Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng truyền thông cho đội ngũ làm công tác truyền thông đại chúng và sinh viên phân viện báo chí và tuyên truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 40 trang )

tt

JAF] 03

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
PHÂN VIỆN BÁO CHi VA TRUYEN TRUYỀN

ĐỀ TÀI:

pANH GIA NHU CAU DAO TAO, BOI DUGNG KIEN THUC,

KY NANG TRUYEN THONG CHO DOI NGU LAM CONG TAC
TRUYEN THONG DAI CHUNG VA SINH VIEN

PHAN VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

LỰC LƯỢNG NGHIÊN CỨU:

1. PGS. TS. Đỗ Công Tuấn
2. TS. Luu Hong Minh
3. Th.sĩ. Lê Thị Hoài An

4. TS. Nguyễn Tiến Đức

5. CN. Nguyễn Dinh Định
6. CN. Phan Thanh Hải

7. Th.sĩ. Đăng Thanh Huyền
8. CN. Nguyễn Thị Tuyết Minh

9. CN. Phạm Hương Trà



HOC VIEN BAO CHÍ TUYỂN TRUYỆN
2Ï - J0A4Hà Nội, 2003


SKSS

Dân số

DS

GW

Truyền thông dân số

TTDS

S&S

Dân số và phát triển

DS & PT

OHO

Phân viện Báo chí và Tuyên truyền

PV BC & TT

Kế hoạch hố gia đình


KHHGĐ

RO

Sức khoẻ sinh sản

a>

CAC KY HIEU VIET TAT TRONG BE TAI


ẽ ....aaao naauanna
Ta...

2, Mục tiêu nghiên cứu..................-...----eceeetrrrrrenndrtrsnnnnndrrtrnrtren
3. Phạm vi nghiên cứu.....................c-c-xcccertrirrrrriidirrrrdrtrdtdrrrndHirnlinl

4. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu............................5, Lực lượng nghiên cứu...................---.--------- ¬—.......

6. Sản phẩm chú yếu của để lài........................ceccnerrrrrrrrrrrrrrrrrrie
Chương 1:

>SS

Ni

on

MỞ ĐẦU


Ww

MỤC LỤC

10

10

|

đào tạo
Nhu cầu đào tạo về Dân số - Phát triển/ SKSS trong chương trình
thường xuyên...................eeeeeeierrime TH g1 ty HH 2g 110121710111110
1. Phân tích chương tình, nội dung, phương pháp đào tạo hiện nay...............

2. Ý kiến đánh giá về chương trình, nội dung, phương pháp đảo tạo.............
lạo.......
3. Khuyến nghị đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp đào
Chương 2:

Nhụ cầu bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn về Dân số - Phát trién/SKSS ........

nay..........
1. Phân tích chương trình, nội dung, phương pháp bồi dưỡng hiện

2. Ý kiến đánh giá về chương trình, nội dung, phương pháp bồi dưỡng về
Dân số- phát triển/SK8S..........................-----cchtertnrrrrrrrrrrdtrtrrnnie
3. Khuyến nghị


20
39


.úvly Vucuments\POY nghien cuu.doc

MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu
Trong Chương trình Quốc gia 5 hợp tác với Quí Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) PV

BC & TT; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tham gia thực hiện Dự án

VIE/97/P19 "Nâng cao năng lực tuyên truyền vận động DS & PT cho đội ngũ cán
bộ truyền thông đại chúng". Hoạt động của Dự án đã góp phần nâng cao nhận
thức, hiểu biết và kỹ năng tuyên truyền vận động của đội ngũ cán bộ truyền thông
đại chúng về các vấn đề DS & PT, hàng trăm nhà báo và cán bộ tuyên truyền được
tham dự các khoá đào tạo tập huấn trong chương trình của Dự án. Một bộ phận
cán bộ giảng dạy của Phân viện được trang bị có hệ thống kiến thức DS & PT,

SKSS.
Tuy nhiên Dự án VIE/97/P19 mới đạt được kết quả bước đầu. Sự hiểu biết cửa đội
ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu của Phân viện về

DS & PT, SKSS đặc biệt là

chất lượng chăm sóc SKSS, các vấn đề giới... cịn hạn chế. Trong chương trình
đào tạo của Phân viện cần có sự đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp.

