Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

CAC CHUYEN DE LY THUYET ON THI THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ 1 : ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, CÔNG THỨC TỔNG QUÁT DANH PHÁP I. Đặc điểm cấu tạo, công thức tổng quát ● Mức độ nhận biết 1. Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COC2H5. Chất không thuộc loại este là A. (2). B. (1). C. (4). D. (3). 2. Chất nào dưới đây không phải là este? A. HCOOC6H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOH. D. HCOOCH3. 3. Tỉ khối hơi của một este đơn chức X so với khí cacbonic là 2. Công thức phân tử của X là: A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C4H6O2. 4. Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5. 5. Trong dầu gió hoặc cao dán có chứa chất metyl salixilat có tác dụng giảm đau. Chất này thuộc loại hợp chất A. Axit. B. Este. C. Ancol. D. Anđehit. 6.. Vào mùa mưa khí hậu ẩm ướt, đặc biệt ở các vùng mưa lũ dễ phát sinh một số bệnh như ghẻ nở. Người bị bệnh khi đó được khuyên nên bôi vào các vị trí ghẻ nở một loại thuốc thông dụng là DEP. Thuốc DEP có thành phần hoá học quan trọng là điethyl phtalat:. Công thức phân tử của điethyl phtalat A. C6H4(COOC2H5)2. B. C6H4(COOCH3)2. C. C6H5(COOCH3)2. D. C6H5(COOC2H3)2. 7. Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. anđehit. B. ancol. C. xeton. D. axit. 8. Gluxit (cacbohiđrat) là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm A. cacboxyl. B. cacbonyl. C. anđehit. D. amin. 9. Saccarozơ thuộc loại A. polosaccarit. B. đisaccarit. C. đa chức. D. monosaccarit. 10. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Glixerol. 11. Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ, người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C 6H10O5) có bao nhiêu nhóm hiđroxyl ? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 12. Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C 6H10O5 có 3 nhóm OH, công thức của xenlulozơ có thể viết là A. [C6H7O3(OH)2]n. B. [C6H7O2(OH)3]n. C. [C6H8O2(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. 13. Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc hiđrocacbon thì tạo thành hợp chất mới là A. amin. B. este. C. lipit. D. amino axit..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 14. Chất nào sau đây là amin no, đơn chứa, mạch hở? A. CH3N. B. CH4N. C. CH5N. D. C2H5N. 15. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A. CH3NHCH2CH3. B. (CH3)2NCH2CH3. C. C6H5NH2. D. CH3CH2 NH2. 16. Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A. Metylamin. B. Trimetylamin. C. Phenylamin. D. Đimetylamin. 17. Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit? A. C2H5NH2. B. H2NCH2COOH. C. CH3COOC2H5. D. HCOONH4. 18. Cho các chất sau: X: H2N – CH2 – COOH Y: H3C – NH – CH2 – CH3. Z: C6H5 – CH(NH2) – COOH. G: HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH. P: H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH. T: CH3 – CH2 – COOH. Những chất thuộc loại amino axit là: A. X, Y, Z, T. B. X, Z, G, P. C. X, Z, T, P. D. X, Y, G, P. 19. Methadone là thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là 1 loại chất gây nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn. Công thức cấu tạo của nó như sau :. Công thức phân tử của methadone là : A. C17H27NO. B. C21H27NO. C. C17H22NO. D. C21H29NO. 20. Tripeptit là hợp chất A. Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. B. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. Mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. ● Mức độ thông hiểu 21. Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây ? A. CnH2nO2 (n ≥ 2). B. CnH2n-2O2 (n ≥ 2) C. CnH2n-4O2 (n ≥ 3) D. CnH2n+2O2 (n ≥ 3). 22. Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic không no, có một liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n-2O2. B. CnH2n+1O2. C. CnH2nO2. D. CnH2n+2O2. 23. Công thức tổng quát của este sinh bởi axit đơn chức no, mạch hở và ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol benzylic là: A. C H O (n 7). B. C H O (n 8). n. 2n-8. 2. n. 2n-8. 2. C. CnH2n-4 O2. D. CnH2n-6O2. 24. Công thức tổng quát của este thuần chức tạo bởi ancol no hai chức và axit không no có một nối đôi đơn chức là A. CnH2n–6O4. B. CnH2n–2O4. C. CnH2n–4O4. D. CnH2n–8O4. 25. Chất 2,4-Đimetylpyrol có công thức phân tử: C 6H9N. Chất này có thể là: A. Amin một vòng, hai nối đôi. B. Amin một vòng, no. C. Amin no, mạch hở. D. Amin có vòng benzen. 26. Amino axit X no, mạch hở, có công thức CnHmO2N. Biểu thức liên hệ giữa m và n là : A. m = 2n. B. m = 2n + 3. C. m = 2n + 1. D. m = 2n + 2..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 27. Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino là: A. CnH2n+1NO2. B. CnH2n-1NO4. C. CnH2nNO4. D. CnH2n+1NO4. 28. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, 1 chức amin. Chất thứ nhất có 2 nhóm axit, chất thứ 2 có 1 nhóm axit. Công thức của 2 chất trong X là A. CnH2n(COOH)2(NH2) và CmH2m(COOH)(NH2). B. CnH2n+2(COOH)2(NH2) và CmH2m+2(COOH)(NH2). C. CnH2n-3(COOH)2(NH2) và CmH2m-2(COOH)(NH2). D. CnH2n-1(COOH)2(NH2) và CmH2m(COOH)(NH2). 29. Cho các chất sau: (1) NH2(CH2)5CONH(CH2)5COOH; (2) NH2CH(CH3)CONHCH2COOH (3) NH2CH2CH2CONHCH2COOH; (4) NH2(CH)6NHCO(CH2)4COOH. Số hợp chất có liên kết peptit là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 30. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit A. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2-NH-CH2COOH. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH. 31. Năm 1965, trong quá trinh tổng hợp thuốc chống loét dạ dày, nhà hóa học James M. Schlatter (Mỹ) đã vô tình phát hiện hợp chất A (một chất ngọt nhân tạo với tên thường gọi là “aspartame”) có cấu tạo như hình dưới. Hợp chất A thuộc loại: A. monopeptit. B. đipeptit. C. tripeptit. D. tetrapeptit. II. Danh pháp ● Mức độ nhận biết 1. Các loại rượu không đảm bảo chất lượng thường gây cho người uống bị ngộ độc metanol, có thể dẫn đến tử vong. Metanol là tên gọi của chất nào sau đây? A. C2H5OH. B. HCHO. C. CH3COOH. D. CH3OH. 2. Chất nào sau đây là glixerol ? A. C2H4(OH)2. B. C3H5OH. C. C2H5OH. D. C3H5(OH)3. 