột, nêu cách vẽ biểu Nước nội dung và phương pháp. cột. In-đô-nê Việt Nam Trung Hoa Kì ấn Độ đồPháp 2. Kĩ năng Quốc - xi-a + Nêu công thức tính Rèn luyện kĩ năng tính bình quân lương thực, từ toán, vẽ biểu đồ và nhận Biểu đồ thể hiện sản lượng Ct đó suy ra công thức xét bản đồ, hình ảnh. lương thực và số dân một tính SLLT, Số dân. 3. Thái độ: số nước trên thế giới năm - Nhận xét tinh thần thái Tự giác và trung thực 2002 độ học tập của HS, nhấn trung ôn tập và kiểm tra Hoạt động 2: Tính bình mạnh cách vẽ, và nhận xét học kì. Tăng cường ý thức quân lương thực đầu số liệu học tập. người, nhận xét 5. Hướng dẫn về nhà 4. Năng lực hướng tới: Hình thức: Cặp đôi Xem lại nội dung - Năng lực chung: Phương pháp: đàm thoại, bài học từ bài Thủy quyển năng lực tự học, năng lực phát vấn, khai thác bảng số đến vai trò đặc điểm tính toán, năng lực hợp liệu ngành nông nghiệp. tác, năng lực giao tiếp. Tiết sau ôn tập học kì I - Năng lực chuyên Gọi 1HS nêu công thức tính. biệt: năng lực biểu đồ, bảng số liệu thống kê. HS sinh tính II. CHUẨN BỊ CỦA Gọi 1 số HS nêu kết quả GIÁO VIÊN, HỌC SINH Sản lượng lương thực, dân số và bình quân lương thực của một số nước trên thế giới năm 2002 1. Giáo viên: - Các hình Nước Sản lượng lương ảnh, số liệu trong sgk, thực ( triệu tấn) Ngày soạn: 17/12/2016 sơ đồ hệ thống kiến Tiết 34 ÔN TẬP Trung Quốc thức. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Máy tính, Hoa Kì 1. Kiến thức máy chiếu ấn Độ - Học sinh củng cố kiến - Lựa chọn Pháp các câu hỏi bài tập phù thức cơ bản đã học để làm In-đô-nê-xi-a hợp để luyện tập cho học tốt bài kiểm tra học kì: sinh Việt Nam + Phần địa lí tự nhiên: Triệu người.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> 2. Học sinh: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trọng tâm các chương IV, V, VI, V - Chuẩn bị phương án trả lời cho các câu hỏi. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’). Bước 2: trước trả lời thời gian 5 phút – thảo luận và -vẽGV ra. nhận xét và bổ sung và yêu Bước 3: Các nhóm trình bày nộisinh dung nhắc sảnlại các phương pháp xác phẩm của mình. số alen, tần số kiểu gen, cấu trúc d Giáo viên, nhận xét nội dung, tinhcủa thần quần hiệuthể tự phối, dấu hiệu n quả của nhóm. trạng thái cân bằng di truyền của quầ PA2: Gv chia lớp làm nhóm - HS trả lời theo yêu cầu của giáo viê - Phát cho mỗi nhóm các tờ giấy có in sẵn nội dung yêu cầu các đội lên dán vào bảng kẻ sẵn nội dung tương ứng cho sơ đồ hệ thống hóa kiến thức. Hoạt động 2: II. Kĩ năng 3 phút Hình thức: cả lớp Phương pháp: phát vấn, đàm. dạy: ……………........ Sĩ số: ....../ Vắng: thoại ........................................ gợi mở. dạy: ……………........ Sĩ số: ....../ Vắng: ........................................ Hoạt động của học sinh, giáo viên 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài ôn tập Hãy nêu các công thức tính giờ, mật độ dân số, bình quân lương thực? 3. Tiến trình dạy học. Gọi 3 hs lên bảng cùng viết, mỗi học sinh Khởi động: giáo viên một công thức. thiết lập một ô chữ gồm 5 câu hỏi – từ chìa khóa là Ôn tập Ý tưởng: HS nằm mơ làm bài kiểm tra học kì môn Địa lí điểm kém, giật mình làm thế nào để làm bài kiểm tra được tốt hơn Hoạt động 3: II. Vận --> nay có giờ học ôn tập dụng Hình thức: cuộc thi Hoạt động 1: I - Hệ Phương pháp: phát vấn. thống kiến thức cơ bản – Hoạt động của học sinh, giáo viên 12 phút Hình thức: Nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử Phương pháp: hợp tác, sử nhóm trưởng, thư ký. GV thông báo hình dụng sơ đồ hóa, sơ đồ tư thức tổ chức trò chơi qua 3 phần: khởi động, duy. vượt chướng ngại vật và về đích. Vòng 2: Hoạt động của học sinh, giáo + viên Khởi động: mỗi đội sẽ phải trả lời Câu nhanh 1. 5Nhận xét sự PA1: câu hỏi. khác biệt về cơ cấu lao Bước 1: Chia nhóm, giao nhiệm vụ + Về đích: nhóm nào nhanh sẽ giành độngquyền theo khu vực kinh tế Nhóm 1: Sơ đồ về các quyển củatrả lớplờivỏtrước. địa lí và mối quan hệ giữa các quyển. Lưu ý: điểm mỗi nhóm là tổng điểm của các củanước? 3 Nhóm 2: Địa lí dân cư phần thi trong đó phần về đích nhân hệ số 2 Nhóm 3: Cơ cấu kinh tế, địa lí nông nghiệp - Học sinh dựa vào kiến thức đã chuẩn bị.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> Câu 2. Cho bảng số liệu: sản lượng lương thực và số dân của tỉnh Hà Nam, giai đoạn 2005- 2010 Năm Sản lượng lương thực ( nghìn tấn) Số dân (nghìn người) b. Nhận xét tính hình phát triển dân số và săn lượng lương thực. 3. Lấy ví dụ phân tích để thấy được mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của lớp vỏ địa lí. 4. Tổng kết, đánh giá, - Tổng kết đánh giá, cho điểm các đội. - nhận xét tinh thần, thái độ ôn tập 5. Hướng về nhà ôn tập - Ôn tập các nội dung kiến thức trong phần địa lí dân cư, Nông ngiệp, và các quy luật của lớp vỏ địa lí. - Chuẩn bị các đồ dùng thi HK: bút, bút chì, thước kẻ, compa, máy tính. Ngày soạn: 3/12/2015. Tiết 34 - ÔN TẬP. 401,7 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức. 790,1- Ôn tập củng cố kiến. Rèn luyện kĩ năng tính toán, vẽ biểu đồ và nhận xét bản đồ, hình ảnh. 3. Thái độ: Tự giác và trung thực trung ôn tập và kiểm tra học kì. Tăng cường ý thức học tập. 4. Năng lực hướng tới: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: năng lực khai thác bản đồ biểu đồ, bảng số liệu thống kê, biểu đồ; tư duy tư duy lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 3. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu. - Chuẩn bị bộ câu hỏi, thước kẻ, giấy, bút dạ, bộ đáp án, 4. Học sinh: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức các chương II, III, IV, V, VI, VII - Vở ghi, SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’). thức cơ bản đã học để làm tốt bài kiểm tra học kì: + Phần địa lí tự nhiên: hệ quả chuyển động của Trái Đất; các quyển của lớp vỏ Địa lí; một số quy luật của lớp vỏ Địa lí. + Phần địa lí kinh tế xã hội: địa lí dân cư; địa lí nông nghiệp. - Nắm được các nội Ngày dạy: ……………........ Sĩ số: ....../ Vắng: ........... dung trọng tâm để ôn 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài ôn tập tập làm bài kiểm tra hiệu 3. Tiến trình dạy học. quả. Hoạt động 1: Khởi động – thời gian 5 phút. - Giáo viên đánh giá Hình thức: Cả lớp được quá trình nhận Phương pháp: Đàm thoại, thức của học sinh từ đó gợi mở. Giáo viên đặt câu hỏi: điều chỉnh nội dung và Em hãy cho biết chương phương pháp dạy học. trình Địa lí 10 học kì I gồm 2. Kĩ năng.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> mấy chương? Kể tên nội dung các chương? Bao nhiêu bài? - Gọi học sinh trả lời. - GV đưa hình ảnh Slide hệ thống các nội dung đã học. Tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em ôn tập củng cố, vận dụng một số kiến thức và kĩ năng cơ bản để làm kiểm tra học kì đạt kết quả tốt.. D.Vận tốc của Trái Đất không đều khi Câu quay 8 trên quỹ đạo. Mật độ dân số thế giới năm 2005 là: Câu 2 A. 47 người/km2 B. 48 ngườ 2 Ở các vùng đồng bằng, sông có chế C. 49 độngười/km nước điều hòa C. 50 ngườ hơn miền núi, nguyên nhân chính là do: A. Có địa hình bằng phẳng hơn. Câu 9 B. Đất phù sa dễ thấm nước hơn đất feralit. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yế C. Có lượng mưa nhiều hơn vì gần biển. nuôi là đối tượng sản xuất. Đây là: D. Hai bên sông thường có nhiều hồ A. đầm. Đặc điểm quan trọng của hoạt nghiệp. Câu 3 B. Vai trò quan trọng của ngành nông Sinh vật đóng vai trò chủ đạo trongC.quá Những trình hình hình thành thức cơ bản của tổ đất vì: nghiệp. Hoạt động 2: Ôn tập kiến A. Sinh vật có ảnh hưởng đến khí hậu. D. Điều kiện để phát triển ngành nô thức, kĩ năng – 35 phút B. Cung cấp nguồn khoáng chất, quyết định tính chất của Hình thức: Nhóm - 4 đội đất. Câu 10 chơi C. Quyết định cách thức phong hóa của Ở đá cácmẹ. nước đang phát triển, chăn nu Kĩ thuật: tổ chức trò chơi D. Tham gia quá trình phong hóa, cung nhỏ vì: cấp chất hữu cơ (cuộc thi) cho đất. A. Công nghiệp chế biến chưa phát tr B. Cơ sở vật chất còn lạc hậu. Hoạt động của học sinh, Câu 4 C. Dịch vụ thú y chưa phát triển. giáo viên Nhân tố môi trường tự nhiên nào có D.ýCơ nghĩa sở thức quyết ăn định không ổn định. đến sự phân bố sinh vật: Vòng 2 Giáo viên thiệu về thể lệ cuộc thi: A. Đất. B. Địa hình. - Vòng 2 có 4 câu hỏi, trả lời đúng đư C. Khí hậu. D. Sinh vật. - 4 đội chơi sẽ bốc thăm câu hỏi. - Các đội sẽ trải qua ba vòng thi - Nhiệm vụ sau 3 phút các đội thảo lu Vòng 1: Phản ứng nhanh (50 điểm) – ghi ra giấy. Vòng 2: Phân tích giỏi (30 điểm) Câu 5: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ các địa líđội là:lần lượt trình bày t - Đại diện Vòng 3: Vận dụng tốt (20 điểm) A. Sự thay đổi của tất cả các thànhquá phần địa líQuá theo3 địa 3 phút. phút sẽ bị trừ 3 điể hình. của các đội qua HS giơ tờ giấy sản phẩm lên phía trê - Cử 2 HS làm thư kí để tổng hợp điểm, B. Quy luật về mối quan hệ quy định lên lẫn gócnhau bảng.giữa các các vòng thi. thành phần và bộ phận của lớp vỏ địa lí. Câu 1: Trên cơ sở tổng số điểm của các vòng thi, xếp thứ tự C. Sự thay đổi của các thành phần địa lí theo mộtthơ quy"Hôm luật qua em đi tỉnh Hai câu các đội để trao 1 giải nhất. chung. nội bay đi ít nhiều'' phản ánh được q phầnẢnh kháchưởng nhau tích cực của hội nào? Vòng 1: 10 phútD. Quy luật về sự phát triển của các thành trong lớp vỏ địa lí. phát triển kinh tế? - Các đội cùng trả lời 10 câu hỏi, chọn ra Câu 6 nhất. Nhân tố tạo ra điểm. động lực tăng dân số thế giới là: - Trả lời đúng mỗi câu được 5 điểm, sai không tính A. Gia tănggiơ tự đáp nhiên. - Trả lời ngay sau 5 giây suy nghĩ bằng cách án B. Gia tăng cơ học. chọn đáp án đúng. Giađiểm. tăng tự nhiên và di cư. - Sau 5 giây mới giơ đáp án, sẽ khôngC.tính D. Sinh đẻ và di cư. Câu 2 Câu 7 Câu 1 Đặcđịnh điểmđến củasựsựsống phân bố dân cư là: Câu tục ngữ Việt Nam: Yếu tố nào sau đây có ý nghĩa quyết A. Biến động theo thời gian, đồng đều trong không gian. Đêm tháng năm, chưa nằm đã s trên Trái Đất? B. Không đổi theo thời gian, đồng đều trong không gian. Ngày tháng mười, chưa cười đã A. Trái Đất có hình khối cầu. Biếntrên động trong gian. tự nhiên nào? T Phản ánhkhông hiện tượng B. Trục Trái Đất nghiêng khi chuyểnC. động quỹtheo đạo.thời gian, không đều D. Không đó? trong không gian. C. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời vàđổi tốctheo độ thời tự gian, không đều quay quanh trục hợp lí..