Các nội dung dân số, phát triển, SKSS theo tỉnh thần Chiến lược Dân số Việt nam
2001-2010, Chiến lược Quốc gia về Chăm sóc Sức khoẻ sinh sản giai đoạn 20012010 và Chương trình hành động Hội nghị DS & PT tại Ai cập 1994 cân được dưa


. Vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên của Phân viện.
Năm 2002 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ký kết với Qui Dân số Liên hợp
quốc (UNFPA) Dự án VIE/01/P09 "Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ lãnh đạo,

quản lý và truyền thông đại chúng về dân số-phát triển/sức khoẻ sinh sản". Dự án
này trực tiếp góp phần vào việc tăng cường nhận thức về DS, SKSS, quyền sinh


C:\My Documents\P09 nghien cuu.doc

sản và giới, các van dé nay được lồng ghép vào hệ thống đào tao các viên chức
chính phú, cơ quan truyền thơng đại chúng.

Dự án cũng xác định sự cần thiết triển khai nghiên cứu nhằm đánh giá nhu cầu
đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng truyền thông cho đội ngũ cán bộ truyền
thông đại chúng và sinh viên PV BC & TT. Kết quả nghiên cứu được sử dụng làm
cơ sở biên soạn chương trình, tài liệu giảng dạy, học tập về truyền thơng dân số,
Các tài liệu này bao gồm:
Giáo trình "Dân số va Phát triển, truyền thông dân số", dùng cho các khoá đào
tạo thường xuyên tại Phân viện
Cập nhật cuốn "Tuyên truyền vận động Dân số và Phát triển" làm tài liệu tham

khảo để soạn các tài liệu hướng dẫn giảng viên cho các khoá tập huấn ngắn hạn
Trên cơ sở 2 tài liệu trên đây, các khoa đào tạo lồng ghép vấn đề Dân số và

Phát triển vào chương trình đào tạo các chun ngành thích hợp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về dân số - phát triển/SKSS
cho đội ngũ cán bộ truyền thông đại chúng và sinh viên PV BC & TT.


Đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của đội ngũ cán bộ truyền thông đại
chúng và sinh viên PV BC & TT về phương pháp truyền thông, nâng cao kỹ năng
thiết kế và thực hiện hiệu quả các chương trình truyền thơng.
Đề xuất các khuyến nghị, các giải pháp giúp cho việc đổi mới nội dung, chương

trình và phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo, tập huấn về dân số-

phát triển/SKSS.

_


C:\My Documents\P09 nghien cuu.doc

Kiến thức về DS & PT/SKSS và kỹ năng có quan hệ mật thiết với nhau. Kiến thức,

nhận thức và hiểu biết là tiền đề, cơ sở cho phát triển kỹ năng. Trong khi kỹ năng.
lại là điều kiện, phương tiện quyết định để các kiến thức đó có thể được chuyển tải,
được tiếp nhận một cách có hiệu quả.
Trong một hệ thống các nhân tố và điều kiện tác động có thể giúp người cán bộ
truyền thơng có thể nâng cao kiến thức, kỹ năng truyền thông, hoạt động đào tạo,
bồi dưỡng kiến thức truyền thông, tập huấn rèn luyện, trao đổi kinh nghiệm... được
coi là một trong các nhân tố và điều kiện có vai trò quyết định.

Nhu cầu đào tạo: Nhu cầu đào tạo bao gồm nhu cầu cá nhân và nhu cầu xã hội
về đào tạo cán bộ làm công tác truyền thông DS & PT/SKSS.
Để đánh giá nhu cầu đào tạo trước hết phải xuất phát từ bản thân những người làm
công tác truyền thơng, bao gồm cả những phóng viên, biên tập viên đã và chưa
được đào tạo, đang công tác trong các cơ quan truyền thông đại chúng liên quan

đến các chuyên mục DS & PT, Sức khoẻ, SKSS.., và những sinh viên PV BC &

TT. Những nhu cầu này bao gồm cả nhu cầu về kiến thức DS & PT/SKSS, về lý
thuyết và thực hành truyền thông, cả về điều kiện học tập, nghiên cứu...

