Tải bản đầy đủ (.docx) (120 trang)

chu de nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.61 KB, 120 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề:Nghề. Thời gian: 4 tuần (từ ngày 27/2/2017 – 24/ 3/ 2017). jI. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Thực hiện được các vận động cơ bản như: Ném và bắt bóng,đi thăng bằng, đi nối gót,bật, biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng - Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m ( CS 3) - Biết tự rửa mặt trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, biết giữ quần áo , đầu tóc gọn ngàng - kể được một số nghề phổ biến mà trẻ biết - Không chơi những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm - Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày ( CS 19) - Trao đổi ý kiến của mình với các bạn ( CS49) - Chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác ( CS 75) - Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng ( CS 96) - Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống ( CS 98) - Biết lợi ích của các nghề đối với đời sống của mọi người - Biết sử dụng các vật - liệu khác nhau để làm một số sản phẩm đơn giản ( CS 102) - Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (CS 103) - Đếm đếm 8, nhận biết chữ số 8, tách, gộp số lượng trong phạm vi 8, đếm đến 9 nhận biết số 9 - Nhận ra giai điệu bài hát, hát đúng giai điệu,( đúng nhịp) thể hiện được cảm xúc và vận động phù hợp với giai điệu bài hát - Nói lên ý tưởng thể hiện trong sản phẩm của mình, biết vẽ, nặn - Hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được vần điệu của bài thơ trong chủ đề - Nhận ra và phát âm đúng chữ cái p, q, g và một số chữ cái khác 2/ Kĩ năng - Thực hiện khéo léo, nhanh nhẹn các vận động cơ bản và trò chơi - Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động ( CS 47) - Biết được sản phẩm của nghề - Nghe, hiểu và nói được thành câu đơn giản trong cuộc sống hàng ngày - Sử dụng các kỹ năng tồ màu không lan ra ngoài, vẽ tranh, nặn...làm được đồ chơi đơn giản từ vât liệu thiên nhiên như : lá cây, giấy loại...,hát và vận động được một số bài hát - Nghe, hiểu và trả lời được câu hỏi, mạnh dạn nói lên ý kiến của bản thân - Sử dụng một số câu chào hỏi và lễ phép phù hợp với tình huống.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3/ Thái độ - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp và sự đa dạng phong phú của môi trường, thể hiện được qua sản phẩm của các nghề vẽ, nặn…và qua các bài hát, múa vận động… - Có nhóm bạn chơi thường xuyên ( CS 46) - Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động ( CS 69) - Nhận thấy được công việc, việc làm, cử chỉ tốt đẹp của các bác, các chú... làm ra các sản của một số nghề. - Biết kính trọng và biết ơn người lao động. - Cố gắn thực hiện công việc ch đến cùng, chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày - Hứng thú tham gia các hoạt động, có ý thức tham gia các hoạt động. II. NỘI DUNG 1. Nội dung chủ đề nhánh của chủ đề: Nghề nghiệp - Nhánh 1: Nghề phổ biến. - Nhánh 2: Ngày hội của bà, của mẹ - Nhánh 3: Nghề truyền thống - Nhánh 4: Lớn lên bé sẽ làm gì? 2. Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai của chủ đề - Phát triển vận động + Các động tác phát triển cơ hô hấp. + Ném và bắt bóng bằng hai tay( từ khoảng cách xa tối thiểu 4m) + Đi thăng bằng trên ghế thể dục + Đi nối gót bàn chân giật lùi. Ném xa bằng 2 tay. + Bật liên tục về trước. Tung bóng lên cao và bắt bóng. - Phát triển nhận thức + Đếm và nhận biết số lượng 8, chữ số 8 + Gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 8 + Tách một thành hai nhóm trong phạm vi 8 + Đếm và nhận biết số lượng 9,chữ số 9 - Phát triển tình cảm xã hội + Trò chuyện với trẻ về trang phục, công cụ... của một số nghề phổ biến (xây dựng, bác sĩ, dạy học...) + Trò chuyện về ngày hội của bà,của mẹ + Trò chuyện về công việc, công cụ lao động, sản phẩm ... của nghề + Trò chuyện về sở thích của bản thân về các nghề. - Phát triển ngôn ngữ + Thơ: Chiếc cầu mới + Thơ: Bó hoa tặng cô + Thơ: Hạt gạo làng ta + Thơ: Ước mơ của Tý - Phát triển ngôn ngữ + Làm quen với chữ cái: p.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Làm quen chữ cái: q + Làm quen chữ cái: g + Những trò chơi chữ cái: p, q, g - Phát triển thẩm mỹ + Hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân. + Hát bài: Bông hoa mừng cô + Hát bài: Lớn lên cháu lái máy cày + Hát bài: Cháu yêu cô thợ dệt - Phát triển thẩm mỹ + Vẽ dụng cụ lao động + Vẽ hoa tặng cô + Vẽ công cụ nghề nông + Nặn sản phẩm đồ gốm, sứ 3. Các sự kiện diễn ra trong tháng - Ngày 8/3 là ngày hội của bà, của mẹ a/ Mở chủ đề - Tranh ảnh, truyện, sách về chủ đề “Nghề nghiệp” - Lựa chọn một số trò chơi bài hát, câu truyện liên quan đến chủ đề . - Qua trò chơi cô hỏi trẻ các nghề phổ biến trong xã hội - Cô hỏi trẻ ba mẹ trẻ làm nghề gì? đồ dùng của nghề, sản phẩm của nghề. - Mỗi người điều có một nghề, mỗi cao quý mỗi nghề điều có ích và phục vụ cho đời sống và xã hội - Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề. - Trong khi trò chuyện kuyến khích trẻ trả lời hoặc đặt các câu hỏi liên quan đến chủ đề. - Biết kể truyện đọc thơ và kể truyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm có nội dung về nghề nghiệp. KẾ HOẠCH NGÀY Chủ đề nhánh 1: Nghề phổ biến Thời gian thực hiện 1 tuần ( từ ngày 27/02 – 03/03/2017) HOẠT Thứ hai: Thứ ba: Thứ tư: Thứ năm: Thứ sáu: ĐỘNG 27/022017 28/02/2017 01/03/2017 02/03//2017 03/03/2017 ĐÓN TRẺ - Cô nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân theo quy định. Đón trẻ vào lớp, cô trao đổi với phụ huynh về tình của trẻ. - Trò chuyện về một số nghề phổ biến trong xã hội. - Ý nghĩa của mổi nghề với cuộc sống con người. - Trò chuyện về sản phẩm của nghề, công cụ của nghề… - Trò chuyện về an toàn: không tự ý nhặt và nghịch bơm kim tiêm,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. nghịch súng… - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Điểm danh * ĐT: Hô hấp: Thổi bóng bay * ĐT Tay: tay thay nhau quay dọc thân - Thực hành: tay thay nhau đưa thẳng ra phía trước, xuống dưới, ra sau, lên cao, ra trước( quay thẳng như bơi trải)thực hiện 4 lần vỗ trống. xong quay ngược lại. * ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao - Nhịp 2: Cúi gập người về trước tay chạm chân - Nhịp 3 như nhịp 1. – Nhip 4: VTTCB- Nhịp: 5,6,7,8 như trên * ĐT chân: bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng - Nhịp 1:Tay chống hông, bước chân trái ra trước, chân sau thẳng - Nhịp 2: khuỵu gối trái, chân phải thẳng, 2 tay đưa trước, lòng bàn tay sấp - Nhịp 3: như nhịp 1- Nhịp 4 VTTCB- Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện như trên * ĐT * ĐTbật: Bật tách chân khép chân. PTNT: Trò PTTC:Ném PTTM PTNN: làm PTNT: Đếm chuyện về và bắt bóng - Vẽ công quen chữ: p và nhận biết trang phục, bằng 2 tay cụ lao động PTTM số lượng công cụ của từ khoảng Hát: Cháu 8,chữ số 8 một số nghề cách xa tối yêu cô chú phổ biến ( thiểu 1- 4m công nhân xây dựng, PTNN dạy học, bác - Thơ: sĩ…) Chiếc cầu mới Trò chuyện Quan sát Vẽ tự do về nghề phổ thời tiết Lộn cầu biến T/C: mèo vòng T/C: Thỏ đuổi chuột Chơi tự do đổi chuồng Chơi tự do Chơi tự do 1/ Mục tiêu - Trẻ biết các vai chơi của mình. Thể hiện nội dung của các góc chơi Biết liên kết các góc trong khi chơi - Trẻ biết thể hiện vai chơi,biết sử dụng đồ chơi một cách sáng tạo. biết hợp tác chia sẻ với bạn bè trong khi chơi, biết nhận xét sản phẩm, trẻ biết vui vẻ và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Rèn khả năng chú ý phát.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> triển ngôn ngữ cho trẻ . - Thông qua chủ đề, vai chơi, góc chơi, giáo dục trẻ có hành vi ứng xử đúng với bạn bè trong khi chơi, có nề nếp trong khi chơi, giữ gìn bảo quản đồ chơi, biết yêu thương nhường nhịn nhau và sắp xết đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. 2/ Chuẩn bị + Góc xây dựng: xây bệnh viện hoặc trạm xá - Khối gỗ, cây xanh, hoa, thảm cỏ, + Góc tạo hình: vẽ dụng cụ nghề hoặc tô màu tranh nghề. - Viết chì màu, chì đen, giấy trắng . + Góc phân vai: Bác sĩ - Đồ dùng ghế nhỏ, đồ dùng bác sĩ + Góc cây xanh - Chăm sóc cây xanh, lau lá cây, tưới nước cho cây + Góc âm nhạc: hát đọc thơ về nghề. + Góc văn hóa địa phương: làm đồ chơi từ lá cây, đan lát… 3/ Tổ chức hoạt động 1/ Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi. - Cô cho cả lớp hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân ”. - Cô giới thiệu các góc chơi: là góc xây dựng, phân vai, tạo hình, góc thư viện, góc thiên nhiên... - Cô hỏi trẻ về các góc chơi, ý tưởng chơi - Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liên kết các góc chơi và thái độ khi chơi, chơi đoàn kết , vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nơi quy định. a/ Góc xây dựng: xây bệnh viện hoặc trạm xá - Cô hỏi trẻ: + Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng? + Nhóm xây dựng sẽ xây gì?( cô gợi ý cho trẻ xây) + Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì? + Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhóm trưởng phân công, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì..) b/ Góc phân vai: Bác sĩ - Cô gợi ý + Bác sĩ có nhiệm vụ gì? ( khám bệnh cho bệnh nhân) + Ai thích làm làm bác sĩ ? + Ai là bệnh nhân…? c / Góc tạo hình: vẽ, tô màu, vẽ tranh về dụng cụ nghề... - Cô gợi ý” + Hôm nay ai sẽ chơi góc tạo hình? + Con sẽ chơi gì ở góc tạo hình? Vẽ tô màu,về các… ? d/ Góc âm nhạc : hát, đọc thơ về nghề - Cô gợi ý trẻ xem sách, tranh về các nghề....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đ/ Góc thiên nhiên - Giúp bé làm quen với thiên nhiên, làm quen với cách chăm sóc cây, tưới cây... - Cô cho trẻ nhận góc chơi và về góc để chơi - Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các góc chơi khác. e/ Góc văn hóa địa phương: làm đồ dùng từ lá cây kèn, chong chóng đan lát… ê/ Góc học tập: Nặn, viết chữ cái, chữ số 2/ Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát từng góc chơi để kịp thời gợi ý trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và gợi ý trẻ khi cần. - Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai - Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi, cô nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết - Cô quan sát các góc chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theo nhu cầu của trẻ. - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắng của trẻ và khen trẻ. - Hết giờ chơi: cô đi từng góc chơi nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng. Sau đó cả lớp cùng hát một bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” 3/ Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi - Cô tập trung trẻ lại ở góc xây dựng trẻ tự nhận xét về cuộc chơi của nhóm mình, sản phẩm của nhóm. - Cô nhận xét chung: Nêu được sự tiến bộ của từng nhóm chơi và khen trẻ - Kết thúc - Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ HOẠT - Dạy trẻ làm quen tiếng việt ĐỘNG - Dạy năng khiếu, vẽ, đồ nét cơ bản… CHIỀU - Dạy kỹ năng sống và giáo dục lễ giáo LÀM -Bác sĩ. - Thợ xây - Công an. - Y tá. - Ôn các từ QUEN -Khám - Gạch - Bộ đội. - Bệnh nhân. trong tuần TIẾNG bệnh. - Ngói - Khẩu súng - Tiêm. VIỆT -Thuốc. - Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2017 Chủ đề nhánh 1: Nghề phổ biến I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH - Troø chuyeän, xem tranh về các nghề phổ biến như nghề dạy học, nghề bộ đội, công an, thầy thuốc….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. HOẠT ĐỘNG HỌC. Phaùt trieån nhận thức TRÒ CHUYỆN VỀ TRANG PHỤC VÀ CÔNG CỤ CỦA MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN XÂY DỰNG,BÁC SĨ, DẠY HỌC.... 1. Mục tiêu - Trẻ nhận biết được các nghề phổ biến trong xã hội, biết được lợi ích cùa nghề, trả lời được câu hỏi. - Trẻ biết trang phục, công việc, dụng cụ của một số nghề phổ biến như nghề xây dựng , thầy thuốc, dạy học,… - Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ. Trả lời mạch lạc - Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý và đáng trân trọng. Biết yêu quý người lao động. - Biết tránh xa và không ngịch phá một số dụng cụ như tiêm chít,… 2. Chuẩn bị - Thời gan: 30 – 35 phút - Địa điểm: lớp học - Đồ dùng của cô:tranh trang phục, dụng cụ, sản phẩm của nghề thầy thuốc, dạy học, thợ xây tranh y tá, bác sĩ - Đồ dùng của trẻ : vở khám phá xã hội 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trò chuyện - Cả lớp hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” cùng bé - Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát nói về ai? Chú đang làm nghề gì? Nghề xây dựng và nghề may còn gọi là nghề phổ biến. - Nào chúng ta cùng tìm hiểu một số nghề phổ biến nhé 2 Hoạt động 2: * Trò chuyện về trang phục và công cụ của một số nghề Bé biết gì về phổ biến nghề * Nghề dạy học - Cô đố: Ai người đến lớp, chăm chỉ sớm chiều, dạy bảo mọi điều, cho con khôn lớn là nghề gì? - Nghề giáo viên gồm có những ai ? - Cô giáo đến lớp để làm gì ? - Cô dạy các con những gì ? - Cô giáo thường dùng đồ dùng gì để dạy ? - Cho trẻ kể và nói cách sử dụng của từng đồ dùng - Cô giáo thường dùng đồ dùng như: trống lắc dùng để gõ,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phấn để viết, viết để ghi, đồ chơi để cho con chơi,...cô giáo raát quan taâm cho caùc con, vaäy con coù yeâu coâ giaùo mình khoâng? - Lớn lên con thích làm nghề giáo viên không ? Vì sao con thích ? - Cô giáo dục: Nghề giáo viên dạy học mọi người biết chữ, biết đọc, biết viết, biết vâng lời, biết lễ phép,... con phải biết tôn trọng và yêu quý. Muốn lớn lên làm giáo viên thì từ bây giờ con phải chăm ngoan, học giỏi, vâng lời cô và cha mẹ mới thực hiện được ước mơ của mình. * Nghề thầy thuốc Cô đố: Nghề gì chăm sóc bệnh nhân Cho ta khỏe mạnh, vui chơi, học hành ? - Nghề thầy thuốc gồm có ai ? - Cho trẻ xem tranh bác sĩ - Khi đi khám bệnh cần dụng cụ gì? - Mặc trang phục màu gì ? - Làm công việc gì ? - Làm ở đâu ? - Bác sĩ mặc trang phục trắng, trên mũ có dấu thập làm công việc khám và kê toa thuốc, y tá mặc trang phục màu xanh làm công việc tiêm thuốc, lấy thuốc cho bệnh nhân theo hướng dẫn của bác sĩ, làm việc trong bệnh viện và trạm xá. - Bác sĩ dùng đồ dùng , dụng cụ gì để khám và chữa bệnh ? - Cho trẻ xem tranh dụng cụ ống nghe, cặp nhiệt độ, kim tiêm, thuốc - Khi tiêm con có nên khóc không ? - Ngoài thứ này còn sử dụng máy siêu âm, máy chụp hình,… còn có xe chuyên dụng . - Khi thấy xe cấp cứu chạy ngang tất cả mọi người phải làm gì? - Đọc thơ: Làm bác sĩ *Nghề xây dựng Cho trẻ xem tranh: - Đây là ai ? - Làm công việc gì ? - Có những dụng cụ gì? - Có nguyên vật liệu gì để làm? - Con phải làm gì để tỏ lòng biết ơn chú ? * Cô khái quát lại và giáo dục cháu - Ngoài nghề này ra con hãy kể nghề phổ biến khác mà con.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> biết ? 3 Hoạt động 3: * Trò chơi : Ai nhanh hơn Bé thích chơi - Luạt chơi: Mỗi bạn chỉ gắn 1 tranh - Cách chơi: cô có tranh về nghề cô gọi 2 đội lên chơi, khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải chọn nghề mà mình thích gắn lên bảng đội nào nhanh được khen. * Thực hành vở khám phá xã hội - Những bức tranh này vẽ về những nghề gì? - Hãy kể về công việc của những nghề trên. - Lớn lên bé muốn làm nghề gì? * Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI  Trò chuyện về nghề phổ biến  Troø chôi: thỏ đổi chuồng.  Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. 1. Muïc tiêu - Trò chuyện về các nghề phổ biến và lợi ích của các nghề trong xã hội - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và không khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ. 2. Chuaån bò - Cây ở sân trường 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động có chủ đích: trị chuyện về các nghề phổ biến - Cô dắt trẻ ra ngoài sân trường cùng trẻ trị chuyện - Ñaây laø nghề gì? - Gồm có những đồ dùng hay dụng gì? - Các nghề trên đều có ích cho mọi người và xã hội - Cô cùng trẻ trò chuyện về các nghề - Con hãy kể những nghề khác mà con biết? b. Troø chôi: Thỏ đổi chuồng c. Trẻ chơi tự do với bĩng theo ý thích của trẻ. - Cô cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời mà trẻ thích. Cô quan sát cháu chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ chơi. IV.HOẠT ĐỘNG GÓC - Goùc tạo hình: tô màu tranh nghề - Góc xây dựng: Xây bệnh viện - Góc đóng vai: Bác sĩ - Góc âm nhạc: Hát, đọc thơ về chủ đề - Góc văn hóa địa phương: Đan giỏ, làm đồ dùng từ lá cây….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU VI. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Làm quen với từ: Bác sĩ, khám bệnh, thuốc 1/ Mục tiêu - Trẻ lắng nghe cô đọc và hiểu nghĩa của từ và phát âm rõ ràng - Trẻ hiểu và nói được từ: Bác sĩ, khám bệnh, thuốc. - Hiểu và trả lời một số câu đơn giản: Đây là ai? Đang làm gì? Để làm gì? 2/ Chuẩn bị - Tranh vẽ. 3/ Tổ chức hoạt động Cô cho cháu xem tranh và cho cháu nhắc lại: “ Đây là bác sĩ” - Mời cháu lên nhắc lại. - Cô hỏi: Đây là ai? Cho cháu lên chỉ vào hình trong tranh và nói: “ Đây là bác sĩ” Quan sát tiếp tranh và cho cháu nhắc lại: “ Đây là bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh”. - Mời 2 cháu lên nhắc lại: “ Đây là bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh”. Cô hỏi thêm: “ Bác sĩ đang làm gì?” , “ thuốc để làm gì?”. VII. VỆ SINH- NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá: 1. Những trẻ nghỉ học, lý do …………………………………………………………………………………………. 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. 5.Làm quen tiếng việt ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 6. Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2017 Chủ đề nhánh 1: Nghề phổ biến I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH - Troø chuyeän, xem tranh về các nghề phổ biến như nghề dạy học, nghề xây dựng, công an, thầy thuốc….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thể chất NÉM VÀ BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY. ( Từ khoảng cách xa tối thiểu 1- 4m) 1. Muïc tiêu - Trẻ thực hiện được vận động ném và bắt bóng 2 tay không làm rơi bóng xuống đất - Reøn luyeän kỹ năng nhanh nheïn, kheùo leùo cuûa trẻ khi ném và bắt bóng - Trẻ tích cực tham gia vào trò chơi và chơi hứng thú - Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, biết cộng tác với bạn bè trong trò chơi. 2. Chuaån bò - 2 quả bóng 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Khởi động Cùng bé đi điều - Cho trẻ chuyển đội hình vòng tròn hát các bài hát, “Cùng đi đều”,... kết hợp đi các kiểu đi bằng mũi bàn chaân, goùt baøn chaân, chaïy chaäm về hàng. * Trọng động - Các động tác thể dục - ĐT tay: tay thay nhau quay đọc thân - ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng - Đ T bật: bật tách chân khép chân 2 Hoạt động 2: * Vân động cơ bản Bé vui thể dục Ném và bắt bóng 2 tay từ khoảng cách 1- 4 m - Ai cho cô biết chúng ta phải làm gì cho cơ thể được khỏe mạnh? Chúng ta phải ăn uống những loại thực phẩm nào để cho con người khỏe mạnh và mau lớn? vậy con thích tập thể dục không? - Các con nhìn xem đây là gì? Với quả bóng này chúng ta sẽ chơi gì với quả bóng này? - Hoâm nay coâ seõ cho caùc con thực hiện vận động: Ném và bắt bóng 2 tay từ khoảng cách 1 – 4m - Cô chia lớp ra thành 4 nhóm đứng vòng tròn cách xa khoảng 1- 4m ném bóng cho bạn kế bên, bạn kế bên lại ném tiếp cho bạn kế tiếp, cứ như thế hết lượt, nhóm nào ném không rơi bóng thì được khen ( hoặc cho trẻ đứng vào.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> giữ vòng ném cho bạn, nếu bạn làm rơi bóng thì đổi vai cho nhau). - Cho trẻ thực hiện 2-3 lần. 3 Hoạt động 3: * Cho trẻ chơi trò chơi “ Chọn nghề bé thích” TCVĐ: chọn - Cách chơi: Cô treo các tranh về nghề ở các góc tường, nghề bé thích mỗi trẻ 1 tranh tương ứng với nghề, khi có hiệu lệnh trẻ chạy ngay về nghề mà bé thích. - Chơi vài lần. Bé thư giãn * Hồi tĩnh - Cô và trẻ cùng đi vòng tròn vun tay hít thở nhẹ nhàng quanh lớp. Sau đó ngồi thành vòng tròn thư gian4va2 chuyển sang hoạt động khác. - Kết thúc Trò chơi chuyển tiếp: “Kéo co” Phát triển ngôn ngữ THƠ “CHIẾC CẦU MỚI” ( Thái hồng Linh) 1. Muïc tiêu - Trẻ đọc theo cô cả bài thơ và thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ và trả lời được câu hỏi. - Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của nghề xây dựng qua công việc, dụng cụ, đồ duøng, saûn phaåm cuûa ngheà. - Trẻ biết chú ý lắng nghe và đọc theo cô bài thơ “Chiếc cầu mới” - Phaùt trieån khaû naêng quan saùt qua troø chôi. - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học 2. Chuaån bò - Tranh minh hoïa 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trị chuyện - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Cháu yêu cơ thợ dệt” cùng bé - Bài hát nói về ai? - Cô đang làm gì? - Nhờ có ai mà cô cháu ta có quần áo đẹp để mặc? - Caùc con ôi, trong xaõ hoäi chuùng ta coù raát nhieàu ngaønh ngheà khaùc nhau, ngheà naøo cuõng taïo ra saûn phaåm rieâng giúp ích cho xã hội, đó là những nghề nào? (trẻ kể một soá ngheà quen thuoäc) - Caùc con thích laøm ngheà gì? 2 Hoạt động 2: * Dạy bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bé yêu - Thế các con có biết nghề xây dựng tạo ra sản phẩm gì thích thơ không? Các con có nhớ bài thơ nào nói về sự vui tươi, hớn hở của mọi người khi được đi trên chiếc cầu mới hay không? Hôm nay cô sẽ dạy bài thơ “Chiếc cầu mới” của Thái Hoàng Linh nhé ! * Đọc thơ, giảng nội dung. - Cô đọc diễn cảm 2 lần (lần 2 kết hợp tranh): Bài thơ nói về chiếc mới vừa dựng lên trên dòng sông trắng cho xe và người đi bộ qua lại thuận tiện, tất cả mọi người ngồi trên xe đều rất vui mừng khen các chú công nhân taøi gioûi. - Giảng từ “Dòng sông trắng” có nghĩa từ dòng sông chẳng có gì bây giờ đã có cái cầu. - Cô đọc lần 3. * Đọc thơ diễn cảm. - Cả lớp đọc theo cô 2 lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc diễn cảm. Sau đĩ cho trẻ khá đọc mỗi bạn một câu đến hết bài thơ - Cho lớp đọc lại một lần nữa * Đàm thoại - Các con vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? - Bài thơ nói về cái gì ?