Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 46 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn: Sinh học Giáo viên: Lâm Văn Triều Trường Trung học cơ sở Tân Thạnh.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Trả lời: - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST. - Đột biến cấu trúc NST có các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 23.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ. Nghiên cứu thông tin đầu tiên sách giáo khoa và cho biết thế nào là đột biến số lượng NST?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ. Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST Có 2 dạng: - Thể dị bội - Thể đa bội.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ. I. Thể dị bội.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cặp NST tương đồng là gì? Cặp NST tương đồng là cặp NST gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thế nào là bộ NST lưỡng bôi? Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng được gọi là bộ NST lưỡng bội, kí hiệu là 2n.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thế nào là bộ NST đơn bội bôi? Bộ NST trong giao tử chỉ chứa 1 NST của cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội, kí hiệu là n.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chúng ta đã biết rằng bình thường trong tế bào, NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng tức là mỗi cặp gồm 2 NST giống nhau, Vậy nếu có một sự thay đổi nào đó về số lượng NST trong một hoặc một số cặp NST tương đồng thì sao? Xin mời các em quan sát một số hình ảnh sau đây:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bộ NST của nam giới bình thường. Quan sát hình và cho biết điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Đao và bộ NST của người bình thường? (2n+1) Thể 3 nhiễm. Thế nào là thể 3 nhiễm? Bộ NST bệnh nhân Đao.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đáp án Thể ba nhiễm là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST tương đồng tăng thêm 1 NST thứ ba (có 2n+1 NST).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Tớcnơ và bộ NST của người bình thường?. Bộ NST của nữ giới bình thường. (2n-1) Thể 1 nhiễm Thế nào là thể 1 nhiễm? Bộ NST bệnh nhân Tớcnơ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đáp án Thể ba nhiễm là cơ Thể một nhiễm là cơ thể mà trong tế bào thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST hoặc một số cặp NST tương đồng bị mất đi tương đồng tăng 1 NST (có 2n-1 NST) thêm 1 NST thứ 3 (có 2n+1 NST) Từ các thông tin trên hãy cho biết thể dị bội là gì?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ. I. Thể dị bội - Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thể dị bội có những dạng nào?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ. I. Thể dị bội - Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. - Có các dạng sau đây: + (2n+1): thể ba nhiễm + (2n-1): thể một nhiễm.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Còn dạng nào nữa không? Mời các em quan sát hình ảnh sau đây.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bộ NST ruồi giấm 2n = 8. (2n + 2) Thể 4. (2n - 2) Thể 0.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ. I. Thể dị bội - Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. - Có các dạng sau đây: + (2n+1): thể ba nhiễm + (2n-1): thể một nhiễm + (2n+2): thể bốn +(2n-2): thể không.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Các thể dị bội ở cà độc dược: I. II. VI. Quan sát hình cho biết: IV. V. VIII. IX. III. VII. Quả của 12 kiểu cây dị bội (2n + 1) khác với quả của cây bình thường (2n) như thế nào về: - Hình dạng: tròn hơn hay dài hơn. X. XI. XII. XIII. - Kích thước:To hơn hay nhỏ hơn. Hình: Quả của cây cà độc dược I. Quả của cây lưỡng bội bình thường có 2n = 24 NST II-XIII. Quả của 12 kiểu cây dị bội khác nhau có (2n + 1) = 25 NST.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ. I. Thể dị bội II. Sự phát sinh thể dị bội.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2n. n. 2n. n n+1. n–1. Học sinh quan sát Hình 23.2 thảo luận (3 phút) trả lời câu hỏi:. Hình 23.2. Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n+1) và (2n-1) NST. Sự phân ly của 1 cặp NST hình thành các giao tử có bộ NST như thế nào trong các trường hợp sau: - Trường hợp bình thường? - Trường hợp bị rối loạn? Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh tạo hợp tử có số lượng NST như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2n. n. 2n. n n+1. n–1. ? Sự phân ly của 1 cặp NST hình thành các giao tử có bộ NST như thế nào trong: - Trường hợp bình thường? Cho ra hai loại giao tử, mỗi giao tử chứa 1 NST của cặp(n). - Trường hợp bị rối loạn? Tạo ra 2 giao tử: + Một giao tử có 2 NST của cặp (n + 1). + Một giao tử không chứa NST nào của cặp (n – 1) ? Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh tạo hợp tử có số lượng NST như thế nào? - Giao tử bình thường (n) kết hợp với giao tử bất thường có 2 NST. (n+1) tạo hợp tử (2n + 1) Thể 3 nhiễm - Giao tử bình thường (n) kết hợp với giao tử bất thường không chứa NST nào (n-1) tạo hợp tử (2n - 1) Thể 1 nhiễm.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trình bày cơ chế phát sinh các thể dị bội (2n+1) và (2n – 1) NST?.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Cơ chế: Do một cặp NST nào đó của một bên bố hoặc mẹ không phân li trong giảm phân đã tạo ra một giao tử mang 2 NST (n+1) và một giao tử không mang NST nào (n-1) +Giao tử (n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo hợp tử mang 3 NST hình thành thể (2n+1) +Giao tử (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) trong thụ tinh tạo hợp tử mang 1 NST hình thành thể (2n-1).