Hiệu quả, chất lượng giảng dạy, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng truyền thông về
DS lại phụ thuộc phần lớn vào nội dung chương trình giảng dạy, tài liệu học tập,

phương pháp giảng day và các điều kiện vật chất kỹ thuật đâm bảo khác.
Các nhu cầu về kiến thức và kỹ năng của đội ngũ làm cơng tác truyền thơng lại có
thể có sự chỉ phối về kinh nghiệm, về thâm niên nghề nghiệp, nguồn đào tạo và bồi

dưỡng. Trong phạm vi để tài này, hướng nghiên cứu chủ yếu đánh giá nhu cầu của
đối tượng đảo tạo có liên quan đến việc xây dựng giáo trình và tài liệu giảng dạy,
học tập.


C:\My Documents\P09 nghien cuu.doc

Mặt khác việc xây dựng và đổi mới chương trình, nội dung và phương thức đào tạo

đội ngũ những người làm công tác truyền thông trong lĩnh vực DS & PT/SKSS phải
xuất phát từ nhu cầu xã hội. Nhu cầu đó được thể hiện trong các chiến lược dân
số, chăm sóc SKSS vàTTDS. Các chiến lược này không chỉ là sự tổng kết lý luận,
thực tiễn mà cịn là phương hướng hoạt động dân số, chăm sóc SKSS phủ hợp với

sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, phù hợp với xu thế giải quyết các vấn đề
này trên thế giới phản ánh trong Chương trình Hành động thông qua tại Hội nghị

Quốc tế về Dân số và Phát triển tại Cairô, Aicập, 1994.

Việc biên soạn lại giáo trình "Dân số học và Truyền thơng dân số” cũng như việc
cập nhật, sửa đổi, bổ sung cho cuốn sách "Tuyên truyền vận động Dân số và Phát
triển" phải dựa trên chính nhu cầu của đối tượng đào tạo, đồng thời phải dựa trên
những định hướng lớn của Đẳng và Nhà nước trong lĩnh vực DS & PT/SKSS.
b) Phương pháp nghiên cứu
Phân tích tài liệu

Các tài liệu cần được phân tích gồm có: (1) các tài liệu phổ biến chủ trương chính

sách của Nhà nước về các vấn đề dân số, DS & PT, chăm soc SKSS (2) tài liệu

_ đào tao, tập huấn, cung cấp các kiến thức, kỹ nắng về tuyên truyền vận động dân
sd, DS & PT, SKSS va chăm sóc SKSS (3) tài liệu đánh giá chất lượng các sản

phẩm truyền thông về DS & PT/SKSS, đánh giá chương trình đào tạo, tập huấn. cụ
thể là:
Chiến lược Dân số Việt Nam 2001 - 2010.

Chiến lược Truyền thông - giáo dục chuyển đổi hành vi về DS, SKSS, KHH gia
đình giai đoạn 2001- 2005.


C:\My Documents\P09 nghien cuu.doc

Chiến lược Quốc gia về Chăm sóc Sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001 - 1010.
Các giáo trình và tài liệu đang được sử dụng trong giảng dạy tại PV BC &TT:

Dân số học và truyền thông dân số, Tuyên truyền vận động DS 8 PT, Hướng dẫn
giẳng viên.


Các sản phẩm truyền thông đã sản xuất trong khuôn khổ dự án VI/97/P19 và
VIE/97IP17
_ Kết quả của các nghiên cứu "Nghiên cứu chương trình


C:\My Documents\P09 nghien cuu.doc

luận nhóm tập trung đều có bầu khơng khí thẳng thắn, cởi mở, thật sự dân chủ.

Các thông tin thu thập chủ yếu là những đánh giá, góp ý, nhận định của đối tượng

cũng
về chương trình, nội dung và phương pháp dạy học môn DS hoc và TTDS
như góp ý hồn thiện các hình thức tổ chức dạy và học đối với mơn học nói trên.
Khảo sát đỉnh lương

Khảo sát định lượng được coi là phương pháp nhằm đo lường nhu cầu về kiến

mẫu
thức, về kỹ năng cần được trang bị, bồi dưỡng của đối tượng đào tạo. Các
phiếu khảo sát được thiết kế cho các loại đối tượng: sinh viên đang theo học tại
Phân viện, các nhà truyền thông đã qua các lớp đào tạo của Phân viện, những

người đã qua các lớp tập huấn về DS & PT do Phân viện tố chức, một bộ phận

những người làm truyền thông, tuyên truyền về dân số nhưng chưa qua đào tạo

hay lớp bồi dưỡng do Phân viện tổ chức.
Nhóm khảo sát đã thực hiện phỏng vấn định lượng đối với một cơ cấu mẫu như
sau:


Đối tượng là sinh viên Phân viện: 105.
Đối tượng là cán bộ truyền thông đại chúng về dân số : 580. Đối tượng khảo
sát là cán bộ truyền thông đại chúng về dân số, đại đa số là phóng viên, biên tập
viên trong các chuyên mục, các chương trình chuyên về tuyên truyền dân số.
SKSS, tiếp theo là nhóm các cộng ác viên tích cực và thường xun đã có nhiều
chun đề, tin viết về dân số, SKSS. Cuối cùng, một số khác trong đó là các tuyên
truyền viên, cộng tác viên của các đài .phát thanh, truyền thanh, các cơ quan có
chức năng tuyên truyền dân số, SKSS.


CAMy Do;umnnts\P09 nghien cuu.doc

Như vậy, so với dự tính, tổng lượng mẫu được khảo sát cũng như cơ cấu mẫu đã
đáp ứng đúng căn bản với thiết kế ban đầu.

Địa bàn khảo sát, phân bổ cơ cấu mẫu theo địa bàn
Địa bàn khảo sát và cơ cấu mẫu theo địa bàn như sau:

- Thành phố Hà Nội 109,
- Các tỉnh phía Bắc: 130,

- TP Hồ Chí Minh và Đơng Nam Bộ104,
- Miền Trung và Tây nguyên 137,
- Miền Tây Nam Bộ 100,

- Phân viện, 105 đơn vị mẫu.

5, lực lượng nghiên cứu
Một số cán bộ nghiên cứu, giảng dạy thuộc 2 đơn vị: Khoa Xã hội học, Phòng

Quản lý khoa học của Phân viện.

6. Sản phẩm chủ yếu của để tài gồm Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu,
Số liệu khảo sát định lượng đối với 685 mẫu,

Báo cáo tổng hợp kết quả phỏng vấn sâu,
Các biên bản thảo luận nhóm tập trung.

Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu được sử dụng để phân tích và

các tài liệu tham khảo, Báo cáo Tổng hợp gồm 2 chương: Chương 1. Nhu cầu đào
tạo về DS & PT/SKSS trong chương trình đào tạo thường xuyên; Chương 2. Nhu

cầu bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn về DS & PT/SKSS.

10


C:\My Documents\P09 nghien cuu.doc

|
|
NHU CẦU ĐÀO TẠO VỀ
DÂN SỐ-PHÁT TRIỂN/SKSS TRONG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TAO THUONG XUYEN

CHƯƠNG 1.

1. Phân tích chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo hiện nay
PV BC & TT đang thực hiện chương trình giảng dạy 2 đơn vị học trình cho sinh viên


tất cả các khố đào tạo cử nhân hệ chính qui tập trung 4 năm tại Phân viện và các
khoá đào tạo cử nhân tại chức 4,5 năm ở các địa phương. Chương trình này được
thực thi từ năm 1990.
Chương trình đào tạo được xây dựng dựa trên giáo trình "Dân số học và Truyền

thơng Dân số". Giáo trình này được biên soạn và phát hành năm 1993 và được sửa

đổi, tải bản năm 1998. Giáo trình này gồm 5 chương:
Chương l. Nhập mơn Dân số học

Chương II. Dân số với sự phát triển kinh tế-xã hội và môi trường
Chuang Ill. Các khái niệm cơ bản về dân số học
Chương IV. Chính sách dân số
Chương V. Lý thuyết truyền thông dân số

Nội dung chủ yếu của giáo trình được xây dựng theo hướng:

Giải quyết các nội dung liên quan đến dân số học, di sâu vào các khái

niệm dân số học: Cơ cấu dân số, Động lực dân số, mức sinh, mức (ử..
Chủ đề DS & PT đã được đưa vào chương trình đào tạo, với sự trình bay

khái quát về tác động của dân số đến phát triển kinh tế-xã hội và môi trường.
11


GMy Documents\P09 nghien cuu.doc

Về chính sách dân số, nội dung của giáo trinh dựa trên chiến lược dân


số - KHHGĐ đến năm 2000. Chiến lượt này đã chú trọng đến mối quan hệ DS &
PT, song do điều kiện những năm 1990, sự quan tâm chủ yếu tập trung vào điều

chỉnh qui mơ dân số thơng qua kế hoạch hố gia đình. Những vấn đề về SKSS,
giới khơng được đưa vào giáo trình này.