(trẻ trả lời) - Chiếc cầu mới do ai xây dựng? - Cầu xây để làm gì? - Tieáng coøi taøu nhö theá naøo trong baøi thô? Baïn naøo baét chước thử xem - Tâm trạng của mọi người như thế nào khi có chiếc cầu mới? - Caùc chuù coâng nhaân laøm ngheà gì ? - Giáo dục: Qua bài thơ chiếc cầu mới do các chú công nhân vất vả xây dựng lên các con phải biết tôn trọng và biết ơn chú công nhân. 3 Hoạt động 3: * Trò chơi: Xem ai nhanh hơn Bé thích chơi - Bây giờ cô cho lớp mình làm nghề xây dựng lên những chiếc cầu mới bằng khối gỗ này nhé. Cô chia lớp ra thành 2,3 nhóm , nhóm nào xây nhanh tay, dài thì được khen. - Kết thúc. III. HOẠT ĐỘNG GÓC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Goùc taïo hình: Tô tranh nghề thợ may, thợ mộc - Góc xây dựng: bệnh viện - Góc đóng vai: Bác sĩ - Góc âm nhạc: Hát, đọc thơ về chủ đề. - Góc thiên nhiên: Lau lá cây tưới nước cây IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với từ: Thợ xây, Gạch, Ngói 1. Mục tiêu - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc và đọc theo cô, hiểu nghĩa của từ. - Trẻ hiểu và nói được từ: Thợ xây, gạch, ngói - Hiểu và trả lời được câu hỏi 2 . Chuẩn bị - Tranh chú thợ xây, gạch và ngói 3 .Tổ chức hoạt động - Cho trẻ quan sát tranh Cô chỉ tranhvà nói: Thợ xây (3 lần) , mời 2 trẻ lên chỉ vào tranh và nói theo lời cô: Thợ xây (3 lần) và cho trẻ nhắc lại 3 lần. Cô hỏi: Đây là ai ? Trẻ nói: Đây là chú thơ xây Cô chỉ và nói: Gạch (3 lần), mời 2 trẻ lên và nói theo lời cô: gạch (3 lần) và cho trẻ nhắc lại 3 lần. Cô hỏi: Đây là gì ? Trẻ nói: Đây là gạch Cô chỉ và nói: ngói (3 lần), mời 2 trẻ lên và nói theo lời cô: ngói (3 lần) và cho trẻ nhắc lại 3 lần. Cô hỏi: Đây là gì ? Trẻ nói: Đây là ngói Cô hỏi: - Trẻ nói thành câu: chú thơ xây xây nhà, trường học,… VI. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.Làm quen tiếng việt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. 5. Những vấn đề khác cần lưu ý …………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2017 Chủ đề nhánh 1: Nghề phổ biến I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH - Troø chuyeän, xem tranh về các nghề phổ biến như nghề dạy học, nghề bộ đội, công an, thầy thuốc - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phaùt trieån thaãm mỹ VẼ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG CỦA NGHỀ 1/ Muïc tiêu - Trẻ vẽ được sản phẩm của nghề, tô màu phù hợp, bố cục cân đối. - Treû bieát veõ dụng cụ của nghề nông như: cái len, bay, nghề mộc có cái cưa, cái búa, nghề bác sĩ, có ống tiêm, ống nghe, cặp nhiệt độ… - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình. 2/ Chuaån bò -Thời gian: 30- 35 phút - Địa điểm : Lớp học - Đồ dùng cuûa coâ: tranh dụng cụ của nghề xây dựng, nghề nông, nghề mộc, … Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, sáp màu, viết chì 3/ Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trò chuyện - Cô bắt nhịp cho cháu hát bài “ Cháu yêu cô chú công cùng bé. nhân” - Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát có những ai? Chú công nhân làm nghề gì? Ngoài nghề xây dựng ra con hãy kể nghề phổ biến khác mà con biết? khi lớn lên ước mơ con thích làm nghề gì? - Các nghề trên điều rất cần thiết đối với đời sống của con người và xã hội, vì vậy chúng ta phải biết kính trọng những người làm nghề? 2 Hoạt động 2: * Dạy vẽ Tài năng của - Quan sát – đàm thoại bé - Caùc con haõy xem ñaây laø tranh gì? - Cây len, cái bay có hình dạnh như thế nào? - Nó là dụng cụ của nghề nào?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Đây là gì? Cây búa, cái đục là dụng cụ của nghề nào? - ống nghe, bơm tiêm, cặp nhiệt độ là dụng cụ của nghề gì? * Trò chuyện gợi ý tưởng cho trẻ - Các con thích vẽ dụng cụ lao động nào? Vẽ như thế nào? - Tô màu gì cho phù hợp? * Trẻ vẽ, cô theo dõi, gợi ý cho cháu, động viên, khuyến khích để trẻ vẽ được nhiều sản phẩm đẹp * Nhận xét saûn phaåm 3 Hoạt động 3: Sản phẩm của - Hoâm nay caùc con coù thích saûn phaåm cuûa mình khoâng? Vì sao ?(trẻ trả lời theo suy nghĩ) bé - Trong caùc saûn phaåm naøy caùc con thaáy saûn phaåm naøo đẹp nhất? Vì sao? - Bố cục có phù hợp và hài hoà không? - Coâ cuøng treû đọc bài thơ“ Chiếc cầu mới” - Keát thuùc III. ĐỘNG NGOAØI TRỜI - Quan sát thời tiết. - Troø chôi: Meøo ñuoåi chuoät - Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. 1. Mục tiêu - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và không khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ. 2. Chuaån bò Quan saùt trong ñieàu kieän coù saün. 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết Cho trẻ ra ngoài sân trườngvà dẫn dắt trẻ - Các con hãy nhìn thời tiết hôm nay như thế nào? - Có gió không? Gió thế nào? Có chuyển mưa không? - Gioù thoåi laøm cho chuùng ta thaáy nhö theá naøo? - Thời tiết hôm nay có thuận lợi hay khó khăn gì cho công việc không? b. Troø chôi: Meøo ñuoåi chuoät c. Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. - Cô cho cháu chơi với đồ chơi ngoài IV. HOẠT ĐỘNG GÓC - Goùc taïo hình: Tô tranh nghề cô giáo, thợ may, thợ mộc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Góc xây dựng: Xây trường học - Góc đóng vai: Cơ giáo - Góc học tập: viết, đồ chữ cái, chữ số. - Góc âm nhạc: Hát, đọc thơ về nghề. V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU VI. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với từ: Công an, Bộ đội, khẩu súng. 1. Mục tiêu - Trẻ trẻ lắng nghe cô phát âm và đọc theo cô từng từ đọc rõ lời và hiểu nghĩa của từ. Trẻ biết các từ: Công an- bộ đội- khẩu súng - Trẻ hiểu và nói được thành câu. 2. Chuẩn bị - Tranh: công an, bộ đội 3. Tổ chức hoạt động - Cô cho trẻ quan sát bức tranh: Công an- bộ đội- khẩu súng - Cô chỉ vào từng tranh và nói: Công an- bộ đội- khẩu súng, mỗi từ 3lần và cho cháu nhắc lại 3 lần. - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: Công an- bộ đội- khẩu súng và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nói. trời mà trẻ thích. Cô quan sát cháu chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ chơi. VII. VỆ SINH- NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 5.Làm quen tiếng việt 6. Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………… Thứ năm 2 tháng 3 năm 2017 Chủ đề nhánh 1: Nghề phổ biến.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ - Trò chuyện, xem tranh với trẻ về dụng cụ của nghề cơng an, bộ đội, thầy thuốc… - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phaùt trieån ngôn ngữ LÀM QUEN CHỮ CÁI: p 1. Mục tiêu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p, nêu được cấu tạo chữ cái p - Rèn khả năng phân biệt hình dáng, mặt chữ, nhận biết chữ p qua trò chơi - Giáo dục trẻ có nề nếp trong học tập và hoàn thành vở chữ cái 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút - Địa điểm: Tại lớp - Đồ dùng của cô: Tranh aûnh, thẻ chữ cái - Đồ dùng của bé: vở chữ cái, sáp màu, viết chì 3. Tiến chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của /trẻ 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trò chuyện - Cháu hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” cùng bé - Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về gì? - Caùc con ôi, trong xaõ hoäi chuùng ta coù raát nhieàu ngaønh ngheà khaùc nhau, ngheà naøo cuõng cao quý, và taïo ra saûn phẩm riêng giúp ích cho xã hội, đó là những nghề nào? (treû keå moät soá ngheà quen thuoäc) - Caùc con thích laøm ngheà gì? 2 Hoạt động 2: * Nhận biết và phát âm chữ : p Bé vui học - Cả lớp cùng đọc bài thơ “ Cô dạy” - Các con vừa đọc bài thơ gì? Nói về ai? chữ - Cô giáo cần những dụng cụ gì khi dạy học? - Cô cho trẻ xem tranh “ viên phấn” và hỏi: trong tranh vẽ gì? Ở dưới tranh có từ “ viên phấn”, các con đếm xem trong từ viên phấn có mấy chữ cái ? chữ cái nào mình học rồi? Các con đọc từ này với cơ nhé! - Trong từ “viên phấn” cơ cho các con làm quen với chữ p - Cô viết từ “ viên phấn” lên bảng cho lớp xem - Cô giới thiệu chữ p in hoa, in thường, viết thường, tuy cách viết khác nhau ta vẫn đọc chữ p.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Coâ phaùt aâm maãu : p,p - Cấu tạo của chữ cái p như thế nào ? - Lớp đọc , tổ đọc, các nhân đọc chữ p 3 Hoạt động 3: * Trò chơi: “ Thi xem đội nào nhanh” Bé thư giãn + Luật chơi: Mỗi bạn chỉ gắn 1 chữ cái, trong 1 bản nhạc + Cách chơi: Cô bày chữ cái ra bàn khi nhạc hát trẻ phải chạy lên gắn chữ cái lên bảng, đội nào gắn nhanh thì được khen. * Trò chơi “ Gọi điện thoại” - Luật chơi: phải đọc đúng chữ cái khi nghe bạn đọc - Cách chơi: Mỗi bạn ở một đầu, bạn A đọc chữ cái nào, bạn B nhắc lại chữ cái bạn vừa đọc, nếu đúng thì được khen * Viết chữ , tô màu trong vở chữ cái - Cô cho cả lớp viết chữ p chầm mời ở hàng kẻ ngang - Cô cho trẻ xem tranh mẫu và hướng dẫn cách viết, sau đó cho trẻ viết - Trẻ thực hiện cô hướng dẫn và quan sát trẻ - Kết thúc: Trò chơi chuyển tiếp “Lộn cầu vồng” Phaùt trieån thaåm myõ CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến 1. Mục tiêu - Treû haùtthuộc baøi hát “Cháu yêu cô chú công nhân” biết vỗ tay theo tiết tấu chậm - Trẻ biết và nhớ tên bài hát, tên tác giả - Trẻ thuộc lời và hiểu nội dung bài hát - Phát triển trí nhớ qua trị chơi và chơi hứng thú trị chơi “ Ơ cửa bí mật” 2. Chuaån bò - Thời gian: 30- 35 phút - Địa điểm: Tại lớp - Đồ dùng cuûa coâ: Tranh về các ngheà xây dựng, cô giáo, bác sĩ 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động:1 * Trò chuyện, gây hứng thú Trò chuyện - Cô cho lớp đọc bài thơ “ Chiếc cầu mới” cùng bé - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Chú công nhân xây gì?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Hoạt động:2 Bé vui âm nhạc. Bé nghe hát. 3. Hoạt động 3: Bé thích chơi. - Ngoài xây cầu chú còn xây gì nữa? - Khi lớn lên con thích làm nghề gì? Sau đó giáo dục trẻ. - Cô đọc câu đố về nghề - Nghề gì bạn với vữa vôi. - Xây nhà cao, đẹp, bạn, tôi đều cần là nghề gì? ( thợ xây) - Ngoài nghề thợ xây ra con hãy kể nghề khác mà con biết. * Bé vui âm nhạc - Các con nhìn xem cô có tranh gì? Chú đang làm gì? - Các con có liên tưởng đến bài hát nói về các cô chú công nhân không? Bây giờ cô cháu mình cùng nhau hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. - Cô mở máy cho lớp nghe 1 lần. - Cô cho cả hát vài lần. - Để bài hát hay hơn, sinh động hơn chúng ta hãy cùng nhau vỗ tay theo tiết tấu chậm và hát vài lần và đàm thoại về nội dung bài hát - Mời từng tổ 1 lần, nhóm 2, 3 lần, cá nhân vài lần. * Nghe haùt “Anh phi coâng ôi” Cô đọc câu đố: Chaúng phaûi chim Maø coù caùnh Chở hành khách Bay raát taøi Giữa trời xanh Saùng oùng aùnh ? - Đó là gì ? - Người lái máy bay gọi là gì? anh phi cơng làm nghề gì? - Các con có ước mơ trở thành anh phi công không? - Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài hát “Anh phi công ơi” - Đàm thoại về nội dung bài hát . - Cho treû nghe baøi haùt laàn 2. * Troø chôi “Ô cửa bí mật” - Luật chơi: Mỗi đội sẽ chon cho mình một ô cửa, và phải hát được bài hát vừa chọn - Caùch chôi: Coâ coù tranh caùc ngheà daïy hoïc, ngheà bác sĩ, nghề xây dựng… Cô cĩ các ơ cửa, cử 1 đội trưởng lên chọn ô cửa mà mình thích. Sau đó mở ô cửa ra tranh vẽ nghề gì thì đội sẽ hát bài hát nói về nghề đó. Sau khi chơi xong tổng kết lại các đội, đội nào hát đúng nhiều bài hát thì được khen..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cả lớp chơi vài lần. - Kết thúc. III. HOẠT ĐỘNG GÓC - Goùc taïo hình: Tô tranh nghề thợ may, thợ mộc - Góc xây dựng: Xây bệnh viện hoặc trạm xá. - Góc đóng vai: Bác sĩ - Góc âm nhạc: Hát, đọc thơ về nghề. - Góc học tập: nặn,viết chữ cái, chữ số… IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU V.LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Làm quen với từ: Y tá, Bệnh nhân, Tiêm 1. Mục tiêu - Trẻ lắng nghe và đọc được các từ theo cô, hiểu nghĩa của các từ. - Trẻ hiểu và nói được từ: y tá, bệnh nhân, tiêm. - Hiểu và trả lời một số câu đơn giản: Đây là ai? Đang làm gì? Để làm gì? 2. Chuẩn bị - Cô làm minh họa hoặc đồ dùng 3. Tổ chức hoạt động - Cô đưa đồ dùng lên và hỏi: đây là ai? Y tá, bệnh nhân, tiêm - Cô đọc các từ : Y tá , bệnh nhân, tiêm đọc 3 lần và cho cháu nhắc lại: y tá, bệnh nhân, tiêm 3 lần - Mời cháu lên nhắc lại. - Cho trẻ nói thành câu: Y tá tiêm thuốc cho bệnh nhân VI. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá: 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.làm quen tiếng việt ………………………………………………………………………………………… 5.Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Chủ đề nhánh 1: Nghề phổ biến I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, meï. -Trò chuyện veà ích lợi và sản phẩm của nghề - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phaùt trieån nhận thức ĐẾM ĐẾN 8.NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 8 1. Mục tiêu - Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết các nhóm có số lượng 8 và nhận biết chữ số 8. - Luyện cho trẻ kỹ năng đếm, so sánh, thêm bớt… nhằm phát triển tư duy cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết chú ý trong học tập, hoàn thành vở bài tập 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút - Địa điểm: Tại lớp - Đồ dùng của cô - 8 cô giáo, 8 bác sĩ,… - Chữ số 8. - Đồ dùng của trẻ: vở toán… 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trò chuyện về - Cô bắt nhịp cho cháu hát bài“ Cháu yêu cô chú công cây xanh nhân” - Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về gì? - Caùc con ôi, trong xaõ hoäi chuùng ta coù raát nhieàu ngaønh ngheà khaùc nhau, ngheà naøo cuõng cao quý, và taïo ra saûn phẩm riêng giúp ích cho xã hội, đó là những nghề naøo? (treû keå moät soá ngheà quen thuoäc) - Caùc con thích laøm ngheà gì? 2 Hoạt động 2: Bé vui học toán * Đếm đến 8 nhận biết số 8 - Cô cho lớp xem trong rổ có rất nhiều: tranh nghề - Cô mời lên gắn cho cô 7 tranh cô giáo, khi gắn xong đếm lại, mời cá nhân đếm, lớp đếm. lại có 1 cô giáo mới đến nữa, cô gắn tiếp 1 cô giáo nữa như vậy 7 cô giáo thêm 1 cô giáo là mấy cô giáo? Cả lớp đọc 7 thêm 1 là 8 , 8 cô giáo. - Các bạn ơi ngoài cô giáo ra con nghề nào nữa? Cô mời bạn nào lên gắn cho cô 7 bác sĩ tương ướng với 7.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> cô giáo, gắn xong đếm lại, mời các nhân đếm, lớp đếm. - Cô cho trẻ so sánh số lượng cô giáo và bác sĩ như thế nào với nhau? Tại sao con biết? - Số cô giáo và bác sĩ số nào nhiều hơn? nhiều hơn mấy? - Số cô giáo và bác sĩ số nào ít hơn? Ít hơn mấy? - Để số bác sĩ bằng với cô giáo ta làm cách nào? - 7 bác sĩ thêm 1bác sĩ nữa là mấy bác sĩ? - Bây giờ số cô giáo và số bác sĩ đã bằng nhau chưa? Có số lượng là mấy? - Để chỉ đối tượng có số lượng 8 như 8 cô giáo, 8 bác sĩ thì người ta sẽ dùng số 8. - Cô giới thiệu chữ số 8 in thường và viết thường - Cả lớp đọc 2 lần , cá nhân đọc số 8 vài lần - Số 8 có mấy chữ số? - Cô cho trẻ gắn tiếp 8 ống tiêm, 7 cho trẻ so sánh. 3 Hoạt động 3: * Trò chơi : tạo nhóm, gộp nhóm Bé thích chơi - Cách chơi: Mời cả lớp lên chơi vừa đi vừa hát ,khi nghe tạo nhóm, trẻ tạo nhóm có 8 trẻ, cô nói tách nhóm 4,4 hoặc theo ý thích của trẻ, hoặc nhóm bạn trai,nhóm bạn gái. - Thực hành vở LQ với toán - Đếm số lượng các xe và đọc theo tranh - Tô màu số hạt trong sợi dây bằng số lượng các loại xe đạp vừa đếm được. - khoanh thành 2 nhóm các phương tiện giao thông có số lượng 8 - Tô chữ số 8 theo khả năng và theo ý thích. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Vẽ theo ý thích - Lộn cầu vồng - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời và bóng, vòng, phấn, giấy… a. Hoạt động có chủ đích - Vẽ theo ý thích. - Lộn cầu vồng - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời và bóng, vòng, phấn, giấy… 1. Mục tiêu - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với không khí và tắm nắng để rèn luyện sức khỏe - Trẻ biết vẽ các dụng cụ của nghề nông mà trẻ yêu thích. - Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi. - Giáo dục cháu có ý thức tập thể và rèn luyện sức khỏe..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30 - Sân mát mẽ, sạch 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động có chủ đích Cho trẻ ra ngoài sân trườngvà dẫn dắt - Các con hãy nhìn thời tiết hôm nay như thế nào? - Các con nhìn xem trong sân trường mình có những loại cây gì? - Cây có những bộ phận nào? - Các loại cây đó do ai trồng? - Bây giờ cô sẽ cho các con vẽ theo ý thích của mình nhé. Con thích vẽ gì? Vẽ như theá naøo? - Coù ai thích vẽ dụng cụ của nghề nông khoâng? - Treû veõ coâ quan saùt treû, khuyeán khích treû veõ. b.Trò dân gian: Lộn cầu vồng - Cô phổ biến cách chơi và chơi vài lần - Giáo dục cháu về phòng chống tai nạn gây thương tích và bảo vệ môi trường. c. Chơi tự do theo ý thích: - Cho trẻ chơi tự do ngoài trời - Cô quan sát, theo dõi trẻ. IV. HOẠT ĐỘNGGÓC - Goùc taïo hình: Tô tranh nghề thợ may, thợ mộc - Góc xây dựng: Xây trạm xá, bệnh viện - Góc đóng vai: Bác sĩ - Góc âm nhạc: Hát đọc thơ về chủ đề. - Góc văn hóa địa phương: Làm đồ chơi tứ lá cây V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU VI. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Ôn các từ đã học 1. Mục tiêu - Trẻ nghe hiểu, nói và thực hiện các từ đã học trong tuần 2. Chuẩn bị - Tranh cây 3. Tổ chức hoạt động Cô cho cháu xem tranh, sau đó chỉ và hỏi: “Đây là gì?” Trẻ trả lời. - Cả lớp nhắc lại. * Trò chơi: “Thi xem ai nói đúng”. Cháu nào nói đúng được tuyên dương. VII. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số: 43 vắng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nội dung đáng giá 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. 5.Làm quen tiếng việt ………………………………………………………………………………………… 6. Những vấn đề khác cần lưu ý …………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NGÀY HỘI CỦA BÀ CỦA MẸ Thực hiện 1 tuần ( từ ngày 6/3 – 10/3/2017) I.MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1. Kiến thức - Thực hiện các vận động theo yêu cầu của bản thân - Biết ngày hội của của bà, của mẹ là ngày 8/3 - Biết được các hoạt động trong ngày hội của bà của mẹ - Biết được các công việt của bà, của mẹ 2. Kỹ năng - Nghe và nói được một số từ, câu đơn giản trong sinh hoạt hằng ngày liên quan đến ngày hội của bà ,của mẹ - Biết bày tỏ nhu cầu của mình 3. Thái độ - Biết tỏ thái độ yêu mến bà, yêu mến mẹ - Biết vẽ hoa tặng bà, tặng mẹ II. NỘI DUNG 1.Nội dung chủ đề : Ngày hội của bà, của mẹ( 06/03- 10/03) * Phát triển thể chất + Đi thăng bằng trên ghế băng *Phát triển nhận thức + Gộp hai nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 8 +Ngày hội của bà của mẹ *Phát triển ngôn ngữ + Thơ: Bó hoa tặng cô +Làm quen chữ: q *phát triển thẩm mỹ + Vẽ hoa tặng mẹ + Hát: Bông hoa mừng cô 3.Sự kiện diễn ra trong tháng - Ngày 8/3 là hội của bà của mẹ MỞ CHỦ ĐỀ NGÀY HỘI CỦA BÀ CỦA MẸ - Cô gợi ý trẻ quan sát tranh ,ảnh về chủ đề mới - Giáo viên gợi ý cho trẻ tự kể về ngày hội của bà, của mẹ - Công việc của bà, của mẹ? - Ngày hội của bà, của mẹ là ngày nào ? - Cô treo các bức tranh về ngày hội của bà của mẹ để trẻ khám phá hoạt động diễn ra trong ngày hội - Cô cùng cháu làm bộ sưu tầm về các hoạt động diễn ra trong ngày hội của bà, của mẹ. KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh 1: NGÀY HỘI CỦA MẸ CỦA CÔ Thực hiện 1 tuần(Từ ngày 6/3/2017–>110/3/2017).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. Thứ hai: Thứ ba: Thứ tư: Thứ năm: Thứ sáu: 06/03/2017 07/30/2017 09/03/2017 09/03/2017 10/03/2017 - Cô nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân theo quy định. - Đón trẻ vào lớp, cô trao đổi với phụ huynh về tình của trẻ. - Troø chuyeän về ngày hội của mẹ của bà - Cho trẻ xem tranh về bà và mẹ - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Điểm danh * ĐT: Hô hấp: Thổi bóng bay * ĐT Tay: tay thay nhau quay dọc thân - Thực hành: tay thay nhau đưa thẳng ra phía trước, xuống dưới, ra sau, lên cao, ra trước( quay thẳng như bơi trải)thực hiện 4 lần vỗ trống. xong quay ngược lại. * ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao - Nhịp 2: Cúi gập người về trước tay chạm chân - Nhịp 3 như nhịp 1. – Nhip 4: VTTCB- Nhịp: 5,6,7,8 như trên * ĐT chân: bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng - Nhịp 1:Tay chống hông, bước chân trái ra trước, chân sau thẳng - Nhịp 2: khuỵu gối trái, chân phải thẳng, 2 tay đưa trước, lòng bàn tay sấp - Nhịp 3: như nhịp 1- Nhịp 4 VTTCB- Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện như trên * ĐT * ĐTbật: Bật tách chân khép chân. PTNT: PTTC: Đi PTTM PTNN: làm PTNT: Gộp Ngày hội thăng bằng - Vẽ hoa quen chữ: q 2 nhóm đối của mẹ của trên ghế thể tặng mẹ PTTM tượng và cô dục Hát: Bông đếm trong PTNN hoa mừng cô phạm vi 8 - Thơ: Bó Nghe hát: hoa tặng cô Ngày vui mồng 8 /3 Trò chuyện Vẽ tự do trên - Quan saùt về 8/3 sân thời tiết. - Thỏ đổi Chơi: Lộn - TC Mèo chuồng cầu vòng đuổi chuột - Chơi tự do Chơi tự do - Chơi tự do 1/ Mục tiêu - Trẻ biết các vai chơi của mình. Thể hiện nội dung của các góc chơi Biết liên kết các góc trong khi chơi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Trẻ biết thể hiện vai chơi,biết sử dụng đồ chơi một cách sáng tạo. biết hợp tác chia sẻ với bạn bè trong khi chơi, biết nhận xét sản phẩm, trẻ biết vui vẻ và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Rèn khả năng chú ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ . - Thông qua chủ đề, vai chơi, góc chơi, giáo dục trẻ có hành vi ứng xử đúng với bạn bè trong khi chơi, có nề nếp trong khi chơi, giữ gìn bảo quản đồ chơi, biết yêu thương nhường nhịn nhau và sắp xết đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. 2/ Chuẩn bị + Góc xây dựng: xây vườn hoa - Khối gỗ, cây xanh, hoa, thảm cỏ + Góc bán hàng: Bán hoa + Góc tạo hình: vẽ hoa , nặn hoa… - Viết chì màu, chì đen, giấy trắng, đất nặn, + Góc học tập: Nặn hoa, nặn viết chữ cái, chữ số + Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh + Góc âm nhạc: hát đọc thơ về chủ đề 3/ Tổ chức hoạt động 1/ Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi. - Cô giới thiệu các góc chơi: là góc xây dựng, phân vai, tạo hình, góc thư viện… - Cô hỏi trẻ về các góc chơi, ý tưởng chơi - Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi theo chủ đề, liên kết các góc chơi và thái độ khi chơi, chơi đoàn kết , vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nới quy định. a/ Góc xây dựng: xây vườn hoa - Cô hỏi trẻ: + Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng? + Nhóm xây dựng sẽ xây gì?( cô gợi ý cho trẻ xây) + Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì? + Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhóm trưởng phân công, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì..) b/ Góc bán hàng: Bán hoa - Cô gợi ý + Người bán phải làm gì? ( biết sắp xếp đồ dùng gọn gàng) + Ai thích bán hàng? + Người bán hàng phải gì?