<span class='text_page_counter'>(90)</span> Hướng dẫn về nhà. Câu hỏi: Cho bảng số liệu: Sản4.lượng lương thực thế - Ôn tập các nội dung giới thời kì, 1980 - 2003. kiến thức, Năm Sản lượng lương thực (triệu tấn)kĩ năng cơ bản vừa ôn tập. Câu 3: 1980 - Chuẩn bị các dụng Sử dụng hình 19.1 – trang 70 SGK địa lí 10. 1990 cụ học tập giấy kiểm tra, bút, Dựa vào hình 19.1, nhận xét sự thay đổi của các kiểu 2000 thước kẻ. thảm thực vật theo vĩ độ? Tại sao có sự thay đổi đó? 2003 GV trao a, Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thựcgiải, thế nhận giới, xét ho điểm giờ học. thời kì 1980-2003. b, Nhận xét ngắn gọn.. CHƯƠNG VIII. ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP Tiết 36. Ngày soạn: 23/12/2016 Câu 4. Bài 31 VAI TRÒ Hoàn thiện sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các quyển VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA trong lớp vỏ địa lí. Tại sao giữa các BIỂU quyển ĐỒ lại THỂ có mối CÔNG NGHIỆP HIỆN SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC quan hệ đó? THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN1980 - 2003CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ Thư kí tổng hợp điểm đưa cho GV. CÔNG NGHIỆP 5. Hoạt động tổng kết.. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức. Hình thức: Cả lớp Trình bày được vai trò và Phương pháp: đàm thoại đặc điểm của sản xuất gợi mở. công nghiệp Hoạt động của học sinh, giáo viên - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát Bước 1: GV đặt câu hỏi. triển và phân bố công Qua tiết học hôm nay các em cần nắm vững nghiệp. nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản nào? 2. Kĩ năng. Bước 2: Gọi HS trả lời. - Có kĩ năng phân tích và Bước 3: GV chốt kiến thức, kĩ năng trọngxét tâmnhững đặc điểm nhận Vòng 3: Vận dụng siêu phục vụ cho kiểm tra học kì I. phát triển, sơ đồ về ảnh hưởng của các điều kiện GV giới thiệu thể lệ vòng 3: tự nhiên và KTXH đối với - Ba đội cùng chung một câu hỏi, làm ra bảng phụ, trong 7 phút. sự phát triển và phân bố - Sau 7 phút các đội, đem sản phẩm dán lên bảng. công nghiệp. - Yêu cầu: 3. Thái độ + Biểu đồ đầy đủ, chính xác được 20điểm HS nhận thức được công + Nhận xét đúng, đủ được 10 điểm..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> nghiệp nước ta chưa phát Hình thức: Cảsản lớp xuất nông đặc điểm của triển mạnh, trình độ khoa Phương pháp: đàm thoại, học và công nghệ còn thua giảngHS giảitrả lời, các HS khác - Một kém nhiều các nước trên Hoạt động của GV và HS thế giới và khu vực, đòi Câu Hãy hỏi: lấy ví Hãy dụkểchứng tên các minh sản c.phẩm Sản công xuất công nghiệp gồm nhiều hỏi sự đóng góp của thế hệ nghiệp, Sảntừxuất đó nêu công vainghiệp trò của phân ngànhcông côngtỉ mỉ và có sự phối hợp trẻ. gồm nghiệp nhiều ngành phức tạp, phẩm cuối cùng. 4. Năng lực hướng tới được - Một phân HS công trả lời, tỉ các mỉ và HScó khác sự bổ sung. - Năng lực chung: phối 1HS hợp khác chặt ghichẽ nộiđểdung tạo ra lênsản bảng.3. Phân loại Tự học, giao tiếp, giải - Dựa vào tính chất tác động đến đối tư quyết vấn đề, hợp tác, tính Thế nào là công nghiệp hóa? nghiệp được chia thành hai nhóm: toán, + Công nghiệp khai thác. - Năng lực chuyên - Các - Một ngành HS trả công lời,nghiệp các HSđược khác bổ + Công sung.nghiệp GV chế biến. biệt: Sử dụng bản đồ, hình chuẩn kiến thức. - Dựa vào công dụng kinh tế của sản ảnh, mô hình, video, So sánh cơ cấu ngành công được chia làm hai nhóm: II. CHUẨN BỊ nghiệp với cơ cấu ngành nông + Công nghiệp nặng (nhóm A). 1. Giáo viên: - Bản đồ địa nghiệp, nêu sự khác nhau của + Công nghiệp nhẹ (nhóm B). lí công nghiệp thế giới ngành công nghiệp nhóm A - Sơ đồ hệ (gồm các ngành sản xuất tư thống hoá kiến thức. liệu sản xuất) và ngành công 2. Học sinh. Sgk, vở bài nghiệp nhóm B (ngành sản tập, vở ghi. xuất các sản phẩm phục vụ trực III. Tổ chức hoạt động Hoạt động 2: Tìm hiểu dạy học. đặc điểm của Tìm sản hiểu xuất các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân 1. Ổn định tổ chức lớp-1p công nghiệp -10p dạy: ……………… Sĩ số: ….../ Vắng: ….................................... Phương Hình thức: pháp:Cặp Thảo bàn luận, đàm thoại dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Vắng:Phương ….................................... pháp: thảo luận, Nội dung chính đàm thoại dạy: ……………… Sĩ số: ….../ Vắng: GV….................................... giới thiệu sơ đồ thể hiện II. Các nhân tố ảnh hưởng Nội dung 2. Kiểm tra bài cũ - 5p ảnh hưởngchính của các nhân tố tới tới phát triển và phân bố ĐọcNhËn mục xÐt, I.2 trả trang 2. Đặc điểm sự phát triển và phân bố công công nghiệp bµicho KT häc 119 SGK biếtk×.sản xuất a. Sản xuất công nghiệp gồm 2 giai đoạn (Sơ đồ SGK trang 3. Tiến trình. công nghiệp được chia thành - Giai đoạn 1: Tác động vào đối tượng 153) lao động để tạo ra nguồn Hoạt động 1:?Khởi Cho động ví dụ về nguyên liệu Cấp độ 1 là các nhân tố, cấp độ GV lấy cho HS xem -2Giai nguyên để trí tạođịa ra tư sảnđông xuất và củađoạn sơ 2: đồ Chế biểubiến hiện ảnh liệu 1. Vị lí:liệu có tác rất một số: Một sản HS phẩm như: trả lời, các vật phẩm dùng hưởng cáctiêu nhân tố ảnh hưởng lớn đền việc lựa chọn địa điểm kẹo,nhận bút, xét, máy bổ tính,... HSbánh khác sung. tới phát triển và phân bố công xây dựng các nhà máy, các đặt câu hỏi: Đây là sản KCN, KCX... phầm của ngành kinh tế nào? NêuPhân hiểu biết Câu hỏi: biệt của cácem giai GV chia nhóm và 2.Nhân tố tự nhiên: là nhân tố về ngành kinh ấy? -->sản đoạn sản xuất củatế ngành quan trọng cho sựu phát triển Vào bài + Các nhóm chẵn tìm ví dụ và phân bố công nghiệp: chi Hoạt động 2: Hình thành chứng minh ảnh hưởng của vị phối qui mô, cơ cấu và tổ chức kiến thức mới Hãy lấy ví dụ chứng b. xuất nghiệp tính các tập xí trung caocông độ nghiệp. trí Sản địa lí và công điều kiện tự có nhiên nghiệp 1: Tìm hiểucóvai tỏ Nội sản dung xuất công nghiệp tính Thể hiện ở sự tập trung tư liệu sản xuất, nhân công và sản phẩm tới phát triển và phân bố công trò của sản xuất công trên 1 diện tích nhất định. 3. Nhân tố dân cư, kinh tế nghiệp 7p So sánh đặc điểm trên với + Các nhóm lẻ tìm ví dụ chứng xã hội:.
<span class='text_page_counter'>(92)</span> TiÕt 37 miền Nam? Ngµy so¹n: 24/12/2016 - Dân cư – lao động: số lượng A. Xa nguồn nguyên liệu (các mỏ than). Bµi 32 sung và chất lượng lao động có ảnh B. Thiếu đội ngũ lao động có trình độ.lÝ c¸c ngµnh địa hưởng đến sự phát triển và C. Xây dựng đòi hỏi vốn đầu tư lớn. CÔNG NGHIỆP trình phân bố các nghành CN. D. Gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.TIÊU BÀI HỌC I. MỤC nhận - Tiến bộ KH-KT: khai thác, sử 1. Kiến thức dụng tài nguyên và phân bố Hoạt động 5: tìm tòi, - Hiểu được vai trò và cơ hợp lí các ngành CN; làm thay sáng tạo cấu ngành năng lượng, đổi quy luật phân bố các xí Ở Việt Nam nhân tình hình sản xuất và phân nghiệp CN tố nào đóng vai trò quan bố của ngành công nghiệp - Thị trường: có tác động mạnh trọng đối với sự phát triển năng lượng : Khai thác mẽ tới việc lựa chọn vị trí xây và phân bố công nghiệp. than, khai thác dầu và dựng xí nghiệp, hướng chuyên ( đường lối chính sách). công nghiệp điện lực... môn hoá sản xuất. 2. Kĩ năng Phân bố công nghiệp phù Nêu các nhân tố tác - Xác định trên lược đồ hợp hợp lí, thúc đẩy hoặc kìm động tới việc hình thành những khu vực có nhiều hãm, thuận lợi hoặc cản trở, trung tâm công nghiệp than, dầu mỏ, những nước con đường phát triển công Hà Nội. khai thác than, dầu mỏ và nghiệp, hình thức tổ chức lãnh 4. Tổng .kết, Đánh giá sản xuất điện chủ yếu trên thổ… Gọi 1 HS vẽ sơ đồ hóa thế giới. Hoạt động 3: Luyện tập tổng kết nội dung bài học - Biết vẽ và nhận xét GV nhận xét, đánh giá biểu đồ về tình hình khai 1/ Dựa vào công dụng kinh tế các được dầu chia mỏ, thànhbiết mấy giờsản họcphẩm thì sản xuất công nghiệp thác than, nhóm? cách tính tốc độ tăng A. 2 B. 3 5. Hướng dẫn về nhà trưởng của ngành sản xuất 2/ Đặc điểm đặc trưng nhất của sản xuất côngsinh nghiệp - Học làm là: các bài điện năng. A. Khai thác nguyên liệu tập trong SGK, vở bài tập 3. Thái độ, hành vi C. Sử dụng máy móc in. - Nhận thức được tầm 3/ Ngành công nghiệp nhóm A là: - Đọc và tìm hiểu quan trọng của ngành A. Công nghiệp nặng trước bài mới năng lượng trong sự C. Công nghiệp chế biến nghiệp công nghiệp hoá, 4/ Ngành công nghiệp nhóm B là: hiện đại hoá nước ta. A. Công nghiệp nặng - ý thức được sự cần C. Công nghiệp chế biến thiết phải bảo vệ môi 5/ Sản xuất công nghiệp thường được chia thành mấy giai đoạn? trường trong việc phát A. 2 B. 3 triển ngành công nghiệp Hoạt động 4: Vận dụng năng lượng. 4. Năng lực hướng tới Câu 1: Tại sao các nước đang phát triển, trong - Năng lực chung: đó có Việt Nam, phải tiến hành công nghiệp Tự học, giao tiếp, giải hoá? quyết vấn đề, hợp tác, tính - Một HS trả lời, các HS khác bổ sung. GV toán, chuẩn kiến thức. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình Câu 2. Tại sao các nhà máy điện chạy bằng ảnh, mô hình, video, than ở nước ta lại không được xây dựng ở II. CHUẨN BỊ. h tế -.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> 1. Giáo viên: Lược đồ: phân bố trữ lượng và sản lượng khai thác than thế giới - Phân bố trữ lượng dầu mỏ và sản lượng khai thác dầu mỏ trên thế giới. - Bản đồ Công nghiệp Thế giới. - Tranh ảnh về sản xuất điện, khai thác than, dầu khí ở Việt Nam và thế giới. 2. Học sinh. Sgk, vở bài tập, vở ghi. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định tổ chức lớp.. Bước 2: Thảo luận nhóm. Các nhóm thảo luận, thống nhất ghi nội dung vào vở ghi Bước 3: Đại diện nhóm trình Em hãy cho biết cơ cấu ngành bày, nhóm khác nhận xét bổ công nghiệp năng lượng? sung. GV nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Tìm hiểu các ngành Công nghiệp năng lượng. Hình thức: Nhóm Phương pháp: Thảo luận (Hợp tác) khai thác hình ảnh Hoạt động của thầy và trò B1: chia nhóm, giao nhiệm vụ Vắng: Gợi ….................................... ý: Vắng: -….................................... Dựa vào nội dung SGK và Vắng: kiến ….................................... thức đã học hãy trình bày vai trò, trữ lượng, sản lượng và phân bố của các ngành khai thác than, khai thác dầu khí và ngành công nghiệp điện lực?. dạy: ……………… Sĩ số: ….../ dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ dạy: ……………… Sĩ số: ….../ 2. Kiểm tra bài cũ. ? H·y tr×nh bµy vai trß, đặc điểm của công nghiệp ? Ph©n tÝch c¸c nh©n tè ¶nh hëng tíi PT.PB c«ng nghiÖp. 3. Tiến trình. Hoạt động 1: khởi động Nêu hiểu biết của em về ngành công nghiệp năng lượng. Gọi HS trả lời Vào bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: Tìm hiểu vai trò của ngành công nghiệp năng lượng Hình thức: Cá nhân Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình Hoạt động của thầy và trò ? Đọc Sgk và vốn hiểu biết nêu vai trò của ngành công nghiệp năng lượng?. Nhóm 1: tìm hiểu ngành Cn khai thác than. + ?. Dựa vào hình 45.1 hãy nhận xét về sự phân bố các vùng than và các nước khai thác than lớn nhất thế giới? Nhóm 2: Tìm hiểu ngành CN khai thác dầu mỏ + ?. Dựa vào hình 45.2 nhận xét về sự phân bố dầu mỏ và sản lượng khai thác dầu mỏ thế giới? Nhóm 3: tìm hiểu ngành điện lực + ?. Quan sát hình 45.4 nhận xét về sự phân bố sản lượng điện và cơ cấu điện năng thế giới?. Hoạt động 3: Luyện tập. 1/ Ngành công nghiệp điện lực phân A. Phát triển và đang phát triển B. Phát triển C. Đang phát triển D. Công nghiệp phát triển và công 2/ Điện được sản xuất từ: A. Thủy điện, nhiệt điện B. C. Tua bin khí 3/ Ngành công nghiệp khai thác dầu A. Phát triển B. C. Phát triển và đang phát triển D. 4/ Hiện nay ngành công nghiệp năng A. Khai thác than B. Khai t D. Khai thác than, khai thác dầu k 5/ Chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu A. Than B. Dầu m 6/ Trữ lượng than, dầu mỏ, khí đốt tậ Đ S Hoạt động 4: Vận dụng Câu 1. Hãy trình bày vai trò của dầu mỏ. Tại sao sản lượng khai thác dầu mỏ của thế giới ngày càng tăng nhanh?.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> Mức độ nhận thức: thông hiểu Hướng dẫn trả lời a. Vai trò của dầu mỏ - Là nguồn nhiên liệu quan trọng, được coi là “vàng đen”. - Có khả năng sinh nhiệt lớn, dễ sử dụng và vận chuyển, dễ dàng cơ khí hoá khi nạp nhiên liệu vào động cơ. - Là nguyên liệu quý cho công nghiệp hoá chất và thực phẩm. b. Sản lượng khai thác dầu mỏ của thế giới ngày càng tăng nhanh do: - Sự xuất hiện ngày càng nhiều động cơ đốt trong, đặc biệt là các phương tiện giao thông như xe ô tô, máy bay, tàu thuỷ, vv… làm gia tăng nhu cầu về dầu mỏ, các sản phẩm từ dầu mỏ. - Nhu cầu về điện năng lớn, xuất hiện nhiều nhà máy điện sử dụng nhiên liệu dầu khí. Hoạt động 5: Tìm tòi, sáng tạo Tìm hiểu ngành năng lượng ở nước ta. Tại sao, nước ta xác định công nghiệp điện lực phải đi trước 1 bước. 4. Tổng kết đánh giá. Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy tổng kết nọi dung bài học GV đánh giá giờ học 5. Yªu cÇu vÒ nhµ - Häc néi dung bµi. - Lµm bµi tËp. Ngày. Ký duyệt tháng. năm. Tiết 38 Ngày soạn :8/1/2016 Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HC cần: 1. Kiến thức - Biết được vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố. của ngành công nghiệp điện tử - tin học - Hiểu được vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung, công nghiệp dệt may nói riêng; của ngành công nghiệp thực phẩm cũng như đặc điểm phân bố của chúng. 2. Kĩ năng - Phân biệt được các phân ngành của công nghiệp điện tử - tin học và công nghiệp cũng như công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm. 3. Thái độ, hành vi - Nhận thức được tầm quan trọng của cđiện tử tin học, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. - Thấy được những thuận lợi và khó khăn của các ngành này ở nước ta và địa phương. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ công nghiệp thế giới - Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức. - Tranh ảnh về công nghiệp điện tử tin học..