3. Axit béo là A. axit glutamic. B. axit ađipic. C. axit oleic. D. axit axetic. 4. Chất không phải axit béo là A. axit oleic. B. axit panmitic. C. axit fomic. D. axit stearic. 5. Chất béo là trieste của axit béo với ? A. etylen glicol. B. Glixerol. C. ancol etylic. D. ancol metylic. 6. Chất X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH3. Tên gọi của X là A. metyl acrylat. B. etyl axetat. C. propyl fomat. D. metyl axetat. 7. Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH 3COOCH3. Tên gọi của X là A. metyl fomiat. B. etyl fomiat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. 8. Chất X có công thức cấu tạo thu gọn là HCOOCH 3. Tên gọi của X là : A. metyl axetat. B. etyl fomat. C. metyl fomat. D. etyl axetat. 9. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH 3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. propyl axetat. 10. Tên gọi của CH3COOC6H5 là A. benzyl axetat. B. phenyl axetat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. 11. Etyl axetat có công thức là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOH. D. CH3COOCH3. 12. Công thức cấu tạo thu gọn của metyl axetat là A. CH3COOCH3. B. HCOOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOC2H3. 13. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất: A. CH3COOC3H7.B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. C3H7COOCH3. 14.. Este nào sau đây có công thức phân tử C 4H8O2? A. Vinyl axetat. B. Propyl axetat. C. Etyl axetat. D. Phenyl axetat. 15. Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là A. metyl butirat. B. n-propyl axetat. C. etyl propionat.D. isopropyl axetat. 16. Este CH3CH2CH2COOC2H5 có tên gọi là A. etyl butirat. B. etyl butiric. C. etyl propanoat. D. etyl butanoat. 17. Tên gọi nào sai A. phenyl fomat : HCOOC6H5. B. vinyl axetat : CH2=CH-COOCH3. C. metyl propionat : C2H5COOCH3. D. etyl axetat : CH3COOCH2CH3. 18. Tên gọi nào sau đây không phải là tên của hợp chất hữu cơ este? A. Metyl etylat. B. Metyl fomat. C. Etyl axetat. D. Etyl fomat. 19. Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là: A. Triolein. B. Tristearin. C. Tripanmitin. D. Stearic. 20. Tripanmitin có công thức là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5. 21. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit? A. (C6H5COO)3C3H5. B. (CH3COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C2H5COO)3C3H5. 22. Công thức của triolein là : A.(CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. B.(CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. 23. Công thức phân tử của triolein là A. C54H104O6. B. C57H104O6. C. C57H110O6. D. C54H110O6. 24. Metyl amin là tên gọi của chất nào dưới đây? A. CH3Cl. B. CH3NH2. C. CH3OH. D. CH3CH2NH2. 25. Tên gọi nào sau đây đúng với C2H5NH2: A. Metyl amin. B. Anilin. C. Alanin. D. Etyl amin. 26. Công thức của glyxin là: A. H2NCH2COOH. B. H2NCH(CH3)COOH. C. C2H5NH2. D. CH3NH2. 27. Alanin có công thức là: A. (COOCH3)2. B. NH2CH(CH3)COOH.C. NH2CH2CH2COOH. D. C6H5NH2. 28. Amino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên của X là A. valin. B. lysin. C. glyxin. D. alanin. 29. Amino axit nào sau đây có phân tử khối bé nhất? A. Axit glutamic. B. Valin. C. Glyxin. D. Alanin. 30. Chất nào sau đây chứa 2 nguyên tử N trong phân tử ? A. Lysin. B. Metylamoni clorua. C. Tơ nitron. D. Glu-Gly-Gly. 31. Tên thường của các amino axit xuất phát từ tên của axit cacboxylic tương ứng có thêm tiếp đầu ngữ amino và số (2, 3,……) hoặc chữ cái hi lạp (α, β, γ…) chỉ vị trí nhóm NH 2 trong mạch. Tên gọi của axit ε – aminocaproic theo danh pháp IUPAC là:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. 5 - aminoheptanoic. C. 6 - aminohexanoic.. B. 6 - aminoheptanoic. D. 5 - maninopentanoic.. CHUYÊN ĐỀ 2 : TÍNH CHẤT VẬT LÝ. SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI I. Tính chất vật lý ● Mức độ nhận biết 1. Chất nào sau nặng hơn H2O? A. ancol etylic. B. triolein. C. benzen. D. glixerol. 2. Dãy nào sau đây gồm các chất tan vô hạn trong nước? A. CH3COOH, C3H7OH, C2H4(OH)2. B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. C. HCOOH, CH3COOH, C3H7COOH. D. C2H5COOH, C3H7COOH, HCHO. 3. Este nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài? A. Isoamyl axetat. B. Etyl axetat. C. Benzyl axetat. D. Etyl propionat. 4. 5. 6. 7. 8.. 9. 10.. Este nào sau đây có mùi dứa chín: A. etyl isovalerat. B. etyl butirat. C. benzyl axetat. D. isoamyl axetat. Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là: A. Metyl axetat. B. Isoamyl axetat.C. Etyl fomiat. D. Amyl propionat. Chất béo nào sau đây ở trạng thái rắn ở điều kiện thường? A. Tristearin. B. Triolein. C. Trilinolein. D. Trilinolenin. Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí? A. Anilin. B. Glyxin. C. Metylamin. D. Etanol. Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ? A. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. C. Metylamin, etylamin, đimetylamin, trimeltylamin là chất khí, dễ tan trong nước. D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng. Chất có trạng thái khác với các chất còn lại ở điều kiện thường là : A. axit glutamic. B. metyl aminoaxetat. C. Alanin. D. Valin.. Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là: A. C6H5NH2. B. H2NCH2COOH. C. CH3NH2. D. C2H5OH. 11. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các chất sau? A. CH2(NH2)COOH. B. CH3CH2OH. C. CH3CH2NH2. D. CH3COOCH3. II. So sánh nhiệt độ sôi ● Mức độ nhận biết 12. Cho các chất sau đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là ? A. CH3CHO. B. CH3CH2OH. C. CH3CH3. D. CH3COOH. 13. Trong số các chất cho dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3OCH3. D. CH3COOH. 14. Cho các chất sau đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là ? A. CH3OH B. CH3CH2OH C. CH3CH2COOH. D. CH3COOH. 15. : Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. CH3COOH. B. CH3COOCH3. C. HCOOH. D. C2H5OH. 16. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H6. 17. Cho dãy các chất: etan, ancol etylic, axit axetic, etyl axetat. Chất trong dãy có nhiệt độ sôi cao nhất là A. ancol etylic. B. etyl axetat. C. axit axetic . D. etan..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 18. Trong các chất: ancol propylic, metylfomat, axit butiric và etilen glycol, chất có nhiệt độ sôi nhỏ nhất là A. axit oxalic. B. Metyl fomat. C. axit butiric. D. etylen glicol. ● Mức độ thông hiểu 19. Nhiệt độ sôi của mỗi chất tương ứng trong dãy các chất sau đây, dãy nào hợp lý nhất ? C2H5OH HCOOH CH3COOH o o A. 118,2 C 100,5 C 78,3oC. B. 100,5oC 78,3oC 118,2oC. C. 78,3oC 100,5oC 118,2oC. D. 118,2oC 78,3oC 100,5oC. 20. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là A. C3H8, CH3COOH, C3H7OH, HCOOCH3. B. C3H8, HCOOCH3, C3H7OH, CH3COOH. C. C3H7OH, C3H8, CH3COOH, HCOOCH3. D. C3H8, C3H7OH, HCOOCH3, CH3COOH. 21. Dãy được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là: A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. C2H5OH, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH. C. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. D. HCOOH, CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH. 22. Xét các chất: etyl axetat (1), ancol etylic (2), axit axetic (3). Các chất trên được xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là A. (2) < (3) < (1). B. (1) < (2) < (3). C. (3) < (1) < (2). D. (1) < (3) < (2). o o 23. Cho các chất X, Y, Z, T có nhiệt độ sôi tương ứng là 21 C; 78,3 C; 118oC; 184oC. Nhận xét nào sau đây đúng : A. X là anilin. B. Z là axit axetic. C. T là etanol. D. Y là etanal..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHUYÊN ĐỀ 3 : TÍNH AXIT – BAZƠ. SO SÁNH TÍNH AXIT – BAZƠ ● Mức độ nhận biết 1. Dung dịch của hợp chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quì ẩm? A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. H2NCH2COOH. D. H2N-CH2-CH(NH2)COOH. 2. Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh? A. CH3NH2, NH3. B. C6H5OH, CH3NH2. C. C6H5NH2, CH3NH2. D. C6H5OH, NH3. 3. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH). B. Glyxin (H2N-CH2-COOH). C. Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH). D. Axit ađipic (HOOC-[CH2]4 -COOH). 4. Cho các dung dịch của các hợp chất sau: (1) NH2-CH2-COOH; (2) NH2-[CH2]2CH(NH2)-COOH; (3) HOOC-C3H5(NH2)-COOH; (4) NH2-CH(CH3)-COOH; (5) NH2-CH2-COONa Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là A. (3). B. (3), (4). C. (1), (5). D. (2). 5. Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh ? A. Alanin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Glyxin. 6. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. Glyxin. B. Phenylamin. C. Metylamin. D. Alanin. 7. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ? A. Glyxin. B. Phenylamoni clorua.C. Etylamin. D. Anilin. 8. Dung dịch chất nào sau không làm hồng phenolphtalein? A. lysin. B. metylamin. C. glyxin. D. axit glutamic. 9. Dung dịch trong nước của chất nào sau đây không làm đổi màu quì tím? A. Lysin. B. Metyl amin. C. Axit glutamic. D. Alanin. 10. Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Natri hiđroxit. B. Amoniac. C. Axit axetic. D. Anilin. 11. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. Axit α-aminoglutaric (axit glutamic). B. Axit α,  -điaminocaproic. C. Axit α-aminopropionic. D. Axit aminoaxetic. 12. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ? A. Dung dịch alanin. B. Dung dịch glyxin. C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin. 13. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là : A. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. B. metyl amin, amoniac, natri hiđroxit. C. anilin, metyl amin, amoniac. D. anilin, amoniac, natri hiđroxit. 14. Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím: A. Axit glutamic, valin, alanin. B. Axit glutamic, lysin, glyxin. C. Alanin, lysin, metyl amin. D. Anilin, glyxin, valin. 15. Cho các chất C6H5OH (X); C6H5NH2 (Y); CH3NH2 (Z) và C6H5CH2OH (T). Chất không làm đổi màu quì tím là : A. X, Y. B. X, Y, Z. C. X, Y, T. D. Z..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 16. Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 17. Trong các chất sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3-CH2NH2, H2N-CH2-COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. 18. Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. 19. Cho các dung dịch : C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là : A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. ● Mức độ thông hiểu 20. Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí? A. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại. B. Do nhóm NH2- đẩy electron nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o- và p-. C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn. D. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ. 21. Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng? 1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc. 2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử. 3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm. 4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac. A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). 22. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh hơn C2H5NH2 ? A. NH3. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. CH3NHCH3. 23. Trong số các chất dưới đây , chất có tính bazơ mạnh nhất là : A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH. C. p-CH3C6H5NH2. D.C6H5CH2NH2. 24. Chất nào sau đây có tính bazơ yếu nhất A. p-nitroanilin. B. p-metylanilin. C. amoniac. D. đimetyl amin. 25. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là ? A. Phenylamin, amoniac, etylamin. B. Etylamin, amoniac, phenylamin. C. Etylamin, phenylamin, amoniac. D. Phenylamin, etylamin, amoniac. 26. Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH; (2) CH3COOH; (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (2), (3), (1). B. (2), (1), (3). C. (3), (1), (2). D. (1), (2), (3). 