( tươi cười, mời khách) c / Góc tạo hình: vẽ hoa, tô màu hoa, nặn hoa. - Cô gợi ý” + Hôm nay ai sẽ chơi góc tạo hình? + Con sẽ chơi gì ở góc tạo hình? Vẽ tô màu, nặn, hoa ? d/ Góc học tập: Nặn hoa, nặn chữ, viết chữ… + Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU LÀM QUEN TIẾNG VIỆT. - Cô cho trẻ nhận góc chơi và về góc để chơi - Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các góc chơi khác. + Góc âm nhạc: hát, đọc thơ về chử đề 2/ Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát từng góc chơi để kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và giúp đỡ trẻ khi cần. - Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai - Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi, cô nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết - Cô quan sát các góc chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theo nhu cầu của trẻ. - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắng của trẻ và khen trẻ. - Hết giờ chơi: cô đi từng góc chơi nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng. 3/ Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi: - Cô tập trung trẻ lại ở góc xây dựng trẻ tự nhận xét về cuộc chơi của nhóm mình, sản phẩm của nhóm. - Cô nhận xét chung: Nêu được sự tiến bộ của từng nhóm chơi và khen trẻ - Kết thúc - Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ - Dạy trẻ làm quen tiếng việt - Dạy năng khiếu, vẽ, đồ nét cơ bản… - Dạy kỹ năng sống và giáo dục lễ giáo - Ngày hội - Đi - Bó hoa - Tách - Ôn các từ - Của mẹ - thăng bằng - Tặng cô - Gộp trong tuần - Của cô - Trên ghế - Ngày lễ - Hai nhóm. - Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 06 tháng 03 năm 2017 Chủ đề nhánh 1: Ngày hội của mẹ của bà I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, meï. - Troø chuyeän veà ngày hội của mẹ, của bà, của cô. - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức NGÀY HỘI CỦA MẸ CỦA MẸ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1. Mục tiêu - Trẻ biết ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ ngày hội của mẹ của của bà, cô - Trẻ biết ngày 8/3 có ý nghĩa - Phaùt trieån khaû naêng quan saùt, chuù yù. 2. Chuaån bò: - Tranh cô giáo và các cháu - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học. 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trò chuyện - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài “ Bơng hoa mừng” cùng bé - Các con vừa hát bài hát nói về ngày gì? - Các con có biết ngày 8/3 là ngày gì không? - Để biết được ngày hội của bà, của mẹ là ngày gì? Cô cùng lớp mình trò chuyện về ngày hội nhé. * Trò chuyện về ngày hội 2 Hoạt động 2: Bé biết gì về - Các con thường hái hoa tặng bà và mẹ vào ngày nào? - Sau đó cô nói cho trẻ biết: 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ, ngày hội hay ngày hội của mẹ của bà,của cô và cũng là ngày hội của các bạn gái nữa. - Ngày 8/3 các con định làm gì để tặng mẹ, cô giáo nào? ( trẻ trả lời theo ý thích của trẻ) - Cô nói : Cô và mẹ là những người hàng ngày gần gũi với các con, mẹ lo cho các con ăn, mặc, cô dạy các con vui chơi học hành… vậy con có yêu cô giáo và mẹ không? Yêu mẹ, yêu cô con phải làm gì? - Đúng rồi: để biết ơn cô và mẹ con phải nghe lời , chăm chỉ đến lớp, ngoan ngoãn…có như vậy cô giáo và mẹ ,bà con mới vui lòng. 3 Hoạt động 3: * Trò chơi : hái hoa tặng cô Thử tài của bé - Cách chơi: Cô chia lớp ra 2 đội có số trẻ bằng nhau mỗi đội có nhiệm vụ hái hoa tặng cô, trong 1 bản nhạc đội nào hái nhiều hoa và nhanh được khen. - Kết thúc: Lớp đọc thơ “ Ngày 8/3” II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chuyện về ngày hội - Troø chôi: Thỏ đổi chuồng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. 1. Muïc tiêu - Trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và không khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của treû. 2. Chuaån bò: - Sân mát sạch 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động có chủ đích: Trị chuyện về ngày hội - Cho trẻ dạo chơi ngoài sân trườngvà dẫn dắt trẻ hát bài: “Bơng hoa mừng cơ” - Bây giờ chúng ta cùng nhau trò chuyện về ngày hội - Các con có biết ngày 8/3 là ngày gì không? Là ngày hội của ai? Ngày hội 8/3 con thường làm gì tặng mẹ, tặng cô những gì?... b. Troø chôi: Thỏ đổi chuồng c. Trẻ chơi tự do với bĩng theo ý thích của trẻ. - Cô cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời mà trẻ thích. Cô quan sát cháu chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ chơi. III. HOẠT ĐỘNG GÓC - Goùc taïo hình: Veõ hoa tặng mẹ - Góc đóng vai: Bán hoa - Góc xây dựng: Xây vườn hoa - Góc học tập : Nặn chữ, hoa… - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀUv V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Ngày hội - Của mẹ - Của cô 1. Mục tiêu - Trẻ lắng nghe cô đọc và đọc theo cô từng từ, trẻ biết hiểu được nghĩa của từ - Trẻ biết các từ: Ngày hội, của mẹ, của của bà - Trẻ hiểu và nói được câu. 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cô cho trẻ xem tranh và hỏi: tranh vẽ về ai? và hỏi con có biết hôm nay là ngày gì không? - Cô chỉ vào tranh và nói : ngày hội, của mẹ, của bà và cho cháu nhắc lại 3 lần, mời từng tổ đọc 3 lần.: ngày hội, của mẹ, của bà - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: ngày hội, của mẹ, của bà - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: Ngày 8/3 là ngày hội của mẹ, của bà.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> VI. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. 5.Làm quen tiếng việt ………………………………………………………………………………………… 6. Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 07 tháng 03 năm 2017 Chủ đề nhánh 1: Ngày hội của mẹ của bà I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, meï. - Troø chuyeän veà ngày hội của mẹ của bà, của cô - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC ĐI THĂNG BẰNG TRÊN GHẾ THỂ DỤC 1. Mục tiêu - Trẻ thực hiện được vận động đi giữ được thăng bằng trên ghế thể dục - Cung cấp cho trẻ vận động đi tự nhiên không cúi đầu, giữ được thăng bằng. - Rèn kỹ năng đi phối hợp mắt, chân một cách nhịp nhàng - Rèn kỹ năng tạo nhóm khi chơi trò chơi “tung bóng” - Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có tổ chức kỹ luật , biết chờ đến lượt, không xô đẩy bạn 2. Chuẩn bị - Thời gian thực hiện “ 30 – 35 phút” - Địa điểm “ Lớp học” - Ghế băng, ghế nhỏ 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. 2. 3. Hoạt động 1: * Khởi động Cùng bé đi - Cho trẻ chuyển đội hình vòng tròn hát các bài hát, điều “Cùng đi đều... kết hợp đi các kiểu đi bằng mũi bàn chaân, goùt baøn chaân, chaïy chaäm... * Trọng động Baøi taäp phaùt trieån chung - Các động tác thể dục - ĐT tay: Tay thay nhau quay dọc thân - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: Bước khuỵu một chân ra trước, chân sau thẳng - ĐT bật: bật tách chân khép chân - Sau đó chuyển đội hình 2 hàng ngang Hoạt động 2: * Vận động cơ bản: Đi thăng bằng trên ghế thể dục Bé vui thể - Bạn nào cho cô biết chúng ta tập thể dục để làm gì? Phải dục kết hợp như thế nào để cơ thể tốt hơn? để làm được những việc mình thích thì chúng ta cần một cơ thể khỏe mạnh và khéo léo. - Các con xem đây là gì? Với ghế băng ngày ta sẽ làm gì? - Hôm nay cô cho các con thực hiện vận động: Đi thăng bằng trên ghế thể dục này nhé.( lớp nhắc lại tên vận động) - Cô mời trẻ lên thực hiện nhằm khảo sát trẻ xem trẻ nắm được kỹ năng - Để thực hiện đúng kỹ năng các con xem cô làm mẫu nhé! - Cô làm mẫu cho lớp xem lần 1 giải thích, lần 2 không giải thích: - TTCB: đứng ở một đầu ghế hai tay chống hông, hoặc đưa ngang để giữ thăng bằng, đầu không cúi, đi tự nhiên trên ghế , khi đi hết ghế về hàng. - Cô cho lần lượt 2 cháu lên thực hiện cho trẻ quan sát. Sau đó trẻ thực hiện được thì cô sẽ khen, - Lần lượt 2 cháu thi nhau thực hiện theo tổ. Cô chú ý sữa sai. - Mời trẻ yếu lên thực hiện hai trẻ thi đua nhau.Sau đó cho 2 chaùu thực hiện đẹp thực hiện lại cho lớp xem Hoạt động 3: * Trò chơi vận động: Tung bĩng TCVĐ: Tung - Tạo nhóm, tạo nhóm, trẻ tạo nhóm mà trẻ thích nắm tay bóng nhau thành vòng tròn - Bây giờ cô cho các con chơi trò chơi “ Tung bóng” - Luạt chơi: Ném, bắt bóng bằng hai tay, ai làm rơi bóng hia lần phải ra ngoài một lần chơi.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bé thư giãn. - Cách chơi: 5 – 7 trẻ vào một nhóm có 1 quả bóng, trẻ mỗi nhóm đứng thành vòng tròn một trẻ cầm bóng tung cho bạn, bạn bắt bóng xong tung lại tung cho bạn khác. Yêu cầu trẻ phải chú ý bắt bóng không làm rơi bóng thì được khen. * Hoài tónh - Cô và trẻ đi vòng tròn vun tay hít thở nhẹ nhàng quanh lớp. Sau đó cho trẻ ngồi xuống vòng tròn thư giãn và chuyển sang hoạt động khác. - Kết thúc Phát triển ngôn ngữ THƠ : BÓ HOA TẶNG CÔ Ngô Quân Miện. 1. Mục tiêu - Trẻ đọc theo cô được bài thơ “Bó hoa tặng cô” hiểu được nội dung bài thơ. - Trẻ biết ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ, trẻ yêu mến cô giáo khi đọc bài thơ - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học, có ý thức học tập tốt. 2. Chuẩn bị - - Thời gian thực hiện “ 30 – 35 phút” - Địa điểm “ Lớp học” - Tranh thơ 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trò chuyện cùng- Cô bắt nhịp cho cháu hát bài “ Bông hoa mừng cô” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về ngày gì? - Là ngày hội của ai? - Ngày 8/3 con định là gì tặng mẹ và cô? - Vào ngày 8/3 mẹ và cô giáo nhận được hoa, quà. - Cô cũng có một bài thơ nói về ngày 8/3 các bạn nhỏ hái hoa tặng cô giáo là “ Bó hoa tặng cô” tác giả Ngô Quân Miện. 2 Hoạt động 2: * Đọc thơ diễn cảm Bé thích đọc - Các con nhìn xem cô có tranh gì? thơ - Bé đang làm gì? - Các con đếm xem bó hoa có mấy bông hoa nhé. - Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe 2 lần ( lần 2 kết hợp tranh minh hoïa ) - Bài thơ nói về ngày hội 8/3 là ngày của mẹ và cô và các bạn gái nữa, ngày 8/3 các bạn thường hái hoa tặng mẹ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3. Hoạt động 3: Ai chơi giỏi. tặng cô. Từ xinh là xinh đẹp, hồi họp là khi gặp cô không nói nên lời. - Cô đọc diễn cảm làn 3 kèm tranh. * Daïy thô - Cho cả lớp đọc thơ theo cô 2 lần. - Mời từng tổ 1 lần , nhĩm 2,3 lần , cá nhân lên đọc thơ, Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ. - Cô mời lớp đọc lại 1 lần nữa? * Đàm thoại - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Của tác giả nào? - Qua bài thơ các con có suy nghĩ về bài thơ này? (treû traû lời theo suy nghĩ) - Các bạn nhỏ thường làm gì nhân ngày lễ hội 8/3? - Quà tặng này tặng những ai? - Để tỏ lòng biết ơn cô và mẹ các con phải làm gì? - Giáo dục: Ngày 8/3 là ngày hội của mẹ của cô con biết quan tâm đến mẹ, và biết ơn cô giáo nhé. * Trò chơi: “ Cắm hoa” - Luật chơi: trong vòng 1 bản nhạc đội nào cắm nhiều hoa thì được khen. - Cách chơi: chia lớp ra làm 2 đội so thành 2 hàng dọc, khi có hiệu lệnh “ cắm hoa” thì bạn đầu hàng phải , chạy nhanh lấy hoa cắm vào chậu , sau đó về cuối hàng. - Cho trẻ chơi 2-3 lần Kết thúc. III. HOẠT ĐỘNG GÓC - Goùc taïo hình: Veõ hoa tặng cô - Góc đóng vai: Bán hoa - Góc xây dựng: Xây vườn hoa - Góc học tập : Nặn chữ, hoa… - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh IV. HOẠT ĐỘNG CHIẾU V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Đi - Thăng băng - Trên ghế 1. Mục tiêu - Trẻ lắng nghe cô đọc và đọc theo cô từng từ - Trẻ biết các từ: chạy nhanh, chạy chậm, 18 m.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Trẻ hiểu và nói được câu. 2. Chuẩn bị - Cô làm hành động mẫu. 3. Tổ chức hoạt động - Cô cho trẻ quan sát bức cô làm hành động mẫu: Đi, thăng bằng, trên ghế - Cô đọc từng từ : Đi, thăng bằng, trên ghế và cho cháu nhắc lại 3 lần. - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: Đi, thăng bằng, trên ghế - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: Tôi trên ghế VI. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá: 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.làm quen tiếng việt ………………………………………………………………………………………… 5.Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 08 tháng 03 năm 2017 Chủ đề nhánh 2: Ngày hội của mẹ của bà I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN- ĐIỂM DANH - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ - Trò chuyện về ngày hội của mẹ của cô. - ThỀ dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thẩm mỹ VẼ HOA TẶNG MẸ 1. Mục tiêu - Trẻ biết dùng các kỹ năng để vẽ được hình bông hoa - Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ, cách cầm bút khi vẽ. - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học, có ý thức giữ gìn sản phẩm 2. Chuẩn bị - Thời gian thực hiện “ 30 – 35 phút” - Địa điểm “ Lớp học”.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Tranh mẫu 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc 1 Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé. Hoạt động của cô/ trẻ * Trò chuyện, gây hứng thú - Cô bắt nhịp cho cháu hát bài “ Quà 8/3” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về ngày gì? - Là ngày hội của ai? - Ngày 8/3 con định là gì tặng mẹ và cô? - Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ mẹ và cô được nhận quà tặng như: hoa… 2 Hoạt động 2: * Quan sát tranh và đàm thoại Bé khéo tay - Các con nhìn xem cô có tranh gì? - Hoa gồm những bộ phận nào ?( cho trẻ lên chỉ bộ phận của hoa) - Hoa có màu gì? - Có mấy cánh hoa? Các con có biết hoa này là hoa gì không? Các tranh còn lại cô cũng hướng dẫn tương tự. - Các con thấy màu sắc hoa thế nào? Có đẹp không? Các con thích vẽ hoa không? Bây giời cô mở cuộc thi vẽ hoa tặng mẹ nhân ngày 8/3 các con thích không? - Cô nhắc lại cách vẽ bông hoa và vẽ mẫu cho lớp xem. - Vẽ nhị hoa là 1 vòng tròn nhỏ,cánh hoa là vẽ những nét cong xung quanh nhị hoa, vẽ cuống là cong, 2 bên có 2 lá là những nét cong cô đã vẽ xong bông hoa và tô màu cho thật đẹp. Sau đó cho trẻ vào bàn thực hiện. Cô nhắc lại cách vẽ và tư thế ngồi cho trẻ. Trẻ thực hiện cô theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ, động viên những trẻ vẽ yếu. 3 * Nhận xét sản phẩm Hoạt động 3: Sản phẩm của - Cô chọn những sản phẩm vẽ đẹp mang lên cho lớp nhận bé xét tranh vẽ của bạn. tranh vẽ của bạn thế nào? Có đẹp không? Tại sao đẹp? cô khen những trẻ vẽ đẹp, động viên nhắc nhở trẻ vẽ chưa đẹp và cố gắng lần sau. Lớp đếm sản phẩm vẽ đẹp. Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI Quan sát thời tiết. - Troø chôi: Meøo ñuoåi chuoät - Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. 1. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và không khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của treû. 2. Chuaån bò Quan saùt trong ñieàu kieän coù saün. 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi sân trường. - Cho trẻ dạo chơi ngoài sân trườngvà dẫn dắt trẻ hát bài: “Ai cũng yêu chú mèo” - Các con hãy nhìn thời tiết hôm nay như thế nào? - Caùc con nhìn xem laù caây ñang laøm gì? - Nhờ gì lá có thể rung? - Gioù thoåi laøm cho chuùng ta thaáy nhö theá naøo? b. Troø chôi: Meøo ñuoåi chuoät - Cô cho trẻ tự nói cách chơi và cho trẻ chơi vài lần. c. Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. - Cô cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời mà trẻ thích. - Cô quan sát cháu chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ chơi. IV. HOẠT ĐỘNG GÓC - Goùc taïo hình: Veõ hoa tặng cô. - Góc đóng vai: Bán hoa. - Góc xây dựng: Xây vườn hoa - Goùc âm nhạc: hát, đọc thơ về chủ đề - Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU VI. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Bó hoa - Tặng mẹ - Ngày lễ 1. Mục tiêu - Trẻ lắng nghe cô đọc và đọc theo cô từng từ - Trẻ biết các từ: Bó hoa, tặng mẹ, ngày lễ - Trẻ hiểu và nói được câu. 2. Chuẩn bị: - Cô làm mẫu. 3. Tổ chức hoạt động: - Cô cho trẻ quan sát bức cô làm hành động mẫu và đọc : Bó hoa, tặng mẹ, ngày lễ - Cô đọc từng từ : Bó hoa, tặng mẹ, ngày lễ và cho cháu nhắc lại 3 lần. - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: Bó hoa, tặng mẹ, ngày lễ - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: Tôi tặng hoa cho mẹ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> VII. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. 5.Làm quen tiếng việt ………………………………………………………………………………………… 6. Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 09 tháng 03 năm 2017 Chủ đề nhánh 1: Ngày hội của mẹ của bà I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN- ĐIỂM DANH - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ - Trò chuyện về ngày hội của mẹ của bà - Thể dục sáng II.HOẠT ĐỘNG HỌC Phaùt trieån ngôn ngữ LÀM QUEN CHỮ CÁI: q 1.Mục tiêu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái q, nêu được cấu tạo chữ cái q - Rèn khả năng phân biệt hình dáng, mặt chữ, nhận biết chữ q qua trò chơi - Giáo dục trẻ có nề nếp trong học tập và hoàn thành vở chữ cái 2. Chuẩn bị: - Thời gian: 30- 35 phút - Địa điểm: Tại lớp - Đồ dùng của cô: Tranh aûnh, thẻ chữ cái q - Đồ dùng của bé: vở chữ cái, viết chì, sáp màu 3. Tiến chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của /trẻ 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. 3. Trị chuyện - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài “ Quà 8/3” cùng bé - Các con vừa hát bài hát nói về ngày gì? - Ngày 8/3 là ngày hội của ai? - Ngày 8/3 con định là gì để tặng cô và mẹ? - Con có yêu cô và mẹ không? - Con phải làm gì cho mẹ cô được vui lòng? Hoạt động 2: * Nhận biết và phát âm chữ : q Bé vui học - Ngày hội 8/3 các bạn thường tặng hoa, tằng quà - Các con xem có có tranh gì nè? chữ - Cô cho trẻ xem tranh “ hộp quà” và hỏi: trong tranh vẽ gì? Ở dưới tranh có từ “hộp quà”, các con đếm xem trong từ “ hộp quà có mấy chữ cái ? chữ cái nào mình học rồi? Các con đọc từ này với cơ nhé! - Trong từ “ hộp quà” cơ cho các con làm quen với chữ q - Cô viết từ “ hộp quà” lên bảng cho lớp xem - Cô giới thiệu chữ q in hoa, in thường, viết thường, tuy cách viết khác nhau ta vẫn đọc chữ q - Coâ phaùt aâm maãu : q, q - Cấu tạo của chữ cái q như thế nào ? - Lớp đọc , tổ đọc, các nhân đọc chữ q * Trò chơi: “ Thi xem đội nào nhanh” Hoạt động 3: + Luật chơi: Mỗi bạn chỉ gắn 1 chữ cái, trong 1 bản nhạc Bé thư giãn + Cách chơi: Cô bày chữ cái ra bàn khi nhạc hát trẻ phải chạy lên gắn chữ cái lên bảng, đội nào gắn nhanh thì được khen. * Trò chơi “ Gọi điện thoại” - Luật chơi: phải đọc đúng chữ cái khi nghe bạn đọc - Cách chơi: Mỗi bạn ở một đầu, bạn A đọc chữ cái nào, bạn B nhắc lại chữ cái bạn vừa đọc, nếu đúng thì được khen * Viết chữ , tô màu trong vở chữ cái - Cô cho cả lớp viết chữ q chầm mời ở hàng kẻ ngang - Cô cho trẻ xem tranh mẫu và hướng dẫn cách viết, sau đó cho trẻ viết - Trẻ thực hiện cô hướng dẫn và quan sát trẻ - Kết thúc Phát triển thẩm mỹ BÔNG HOA MỪNG CÔ Trần Thị Duyên.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 1. Mục tiêu - Trẻ hát được theo cô cả bài “Bơng hoa mừng cơ” biết vận động nhịp nhàng theo bài hát. - Chaêm chuù laéng nghe nhạc haùt baøi “ Ngày vui mồng 8/3” - Hứng thú chơi trò chơi . 2. Chuẩn bị: - Tranh bông hoa, troáng laéc 3. Tổ chức hoạt động: STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trò chuyện - Cô bắt nhịp cho cháu hát bài “ Dán hoa tặng mẹ” cùng bé - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về ngày gì? - Là ngày hội của ai? - Bé trong bài thơ làm gì tặng mẹ? tặng mẹ nhân ngày nào? Các con có biết ngày 8/3 là ngày gì không? - Cô cũng có một bài hát nói về ngày 8/3 các bạn nhỏ hái hoa tặng cô giáo là “ bài hát: Bông hoa mừng cô” nhạc và lời “ Trần Thị Duyên”. 2 Hoạt động 2: * Haùt và vận động bài “Bông hoa mừng cô” Bé làm ca sĩ - Cô hát thật diễn cảm 1 lần. - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần. Để bài hát hay hơn, sinh động hơn chúng ta hãy cùng nhau vỗ tay theo nhịp nhé! - Cô vỗ mẫu cho lớp xem 1 lần - Nào chúng ta cùng nhau hát thật to bài hát “Bông hoa mừng cô” nhé! - Bây giờ cô và các con sẽ vỗ tay theo nhịp bài hát này nhé. Nếu cháu biết vỗ tay theo nhịp chưa tốt thì cô thực hiện cho cháu xem lại và cùng nhau vận động theo nhạc. - Cho các tổ, nhóm vận động theo nhạc với các dụng cụ âm nhạc. - Goïi moät vaøi chaùu vỗ tay theo nhịp toát leân hát và vận động bài “ Bơng hoa mừng cơ”cho cả lớp xem. Cả lớp hát vỗ tay 1 lần nữa. - Các con vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai? Bé nghe nhạc * Nghe haùt “Ngày vui mồng 8/3” - Vừa rồi các con hát bài hát nói về ngày 8/3 . Cô cũng có một bài hát nói về ngày 8/3 là bài hát “ Ngày vui mồng 8/3”.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 3. Hoạt động 3: Bé thích chơi. - Coâ mở máy cho trẻ nghe 2,3 lần. * Trò chơi: “ Cắm hoa” - Luật chơi: trong vòng 1 bản nhạc đội nào cắm nhiều hoa thì được khen. - Cách chơi: chia lớp ra làm 2 đội so thành 2 hàng dọc, khi có hiệu lệnh “ cắm hoa” thì bạn đầu hàng phải , chạy nhanh lấy hoa cắm vào chậu , sau đó về cuối hàng. - Cho trẻ chơi 2-3 lần Kết thúc. III. HOẠT ĐỘNG GÓC - Goùc taïo hình: Nặn hoặc vẽ hoa - Góc đóng vai: Giang hàng bán hoa - Góc xây dựng: Xây vườn hoa - Goùc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh - Góc âm nhạc: Hát, đọc thơ về chủ đề IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Tách - Gộp - Hai nhóm 1. Mục tiêu - Trẻ lắng nghe cô đọc và đọc theo cô từng từ, Tách, gộp, hai nhóm - Trẻ biết các từ: Tách, gộp, hai nhóm - Trẻ hiểu và nói được câu. 2. Chuẩn bị: - Hoa 3. Tổ chức hoạt động: - Cô cho trẻ đọc theo cô từng từ: Tách, gộp, hai nhóm - Cô chỉ vào và đọc từ: Tách, gộp, hai nhóm và cho cháu nhắc lại 3 lần. - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: Tách, gộp, hai nhóm cầu trẻ nói từng từ rõ ràng - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: tôi gộp hai nhóm lại VI. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá: 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.làm quen tiếng việt ………………………………………………………………………………………… 5.Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 10 tháng 03 năm 2017 Chủ đề nhánh 1: Ngày hội của mẹ của bà I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN- ĐIỂM DANH - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ - Trò chuyện về ngày hội của mẹ của bà - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG GÓC Phaùt trieån nhận thức GỘP HAI NHÓM ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐẾM TRONG PHẠM VI 8 1/ Mục tiêu - Trẻ biết gộp hai nhóm thành một nhóm có 8 đối tượng và nói kết quả - Rèn kỹ năng đếm, gộp trong phạm vi 7, chọn chữ số - Rèn luyện kĩ gộp trong phạm vi 8, kĩ năng đếm, chọn số… - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, thao tác nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết nề nếp và chú ý khi học 2/ Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút - Địa điểm: Tại lớp - Đồ dùng của cô: 8 hoa đỏ, 8 hoa vàng,... chữ số 1 - 8 - Đồ dùng của trẻ:8 hoa đỏ, 8 hoa vàng, chữ số 1 – 8, vở toán 3/ Tổ chức hoạt động. STT 1. Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trị chuyện về - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài “ Quà 8/3” vật nuôi - Các con vừa hát bài hát nói về ngày gì? - Ngày 8/3 là ngày hội của ai? - Ngày 8/3 con định là gì để tặng cô và mẹ? - Con có yêu cô và mẹ không? - Con phải làm gì cho mẹ cô được vui lòng?