Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Bai 4 Trung Quoc thoi phong kien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Minh Khai Môn: Lịch Sử 7.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ • Phong trào Văn • Nêu nguyên nhân hóa Phục Hưng là và nội dung phong gì ? Nêu ý nghĩa của trào cải cách Tôn phong trào Văn hóa giáo. Phục hưng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phong trào Văn hóa Phục hưng là gì ? Nêu ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng. Khái niệm  Khôi phục tinh hoa. văn hóa cổ đại Hy Lạp, Rô-ma đồng thời phát triển nền kinh tế ở tầm cao mới.. Ý nghĩa Phát động quần chúng đấu tranh trống lại XHPK.  Mở đường cho sự phát triển của văn hóa nhân loại. .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nêu nguyên nhân và n ội dung phong trào cải cách Tôn giáo. Nguyên nhân . Sự thống trị về tư tưởng giáo lí của chế độ phong kiến → Cản trở sự phát triển của giáo lí giai cấp tư sản.. Nội dung Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội.  Bãi bỏ nghi lễ phiền toái.  Quay về giáo lí nguyên thủy. .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 4: §4: Trung Quốc thời phong kiến.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Em bi ết gì v ề Trung Qu ốc • Trung Quốc là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,382 tỷ người. Trung Quốc còn là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ nhì trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trung Quốc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 4: §4: Trung Quốc thời phong kiến 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc Những tiến bộ trong sản xuất: công cụ bằng sắt xuất ấtnăng thờisuXuân Thu Chi n Quốc hiSệảnn→xu tăng ất diện tích -gieo trế ồng.  Những biế có ững ti n đnh ổi trong xãếhn ội:bộ gì ? Nêu những biến đổi trong - Quan lại, nông dân giàu → địa chủ xãmhấtộru i Trung - Nông dân ộng → táQu điềốnc ⇒ Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành. .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Niên biểu lịch sử Trung Quốc thời cổ - trung đại: Khoảng trước thế kỉ XXI TCN: Xã hội nguyên thủy Khoảng thế kỉ XXI – XVII TCN: Nhà Hạ Khoảng thế kỉ XVII – XI TCN: Nhà Thương Khoảng thế kỉ XI – 771 TCN: Thời Tây Chu 770 – 475 TCN: Thời Xuân Thu 475 – 221 TCN: Thời Chiến Quốc 221 – 206 TCN: Nhà Tần 206 TCN – 220: Nhà Hán 220 – 280: Thời Tam Quốc 265 -316: Thời Tây Tấn. 317 – 420: Thời Đông Tấn 420 – 589: Thời Nam – Bắc triều 586 – 618: Nhà Tùy 618 – 907: Nhà Đường 907 – 960: Thời Ngũ đại 960 – 1279: Nhà Tống 1271 – 1368: Nhà Nguyên 1368 – 1644: Nhà Minh 1644 – 1911: Nhà Thanh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 4: §4: Trung Quốc thời phong kiến 1. 2.. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần Hán a. Thời Tần. b. Thời Hán.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a. Thời Tần Trình bày những nét chính trong chính sách nhà Tần  Chia đất nước thành các quận,. huyện. Cử quan lại đến cai trị.  Thống nhất đo lường, tiền tệ và pháp luật,… trong cả nước.  Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Liên hệ thực tế. Tần Thủy Hoàng. Tần Thủy Hoàng tên thật là Tần Doanh Chính – vị hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc thống nhất. Có tài , có chí những độc đoán, tàn bạo..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Liên hệ thực tế. Tượng gốm trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng. Lăng Vạm nCung ộlí Ttrầườ An Phòng Th ngủthành y Hoàng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b. Thời Hán  Xóa bỏ các chính sách hà khắc của nhà. Tần (VD: giảm tô thuế, sưu dịch,…). Nhà Hán đã ban hành  Chú trọng phát triển kinh tế, sản xuất nh ững nông nghi ệp. chính sách gì ?  Xâm lược các nước khác. ⇒ Xã hội ổ n đd ịnh. Tác ụng của những. chính sách đối với xã hội ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Liên hệ thực tế Lưu Bang tên thật là Hán Cao Tố. Tính tình tuy khá buông thả, song lại thẳng thắn, lôi cuốn, lại biết nhẫn nại và khoan dung.. Lưu Bang.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Click icon to add picture. * Liên hệ thực tế Kinh đô ở Trường An (Quan Trung)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Liên h ệ th ự c t ế Tiền xu thời Hán thế kỉ I Sau CN. Tượng đầu ngựa thời Hán thế kỉ II.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 4: §4: Trung Quốc thời phong kiến 1. 2. 3.. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường Đối nội. Đối ngoại.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ĐỐI NỘI Chính sách đối nội của nhà Tần như thế nào ?  Cử người thân tín cai quản các địa. phương.  Mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.  Giảm thuế, chia ruộng cho nông dân..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường Đối nội  Cử người thân tín cai quản các. địa phương.  Mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.  Giảm thuế, chia ruộng cho nông dân.. Đối ngoại . Tiến hành chiến tranh xâm lược  mở rộng bờ cõi, trở thành đất nước cường thịnh nhất Châu Á.. Chính sách đối => - Đất nước ổn định ngo ại của nhà Tần như - Kinh tế phát triển thế nào ? - Bờ cõi được mở rộng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> tế. Đường Thái Tổ Lý Uyên. Võ Tắc Thiên. Là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử V ị n ữ Hoàng đ ế đ ầ u tiên Trung Quốc. Ông trị vì từ năm c618 ủa đnhà Đườ ng tvà ữ ến năm 626, ổnglàcộnng Hoàng đế duy a 8 năm. Ông từng nh phấ ụtngcủ sự lcho ịch tri sửềTrung QuUyên ốc. được u Tùy, Lý giao cai quản khu vực tỉnh Sơn Tây ngày nay, trị sở ở Thái Nguyên..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS Minh Khai. LỊCH SỬ 7 Bài 4 Trung quốc thời phong kiến.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tổng kết. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×