<span class='text_page_counter'>(95)</span> 2. Học sinh. Sgk, vở bài da gìay, nhựa, sành sứtập, vở ghi. in-văn phòng phẩm, ... III. Tổ chức hoạt động sản xuất - Nhu cầu sử dụng lớn và phân mạnh, sản phẩm đa dạ dạy học. bố cao. 1. Ổn định tổ chức lớp - Phân bố: Hoa Kì, N dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Vắng: ….................................... Trung Quốc… dạy: ……………… Sĩ số: ….../ Vắng: ….................................... 2. Ôn và kiểm tra bài cũ. Hoạt động 3: Luyện tập Trình bày tình hình phát triển và phân bố Câu 1. Ngành công nghiệp Câu Nội dung 2: Tìm hiểu ngành công nghiệp khai sản xuất hàng tiêu dùng có hơn CN sản xuất hàng tiêu thác dầu mỏ? ưu thế hơn công nghiệp nặng Mức dùng và CNCB lương Tại sao hiện nay, dầu ở điểm nào? Hướ thực – thực phẩm 25 p mỏ lại được coi là "vàng - Gọi HS nhận dạng câu hỏi, Côn Hình thức: Nhóm đen"? nêu cách trả lời theo ý hiểu nghi Phương pháp: dạy học hợp Hoạt động 1: Khởi động - Gọi HS khác nhận xét - Sử tác, thảo luận, thuyết trình, Hãy kể tên các sản - GV góp ý, chỉnh sửa, hướng - Vố khai thác hình ảnh phẩm công nghiệp các em dẫn trả lời - Qu hiện có và xếp chúng vào Hoạt động của GV và HS nhan các nhóm ngành tương Bước 1: chia nhóm, giao nhiệm vụ - Th ứng. gọi 1 số HS lên bảng - Nhóm 1: dãy ngoài Nhóm 2: dãy trong khẩu viết nhanh - Nhiệm vụ: đọc SGK hoàn thành nội dung theo mẫu GV lọc nhóm, hướng đến Câu 2. Trình bày những Câu CN sản xuất Côngthuận nghiệp CN điện tử - tin học, CN lợi để phát triển ngành Mức hàng tiêu dùng thực phẩm SX hàng tiêu dùng, CN công nghiệp sản xuất hàng Hướ Vai trò CBLTTP. tiêu dùng ở nước ta. Nh Đặc điểm Hoạt động 2: Hình thành - Gọi HS nhận dạng câu hỏi, hàng Tình hình kiến thức nêu cách trả lời theo ý hiểu - Ng sản xuất Hình thức: Cả lớp - Gọi HS khác nhận xét - Nh và phân Phương pháp: Đàm thoại, - GV góp ý, chỉnh sửa, hướng xuất bố thuyết trình, cho HS xem dẫn trả lời - Ng Bước 2: thảo luận 5 phút sản phẩm thực tế - Th Bước 3: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức. Hoạt động của GV và HS ngoà Câu hỏi: thông hiểu Bước 1: giao nhiệm vụ: Đọc mục IV, trang So sánh đặc điểm ngành công nghiệp sản xuất 127 SGK kết hợp vốn hiểu biết, trả lời các hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm? câu hỏi: Hoạt động 4: Vận dụng tiêu dùng - Ngành điện tử tin học có vai trò như thế III. CN sản xuất hàngEm hãy kể tên những Cung cấp các mặt hàng tiêu dùng nào đối với phát triển kinh tế - xã hội? ngành CNSX hàng tiêu - Đặc điểm và phân loại của ngành CN phong phú cho xã hộidùng và CN chế biến thực Vai trò điện tử - tin học? phẩm của tỉnh Hà Nam? - Các nước phát triển mạnh? (hoặc địa phương em) Vốn ít, quay vòng vốn động nhanh, cần tòi, Bước 2: Đại diện HS trình bày. Hoạt 5: Tìm Đặc điểm nhiều lao động, quy trình sản xuất đơn GV chuẩn kiến thức sáng tạo giản, ... Câu hỏi: Tại sao nói “công ngành điện tử - tin học là Tình hình - Cơ cấu: Gồm nhiềunghiệp.
<span class='text_page_counter'>(96)</span> thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của các nước trên thế giới ?” (Do những đặc điểm nổi bật là: vốn đầu tư lớn, trình độ khoa học kĩ thuật cao. Sản phẩm được ứng dụng trong mọi lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu khoa học, hoạt động tài chính, giáo dục,...nâng cao năng suất lao động và chất lượng cuộc sống). 4. Tổng kết, đánh giá Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ hệ thống các ngành công nghiệp đã học. 5. Hướng dẫn về nhà Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. Ngày 20. tháng. Tổ trưởng ký duyệt. năm. - Biết được các hình thức TCLTCN ở Việt Nam và địa phương - ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở điạ phương (điểm công nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất...) 4. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ công nghiệp thế giới - Sơ đồ hệ Tiết 39 thống hoá kiến thức. 2. Học sinh. Sgk, vở bài Ngày soạn:1/1/2017 tập, vở ghi. III. Tổ chức hoạt động Bài 33 - Một số hình dạy học. thức chủ yếu của tổ 1. Ổn định tổ chức lớp chức lãnh Ngày thổ công dạy: ……………….... Sĩ số: ….../47 Vắng: …..... nghiệp Ngày dạy: ……………… Sĩ số: ….../ Vắng: …..... 2. Kiểm tra bài cũ I. Mục tiêu bài học Câu 1: Đặc điểm ngành 1. Kiến thức CNSX hàng tiêu dùng và - Phân biệt được một số CNCBTP giống nhau? hình thức chủ yếu của tổ Câu 2: Trình bày đặc điểm chức lãnh thổ công của ngành công nghiệp nghiệp. điện tử - tin học? Liên hệ - Biết được sự phát triển ở Việt Nam từ thấp lên cao của các 3. Tiến trình hình thức này. Hoạt động 1: Khởi động 2. Kĩ năng Em hiểu thế nào là tổ Nhận diện được những chức lãnh thổ công đặc điểm chính của mỗi nghiệp? Kể tên một số hình thức tổ chức lãnh thổ hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. công nghiệp mà em biết? 3. Thái độ, hành vi Gọi 1 HS trả lời. HS khác nhận xét. GV vào bài.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Hoạt động 2: Hình thành Mối quan hệ giữa các xí nghiệp nghiệp (VCN) theo dàn ý: kiến thức + Quy mô. Nội dung 1: Tìm hiểu vai + Đặc điểm. Nhiệm vụ: Dựa vào nội trò của tổ chức lãnh thổ + Kể tên một số VCN trọng điểm c dung sách giáo khoa trang công nghiệp Nam. 131, hãy so sánh điểm Hình thức: cả lớp - Bước 2: Một HS trình bày, các H công nghiệp và khu công Phương pháp: thuyết nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến th nghiệp tập trung theo dàn trình ý. Hoạt động của HS và GV Điểm công nghiệpHoạt động 3: Luyện tập động Nằm gần nguồn nguyên,Hoạt nhiên liệu.của GV, HS Vị vai trí trò của tổ Câu hỏi: Dựa vào SGK cho biết Câu 1. Trình bày những đặc C chức lãnh thổ công nghiệp. điểm1 cơ Quy mô nhỏ chỉ gồm hoặcbản 2 xícủa vùng công -Gọi Hs trả lời nghiệp. Kể tên một số vùng công M Quy mô nghiệp. - Gv nhận xét, bổ sung nghiệp nổi tiếng trên thế giới. H Mối quan Không có mối liên hệ về mặt kĩ + hệ giữa các thuật sản xuất, kinh tế với các xí Nội dung 2: Tìm hiểu Gọi HS nêu cách trả lời theo ý c xí nghiệp nghiệp khác. Một số hình thức của tổ hiểu + Nội dung 3: Tìm hiểu chức lãnh thổ công GV góp ý, chỉnh sửa, chuẩn kiến c trung tâm công nghiệp nghiệp thức v Hình thức: Cá nhân/ cặp Hình thức: Nhóm + Phương pháp: đàm thoại Phương pháp: dạy học n phát vấn, khai thác hình hợp tác, khai thác hình + ảnh ảnh + Bước Hoạt động của HS-và GV 1: Dựa vào nội dung sách giáo khoa tr trang 131, hãy nêu đặc điểm của trung tâm - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm công nghiệp theo dàn ý: Nhóm 1: Điểm công nghiệp U + Quy mô. Nhóm 2: Khu công nghiệp + Mối hệ giữa Nhiệm vụ: nêu đặc điểm vị trí, quy mô,quan mối quan hệ các cơ sở sản xuất công Câu 2. Hãy phân biệt trung tâm côn nghiệp. giũa các xí nghiệp và cho ví dụ cụ thể. Liên hệ địa + Mạng lưới giao thông vận tải. Mức độ nhận thức: thông hiểu phương Hướng dẫn trả lời + Kể tên các trung tâm công nghiệp ở Việt Cho ví dụ cụ thể Trung tâm công nghiệ - Bước 2: HS trao đổi, bổ sung choNam. nhau. đô thị vừa và lớn, có vị t chuẩnvớikiến - Bước 3: Đại diện HS trình bày - Bước 2: Một HS trình bày, GV- Gắn lợi. thức. - Bao gồm khu công nghiệp, điểm GV chuẩn kiến thức và đưa thêm câu hỏi. và nhiều xí nghiệp công nghiệp có Việt Nam + Kể tên một số điểm công nghiệpLiên ở địahệphương. chẽ Thái về sản xuất, kĩ thuật, công Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải chặt Phòng, + Kể tên một số khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nguyên Nam mà em biết. - Có các xí nghiệp nòng cốt (hay hạ Nội Thăng dung Long, 4: Tìm Khu công nghiệp (KCN) ở Việt Nam: Nội hiểu trung tâmLiên côngChiểu nghiệp Bài (Hà Nội), KCN Tân Bình, Tân Thuận, - Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ Hình thức: Cả lớpLinh (thành phố HCM); Khu chế xuất Tân Thuận, pháp: đàm thoại Trung (TP Hồ Chí Minh); Đồ SơnPhương (Hải Phòng)... phát vấn Hoạt động 4: Vận dụng Phiếu học tập Hoạt động của HS và GV Hoạt động của GV, HS Bước 1: Dựa vào nội dung sách giáo khoa Câu 1. Vị trí trang 131, hãy nêu đặc điểm của vùng công Tại sao ở các nước đang phát triển Quy mô.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> trong đó có Việt Nam phổ biến hìnhVẽ thức tổ đồ tình biểu chức sản xuất công nghiệp khu công nghiệp hình sản xuất một tập trung?. số sản phẩm công Gọi HS nêu cách trả lời theo ý hiểunghiệp trên thế giới. 1. Vẽ trên cùng một hệ toạ độ các đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp. 2. Nhận xét, giải thích biểu đồ.. I. Mục tiêu bài học GV góp ý, chỉnh sửa, chuẩn kiến thức 1. Kiến thức Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về địa Hoạt động của HS, GV lí các ngành công nghiệp Nội dung 1: năng lượng và công Cả lớp nghiệp luyện kim. Câu hỏi: Khi nào vẽ biểu đồ đường? 2. Kĩ năng Trình bày các bước vẽ biểu đồ của Biết cách tính toán tốc Hoạt động 5: Tìm tòi, bài thực hành độ tăng trưởng các sản sáng tạo phẩm chủ yếu: Than, dầu, Em hãy tìm hiểu về các Gọi Hs trả lời. điện, thép. khu công nghiệp ở tỉnh Hà GV nhận xét, bổ sung Rèn luyện kỹ năng vẽ, Nam. phân tích và nhận xét biểu 4. Tổng kết đồ, bảng số liệu. Quan sát H33 (132), điền 3. Năng lực hướng tới tên các hình thức tổ chức - Năng lực chung: lãnh thổ công nghiệp sao Tự học, giao tiếp, giải cho đúng vị trí. Nội dung 2: Cá nhân quyết vấn đề, hợp tác, tính 2. Xác định trên bản đồ - Nêu cách tính tốc độ tăng trưởng toán kinh tế Việt Nam các HS tính, xong rồi mới vẽ - Năng lực chuyên trung tâm công nghiệp, - HS tự vẽ biểu đồ biệt: xây dựng biểu đồ vùng công nghiệp của - GV đôn đốc, kiểm tra việc thực II. CHUẨN BỊ nước ta. hiện của HS 1. Giáo viên: - Biểu đồ vẽ 5. Hướng dẫn về nhà - HS báo cáo kết quả sẵn Về nhà học sinh 1. Xử lí bảng số liệu - Sơ đồ hệ học bài, trả lời các câu hỏi 1950 1960 thống hoá kiến thức. trong SGK. 2. Học sinh. Sgk, vở bài Hoàn thành bảng Than 100 143 tập, vở ghi. thông tin kiến thức sau Dầu mỏ 100 201 Các đặc trưng Điểm CNIII. Tổ chức hoạt động Điện 100 238 dạy học. Vị trí trong hệ thống Thép 100 183 1. Ổn định tổ chức lớp lãnh thổ Ngày dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Vắng:2.….................................... Vẽ biểu đồ Các đặc điểm chính Sĩ số: ….../ Vắng: ….................................... Ví dụ cụ thể Ngày dạy: ……………… 2. Kiểm tra bài Nêu đặc điểm Tổ trưởng ki duyệt ngành công nghiệp. Lấy ví Ngày tháng năm dụ chứng minh 3.Tiến trình Tiết 40 Ngày soạn: 15/1/2017 Hoạt động 1: GV gọi HS xác định nhiệm vụ của bài Bài 34: Thực hành thực hành, gọi HS trả lời.. ượ + + hi + + + +. 1 1 4 5 3.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> %. 4. Tổng kết - Gọi HS nêu tổng quát: khi nào thì vẽ biểu đồ đường, cách vẽ hoàn thiện biểu đồ đường tăng Nội dung 3: Cá nhân/ cặp trưởng. - Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu - Giáo viên nhận xét ý và biểu đồ, cho biết: thức học tập của học sinh, + Đây là các sản phẩm của nghành kĩ năng công nghiệp nào? 5. Hướng dẫn về nhà + Nhận xét đồ thị biểu diễn của từng Về nhà học sinh sản phẩm (tăng, giảm và tốc độ tăng, hoàn thiện bài thực hành giảm qua các năm như thế nào) và chuẩn bị các bài ôn tập + Giải thích nguyên nhân - Bước 2: HS trao đổi, bổ sung cho Kí duyệt nhau. - Bước 3: HS đại diện trả lời. GV Ngày tháng năm chuẩn kiến thức.. Năm. Tiết 41 Ngày soạn: 19/01/2017.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> Ôn tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhằm củng cố các kiến thức đã học cho học sinh từ bài 31 đến bài 34. 2. Kĩ năng - Rèn luyện các kĩ năng đọc bản đồ, kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích, nhận xét bảng số liệu. 3. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán - Năng lực chuyên biệt: xây dựng biểu đồ, bảng số liệu thống kê II. Chuẩn bị của GV, học sinh 1. Giáo viên: Giáo án, câu hỏi 2. Học sinh: Sách GK, vở ghi, máy tính, thước kẻ. III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức lớp ……………….... Sĩ số: ….../ ……………… Sĩ số: …... 