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> * Gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 8 2 Hoạt động 2: - Cho treû chôi troø chôi : Meï ñi chợ Bé vui học - Cô nói “mẹ đi chợ”, trẻ hỏi: mua gì? Mua gì? toán - Coâ noùi: mua bông hoa. Coâ cho trẻ lên gaén 8 hoa đỏ leân cho trẻ đếm gắn chữ số tương ứng, lớp đếm - Cô cháu mình cùng mua thêm 1 số hoa nhé! (cho trẻ lấy rổ đồ dùng ) - Các con xem trong rổ có bao nhiêu hoa ? (8 hoa) - Gộp hai nhóm có số lượng 8 (cho trẻ trải nghiệm) - Các con xếp 4 hoa đỏ và 4 hoa vàng đặt chữ số tương ứng, con gộp 2 nhóm lại ta được mấy? - Cô có cách gộp 3-5, 5 -3, 4 - 4, - Các con có nhận xét gì khi gộp? Có tất cả bao nhiêu? ( một nhóm 3,-5, 5-3,4- 4...) cô hỏi vài bạn gộp 2 nhóm lại của bạn là mấy ? - Các con đã gộp 8 bông hoa thành 2 nhóm bằng nhiều . Các con nhìn lên bảng để xem cô có cách gộp giống các con không nhé. - Hỏi trẻ: những bạn nào có cách gộp giống cô: 3 và 5, 5và 3, 4,4 gộp lại được mấy? - Cô nhấn mạnh: 8 có 3 cách gộp thành 3 nhóm 3 và 5, 5-3 và 4-4 - Luyện tập: gộp theo yêu cầu của cô - Các con nhìn xem trong rổ còn đồ dùng nào nữa? - Yêu cầu trẻ đếm có bao nhiêu bông hoa? - Cho trẻ gộp số hoa của từng nhóm lại, các con thấy thế nào? - Chọn chữ số tương ứng đặt vào. (Mỗi trẻ gộp theo 3 cách 3-5, 5 -3, 4 – 4. Sau mỗi lần gộp,. Cho trẻ đếm. Nói kết quả đếm * Troø chôi: Cấm hoa. 3 Hoạt động :3 Thử tài của bé - Luật chơi: trong thời gian 1 bản nhạc đội nào có nhiều hoa hơn thì được khen. Mỗi lần lấy 1 hoa, khi chuyển hoa nếu làm rơi hoa thì chuyền lại từ đầu - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội có số lượng trẻ bằng nhau, trong một bản nhạc đôi nào chuyển được nhiều hoa và nhanh thì đội đó được khen. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Vẽ theo ý thích - Chơi : Lộn cầu vòng.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Chơi theo ý thích 1. Mục tiêu - Trẻ biết vẽ các con vật nuôi gần gũi như con gà trống, con mèo… - Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi. - Giáo dục cháu có ý thức tập thể và rèn luyện sức khỏe. 2. Chuẩn bị - Trong lớp. - Vòng, bóng, phấn, giấy… - Thời gian: 30 phút 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động có chủ đích - Cô cho cháu hát bài “ Quà 8/3” - Các con vừa hát bài gì? Nói về ngày gì? Ngày hội dành cho ai? Con thường làm tặng nhân ngày 8/3? - Hôm nay, cô sẽ cho các con vẽ theo ý thích nhé, các con có muốn vẽ cái gì? - Cô phát phấn cho cháu vẽ. - Cô quan sát, gợi ý và nhận xét sản phẩm. b.Trò chơi vận: Lộn cầu vòng - Cô nhắc lại cách chơi và cho trẻ chơi vài lần. - Giáo dục cháu về phòng chống tai nạn gây thương tích và bảo vệ môi trường. c. Chơi tự do theo ý thích - Cô phát vòng, bóng cho cháu chơi. - Cô quan sát, theo dõi trẻ. IV. HOẠT ĐỘNG GÓC - Goùc taïo hình: Veõ hoặc nặn hoa tặng cô. - Góc đóng vai: Giang hàng bán hoa. - Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi. - Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, hoa - Góc học tập : Nặn chữ cái… V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU VI. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Ôn các từ đã học 1. Mục tiêu - Trẻ nghe hiểu, nói và thực hiện các từ đã học trong tuần 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cô cho cháu xem tranh, sau đó chỉ và hỏi: “Đây là gì?” Trẻ trả lời. - Cả lớp nhắc lại. VII. VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. 5.Làm quen tiếng việt ………………………………………………………………………………………… 6. Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………… ĐÓNG CHỦ ĐỀ: NGÀY HỘI CỦA BÀ CỦA MẸ *Đàm thoại về chủ đề đã học + Ngày 8/ 3 là ngày gì? Có những hoạt động nào ? + Được tổ chức ra sau ? + Các bạn nhỏ thường làm gì để nhớ ơn mẹ, bà ,cô ? + Cho trẻ biểu diễn các bài hát : Bông hoa mừng cô, Quà 8/ 3, đọc thơ bó hoa tặng cô.. KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh 2: NGHỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ BÉ Thực hiện 1 tuần(Từ ngày 13/3/2017–> 17/3/2017) HOẠT Thứ hai: Thứ ba: Thứ tư: Thứ năm: Thứ sáu: ĐỘNG 13/03/2017 14/30/2017 15/03/2017 16/03/2017 17/03/2017 ĐÓN TRẺ - Cô nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân theo quy định. - Đón trẻ vào lớp, cô trao đổi với phụ huynh về tình của trẻ. - Trò chuyện về nghề truyền thống - Trò chuyện với trẻ về người làm ra lúa gạo... - Trò chuyện về các món ăn được chế biến từ gạo, ngô, khoai, sắn… - Điểm danh.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. * ĐT: Hô hấp: Thổi bóng bay * ĐT Tay: tay thay nhau quay dọc thân - Thực hành: tay thay nhau đưa thẳng ra phía trước, xuống dưới, ra sau, lên cao, ra trước( quay thẳng như bơi trải)thực hiện 4 lần vỗ trống. xong quay ngược lại. * ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao - Nhịp 2: Cúi gập người về trước tay chạm chân - Nhịp 3 như nhịp 1. – Nhip 4: VTTCB- Nhịp: 5,6,7,8 như trên * ĐT chân: bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng - Nhịp 1:Tay chống hông, bước chân trái ra trước, chân sau thẳng - Nhịp 2: khuỵu gối trái, chân phải thẳng, 2 tay đưa trước, lòng bàn tay sấp - Nhịp 3: như nhịp 1- Nhịp 4 VTTCB- Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện như trên * ĐT * ĐTbật: Bật tách chân khép chân. PTNT: Trò PTTC: đi PTTM PTNN: làm PTNT: tách chuyện với nối gót - Vẽ công quen chữ: g một trong 2 trẻ về , công bàn chân cụ của nghề PTTM nhóm trong cụ sản phẩm giật lùi. nông Hát: Lớn lên phạm vi 8 của nghề Ném xa cháu lái máy nông bằng 2 tay cày PTNN - Nghe hát: - Thơ: Hạt Hạt gạo làng gạo làng ta ta. Quan sát Quan sát Vẽ tự do cây, tưới thời tiết Lộn cầu cây T/C: mèo vòng T/C: Thỏ đuổi chuột Chơi tự do đổi chuồng Chơi tự do Chơi tự do 1/ Mục tiêu - Trẻ biết các vai chơi của mình. Thể hiện nội dung của các góc chơi Biết liên kết các góc trong khi chơi - Trẻ biết thể hiện vai chơi,biết sử dụng đồ chơi một cách sáng tạo. biết hợp tác chia sẻ với bạn bè trong khi chơi, biết nhận xét sản phẩm, trẻ biết vui vẻ và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Rèn khả năng chú ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ . - Thông qua chủ đề, vai chơi, góc chơi, giáo dục trẻ có hành vi ứng xử.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> đúng với bạn bè trong khi chơi, có nề nếp trong khi chơi, giữ gìn bảo quản đồ chơi, biết yêu thương nhường nhịn nhau và sắp xết đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. 2/ Chuẩn bị + Góc xây dựng: xây công viên - Khối gỗ, cây xanh, hoa, thảm cỏ + Góc tạo hình: vẽ dụng cụ nghề hoặc tô màu tranh nghề - Viết chì màu, chì đen, giấy trắng + Góc phân vai: Bán hàng hoa, quả - Đồ dùng hoa, quả… + Góc cây xanh - Chăm sóc cây xanh, lau lá cây, tưới nước cho cây + Góc âm nhạc: hát đọc thơ về nghề + Góc văn hóa địa phương: Đan lát, làm đồ chơi từ lá cây 3/ Tổ chức hoạt động 1/ Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi. - Cô cho cả lớp hát bài “ Gieo hạt ” - Cô giới thiệu các góc chơi: là góc xây dựng, phân vai, tạo hình, góc thư viện, góc thiên nhiên... - Cô hỏi trẻ về các góc chơi, ý tưởng chơi - Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liên kết các góc chơi và thái độ khi chơi, chơi đoàn kết , vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nơi quy định. a/ Góc xây dựng: xây công viên - Cô hỏi trẻ + Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng? + Nhóm xây dựng sẽ xây gì?( cô gợi ý cho trẻ xây) + Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì? + Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhóm trưởng phân công, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì..) b/ Góc phân vai: Bán hàng - Cô gợi ý + Người bán có nhiệm vụ gì? ( mời khác, tươi cười) + Ai thích làm làm người bán hàng? + Ai là khách hàng…? c / Góc tạo hình: vẽ, tô màu, vẽ tranh về dụng cụ nghề... - Cô gợi ý” + Hôm nay ai sẽ chơi góc tạo hình? + Con sẽ chơi gì ở góc tạo hình? Vẽ tô màu,về các… ? d/ Góc âm nhạc: hát, đọc thơ về chủ đề - Cô gợi ý trẻ xem sách, tranh về các nghề... đ/ Góc thiên nhiên - Giúp bé làm quen với thiên nhiên, làm quen với cách chăm sóc cây,.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU LÀM QUEN TIẾNG VIỆT. tưới cây... e/ Góc văn hóa địa phương: Đan lát, làm đồ chơi từ lá cây - Cô cho trẻ nhận góc chơi và về góc để chơi - Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các góc chơi khác. ê/ Góc học tập: Nặn,viết, đồ chữ… 2/ Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát từng góc chơi để kịp thời gợi ý trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và gợi ý trẻ khi cần. - Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai - Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi, cô nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết - Cô quan sát các góc chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theo nhu cầu của trẻ. - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắng của trẻ và khen trẻ. - Hết giờ chơi: cô đi từng góc chơi nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng. Sau đó cả lớp cùng hát một bài “ Cháu thương chú Bộ Đội” 3/ Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi: - Cô tập trung trẻ lại ở góc xây dựng trẻ tự nhận xét về cuộc chơi của nhóm mình, sản phẩm của nhóm. - Cô nhận xét chung: Nêu được sự tiến bộ của từng nhóm chơi và khen trẻ - Kết thúc - Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ - Dạy trẻ làm quen tiếng việt - Dạy năng khiếu, vẽ, đồ nét cơ bản… - Dạy kỹ năng sống và giáo dục lễ giáo - Nông dân. - Gieo hạt - Hái - Liềm - Ôn các - Cuốc. - Cấy - Bẻ - Gùi từ trong - Cày - Gặt - Cây - Hạt thóc tuần. - Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 13 tháng 03 năm 2017 Chủ đề nhánh 2: Nghề truyền thống quê bé I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN- ĐIỂM DANH - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ - Troø chuyeän, xem tranh về nghề nông. - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Phaùt trieån nhận thức TRÒ CHUYỆN VỀ CÔNG VIỆC DỤNG CỤ, SẢN PHẨM CỦA NGHỀ NÔNG 1. Mục tiêu - Trẻ nhận biết được những công cụ của nghề nông như: cuốc, len, máy cày, trẻ lời được câu hỏi. - Trẻ hiểu được tên gọi bác nông dân làm việc trên đồng ruộng, nương rẫy trồng lúa, ngô, khoai… - Cháu biết được những khó nhọc của các cô, các bác nông dân khi làm ra hạt gạo. - Giaùo duïc chaùu có nề nếp tốt trong học tập 2. Chuaån bò - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học. - Đồ dùng của cơ: tranh cảnh làm của bác nông dân đang làm đất, cấy lúa, gặt lúa. - Đồ dùng của trẻ: vở khám phá xã hội 3. Tổ chức hoạt động. STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trò chuyện - Cô cho cháu hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” cùng bé - Các con vừa hát bài gì? - Bé trong bài hát làm gì? - Maùy caøy laø coâng cuï saûn xuaát cuûa ngheà naøo? Máy cày dùng để làm gì? - Ngoài máy cày con còn biết loại máy nào dùng cho nghề nông nữa? - Theá con coù bieát ngheà laøm ruoäng taïo ra saûn phaåm gì không?( trẻ trả lời theo suy nghĩ) ở quê mình có nhiều cánh đồng lúa không? 2 Hoạt động 2: * Trò chuện về bác nông dân Bé biết gì về - Các con xem cô có tranh gì? Các con thấy cánh đồng lúa nghề nông như thế nào? Để có những cánh đồng lúa xanh tươi như thế thì bác nông dân phải làm công việc gì đầu tiên? Trẻ trả lời theo suy nghĩ. - Cô cho trẻ xem tranh “ Làm đất” - Bác nông dân phải làm công việc đầu tiên là cày, bừa ruoäng. - Bác làm đất như thế nào? Bác cần dụng cụ gì để làm đất? Thử đoán xem bác trai hay bác gái đang làm đất? + Cày ruộng là công việc rất nặng nhọc, cần có sức khỏe.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> nên bác trai thường hay làm hơn - Trong tranh caùc con coøn thaáy con gì giuùp baùc noâng daân làm việc? Con trâu ở phía nào của bác nông dân? ( Phía trước của bác nông dân) - Bác nông dân rất yêu quý con trâu vì nó đã giúp bác laøm nhieàu coâng vieäc naëng nhoïc. - Công việc đầu tiên của bác nông dân là làm cho đất tơi xốp. Bác sử dụng cái cày, cái bừa và con trâu đã giúp bác caøy ruoäng. * Coâ cho treû xem tranh “ Caáy luùa” - Sau khi làm đất xong, bác nông dân đã làm công việc gì tieáp theo? Cho treû xem tranh veà quaù trình naåy maàm cuûa haït thoùc. - Coâ treû xem tranh baùc noâng daân caáy luùa + Cây lúa được bác nông dân cấy như thế nào? Vì sao phaûi caáy thaúng haøng? Ai ñang caáy luùa? - Khi caáy luùa xong roài, muoán caây luùa toát thì baùc noâng daân phải làm gì nữa? *.Cho treû xem tranh “ Bơm nước” - Bác nông dân đang làm gì? Taị sao phải bơm nước? Khi bơm nước bác cần dụng cụ gì? - Cây lúa là một loại cây cần nhiều nước. Do vậy, phải dùng gàu sòng hoặc gàu dây để tát nước. Ngày nay hiện đại hơn, người nông dân dùng máy bơm nước vào ruộng. Ngoài việc tát nước, bác nông dân còn phải nhổ cỏ, phun thuốc trừ sâu cho lúa. Nhờ sự chăm sóc của bác nông dân cây lúa lớn nhanh thành cánh đồng lúa. Cô cho trẻ xem caây luùa. Tranh “ gaët luùa” - Khi luùa chín coù maøu gì? Baùc noâng daân seõ laøm gì? Coâ ñöa tranh vẽ cánh đồng lúa chín vàng cho trẻ quan sát. - Khi gặt lúa, bác nông dân cần dụng cụ gì? Thử đoán xem baùc caàm lieàm baèng tay naøo? - Khi gaët luùa xong, baùc dùng máy tuốt luùa. Phôi thoùc,...tieáp theo sau khi thóc đã được phơi khô, cần phải đem đi xay, xát thì mới ra được hạt gạo. Toùm laïi:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Để làm ra hạt thóc, hạt gạo, công việc đầu tiên của bác nông dân là phải làm đất, sau đó gieo mạ rồi cấy lúa, cấy lúa xong cần chăm sóc cây lúa như tát nước,...rồi mới thu hoạch. - Ngoài việc trồng lúa và chăm sóc lúa ra, bác con phải làm những công việc gì nữa? ( Chăn nuôi, trồng trọt cây hoa maøu) - Troàng luùa laø coâng vieäc ñaëc tröng cuûa ngheà noâng. Moät nghề làm ra rất nhiều sản phẩm nuôi sống con người. - Caùc con thaáy baùc noâng daân laøm vieäc nhö theá naøo? - Caùc con coù yeâu quyù baùc noâng daân khoâng? Chuùng ta caàn phải làm gì để tỏa lòng biết ơn và kính trọng bác nông daân và bảo vệ cây lúa 3 Hoạt động 3: * Troø chôi: “Chọn nghề bé thích Bé thích chơi - Cách chơi: cô treo tranh các nghề khác nhau, khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải chạy về nghề mà bé thích. * Thực hiện vở khám phá xã hội - Bé hãy kể về những bức tranh trên - Đây là những nghề gì? Hãy nói về sự khác nhau của các nghề này. - hãy kể 1 nghề truyền thống mà con biết.( tên nghề, dụng lao động, nguyên liệu, sản phẩm…) - Keát thuùc: đọc thơ : Bác nông dân III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát cây xanh trong sân trường. - Troø chôi: Thỏ đổi chuồng - Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. 1. Muïc tiêu - Tạo điều liện cho trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và không khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ. 2. Chuaån bò - Quan sát cây bàng,… 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây trong sân trường - Cho trẻ dạo chơi ngoài sân trườngvà dẫn dắt trẻ hát bài: “Lớn lên cháu lái máy cày” - Chúng ta đang ở dưới gốc cây gì? - Cây có những bộ phận nào? Lá nó như thế nào? Quả của cây bàng ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Người ta trồng cây để làm gì? - Đứng dưới gốc cây các con cảm thấy như thế nào? - Để có thật nhiều cây xanh các con phải làm gì? - Với các cây khác thì đàm thoại tương tự b. Troø chôi: Thỏ đổi chuồng - Cô phổ biến cách chơi và chơi vài lần c. Trẻ chơi tự do với bĩng theo ý thích của trẻ. - Cô cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời mà trẻ thích. Cô quan sát cháu chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ chơi. IV. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình: Tô màu, vẽ một số loại cây, hoa, quả… - Góc xây dựng: Xây công viên. - Góc đóng vai: Bán hàng rau, quả…. - Góc âm nhạc: đọc thơ ,hát về chủ đề. - Góc văn hóa địa phương: dan lát,làm đồ chơi từ lá cây V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU VI. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với từ : Nông dân, Cuốc, Cày. 1. Mục tiêu - Trẻ chú ý lắng nghe và đọc cùng cô từng từ và hiểu nghĩa của từ - Trẻ biết các từ: nông dân, cái cuốc, cái cày 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cô cho trẻ quan sát: nông dân, cái cuốc, cái cày - Cô chỉ vào nói: nông dân, cái cuốc, cái cày 3 lần và cho cháu nhắc lại 3 lần. - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: nông dân, cái cuốc, cái cày và yêu cầu trẻ chỉ vào khi nói. - trẻ tập nói thành câu: Bác nông dân sử dụng cái cuốc, cái cày để làm ruộng. VII.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. 5.Làm quen tiếng việt ………………………………………………………………………………………… 6. Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 14 tháng 03 năm 2017 Chủ đề nhán 2: Nghề truyền thống quê bé I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUỆN- ĐIỂM DANH - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ - Trò chuyện với trẻ về dụng cụ của nghề nơng. - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thể chất ĐI NỐI GÓT BÀN CHÂN GIẬT LÙI, NÉM XA BẰNG 2 TAY 1. Mục tiêu - Trẻ thực hiện được vận động đi nối gót và ném xa bằng 2 tay, ném xa thẳng hướng. - Cung cấp vận đi nối gót, ném bằng 2 tay. - Rèn kỹ năng đi biết phối hợp đi nối gót nhịp nhàng bằng 2 chân. Sau đó ném xa bằng 2 tay. - Khi đi phối hợp nhịp nhàng bàn chân mắt,và ném xa bằng 2 tay. - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức, biết chờ đến lượt, không xô đẩy bạn 2. Chuẩn bị - Thời gian thực hiện “ 30 – 35 phút” - Địa điểm “ Lớp học” - Vạch, túi cát hoặc bóng. 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: *Khởi động Cùng bé đi - Cho trẻ chuyển đội hình vòng tròn hát các bài hát, đều “Cùng đi đều”,... kết hợp đi các kiểu đi bằng mũi bàn chaân, goùt baøn chaân, chaïy nhanh, chaïy chaäm... * Trọng động - Baøi taäp phaùt trieån chung + ĐT tay: tay thay nhau quay dọc thân +ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân + ĐT chân: bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> + ĐT bật: bật tách chân khép chân - Sau đó chuyển đội hình 2 hàng ngang * VĐCB 2 Hoạt động 2: Đi nối gót bàn chân giật lùi, ném xa bằng 2 tay Bé vui tập - Các bạn ơi chúng ta tập thể dục để làm gì? Các bạn thích thể dục tập thể dục không? - Hoâm nay coâ seõ cho caùc con thực hiện vận động: Đi nối gót bàn chân giật lùi, ném xa bằng 2 tay (lớp nhắc lại tên vận động) - Cô mời vài trẻ lên thực hiện nhằm khảo sát trẻ - Để thực hiện đúng kỹ năng các con xem cô làm mẫu - Cô làm mẫu lân 1 giải thích, lần 2 không giải thích: - TTCB: Đứng ở một đầu, đứng tự nhiên hai tay chống hông để giữ thăng bằng, sau đó chuyển đứng chân trước chân sau, khi đi tiến hoặc lùi đều bước từng bước hai bàn chân luôn luôn đặt thẳng nhau theo hàng dọc, mũi bàn chân sát gót bàn chân trước đi lùi thì chân sau bước lùi trước, luân phiên. Sau đó cầm lấy bóng và ném xa bằng 2 tay thật xa về phía trước * Trẻ thực hiện cho cháu thực hiện đẹp lên đi nối gót bàn chân giật lùiném xa bằng 2 tay cho cả lớp xem - Mời 2 cháu lên thực hiện - Lần lượt 2 cháu thi nhau thực hiện theo tổ. Cô chú ý sữa sai. - Sau đó cho lần lựơt 2 cháu thực hiên chưa đẹp lên thực hiện lại, cho 2 trẻ thi đưa nhau. Sau đómời trẻ thực hiện tốt lên thực hiện lại cho lớp xem 3 Hoạt động 3: *Troø chôi : Chạy nhanh lấy đúng tranh TCVĐ - Luật chơi: Mỗi lần lấy 1 tranh, 1 bài nhạc - Cách chơi:Chia lớp ra 2 nhóm chơi. Khi có hiệu lênh “ chạy” một tẻ ở hai nhóm chạy lên lấy một tranh lô nghề để vào nhóm của mình, trong một bản nhạc đội nào lấy nhiều tranh thì được khen Bé thư giãn - Hoài tónh - Cô và trẻ đi vòng tròn vun tay hít thở nhẹ nhàng quanh lớp. Sau đó cho trẻ ngồi xuống vòng tròn thư giãn và chuyển sang hoạt động khác. - Kết thúc Trò chơi chuyển tiếp: “Kéo co”.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Phát triển ngôn ngữ THƠ “HAÏT GAÏO LAØNG TA”. Trần Đăng Khoa. 1 Muïc tiêu - Trẻ đọc thuộc bài thơ, thể hiện nhịp điệu của bài thơ. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết được những khó nhọc của các cô, các bác nông daân khi laøm ra haït gaïo. - Tăng thêm vốn từ cho trẻ - Giaùo duïc chaùu yeâu biết chú ý nghe cô đọc thơ. 2 . Chuaån bò - Thời gian thực hiện “ 30 – 35 phút” - Địa điểm “ Lớp học” - Tranh bài thô - Tranh caùc ngheà, tranh loâ toâ ngheà. 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trò chuyện - Cô cho cháu hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” cùng bé - Các con vừa hát bài gì? - Maùy caøy laø coâng cuï saûn xuaát cuûa ngheà naøo? - Ngoài máy cày con còn biết loại máy nào nữa? - Theá con coù bieát ngheà laøm ruoäng taïo ra saûn phaåm gì không ?( trẻ trả lời theo suy nghĩ) Ngồi nghề nơng ra con hãy kể những nghề khác mà con biết? - Caùc con có liên tường đến baøi thô gì noùi veà haït gaïo không? Hôm nay cô sẽ cho các con hiểu được sự vất vả cuûa ngheà noâng qua baøi thô “Haït gaïo laøng ta” cuûa Traàn Ñaêng Khoa. 2 Hoạt động 2: * Dạy thơ: “Haït gaïo laøng ta” Bé thích đọc - Các con hãy chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ “Hạt gạo laøng ta”. thơ - Cô đọc diễn cảm bài thơ cho cháu nghe 1 lần thể hiện nhòp ñieäu baøi thô. - Lần 2 cô đọc thơ kết hợp tranh minh hoạ cho cháu xem, để cháu nắm vững nội dung bài thơ, cô trích dẫn caùc yù cho chaùu hieåu. - Giảng nội dung bài thơ: Đây là bài thơ được tác giả nói.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 3. Hoạt động 3: Bé thư giãn. về giá trị của hạt gạo. Để làm ra hạt gạo thì các cô bác nông dân phải làm việc rất vất vả, cực nhọc, một nắng hai sương ở ngoài đồng. Vì vậy các con phải trân trọng, yêu quý hạt gạo và luôn luôn nhớ ơn các bác nông dân. - Bây giờ các con hãy đọc bài thơ theo cô nhé. Cô cho cháu đọc bài thơ theo cô 2 lần, cô chú ý sữa sai cho cháu đọc đúng lời, nhịp bài thơ. - Cô mời từng tổ, nhóm bạn trai, bạn gái lên đọc thơ, cô mời vài cá nhân cháu đọc tốt lên đọc thơ cho các bạn nghe. - Cô mời cả lớp đọc lại 1 lần nữa * Đàm thoại - Cô vừa cho các con đọc bài thơ gì? Tác giả của ai? - Bài thơ nói về gì ?( trẻ trả lời theo suy nghĩ) - Haït gaïo do ai laøm ra? - Để làm ra hạt gạo thì các cô bác nông dân phải làm vieäc nhö theá naøo ? - Vì vaäy con coù quyù haït gaïo khoâng? Vì sao? - Giáo dục: Khi dùng cơm chúng ta phải dùng hết xuất của mình, không làm vơi vải cơm, không để cơm thừa trong chén. Vì hạt gạo nuôi sống chúng ta. Vì vậy chúng ta phải quý trọng hạt gạo * Troø chơi : Gieo hạt - Trò chơi của nghề nào? Ngoài nghề nông ra con hãy kể nghề khác mà con biết, sau đó giáo dục trẻ về các nghề. - Keát thuùc. III. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình: Tô màu, vẽ một số loại cây, hoa, quả….

