Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai 3 Nhan biet cac vat xung quanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.04 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ 5 ngày 14 tháng 9 năm 2017</i>

<i><b>Tự nhiên và xã hội</b></i>



Tiết 3:

<b>NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay( da), là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật
xung quanh


<b>GDKNS</b>: + Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, tai,
lưỡi, tay( da).


+ Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan
+ Phát triển kĩ năng hợp tác thơng qua thảo luận nhóm.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Tranh SGK phóng to


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOAT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- GV gọi HS nêu lại tên bài cũ


+ Sức lớn của chúng ta thể hiện ở điểm nào
GV nhận xét



<b>3.Bài mới:</b>


+ Giới thiệu bài: Nhận biết các vật xung
quanh


+ Khởi động: Cho HS chơi trò chơi


- GV dùng khăn mặt sạch bịt mắt 1 bạn yêu
cầu HS sờ vào đồ vật và nêu tên các đồ
vật


GV nhận xét, tuyên dương


- Trò chơi kết thúc GV nêu vấn đề


Qua trò chơi chúng ta biết được ngoài việc sử
dụng mắt để nhận biết các vật xung quanh
cịn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể.


<b>+ Hoạt động 1: Quan sát tranh SGK</b>
<b>* Mục tiêu:</b> HS mô tả được một số vật xung
quanh


GV yêu cầu HS nhận xét về sự nóng lạnh,
trơn nhẵn hay sần sùi… của các trong tranh
GV gọi HS lên bảng chỉ vào từng hình và nói
lên sự khác nhau


<b>+ Hoạt động 2</b><i><b>:</b></i><b> Hoạt động cá nhân</b>



<b>* Mục tiêu:</b> HS biết được vai trò của các giác
quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh
- GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi thảo luận


HS hát đầu giờ
Chúng ta đang lớn


Chiều cao, cân nặng, và sự hiểu biết
HS nhắc lại tên bài


Lớp theo dõi nhận xét


* <b>HS thảo luận nhóm</b> (QS tranh SGK)
HS nhận xét: kem, mèo, hoa, bóng bay,
ấm nước đang nấu, ti vi, sầu riêng.
2 HS thực hành, lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhóm


GV gọi 1 vài em lên trình bày
GV hỏi lại


+ Nhờ đâu em biết được hình dáng sự vật
+ Nhờ đâu em biết được màu sắc của vật
+ Nhờ đâu em biết được mùi của mọi vật
+ Nhờ đâu em biết được vị của thức ăn
+ Nhờ đâu em biết được vật cứng, vật mềm,
nhẵn hay sần sùi…



+ Nhờ đâu bạn nghe được tiếng chim hót
GV gọi đại diện vài nhóm lên trình bày trước
lớp


GV hỏi: Điều gì sẽ sảy ra nếu mắt của ta bị
hỏng?


Nếu tai của chúng ta bị hỏng thì ảnh hưởng
như thế nào?


<b>KẾT LUẬN:</b>


Nhờ mắt, mũi, tai, da mà chúng ta nhận biết
được mọi vật xung quanh, nếu 1 tronnhững
giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không biết
được đầy đủ về các vật xung quanh .Vì vậy
chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an tồn
cho các giác quan của cơ thể


<b>4.Củng cố: </b>


GV hỏi lại bài


Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ giữ gìn vệ
sinh thân thể


<b>5.Dặn dò: </b>


Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau



Lớp nhận xét, bổ xung
- Mắt và tay


- Nhờ mắt
- Nhờ mũi
- Lưỡi
- Mắt và da
- Nhờ tai


- Khơng nhìn thấy mọi vật xung quanh
- Không nghe thấy mọi âm thanh


HS lắng nghe


- Nhận biết các vật xung quanh


</div>

<!--links-->

×