2. Ôn và kiểm tra bài: Lồng ghép trong nội dung ôn tập 3. Tiến trình Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức từ bài 31 đến bài 34 Hình thức: cả lớp Phương pháp: đàm thoại Gọi Hs lần lượt thiện nội dung chính của địa lí Công nghiệp. - Ng như thườ - Kh Khí h để p phẩm - Các nhà m nghiệ biển…. Hoạt động 2: câu hỏi ôn tập kiến thức Hình thức: Cá nhân Phương pháp: đàm thoại phát vấn Các câu hỏi mức độ nhận thức sử dụng linh hoạt theo lớp, để đảm Câu 4. Hãy trình bày vai trò của dầu m bảo sự phân hóa. ngày càng tăng nhanh? Hoạt động của HS, GV Mức độ nhận thức: thông hiểu GV đưa câu hỏi. Câu 1. Ngành công nghiệp có vaiHướng dẫn trả lời trò như thế nào đối với việc pháta. Vai trò của dầu mỏ - Là nguồn nhiên liệu quan trọng, được triển kinh tế - xã hội? - Có khả năng sinh nhiệt lớn, dễ sử dụng Gọi học sinh chuẩn bị: xác địnhvào động cơ. mức độ nhận thức, phân tích câu- Là nguyên liệu quý cho công nghiệp ho b. Sản lượng khai thác dầu mỏ của thế gi hỏi, trả lời - Sự xuất hiện ngày càng nhiều động cơ Gọi Hs khác nhận xét. xe ô tô, máy bay, tàu thuỷ, vv… làm gia Gv bổ sung cho điểm - Nhu cầu về điện năng lớn, xuất hiện nhiề Câu 5. Hãy trình bày vai trò, đặc điểm v Câu 2. Hãy trình bày về đặc điểmMức độ nhận thức: nhận biết-thông hi Hướng dẫn trả lời sản xuất công nghiệp. a. Vai trò - Than là nhiên liệu cho nhà máy nhiệt đi Vắng: ….................................... - Là nguyên liệu quý cho công nghiệp ho Vắng: ….................................... b. Đặc điểm - Là ngành công nghiệp ra đời từ rất sớm giới. - Kĩ thuật khai thác và mục đích sử dụng Câu 3. Vị trí địa lí và các nhân tốc. Sự phân bố tự nhiên có ảnh hưởng như thế- Trữ lượng than toàn thế giới ước tính k nào đến sự phát triển và phân bốtrung chủ yếu ở bán cầu Bắc, đặc biệt CHLB Đức, Ô-xtrây-li-a... công nghiệp? - Ngành công nghiệp khai thác than tập t Nam, than được khai thác chủ yếu ở kh hoàn Ninh). phần Câu 6. Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiê Mức độ nhận thức: thông hiểu Hướng dẫn trả lời Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Sử dụng nhiên liệu và chi phí vận tải ít hơn. Điểm công nghiệp dựng thêm nhiều nhà máy điện: nhiệt điện, thủy - Vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng tương đối ngắn. - Đồng nhất với một điểm dân cư. - Quy trình sản xuất tương đối đơn giản, thời gian hoàn vốn nhanh. điện, nhà máy điện - Thu được lợi nhuận tương đối dễ dàng, có khả năng xuất khẩu. nguyên tử,… 4. Tổng Câu 7. Trình bày những thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp sx HTD ởkết: nước ta. - Gồm 1 đến 2 xí nghiệp nằm gần- Gv nhận xét tinh Mức độ nhận thức: thông hiểu nguồn nguyên liệu – nhiên liệu công thần ôn tập, ý thức chuẩn Hướng dẫn trả lời nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản. bài của học ta: sinh. Những thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêubịdùng ở nước Không có mối liên hệ giữa các xí - Tiết sau kiểm tra 1 - Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công lao động rẻ. nghiệp tiết:đời. - Nhiều ngành có lịch sử, truyền thống và kinh nghiệm sản xuất từ lâu Hình thức kiểm - Nguồn nguyên liệu trong nước phong phú. Hoạt động 3: Bài tập kĩ tra:rộng. 50 % tự luận; 50% - Thị trường tiêu thụ trong nước và thị trường tiêu thụ nước ngoài mở năng: rèn kĩ năng vẽ trắc Câu 8. Tại sao ngành công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng khắp ởnghiệm mọi quốc gia trên thế Nội dung: địatrên lí giới? Hãy kể tên một số mặt hàngbiểu của đồ ngành công nghiệp thực phẩm đang được tiêu thụ Câu 1. Cho bảng số liệu: công nghiệp. thị trường Việt Nam. Sản lượng điện của thế giới 5. Hướng dẫn về nhà Mức độ nhận thức: thông hiểu thời kì 1950 – 2007. Về nhà học sinh Hướng dẫn trả lời Năm 1950 cần ôn - Ngành công nghiệp thực phẩm phân bố rộng khắp ở mọi quốc gia trên thếbài giớithật vì:tôt để giờ Sản lượng 967 sau kiểm 45con phút. + Công nghiệp thực phẩm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu hằng ngàytra của người về (tỉ Kwh) Học sinh cần chuẩn ăn, uống. a) Vẽ thể hiện bị tốt ở nhàcông về phần ôn thực + Có nguồn nguyên liệu phong phú, dồibiểu dào.đồ Nguyên liệusản chủ yếu của ngành nghiệp điệnnuôi củavàthế phẩm là sản phẩm của ngành trồnglượng trọt, chăn thuỷgiới hải sản. tập. thời kì 1950-2007. + Mang lại hiệu quả kinh tế cao, tác động đến sự phát triển của nhiều ngành kinh tế, nhất là b) Nhận xét, giải thích. Ký duyệt nông nghiệp.... là mặt hàng xuất khẩu của nhiều nước. Mức nhậnrấtthức: Ngày(thịt,tháng năm + Sản phẩm của ngành công nghiệp thựcđộphẩm phongvận phú và đa dạng cá hộp và đông dụng lạnh, rau quả sấy và đóng hộp, đến chế biến sữa, rượu bia, nước giải khát...). Hướng dẫn trảphẩm lời đang được tiêu thụ trên thị trường Việt - Một số mặt hàng của ngành công nghiệp thực Vẽ bia, biểunước đồ :giải biểu đồđường, sữa,… Nam: nước mắm, thịt hộp, cá hộp,a)rượu, khát, hìnhtriển cột, ởchính về sốđó có Việt Nam phổ biến hình thức Câu 9. Tại sao ở các nước đang phát châuxác Á, trong liệu, đầy đủ chú giải, tổ chức sản xuất công nghiệp khu công nghiệp tập trung? tên Mức độ nhận thức: thông hiểu biểu đồ. b) Nhận xét, giải thích. Hướng dẫn trả lời Sản lượng củaNam, thế vào những thập kỉ 60, 70 của thế Ở các nước đang phát triển châu- Á, trong đó điện có Việt giới liên tục tăng, năm kỉ XX, hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp khu công nghiệp tập trung phát triển mạnh. Vì: so với - Các nước đang phát triển châu 2007 Á và Việt Namnăm đang1950 thực hiện công nghiệp hoá, với chiến tăng 19,5 lần. Sản lượng lược công nghiệp hướng ra xuất khẩu. thế tiên giớitiến. tăng - Thu hút kĩ thuật và công nghệ hiện điện đại củacủa các nước Thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài. nhanh nhất giai đoạn 2003 - Trao đổi học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước công nghiệp phát triển. đến 2007. - Sản lượng điện thế giới Câu 10. Hãy phân biệt tăng nhanh do: điểm công nghiệp với khu + Nhu cầu điện cho sản công nghiệp tập trung xuất và sinh hoạt tăng Mức độ nhận thức: nhanh. thông hiểu + Sự phát triển của khoa Hướng dẫn trả lời học kĩ thuật; việc xây.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> b. Nguồn lao động và thị trường tiêu thụđiểm phân bố các đặc 7. Để sản xuất được nhiều nông sản hàng hóa, phương thức canh tác được áp dụng phổ biến hiện nay ở nhiều nước trên thế giới là:. ngành dịch vụ. I. Mục tiêu bài học - Trình bày được vai trò, a. Quảng canh, cơ giới hóa cơ cấu và các nhân tố ảnh b.Thâm canh, chuyên môn hóa hưởng tới sự phát triển và phân bố các ngành dịch 8. Cơ sở tự nhiên đầu tiên, quan trọng nhất để tiến hành vụ. trồng trọt là: 2. Kĩ năng a. Nguồn nước - Đọc và phân tích các b. Đất trồng bản đồ về tỉ trọng các Tiết: 42 ngành dịch vụ trong cơ II. Phần thực hành(3 Ngày dạy: điểm) cấu GDP của các nước ……………………………… Cho bảng số liệu về đàn trên thế giới. ……. bò và đàn lợn trên thế giới - Đọc số liệu thống kê. kiểm tra 45 phút I. Mục tiêu - Xác định được trên bản Đơn vị: (triệu con) Nhằm kiểm tra đánh giá 1980 đồ các trung tâm dịch vụ kết quả học tập của học Bò 1218,1 lớn trên thế giới. sinh. Lợn 778,8 3. Năng lực hướng tới II. Đề bài 1. Vẽ biểu đồ thể hiện tình - Năng lực chung: I. Phần trắc nghiệm: hình phát triển đàn bò và Tự học, giao tiếp, giải Khoanh tròn ý trả lời lợn của thế giới trong giai đúng nhất (3,5 điểm) quyết vấn đề, hợp tác. đoạn 1980 - 2002. 1. Trong sản xuất nông - Năng lực chuyên 2. Nhận xét. nghiệp, các cây trồng, vật biệt: xây dựng biểu đồ, III. Phần tự luận (3.5 nuôi được gọi là: điểm) bảng số liệu thống kê, bản a. Tư liệu sản xuất - Nêu vai trò của cây b. Cơ sở vật chất - kĩ thuật đồ lương thực 2. Loại cây công nghiệp nào II. Chuẩn bị của GV, học sau đây phân bố chủ yếu ở - Hãy kể tên 6 loại cây sinh miền cận nhiệt đới công nghiệp dài ngày phổ 1. Giáo viên: - Tranh ảnh, a. Cao su biến trên thế giới mà em các tài liệu về hoạt động biết. b. Cà phê của ngành dịch vụ. 3. Loại gia súc được nuôi nhiều ở các vùng khô hạn, - Máy tính, hoang mạc và nửa hoang máy chiếu. mạc, đặc biệt ở vùng cận 2. Học sinh: Sách GK, vở nhiệt là ghi, máy tính. Đọc và tìm a. Dê hiểu trước bài học b. Cừu 5. Trong sản xuất nông nghiệp, III. Tổ chức hoạt động yếu tố tự nhiên ảnh hưởng Tiết 43 dạy học. nhiều nhất đến năng suất của cây trồng là: Ngày 1. Ổn định tổ chức lớp- 1 a. Trình độ khoa học kĩ thuậtsoạn: trong10/02/2017 nông phút nghiệp Chương IX: Địa lí b. Độ màu mỡ của đất trồng Ngày dạy: ……………… Sĩ số: ….../ Vắng: …..... 6. Nhân tố quan trọng nhất dịch vụ 2. Kiểm tra bài cũ – Lồng quyết định sự phát triển của Bài 35: Vai trò, các ghép trong nội dung bài nghành chăn nuôi là: nhân tố ảnh hưởng và học a. Con giống.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> 3. Tiến trình Hoạt động 1: Khởi động GV đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời -- >để vào bài - Thế nào là ngành dịch vụ? - Nêu sự khác biệt ngành dịch vụ so với ngành nông nghiệp và công nghiệp đã học? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: Tìm hiểu cơ cấu, vai trò ngành dịch vụ Hình thức: cả lớp, cặp. không khói? xã hội vụ. * Một HS trả lời, các HS khác nhậnSố xét, bổ sung. dân, cơ cấu dân số, ảnh hưở * GV chuẩn kiến thức. sức mua của dân cư độ phát cấu ngàn - T¹i sao nãi c¸c ngµnh DV ph¸t triÓn m¹nh cã t¸c dông thóc ®Èy c¸c ngµnh s¶n xuÊt vËt chÊt Phân bố dân cư quyết đ. lưới dịch. - Nêu và phân tích đặc điểm và xu h ngµnh dÞch vô. T×m vÝ dô minh ho¹.Truyền thống văn hoá, ảnh hưở phong tục tập quán chức dịc Gợi ý: Khai thác lợc đồ về tỉ lệ lao động làm DV.. Mức DV sống và cµng thu nhập Ảnh hưở - Tại sao cơ cấu lao động trong ngành ngµy t¨ng? thực tế mua, nh vụ Nội dung 2: Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triểnthà và Sự phân bố các tài Hình dịch vụ nguyên du lịch du lịch. Hình thức: Nhóm Phương pháp: đàm Phương pháp: dạy học hợp tác, đàm thoại, khai thác hình ảnh Nộithoại dung 3: Tìm hiểu đặc điểm ph Hoạt động của GV và HS Hình thức: Cặp - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các pháp: nhóm đàm (xemthoại Phương phiếu học tập phần phụ lục) * Cả lớp Câu hỏi: Dựa vào hình 48, hãy nhận Nhân Nhómtrọng của ngành dịch vụ trong cơ c HS đọc mục I trang 134 SGK, kết hợp hiểu biếttốbản (bàn)nước trên thế giới? thân, xem hình ảnh cho biết: - Đây là những ngành dịch vụ nào?Trình độ phát triển kinh 1 - HS chỉ trên bản đồ để trả lời, các H và năng suất lao động - Cơ cấu ngành dịch vụ gồm nhữngtếnhóm ngành nào? - GV chuẩn kiến thức: xã xét, hội bổ sung. Một HS trả lời, các HS khác nhận GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh:Số dân, cơ cấu dân số, 2 sức mua của dân cư Cơ cấu ngành dịch vụ rất phức tạp, những ngành bố dân 3 không thuộc khu vực I và khu vực Phân II. Khác với cư ngành công nghiệp và nông nghiệp, ngành dịchthống vụ không Truyền văn hoá, 4 trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất mà chỉ gia phong tục tham tập quán vào quá trình sản xuất, làm tăng giáMức trị hàng hoá. sống và thu nhập 5 thực tế Sự phân bố các tài 6 Hoạt động 3: Luyện tập nguyên du lịch Câu 1. Các hoạt động tài chính, n - Bước 2: HS trao đổi, bổ sung chohàng, nhau.bảo hiểm, kinh doanh bất đ - Bước 3: 1 HS đại diện trả lời. GV chuẩn thức.nghiệp thuộc về nh sản, dịch kiến vụ nghề Câu hỏi: Khu vực có cơ cấu dân số già và nơi có ngành * Cặp cấu dân số trẻ có gì khác nhau về A.các dịchloại vụ hình công.dịch vụ? B. dịch vụ tiêu dùng. Câu hỏi: HS đọc mục I.2 trang 171 SGK kết dịch hợp hiểu Hãy kể các vụ phục vụ tết nguyên đán nướcdoanh. ta? C. dịch vụởkinh biết, hãy: Nhân tố D. dịch vụ cá nhân. - Nêu vai trò của ngành dịch vụ? Trình độ phát triển kinh Đầu tưCâu bổ 2. sung Nhân laotố có ý nghĩa quan tr - Tại sao người ta ví du lịch là ngành côngsuất nghiệp nhấtngành để hình tế và năng lao động động cho dịchthành các điểm dịch vụ.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> - Liên hệ ảnh hưởng của lịch là các nhân tố tới sự phát A. tài nguyên du lịch. triển và phân bố ngành B. cơ sở hạ tầng du lịch. dịch vụ ở địa phương C. mức thu nhập của dân cư. D. nhu cầu của xã hội về du lịch. 4. Tổng kết, đánh giá Điền vào sơ đồ sau cơ Câu 3. Nhân tố ảnh hưởng tới sức-mua, cấu ngành dịch vụ: nhu cầu của ngành dịch vụ là A. quy mô, cơ cấu dân số. B. mức sống và thu nhập thực tế. C. phân bố dân cư và mạng lưới quần cư. D. truyền thống văn hóa, phong tục tập quán.. Các ngành dịch vụ. Gọi HS trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung (nếu cần. - Gợi ý bài tập 4 trang 137: biểu đồ 2 trục tung, Câu 1 nước 2 cột. . Hãy trình bày vai trò và cơ cấumỗi của - Gv nhận xét giờ dạy ngành dịch vụ. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Về nhà học sinh học Gọi HS trả lời bài, trả lời các câu hỏi HS khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) trong SGK. - Đọc và tìm hiểu trước bài 36 – cập nhật các hình ảnh, thông tin liên quan nội dung bài Hoạt động 4: Vận dụng. Kí duyệt Ngày tháng năm Tổ trưởng. Câu 2: Các đô thị sau đây nổi tiếng với chuyên môn hóa về một số loại hình dịch vụ nào? Holywood: Pari: Lasvegas: Hoạt động 5: Tìm tòi, sáng tạo. Tiết 44 Ngày soạn: 17/02/2017 Bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải. - Máy tính, ảnh nếu có) về hoạt động GTVT đ máy chiếu. - Hãy kể các hoạt động của ngành 2. Học sinh: Sách GK, vở tải (GTVT). ghi, máy tính, độc và tìm (Chở hàng lên biên giới, chở bôn I. Mục tiêu bài học hiểu trước bài ở nhà. dệt, máy bay chiến đấu, xe ô tô bu 1. Kiến thức III. Tổ chức hoạt động - Qua các ví dụ nêu vai trò của ngà - Trình bày được vai trò, dạy học. đặc điểm của ngành giao 1. Ổn định tổ chức lớp Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi thông vận tải. Ngày dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Vắng: ….................................... GV nhận xét, chuẩn kiến thức. - Phân tích được các 2. Kiểm tra bài cũ nhân tố ảnh hưởng tới sự Câu 1: Trình bày cơ phát triển và phân bố cấu, vai trò, đặc điểm ngành giao thông vận tải ngành dịch vụ? (điều kiện tự nhiên). Câu 2: Nêu các 2. Kỹ năng nhân tố ảnh hưởng đến sự - Đọc và phân tích ảnh phát triển và phân bố địa lí. ngành dịch vụ? - Kỹ năng đọc và phân 3. Tiến trình tích biểu đồ. Hoạt động 1: Khởi động Nội dung 2: Tìm hiểu đặc đểm n - Liên hệ với thực tế - Gọi HS hát bài Hình thức: cá nhân Việt Nam và thực tế địa hát « từ một ngã tư đường Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn phương mình để hiểu phố », hoặc bài « tàu anh được mức độ ảnh hưởng qua núi », bài hát thể hiện Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu thự của các nhân tố tới sự phát ngành nào? - Nêu đặc điểm của ngành GTVT? triển và phân bố ngành - Em hãy nêu hiểu biết - Lấy ví dụ cụ thể. giao thông vận tải. của em về tình hình giao Gọi HS trả lời 3. Thái độ, hành vi thông dịp Tết vừa qua ở GV nhận xét, bổ sung GD tích hợp An toàn nước ta? giao thông: Có ý thức Gọi HS trả lời. GV chấp hành tốt luật lệ an vào bài. toàn giao thông. Ngành GTVT có 4. Năng lực hướng tới vai trò quan trọng trong - Năng lực chung: cuộc sống của loài người, ChuyÓn ý: Sù h×nh thµnh, ph©n b Tự học, giao tiếp, giải tiết học ngày hôm nay cô ngµnh GTVT thêng dùa trªn nh÷ng quyết vấn đề, hợp tác. hướng dẫn các em tìm Nội dung 3: Tìm hiểu các nhân t - Năng lực chuyên hiểu về ngành GTVT. Hình thức: Nhóm biệt: bảng số liệu thống Hoạt động 2: Hình thành Phương pháp: dạy học hợp tác, đàm kê, bản đồ, khai thách ảnh kiến thức - Bước 1: Chia nhóm, giao nhiệm v II. Chuẩn bị của GV, học Nội dung 1: Tìm hiểu vai Nhóm 1: Tìm hiểu và lấy ví sinh trò GTVT ĐKTN quy định sự có mặt của loạ 1. Giáo viên: - Bản đồ Hình thức: cả lớp Nhóm 2: Tìm hiểu và lấy ví Giao thông Việt Nam. Phương pháp: đàm thoại ĐKTN ảnh hưởng đến thiết kế, kh - Tranh ảnh phát vấn, khai thác hình trình GTVT. ảnh về giao thông vận tải Việt Nhóm 3: Tìm hiểu và lấy ví dụ Hoạt động của GV và HS Nam và Thế giới. hậu ảnh hưởng tới hoạt động của Từ thực tế hàng ngày, (có thể cho HS Xem tranh.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> tài nguyên thiên nhiên là GTVT. thế nhau. mạnh to lớn của miền - Bước 2: HS trao đổi, bổ sung cho núi.Hình thành được các - Bước 3: đại diện nhóm trình bày nôngthức. ,lâm trường, thúc GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến đẩy sự phát triển của công Hoạt động 3: Luyện tập nghiệp,đô thị,tăng cường 1) Tại sao giao thông đường thủythu lại phổ hút biến dân cư từ đồng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long? bằng lên miền núi. A. nền đất yếu nên không làm đường sắt được - Thúc đẩy sự phân công B. chưa đầu tư đầy đủ cho đường bộ lao động theo lãnh thổ, C. hệ thống kênh rạch chằng chịt hình thành cơ cấu kinh tế D. chưa đầu tư đầy đủ cho đườngmiền bộ, hệnúi. thống Các hoạt động kênh rạch chằng chịt dịch vụ ( văn hóa, y tế, 2) Ở các vùng hoang mạc, sa mạc,giáo phương dục tiện ) cũng có điều giao thông vận tải nào phổ biến nhất? kiện phát triển A. xe kéo chó B. đường sắt động 5: Tìm tời, Hoạt C. lạc đà D. đường ô tôsáng tạo 3) Sản phẩm của ngành giao thông vậnEm tải là? hãy xác định các A. hệ thống đường giao thông cácloại loại hình giao thông vận B. sự chuyên chở người và tải hàng ở hóa nước ta? ở tỉnh Hà C. thú vật và hàng hóa Nam có các loại hình giao D. các loại xe, tàu thuyền thông vận tải nào? 4) Giao thông vận tải là ngành Học sản xuất thuộcvật một bài hát về chất đặc biệt. chủ đề GTVT Đ 5) Giao thông vận tải là một ngành sản kết, xuấtđánh giá 4. Tổng vật chất độc đáo vì: - GV gọi HS nêu khái A. phục vụ nhu cầu ăn ở, đi lại củaquát conlạingười nội dung bài học. B. không trực tiếp sản xuất ra của cải vật- Liên chất hệ ảnh hưởng C. thị trường rộng rãi của điều kiện tự nhiên đến D. mắt xích của quá trình sản xuấtsự phát triển giao thông Hoạt động 4: Vận dụng vạn tải ở địa phương em. Tại sao nói để phát triển 5. Hướng dẫn học ở nhà: kinh tế, văn hóa miền núi, - GV hướng dẫn giao thông vân tải phải đi học sinh làm bài số 4 trang trước một bước? 141 – SGK Vì - Giao thông vận tải ở - Làm câu số 1 và miền núi phát triển sẽ thúc câu số 3 (trang 141,SGK). - §äc vµ t×m hiÓu đẩy sự giao lưu giữa các tríc: Ảnh hưởng của điều địa phương ở miền núi kiện kinh tế - xã hội, loại vốn có nhiều trở ngại do hình GTVT đường ô tô và địa hình giữa miền núi với đường sắt đồng bằng,nhờ thế sẽ giúp Kí duyệt phá được thế cô lập,tự cấp Ngày tháng tự túc của nền kinh tế. năm - Có diều kiện khai thác. Tổ trưởng. Phụ lục Từ sơ đồ sau, em hãy rút ra đặc điểm của giao thông vận tải. Sản. phẩm. Thước đo. Chuyên chở người. Ngành giao thông vận tải. Chuyên chở vật tư, nguyên liệu, hàng hóa. Phiếu học tập số 2 Nhiệm vụ: Đọc mục II trang 176, 177 SGK, kết hợp với hiểu biết của bản thân, em hãy điềm vào dấu.... trong sơ đồ dưới đây ảnh hưởng của.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tới sự phát triển và phân bố GTVT. Thông tin phản hồi Phiếu học tập số 2 Nhân tố Điều kiện tự Vị trí địa lí nhiên Địa hình Khí hậu Sông ngòi. Kí duyệt, ngày năm 20 Tổ trưởng. tháng. Tiết 45 Ngày soạn: 23/02/2017 Vai trò, đặc điểm các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành GTVT. Địa lí các ngành giao thông vận tải I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế xã hội - tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải. - Trình bày được vai trò, đặc điểm phân bố của ngành giao thông vận tải đường săt, đường ô tô. 2. Kĩ năng - Biết làm việc với bản đồ Giao thông vận tải thế giới. Xác định được trên bản đồ một số tuyến đường giao thông quan trọng (Ô tô, đường thuỷ, đường hàng không), vị trí của một số đầu mối giao thông vận tải quốc tế. - Biết giải thích các nguyên nhân phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải. 3. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: bảng số liệu thống kê, bản đồ, khai thách ảnh II. Chuẩn bị.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> 1. Giáo viên: - Bản đồ Nội dung 1: Phân tích tác, khai thác hình ảnh, Giao thông Việt Nam. ảnh hưởng của các điều đàm thoại. - Tranh ảnh kiện kinh tế xã hội đến Hoạt động của HS, G về giao thông vận tải Việt sự phát triển và phân bố - Bước 1: GV chia nhóm, giao nhiệm v Nam và Thế giới. ngành GTVT – 8 phút thành theo nội dung học tập sau: - Máy tính, Hình thức: Cá nhân Nhiệm vụ: Đọc mục I, II trang 142, 14 máy chiếu. Phương pháp: đàm thoại hiểuHSbiết, hãy điền vào bảng sau đặc Hoạt động của GV và 2. Học sinh: Sách GK, vở đường sắt và vận tải ôtô. Đọc SGK, vốn hiểu biết để trả lời: ghi, máy tính, đọc và tìm hiểu trước nội dung bài + Trong các ngành kinh tế, ngành nào ảnh hưởng Vận tải đường sắt – dãy ngoài học.. mạnh nhất tới sự phát triển và phân bố GTVT. III. Tổ chức hoạt động Ưu điểm Cho ví dụ minh hoạ? dạy học. Nhược điểm 1. Ổn định tổ chức lớp Tình hình Phân tích tác động của công nghiệp và các phát triển ……………… Sĩ số: ….../ Vắng: ….................................... ngành kinh tế tới sự phát triển và phân bố, cũng 2. Kiểm tra bài cũ như sự hoạt động của ngành GTVT? - Bước 2: Các nhóm trao đổi thảo luận, Câu 1: Nêu vai trò + CN với vai trò là khách hàng - Bướccủa 3: +ngành Một HS trình bày về vận tải và đặc điểm của ngành GTVT.Nêu yêu cầu đối với GTVT của việc sản HS trình bày về vận tải GTVT? + Một xuất một số mặt hàng CN cụ thể. Câu 2: Nêu các Các bị HScơkhác nhận xét. + Vai trò của CN trong việc trang sở vật nhân tố ảnh hưởng đến sự * GV chuẩn kiến thức (đưa thông tin ph chất kỹ thuật cho ngành GTVT.Nêu ví dụ phát triển và phân bố Vận tải đ ngành GTVT? kết luận về sự tác động của CN tới sự phát - Vận chuyển hàng n 3. Tiến trình tuyến đường xa. triển, phân bố và hoạt động của ngành GTVT. Hoạt động 1: Khởi ý nghĩa quyết định của sự phânƯu bố điểm và phát triển - Tốc độ nhanh, ổn đ động các ngành kinh tế quốc dân đối với GTVT. Em hãy kể tên các loại hình GTVT mà em - Phân bố dân cư ảnh hưởng như thế nào đối - Chỉ hoạt động trên biết ? đường ray cố định. với sự phát triển và phân bố ngànhNhược GTVT? điểm Có nhiều loại hình vận - Chi phí lớn để xây tải như: đường sắt, đường nhà ga và cần nhiều Đại diện HS trình bày. ôtô, đường ống, đường - Sức kéo có sự thay GV chuẩn kiến thức, GV cung cấp thêm thuỷ và đường hàng Ngày 14/2 (tức mồng 7 Tết) là ngày cuối cùng chạy bằng hơi nước không, mỗi loại hình vận của kì nghỉ Tết Nguyên Đán Bính Thân, mật độ đầu máy chạy điệ tải có ưu và nhược điểm phương tiện từ các tỉnh đổ về những thànhphát phố điệm từ. Tình hình khác nhau, chúng cùng có lớn rất cao, đặc biệt là thành triển phố Hà Nội và - Trước đây đường r vai trò rất quan trọng đối thành phố Hồ Chí Minh, gây ách tắc giao thông nay là 1,6m. với sự phát triển kinh tế nghiêm trọng, xảy ra nhiều hành vi vi phạm quy - Tổng chiều dài đư của mỗi quốc gia. Hôm là 1,2 triệu km. định phát luật về trật tự an toàn giao thông. nay, chúng ta sẽ tìm hiểu - Tốc độ của tàu đã về đặc điểm của một số Hoạt động 3: Luyện tập Nội dung 2: Tìm hiểu loại hình vận tải chính trên Câu 1. Chứng minh rằng Câu 1: ngành vận tải đường ô tô thế giới. các điều kiện kinh tế xã hội Mức độ n và đường sắt Hoạt động 2: Hình thành có ý nghĩa quyết định đối Hình thức: nhóm kiến thức với sự phát triển và phân bố Hướng d Phương pháp: dạy học hợp.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> giao thông vận tải Gọi HS trả lời GV nhận xét, bổ sung (nếu cần). Hoạt động 4: Vận dụng Ở nước ta có những loại hình GTVT nào? Loại hình GTVT nào là phổ biến nhất. Hoạt động 5: Tìm tòi, sáng tạo - Liệt kê các vấn đề về môi trường liên quan đến sự phát triển của ngành công nghiệp ôtô trên thế giới? *GV chuẩn kiến thức. (Các vấn đề nghiêm trọng về môi trường liên quan đến sự phát triển của ngành công nghiệp ôtô trên thế giới: Sử dụng nhiều nguyên liệu kim loại (kim loại đen, kim loại màu); sử dụng nhiều nhiên liệu (xăng, dầu); Mạng lưới đường ôtô chiếm nhiều diện tích; khí thải của ôtô gây ô nhiễm không khí; gây ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông tăng nhanh). 4. Tổng kết, đánh giá – 3 phút. GV đọc và yêu cầu HS Chọn ý đúng nhất trong các câu sau: 1) Ngành vận tải có khối lượng vận chuyển lớn nhất trên thế giới là: A. Vận tải đường không B. Vận tải đường sắt C. Vận tải đường ôtô D. Vận tải đường biển. 2) Ngành vận tải đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hoá của tất cả các loại hình vận tải là: A. Vận tải đường sắt. B. Vận tải đường không. C. Vận tải đường biển. D. Vận tải đường ôtô. 5. Hướng dẫn về nhà – 1 phút - Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 186 SGK. - Đọc và tìm hiểu các loại hình GTVT còn lại Kí duyệt, ngày tháng năm Tổ trưởng. Tiết 46 Ngày soạn: 28/02/2017 Địa lí các ngành giao thông vận tải I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Trình bày được vai trò, đặc điểm phân bố của các ngành giao thông vận tải cụ thể: đường sông - hồ, đường biển, đường hàng không, đường ống. 2. Kĩ năng - Biết làm việc với bản đồ Giao thông vận tải Việt Nam. Xác định được trên bản đồ một số tuyến đường giao thông quan trọng (đường biển, đường sông hồ), vị trí của một số đầu mối giao thông vận tải quốc tế. - Biết giải thích các nguyên nhân phát triển và phân bố các ngành giao thông vận tải. 3. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: bảng số liệu thống kê, bản đồ, khai thách ảnh II. Chuẩn bị của GV, học sinh 1. Giáo viên: - Bản đồ Giao thông Việt Nam..