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Góc xây dựng: Xây công viên. - Góc đóng vai: Bán hàng rau, quả…. - Góc âm nhạc: Hát đọc thơ về chủ đề. - Góc học tập: tập đồ nét nét chữ IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU V.LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với từ: Gieo hạt, cấy, gặt 1. Mục tiêu - Trẻ đọc được theo cô các từ: gieo, cấy, gặt là nghề nông, hiểu nghỉa của từ - Trẻ biết các từ: gieo hạt- cấy- gặt - Trẻ hiểu và nói được câu. 2. Chuẩn bị 3. Tổ chức hoạt động - Cô đọc từ : từ gieo hạt, gặt, cây vài lần cho trẻ đọc vài lần - Cô làm hành động: và nói: gieo hạt- cấy- gặt cô đọc mỗi từ 3 lần và cho cháu nhắc lại 3 lần. - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: gieo hạt- cấy- gặt và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nói. - Tập cho trẻ nói thành câu: Bác nông dân đang gieo hạt. Bác nông dân đang cấy lúa. Bác nông dân đang gặt lúa. VI. VỆ SINH- NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá: 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.làm quen tiếng việt ………………………………………………………………………………………… 5.Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 15 tháng 03 năm 2017 Chủ đề nhánh 2: Nghề truyền thống I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Trò chuyện với trẻ về cơng việc của bác nơng dân và sản phẩm của bác nơng dân làm ra. - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phaùt trieån thaãm mỹ VẼ DỤNG CỤ CỦA NGHỀ NÔNG 1/ Mục tiêu - Trẻ vẽ được dụng cụ của nghề nông , biết cách tô màu phù hợp. -Treû bieát veõ dụng cụ của nghề nông như các cuốc, cái len, dao…... - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của bé. 2/ Chuaån bò Cuûa coâ: - Tranh dụng cụ của nghề nông Của trẻ: - Vở tạo hình 3/ Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trị chuyện - Cô cho cháu hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” cùng bé - Các con vừa hát bài gì? - Maùy caøy laø coâng cuï saûn xuaát cuûa ngheà naøo? - Ngoài máy cày con còn biết loại máy nào nữa? - Theá con coù bieát ngheà laøm ruoäng taïo ra saûn phaåm gì không ?( trẻ trả lời theo suy nghĩ) 2 Hoạt động 2: * Dạy vẽ Tài năng của * Quan sát – đàm thoại bé - Caùc con nhìn xem ñaây laø tranh gì? - Cây len, cây cuốc, cái liềm, có hình dạnh như thế nào? - Nó là dụng cụ của nghề nào? * Trò chuyện gợi ý tưởng cho trẻ: - Các con thích vẽ dụng cụ nào? Vẽ như thế nào? - Tô màu gì cho phù hợp? * Trẻ vẽ, cô theo dõi, gợi ý cho cháu, động viên, khuyến khích để trẻ vẽ được nhiều sản phẩm đẹp 3 Hoạt động 3: * Tröng baøy saûn phaåm Sản phẩm của - Cô chọn những sản phẩm vẽ đẹp mang lên cho lớp nhận bé xét - Trong caùc saûn phaåm naøy caùc con thaáy saûn phaåm naøo đẹp nhất? Vì sao? - Bố cục có phù hợp và hài hoà không? Và khen trẻ vẽ.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> đẹp - Coâ cuøng treû đọc bài thơ“ Bác nông dân” - Keát thuùc III. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI - Quan sát thời tiết. - Troø chôi: Meøo ñuoåi chuoät - Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. 1. Mục tiêu - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và không khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ. 2. Chuaån bò Quan saùt trong ñieàu kieän coù saün. 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi sân trường. Cho trẻ dạo chơi ngoài sân trườngvà dẫn dắt trẻ hát bài: “Cháu yêu cơ chú cơng nhân” - Các con hãy nhìn thời tiết hôm nay như thế nào? - Caùc con nhìn xem laù caây như thế nào? - Nhờ gì lá có thể rung? - Gioù thoåi laøm cho chuùng ta thaáy nhö theá naøo? gió mạnh hay gió nhẹ? b. Troø chôi: Meøo ñuoåi chuoät c. Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. - Cô cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời mà trẻ thích. Cô quan sát cháu chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ chơi. IV. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình: Tô màu, vẽ một số loại cây, hoa, quả…. - Góc xây dựng: Xây công viên. - Góc đóng vai: Bán hàng rau, quả… - Góc âm nhạc: Hát đọc thơ về chủ đề - Góc văn hóa địa phương: làm đồ chơi từ lá cây V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU VI. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Làm quen với từ: Hái, bẻ, cây 1. Mục tiêu - Trẻ biết các từ: hái- bẻ- cây - Trẻ hiểu và nói được câu. 2. Chuẩn bị - Tranh: 3. Tổ chức hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Cô cho trẻ quan sát bức tranh: hái quả - Cô chỉ vào từng tranh và nói: hái- bẻ- cây 3 lần và cho cháu nhắc lại 3 lần. - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: hái- bẻ- cây và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nói. - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: bác nông dân đang hái rau. Bác nông dân đang bẻ ngô... VII. VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. 5.Làm quen tiếng việt ………………………………………………………………………………………… 6. Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 16 tháng 03 năm 2017 Chủ đề nhánh 2: Nghề truyền thống I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ - Troø chuyện veà các sản phẩm của bác nông dân. - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phaùt trieån ngôn ngữ LÀM QUEN CHỮ CÁI: g 1. Mục tiêu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái q, nêu được cấu tạo chữ cái q - Rèn khả năng phân biệt hình dáng, mặt chữ, nhận biết chữ q qua trò chơi - Giáo dục trẻ có nề nếp trong học tập và hoàn thành vở chữ cái 2. Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút - Địa điểm: Tại lớp.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Đồ dùng của cô: Tranh, thẻ chữ cái - Đồ dùng của bé: vở chữ cái. 3. Tiến chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của /trẻ 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trò chuyện - Cháu hát vận động bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” cùng bé - Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về ai? - Maùy caøy laø coâng cuï saûn xuaát cuûa ngheà naøo? - Ngoài máy cày con còn biết loại máy nào nữa? - Theá con coù bieát ngheà laøm ruoäng taïo ra saûn phaåm gì không ?( trẻ trả lời theo suy nghĩ) Ngồi nghề nơng ra còn hãy kể những nghề khác mà con biết? - Caùc con ôi, trong xaõ hoäi chuùng ta coù raát nhieàu ngaønh ngheà khaùc nhau, ngheà naøo cuõng taïo ra saûn phaåm rieâng và giuùp ích cho xaõ hoäi. - Caùc con thích laøm ngheà gì? * Nhận biết và phát âm chữ : g 2 Hoạt động 2: - Cô cho trẻ xem tranh “ hạt gạo” và hỏi: trong tranh vẽ gì? Bé vui học Ở dưới tranh có từ “ hạt gạo ”, các con đếm xem trong từ chữ “ hạt gạo” có mấy chữ cái ? chữ cái nào mình học rồi? Các con đọc từ này với cơ nhé! - Trong từ “ hạt gạo” cô sẽ cho các con làm quen với chữ cái mới là chữ g - Cô viết từ “ hạt gạo” lên bảng cho lớp xem - Cô giới thiệu chữ g in hoa, in thường, viết thường, tuy cách viết khác nhau ta vẫn đọc chữ g - Coâ phaùt aâm maãu : g, g - Cấu tạo của chữ cái g như thế nào ? - Lớp đọc , tổ đọc, các nhân đọc chữ g 3 Hoạt động 3: * Trò chơi: “ Thi xem đội nào nhanh” Bé thư giãn + Luật chơi: Mỗi bạn chỉ gắn 1 chữ cái, trong 1 bản nhạc + Cách chơi: Cô bày chữ cái ra bàn khi nhạc hát trẻ phải chạy lên gắn chữ cái lên bảng, đội nào gắn nhanh thì được khen. * Trò chơi “ Gọi điện thoại” - Luật chơi: phải đọc đúng chữ cái khi nghe bạn đọc - Cách chơi: Mỗi bạn ở một đầu, bạn A đọc chữ cái nào, bạn B nhắc lại chữ cái bạn vừa đọc, nếu đúng thì được khen.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> * Viết chữ , tô màu trong vở chữ cái - Cô cho cả lớp viết chữ q chầm mời ở hàng kẻ ngang - Cô cho trẻ xem tranh mẫu và hướng dẫn cách viết, sau đó cho trẻ viết - Trẻ thực hiện cô hướng dẫn và quan sát trẻ - Kết thúc: Đọc thơ “ Bác nông dân” Phaùt trieån thaåm myõ Bài hát: “LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CAØY” Nhạc và lời “Kim Hữu”. 1. Mục tiêu - Trẻ hát thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát nói về dụng cụ của nghề nông, và trả lời được câu hỏi. - Trẻ hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” thể hiện tình cảm xúc khi hát . - Trẻ cảm nhận tốt và biết hưởng ứng cảm xúc cùng cô trong quá trình nghe hát - Giáo dục trẻ có nề nếp tốt trong học tập - Trẻ hiểu luật chơi và chơi hứng thú. 2. Chuaån bò - Thời gian: 30- 35 phút - Địa điểm: Tại lớp - Cuûa coâ: Tranh ngaønh ngheà nông 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trị chuyện - Cả lớp chơi trò chơi “ Bác nơng dân” cùng bé - Các con vừa đọc bài thơ gì? Trong bài thơ nói về ai? Bác làm những công việc gì? Còn gọi là nghề gì? Nhờ ai cô cháu mình có hạt gạo để ăn? Vì vậy chúng ta phải biết ơn và kính trọng bác nông dân. - Ngoài nghề nơng ra con hãy kể những nghề khác mà con biết? - Theá ngheà laøm ruoäng thì baùc noâng daân duøng coâng cuï nào?( trẻ trả lời theo suy nghĩ) * Dạy hát 2 Hoạt động 2: Bé vui âm - Các con có thích lái máy cày không? bây giờ cô sẽ dạy các con bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” nhạc và nhạc lời Kim Hữu - Cho lớp nhắc lại tên bài hát. - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Để bài hát hay, sinh động hơn chúng ta hãy cùng nhau vỗ tay theo nhịp nhé! Nào chúng ta cùng nhau hát thật to bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày ” nhé! Đàm thoại về nội dung baøi haùt - Bây giờ cô và các con sẽ vỗ tay theo nhịp bài hát này nhé. Nếu cháu biết vỗ tay theo nhịp chưa tốt thì cô thực hiện cho cháu xem lại và cùng nhau vận động theo nhạc. - Cho các tổ, nhóm vận động theo nhạc với các dụng cụ âm nhạc. - Goïi moät vaøi chaùu vỗ tay theo nhịp toát leân hát và vận Bé nghe nhạc động bài “Lớn lên cháu lái máy cày”cho cả lớp xem. * Nghe haùt “Haït gaïo laøng ta” - Caùc con coù bieát ngheà noâng taïo ra saûn phaåm gì khoâng? Haït luùa, haït gaïo coù quyù khoâng ? vì sao ? - Bây giờ cô mở nhạc cho trẻ nghe bài hát “Hạt gạo làng ta”. Đàm thoại về nội dung bài hát. - Cho treû nghe baøi haùt laàn 2. Hoạt động 3: 3 Bé thích chơi * Troø chôi aâm nhaïc “Nốt nhạc vui” - Cách chơi: Cô chia lớp ra thành 3 đội, mỗi đội có nhóm trưởng để dành quyền lắc trống trả lời tên bài hát. Khi cô xướng âm la 1 bài hát các nhóm trưởng sẽ lác trống trả lời. Trả lời đúng thì nhóm đó phải hát lại bài hát đó. Nếu trả lời sai thì nhóm khác sẽ dành quyền trả lời. đội nào trả lời và hát đúng tên bài hát sẽ được thưởng 1 nét nhạc. Cuối cùng sẽ tổng kết lại đội nào có nhiều nét nhạc là đội đó được khen. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình: Tô màu, vẽ một số loại cây, hoa, quả… - Góc xây dựng: Xây công viên. - Góc đóng vai: Bán hàng rau, quả… - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh - Góc âm nhạc: Hát, đọc thơ về chủ đề IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU V.LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Làm quen tiếng việt: Cái liềm, Cái gùi, hạt thóc 1. Mục tiêu - Trẻ đọc được theo cô từng từ, đọc rõ lời, hiểu được nghĩa của từ - Trẻ biết các từ: cái liềm, cái gùi, hạt thóc. 2. Chuẩn bị.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cô cho trẻ quan sát bức tranh: cái liềm, cái gùi, hạt thóc. - Cô chỉ vào từng tranh và nói: cái liềm, cái gùi, hạt thóc 3 lần và cho cháu nhắc lại 3 lần - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: cái liềm, cái gùi, hạt thóc.và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nói. VI. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3.Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. 5.Làm quen tiếng việt ………………………………………………………………………………………… 5. Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 17 tháng 03 năm 2017 Chủ đề nhánh 2: Nghề truyền thống I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, meï. - Trò chuyện veà ích lợi của nghề nông và đọc bài thơ về nghề nông. - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phaùt trieån nhận thức GỘP HAI NHÓM VÀ ĐẾM TRONG PHẠM VI 8 1/ Mục tiêu - Trẻ biết gộp hai nhóm thành một nhóm có 8 đối tượng và nói kết quả - Rèn kỹ năng đếm, gộp trong phạm vi 8, chọn chữ số - Rèn luyện kĩ gộp trong phạm vi 8, kĩ năng đếm, chọn số… - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, thao tác nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ tích cực tham gia hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Giáo dục trẻ biết nề nếp và chú ý khi học 2/ Chuẩn bị - Thời gian: 30- 35 phút - Địa điểm: Tại lớp - Đồ dùng của cô: 8 hoa đỏ, hoa vàng,... chữ số 1 - 8 - Đồ dùng của trẻ:8 hoa đỏ, 8 hoa vàng, chữ số 1 – 8, vở toán 3/ Tổ chức hoạt động. STT 1. 2. Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trị chuyện về - Cô cho cả lớp đọc bài thơ “ Bác nơng dân” vật nuôi - Các con vừa đọc xong bài thơ gì? - Trong bài thơ nói về nghề nào? - Ngoài nghề nông ra con còn biết nghề nào khác nữa? - Nghề nào cũng cao quý và cần thiết đối với mọi người và xã hội, vì vậy ta phải kính trọng và biết ơn người làm nghề. * Gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 8 Hoạt động 2: - Cho treû chôi troø chôi : Meï ñi chợ Bé vui học - Cô nói “mẹ đi chợ”, trẻ hỏi: mua gì? Mua gì? toán - Coâ noùi: mua bông hoa. Coâ cho trẻ lên gaén 7 hoa đỏ leân cho trẻ đếm gắn chữ số tương ứng, lớp đếm - Cô cháu mình cùng mua thêm 1 số hoa nhé! (cho trẻ lấy rổ đồ dùng ) - Các con xem trong rổ có bao nhiêu hoa ? (8 hoa) - Gộp các nhóm có số lượng 8 (cho trẻ trải nghiệm) - Các con xếp 4 hoa đỏ và 4 hoa vàng đặt chữ số tương ứng, con gộp 2 nhóm lại ta được mấy? - Cô có cách gộp 3-5, 5-3 - 4- 4 - Các con có nhận xét gì khi gộp? Có tất cả bao nhiêu? ( một nhóm 3,-5, 4- 4...) cô hỏi vài bạn gộp 2 nhóm lại của bạn là mấy ? - Các con đã gộp 8 bông hoa thành 2 nhóm bằng nhiều cách. Các con nhìn lên bảng để xem cô có cách gộp giống các con không nhé. - Hỏi trẻ: những bạn nào có cách gộp giống cô: 3 và 5, 53và 4, 4 gộp lại được mấy? - Cô nhấn mạnh: 8 có 3 cách gộp thành 3 nhóm 3 và 5, 5-3 và 4, 4 - Luyện tập: gộp theo yêu cầu của cô - Các con nhìn xem trong rổ còn đồ dùng nào nữa? - Yêu cầu trẻ đếm có bao nhiêu bông hoa?.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Cho trẻ gộp số hoa của từng nhóm lại, các con thấy thế nào? - Chọn chữ số tương ứng đặt vào. (Mỗi trẻ gộp theo 3 cách 3-5, 5-3, 4, 4. Sau mỗi lần gộp,. Cho trẻ đếm. Nói kết quả đếm 3 Hoạt động :3 * Troø chôi: Cấm hoa. Thử tài của bé - Luật chơi: trong thời gian 1 bản nhạc đội nào có nhiều hoa hơn thì được khen. Mỗi lần lấy 1 hoa, khi chuyển hoa nếu làm rơi hoa thì chuyền lại từ đầu - Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội có số lượng trẻ bằng nhau, trong một bản nhạc đôi nào chuyển được nhiều hoa và nhanh thì đội đó được khen. - Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với không khí và tắm nắng để rèn luyện sức khỏe, thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ. - Trẻ biết vẽ các cây xanh, hoa… - Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi. - Giáo dục cháu có ý thức tập thể và rèn luyện sức khỏe. 2. Chuẩn bị - Sân sạch sẽ, mát - Vòng, bóng, phấn, giấy… - Thời gian: 30’ 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động có chủ đích - Vẽ theo ý thích. - Kéo co. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời và bóng, vòng, phấn, giấy… Cho trẻ dạo chơi ngoài sân trườngvà dẫn dắt trẻ hát bài: “Lớn lên cháu lái máy cày”. - Các con hãy nhìn thời tiết hôm nay như thế nào ? - Các con nhìn xem trong sân trường mình có những loại cây gì ? - Cây có những bộ phận nào ? - Các loại cây đó do ai trồng? - Bây giờ cô sẽ cho các con vẽ theo ý thích của mình nhé. Con thích vẽ gì? Vẽ như theá naøo ? - Coù ai thích vẽ dụng cụ của nghề nông khoâng? - Treû veõ coâ quan saùt treû, khuyeán khích treû veõ. b.Trò chơi vận: Lộn cầu vòng - Cô phổ biến cách chơi và cho trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Giáo dục cháu về phòng chống tai nạn gây thương tích và bảo vệ môi trường. c. Chơi tự do theo ý thích: IV. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình: Tô màu, vẽ một số loại cây, hoa, quả… - Góc xây dựng: Xây công viên. - Góc đóng vai: Bán hàng rau, quả…. - Góc âm nhạc: hát đọc thơ về chủ đề. - Góc học tập: viết, nặn sản phẩm nghề… V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU VI. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Ôn các từ đã học 1. Mục tiêu - Trẻ nghe hiểu, nói và thực hiện các từ đã học trong tuần 2. Chuẩn bị - Tranh cây 3. Tổ chức hoạt động Cô cho cháu xem tranh, sau đó chỉ và hỏi: “Đây là gì?” Trẻ trả lời. - Cả lớp nhắc lại. VII. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. 5.Làm quen tiếng việt ………………………………………………………………………………………… 6. Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh 3: LỚN LÊN BÉ SẼ LÀM NGHỀ Thực hiện 1 tuần (Từ ngày 20 - 24/03/ 2017).

<span class='text_page_counter'>(69)</span> HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Thứ hai: Thứ ba: Thứ tư: Thứ năm: Thứ sáu: 20/03/2017 21/30/2017 22/03/2017 23/03/2017 24/03/2017 - Cô nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân theo quy định. - Đón trẻ vào lớp, cô trao đổi với phụ huynh về tình của trẻ. - Xem tranh, trò chuyện về công việc của người thân trong gia đình treû vaø xem tranh 1 soá ngheà. - Liên hệ bản thân trẻ, lớn lên bé làm nghề gì? Vì sao? - Điểm danh * ĐT: Hô hấp: Thổi bóng bay * ĐT Tay: tay thay nhau quay dọc thân - Thực hành: tay thay nhau đưa thẳng ra phía trước, xuống dưới, ra sau, lên cao, ra trước( quay thẳng như bơi trải)thực hiện 4 lần vỗ trống. xong quay ngược lại. * ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao - Nhịp 2: Cúi gập người về trước tay chạm chân - Nhịp 3 như nhịp 1. – Nhip 4: VTTCB- Nhịp: 5,6,7,8 như trên * ĐT chân: bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng - Nhịp 1:Tay chống hông, bước chân trái ra trước, chân sau thẳng - Nhịp 2: khuỵu gối trái, chân phải thẳng, 2 tay đưa trước, lòng bàn tay sấp - Nhịp 3: như nhịp 1- Nhịp 4 VTTCB- Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện như trên * ĐT * ĐTbật: Bật tách chân khép chân. PTNT: Trò PTTC: Bật PTTM PTNN: PTNT: Đếm chuyện với liên tục về - Nặn sản Những trò đến 9 nhận trẻ về sở trước, tung phẩm gốm chơi chữ cái: biết số 9 thích của bóng lên sứ p, q, g bản thân về cao và bắt PTTM các nghề bóng Hát:Cháu yêu PTNN cô thợ dệt - Thơ: Ước mơ của Tý - Đọc thơ: Ước mơ của Tý - Troø chôi: thỏ đổi chuồng. Quan sát thời tiết T/C: mèo đuổi chuột Chơi tự do. Vẽ tự do Lộn cầu vòng Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. - Chơi tự do 1/ Mục tiêu - Trẻ biết các vai chơi của mình. Thể hiện nội dung của các góc chơi Biết liên kết các góc trong khi chơi - Trẻ biết thể hiện vai chơi,biết sử dụng đồ chơi một cách sáng tạo. biết hợp tác chia sẻ với bạn bè trong khi chơi, biết nhận xét sản phẩm, trẻ biết vui vẻ và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Rèn khả năng chú ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ . - Thông qua chủ đề, vai chơi, góc chơi, giáo dục trẻ có hành vi ứng xử đúng với bạn bè trong khi chơi, có nề nếp trong khi chơi, giữ gìn bảo quản đồ chơi, biết yêu thương nhường nhịn nhau và sắp xết đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. 2/ Chuẩn bị + Góc xây dựng: xây công viên - Khối gỗ, cây xanh, hoa, thảm cỏ + Góc tạo hình: vẽ dụng cụ nghề hoặc tô màu tranh nghề - Viết chì màu, chì đen, giấy trắng + Góc phân vai: Bán hàng hoa, quả - Đồ dùng hoa, quả… + Góc thiên nhiên - Chăm sóc cây xanh, lau lá cây, tưới nước cho cây + Góc âm nhạc: hát đọc thơ về nghề + Góc văn hóa địa phương: Đan lát, làm đồ chơi từ lá cây + Góc học tập: Nặn, viết chữ cái, chữ số… 3/ Tổ chức hoạt động 1/ Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi. - Cô cho cả lớp hát bài “ Gieo hạt ” - Cô giới thiệu các góc chơi: là góc xây dựng, phân vai, tạo hình, góc thư viện, góc thiên nhiên... - Cô hỏi trẻ về các góc chơi, ý tưởng chơi - Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liên kết các góc chơi và thái độ khi chơi, chơi đoàn kết , vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nơi quy định. a/ Góc xây dựng: xây công viên - Cô hỏi trẻ + Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng? + Nhóm xây dựng sẽ xây gì?( cô gợi ý cho trẻ xây) + Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì? + Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhóm trưởng phân công, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì..) b/ Góc phân vai: Bán hàng - Cô gợi ý + Người bán có nhiệm vụ gì? ( mời khác, tươi cười).

<span class='text_page_counter'>(71)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU LÀM QUEN TIẾNG VIỆT. + Ai thích làm làm người bán hàng? + Ai là khách hàng…? c / Góc tạo hình: vẽ, tô màu, vẽ tranh về dụng cụ nghề... - Cô gợi ý” + Hôm nay ai sẽ chơi góc tạo hình? + Con sẽ chơi gì ở góc tạo hình? Vẽ tô màu,về các… ? d/ Góc âm nhạc: hát, đọc thơ về chủ đề - Cô gợi ý trẻ xem sách, tranh về các nghề... đ/ Góc thiên nhiên - Giúp bé làm quen với thiên nhiên, làm quen với cách chăm sóc cây, tưới cây... e/ Góc văn hóa địa phương: Đan lát, làm đồ chơi từ lá cây - Cô cho trẻ nhận góc chơi và về góc để chơi - Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các góc chơi khác. ê/ Góc học tập: Nặn, xếp hạtviết, đồ chữ… 2/ Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát từng góc chơi để kịp thời gợi ý trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và gợi ý trẻ khi cần. - Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai - Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi, cô nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết - Cô quan sát các góc chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theo nhu cầu của trẻ. - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắng của trẻ và khen trẻ. - Hết giờ chơi: cô đi từng góc chơi nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng. Sau đó cả lớp cùng hát một bài “ Cháu thương chú Bộ Đội” 3/ Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi: - Cô tập trung trẻ lại ở góc xây dựng trẻ tự nhận xét về cuộc chơi của nhóm mình, sản phẩm của nhóm. - Cô nhận xét chung: Nêu được sự tiến bộ của từng nhóm chơi và khen trẻ - Kết thúc - Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ - Dạy trẻ làm quen tiếng việt - Dạy năng khiếu, vẽ, đồ nét cơ bản… - Dạy kỹ năng sống và giáo dục lễ giáo - Giáo viên - Thợ may - Thợ xây - Sản phẩm - Ôn các - Dạy học - Vải - Ngôi nhà - Công cụ từ trong - Học sinh - Thước - Gạch ngối - Nghề tuần.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 20 tháng 03 năm 2017 Chủ đề nhánh 3: Lớn lên bé sẽ làm gì? I. ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ - Troø chuyeän, xem tranh về các nghề thủ công như dệt, may, đan lát, gốm, thợ mộc… - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phaùt trieån nhận thức TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ SỞ THÍCH CỦA BẢN THÂN VỀ CÁC NGHỀ 1. Mục tiêu - Trẻ biết trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, gọi đúng tên nghề, ước mơ lớn lên sẽ chọn một nghề mình thích. - Trẻ biết nói lên những ước mơ trở thành nghề mà mình thích. Biết được công vieäc vaø duïng cuï, saûn phaåm cuûa ngheà - Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ - Giaùo duïc treû bieát chú ý lắng nghe cô dạy 2. Chuaån bò - Thời gian: 30 – 35 phút - Trong lớp học. - Tranh một số nghề: giáo viên, thầy thuốc, thợ mộc, thợ may, bộ đội - Duïng cụ, trang phục ngheà baùc só, cô giáo… - Đồ dùng của trẻ: vở khám phá xã hội 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trò chuyện - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài “ Em đi mẫu giáo” cùng bé - Trong bài hát nói về ai? - Hàng ngày con đến lớp con gặp ai? - Hàng ngày cô dạy con những gì ? Trẻ trả lời - Baïn naøo cho coâ bieát coâ laøm ngheà gì ? - Ngoài nghề này con hãy kể một số nghề mà mình bieát? - Trong những nghề này lớn lên con thích làm nghề naøo? - Cô mời vài trẻ lên kể nghề mà mình thích, kể đến nghề nào cô sẽ giới thiệu nghề đó qua tranh.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2. Hoạt động 2: Bé thích làm ngheà gì ?. 3. Hoạt động 3: Bé thích chơi. * Trò chuyện về các nghề bé thích * Cho treû xem tranh - Nghề dạy học dùng những đồ dùng gì ? - Cô dạy con học những gì? - Cô giáo dạy các con đủ điều: dạy viết, đọc chữ, thơ, keå truyeän, dạy các con thành người tốt,… đồ dùng của cô gồm cĩ những gì?: (phấn, trống lắc, viết, saùch, taäp)… - Cô có một câu đố ai đoán đúng được khen: Nghề gì chăm sóc bệnh nhân, cho ta khỏe mạnh vui chơi học hành là nghề gì? - Ai khám cho chúng ta? Khám xong bác sĩ làm gì nữa? *Cho treû xem tranh - Baùc só laøm coâng vieäc gì? - Làm việc ở đâu? - Ngoài bác sĩ còn có ai nữa? Y tá làm công việc gì? - Baùc só maëc trang phuïc maøu gì? - Dùng dụng cụ gì để khám và chữa bệnh? - Ngheà naøy taïo ra saûn phaåm gì? * Cho trẻ xem tranh chú bộ đội, đàm thoại : - Maëc trang phuïc maøu gì? - Duøng vuõ khí gì? - Chuù boä ñoâi ( coâng an) laøm nhieäm vuï gì ? * Cho trẻ xem tranh thợ mộc, thợ may, tương tự - Tại sao con thích làm nghề này ? - Muốn làm được nghề mà mình thích thì từ bây giờ chúng ta cần phải làm gì ? - Nghề nào cũng đều có ích cho xã hội, khi con muốn laøm ngheà maø mình thích, con phaûi chaêm ngoan, hoïc giỏi, không nghỉ học, lớn lên mới thực hiện được ước mô cuûa mình - Cả lớp đoc bài thơ:“ Ước mơ của Tý” * Troø chôi chọn nghề bé thích - Cách chơi: Cô có tranh về nghề bác sĩ, thơ may, cô giáo… cho trẻ hát một bài, khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải chạy về nghề mà bé thích. * Thực hiện vở khám phá xã hội.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Hãy kể về những hình vẽ bé quan sát được ở tranh trên. - Hãy chọn cho người làm nghề các dụng cụ và sản phẩm của mình bằng cách nối các dụng cụ, sản phẩm đó vào đúng người làm nghề bằng các nét bút chì màu khác nhau. * Kết thúc III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Đọc thơ:“Ước mơ của Tý” Troø chôi: Thỏ đổi chuồng Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. 1. Mục tiêu - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và không khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của treû. 2. Chuaån bò - Bài thơ “Ước mơ của Tý” - Thời gian 30’. 3. Tổ chức hoạt động a.Hoạt động có chủ đích: Đọc thơ: “Ước mơ của Tý” - Cho trẻ dạo chơi ngoài sân trường cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô thợ dệt” và dẫn dắt đọc thơ:“ Ước mơ của Tý” - Cô hát đọc thơ cho trẻ nghe 1-2 lần. Đàm thoại về nội dung bài thơ - Cho cả lớp đọc thơ theo cô 2 -3 lần. - Mời các tổ, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, cá nhân lên đọc thơ b. Trò chơi vận động: Thỏ đổi chuồng - Cách chơi: Hai bạn nắm tay nhau làm chuồng, 1 bạn làm thỏ đứng ở trong chuồng, khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải đổi chuồng cho nhau, ai không đổi được thì bị phạt. c. Chơi tự do theo ý thích - Cô cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời mà trẻ thích. Cô quan sát cháu chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ chơi. IV. HOẠT ĐỘNG GÓC - Goùc taïo hình: Tô tranh nghề - Góc xây dựng: Xây trường học - Góc đóng vai: Cơ giáo - Góc học tập: cho trẻ đồ, nối chữ cái, chữ số - Góc âm nhạc: Hát, đọc thơ về chủ đề V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU VI LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Làm quen với từ: Giáo viên, dạy học, học sinh 1. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Trẻ lắng nghe và đọc theo cô từng câu, hiểu nghĩa của từ. - Trẻ biết các từ: giáo viên, dạy học, học sinh - Trẻ hiểu và nói được câu. 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động - Cô cho trẻ quan sát: Giáo viên, dạy học, học sinh - Cô chỉ vào nói: Giáo viên, dạy học, học sinh ,3 lần và cho cháu nhắc lại 3 lần. - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên đọc VII. VỆ SINH – NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. 5.Làm quen tiếng việt ………………………………………………………………………………………… 6. Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 21 tháng 03 năm 2017 Chủ đề nhánh 3: Lớn lên bé sẽ làm gì? I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆ - ĐIỂM DANH - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ - Trò chuyện với trẻ về ước mơ của bé để lớn lên thích làm nghề mà các bé thích - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển thể chất BẬT LIÊN TỤC VỀ TRƯỚC. TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG 1/ Mục tiêu - Trẻ thực hiện được vận động: bật liên tục được 4, 5 vòng tung bóng lên cao và bắt.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> được bóng. - Rèn luyện cho trẻ biết bật liên tục và tung bóng lên cao và bắt bóng. - Củng cố bật và bắt bóng bằng 2 tay. - Khi tung phối hợp nhịp nhàng 2 tay, 2 chân. - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo. 2. Chuẩn bị - Thời gian thực hiện “ 30 – 35 phút” - Địa điểm “ Lớp học” - Vạch, bóng… 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Khởi động Cùng bé đi - Cho trẻ chuyển đội hình vòng tròn hát các bài hát, đều “Cùng đi đều”,... kết hợp đi các kiểu đi bằng mũi bàn chaân, goùt baøn chaân, chaïy nhanh, chaïy chaäm về hàng * Trọng động - Baøi taäp phaùt trieån chung + ĐT tay: Tay thay nhau quay đọc thân + ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân + ĐT chân: bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng + ĐT bật: bật tách chân khép chân. - Sau đó chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện. * VĐCB 2 Hoạt động 2: Bật liên tục về trước, tung bóng lên cao và bắt bóng Bé vui thể - Bạn nào cho cô biết muốn cơ thể được khỏe mạnh ta phải dục làm gì? Cần ăn uống như thế nào cho cơ thể được khỏe mạnh? - Đây là gì? bóng để chơi trò chơi gì? Bóng có hình gì? Còn đây là gì? Có mấy vòng? Với bóng và vòng ta sẽ làm gì? vòng và bóng này do ai làm ra? Lớn lên con thích làm nghề gì? - Hoâm nay coâ seõ cho caùc con thực hiện vận động: bật liên tục về trước, tung bóng lên cao và bắt bóng ( lớp nhắc lại tên vận động) - Cô mời trẻ lên thực hiện nhằm khảo sát trẻ - Để thực hiện đứng kỹ năng các con xem cô làm mẫu nhe! - Cô làm mẫu 1 lần giải thích, lần 2 không giải thích - TTCB: Đứng sau vòng tay chống hông hoặc để tự nhiên bật liên tục vào các vòng, khi bật xong lấy bóng, tung bóng lên cao và bắt bóng sau đó về hàng.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> * Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ thực hiện bật liên tục và tung bóng lên cao và bắt bóng - Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện theo tổ. Cô chú ý sữa sai. - Sau đó cho lần lựơt 2 trẻ “thi xem ai bật liên tục và tung bóng lên cao và bắt bóng đẹp” - Mời trẻ yếu lên thực hiện hai trẻ thi đua nhau. Sau đó mời trẻ thực hiện tốt lên thực hiện cho lớp xem 3 Hoạt động 3: - Trò chơi vận động: Gieo hạt - Hoài tónh Bé thư giãn - Cô và trẻ đi vòng tròn vun tay hít thở nhẹ nhàng quanh lớp. Sau đó cho trẻ ngồi xuống vòng tròn thư giãn và chuyển sang hoạt động khác. - Kết thúc Trò chơi chuyển tiếp: “Gieo hạt” THÔ: ƯỚC MƠ CỦA TÝ (Lưu Thị Ngọc Lễ ) 1. Mục tiêu - Trẻ thích đọc thơ và thuộc thơ ,hiểu nội dung của bài thơ, trả lời được câu hỏi. - Treû bieát nói lên những mơ ước của mình về các nghề trong xã hội . - Trẻ biết chú ý lắng nghe và đọc theo cô bài thơ “Ước mơ của Tý” - Phaùt trieån khaû naêng quan saùt qua troø chôi. 2. Chuaån bò - Tranh minh hoïa. - Thời gian thực hiện “ 30 – 35 phút” - Địa điểm “ Lớp học” 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trị chuyện - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Cháu yêu cô chú công cùng bé nhaân” - Các con vừa hát bài hát gì ? - Chuù coâng nhaân trong baøi haùt laøm ngheà gì ? - Coâ coâng nhaân laøm ngheà gì - Caùc con ôi , trong xaõ hoäi chuùng ta coù raát nhieàu ngaønh ngheà khaùc nhau, ngheà naøo cuõng taïo ra saûn phaåm rieâng điều giúp ích cho mọi người và xã hội, đó là những nghề naøo ?( treû keå moät soá ngheà quen thuoäc).