27. Cho ba dung dịch chưa ba chất: CH 3NH2 (X), H2NC3H5(COOH)2 (Y) và H2NCH2COOH (Z) đều có nồng độ 0,1M. Thứ tự sắp xếp ba dung dịch trên theo chiều tăng dần độ pH là A. (Y) < (Z) < (X). B. (X) < (Y) < (Z). C. (Y) < (X) < (Z). D. (Z) < (X) < (Y). 28. Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol là: (1) H 2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2, (4) NH3. Dãy các dung dịch xếp theo thứ tự pH giảm dần là A. (3) > (4) > (1) > (2). B. (3) > (4) > (2) > (1). C. (2) > (1) > (3) > (4). D. (4) > (3) > (1) > (2). ● Mức độ vận dụng 29. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. Etylamin, amoniac, phenylamin.B. Phenylamin, amoniac, etylamin. C. Etylamin, phenylamin, amoniac. D. Phenylamin, etylamin, amoniac..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 30. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). 31. Cho các chất : đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-metylanilin (5), pnitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là A. (1), (2), (3), (4), (5), (6). B. (3), (2), (1), (4), (5), (6). C. (6), (4), (5), (3), (2), (1). D. (6), (5), (4), (3), (2), (1). 32. Cho các chất HCl (X); C 2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là: A. (Y), (Z), (T), (X). B. (X), (Z), (T), (Y). C. (Y), (T), (Z), (X). D. (T), (Y), (Z), (X). 33. Cho các chất sau: (1) C2H5OH; (2) H2O; (3) C6H5OH; (4) CH3COOH; (5) HCOOH, thứ tự giảm dần tính axit là: A. (1) < (2) < (3) < (5) < (4). B. (1) < (2) < (3) < (4) < (5). C. (5) > (4) > (3) > (2) > (1). D. (4) > (5) > (3) > (1) > (2). 34. Sắp xếp theo chiều độ tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong nhóm chức trong phân tử các chất : C2H5OH (1) , CH3COOH (2), CH2=CHCOOH (3), C6H5OH (4), CH3C6H4OH (5), C6H5CH2OH (6) là : A. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3). B. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3). C. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6). D. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6). 35. Cho các chất sau: H2O (1), C6H5OH (2), C2H5OH (3), HCOOH (4), CH3COOH (5), HClO4 (6), H2CO3 (7). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH là A. (1), (3), (2), (5), (4), (7), (6). B. (3), (1), (2), (5), (4), (7), (6). C. (3), (1), (2), (7), (4), (5), (6). D. (3), (1), (2), (7), (5), (4), (6)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CHUYÊN ĐỀ 13 : PHÂN DẠNG CÂU HỎI VỀ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC A. CÁC DẠNG CÂU HỎI VỀ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC 2. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:. Phương trình hoá học điều chế khí Z là o. t A. 4HCl (đặc) + MnO2   Cl2↑ + MnCl2 + 2H2O..  H2↑ + ZnCl2. B. 2HCl (dung dịch) + Zn    SO2↑ + Na2SO4 + H2O. C. H2SO4 (đặc) + Na2SO3 (rắn)   o. t D. Ca(OH)2 (dung dịch) + 2NH4Cl (rắn)   2NH3↑ + CaCl2 + 2H2O.. (Kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2016) Hướng dẫn giải Từ hình vẽ thí nghiệm ta thấy khí Z không tan trong nước và được điều chế từ dung dịch X và chất rắn Y. Suy ra phương trình điều chế khí Z là :.  H2↑ + ZnCl2 2HCl (dung dịch) + Zn   Ví dụ 2: Khí X được điều chế bằng cách cho axit phản ứng với kim loại hoặc muối và được thu vào ống nghiệm theo cách sau :. Khí X được điều chế bằng phản ứng nào sau đây? A. Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2. B. CaCO3 + 2HCl   CaCl2 + CO2 + H2O. C. 2KMnO4 + 16HCl   2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. D. Cu + 4HNO3   Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. (Đề thi thử THPT lần 3 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Hướng dẫn giải Từ cách thu khí ta suy ra X là khí nhẹ hơn không khí. Vậy đáp án đúng là A. Ví dụ 3: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO 3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 3. D. 3 và 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Cờ Đỏ – Nghệ An, năm 2015) Hướng dẫn giải Hình vẽ mô tả điều chế khi O2 đúng cách là 1 và 3. Vì O2 nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu O2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa O 2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn (KClO3 trong PTN thường bị ẩm). Ví dụ 4: Cho hình thí nghiệm sau: chất B và chất X tương ứng lần lượt là. A. KClO3 và O2. C. Zn và H2.. B. MnO2 và Cl2. D. C2H5OH và C2H4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Trần Phú – Hải Phòng, năm 2015). Hướng dẫn giải Từ hình vẽ ta thấy X là khí nặng hơn không khí và X được điều chế từ chất rắn B và dung dịch A. Suy ra B là MnO 2 và Z là Cl2. Phương trình phản ứng : MnO2  4HCl   MnCl2  Cl2  2H 2 O. Ví dụ 5: Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NO2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4. A. 2.. B. 4.. C. 1.. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đông Hiếu – Nghệ An, năm 2015). Hướng dẫn giải Từ hình vẽ ta thấy khí C nặng hơn không khí. Mặt khác, khí C được điều chế từ dung dịch B và chất rắn A nên khí C có thể là Cl2, NO2, SO2, CO2. Phương trình phản ứng :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KMnO4  16 HCl    2KCl  2MnCl2  5Cl2  8H 2 O    B A. Cu   Cu(NO3 )2  2NO2  2H 2 O   4 HNO    3ñaëc A. B. Na2 SO3  H 2 SO4   Na2 SO4  SO2  H 2 O       A. B. Na2 CO3  H2 SO4   Na2 SO4  CO2  H2 O       A. B. Ví dụ tương tự : Ví dụ 6: Bộ dụng cụ như hình vẽ bên có thể dùng để điều chế và thu khí.. Cho biết bộ dụng cụ này có thể dùng cho trường hợp điều chế và thu khí nào trong số các trường hợp dưới đây? A. Điều chế và thu khí H2S từ FeS và dung dịch HCl. B. Điều chế và thu khí SO2 từ Na2SO3 và dung dịch HCl. C. Điều chế và thu khí HCl từ NaCl và H2SO4 đậm đặc. D. Điều chế và thu khí O2 từ H2O2 và MnO2. Ví dụ 7: Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau:. Phương trình hóa học nào sau đây không phù hợp với hình vẽ trên ?.  