<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Tranh ảnh - Liên hệ Việt Nam: Vận tải đường ống về giao thông vận tải Việt ở nước ta đang phát triển khá nhanh Nam và Thế giới. cùng với sự phát triển của ngành dầu (- Máy tính, khí. Một số tuyến đường ống quan - GV trọngnêu những yêu cầu để xây dựng v máy chiếu) của nước ta là: Tuyến đường ống dẫn phátkhí triển một cảng biển (Có vị trí thuậ 2. Học sinh: Sách GK, vở đồng hành từ mỏ Bạch Hổ về Thủ lợi,Đức; có hậu phương cảng, có các đối tá ghi, máy tính. Tuyến đường ống vận chuyển khícủa từ mỏ cảng). Chỉ trên bản đồ các hải cản III. Tổ chức hoạt động Lan Đỏ và Lan Tây về trung tâm lớnphânthế giới; NiuIooc, Botxơn phối khí Phú Mĩ; Tuyến đường ống Philađenphia, vận Rôt-tec-đam.... dạy học. chuyển sản phẩm từ cảng xăng dầu Bãi 1. Ổn định tổ chức lớp – Cháy (Quảng Ninh) tới các tỉnh đồng 1 phút bằng sông Hồng... ……………… Sĩ số: ….../ Vắng: ….................................... 2.Kiểm tra bài cũ. Lồng Nội dung 2: Tìm hiểu Hoạt động 3: Luyện tập ghép vào bài học Ngành GTVT đường 3. Tiến trình – 38 phút sông hồ, đường biển Câu 1. Hãy trình Câu 1. Hãy trình bày Hoạt động 1: Khởi động Hình thức: Nhóm bày đặc điểm Gọi 1 học sinh hát bài Bố Phương pháp: Dạy học hợp của ngành giao là tất cả, yêu cầu HS còn tác, đàm thoại lại nghe và liệt kê các loại Hoạt động của GV và HSthông vận tải ống. - Vận tải bằng đườn hình GTVT được nhắc đến - Bước 1: Chia nhóm , giao nhiệmđường vụ trong bài hát. Trong các Nhóm 1: Tìm hiểu đường sông hồ.Liên hệ ở nước đường ống trên thế ta. 144 khoảng một nửa chiề loại hình đó, những loại Nội dung: HS đọc mục IV trang - Sự phát triển của hình nào chưa học đến? SGK kết hợp hiểu biết, hãy cho biết: chuyển dầu mỏ, các Nêu hiểu biết của em về + Sự phân bố của giao thông vận tải Gọi HS trả lời của công nghiệp dầu loại hình GTVT đó. đường sông phụ thuộc vào những yếu tố HS khác nhận xét tăng lên, nhất là ở Tr Gọi HS trả lời nào? nước có hệ thống ống GV vào bài + Nêu ưu, nhược điểm của vận tải đường - Ở nước ta hiện na Hoạt động 2: Hình thành sông, tình hình phát triển. khoảng 400 km ống kiến thức Nêu một số biểu hiện chứng tỏ sự phát dẫn khí đồng hành từ Nội dung 1: Tìm hiểu triển của vận tải đường sông (vận tốc dự án khí Nam Côn S vận tải đườngống của tàu, kênh đào...). Hình thức: cả lớp Nhóm 2: Tìm hiểu đường biển Câuhiểu 2. Hãy trình Câu 2. Hãy trình bày Phương pháp: đàm thoại, Đọc mục V trang 144, SGK kết hợp bày đặc điểm khai thác hình ảnh biết: của ngành vận Hoạt động của GV và HS+ Nêu ưu, nhược điểm của ngành đường tải đường biển. Vận tải đường biển Bước 1: GV giới thiệu về vận tảibiển? đường tuyến đường quốc tế ống. + Nêu những biểu hiện chứng tỏ sự phát hoá tuy không lớn, Bước 2: HS đọc mục III trang 143triển SGK, của vận tải biển. hàng hoá lại rất lớn. hãy nêu đặc điểm của vận tải đường Gợiống ý: (Khối lượng luân chuyển của vận khối lượng luân chuy theo dàn ý. tải biển, vị trí các cảng biển, kênhGọi đào,HS sốtrả lời HS khác nhận xét thế giới. + Ưu điểm, nhược điểm. đội tàu buôn). Khoảng một nửa kh + Tình hình phát triển. - Bước 2: Một HS trình bày bảng , các HS dầu thô và các sản p Một HS trình bày, các HS khác nhận khácxét bổ sung, luôn luôn đe doạ gây bổ sung. - Bước 3: GV chuẩn kiến thức. các cảng. *GV chuẩn kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Dựa bản đồ và tư - Chừng 2/3 số hải cảng nằm ở hai bên bờ đối diện Đạivào Tây Dương, nối liệu đã viết báo liền hai trung tâm kinh tế lớn của thế giới là Bắc Mĩcho, và Tây Âu. cáo Hoạt ngắn ngày về một ngành động hàng hải ở Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương càng sầm uất. 3. Năng - Hiện nay, trên thế giới đang phát triển dịch mạnhvụ.các cảng lực côntenơ (container) để đáp ứng xu hướng mới trong vận hướng tải viễntới dương. - Để rút ngắn các khoảng cách vận tải trên biển, người-taNăng đã đàolực cácchung: kênh Tự học, giao tiếp, giải biển. quyết vấn đề, hợp tác. Hoạt động 4: Vận dụng - Năng lực chuyên Em hãy xác định biệt: bảng số liệu thống các loại hình GTVT ở kê, bản đồ, khai thách ảnh nước ta? Giải thích tại sao II. Chuẩn bị của GV, học nước ta có đày đủ các loại sinh hình GTVT? 1. Giáo viên: - Bản đồ Gợi ý: đủ 6 loại hình, điều Giao thông Việt Nam. kiện tự nhiên, điều kiện - Tranh ảnh kinh tế - xã hội. về giao thông vận tải Việt Hoạt động 5: Tìm tòi, Nam và Thế giới. sáng tạo - Máy tính, Tìm hiểu các câu Tiết 47 máy chiếu. chuyện hay về các tuyến Ngày 2. Học sinh: Sách GK, vở đường GTVT ở nước ta. soạn: 7/3/2017 ghi, máy tính. (vó dụ đường mòn Hồ Chí III. Tổ chức hoạt động Bài 38: thực hành: viết Minh, đường HCM trên biển, ...) báo cáo ngắn về kênh dạy học. 4. Tổng kết, đánh giá đào Xuy-ê và Pa-na1. Ổn định tổ chức lớp Hướng dẫn học sinh ma Ngày dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Vắng: … hoàn thành sơ đồ tổng kết I. Mục tiêu bài học 2. Kiểm tra bài cũ các ngành GTVT theo mẫu 1. Kiến thức Câu 1: Trình bày Loại hình - Hiểu được ý nghĩa ưu, nhược điểm và tình 1. Đường Ô tô chiến lược của hai con hình phát triển của ngành 2. Đường sắt kênh nổi tiếng thế giới là đường sắt, ô tô? 3.Đường ống Xuy-ê và Pa-na-ma; vai Câu 2: Trình bày 4. Đường sông, hồ trò của hai con kênh này ưu, nhược điểm và tình 5. Đường biển trong ngành vận tải biển hình phát triển của ngành 5. Hướng dẫn học ở nhà: thế giới. đường biển? - Học bài và làm bài tập - Nắm được những lợi 3. Tiến trình - Đọc và chuẩn bị trước ích về kinh tế nhờ có sự Hoạt động 1: Khởi động bài thực hành viết báo cáo hoạt động của các kênh Con người đã làm gì về kênh đào Pananma và đào này. để khai thác có hiệu quả kênh đào Xuyê 2. Kĩ năng và rút ngắn một số tuyên Kí duyệt, - Kĩ năng tổng hợp các đường biển trên thế giới ? ngày tháng năm tài liệu từ các nguồn khác Gọi HS trả lời, GV vào Tổ trưởng nhau. bải: - Kĩ năng phân tích bảng Kênh đào Xuy-ê và số liệu kết hợp với phân Pa-na-ma là niềm tự hào tích bản đồ..
<span class='text_page_counter'>(112)</span> của con người trong quá trình chinh phục thiên nhiên. Trong bài thực hành ngày hôm nay các em cần nắm được đặc điểm vị trí và vai trò to lớn của hai con kênh này đối với ngành vận tải đường biển thế giới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: xác định yêu cầu bài thực hành - Yêu cầu HS xác định yêu cầu chung của bài thực hành: Viết báo cáo về kênh đào Xuyê và kênh đào Panama qua hai bài tập. - Xác định trên bản đồ thế giới vị trí của kênh đào Xuy-ê và Pa-na-ma, các biển và đại dương nối liền qua kênh đào. Nội dung 2: Tìm hiểu về đặc điểm của từng kênh đào Hình thức: Cặp/nhóm.. chiến tranh giữa Ai cập với Ixaren,Mi-na-al kênh đàoA-hma-đi bị đóng cửa từ năm.......... tới - Giê-noa. Mi-naal A-hma-đi - Rot-tec-đam Kênh Pa-na-ma khởi công từ năm.............do Phec-đi-năng đơ LetMi-na-al-hma-đi – Bantimo Kì thay P xây dựng nhưng đã thất bại do.................................................Hoa năm ................ đến năm. ............. và sau đó sở hữu kênh Pa-na-ma tới n Ba-lik-pa-pan - Rot-tec-đam trao trả hoàn toàn cho nhân dân Panama. - Lợi ích của kênh Xuy-ê: Giảm cước p - Bước 2: HS trao đổi, bổ sung cho nhau. Tránhlớp. được ảnh - Bước 3: Đại diện HS trình bày trước Các HShưởng khác của thiên tai tron cậpnhóm thôngtìm quarathuế hải quan. Thúc đẩy gi nhận xét, bổ sung. GV yêu cầu các những - Những tổn thất kinh tế đối với Ai Cậ đặc điểm khác biệt của kênh đào Xuy-ê và Pa-na-ma. từ thuế hải hạn chế sự giao lưu kinh GV cho HS quan sát sơ đồ tuyến kênh đào vàquan, giải thích đào bị đóng cửa các nước ve vì sao kênh đào Pa-na-ma phải xây- Khi dựngkênh âu tàu. tăngGattun lên, khả Ví dụ khi tàu đi từ Đại Tây Dươnghàng vàohoá âu tàu thì năng cạnh tranh h tăng do thép thiên để tai giữ gây nó ra... tàu được móc vào các sợi cáp kéo bằng Đáp đứng yên, sau đó âu tàu được bơm nước vào cho ngang Khoả bằng với mực nước của hồ Gattun, khi đó tàu điTuyến qua cửa cống. Cứ như vậy mực nước luôn được điều chỉnh cho ngang bằng nhau giữa các âu tàu Niu để tàu di -chuyển cho I-ooc San Pnran-xi-cô đến khi tới đại dương bên kia. Quá trình di chuyển trên I-oocnhờ – Vancuvơ kênh đào, tàu không mở máy mà diNiu chuyển hệ thống máy móc hai bên bờ kênh. Niu I-ooc - Van-pa-rai-xô Nội dung 3: Tính khoảng cách rút ngắn và nêu Li-vơ-pun - Xan Phran-xi-xcô được lợi ích của các kênh Niu I-ooc - I-ô-cô-ha-ma đào Hình thức: Cặp/nhóm. Niu I-ooc - Xit-ni Phương pháp: Thảo luận, Phương pháp: Thảo đàm thoại, khai thác hình Niu I-ooc - Thượng Hải ảnh, ... luận, đàm thoại, khai thác hình ảnh, ... Niu I-ooc - Xingapo Hoạt động của GV, HS Hoạt động của GV, HS Bước 1: Gv giaophiếu nhiệm vụ cho HS hoàních thành tập: - Bước 1: Gv giao nhiệm vụ cho- HS hoàn thành - Lợi củaphiếu kênhhọc Pa-na-ma: Kênh đ Dãy trong hoàn thành phiếu học tập số 1., học tập: Dương và Đại Tây Dương, giảm cước ph Dãy sốmạnh 2. giao lưu giữa các vùng thuộc Dãy trong hoàn thành phiếu học tập sốngoài 1. hoàn thành phiếu học tập Đẩy - Bước bảng. Dãy ngoài hoàn thành phiếu học tập số 2.2: Đại diện nhóm viết kết quả phátlên triển . - Bước - Bước 2: HS trao đổi, bổ sung cho nhau. 3: HS khác nhận xét, bổ -sung. Phải mất rất nhiều thời gian đấu tranh P - Bước 3: Đại diện HS trình bày trước lớp. Các HS khác đào. Kênh đào Pa-na-ma đem lại lợi ích t nhận xét, bổ sung. GV yêu cầu các nhóm tìm ra những đặc điểm khác biệt của kênh đào Xuy-ê và Pa-na-ma. Nội dung 4: Viết báo cáo. Hình thức: Cả lớp Nhiệm vụ: Đọc mục III trang 149 SGK điền vào dấu....các đặc điểmPhương cơ bản của pháp: kênh đào đàm Xuyê. Tuyến thoại, Kênh đào Xuy-ê được xây dựng từ năm.......... tới năm........., nối biển.................. - GV hướng dẫn HS cấu trúc của báo cáo với............... là con đường ngắn nhất nối đại dương................. với đại dương............ kênh Ô-đet-xa - Mum-bai dài.............km. Kênh đào Xuy-ê không cần:.................Thời gian qua kênh là................. Do.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> Tiết: 47 Ngày soạn: - Yêu cầu HS hoàn thiện theo mẫu……………………………… ………. (Về nhà) 4. Tổng kết, đánh giá - Chỉ trên bản đồ và nêu ngắn gọn hiểu biết của em về kênh đào Xuy-ê và Pa-na-ma. - Đánh giá giờ thực hành về ý thức, thái độ, tinh thần học tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Yêu cầu HS hoàn thiện bài thực hành - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc và tìm hiểu trước bài mới: địa lí ngành thương mại Ngày. Ký duyệt tháng. năm. Bài 39: Địa lí ngành thông tin liên lạc I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Nắm được vai trò to lớn của ngành thông tin liên lạc, đặc biệt trong thời đại thông tin và toàn cầu hoá hiện nay. - Trình bày được sự phát triển nhanh chóng của ngành viễn thông trên thế giới và đặc điểm phân bố dịch vụ viễn thông hiện nay. 2. Kĩ năng - Kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ. - Kĩ năng vẽ biểu đồ thích hợp từ bảng số liệu đã cho. II. Thiết bị dạy học - Các lược đồ trong SGK phóng to. - Bản đồ các nước trên thế giới. - Các phiếu học tập. III. hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức lớp. Lớp 10B1 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ. (Kiểm tra phần thực hành của học sinh) 3. Nội dung bài giảng b. triển khai bài: a. Mở bài: Mở bài: Sự phát triển mạnh mẽ của ngành thông tin liên lạc không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với các nước phát triển mà còn đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Ngành thông tin liên lạc phát triển như thế nào? Phân bố ra sao? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Cặp/ nhóm - Bước 1: HS đọc mục I trang 151 vốn hiểu biết, hãy: + Kể tên các loại hình dịch vụ thông + Nêu vai trò của ngành thông tin liê kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia? C - Bước 2: HS trao đổi, bổ sung cho n - Bước 3: Đại diện HS trả lời, các H GV chuẩn kiến thức.. Hoạt động 2: Cá nhân Câu hỏi: Đọc mục II trang 151 SG biết, hãy: - Nêu đặc điểm của viễn thông? - Sự phát triển của ngành viễn thông với ngành công nghiệp nào? Nêu liên hệ mật thiết đó. Hoạt động 3: Cặp / nhóm - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho H.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> Bài 40: Địa lí ngành tập phần phụ lục). Điện thoại 1876 thương mại - Bước 2: HS trao đổi bổ sung cho nhau. I. Mục tiêu bài học - Bước 3: Một HS trình bày đặc điểm của các dịch vụ 1. Kiến thức Telex và Fax 1958 viễn thông. Một HS chỉ trên bản đồ và nêu đặc điểm - Trình bày được vai trò phân bố máy điện thoại trên thế giới. Các HS khácRadio 1895 của ngành thương mại. Radio và tivi Hiểu và trình bày được nhận xét. GV chuẩn kiến thức (xem thông tin phảnTivi 1936 một số khái niệm (thị hồi phần phụ lục) Máy tính và 1989 nối mạng trường, cán cân xuất nhập Liên hệ: Việt Nam là nước có tốc độ Internet phát triển điệntoàn cầu khẩu), đặc điểm của thị IV. Đánh thoại đứng thứ 2 thế giới. Năm 1991 nước giá ta có 0,2 trường thế giới và một số 1. Trình bày vai trò của tổ chức thương mại thế máy điện thoại/100 dân, năm 2002 có 6 máy/100 dân. ngành thông tin liên lạc. giới. Đến cuối năm 2005, 100% số xã trong toàn quốc có Cho ví dụ. 2. Kĩ năng máy điện thoại. 2. Dùng gạch nối các ý - Kĩ năng phân tích sơ đồ, - GV: Thông tin liên lạc đã thâu tóm ngành của cộtnhiều A và cột B sao cho bảng số liệu thống kê. đúng:thành có thực. kinh tế, biến những điều không tưởng 3. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Thông tin liên lạc không chỉ là một ngành dịch vụ mà học, giao tiếp, giải a. Truyền thông lời thoại còn là cơ sở hạ tầng. Ví dụ: bưu điện không chỉ là nơi tin không có Tự quyết vấn đề, hợp tác. cung cấp thông tin mà còn là trung tâm kinh doanh Năng hình lực chuyên b. Hệ thông tin đại chúng, truyền âm- thanh, ảnh tiền tệ (thông báo tuyển sinh, gửi tiền tiết kiệm bưu biệt: bảng số liệu thống điện, mua vé máy bay...). c. Thiết bị thông tin đa phương kê,tiện. bản đồ, khai thách ảnh phiếu học tập d. Truyền tín hiệu âm thanh. II. Chuẩn bị của GV, học Nhiệm vụ: Quan sát sinh hình 52.1, đọc mục II Giáotinviên: Bản đồ e. Thiết bị điện báo hiện đại, 1. truyền nhắn -và số liệu. trang 197 SGK, hãy điền Giao thông Việt Nam. vào bảng sau Chức năng - Tranh ảnh g. Truyền văn bản và đồ hoạ. của các loại dịch vụ viễn về giao thông vận tải Việt thông. Nam và Thế giới. h. Hệ thông tin đại chúng, truyền âm thanh. - Máy tính, Các dịch vụ viễn Năm ra đời máy chiếu. thông V. hoạt động nối tiếp 2. Học sinh: Sách GK, vở Điện báo Về nhà học sinh ghi, máy tính. học bài, trả lời các câu Điện thoại III. Tổ chức hoạt động hỏi trong SGK. Telex và Fax dạy học. Vi. rút kinh nghiệm Radio và Vô tuyến 1. Ổn định tổ chức lớp – Thiếu phương tiện truyền hình 1 phút dạy học, cần liên hệ với thực tế đời sống. Ngày dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Máy tính và Internet Ngày dạy: ……………… Sĩ số: ….../ Thông tin phản hồi Ngày dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ Tiết 48 Các dịch vụ viễn Ngày dạy: Sĩ số: ….../ Ngày……………… Năm ra đời thông Ngày dạy: ……………… Sĩ số: ….../ soạn:18/3/2016 2. Kiểm tra bài cũ: không Điện báo 1844. Vắng: …..... Vắng: …..... Vắng: …..... Vắng: …..... Vắng: …......