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Khi lớn lên ước mơ caùc con thích laøm ngheà gì ? - Hoâm nay coâ seõ daïy baøi thô nói về một cậu bé ước mơ của bé lớn lên sẽ làm anh cảnh sát qua bài thơ Ước mơ của Tý nhé ! * Dạy thơ 2 Hoạt động 2: - Đọc thơ mẫu, giảng nội dung: Bé thích đọc - Cô đọc diễn cảm 2 lần ( lần 2 kết hợp tranh: Bài thơ thơ: noùi veà ước mơ của bạn Tý khi lớn lên sẽ làm anh cảnh sát. - Giảng từ “ Thầm thì” có nghĩa nĩi nhỏ. - Cô đọc lần 3. - Cả lớp đọc theo cô 2 lần. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc diễn cảm. - Sau đó cô mời những trẻ khá lên đọc mỗi bạn 1 câu đến hết bài thơ. - Cả lớp đọc lại một làn nữa. - Các con vừa đọc bài thơ gì ? Của tác giả nào? - Bài thơ nói về cái gì ?(trẻ trả lời) - Tý nói với mẹ như thế nào? - Chú cảnh sát thường đứng gác ở đâu? - Nhờ có chú đứng gác mọi người cảm thấy như thế nào? - Mẹ khen Tý như thế nào? - Tâm trạng của Tý khi được mẹ khen ra sao? - Coâ toùm laïi vaø giaùo duïc chaùu 3 Hoạt động 3: * Cho caùc chaùu chôi troø chôi “ Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Cô có tranh về các nghề, mỗi trẻ có 1 tranh Bé thư giãn tướng ứng ,khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải chạy đúng nghề thì được khen. Kết thúc: III. HOẠT ĐỘNG GÓC - Goùc taïo hình: Tô tranh nghề thợ may, thợ mộc - Góc xây dựng: Xây trường học - Góc đóng vai: Cơ giáo - Góc cây xanh: chăm sóc cây xanh… - Góc cây xanh : chăm sóc cây xanh IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU V. LÀM QUEN TIẾNG VIỆT - Làm quen với từ: Nghề may, vải, thước. 1. Mục tiêu - Trẻ lắng nghe và đọc theo cô từng từ : Nghề may, vải, thước..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Trẻ biết các từ: Nghề may, vải, thước của nghề may. - Trẻ hiểu và nói được câu. 2. Chuẩn bị - Tranh: Nghề may 3. Tổ chức hoạt động - Cô cho trẻ quan sát: Nghề may, vải, thước - Cô chỉ vào tranh và nói: Nghề may, vải, thước mỗi từ 3 lần và cho cháu nhắc lại 3 lần. - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: Nghề may, vải, thước và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nói. - Tập cho trẻ nói câu: cô thợ may dùng thước đo vải VI. VỆ SINH- NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ: * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3.Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. 4.Làm quen tiếng việt ………………………………………………………………………………………… 5. Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 22 tháng 03 năm 2017 Chủ đề nhánh 3: Lớn lên bé làm gì? I. ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc hở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ - Trò chuyện với trẻ về những nghề trẻ yêu thích. - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phaùt trieån thaãm mỹ NẶN SẢN PHẨM ĐỒ GỐM SỨ 1/ Mục tiêu - Trẻ nặn được những sản phẩm về gốm sứ do mình tạo được như: chén, đĩa, tô, ly, tách…biết giữ gìn sản phẩm nặn. - Rèn kỹ năng nặn một số sản phẩm gốm sứ như cái chén, đĩa, tách, ly….

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Giáo dục trẻ biết các sản phẩm của mình. 2/ Chuaån bò Cuûa coâ: - Một số sản phẩm của nghề gốm như cái chén, tô, đĩa, ly… Cuûa treû: - Đát nặn, khăn lau… 3/ Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trò chuyện - Coâ cho chaùu haùt baøi “Cái bát xinh xinh” cùng bé - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Cha mẹ của bé làm nghề gì? ở đâu? - Meï cha mang veà cho beù caùi baùt nhö theá naøo? - Cái bát được làm như thế nào? Khi dùng bát, bé phải laøm nhö theá naøo? Ngoài nghề làm bát ra con hãy kể nghề thủ công khác mà con biết? 2 Hoạt động 2: * Dạy nặn Tài năng của - Quan sát – đàm thoại bé - Caùc con haõy xem ñaây laø gì? Có màu gì? Có hình gì? - Nghề nào đã làm ra cái chén, tô, đĩa…? - Những sản phẩm này làm từ gì? Làm như thế nào? dùng kỹ năng gì để nặn? - Các đồ vật còn lại giới thiệu tương tự - Muốn sản phẩm đẹp thì các cô thợ gốm phải vẽ những gì? * Trò chuyện gợi ý tưởng cho trẻ - Các con có muốn nặn những sản phẩm này không? các con có muốn giống các cô, các chú thợ gốm nặn một số sản phẩm như chén, tô, đĩa, bình hoa….không? - Các con thích nặn những sản phẩm gì? dùng kỹ năng gì để nặn? các con thích vẽ hoặc trang trí gì cho sản phẩm vừa nặn? * Trẻ nặn, cô theo dõi, gợi ý cho cháu, động viên, khuyến khích để trẻ nặn được nhiều sản phẩm đẹp. 3 Hoạt động 3: * Tröng baøy saûn phaåm Sản phẩm - Các con có thích sản phẩm mình tạo ra khoâng? Vì sao ? của bé (trẻ trả lời theo suy nghĩ) - Trong caùc saûn phaåm naøy caùc chaùu thaáy saûn phaåm naøo đẹp nhất? Vì sao? - Keát thuùc III. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Quan sát thời tiết. - Troø chôi: Meøo ñuoåi chuoät - Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. 1. Mục tiêu - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và không khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ. 2. Chuaån bò Quan saùt trong ñieàu kieän coù saün. 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi sân trường. Cho trẻ dạo chơi ngoài sân trườngvà dẫn dắt trẻ hát bài: “Cháu yêu cơ chú cơng nhân” - Các con hãy nhìn thời tiết hôm nay như thế nào? - Caùc con nhìn xem laù caây như thế nào? - Nhờ gì lá có thể rung? - Gioù thoåi laøm cho chuùng ta thaáy nhö theá naøo? gió mạnh hay gió nhẹ? b. Troø chôi: Meøo ñuoåi chuoät c. Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. - Cô cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời mà trẻ thích. Cô quan sát cháu chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ chơi. IV. HOẠT ĐỘNG GÓC - Goùc taïo hình: Tô tranh nghề thợ may, thợ mộc - Góc xây dựng: Xây trường học - Góc đóng vai: Cơ giáo - Góc văn hóa địa phương: làm chong chống từ lá cây - Góc âm nhạc : hát, đọc tơ về nghề V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU VI. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Làm quen với từ : Thợ xây, ngôi nhà, gạch ngói 1. Mục tiêu - Trẻ lắng nghe cô đọc và đọc theo cô từng từ, hiểu nghĩa của từ, đọc rõ lời. - Trẻ biết các từ: Thợ xây, ngôi nhà, gạch ngói - Trẻ hiểu và nói được câu thợ xây xây nhà 2. Chuẩn bị - Tranh: 3. Tổ chức hoạt động Cô cho trẻ quan sát bức tranh: thơ xây, gạch ngói.. - Cô chỉ vào từng tranh và nói: Thợ xây, ngôi nhà, gạch ngói 3 lần và cho cháu nhắc lại 3 lần..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: Thợ xây, ngôi nhà, gạch ngói và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nói. - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: Chú xây ngôi nhà ? VII. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. 5.Làm quen tiếng việt ………………………………………………………………………………………… 6. Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 23 tháng 03 năm 2017 Chủ đề nhánh 3: Lớn lên bé làm nghề gì I. ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, meï. - Trò chuyện veà ích lợi và sản phẩm của nghề thủ công - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG GÓC Phaùt trieån ngôn ngữ NHỮNG TRÒ CHƠI VỚI CHỮ CÁI : p, q , g 1. Mục tiêu - Củng cố lại nhận biết và phát âm các chữ cái đã học thông qua các trò chơi. - Phát triển khả năng chú ý, quan sát, tính nhanh nhẹn khi chơi. - Có ý thức thi đua. Thực hiện theo hướng dẫn của cô. 2. Chuẩn bị - Thời gian thực hiện “30 – 35 phút” - Địa điểm “Lớp học”.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Của cô: Các thẻ chữ được đặt xung quanh lớp - Vẽ 2 đường hẹp. - Thẻ chữ cái đã học rồi - Của trẻ: Hột hạt,chữ g, q, p 3. Tổ chức hoạt động. STT 1. 2. Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú 3 phút - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Cháu yêu cô chú Cùng nhau coâng nhaân” khám phá - Các con vừa hát bài hát gì? - Chuù coâng nhaân trong baøi haùt laøm ngheà gì? - Coâ coâng nhaân laøm ngheà gì? Caùc con ôi, trong xaõ hoäi chuùng ta coù raát nhieàu ngaønh ngheà khaùc nhau, ngheà naøo cuõng taïo ra saûn phẩm riêng giúp ích cho xã hội, đó là những nghề naøo ?( treû keå moät soá ngheà quen thuoäc) - Caùc con thích laøm ngheà gì ? - Thế tiết trước các con đã làm quen với chữ cái gì? (Trẻ nhắc lại) - Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con chơi nhiều trò rất hay về các chữ cái đã học rồi cho con chơi nhé! * Bé cùng chơi trò chơi tìm chữ Hoạt động 2: Bé vui học chữ * Thi xem ai nhanh Chia lớp làm 2 đội, mỗi lần chơi lần lượt 2 trẻ lên bật qua đường hẹp lấy thẻ chữ cái ở phía trước theo yêu cầu, và phát âm to, rõ... Đội nào lấy được nhiều là đội chiến thắng. *Ai lấy nhanh Mời lần lượt 2 cháu lên tìm thẻ chữ cái rời theo yêu cầu, ai tìm nhanh và đúng được khen - Xếp hột hạt, nặn chữ cái Cô gợi ý cho trẻ xếp những chữ cái đã học rồi, nói các cấu tạo chữ để trẻ tưởng tượng và xếp theo. Tuyên dương những cháu xếp được nhiều và phát âm đúng chữ mình xếp được * Tìm đúng nhà của bé - Luạt chơi: Ai về nhằm nhà thì bị phạt - Cách chơi: cô gắn chữ cái ở mãng tường, phát cho mỗi bạn 1 chữ cái tương ứng với số nhà, khi có hiệu lệnh trẻ phải chạy nhanh về nhà. Nếu ai đứng được.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> khen 3 Hoạt động 3: Kết thúc Trò chơi chuyển tiếp “Gieo hạt” Phaùt trieån thaåm myõ Bài hát: “CHÁU YÊU CÔ THỢ DỆT” Nhạc và lời “Thu Hiền” 1. Mục tiêu - Trẻ hát thuộc bài hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát, hiểu nội dung của bài hát, trả lời được câu hỏi. - Trẻ hát vỗ tay theo tiết tấu chậm - Treû haùt baøi “Cháu yêu cô thợ dệt” theå hieän tình caûm, xuùc caûm khi haùt. - Trẻ cảm nhận tốt và biết hưởng ứng cảm xúc cùng cô trong quá trình nghe hát. - Trẻ hiểu luật chơi và chơi hứng thú. 2. Chuaån bò Cuûa coâ: Tranh ngheà dệt 3. Tổ chức hoạt động STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện, gây hứng thú Trò chuyện - Nghe vẻ nghe ve nghe vè câu đố cùng bé Ai người đo vải Rồi lại cắt, may Áo quần mới, đẹp Nhờ bàn tay ai? - Câu đố:Nghề gì cần đến đục, cưa Làm ra giường tủ, sớm trưa bé cần? Nghề gì cô chú công nhân Làm ra tấm vải cho ta may đồ? - Cô cho lớp xem tranh một số nghề và nói mỗi người chúng ta ai cũng có 1 nghề, nghề nào cũng giúp ích mọi người và cho xã hội. - Lớn lên ước mơ con thích làm nghề gì? - Các con có liên tưởng đến bài hát gì nói về nghề thợ dệt không? Bây giờ cô cháu mình cùng nhau hát bài hát cháu yêu cô thợ dệt nhé! 2 Hoạt động 2: * Dạy hát Bé vui âm - Hát và vận động bài hát “Cháu yêu cơ thợ dệt” nhạc: - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần. - Để bài hát hay hơn, sinh động hơn chúng ta hãy cùng nhau vỗ tay theo tiết tấu châm nhé! - Cô nói cách vỗ tay và vỗ cho lớp xem 1 lần.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 3. - Bây giờ cô và các con sẽ vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát này nhé. Nếu cháu biết vỗ tay theo chưa tốt thì cô thực hiện cho cháu xem lại và cùng nhau vận động theo nhạc. - Cho các tổ, nhóm vận động theo nhạc với các dụng cụ âm nhạc. - Goïi moät vaøi chaùu vỗ tay theo nhịp toát leân hát và vận động bài “Cháu yêu cơ thợ dệt”cho cả lớp xem. - Cô cho cả lớp hát một lần nữa và hỏi - Các con vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai? Sau đó giáo dục trẻ qua bài hát. Bé cùng nghe * Nghe haùt “ Bài hát “ Tía má em” - Các bạn ơi mỗi con người chúng ta ai cũng có một nghề cả hát như: nghề nông, nghề gốm, đan lát,…các nghề trên đều rất quan trọng đối với đời sống mọi người. Cô cũng có một bài hát nói về nghề các con nghe cô hát và đoán xem bài hát nói về nghề gì nhe - Cô hát cho lớp nghe 2, 3 lần Hoạt động 3: *Troø chôi “ Ô cửa bí mật” Bé thích chơi - Luật chơi: phải hát đúng bài hát - Cách chơi: Cô có tranh các nghề may, nghề bộ đội, nghề xây dựng…đội trưởng của mỗi đội sẽ lên chọn ơ cửa cho đội mình chọn ô cửa nào sẽ hát được bài hát về ngheà vaø laàn lựơt các nhóm sẽ hát về nghề mà mình đã chọn. - Cả lớp chơi vài lần - Kết thúc. III. HOẠT ĐỘNG GÓC - Goùc taïo hình: Tô tranh nghề thợ may, thợ mộc - Góc xây dựng: Xây trường học - Góc đóng vai: Cơ giáo - Góc thiên nhiên :chăm sóc cây xanh - Góc học tâp: viết, nặn chữ cái đã học IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU V. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Làm quen với từ: Sản phẩm, công cụ, nghề 1. Mục tiêu - Trẻ đọc được từ theo cô và hiểu nghĩa của từ, trả lời được câu hỏi. - Trẻ biết các từ: Sản phẩm, công cụ, nghề. 2. Chuẩn bị - Tranh.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 3. Tổ chức hoạt động - Cô cho trẻ quan sát bức tranh: sản phẩm, công cụ, nghề - Cô chỉ vào từng tranh và nói: Sản phẩm, công cụ, nghề 3 lần và cho cháu nhắc lại 3 lần - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: Sản phẩm, công cụ, nghề. VI. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3.Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. 4.Làm quen tiếng việt ………………………………………………………………………………………… 5. Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 24 tháng 03 năm 2017 Chủ đề nhánh 3: Lớn lên bé làm nghề gì? I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, meï. - Trò chuyện veà ích lợi và sản phẩm của nghề thủ công - Thể dục sáng II. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức ĐẾM ĐẾN 9. NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 9 1. Mục tiêu - Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết các nhóm có số lượng 9 và nhận biết chữ số 9. - Luyện cho trẻ kỹ năng đếm, so sánh, thêm bớt… nhằm phát triển tư duy cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết chú ý trong học tập, hoàn thành vở bài tập 2. Chuẩn bị - Trong lớp, thời gian: 30- 35 phút - Của cô: con chim, bướm, chuồn chuồn … (mỗi thứ 9 con) - Thẻ chữ số 9, vở toán. 3. Tổ chức hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> STT 1. Cấu trúc Hoạt động 1 Trò chuyện cùng bé. 2. Hoạt động 2 Bé vui học toán. 3. Hoạt động 3 Bé thực hành. Hoạt động của cô/trẻ * Trò chuyện, gây hứng thú - Cô bắt nhịp cho cháu hát bài“ Cháu yêu cô chú công nhân” - Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về gì? - Caùc con ôi, trong xaõ hoäi chuùng ta coù raát nhieàu ngaønh ngheà khaùc nhau, ngheà naøo cuõng cao quý, và taïo ra saûn phẩm riêng giúp ích cho xã hội, đó là những nghề naøo? (treû keå moät soá ngheà quen thuoäc) - Caùc con thích laøm ngheà gì? * Đếm đến 9 và nhận biết số 9 - Cô cho lớp xem trong rổ có rất nhiều: tranh nghề - Cô mời lên gắn cho cô 8 tranh cô giáo, khi gắn xong đếm lại, mời cá nhân đếm, lớp đếm. lại có 1 cô giáo mới đến nữa, cô gắn tiếp 1 cô giáo nữa như vậy 8 cô giáo thêm 1 cô giáo là mấy cô giáo? Cả lớp đọc 8 thêm 1 là 9 , 9cô giáo. - Các bạn ơi ngoài cô giáo ra con nghề nào nữa? Cô mời bạn nào lên gắn cho cô 8 bác sĩ tương ướng với 8 cô giáo, gắn xong đếm lại, mời các nhân đếm, lớp đếm. - Cô cho trẻ so sánh số lượng cô giáo và bác sĩ như thế nào với nhau? Tại sao con biết? - Số cô giáo và bác sĩ số nào nhiều hơn? nhiều hơn mấy? - Số cô giáo và bác sĩ số nào ít hơn? Ít hơn mấy? - Để số bác sĩ bằng với cô giáo ta làm cách nào? - 8 bác sĩ thêm 1 bác sĩ nữa là mấy bác sĩ? - Bây giờ số cô giáo và số bác sĩ đã bằng nhau chưa? Có số lượng là mấy? - Để chỉ đối tượng có số lượng 9 như 9 cô giáo, 9 bác sĩ thì người ta sẽ dùng số 9. - Cô giới thiệu chữ số 9 in thường và viết thường - Cả lớp đọc 2 lần , cá nhân đọc số 9 vài lần - Số 9 có mấy chữ số? - Cô cho trẻ gắn tiếp 9 ống tiêm, 9 cho trẻ so sánh. * Trò chơi : tạo nhóm, gộp nhóm - Cách chơi: Mời cả lớp lên chơi vừa đi vừa hát ,khi nghe tạo nhóm, trẻ tạo nhóm có 9 trẻ, cô nói tách nhóm 5,4 hoặc theo ý thích của trẻ, hoặc nhóm bạn trai,nhóm bạn gái. - Thực hành vở LQ với toán - Đếm số lượng táo và đọc theo tranh.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Tô màu số hạt trong sợi dây bằng số táo vừa đếm được. - Tô màu vòng tròn dưới cành khế và táo có 9 quả - Tô chữ số 9 theo khả năng và theo ý thích. * Kết thúc: III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Vẽ theo ý thích - Lộn cầu vòng - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời và bóng, vòng, phấn, giấy… a. Hoạt động có chủ đích - Vẽ theo ý thích. - Lộn cầu vòng - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời và bóng, vòng, phấn, giấy… 1. Mục tiêu - Trẻ biết vẽ các dụng cụ của nghề mà trẻ yêu thích. - Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi. - Giáo dục cháu có ý thức tập thể và rèn luyện sức khỏe. 2. Chuẩn bị - Sân chơi mát. - Vòng, bóng, phấn, giấy… - Thời gian: 30’ 3. Tổ chức hoạt động a. Hoạt động có chủ đích Cho trẻ dạo chơi ngoài sân trườngvà dẫn dắt trẻ hát bài: “Cháu yêu cơ chú cơng nhân”. - Các con hãy nhìn thời tiết hôm nay như thế nào? - Các con nhìn xem trong sân trường mình có những loại cây gì? - Cây có những bộ phận nào? - Các loại cây đó do ai trồng? - Bây giờ cô sẽ cho các con vẽ theo ý thích của mình nhé. Con thích vẽ gì? Vẽ như theá naøo? - Coù ai thích vẽ dụng cụ của nghề mà mình thích khoâng? - Treû veõ coâ quan saùt treû, khuyeán khích treû veõ. b.Trò chơi vận: Lộn cầu vòng - Cô hướng dẫn cách chơi rồi cho cháu chơi Giáo dục cháu về phòng chống tai nạn gây thương tích và bảo vệ môi trường. c. Chơi tự do theo ý thích: - Cô phát, bóng cho cháu chơi. Cô quan sát, theo dõi trẻ. IV. HOẠT ĐỘNG GÓC - Goùc taïo hình: Tô tranh nghề thợ may, thợ mộc.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Góc xây dựng: Xây trường học - Góc đóng vai: Cơ giáo - Góc thư viện: xem tranh về hoa, quả,.. - Góc cây xanh chăm sóc cay xanh - Góc văn hóa địa phương: làm đồ chơi từ lá cây hoặc đan giỏ V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU VI. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT - Ôn các từ đã học 1. Mục tiêu - Trẻ nghe hiểu, nói và thực hiện các từ đã học trong tuần 2. Chuẩn bị - Tranh 3. Tổ chức hoạt động Cô cho cháu xem tranh, sau đó chỉ và hỏi: “Đây là gì?” Trẻ trả lời. - Cả lớp nhắc lại. * Trò chơi: “Thi xem ai nói đúng”. Cháu nào nói đúng được khen VII. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ * Đánh giá trẻ cuối ngày Tổng số trẻ 43 vắng Nội dung đáng giá 1. Những trẻ nghỉ học, lý do ………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động học ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.Hoạt động góc ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. 5.Làm quen tiếng việt ………………………………………………………………………………………… 6. Những vấn đề khác cần lưu ý ………………………………………………………………………………………… ĐÓNG CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề ngành nghề. - Cho trẻ kể tên một số nghề thủ công, nghề phổ biến, trong xã hội. Nhận biết được một số đồ dùng, dụng cụ của từng nghề - Cô đàm thoại với trẻ về nghề nông, nghề thủ công, nghề phổ biến, lớn lên bé làm nghề gì?....