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ví dụ ở ruồi giấm 2n = 8. 2n = 8. P:. X. G: n=4. n=4. n+1 = 5. Hợp tử 2n+1=9. 2n - 1=7. n-1 = 3.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giải thích cơ chế phát sinh các trường hợp sau đây.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bộ NST bệnh nhân Đao NST 21. P G. Bệnh nhân Đao x. NST 21. 3 NST 21. F1. Bệnh Đao. Dựa vào sơ đồ lai hãy trình bày cơ chế trẻ sinh ra bị bệnh Đao ?.
<span class='text_page_counter'>(31)</span>
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bệnh nhân Tớcnơ. Bộ NST bệnh nhân Tớcnơ P. 44A + XY. G. (22A + XY) (22A + O). F1. (44A + XXY) (Claiphentơ). x. 44A + XX (22A + X) (44A + XO) (Tơcnơ).
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật. Máy bay Mỹ rải chất diệt cỏ. Quan sát các hình trên và cho biết nguyên nhân phát sinh thể dị bội là gì?.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nguyên nhân: - Các tác nhân vật lí hoặc hóa học trong ngoại cảnh. - Ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong cơ thể. => Tác động vào kì sau của quá trình giảm phân gây ra sự không phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Một số hình ảnh biểu hiện của người bị bệnh Đao. Bộ NST người bệnh Đao 2n + 1 = 46 + 1 = 47 NST (Tăng thêm 1 NST thứ 21).
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bộ NST người mắc hội chứng Tớcnơ chỉ có 1 NST giới tính X 2n – 1 = 46 – 1 = 45 NST.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Bệnh nhân Tớcnơ. Bệnh nhân Đao. Từ các hình ảnh trên hãy nêu hậu quả của đột biến dị bội..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hậu quả - Gây biến đổi hình dạng, kích thước ở thực vật. - Gây ra một số bệnh tật ở người và động vật hoặc làm giảm sức sống của cơ thể..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết để hạn chế phát sinh các đột biến theo em chúng ta cần làm gì?.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Sử dụng hơp lí thuốc bảo vệ thực vật. Sử dụng thực phẩm an toàn. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học -Sử dụng thực phẩm an toàn -Tăng cường công tác vệ sinh môi trường - Tuyên truyền cho mọi người ý thức bảo vệ môi trường..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Củng cố Hoàn thàng các bài tập sau.
<span class='text_page_counter'>(43)</span>
<span class='text_page_counter'>(44)</span>
<span class='text_page_counter'>(45)</span> DẶN DÒ 1. Học bài và trả lời câu 1,2,3 SGK trang 68 2. Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: - Nghiên cứu qua bài 24 “Đột biến số lượng nhiễm sắc thể” (tiếp theo). + Tìm hiểu hiện tượng thể đa bội. So sánh thể đa bội với thể dị bội + Sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và giảm phân không bình thường diễn ra như thế nào? - Sưu tầm tư liệu và mô tả một số giống cây trồng đa bội ở Việt Nam..
<span class='text_page_counter'>(46)</span>
<span class='text_page_counter'>(47)</span>