<span class='text_page_counter'>(115)</span> 3. Tiến trình – 40 phút Mở bài: Thương mại đang vươn lên trở thành ngành chính trong cơ cấu nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Phát triển thương mại, mở rộng thị trường luôn là động lực thúc đẩy nền kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới. Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số khái niệm – 10 phút Hình thức: cả lớp, cặp. Phương pháp: đàm thoại, phát vấn, hình ảnh trực quan.. triển. Hoạt động của HS, GV. Cả lớp Dựa vào nội dung SGK, hãy phân tích vai trò của ngành thương mại? Hoạt động 3: Tìm hiểu - GV lấy ví dụ chứng tỏ thương đặc mại điểm điều tiết thị trường thế sản xuất: Khi sản phẩm được ưagiới chuộng – 10 trên phút thị trường thì quy mô sản xuất Hình sẽ được thức:mở Cá nhân Phương đàm rộng, chất lượng sản phẩm sẽ được nâng cao.pháp: thoại, hợp tác Phân tích thông tin trên thị trường giúp cho các nhà sản xuất thay đổi mẫu mã, ngành hàng. Hoạt động của HS, GV Cá thông nhân/ qua cặp - Thương mại hướng dẫn tiêu dùng hỏi:hoạt Đọc mục III trang 155 các hoạt động quảng cáo, khuyếnCâu mại... hợp hiểu biết, hãy nêu những biểu hi động Marketing. tỏ thị trường thế giới luôn biến động. GV gợi ý (thị trường thế giới luôn biến nhóm hiệnnhóm, ở sự thay Hoạt động của HS, GV - Bước 1: GV chia lớp thành nhiều các đổi về giá trị xuất khẩu, vụ, nhóm loại hàng xuất khẩu, giá cả thị Cả lớp nhóm lẻ làm phiếu học tập số 2,dịchcác Một HS trả lời, các HS khác nhậ - Bước 1: GV giới thiệu sơ đồ hoạt của học tập số 3. chẵnđộng làm phiếu sung, GVtheo chuẩn kiến thức. thị trường, HS dựa vào đó: GV gợi ý thế nào là phân công lao động. Nêu khái niệm thị trường, khái niệm lãnh thổ.hàng hoá, khái niệm tiền tệ? - Bước 2: Trao đổi, bổ sung cho nhau. Đọc mục III, trang 155 SGK quan sátchuẩn bảng 40.1 và hình 40, hãy n - Bước 2: HS căn cứ vào sơ đồ trình bày3:khái - Bước Đại diện HS lên trình bày, GV biểu hiện chứng tỏ vai trò quan trọn niệm thị trường. kiến thức. nước tư bản phát triển (Liên minh c - Bước 3: GV chuẩn kiến thức. Hoa Kì, Nhật Bản) trong thị trường t - Tỉ trọng giá trị xuất khẩu................ Cặp/ nhóm Cả lớp - Tỉ trọng giá trị nhập khẩu............... - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS Dựa vào nội dung sgk hãy: trọng buôn bán hàng hoá so với (GV vẽ lên bảng nội dung phiếu -học sốniệm 1 cán cân xuất nhập- Tỉ Nêutập khái khẩu? - Tỉ trọng buôn bán hàng hoá trong nộ phần phụ lục). - Thế nào là xuất siêu, thế nào là nhập siêu? - Bước 2: HS trao đổi, bổ sung cho nhau. Hoạt động 4: Tìm hiểu - Bước 3: Đại diện HS trả lời, các HS khác Các tổ chức thương mại nhận xét. GV chuẩn kiến thức. thế giới Câu hỏi thông hiểu: Tại sao hoạt động tiếp Hình thức: Cả lớp, Phương pháp: đàm thị (Ma-ket-tinh) ngày càng được các doanh thoại, hợp tác nghiệp coi trọng? Cặp Hoạt động của HS, GV Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành thương mạiSGK – 20mục phút2 trang 155 SGK, hãy nêu - HS đọc Cánhập nhânkhẩu Hình thức: Cả lớp, nhóm sự khác nhau về cơ cấu hàng xuất Câuđang hỏi: phát Đọc mục IV trang 157 SGK Phương pháp: đàm thoại, hợp tác giữa các nước phát triển và các nước.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> đặc điểm và chức năng của WTO.Nhiệm Cho vívụ: dụĐọc mục II trang 156, SGK, kết hợp minh hoạ về chức năng của WTO. hiểu biết, hãy: Một HS trả lời, các HS khác nhận xét.vai trò của ngành - Nêu chuẩn kiến thức. nội thương............................... ................................ - Cho ví dụ chứng tỏ ngành nội thương phát triển sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh nước Dựa vào sự hiểu biết của mình, thổ hãyở kể tên ta........................................ một số tổ chức kinh tế lớn trên thế giới? ................................. Thông tin phản hồi phiếu học tập số 2 - Vai trò của ngành nội thương: Tạo ra thị trường thống nhất trong nước, thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ. Phiếu học tập - Ví dụ: Đồng bằng sông Nhiệm vụ: Đọc mục Hồng là vùng cung cấp I SGK trang 154 kết hợp các sản phẩm lúa, gạo, vốn hiểu biết, hãy điền ngô, khoai, rau vụ vào bảng sau mối quan hệ đông........... là vùng tiêu giữa cung và cầu. thụ các sản phẩm cà phê Quan hệ cung Giá cả của Tây Nguyên, cao su của Đông Nam bộ, thuỷ cầu sản của Đồng bằng sông Cung > Cầu Cửu Long.............. Cung < Cầu. Phiếu học tập số 3 Nhiệm vụ: Đọc mục Cung = Cầu II trang 156, SGK, kết hợp Thông tin phản hồi hiểu biết, hãy: Quan hệ cung - Nêu vai trò của Giá cả ngành ngoại cầu thương............................... Cung > Cầu Rẻ ........................ - Tại sao đẩy mạnh Cung < Cầu Đắt hoạt động xuất nhập khẩu là động lực thúc đẩy nền Cung = Cầu Phải chăng kinh tế trong nước phát triển?.................................. Phiếu học tập số 2. ........................................... ......... Thông tin phản hồi phiếu học tập số 3 - Vai trò của ngoại thương: Gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới, làm tăng cường quan hệ kinh tế thế giới, thúc đẩy phân công lao động quốc tế. - Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, là động lực thúc đẩy nền kinh tế trong nước. + Hoạt động xuất nhập khẩu tạo đầu ra cho sản phẩm, tăng hiệu quả kinh tế của nhiều ngành sản xuất, tích luỹ vốn (máy móc, thiết bị sản xuất, nguyên, nhiên liệu,...). + Hoạt động nhập khẩu (máy móc, thiết bị sản xuất, nguyên, nhiên liệu), tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. Nhập khẩu hàng hoá, thúc đẩy các cơ sở sản xuất trong nước nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm với hàng nhập khẩu. + Hoạt động xuất nhập khẩu tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. 4. Đánh giá - 3 phút 1. Nêu đặc điểm của thị trường thế giới. 2. Tại sao Việt Nam phải phấn đấu để trở.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> thành thành viên của WTO. 5. Hướng dẫn học ở nhà – 1 phút - Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc và tìm hiểu trước bài mới. - Biết cách tìm hiểu một vấn đề môi trường ở địa phương. - Kĩ năng liên hệ thực tiễn Việt Nam, phân tích có tính phê phán những tác động xấu tới môi trường 3. Thái độ, hành vi - HS có thái độ và hành Kí duyệt vi đúng đắn với môi trường, coi môi trường là Ngày tháng một đối tượng cần được năm bảo vệ, nâng cao chất lượng môi trường, chất lượng cuộc sống. - Hình thành cho HS đạo đức môi trường. 4. Năng lực hướng tới Ngày soạn: 27/3/2016 - Năng lực chung: Chương X: MÔI Tự học, giao tiếp, giải TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT quyết vấn đề, hợp tác. TRIỂN BỀN VỮNG - Năng lực chuyên Tiết 49 biệt: bảng số liệu thống Bài 41 - Môi trường và kê, bản đồ, khai thách ảnh tài nguyên thiên nhiên II. Chuẩn bị của GV, học sinh I. Mục tiêu bài học 1. Giáo viên: - Tranh ảnh Sau bài học, HS về môi trường, tài nguyên cần: thiên nhiên. 1. Kiến thức - Máy tính, - Hiểu và trình bày được máy chiếu. các khái niệm : môi 2. Học sinh: Sách GK, vở trường, tài nguyên thiên ghi, vở bài tập nhiên. III. Tổ chức hoạt động - Nắm được chức năng dạy học. của môi trường và vai trò 1. Ổn định tổ chức lớp- 1 của môi trường đối với sự phút phát triển của xã hội loài người. Ngày dạy: ……………….... Sĩ số: ….../47 2. Kĩ năng Ngày dạy: ……………… Sĩ số: ….../ - Phân tích bảng số liệu, Ngày dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ tranh ảnh về các vấn đề Sĩ số: ….../ môi trường. Ngày dạy: ……………… Ngày dạy: ……………… Sĩ số: ….../. 2. Kiểm tra bài cũ – 5 phút Câu 1: Trình bày thị trường và thương mại? Câu 2: Nêu đặc điểm của thị trường thế giới? 3. Tiến trình – 38 phút Mở bài: GV nêu vấn đề : Môi trường là gì? Có quan điểm cho rằng Môi trường quyết định sự phát triển của xã hội – điều này có đúng k, giải thích? gọi Hs trả lời, Gv vào bài Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Môi trường Hình thức: Cá nhân Phương pháp: đàm thoại. Hoạt động của HS, G HS đọc mục I trang 159 SGK, kế cho biết: + Khái niệm môi trường. + Nêu mối quan hệ của môi trường tại và phát triển của xã hội loài ngườ. + Phân loại môi trường. + Cho ví dụ chứng tỏ mỗi loại môi tr tác động mạnh mẽ tới con người? + Nêu sự khác nhau của môi trường trường nhân tạo? Cho ví dụ?. Gọi HS trả lời, các HS khác nhận xé GV chuẩn kiến thức. Vắng:Hoạt ….................................... động 2: Tìm hiểu Vắng:chức ….................................... năng, vai trò của Môi trường Vắng: ….................................... thức: cá nhân, nhóm Vắng:Hình ….................................... bàn Vắng: ….................................... Phương pháp: đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> Tiết: 50 Hoạt động của HS, sung. GV GV chuẩn kiến thức. Ngày GV nhấn mạnh cách phân loại tài nguyên theo khả soạn: 1/4/2016 có hãy thể bị hao kiệt trong quá trình sử Môi dụng trường của Câu hỏi: Đọc mục II trang 160năng SGK, nêu Bài 42: và con ví người. chức năng chính của môi trường, cho dụ. sự phát triển bền vững 4. Đánh giá - Một HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung. I. Mục tiêu bài học 1. Hoàn thiện sơ đồ Sau bài học, HS - GV chuẩn kiến thức. chức năng môi trường, cần: cho ví dụ 1. Kiến thức Theo nhóm nhỏ - Hiểu được mối quan hệ Chức năng - Bước 1: GV nêu 2 quan điểm về vai trò của môi giữa môi trường và phát môi trường trường. GV hỏi ý kiến của HS và chia lớp thành 2 triển nói chung, ở các nước phát triển và đang nhóm tranh luận: phát triển nói riêng. + Nhóm 1: Cho rằng môi trường tự nhiên là nhân - Hiểu được những mâu tố quyết định sự phát triển của xã hội. thuẫn, những khó khăn mà + Nhóm 2: Cho rằng phương thức sản xuất là các nước đang phát triển nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội. phải giải quyết trong mối 2. Sắp xếp các tài quan hệ giữa môi trường - Bước 2: Tiến hành tranh luận: Nhóm 1 cử 1 HS nguyên năng lượng mặt và phát triển. đưa lí lẽ đầu tiên. Nhóm 2 cử 1 HS bỏnước, ý kiến trời,bãi đất, khoáng - Hiểu được mỗi thành của nhóm bạn đồng thời đưa lí lẽsản, riêng của mình. không khí theo khả viên trong xã hội đều có có thể bị hao kiệt GV điều khiển để cuộc tranh luận năng đi đúng hướng. thể đóng góp nhằm giải trong quá trình sử dụng: quyết tốt mối quan hệ giữa - Tài nguyên có thể bị hao môi trường và phát triển, kiệt..................................... hướng tới mục tiêu phát Hoạt động 3: Tìm hiểu ............................ triển bền vững Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên không bị hao 2. Kĩ năng Hình thức: Cá nhân kiệt..................................... Phương pháp: đàm thoại Rèn luyện kĩ năng phân ............................... tích, đánh giá về môi Hoạt động của HS, GV 3. Câu nói sau đúng trường. hay sai? Tại sao? 3. Thái độ, hành vi Môi trường tự - Coi trọng môi trường: - Bước 1: HS đọc mục III trang 161 SGK, hãy: nhiên là nhân tố quyết có thái độ ứng xử với các + Kể các tài nguyên thiên nhiên mà em biết, chúng định sự phát triển của xã hành vi xâm hại môi có vai trò gì trong phát triển kinh tế xã hội? hội. trường; 5. Hướng dẫn học ở nhà - Biết làm cho môi Ngày tháng năm trường sạch đẹp (gìn giữ - Về nhà học sinh học trường - lớp xanh sạch bài, trả lời các câu hỏi đẹp). trong SGK. 3. Thái độ, hành vi Kí duyệt - HS có thái độ và hành + Trình bày các cách phân loại TNTN. - Đọc và tìm hiểu trước vi đúng đắn với môi + Vì sao phải bảo vệ và sử dụngbài hợpmới lí tài nguyên trường, coi môi trường là một đối tượng cần được thiên nhiên. bảo vệ, nâng cao chất - Bước 2: Đại diện HS trình bày, các HS khác bổ.