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Cho trẻ biểu diễn các bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”, “Cháu yêu cô thợ dệt”…. - Cô giới thiệu chủ đề mới.. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian: 4 tuần GV: Trương Thị Ánh Châu Lớp dạy: Lá 1.Mục tiêu chủ đề Các mục tiêu đã thực hiện tốt Phát triển thể chất: đạt 84% - Thực hiện các vận động đúng một cách tự tin và khéo léo. Phối hợp các động tác nhịp nhàng - Có một số thói quen, hành vi trong việc thực hiện vận động. - Trẻ thực hiện được một số công việc tự phục vụ bản thân. - Trẻ thích nghi với môi trường lớp học. Phát triển nhận thức: đạt 80% - Biết gọi đúng tên một số nghề mà trẻ biết, biết một nghề rất có ích và quan trọng đối với đời sống của mọi người - Biết một số công việc hằng ngày của bản thân, các hoạt động của bản thân và bạn bè ở lớp. - Biết trong lớp có các góc chơi, các loại đồ chơi, đồ dùng học tập, phân loại đồ dùng và đồ chơi. - Biết đếm, tách nhóm, gộp nhóm, trong phạm vi 8 - Rèn trẻ kỹ năng đếm, tách, gộp Phát triển ngôn ngữ: đạt 82% - Đọc được một số bài thơ: Chiếc cầu mới, bó hoa tặng cô… Biết trong các bài thơ, câu truyện nói về cô, nói về ngành nghề - Biết bày tỏ nhu cầu của bản thân bằng lời nói, hành động. Biết giơ tay khi muốn bày tỏ ý kiến của mình. - Có thái độ lễ phép, kính trọng đối với các cô trong trường. Biết chào hỏi người lớn. - Biết cách lật sách, đọc sách, … - Biết nhận dạng và đọc chữ cái: p, q, g, trong một số từ..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Một số trẻ người dân tộc cũng mạnh dạng nói các từ tiếng Việt thông thường như: nghề nông, nghề phổ biến…, biết được một số thao tác hành động theo yêu cầu của cô Phát triển tình cảm kĩ năng xã hội: đạt 80% - Trẻ hứng thú vui chơi học tập cùng bạn - Biết biết gọi đúng tên một số nghề gần gũi, biết được lợi ít của một số ngành nghề… - Có ý thức về việc bỏ rác đúng nơi quy định, biết tiết kiệm nước, mở vòi nước nhỏ khi rửa tay, … - Trẻ có ý thức khi đến lớp biết để dép để nón, cặp đúng nơi quy định. Biết đi học đúng giờ. - Biết lễ phép chào hỏi cô khi đến lớp - Biết chơi hòa đồng cùng các bạn. - Biết cách chơi các góc chơi, biết bảo quản đồ chơi. Phát triển thẫm mỹ: đạt 80% - Trẻ biết cách vẽ, nặn trong chủ đề. - Biết hát và vận động nhịp nhàng một số bài hát. - Trẻ cảm nhận được niềm vui khi được đến trường, được chơi cùng bạn - Thể hiện được tình cảm của mình đối với bạn, cô qua các sản phẩm như: vẽ, nặn… Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: không có. Những trẻ chưa đạt các mục tiêu và lý do - Mục tiêu 1: (7 trẻ) trẻ chưa đạt được yêu cầu về thể chất là do: trẻ còn nhút nhát còn bỡ ngỡ trẻ chưa hiểu tiếng việt . Trẻ còn bỡ ngỡ khi tập thể dục, Chúc, Ánh, Nhung, Nhật lâm, Trường An , Hiếu Thảo, Thuận 16 % - Mục tiêu 2: (9 trẻ) Trẻ chưa đạt được yêu cầu về nhận thức như: chưa hiểu tiếng việt, chưa trả lời được câu hỏi của cô, trẻ chưa nhận biết tách, gộp một nhóm thành các nhóm nhỏ chưa nhận biết và hứng thú trò chuyện cùng cô: Dương Nhung, Ánh, Quy, Lâm, Thuận , Chúc , Hiếu Thảo, Trường An 20% - Mục tiêu 3: (8 trẻ) trẻ chưa đạt là do trẻ chưa biết nói tiếng Việt nhiều, còn một vài trẻ chưa thuộc được bài thơ, chưa chú ý trong giờ học nên chưa nắm rõ nội dung thơ được nghe, chưa nhận biết và đọc được các chữ cái: q, p,g Vít, Thuận, Dương, Nhung, Ánh, Quy. Anh Thư, Trường An chiếm 18,% - Mục tiêu 4: (9 trẻ) trẻ chưa đạt là do có một số trẻ chưa chú ý nhiều đến những thói quen trong lớp trẻ chưa nói kể được những nghề gần gũi với trẻ…Lâm, Hiếu Thảo, Nhung, Đa Quy, Thuận, Chúc, Ánh , Dương, Trường An chiếm 20% - Mục tiêu 5: ( 9 trẻ) có một vài trẻ chưa hoàn thành sản phẩm của mình do trẻ chưa ý thức được khi học vẽ. Vì vậy kỹ năng của các trẻ còn kém hơn so với một số bạn: Dương, Vít, Na tra, Nhung, Ánh ,Chúc , Thuận, Hiếu Thảo, Trường An chiếm 20% 1. Nội dung của chủ đề:.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt - Các hoạt động học - Hoạt động ngoài trời - Hoạt động góc - Hoạt động chiều Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do - Có một số trẻ khi vào góc chơi chưa biết phối hợp chơi cùng bạn , còn chơi riêng lẽ, còn dành đồ kh chơi Các kỹ năng mà trẻ trong lớp chưa đạt và lý do - Chưa biết cất đồ đúng nơi quy định, đôi lúc còn nhờ ba mẹ để đồ, khi chơi trẻ còn chơi riêng lẽ một mình chưa biết phối hợp cùng bạn. Do trẻ muốn chơi một mình không muốn chia sẽ với bạn ,nên kỹ năng cầm viết, bút màu chưa tốt. 2. Tổ chức các hoạt động cụ thể Hoạt động học: - Các giờ học được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ: Thể dục, âm nhạc, văn học, tạo hình, khám phá xã hội. - Những giờ học mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú tích cực tham gia: giờ học Toán. Vì trẻ chưa biết đọc và chưa hiểu được tiếng Việt. Về việc tổ chức chơi trong lớp - Số lượng các góc chơi: 4, 5 góc chính. - Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn: + Vị trí chỗ trẻ chơi: sắp xếp đồ chơi xung quanh phòng cho trẻ chơi trong lớp. + Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi và các khu vực hoạt động: sắp xếp đồ chơi gọn gàng, sàn nhà cũng được lau chùi sạch sẽ. + Khuyến khích trẻ hoạt động giao lưu với bạn và rèn một số thói quen và kỹ năng tự phục vụ cho sinh hoạt như: rửa tay sau khi học vẽ, dán, … 3. Vấn đề khác cần lưu ý Về sức khỏe của trẻ: chú ý đến những trẻ có biểu hiện bệnh để có cách giảng dạy phù hợp. Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ: nhắc nhở trẻ biết tự phục vụ bản thân. 4. Một số lưu ý quan trọng để triển khai chủ đề sau tốt hơn - Tổ chức giáo dục cá nhân cho trẻ luôn biết giữ vệ sinh tốt. - Rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ nhiều hơn. - Tìm tòi nhiều hình thức dạy để thu hút và lôi cuốn trẻ tham gia các hoạt động học và chơi. - Liên hệ phụ huynh bồi dưỡng trẻ thêm ở nhà vào những ngày nghỉ - Lưu ý với phụ huynh cô dạy trẻ biết tiếng Việt - Tìm biện pháp khắc phục tình trạng một số trẻ chưa chú ý trong giờ học - Kiểm tra khả năng của trẻ lên kế hoạch cho chủ đề mới..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> TTCM. GVCN. Trương Thị Ánh Châu. ĐẾM SO SÁNH SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 7. 1. Mục tiêu: - Trẻ đếm được số lượng trong phạm vi 7, biết so sánh số lượng trong phạm vi 7. - Trẻ biết so sánh, đếm thêm, bớt số lượng trong phạm vi 7 - Phát triển khả năng quan sát, cách đếm thêm bớt, so sánh số lượng trong phaïm vi 7 2. Chuaån bò: - Đồ dùng của cơ: con gà, chĩ, mèo…cĩ số lượng 7 - Đồ dùng của trẻ: 7 chấm tròn - Thời gian: 30- 35 phút - Địa điểm : Lớp học 3. Tổ chức hoạt động: Cấu trúc STT Hoạt động của cô/trẻ 1 Hoạt động 1: - Cô co cả lớp đọc thơ: “Làm bác sĩ” Trị chuyện - Các con vừa đọc bài thơ gì? cùng bé - Trong bài thơ nói về ai? Khi bị ốm con đi khám bệnh ở đâu? Ai khám cho con? Con hãy kể những khác mà con biết? - Ước mơ của con thích làm nghề gì? - Muốn làm được nghề mình thích con phải làm gì? - Con phải học giỏi, ngoan nghe lời cô và ba mẹ mới thực hiện được ước mơ của mình. Hoạt động 2: * Trẻ đếm và so sánh số lượng trong phạm vi 7 2 Bé đếm so - Ở gia đình con có chăn nuôi không? nuôi con vật nào? sánh - Bây giờ các con đếm xem có bao nhiêu con gà nhé? - Cơ cho trẻ lên gắn 6 con gà (trẻ đếm, lớp đếm. Cĩ 1 con gà vừa mới đến nữa cô gắn tiếp 1 con gà nữa và.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 3. Hoạt động 3: Bé thích chơi. hỏi: 6 thêm 1 là mấy? cả lớp cùng đọc 6 thêm 1 là 7, tất cả là 7con gà. - Ngoài hoa cơ cĩ con chĩ để giữ nhà nữa, mời một bạn lên gắn tiếp 6 con chó và cho trẻ đếm , cá nhân đếm. - Caùc con so saùnh số lượng gà và số lượng chó số lượng nào nhiều hơn? Số lượng nào ít hơn? Nhiều hơn mấy? ít hơn mấy? làm thế nào để cả 2 bằng nhau? Như vậy bằng nhau chưa? Bằng nhau là mấy? - Làm chính xác hóa biểu tượng: 6 con chó thêm 1 con chó là 7 con chó. - Cô khái quát: 6 thêm 1 là 7. - Cô cho trẻ lên gắn 7 con mèo lên cho trẻ đếm, lớp đếm, và gắn số lượng con chim là 6 và cho trẻ so sánh số lượng mèo và và số lượng chim, số lượng nào nhiều hơn? Số lượng nào ít hơn? Làm thế nào số lượng mèo bằng với số chim chưa. Sau đó cho trẻ so sánh. * Troø chôi cuûng coá: - Cô phát cho mỗi cháu 7 chấm tròn và yêu cầu chia chấm tròn ra 2 nhóm, đọc số lượng từng nhóm và so sánh. * Cô cho cả chơi trò chơi: kéo cưa lừa xẻ * Thực hành vở LQ với toán: - Tô cùng màu các nhóm con vật có cùng số lượng - Nối các con vật có số lượng phù hợp với chữ số. - Đánh dấu “ x” vào vòng tròn dưới nhóm con vật có số lượng nhiều nhất. -Keát thuùc:. Phát triển nhận thức: SO SÁNH ĐỘ DÀI VÀ SẮP XẾP THEO THỨ TỰ 1. Mục tiêu - Treû phân loại theo kích thước dài ngắn và biết sắp xếp theo trình tự - Rèn kỹ năng đo của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Phaùt trieån tính quan saùt, chuù yù. 2. Chuaån bò - Cuûa coâ: Một số đồ dùng như: bút chì, thước, băng giấy, bàn ghế... - Cuûa treû: que tính, thước. - Thời gian: 30- 35 phút - Địa điểm “Lớp học” 3. Tổ chức hoạt động. STT 1. 2. 3. Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ Hoạt động 1: * Trò chuyện về nghề phổ biến: Trò chuyện - Cô bắt nhịp cho cháu hát bài “ Cháu yêu cô chú công cùng bé nhân” - Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát có những ai? Chú công nhân làm nghề gì? Ngoài nghề xây dựng ra con hãy kể nghề phổ biến khác mà con biết? khi lớn lên ước mơ con thích làm nghề gì? - Các nghề trên điều rất cần thiết đối với đời sống của con người, vì vậy chúng ta phải biết kính trọng những người làm nghề? Hoạt động 2: * Phân loại theo kích thước dài - ngắn Bé phân loại - Coâ cho treû xem đồ dùng học tập trong lớp và hỏi: đồ dài ngắn. dùng này dành cho nghề nào? Con hãy kể những đồ dùng của lớp? - Đây là đồ dùng gì? Cái bàn với cái ghế cái nào dài? cái nào ngắn? - Tại sao con biết cái bàn nó dài hơn so với cái ghế? (trẻ trả lời theo suy nghĩ) - Bây giờ để chính xác bạn nào có thể giúp cô đo cái bàn xem nó dài bao nhiêu que tính? Đo như thế nào mới chính xác? - Đo chiều dài của cái ghế xem nó dài bao nhiêu qua tính? - Cho trẻ nói kết quả đo. - Cho trẻ nói kết quả đo của cái bảng với cái bàn xem đồ vật nào dài, đồ vật nào ngắn… - Sau đó cho trẻ phân loại đồ vật theo kích thước dài ngắn. - Các loại đồ dùng khác cô cũng cho trẻ đo và so sánh độ dài và sắp xếp theo trình tự từ thấp đến cao và ngược lại. Hoạt động 3: * Cho trẻ chơi trò ai nhanh hơn Bé thư giãn - Cách chơi: chia trẻ ra 2 đội, nhiệm vụ các đội phải vẽ theo thứ tự từ thấp đến cao, đội nào vẽ đúng, nhanh thì được khen. - Cho trẻ chơi vài lần..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> * Thực hành vở LQ toán: - Vẽ thêm các bút chì dài, ngắn khác nhau vào vị trí thích hợp để được thứ tự. - Sắp xếp từ chiếc bút chì ngắn nhất đến chiếc bút dài nhất. - Vẽ thêm các cây cao, thấp khác nhau vào vị trí thích hợp để được thứ tự sắp xếp từ cây cao nhất đến cây thấp nhất. - Keát thuùc. KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh 3: NGHỀ THỦ CÔNG THỜI GIAN THỰC HIỆN: 1 TUẦN (Từ ngày 01 – 05/12/2014) HOẠT Thứ hai: Thứ ba: Thứ tư: Thứ năm: Thứ sáu: ĐỘNG 01/12/2014 02/12/2014 03/12//2014 04/12/2014 05/12/2014 ĐÓN TRẺ - Cô nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân theo quy định. - Đón trẻ vào lớp, cô trao đổi với phụ huynh về tình của trẻ. - Trò chuyện với trẻ về một số nghề truyền thống ở địa phương mà trẻ biết. - Trò chuyện về sản phẩm của nghề, công cụ của nghề… - Trò chuyện về an toàn: không tự ý vào nơi sản xuất, không tự ý nghịch các công cụ làm nghề…. THỂ DỤC * ĐT hô hấp: Thổi bóng bay * ĐT tay: tay thay nhau quay dọc thân - TTCB: đứng chân rộng bằng vai, tay để dục thân - Tay thay ngau đưa thẳng ra trước, xuống dưới ra sau, lên cao,ra trước( quay thẳng tay như bơi chải. * ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - Nhịp 1: bước chân trái sang bên một bước nhỏ, hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau – Nhịp 2: cúi gập người về trước tay chạm chân nhịp 3 như nhịp 1. Nhịp 4: VTTCB- Nhịp: 5,6,7,8 thực hiện như trên. * ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục - Nhip 1: Đưa 2 tay ra ngang, lòng bàn tay ngữa - Nhịp 2: Ngồi xổm lưng thẳng tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp - Nhip 3: như nhịp 1 – Nhịp 4: VTTCB – Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên. * ĐT bật: bật tách chân khép chân. HOẠT PTTC: Đi Phát triển PTNT: Hình PTTCXH: PTTM:.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> ĐỘNG HỌC. nối gót bàn chân giật lùi,ném xa bằng 2 tay. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Đọc thơ: Ước mơ của Tý - Troø chôi: Gieo hạt - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GÓC. ngôn ngữ và mối liên - Thơ: cái hệ giữa các bát xinh hình xinh Phát triển thẫm mỹ - nặn sản phẩm đồ gốm sứ - Quan saùt thời tiết. - TC vaän động: Mèo ñuoåi chuoät. - Chơi tự do. Trò chuyện Hát: Cháu với trẻ về , yêu cô thợ công cụ lao dệt động, sản phẩm của nghề ( thợ mộc,… PTNN: làm quen chữ: t Vẽ tự do Chơi: Lộn cầu vòng Chơi tự do. - Goùc taïo hình: Tô tranh nghề thợ may, thợ mộc - Góc xây dựng: Xây trường học - Góc đóng vai: Cơ giáo - Góc thư viện: xem tranh về hoa, quả, … I. Mục tiêu: - Trẻ biết về góc chơi theo vai, có ý thức khi chơi. - Không giành đồ chơi và biết cất đồ chơi đúng nơi qui định. II. Chuẩn bị: - Góc tạo hình: Tranh, sáp màu, bút chì… - Góc xây dựng: Khối gỗ, thảm cỏ, hoa, cây… - Góc đóng vai: Bộ đồ chơi bán hàng… - Góc âm nhạc: trống lắc III. Tổ chức hoạt động: Cho trẻ chơi trò chơi:“Gieo hạt”…. sau đó giới thiệu từng góc chơi, khích thích trẻ tò mò, khám phá về góc chơi đó. Thoả thuận vai chơi xem trẻ thích chơi góc nào và cho trẻ vào góc chơi đó. - Đây là góc chơi gì? Khi các con vào góc xây dựng các con thích xây những gì (trẻ trả lời theo suy nghĩ). Các con có thích xây trường học không? Nếu được xây dựng trường học các con sẽ xây gì ?(trẻ kể) - Ñaây laø goùc gì? Con coù thích veõ gì nhaát? Các con sẽ tô màu tranh nghề thợ may, thợ mộc nhé. Khi toâ tranh con seõ choïn maøu gì ñể phù hợp? - Đây là góc gì? Cô giáo Cô đố con đây là gì? Thế các con cĩ muốn chơi đĩng vai cơ giáo.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> LÀM QUEN TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG CHIỀU. không? Các con sẽ bắt chước cô làm cô giáo nhé! - Thoả thuận vai chơi xem trẻ thích chơi góc nào và cho trẻ vào góc chơi đó. 2/ Hoạt động 2: Tiến hành chơi - Goùc taïo hình: Toâ maøu tranh caùc ngheà + Muïc tiêu: Luyeän kyõ naêng toâ maøu cuûa treû. + Tổ chức hoạt động: Treû seõ toâ maøu moät soá ngheà nhö ngheà may, ngheà xây dựng, nghề may…. - Góc phân vai : Lớp học của cô giáo + Mục tiêu: Trẻ biết thể hiệân được cô giáo, học sinh + Tổ chức hoạt động : Coâ giaùo daïy chaùu haùt baøi “ bài hát, đọc bài thơ về chủ đề. Góc xây dựng : Xây trường học + Mục tiêu: Trẻ xây nhiều dãy lớp để thành trường học, biết xây coång, haøng raøo, trang trí caây, coû, hoa… + Tổ chức hoạt động : Trẻ xây nhiều dãy lớp ,trang trí cây cảnh xung quanh, coång, haøng raøo. - Góc thư viện: Xem tranh, sách về hoa, quả,… 3/ Nhaän xeùt goùc chôi: Coâ vaø chaùu cuøng ñi nhaän xeùt caùc goùc chôi vaø cho chaùu taäp trung laïi cuối cùng ở góc xây xây dựng để nhận xét chung. Kết thúc cho cả lớp haùt baøi “Cháu yêu cô thợ dệt” - Nghề mộc - Chỉ - Vải - Kéo Ôn các từ đã - Gỗ - Kim - Len - Đan học - Thước - Khâu - Sợi - May - Chơi tự do-vệ sinh – nêu gương –trả trẻ - Tằng cường tiếng việt cho trẻ - Bồi dưỡng năng khiếu( múa, hát, vẽ,..) - Đồ nét cơ bản, đọc thơ, hát,.. - Vệ sinh- nêu gương – trả trẻ  KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 01 tháng 12 năm 2014 Chủ đề nhánh 3: Nghề thủ công. NHẢY LÒ CÒ. ĐẬP BÓNG VÀ BẮT BÓNG 1. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Trẻ 4 tuổi: trẻ nhảy lò cò được được khoảng 3,4 bước và đập bắt bóng chưa được đẹp - Trẻ 5 tuổi: trẻ thực hiện được vận động nhảy lò cò được từ 4,5 bước đập và bắt được bóng - Rèn luyện cho trẻ vận động đập bắt bóng và nhảy lò cò nhịp nhàng bằng một chân. - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo. 2. Chuẩn bị: - Vạch, bóng… - Thời gian thực hiện “ 30 – 35 phút” - Địa điểm “ Lớp học” 3. Tổ chức hoạt động: Thời Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ gian 1 Hoạt động 1: * Khởi động - Cho trẻ chuyển đội hình vòng tròn hát các bài hát, “Cùng đi đều... kết hợp đi các kiểu đi bằng mũi bàn chân, goùt baøn chaân, meùp baøn chaân, chaïy chaäm.... * Trọng động Baøi taäp phaùt trieån chung: - Các động tác thể dục - ĐT tay: Tay thay nhau quay dọc thân - ĐT bụng: đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục - ĐT bật: bật tách chân khép chân Sau đó chuyển đội hình 2 hàng ngang 2 Hoạt động 2: * Xem ai nhảy giỏi Vận động cơ bản: - Bạn nào cho cô biết chúng ta tập thể dục để làm gì? Phải kết hợp như thế nào để cơ thể tốt hơn? để làm được những việc mình thích thì chúng ta cần một cơ thể khỏe mạnh nhất. - Hôm nay cô cho các con thực hiện vận động: nhảy lò cò đập và bắt bóng nhé. - Các con xem cô có gì? Vạch, bóng này con sẽ làm gì? - Có mấy vạch? Có mấy bóng? - Cô làm mẫu cho lớp xem: đứng trên một chân, chân kia nâng cao gập đầu gối, đứng tự nhiên, su đó nhảy lò cò 4,5 bước và lấy bóng đập xuống sàn và bắt bóng rồi đi về hàng. - Cô khảo sát trẻ: cho lần lượt các cháu lên thực hiện. Nếu trẻ thực hiện được thì cô sẽ khen, trẻ thực hiện lại lên đập bóng xuống sàn và bắt bóng cho cả lớp xem. - Đối với những cháu chưa đập bóng xuống sàn và bắt bóng.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 3. Hoạt động 3:. được thì cô động viên trẻ thực hiện cùng cô hay lên thực hiện cùng bạn để kích thích sự hứng thú của trẻ, 1-2 lần trẻ sẽ thực hiện được - Lần lượt 2 cháu thi nhau thực hiện theo tổ. Cô chú ý sữa sai. - Sau đó cho lần lựơt 2 cháu “ lên nhảy lị cị và đập bĩng xuống sàn và bắt bóng đẹp”. * Trò chơi vận động: Đĩng đinh * Hoài tónh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng vài vòng hít vào thở ra và hát bài haùt “Lớn lên cháu lái máy cày”. Nhaän xeùt –tuyeân döông chaùu.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Đọc thơ:“Ước mơ của Tý” Troø chôi: Gieo hạt Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. 1. Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với không khí và tắm nắng để rèn luyện sức khỏe. Thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ. - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và không khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của treû. 2. Chuaån bò: - Bài thơ “Ước mơ của Tý” - Vòng, phấn…. - Thời gian 30’. 3. Tổ chức hoạt động: a.Hoạt động có chủ đích: Đọc thơ: “Ước mơ của Tý” - Cho trẻ dạo chơi ngoài sân trường cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô thợ dệt” và dẫn dắt đọc thơ:“ Ước mơ của Tý” - Cô hát đọc thơ cho trẻ nghe 1-2 lần. Đàm thoại về nội dung bài thơ - Khi lớn lên ước mơ các con thích làm nghề gì? Các nghề trên điều rất có ích cho mọi người và xã hội. b. Trò chơi vận động: Gieo hạt c. Chơi tự do theo ý thích:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Cô cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời mà trẻ thích. Cô quan sát cháu chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC: - Goùc taïo hình: Tô tranh nghề thợ may, thợ mộc - Góc xây dựng: Xây trường học - Góc đóng vai: Cơ giáo - Góc thư viện: xem tranh, sách về hoa, quả… LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT: - Làm quen với từ: Nghề mộc, gỗ, thước. 1. Mục tiêu: - Trẻ 4 tuổi: trẻ đọc được theo cô từng từ và hiểu được nghề thợ mộc cần có thước, gỗ,.. - Trẻ 5 tuổi: trẻ lắng nghe và đọc được từng từ , hiểu nghề thợ mộc cần có thước và gỗ khi làm. - Trẻ biết các từ: ghề mộc, gỗ, thước. - Trẻ hiểu và nói được câu. 2. Chuẩn bị: - Tranh: 3. Tổ chức hoạt động: - Cô cho trẻ quan sát: ghề mộc, gỗ, thước. - Cô chỉ vào nói: ghề mộc, gỗ, thước 3 lần và cho cháu nhắc lại 3 lần. - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: ghề mộc, gỗ, thước và yêu cầu trẻ chỉ vào khi nói. - Trẻ tập nói thành câu: Bác thợ mộc dùng tước để đo gỗ. * Chơi tự do – vệ sinh – nêu gương – trả trẻ 4/ Hoạt động chiều: - Ôn từ tiếng việt - Đọc thơ “ Cái bát xinh xinh - Đồ nét cơ bản. 5/ VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ: * Đánh giá trẻ cuối ngày: Tổng số: 34 vắng: Nội dung đáng giá: KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ba ngày 02 tháng 12 năm 2014 Chủ đề nhánh 3: Nghề thủ công - Đón trẻ - trò chuyện - Điểm danh – thể dục sáng - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ - Trò chuyện với trẻ về dụng cụ của nghề thủ cơng.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển ngôn ngữ. “ THÔ “CAÙI BAÙT XINH XINH” ( Thanh Hòa). 1. Mục tiêu: - Trẻ 4 tuổi: trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung của bài thơ. - Trẻ 5 tuổi: trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung của bài thơ và trả lời được câu hỏi của cô - Trẻ biết âm điệu, nhịp điệu thể hiện sự vui vẻ, hớn hở của bài thơ “Cái bát xinh xinh” - Treû bieát moät soá nghaønh ngheà phoå bieán, coâng vieäc, saûn phaåm cuûa ngheà - Giáo dục trẻ biết yêu những người lao động, tôn trọng sản phẩm họ đã làm ra. 2. Chuaån bò Tranh minh hoïa 3. Tổ chức hoạt động: Thời Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ gian 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện về nghề thủ công: - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Cháu yêu cô chú công nhaân” - Các con vừa hát bài hát gì? (trẻ trả lời) - Chuù coâng nhaân trong baøi haùt laøm ngheà gì ? - Caùc con ôi , trong xaõ hoäi chuùng ta coù raát nhieàu ngaønh ngheà khaùc nhau, ngheà naøo cuõng taïo ra saûn phaåm rieâng giúp ích cho xã hội, đó là những nghề nào ?( trẻ kể một soá ngheà quen thuoäc) - Các con có biết nghề gốm là một nghề truyền thống ở Bát Tràng rất nổi tiếng ở Việt Nam. Nghề gốm tạo nhiều saûn phaåm nhö baùt, dóa, bình hoa, chaäu hoa…. Caùc con có liên tưởng đến baøi thô naøo noùi veà nhaø maùy goám Baùt Traøng khoâng? - Hoâm nay coâ seõ daïy baøi thô “Caùi baùt xinh xinh” cuûa Thanh Hoà nhé! 2 Hoạt động 2: *Bé thích đọc thơ: - Cô đọc 2 lần (lần 2 kết hợp tranh): Bài thơ nói về sự vui mừng của bé khi được cầm cái bát thật xinh do cha, mẹ vaát vaû laøm ra. - Giảng từ “Caùi baùt” : laø caùi cheùn.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 3. Hoạt động 3:. - Cô đọc lần 3 - Cả lớp đọc cùng cô 2 lần, mời từng tổ 1 lần, nhóm 2 lần, cá nhân vài lần. - Cô mời trẻ khá lên đọc mỗi bạn 1 câu cho đến hết bài thơ. - Cả lớp đọc lại 1 lần nữa. - Các con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ này của ai? * Đàm thoại : - Cha mẹ của bé làm nghề gì? ở đâu? - Meï cha mang veà cho beù caùi baùt nhö theá naøo? - Những sản phẩm này làm từ gì? - Cái bát được làm như thế nào? Khi dùng bát, bé phải laøm nhö theá naøo? Coâ toùm laïi vaø giaùo duïc chaùu qua bài thơ. * Chôi troø chôi: Thử tài của bé: - Chia lớp làm 4 đội, mỗi đội phải nặn cái chén, đội nào nặn được nhiều cái chén và nhanh nhất là thắng cuộc. - Trò chơi: Gieo hạt - Kết thúc.. HOẠT ĐỘNG GÓC: - Goùc taïo hình: Tô tranh nghề thợ may, thợ mộc - Goùc xây dựng: xây trường học - Góc đóng vai: Cơ giáo - Góc thư viện: xem tranh, sách về hoa, quả,… LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT: - Làm quen với từ: Chỉ, kim, khâu 1. Mục tiêu: - Trẻ 4 tuổi: trẻ đọc từ theo cô và hiểu được nghĩa của từ - Trẻ 5 tuổi: trẻ đọc được từ theo cô hiểu nghĩa của từ . - Trẻ biết các từ: chỉ, kim, khâu. - Trẻ hiểu và nói được câu. 2. Chuẩn bị: - Tranh: 3. Tổ chức hoạt động: - Cô cho trẻ quan sát: chỉ, kim, khâu. - Cô chỉ vào tranh và nói: chỉ, kim, khâu, đọc mỗi từ 3 lần và cho cháu nhắc lại 3 lần. - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: chỉ, kim, khâu và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nói. - Tập cho trẻ nói câu: cô thợ may kim chỉ để khâu quần áo. * Chơi tự do – vệ sinh –nêu gương – trả trẻ.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 4/ Hoạt động chiều - Ôn từ tiếng việt - Nặm tự do - Dạy đan 5/ VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ: * Đánh giá trẻ cuối ngày: Tổng số: 34 vắng: Nội dung đáng giá: 1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 2. Hoạt động học: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 3. Các hoạt động khác trong ngày: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 5. Những vấn đề cần lưu ý khác: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... . KẾ HOẠCH NGÀY Thứ tư ngày 03 tháng 12 năm 2014 Chủ đề nhánh 3: Nghề thủ công - Đón trẻ - trò chuyện - Điểm danh – thể dục sáng - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ - Trò chuyện với trẻ về cơng việc của của nghề thợ mộc, thợ dết, thợ gốm… HOẠT ĐỘNG HỌC: Phaùt trieån nhận thức: HÌNH VÀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HÌNH 1/ Mục tiêu: - Trẻ 4 tuổi: trẻ nhận biết được một số hình và biết mối liên hệ giữa các hình.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Trẻ 5 tuổi: trẻ nhận biết được các hình biết liên hệ giữa các hình với nhau, nối được các hình với nhau, chơi được trò chơi. - Trẻ nhận biết được các hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. - Liên hệ được các hình trong thực tế. - Trẻ nhận biết hình và mối liên hệ giữa các hình và ghép được các hình. - Trẻ biết ghép 2 mãnh hình lại với nhau 2/ Chuẩn bị: - Hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác - Vở toán - Thời gian 30- 35 phút - Địa điểm: Lớp học 3/ Tổ chức hoạt động:. STT 1. Cấu trúc Hoạt động:1. 2. Hoạt động:2. 3. Hoạt động:3. Hoạt động của cô/ trẻ * Trò chuyện về nghề thủ công - Cô bắt nhịp bài hát“Cháu yêu cô thợ dệt” - Trong bài hát nói về ai? - Cô công nhân trong bài hát làm ngheà gì? Nhờ có ai mà cô cháu ta có quần áo đẹp để mặc? - Saûn phaåm ngheà dệt laø gì? - Nghề gì cần vải để may áo? - Ngoài thợ may ra con còn biết nghề nào là nghề thủ công nữa không? * Hình và mối liên hệ giữa các hình - Câu đố về hình : - Hình gì chỉ một nét cong - Giống ông trăng rầm trung thu của bé là hình gì? ( hình tròn) - Cô cầm hình tròn gắn lên bảng và hỏi: Đây là hình gì? - Tại sao con biết là hình tròn? - Cả lớp đọc đồng thanh, cá nhân đọc. - Hình tròn có lăn được không? Vì sao? * Cho cả lớp chơi “ trời tối trời sáng” - Các con xem cô có hình gì? Cả lớp đọc, cá nhân đọc. - Ai cho cô biết hình vuông có mấy cạnh? - Các cạnh của hình vuông như thế nào với nhau? - Cô cho trẻ đếm số cạnh ( cô chỉ vào cạnh của hình) - Hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau, gọi là hình vuông. - Các con tìm trong lớp mình có đồ dùng gì có dạng hình tròn, vuông. + Hình tam giác, hình chữ nhật cô cũng giới thiệu tương tự. * Lớp chơi trò chơi: Thử tài của bé: - Cách chơi: Cô có hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Cô mời 2 trẻ lên chơi thi đua nhau ghép 2 mảnh hình lại với nhau thành 1 hình hoàn chỉnh, ai ghép đúng nhanh được khen. - Trò chơi xem ai nhanh: - Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 hình khác nhau, khi cô đọc tên hình nào, trẻ có hình đó giơ lên, ai nhanh, đúng được khen. * Cô cho lớp nối các hình và mối liên hệ giữa các hình với nhau trong vở toán. - Kết thúc: HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI: - Quan sát thời tiết. - Troø chôi: Meøo ñuoåi chuoät - Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. 1. Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và không khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ. 2. Chuaån bò: Quan saùt trong ñieàu kieän coù saün. 3. Tổ chức hoạt động: a. Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi sân trường. Cho trẻ dạo chơi ngoài sân trườngvà dẫn dắt trẻ hát bài: “Cháu yêu cơ thợ dệt” - Các con hãy nhìn thời tiết hôm nay như thế nào? - Caùc con nhìn xem laù caây ñang laøm gì? - Nhờ cĩ gì lá cây mới rung? Giĩ hơm nay mạnh hay nhẹ? - Gioù thoåi laøm cho chuùng ta thaáy nhö theá naøo? b. Troø chôi: Meøo ñuoåi chuoät c. Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. - Cô cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời mà trẻ thích. Cô quan sát cháu chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC: - Goùc taïo hình: Tô tranh nghề thợ may, thợ mộc - Góc xây dựng: Xây trường học - Góc đóng vai: Cơ giáo - Góc thư viện: xem tranh, sách về hoa, quả... LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT: - Làm quen với từ: Vải, len, sợi. 1. Mục tiêu: - Trẻ 4 tuổi: trẻ lắng nghe và đọc theo cô từng từ và hiểu nghĩa của từ.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Trẻ 5 tuổi: trẻ lằng nghe cô đọc và đọc theo cô từng từ, và hiểu nghĩa của từ, trả lời được câu hỏi. - Trẻ biết các từ: vải, len, sợi - Trẻ hiểu và nói được câu. 2. Chuẩn bị: - Tranh: 3. Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ quan sát bức tranh: vải, len - Cô chỉ vào từng tranh và nói: vải, len, sợi lần và cho cháu nhắc lại 3 lần. - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: vải, len, sợi và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nói. - Tập cho trẻ trả lời câu hỏi: cô thơ may dung gì để may áo? - Trẻ nối thành câu: cô thợ may dùng vải để may áo. * Chơi tự do – vệ sinh – nêu gương – trả trẻ 4/ Hoạt động chiều: - Ôn từ tiếng việt - Đọc thơ “ Ước mơ của Tý” - Nặn theo ý thích 5/ VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ: * Đánh giá trẻ cuối ngày: Tổng số: 34 vắng: Nội dung đáng giá: 1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 2. Hoạt động học: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 3. Các hoạt động khác trong ngày: ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ................................................................................................................... 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ................................................................................................................... 5. Những vấn đề cần lưu ý khác: ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................. .