Ca(OH)2 + C2H2. A. CaC2 + H2O    CaCl2 + CO2 + H2O. B. CaCO3 + HCl    NaCl + N2 + H2O. C. NH4Cl + NaNO2    4Al(OH)3 + 3CH4. D. Al4C3 + 12H2O   (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đô Lương 1 – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 8: Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng vụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong các chất khí sau: Cl2, O2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4 ?. A. Cl2, NH3, CO2, O2.. B. Cl2, SO2, H2, O2..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C. Cl2, SO2, NH3, C2H4.. D. Cl2, SO2, CO2, O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Liễn Sơn – Vĩnh Phúc, năm 2015) Ví dụ 9: Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ:. Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây? A. NO, CO2, C2H6, Cl2. B. N2O, CO, H2, H2S. C. NO2, Cl2, CO2, SO2. D. N2, CO2, SO2, NH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hạ Long, năm 2016) Ví dụ 10: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X. Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây ? to. A. NH4Cl + NaOH   NaCl + NH3 + H2O. o. t B. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)   NaHSO4 + HCl. H SO ñaëc, t o. 2 4 C. C2H5OH      C2H4 + H2O.. CaO, t o. D. CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn)    Na2CO3 + CH4. Ví dụ 11: Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ. Phát biểu nào sai ? A. Khí Y là O2. B. X là hỗn hợp KClO3 và MnO2. C. X là KMnO4.D. X là CaSO3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hồ Chí Minh, năm 2015) Ví dụ 12: Sơ đồ mô tả cách điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các chất X, Y, Z lần lượt là A. HCl, CaSO3, NH3. C. H2SO4, Na2SO3, NaOH.. B. H2SO4, Na2CO3, KOH. D. Na2SO3, NaOH, HCl. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa, năm 2015). II. Tính chất vật lý, hóa học của các chất 1. Tính chất vật lý Ví dụ 1: Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của ba chất sau:. Chất A, B, C lần lượt là các chất sau A. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH C. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.. B. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.. Hướng dẫn giải + Các chất A, B, C lần lượt là CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. ● Giải thích: CH3CHO có nhiệt độ sôi thấp nhất vì giữa các phân tử không có liên kết hiđro. Hai chất còn lại giữa các phân tử đều có liên kết hiđro, nhưng liên kết hiđro giữa các phân tử axit bền hơn nên nhiệt độ sôi của nó cao hơn ancol.. Ví dụ tương tự : Ví dụ 2: Tiến hành thí nghiệm tìm hiểu nhiệt độ sôi của 4 chất hữu cơ gồm C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH và C2H5NH2 được biểu diễn bằng giản đồ sau: Chọn câu trả lời đúng A. Chất X là C2H5OH. B. Chất Y là C2H5NH2. C. Chất Z là CH3COOH. D. Chất T là CH3CHO. Ví dụ 3: Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của ba chất sau:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Các chất A, B ,C lần lượt là A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. C. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.. B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.. ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 2B. 3D. 2. Tính chất hóa học Ví dụ 1: Cho sơ đồ điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm như sau :. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Không được sử dụng H2SO4 đặc vì nếu dùng H2SO4 đặc thì sản phẩm thành Cl2. B. Do HCl là axit yếu nên phản ứng mới xảy ra. C. Để thu được HCl người ta đun nóng dung dịch hỗn hợp NaCl và H2SO4 loãng. D. Sơ đồ trên không thể dùng điều chế HBr, HI và H2S. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Hướng dẫn giải   2 Phát biểu đúng là : Sơ đồ trên không thể dùng điều chế HBr, HI và H2S. Vì Br , I , S trong các chất HBr, HI, H2S có tính khử mạnh nên bị H2SO4 đặc oxi hóa. Phương trình phản ứng : o. 2NaBr  2H 2 SO4 ñaëc  t Br2  SO2  Na2 SO4  2H2 O o. 8NaBr  5H 2 SO4 ñaëc  t 4Br2  H2 S  4Na2 SO4  4H2 O o. Na2 S  4H 2 SO 4 ñaëc  t 4SO 2  Na2 SO 4  4H 2 O. Ví dụ 2: Trong thí nghiệm ở hình bên người ta dẫn khí clo mới điều chế từ MnO 2 rắn và dung dịch axit HCl đặc. Trong ống hình trụ có đặt một miếng giấy màu. Hiện tượng gì xảy ra với giấy màu khi lần lượt: a) Đóng khóa K ; b) Mở khóa K.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A. a) Mất màu; b) Không mất màu. B. a) Không mất màu; b) Mất màu. C. a) Mất màu; b) Mất màu. D. a) Không mất màu; b) Không mất màu. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2015) Hướng dẫn giải ● PS : + Cl2 được điều chế từ MnO2 và HCl đặc thường lẫn hơi nước. + Cl2 ẩm là chất có khả năng tẩy màu. Khi đóng khóa K, khí Cl2 có lẫn hơi nước sẽ đi qua dung dịch H2SO4 đặc, tại đây H2O bị hấp thụ hết. Cl2 khô sau đó đi theo ống dẫn khí sang ống hình trụ nên không làm mất màu miếng giấy. Khi mở khóa K, khí Cl2 có hai con đường để đi đến ống hình trụ chứa giấy màu.. (2). (1). Theo con đường (2) khí Cl2 đến ống hình trụ là khí Cl2 ẩm nên làm mất màu mảnh giấy màu. Ví dụ 3: Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ. Biết các khí có cùng số mol. Nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B. Xác định thành phần của chất khí sau phản ứng A. CO2, O2. B. CO2. C. O2, CO2, I2. D. O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2015) Hướng dẫn giải Khi nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B sẽ xảy ra các phản ứng : 2KI  O3  H2 O   2KOH     I 2  O 2   x mol. 2x mol. 2KOH   K 2 CO3  H 2 O     CO  2 2x mol. x mol. Vậy thành phần khí còn lại là O2. Ví dụ 4: Cho phản ứng của oxi với Na. Phát biểu nào sau đây không đúng ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> A. Na cháy trong oxi khi nung nóng. B. Lớp nước để bảo vệ đáy bình thủy tinh. C. Đưa ngay mẫu Na rắn vào bình phản ứng. D. Hơ cho Na cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình. Hướng dẫn giải Phát biểu không đúng là “Đưa ngay mẫu Na rắn vào bình phản ứng.” Để thực hiện thí nghiệm trên thì Na phải được đốt cháy ngoài không khí trước khi đưa vào bình chứa O 2. Đây là thí nghiệm chứng minh O2 có tính oxi hóa mạnh. Ví dụ tương tự : Ví dụ 5: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên: Sau một thời gian thì ở ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO 3)2 quan sát thấy. A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. có sủi bột khí màu vàng lục, mùi hắc. C. có xuất hiện kết tủa màu đen. D. có xuất hiện kết tủa màu trắng. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Ví dụ 6: Cho phản ứng của Fe với oxi như hình vẽ sau. Vai trò của lớp nước ở đáy bình là. A. Giúp cho phản ứng của Fe với oxi xảy ra dễ dàng hơn. B. Hòa tan oxi để phản ứng với Fe trong nước. C. Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt nhanh. D. Cả 3 vai trò trên. Ví dụ 7: Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe. Điền tên đúng cho các kí hiệu 1, 2, 3 đã cho. A. 1: dây sắt; 2: khí oxi; 3: lớp nước..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> B. 1: mẫu than; 2: khí oxi; 3: lớp nước. C. 1: khí oxi; 2: dây sắt; 3: lớp nước. D. 1: lớp nước; 2: khí oxi; 3: dây sắt. Ví dụ 8: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh. A. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ. B. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ. C. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng. D. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 9: Ở ống nghiệm nào không có phản ứng xảy ra:. A. 1, 3. B. 1. C. 2. D. 2, 4. Ví dụ 10: Hai bình như nhau, bình X chứa 0,5 lít axit clohiđric 2M, bình Y chứa 0,5 lít axit axetic 2M, được bịt kín bởi 2 bóng cao su như nhau. Hai mẩu Mg khối lượng như nhau được thả xuống cùng một lúc. Kết quả sau 1 phút và sau 10 phút (phản ứng đã kết thúc) được thể hiện như ở hình dưới đây:. Cho các phát biểu sau: (1) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở bình X nhiều hơn ở bình Y. (2) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở bình Y nhiều hơn ở bình X. (3) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở 2 bình X và Y bằng nhau. (4) Sau 10 phút, khí H2 thoát ra ở 2 bình X và Y bằng nhau. (5) Sau 10 phút, khí H2 thoát ra ở 2 bình X nhiều hơn ở bình Y. (6) Sau 1 phút hay sau 10 phút, khí H2 thoát ra luôn bằng nhau. Các phát biểu đúng đúng là A. (1), (4), (5). B. (2), (4), (5), (6). C. (1), (4). D. (3), (4), (6). Ví dụ 11: Để bảo vệ con người khỏi sự ô nhiễm không khí, một công ty của Anh đã cho ra đời sản phẩm khẩu trang khá đặc biệt, không những có thể lọc sạch bụi mà còn có thể loại bỏ đến 99% các virus, vi khuẩn và khí ô nhiễm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Theo em trong loại khẩu trang này có chứa chất nào trong số các chất sau ? A. than hoạt tính. B. ozon. C. hiđropeoxit. D. nước clo. Ví dụ 12: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm tạo “khói trắng” từ hai dung dịch X và Y:. Biết mỗi dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. X, Y không phải cặp chất nào dưới đây ? A. NH3 và HCl. B. CH3NH2 và HCl. C. (CH3)3N và HCl. D. Benzen và Cl2. Ví dụ 13: Thí nghiệm nào sau đây chứng minh nguyên tử H trong ank-1-in linh động hơn ankan ? A. B.. C.. D.. Ví dụ 14: Trong chế biến thực phẩm, không nên dùng hoá chất nào dưới đây ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> A. Hàn the.. B. Đường mạch nha.. 5C. 7A. 6C. 8A. 9B. C. Kẹo đắng. D. Bột nở. ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 10C 11A 12D 13C 14A. III. Vai trò của các dụng cụ thí nghiệm Ví dụ 1: Cho hình vẽ mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết trước. B. Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy phễu chiết. C. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên trên phễu chiết. D. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước.. Hướng dẫn giải Phương pháp chiết để tách các chất lỏng không tan vào nhau, trong phễu chiết thì chất lỏng nào nhẹ hơn ở trên, chất lỏng nào nặng ở dưới và được chiết ra trước. Ví dụ tương tự : Ví dụ 2: Cho hình vẽ của bộ dụng cụ chưng cất thường. Cho biết ý nghĩa các chữ số trong hình vẽ bên. A. 1- Nhiệt kế, 2 - đèn cồn, 3 - bình cầu có nhánh, 4 - sinh hàn, 5 - bình hứng (eclen). B. 1 - đèn cồn, 2 - bình cầu có nhánh, 3 nhiệt kế, 4 - sinh hàn, 5 - bình hứng (eclen). C. 1 - Đèn cồn, 2 - nhiệt kế, 3 - sinh hàn, 4 bình hứng (eclen), 5 - Bình cầu có nhánh. D. 1 - Nhiệt kế, 2 - bình cầu có nhánh, 3 đèn cồn, 4 – sinh hàn, 5 - bình hứng (eclen).. Ví dụ 3: Chất lỏng trong eclen là chất lỏng A. Nặng hơn chất lỏng ở phễu chiết. B. Nhẹ hơn chất lỏng ở phễu chiết. C. Hỗn hợp cả hai chất. D. Dung môi..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ví dụ 4: Cho bộ dụng cụ chưng cất thường như hình vẽ: Phương pháp chưng cất dùng để: A. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều. B. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi gần nhau. C. Tách các chất lỏng có độ tan trong nước khác nhau. D. Tách các chất lỏng không trộn lẫn vào nhau. B. CÂU HỎI VẬN DỤNG I. Điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm Câu 1: Cho hình vẽ thu khí như sau:. Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3 ,O2, Cl2, CO2, HCl, SO2, H2S có thể thu được theo cách trên? A. H2, N2, NH3, CO2, H2S, SO2. B. O2, Cl2, H2S, CO2, HCl, NH3. C. O2, Cl2, H2S, SO2, CO2, HCl. D. H2, NH3, N2, HCl, CO2, O2. Câu 2: Hình vẽ nào mô tả đúng cách thu khí O2 bằng phương pháp đẩy không khí?. A. (II). B. (IV). C. (I). D. (III). Câu 3: Khi lắp hệ thống điều chế oxi, ta phải đặt ống nghiệm chứa hóa chất như hình nào dưới đây?. A. (III). B. (II). C. (II) và (III). D. (I). Câu 4: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau: Hình vẽ trên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?. A. O2, N2, H2, CO2. B. NH3, O2, N2, HCl, CO2. C. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2. D. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S. Câu 5: Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Kết luận nào sau đây đúng ? A. Hình 3 : Thu khí N2, H2 và He. B. Hình 2 : Thu khí CO2, SO2 và NH3. C. Hình 3 : Thu khí N2, H2 và NH3. D. Hình 1 : Thu khí H2, He và HCl. Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi. A. nặng hơn không khí. B. nhẹ hơn không khí. C. rất ít tan trong nước. D. nhẹ hơn nước. Câu 7: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí Z trong phòng thí nghiệm :. Z là khí nào ? A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. Cl2. Câu 8: Hình vẽ dưới đây mô tả cách điều chế khí trong phòng thí nghiệm :. Cho biết sơ đồ trên có thể dùng điều chế được những khí nào trong số các khí sau: Cl 2; HCl; CH4; C2H2; CO2; NH3; SO2? A. SO2; CO2; NH3. B. Cl2; HCl; CH4. C. HCl; CH4; C2H2. D. CH4; C2H2; CO2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Nam Định, năm 2016) Câu 9: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> X là khí nào trong các khí sau: A. N2. B. HCl.. C. CO2. D. NH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016) Câu 10: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì ?. A. O2. B. CH4. C. C2H2. Câu 11: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì ?. D. H2.. A. C3H8. B. CH4. C. C2H2. D. H2. Câu 12: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:. Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây? o. A.. NaCl (raén )  H 2 SO 4 (ñaëc)  t NaHSO 4  HCl o. B.. t CH3 COONa (raén )  NaOH (raén )  CaO,   Na2 CO3  CH 4 o. t C. NH 4 Cl  NaOH   NaCl  NH 3  H 2O o. H 2 SO4 , t D. C 2 H 5 OH     C 2 H 4  H 2 O.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 13: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :. Biết Y là chất rắn có màu đen. Khí X là : A. Cl2. B. CO2. C. SO2. D. H2. Câu 14: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:. Trong số các dung dịch sau: Na2CO3, Ca(HCO3)2, NH4Cl, NH4NO2, có mấy dung dịch thỏa mãn tính chất của dung dịch X ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15: Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau:. A. NaHCO3, CO2. B. NH4NO2; N2. C. Cu(NO3)2; (NO2, O2). D. KMnO4; O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 16: Chất khí Z được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng các thiết bị và hóa chất như hình vẽ :. Cho các cặp hóa chất X và Y tương ứng sau : (1) Nước và CaC2 (2) Dung dịch H2SO4 loãng và Na2SO3 (3) Dung dịch H2SO4 loãng và Fe (4) Dung dịch HCl và KClO3 (5) Dung dịch H2SO4 đặc và NaNO3 Cặp chất X và Y nào thỏa mãn? A. (3), (4). B. (1), (3). C. (1), (3), (5). II. Tính chất vật lý, hóa học của các chất. D. (1), (2), (3)..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 1: Tiến hành thí nghiệm như sau : Lấy một bình thu đầy khí HCl và đậy bình bằng nút cao su. Xuyên qua nút có một ống thủy tinh thẳng, vuốt nhọn ở đầu. Nhúng ống thủy tinh vào chậu chứa nước có pha một vài giọt dung dịch quỳ tím.. Hiện tượng xảy trong thí nghiệm là : A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh. B. Nước trong chậu không phun vào bình. C. Nước phun vào bình và vẫn có màu tím. D. Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ. Câu 2: Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH 3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là: A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng. B. nước phun vào bình và chuyển thành màu tím. C. Nước phun vào bình và không có màu. D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh. Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng được úp ngược trong các chậu nước X, Y, Z, T. Kết quả các thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau:. Hãy cho biết khí nào tan nhiều trong nước nhất ? A. T. B. X. C. Y. D. Z. Câu 4: Cách pha loãng axit H2SO4 đặc nào sau đây là đúng ?. A.. B..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> C.. D. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phúc Thành – Hải Dương, năm 2016) Câu 5: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng được úp ngược trong các chậu nước X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau:. Các khí X, Y, Z, T lần lượt là : A. NH3, HCl, O2, SO2. B. O2, SO2, NH3, HCl. C. SO2, O2, NH3, HCl. D. O2, HCl, NH3, SO2. Câu 6: Cho các thí nghiệm trong các hình vẽ sau:. Hiện tượng quan sát được ở hai thí nghiệm là: A. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện khí mùi trứng thối nhanh hơn ở thí nghiệm 1. B. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa vàng nhạt nhanh hơn ở thí nghiệm 1. C. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa màu đỏ nhanh hơn ở thí nghiệm 1. D. Ở thí nghiệm 1 xuất hiện bọt khí nhanh hơn ở thí nghiệm 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nghen – Hà Tĩnh, năm 2016) Câu 7: Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:. Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm theo sơ đồ trên ? A. Bản chất của quá trình điều chế là một phản ứng trao đổi ion. B. HNO3 sinh ra trong bình cầu ở dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. C. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, trong đó chiều thuận là chiều toả nhiệt. D. Do HNO3 có phân tử khối lớn hơn không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống. Câu 8: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hiện tượng xảy ra trong bình eclen (bình tam giác) chứa Br 2: A. Dung dịch Br2 bị mất màu. B. Dung dịch Br2 không bị mất màu. C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2. D. Có kết tủa xuất hiện. Câu 9: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ :. Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ khí CO 2 vào cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào? A. Tăng dần rồi giảm dần đến tắt. B. Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần. C. Tăng dần. D. Giảm dần đến tắt. Câu 10: Cho dung dịch AgNO3 vào 4 ống nghiệm chứa NaF, NaCl, NaBr, NaI.. Hiện tượng xảy ra trong các ống 1, 2, 3, 4 là : A. Có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm, không có hiện tượng. B. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa trắng, không có hiện tượng. C. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng đậm, có kết tủa vàng. D. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm. Hiện tượng xảy ra trong các ống 1, 2, 3, 4 là : Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm. Câu 11: Cho thí nghiệm được mô tả bởi hình vẽ sau:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Biết sau khi phản ứng hoàn toàn thì dung dịch Br 2 bị mất màu. A, B tương ứng có thể có các trường hợp sau: (1) CaC2, H2O; (2) Al4C3, H2O; (3) FeS, dung dịch HCl; (4) CaCO3, dung dịch HCl; (5) Na2SO3, dung dịch H2SO4. Số trường hợp thỏa mãn là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm 2016) Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế như sau :. Trong điều kiện thích hợp, khí X phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau đây : Cl 2 (khí), H2S (khí), S, CO, FeS2, C2H5OH, H2, SO2, Fe, Ag, NO, P ? A. 9. B. 5. C. 7. D. 10. Câu 13: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :. Trong điều kiện thích hợp, khí X có thể phản ứng được với mấy chất trong số các chất sau : dd KMnO4, nước Br2, dd FeCl3, khí H2S, Mg, dd NaOH dư, dd Na2SO3, dd BaCl2 ? A. 6. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 14: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trong điều kiện thích hợp, dung dịch X có thể phản ứng được với mấy chất trong số các chất sau : KMnO4, K2CO3, Fe3O4, NaHCO3, Ag, CuO, Al, Al(OH)3, dung dịch AgNO3, dung dịch Fe(NO3)2 ? A. 8. B. 7. C. 9. D. 10. Câu 15: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế dung dịch X :. Dung dịch X đặc nguội có thể tham gia phản ứng oxi hóa - khử được với mấy chất trong số các chất sau : CaCO 3, Fe(OH)2, Fe2O3, Cu, FeS2, Fe, Cr, Fe(NO3)2, Al, Ag, Fe3O4 ? A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 16: Có 4 ống nghiệm mất nhãn, mỗi ống đựng một trong các khí H 2, HCl, NH3, CH4, CO2, O2, với thể tích như nhau. Đánh số các ống nghiệm rồi úp ngược trên các chậu đựng nước, để yên một thời gian rồi dùng máy đo pH của các dung dịch thu được kết quả như hình vẽ :. Chọn khẳng định nào sau đâu là đúng ? A. Khi thêm vài giọt phenolphtalein vào chậu (3) thì dung dịch chuyển sang màu xanh. B. Khi thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào chậu (3) thì mực nước trong ống nghiệm (3) sẽ dâng lên. C. Khi cho khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tiếp xúc với khí trong ống nghiệm ở chậu (4) sẽ xuất hiện khói trắng. D. Khi thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu (2) thì mực nước trong ống nghiệm (2) sẽ hạ xuống. Câu 17: Lần lượt tiến hành thí nghiệm với phenol theo thứ tự các hình (A), (B), (C) như hình bên.. Kết thúc thí nghiệm (C), hiện tượng quan sát được là.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> A. có hiện tượng tách lớp dung dịch. C. có khí không màu thoát ra.. B. xuất hiện kết tủa trắng. D. dung dịch đổi màu thành vàng nâu. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 18: Điện phân dung dịch chứa HCl, NaCl, FeCl 3 (điện cực trơ, có màng ngăn). Đồ thị nào sau đây biểu diễn. đúng sự biến thiên pH của dung dịch theo thời gian (bỏ qua sự thuỷ phân của muối)? A.. C.. B.. D.. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016) Câu 19: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm :. Hiện tượng xảy ra là : A. Miếng bông từ màu trắng chuyển sang màu đen, đồng thời có khí bay ra. B. Miếng bông bị tan hết, đồng thời tạo thành một lớp chất lỏng nổi trên bề mặt dung dịch H 2SO4. C. Miếng bông không bị tan. D. Miếng bông bị tan trong dung dịch H2SO4, tạo thành dung dịch đồng nhất. Câu 20: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 :. Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ? A. Xác định sự có mặt của O. B. Xác định sự có mặt của C và H..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> C. Xác định sự có mặt của H. D. Xác định sự có mặt của C. Câu 21: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :. Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X : Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br 2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là : A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng. B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng. C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng. D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng. Câu 22: Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ) : Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 - 70 oC. Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.. Hiện tượng xảy ra là : A. Dung dịch trong ống nghiệm là một thể đồng nhất. B. Ống nghiệm chứa hai lớp chất lỏng và kết tủa màu trắng. C. Ống nghiệm chứa một dung dịch không màu và kết tủa màu trắng. D. Dung dịch trong ống nghiệm có hai lớp chất lỏng. III. Vai trò của các dụng cụ thí nghiệm Câu 1: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:. Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl 2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng A. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. B. dung dịch NaCl và dung dịch H-2SO4 đặc. C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> D. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc. Câu 2: Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm như sau:. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO. B. Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl. C. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3. D. Khí Cl2 thu được trong bình eclen là khí Cl2 khô. Câu 3: Khi dùng phễu chiết có thể tách riêng hai chất lỏng X và Y. Xác định các chất X, Y tương ứng trong hình vẽ?. A. Dung dịch NaOH và phenol. C. Benzen và H2O.. B. H2O và axit axetic. D. Nước muối và nước đường.. Chào các bạn, Duy đang có bộ tài liệu giảng dạy môn hóa bảng word ôn tập lý thuyết để học sinh ôn thi THPT quốc gia. Gồm 22 chuyên đề lý thuyết. Được phân dạng hệ thống, rõ ràng, khoa học có đáp án. Các bạn có thể tùy chỉnh theo năng lực học sinh. Bạn nào có nhu cầu ib mình chuyển giao giá rẻ nhé. và được tặng 1 số chuyên đề khác nữa Đây là 4 chuyên đề mình để các bạn tham khảo. Rất thích hợp với thầy cô giáo và các bạn sinh viên không có thời gan để soạn chuyên đề. Nếu có nhu cầu xin liên hệ số điện thoại 0985.756.729..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

×