<span class='text_page_counter'>(119)</span> lượng môi trường, chất lượng cuộc sống. - Hình thành cho HS đạo đức môi trường. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: bảng số liệu thống kê, bản đồ, khai thách ảnh II. Chuẩn bị của GV, học sinh 1. Giáo viên: - Tranh ảnh về môi trường, tài nguyên thiên nhiên. - Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách GK, vở ghi, vở bài tập III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức lớp – 1 phút dạy: ……………….... Sĩ số: ….../47 dạy: ……………… Sĩ số: ….../ dạy: ……………….... Sĩ số: ….../ dạy: ……………… Sĩ số: ….../ dạy: ……………… Sĩ số: ….../ 2. Kiểm tra bài cũ – 7 phút Câu 1: Những hiểu biết của em về môi trường? Em hiểu thế nào là thân thiện với môi trường Câu 2: Trình bày khái niệm và cách phân loại tài nguyên thiên nhiên? 3. Tiến trình – 35 phút Mở bài : Sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người không thể tách khỏi môi trường song chính con người với sự phát triển. kinh tế - xã hội đã gây sức ép lớn đối với môi trường. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở các nước đang phát triển và các nước phát triển, nhớ được thế nào là phát triển bền vững ?. Hoạt động 2: Tìm hiểu Vấn đề môi trường và phát triển ở các nước phát triển và đang phát triển Cho xem hình ảnh về Hình thức: nhóm tác động của con người Phương pháp: dạy học hợp tới môi trường tác, nêu vấn đề, giảng giải Hoạt động 1: Tìm hiểu Sử Hoạt động của GV và H dụng hợp lí tài nguyên, Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho cá bảo vệ môi trường là điều phiếu học tập phần phụ lục). kiện để phát triển - Bước 2: HS các nhóm trao đổi, Hình thức: Cặp nhau. Phương pháp: Đam - Bước 3: Đại diện các nhóm trình b trình bày về các nước đang phát tri thoại, nêu và giải quyết trình bày về các nước đang phát triể vấn đề GV Hoạt động của GV và HSchuẩn kiến thức (Xem thông tin phụSGK lục).cho - Bước 1: HS đọc mục I trang 163. Vắng:biết: ….................................... + Thế nào là phát triển bền vững? Cả lớp Vắng: ….................................... Câu hỏi: + Con người đã khai thác tài nguyên nhằm Vắng:mục ….................................... đích gì? Tốc độ khai thác? - Giải quyết vấn đề môi trường ở c triểnđến gặp phải những khó khăn Vắng:+….................................... Tác động của việc khai thác tài phát nguyên dân số huỷ hoại môi trường, thiếu trường như thế nào? Vắng:môi ….................................... nhiễm môi trường bởi các tập đoàn + Biện pháp khắc phục? ngoài.....). - Hãy - Bước 2: Đại diện HS trình bày, các HSnêu khácnhững vấn đề môi trường bền vững ở Việt Nam, HS phải làm bổ sung. GV chuẩn kiến thức. môihoá; trường, (Khoáng sản bị cạn kiệt; Đất bị thoái Khí đảm bảo cho sự phát triể quyển nhiễm bẩn, thủng tầng ôzôn; Nước sạch bị thiếu trầm trọng; Đa dạng sinh học bị Phiếu suy giảm, nhiều loài động thực vật quí có học tập Nhiệm vụ: nguy cơ tuyệt chủng. -> Cạn kiệt tài nguyênĐọc mục II, III 164,hội. 165 - SGK, kết gây khó khăn cho phát triển kinhtrang tế - xã hợp hiểu biết, hãy so sánh Cần phải khai thác đi đôi với bảo vệ tài vấn đề môi trường và phát nguyên sao cho sự phát triển hômtriển nayởkhông các nhóm nước theo làm hạn chế sự phát triển của ngàydàn mai). ý.. Vấn đề môi.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> Các nước phát triển Biểu hiện Nguyên nhân Hướng giải quyết Thông tin phản hồi Vấn đề môi trường và phát triển bền vững. Biểu hiện. Nguyên nhân. Hướng giải quyết. Các nước phát triển - Ô nhiễm khí quyển; thủng tầng ôzôn, mưa axit. - Ô nhiễm nguồn nước, cạn kiệt tài nguyên khoáng sản. - Do quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra nhanh chóng. - Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. - Giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở các nước đang phát triển, chống đói nghèo. - Phát triển công nghệ sạch trong sản xuất và đời sống. - Cần phối hợp giải quyết vấn đề môi trường và phát triển bền vững giữa các nước trên thế giới.. 4. Đánh giá 1. So sánh sự khác nhau về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở các nước đang phát triển và các nước phát triển. 2. Nêu các biện pháp để giải quyết vấn đề môi trường thế giới. 5. Hướng dẫn học ở nhà Về nhà học sinh học bài, chuẩn bị các bài đã học để ôn tập. Kí duyệt Ngày năm. tháng. Tiết. 51. Ngày soạn: 14/04/2017 ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> - Củng cố và khắc sâu kiến thức các bài học về địa lí dịch vụ đồng thời đánh giá về ý thức học tập của học sinh. 2. Kĩ năng - Rèn luyện một số kĩ năng địa lí: phân tích câu hỏi, vẽ biểu đồ, nhận xét. 3. Định hướng năng lực cho học sinh - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết qua câu hỏi cụ thê Cho HS làm việc theo cặp tự đặt câu hỏi và nêu trả lời câu hỏi vừa đặt ra Phương pháp: đàm thoại phát vấn. Hoạt động của HS, GV. Câu 3. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải.. Câu 1. Hãy trình bày vai trò và -cơGọi HS phân tích câu hỏi, nêu cấu của ngành dịch vụ. hướng trả lời. - Gọi HS phân tích câu hỏi, nêu - Gọi HS khác nhận xét. hướng trả lời. - GV nhận xét, gợi ý - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, gợi ý. 1. Ổn định lớp (30''). Lớp Ngày dạy 10A 10 2. Kiểm tra bài cũ Lồng ghép vào nội dung ôn tập 3. Tiến trình ( 40'): Hoạt động 1: Ôn tập hệ thống kiến thức lí thuyết. - Kiến thức trọng tâm: chương IX, X. - Phương pháp : Đàm thoại phát vấn, sơ đồ tư duy. Hoạt động của HS, GV. Câu 4. Chứng minh rằng các điều Câu 2. Trình bày vai trò của ngành kiện kinh tế xã hội có ý nghĩa quyết giao thông vận tải. Trình bày đặc định đối với sự phát triển và phân điểm của ngành giao thông vận tải bố giao thông vận tải - Gọi HS phân tích câu hỏi, nêu - Gọi HS phân tích câu hỏi, nêu hướng trả lời. hướng trả lời. - Gọi HS khác nhận xét. - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, gợi ý - GV nhận xét, gợi ý. Gọi HS cùng hoàn thiện hệ thống sơ đồ tư duy về nội dung chương địa lí dịch vụ và chương Môi trường và sự phát triển bền vững. Câu 5. Lập bảng trình bày ưu, như tô, đường biển. Câu 6: Các khái niệm thị trường, v Gọi HS nêu cách làm, yêu cầu về n.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> Môi trường và sự phát triển bền vữngđặc điểm ngành GTVT đường sắt, đường ô tô; vai Câu 1. Hãy trình bày khái niệm môi trường, môi trường sống của con người. trò nhân thương Câu 2. Hãy nêu sự khác nhau giữa môi trường tự nhiên và môi trường tạo.mại. phát triển vững ở các nước đang Câu 3. Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? Trình bày cách phân loạibền tài nguyên phát triển, Gọi HS nêu cách làm. yêu cầu về nhà tự làm - Hình thức: Tự luận Câu 4. Dựa vào khả năng có thể bị 50%, trắc nghiệm 50%. hao kiệt trong quá trình sử dụng, + Làm bài tự luận nước được xếp vào loại tài nguyên gạch theo ý trình bày ngắn nào? Tại sao? gọn nhưng đầy đủ. - Gọi HS phân tích câu hỏi, nêu + Bài trắc nghiệm hướng trả lời. Hoạt động 3: Rèn kĩ chọn 1 đáp án đúng nhất - Gọi HS khác nhận xét. năng sử dụng số liệu - Phân tích đề: dễ làm - GV nhận xét, gợi ý thống kê - vẽ biểu đồ, trước, khó làm sau, chú ý nhận xét phân bố thời gian hợp lí. - Vẽ biểu đồ 5. Hướng dẫn về nhà. đường, cột. Rèn kĩ năng - Ôn tập nội dung đã ôn Câu 5. Việc khai thác, chế biến phân tích số liệu thông kê tập, tiết sau kiểm tra 1 tiết. khoáng sản và khai thác tài nguyên Kí duyệt nông lâm nghiệp ảnh hưởng như Hoạt động của HS, GV Ngày tháng năm thế nào đến môi trường ở các nước Bài tập cụ thể Tổ trưởng đang phát triển? Cho bảng số liệu: Giá trị xuất khẩu của một số nước trên thế giới năm 2 Nước - Gọi HS phân tích câu hỏi, nêu CHLB Đức hướng trả lời. Hoa Kì - Gọi HS khác nhận xét. Trung Quốc - GV nhận xét, gợi ý Nhật Bản a. Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện số dân và giá trị xuất khẩu của một số nước trên th b. Tính giá trị xuất khẩu bình quân đầu người của một số nước trên thế giới năm - Gọi HS phân tích câu hỏi, nêu hướng trả lời. - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, gợi ý Câu 6. Thế nào là sự phát triển bềnNêu công thức tính bình quân giá vững? Trình bày những vấn đề môi trị xuất khẩu? trường và phát triển bền vững- Gọi ở HS trả lời các nước đang phát triển. - HS tính, cho kết quả. - Gọi HS phân tích câu hỏi, nêu hướng trả lời. - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét, gợi ý 4. Tổng kết, dặn dò - Ôn tập tốt để kiểm tra đạt kết quả cao: chú ý vai trò, các nhân tố ảnh hưởng ... ngành dịch vụ, GTVT,.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> - Qua kiểm tra đánh giá, phân loại học sinh, lấy điểm tổng kết học kì II 2. Kỹ năng: - Kiểm tra kỹ năng vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu, tính toán. 3. Thái độ nghiêm túc, trung thực, đúng quy chế. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng số liệu thống kê. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: đề, nội dung. 2. Học sinh: ôn tập nôi dung kiểm tra thống nhất từ tiết ôn tập. III. MA TRẬN, ĐỀ, ĐÁP ÁN. Tiết 52 Ngày soạn:23/4/2017 KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh phần kiến thức phần địa lí công ngiệp, dịch vụ môi trường và sự phát triển bền vững..
<span class='text_page_counter'>(124)</span> IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức. : ……………...... Sĩ số: ......../ Vắng: ................................. : ……………….. Sĩ số: ......../ Vắng: ........................................ 2. Phát đề, học sinh làm bài. - Phát đề in sẵn cho HS. - Học sinh làm bài. - Gv quan sát HS làm bài. 3. Thu bài. 4. Nhận xét thái độ làm bài của HS.. 5. Hướng dẫn về nhà.. V. KẾT QUẢ LỚP GIỎI 10 10. Kí duyệt Ngày. tháng. năm. ôn tập I. Mục tiêu ôn tập - Nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học cho học sinh, đặc biệt là các bài 35 - 42. - Rèn luyện một số kĩ năng cơ bản như: Vẽ biểu đồ, đọc bản đồ, phân tích, nhận xét bảng số liệu thống kê. II. Tiến hành - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1. - Ngành dịch vụ bao gồm những nhóm ngành nào? Trình bày vai trò của các ngành dịch vụ? - Trình bày vai trò và đặc điểm của ngành giao thông vận tải? Nhóm 2. Trình bày ưu, nhược điểm, tình hình phát triển của ngành vận tải đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không? Nhóm 3 - Khái niệm thị trường? - Trình bày vai trò và đặc điểm của ngành thương mại Nhóm 4 - Môi trường là gì? Vì sao phải sử dụng hợp lí.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> tài nguyên và bảo vệ môi trường? - Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận - Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Bước 4: GV tổng kết, đánh giá V. hoạt động nối tiếp Về nhà học sinh tiếp tục ôn tập, tiết sau kiểm tra học kì II. Vi. rút kinh nghiệm Học sinh cần chuẩn bị kiến thức trước ở nhà. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết: 52 Ngày dạy: ……………………………… ………. Kiểm tra học kì II I. Mục tiêu Nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. II. Đề bài I. Phần trắc nghiệm (3 điểm), khoanh tròn ý đúng nhất 1. Để sản xuất được nhiều nông sản hàng hóa, phương thức canh tác được áp dụng phổ biến hiện nay ở nhiều nước trên thế giới là:. a. Quảng canh, cơ giới hóa b.Thâm canh, chuyên môn hóa 2. Cơ sở tự nhiên đầu tiên, quan trọng nhất để tiến hành trồng trọt là:. a. Nguồn nước b. Điều kiện khí hậu. 3. Loài gia súc được nuôi để lấy thịt, sữa, lông và da là:. a. Trâu b. Bò 4. Yếu tố tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của các phương tiện vận tải là:. Trình bày ưu, nhược điểm của ngành giao thông vận tải đường bộ?. Đáp án môn địa lí khối 10 học kì II I. Phần nghiệm a. Địa hình c. Sự phát triểntrắc và phân bố (3 các ngành kinh điểm) b. Khí hậu và thời tiết d. Vị trí địa lí và sự phân bố dân cư Mỗi ý đúng được 0,5 điểm 5. Loại hình giao thông vận 1 - b, 2 - c, tải độc đáo trong đó phương 3 d, 4 - b, tiện chuyên chở không cùng 5 - a, 6-b di chuyển theo hàng hóa là: II. Phần bài tập ( 4 điểm ) a. Đường ống 1.Tính đúng 2 điểm ( mỗi b. Đường sắt ý đúng 0,25 điểm) 6. Nơi hội tụ, giao nhau của Nước Lúa mì L hai hay nhiều các loại hình vận tải khác nhau gọi là: (Triệu tấn) (T a. Trung tâm giao thông Trung Quốc 103,272 1 b. Đầu mối giao thông vận tải Hoa Kì 89,425 II. Phần bài tập ( 4 2. Vẽ biểu đồ hình tròn (2 điểm ) điểm) Cho bảng số liệu về tỉ lệ sản Yêu cầu biểu đồ phải có lượng lương thực của Trung tên biểu đồ, chú giải, số Quốc và Hoa Kì năm 1994 liệu trên biểu đồ. Nếu thiếu Nước Tổng sản lượng phần nào thì trừ 0,25 điểm lương thực (triệu tấn) Trung Quốc 397,2 Hoa Kì 357,7 1. Hãy tính sản lượng lương thực các ngành trồng trọt của Trung Quốc và Hoa Kì qua bảng số liệu Trung Quốc 2. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lương Biểu đồxuất thể hiện cơ thực cấu sản xuất lương thực của Trung Quốc và Hoa Kì của Trung Quốc và Hoa năm 1994 Kì qua bảng số liệu III. Phần tự luận ( 3 III. Phần tự luận ( 3 điểm) điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Ngành Ưu điểm.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> Vận chuyển được những hàng hóa thích nặng cao với các điều kiện địa hình. các loại phương tiện vận tải kh Đường trên những quãng đường xa với- tốc Chođộhiệu quả kinh Đường tế cao trên các vận chuyển rất rẻ Giá thành sắt nhanh, ổn định và giá rẻ khoảng cách vận chuyển ốngngắn, trung bình. - Thực Ô tô - Tiện lợi, có tính cơ động và khả nănghiện việc phối hợp hoạt động của.
<span class='text_page_counter'>(127)</span>