<span class='text_page_counter'>(108)</span> KẾ HOẠCH NGÀY Thứ năm ngày 04 tháng 12 năm 2014 Chủ đề nhánh 3: Nghề thủ công - Đón trẻ - trò cuyện - Điểm danh – thể dục sáng - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ - Trò chuyện với trẻ về các sản phẩm của nghề thợ may, thợ mộc, gơm sứ…. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phaùt trieån nhận thức:. TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SẢN PHẨM CỦA NGHỀ (nghề thợ may, thợ mộc) 1. Mục tiêu: - Trẻ 4 tuổi: trẻ nhận biết được nghề thủ công qua sản phẩm, ở địa phương như thợ mộc, thợ may,.. - Trẻ 5 tuổi: trẻ nhận biết được các nghề qua sản phẩm như thợ mộc, thơ may, đan lát,..và trả lời được câu hỏi. - Treû nhaän bieát vaø phaân bieät moät soá ngheà thủ công cuûa ñòa phöông qua duïng cụ lao động, saûn phaåm, … - Trẻ biết so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các nghề. - Biết giữ gìn, bảo quản sản phẩm làm ra của các nghề và biết quý trọng các nghề đó. 2. Chuaån bò: Tranh nghề và dụng cụ: Thợ mộc, thợ may, nghề đan… 3. Tổ chức hoạt động: Thời Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ gian 1 Hoạt động 1: * Trò chuyện về nghề thủ công - Cho cả lớp hát bài hát “Cháu yêu cơ thợ dệt” - Trong bài hát nói về ai? - Cô công nhân trong bài hát làm ngheà gì? Nhờ có ai mà cô nháu ta có quần áo đẹp để mặc? - Saûn phaåm ngheà dệt laø gì? - Nghề gì cần vải để may áo? - Bây giờ cô cháu mình cùng nhau tìm hiểu về công cụ lao động của một số nghề nhé! 2 Hoạt động 2: * Cùng nhau khám phá về nghề - Laøm quen công cụ lao động của moät soá ngheà - Các bạn ơi cô có một câu đố các con đoán xem là nghề gì.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> 3. Hoạt động 3:. nhé! Cô đọc câu vè về câu đố: - Nghe vẻ nghe ve nghe vè câu đố Ai người đo vải Rồi lại cắt, may Áo quần mới, đẹp Nhờ bàn tay ai? Là nghề gì?( Thợ may) Cô gắn tranh nghề thợ may lên bảng cho lớp xem và đọc từ thợ may và tìm chữ cái học rồi trong từ. - Cô đang làm gì? - Thợ may dùng vật liệu (dụng cụ ) gì để may - Những người thợ may làm việc ở đâu? - Chúng ta gọi cô thợ may là gì ?(trẻ trả lời theo suy nghĩ) - Coâ coâng nhaân may taïo ra saûn phaåm naøo? - Khi may đồ cần sức người để may hay bằng máy móc? - Ngheà may coù quan troïng khoâng? Vì sao? - Nghề may có vất vả không? Khi mặc quần áo, các con phải giữ gìn quần áo như thế nào? Cô đố: Nghề gì cần đến đục, cưa Làm ra giường tủ… sớm, trưa bé cần? - Cô gắn tranh nghề thợ mộc lên bảng cho lớp xem và hỏi đây là nghề gì? - Bác thợ mộc đang làm gì? - Thợ mộc thì dùng vật liệu (dụng cụ) gì khi làm? - Thợ mộc tạo ra sản phẩm gì? - Khi sử dụng các sản phẩm này thì các con phải làm gì để beàn laâu? Cô cháu mình có bàn ghế ngồi học là nhờ ai? - Khi ngồi học các con có vẽ lên bàn ghế không? Vì sao? - Với nghề đan tre thì hướng dẫn tương tự. - Các con so sánh xem nghề thợ may và thợ xây giống nhau ở điểm nào? Khác nhau ở điểm nào? - Mỗi nghề tạo ra sản phẩm riêng phục vụ cho mọi người và xã hội, khi chúng ta sử dụng sản phẩm nào cũng phải biết giữ gìn, bảo quản cho thật tốt, khi mặc quần áo thì chuùng ta phaûi laøm gì? - Ngoài nghề thợ mộc, thợ may con hãy kể nghề thủ công khác mà con biết? * Troø chôi : “ Kéo cưa lừa xẻ” cho trẻ chơi vài lần - Lớp đọc thơ “ Cái bát xinh xinh.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Keát thuùc tieát hoïc : Trò chơi chuyển tiếp: “Kéo co” Phaùt trieån ngôn ngữ:. LÀM QUEN CHỮ CÁI: t 1. Mục tiêu: - Trẻ 4 tuổi: trẻ nhân biết và phát âm được chữ cái theo cô theo bạn. - Trẻ 5 tuổi: trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái t trong từ, trò chơi. - Củng cố lại nhận biết và phát âm các chữ cái đã học thông qua các trò chơi. - Phát triển khả năng chú ý, quan sát, tính nhanh nhẹn khi chơi. - Có ý thức thi đua . Thực hiện theo hướng dẫn của cô. 2. Chuẩn bị: - Của cô: Các thẻ chữ : t, gặt lúa, thợ may. - Vẽ 2 đường hẹp. - Thẻ chữ cái đã học rồi và chưa học - Của trẻ: Hột hạt, tranh bài thơ - Thời gian thực hiện “30 – 35 phút” - Địa điểm “Lớp học” 3. Tổ chức hoạt động: Thời Cấu trúc gian 1 Hoạt động 1:. 2. Hoạt động 2:. Hoạt động của cô/ trẻ * Trò chuyện về nghề thủ công: - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Cháu yêu cô thợ dệt” - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về ai? - Cô trong bài hát làm nghề gì? Nghề thợ may người ta còn gọi là nghề gì? Ngoài thợ may ra con hãy kể nghề thủ công khác mà con biết? Caùc bạn ôi , trong xaõ hoäi coù raát nhieàu ngaønh ngheà khaùc nhau, ngheà naøo cuõng taïo ra saûn phaåm rieâng giuùp ích cho xaõ hoäi, và giúp ích cho mọi người. Vì vậy ta phải yêu quý kính trong người làm nghề. - Khi lớn lên caùc con thích laøm ngheà gì ? - Thế tiết trước các con đã làm quen với chữ cái gì? (Trẻ nhắc lại) * Bé vui học chữ: - Cô có một câu đố về nghề ai đoán đúng cô cho xem tranh: - Ai người đo vải - Rồi lại cắt may - Áo quần mới đẹp.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> 3. Hoạt động: 3. - Là nhờ tay ai? Là nghề gì? ( thơ may) - Các con xem đây là tranh gì? - Cô đang làm gì? - Cho lớp đọc từ “ thơ may” và đếm xem trong từ thợ may có mấy chữ cái? Bạn nào lên tìm cho cô chữ cái đứng hàng thứ nhất trong từ. tranh gặt lúa cũng giới thiệu tương tự. - Hôm nay cô cho sẽ cho các con làm quen chữ t . Cô giới thiệu chữ t in thường và viết thường. - Cô phát âm mẫu: t, t,t cho lớp đọc 2 lần, cá nhân vài lần - Cấu tạo của chữ t gồm 1 nết sổ thẳng và 1 nét ngang ngắn nằm trên của nét thẳng sổ. - Bạn nào nhắc lại tuần trước mình học chữ gì? Cô cho trẻ so sánh chữ i, chữ t khác nhau điểm nào?giống nhau điểm nào? * Bé cùng chơi trò chơi tìm chữ: - Ai lấy nhanh Mời lần lượt 2 cháu lên tìm thẻ chữ cái rời theo yêu cầu, ai tìm nhanh và đúng được khen - Xếp hột hạt Cô gợi ý cho trẻ xếp những chữ cái t , nói các cấu tạo chữ để trẻ tưởng tượng và xếp theo. Tuyên dương những cháu xếp được nhiều và phát âm đúng chữ mình xếp được - Tìm chữ cái: - Cách chơi: cô treo chữ cái ở 3 nơi, mỗi trẻ có 1 chữ cái tương ứng, khi có hiệu lệnh của cô, trẻ phải chạy tìm đúng chữ cái. ( chơi vài lần) Kết thúc: - Thu dọn đồ dùng. HOẠT ĐỘNG GÓC: - Goùc taïo hình: Tô tranh nghề thợ may, thợ mộc - Góc xây dựng: Xây trường học - Góc đóng vai: Cơ giáo - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT: - Làm quen với từ: Kéo, đan, may. 1. Mục tiêu: - trẻ 4 tuổi: trẻ lắng nghe và đọc được từ theo cô như: kéo, đan, may, trẻ hiểu được từ đó qua hành động của cô - Trẻ 5 tuổi: trẻ lắng nghe và đọc theo cô các từ: kéo, đan, may. - Trẻ biết các từ: kéo, đan, may. - Trẻ đọc thành câu:cái kéo để cắt may..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 2. Chuẩn bị: - vật thật 3. Tổ chức hoạt động: - Cô làm hành động cho cháu xem : kéo, đan, may - Cô chỉ vào từng cái và nói: kéo, đan, may 3 lần và cho cháu nhắc lại 3 lần - Sau đó gọi lần lượt 3 trẻ lên nói các từ: kéo, đan, may và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nói. * Chơi tự do – vệ sinh – nêu gương – trả trẻ 4/ Hoạt động chiều: - Ôn từ tiếng việt - Đọc thơ “ Ước mơ của Tý - Dạy đan 5/ VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ: * Đánh giá trẻ cuối ngày: Tổng số: 34 vắng: Nội dung đáng giá: 1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ................................................................................................................... 2. Hoạt động học: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 3. Các hoạt động khác trong ngày: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 5. Những vấn đề cần lưu ý khác: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... - Vẽ theo ý thích - Kéo co - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời … a. Hoạt động có chủ đích: - Vẽ theo ý thích. - Kéo co. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời và bóng, vòng, phấn, giấy….

<span class='text_page_counter'>(113)</span> 1. Mục tiêu: - Trẻ biết vẽ các dụng cụ của nghề nông mà trẻ yêu thích. - Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi. - Giáo dục cháu có ý thức tập thể và rèn luyện sức khỏe. 2. Chuẩn bị: - Sân mát. Sạch - Vòng, bóng, phấn, giấy… - Thời gian: 30’ 3. Tổ chức hoạt động: a. Hoạt động có chủ đích: Cho trẻ dạo chơi ngoài sân trườngvà dẫn dắt trẻ hát bài: “Lớn lên cháu lái máy cày”. - Các con hãy nhìn thời tiết hôm nay như thế nào? - Các con nhìn xem trong sân trường mình có những loại cây gì? - Cây có những bộ phận nào? - Các loại cây đó do ai trồng? - Bây giờ cô sẽ cho các con vẽ theo ý thích của mình nhé. Con thích vẽ gì? Vẽ như theá naøo? - Coù ai thích vẽ dụng cụ của nghề nông khoâng? - Treû veõ coâ quan saùt treû, khuyeán khích treû veõ. b.Trò chơi vận: Kéo co - Cô phổ biến cách chơi và cho trẻ chơi vài lần - Giáo dục cháu về phòng chống tai nạn gây thương tích và bảo vệ môi trường. c. Chơi tự do theo ý thích: - Cho trẻ chơi tự do ngoài trời - Cô quan sát, theo dõi trẻ. HOẠT ĐỘNG GÓC: - Goùc taïo hình: Tô tranh nghề thợ may, thợ mộc - Góc xây dựng: Xây trường học - Góc đóng vai: Cơ giáo - Góc xem tranh: xem tranh về hoa, quả, con vật. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT: - Ôn các từ đã học. 1. Mục tiêu: - Trẻ nghe hiểu, nói và thực hiện các từ đã học trong tuần 2. Chuẩn bị: - Tranh 3. Tổ chức hoạt động: Cô cho cháu xem tranh, sau đó chỉ và hỏi: “Đây là gì?” Trẻ trả lời. - Cả lớp nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Trò chơi: “Thi xem ai nói đúng”. Cháu nào nói đúng được khen. * Chơi tự do – vệ sinh – nêu gương – trả trẻ. 4/ Hoạt động chiều - Ôn từ tiếng việt - Vẽ tự do - Biểu diễn văn nghệ cuối tuần 5/ VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ: * Đánh giá trẻ cuối ngày: Tổng số: 34 vắng: Nội dung đáng giá: 1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 2. Hoạt động học: ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................. 3. Các hoạt động khác trong ngày:. HOẠT ĐỘNG HỌC: Phát triển thể chất. CHUYỀN, BẮT BÓNG 2 BÊN THEO HÀNG DỌC VÀ HÀNG NGANG 1. Muïc tiêu: - Trẻ 4 tuổi: trẻ thực hiện được vận động này nhưng chưa được tốt lắm. Trẻ chuyền còn chậm. - Trẻ 5 tuổi: trẻ thực hiện được vận động này thực hiện tốt, và chơi được trò chơi. - Trẻ thực hiện được vận động chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang và hàng dọc. - Reøn luyeän kỹ năng nhanh nheïn, kheùo leùo cuûa trẻ khi chuyền và bắt bóng. - Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, biết cộng tác với bạn bè trong trò chơi. 2. Chuaån bò: 2 quả bóng 3. Tổ chức hoạt động: STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Khởi động: - Cho trẻ chuyển đội hình vòng tròn hát các bài hát, “Cùng đi đều”,... kết hợp đi các kiểu đi bằng mũi bàn chaân, goùt baøn chaân, meùp baøn chaân, chaïy chaäm về.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> 2. 3. Hoạt động 2:. Hoạt động 3:. hàng. * Trọng động: - Các động tác thể dục - ĐT tay: tay thay nhau quay đọc thân - ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân - ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục - Đ T bật: bật tách chân khép chân * VĐCB: Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng dọc hàng ngang. - Các con nhìn xem đây là gì? Với quả bóng này chúng ta sẽ chơi gì với quả bóng này? - Hoâm nay coâ seõ cho caùc con thực hiện vận động: chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang và hàng dọc - Cô chia lớp ra thành 2 nhóm đứng 2 hang dọc để chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang và hàng dọc. Cô cho trẻ ở đầu hàng cầm bóng và chuyền bóng cho bạn ở đầu hàng bên kia, cháu ở đầu hàng sẽ chuyền bóng cho bạn thứ 2, bạn thứ 2 bắt bóng và chuyền bóng cho bạn tiếp theo cứ như thế đến cuối hàng. - Cô khảo sát trẻ: cho lần lượt các cháu lên thực hiện.Nếu trẻ thực hiện chưa tốt thì cô hướng dẫn cho trẻ thực hiện lại trẻ thực hiện đẹp lên chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang và hàng dọc cho cả lớp xem. Cho trẻ thực hiện 2-3 lần. Cho trẻ chơi trò chơi “ Ném bóng vao rổ” *Cách chơi: Chia trẻ 2 đội có số lượng trẻ bằng nhau, đội nào ném bóng vào rổ nhiều thì đội đó thắng cuộc. - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vài vòng hít vào thở ra và hát bài haùt “Lớn lên cháu lái máy cày”. - Kết thúc. HOẠT ĐỘNG GÓC:. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015 Chủ đề nhánh 2: Bé thích làm Bộ Đội - Đón trẻ - trò chuyện - điểm danh - Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ - Troø chuyeän, xem tranh về chú Bộ Đội HOẠT ĐỘNG HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Phát triển thể chất. CHẠY NHANH 18m 1 .Mục tiêu: - Trẻ thực hiện được vận động chạy nhanh 18m, chơi được trò chơi. - Trẻ biết chạy phối hợp chân tay một cách nhịp nhàng. - Reøn kyõ naêng chaïy nhanh. - Phaùt trieån tính nhanh nheïn, kheùo leùo qua troø chôi: “Cắm hoa” - Giáo dục cháu có ý thức tổ chức kỷ luật, biết chờ đến lượt, không xô đẩy bạn. 2 . Chuẩn bị: - Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học - Vẽ 2 vạch song song nhau. 3. Tổ chức hoạt động: STT Cấu trúc Hoạt động của cô/ trẻ 1 Hoạt động 1: * Khởi động Bé cùng đi đều - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với bài “Cùng đi đều” vaø ñi caùc kieåu: muõi baøn chaân, goùt chaân, chaïy naâng cao đùi, chạy nhanh…. Xếp 2 hàng ngang. * Trọng động * BTPTC : + ÑT Tay : Tay đưa ngang gập khủy tay, ngón tay chạm vai + ÑT Buïng:Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân + ÑT Chaân 3 Bước 1 chân ra trước chân sau thẳng + ÑT Baät 2 : Baät tách khép chân 2 Hoạt động 2: * VÑCB : Chạy nhanh 18m Bé vui bé khỏe - Đây là gì? Hai vạch này cơ vẽ để làm gì ? (trẻ trả lời theo suy nghó) - Các con muốn mình có sức khỏe tốt và có đôi chân khỏe mạnh không? - Bây giờ cô sẽ cho các con cùng nhau chạy nhanh 18m nhé! - Cô mời vài trẻ chạy nhằm khảo sát trẻ. Cô chạy mẫu cho lớp xem 1 lần không giải thích, lần 2 giải thích: caùc con đứng sau vạch chuẩn, đứng chân trước chân sau, người hơi ngã về trứơc, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh chạy các con sẽ chạy thật nhanh về trước, phối.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> 3. Hoạt động 3: Bé cùng thư giãn. hợp nhịp nhàng chân tay. Ai chạy nhanh về đích trước seõ được khen. - Mời 2 cháu lên thực hiện. - Lần lượt 2 cháu thi nhau thực hiện theo tổ. Cô chú ý sửa sai. - Cô mời trẻ yếu lên chạy lại, mời trẻ khá lên chạy. - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ các chất và siêng năng tập thề dục để rèn luyện sức khỏe. * TCVĐ: Các con thực hiện rất giỏi bây giờ cô sẽ cho caùc con chôi troø chôi “ Cắm hoa” - Luật chơi: trong vòng 1 bản nhạc đội nào cắm nhiều hoa thì được khen. - Cách chơi: chia lớp ra làm 2 đội so thành 2 hàng dọc, khi có hiệu lệnh “ cắm hoa” thì bạn đầu hàng phải bật xa, chạy nhanh lấy hoa cắm vào chậu , sau đó về cuối hàng. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. * Hoài tónh : Cho treû ñi vun tay hít thở nheï nhaøng vòng quanh lớp và hát bài “ Quà 8/3” - Kết thúc:. TÁCH GỘP TRONG PHẠM VI 5 1/ Mục tiêu: - Trẻ 4 tuổi: Trẻ đếm được số lượng 5, biết thêm,bớt trong phạm vi 5 - Trẻ 5 tuổi: Trẻ đếm thành thạo, thêm bớt, tách gộp trong phạm vi 5 - Trẻ biết đếm đến 5 nhận biết các nhóm có số lượng 5, biết tách gộp trong phạm vi 5 - Luyện cho trẻ kỹ năng đếm, so sánh, thêm bớt, tách gộp ….nhằm phát triển tư duy cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm của nghề từ đó biết quý trọng các nghề trong xã hội. 2/ Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: - 5 cái áo, 5 cái váy,5 ống tiêm,5 bác sĩ.. chữ số 3,4,5 - Tranh dụng cụ về nghề. 3/ Tổ chức hoạt động: STT. Cấu trúc. Hoạt động của cô/ trẻ.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 1. 2. 3. Hoạt động 1:. * Trò chuyện về nghề phổ biến - Ổn định gây hứng thú: - Cô bắt nhịp cho cháu hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát có những ai? Chú công nhân làm nghề gì? Ngoài nghề xây dựng ra con hãy kể nghề phổ biến khác mà con biết? khi lớn lên ước mơ con thích làm nghề gì? - Các nghề trên điều rất cần thiết đối với đời sống của con người, vì vậy chúng ta phải biết kính trọng những người làm nghề? Hoạt động 2: * Tách gộp số lượng trong phạm vi 5 - Ai cho cô biết đây là tranh gì? Cô có rất nhiều tranh về nghề phổ biến. - Cô mời 1 bạn lên gắn cho cô 4 cái áo, khi gắn xong đếm lại, cá nhân đếm, lớp đếm. cô vừa may xong cái áo nữa, vây 4 cái áo thêm 1 cái áo nữa là mấy cái áo? cả lớp đếm 4 thêm 1 là 5 cái áo - Cô mời 1 bạn lên chọn chữ số gắn tương ướng với 5 cái áo - Mời 1 bạn lên gắn tiếp 4 cái váy, đếm, sau đó cho trẻ so sánh số lượng cái áo và váy số lượng nào ít hơn? Số lượng nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? làm thế nào cả 2 bằng nhau? - Các đồ vật khác cô cũng cho trẻ gắn , sau đó tách ra và hỏi trẻ: 5 tách ra 2 vậy còn mấy? gộp lại có mấy..? * Cô phát cho mỗi trẻ 5 que tính và làm theo yêu cầu của cô như: tách ra 3-2, gộp lại là mấy? 4- 1 có 3 gộp mấy mới được 5. Hoạt động :3 * Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ - Kết thúc. CHIA 7 ĐỐI TƯỢNG RA LÀM 2 PHẦN - Dạy trẻ biết cách chia 7 đối tượng ra làm 2 làm phần bằng các cách khác nhau. - Luyện tập cho cháu thêm bớt trong phạm vi 7. - Rèn cho cháu kỹ năng đếm, so sánh 2 nhóm đối tượng, tạo nhóm trong phạm vi 7. - Trẻ biết cách thực hiện đúng theo yêu cầu của cô. 2. Chuẩn bị: - Thời gian thực hiện “30 – 35 phút” - Địa điểm “Lớp học” - Thẻ số từ 1- 7. - 7 con thỏ, 7 củ cà rốt, 7 bông hoa, 7 quả cà…. 3. Tiến hành hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Thời Cấu trúc gian 1 Hoạt động 1: 3 phút. 2. 3. Hoạt động của cô/ trẻ. Cô cùng cháu tổ chức sinh nhật cho bác nông dân - Trẻ đưa những thứ đã chuẩn bị ra và nói: + Có hoa, có quả, lại có quà nữa. Nào mời những bạn có hoa mang lên đây nào, hãy xem có bao nhiêu bạn mang hoa nhé! Ôn tập thêm, bớt trong phạm vi 7: - Chúng mình sẽ bày hoa quả nhé, bạn nào mang hoa quả hãy bày lên đây. - Các con đếm xem có bao nhiêu giỏ hoa nào? Cô cho cháu thêm bớt trong phạm vi 7. Hoạt động 2: Chia 7 đối tượng ra làm 2 phần: 25 phút - Bây giờ cơ sẽ cho các con chơi trị chơi trị chơi “ Tập Bé vui học toán tầm vông”, cho cháu đoán xem trong hộp cô có gì, số lượng là bao nhiêu. Sau đó cô cho cháu biết trong hộp có khuy, cô và cháu đếm số lượng khuy trong hộp. - Cô sẽ chia số khuy này ra 2 tay, các con phải đếm xem mỗi tay cô có mấy cái khuy nhé! - Cô chơi 3 lần, mỗi lần một cách chia, cuối cùng cô nêu lên 3 cách chia ( 1- 7, 3- 4, 2- 5). - Cho cháu chơi cô và cháu cùng đoán và đếm. Cô kiểm tra cháu chơi. * Chia theo yêu cầu: - Các con nhìn xem trong rổ cô con có gì nữa không? - Hãy đoán xem trong rổ cô có mấy bông hoa? - Hãy xếp 1 bông hoa ở phía trên, vậy ở dưới sẽ có mấy bông hoa? - Nếu xếp 2 bông hoa ở trên thì số bông hoa ở dưới là bao nhiêu? Cô yêu cầu trẻ xếp 2 bông hoa ở trên và 4 bông hoa ở dưới. - Như vậy ở trên có 2 bông hoa rồi vậy ở dưới sẽ có mấy bông hoa? Sau mỗi lần chia, cho cháu đặt tương ứng: 1-7, 2-5, 3- 4... Hoạt động 3: Luyện tập: 7 phút Tạo nhóm có số lượng là 7: Thử tài của bé - Chơi trò chơi: “ Thi xem ai giỏi” + Cách chơi: Trong rổ có rất nhiều hoa nhưng mỗi cây con chỉ dán 7 bông hoa thôi nhé. Mỗi cây có số lượng hoa.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> khác nhau. Trong một khoảng thời gian nhất định các con phải dán sao cho mỗi cây có 7 bông hoa. * Nếu cây con có 1 bông hoa thì con sẽ dán thêm mấy bông hoa? * Nếu cây con có 3 bông hoa thì con sẽ dán thêm mấy bông hoa? * Nếu cây con có 4 bông hoa thì con sẽ dán thêm mấy bông hoa? Kết thúc: Trò chơi: Về đúng nhà - Cho cháu chơi vài lần. Nhận xét, tuyên dương.. V.

<span class='text_page_counter'>(121)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×