Phần truyền thơng dân số chủ yếu tập trung phân tích về lý thuyết
chung. Tuyên truyền vận động cũng như truyền thông thay đổi hành vi chưa được
đặt ra trong giáo trình.
Dựa trên giáo trình này, giáo viên thực hiện 30 giờ giảng trên lớp, vấn đề thực hành
đã có chú trọng, song do thời gian hari chế nên phương pháp giảng dạy chủ yếu
vẫn là thuyết trình. Học viên làm bài tập và nghiên cứu trong giờ tự học tại nhà.

Hình thức trao đổi , thảo luận nhóm ít được sử dụng.
2. Ý kiến đánh giá về chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo
Về chương trình:


Đối với dung lượng thời gian dành cho từng chương và tý lệ phân bổ thời gian cho
lý thuyết , thực hành, thảo luận đối với môn DS học và TTDS, các ý kiến của sinh

viên Phân viện và của những người được đào tạo ở PV BC & TT được coi là quan
trọng nhất, ý kiến của các đối tượng khác được coi là những ý kiến tham khảo.

Khi được hỏi ý kiến về sự cần thiết phải thay đổi thời gian chương trinh giảng dạy,
tý lệ xấp xÏ nhau giữa các ý kiến "cần thiết phải thay đổi" và các ý kiến "không cần
thay đổi". Tỷ lệ này cũng xuất hiện tương tự như khi phỏng vấn sâu, trước và sau

khảo sát định lượng.


12


CAMy Dosumenls\PO09 nghien cui!.:loc

quỹ thời gian dành cho môn học,
Chúng tơi cho rằng, có thể khơng cần tăng
cho hợp lý hơn. Đây có thể là lý
cầnđiều chỉnh số tiết cho mỗi chương chuyên dé
cả khi cho rằng không cần thay
do giải thích vì sao, các đối tượng được hỏi, ngay
chỉnh số tiết của từng chương, từng
đổi chương trình nội dung vẫn đề nghị có điều

chuyên để.

viện hoặc những người đã được
Đại đa số đối tượng dược hỏi là sinh viên Phân

chỉnh số tiết dành cho mỗi
đào tạo tại Phân viện đều cho rằng cần thiết phải điều

dạy và học, phương pháp
chương cũng như cơ cấu số tiết dành cho các hình thức
Tuy nhiên, sự điều chỉnh số tiết
giảng dạy khác nhau trong mỗi chương chuyên đề.
chính cơ cấu tiết học lý thuyết,
cho mỗi chương không được quan tâm bằng điều


g dạy.
tiết thảo luận, thực hành và thay đổi phương pháp giản
Noi dung:

số ý kiến cho rằng cần giữ
Trong 5 chương của giáo trình DS học và TT DS,
tượng: 49,0 %, doi tượng tốt
nguyên là đối với chương 1: tinh chung tổng số đối
là đối với chương lll, cũng đạt
nghiệp tại Phân viện là 69,4 %. Tỷ lệ này thấp nhất

ng chiếm
tới 36.0 và 50,3 %, Các ý kiến cho rằng phải tăng số tiết cho mỗi chươ
|

32,1%. (Xem Biểu 1 và Biểu 2).

13


APO nghĩnh cuu,dọc

L] Giữ nguyên
ER Tăng

N Giảm

Biểu 1: Ý kiến của đối tượng tốt nghiệp Phân viện về
sự thay đổi số tiết chương †
4%


Eñ Tăng

Gifr nguyên
0 Giain

Biểu 2: Ý kiến của đối tượng tốt nghiệp Phân viện về số tiết chương 3
Trong khi đó, các khuyến nghị về thay đổi cơ cấu số tiết lý thuyết, số tiết thực hành,
thảo luận lại có những điểm cần quan tâm. Với 3 thang đo: "khơng cần hình thức thực
hành", "cần thực hành từ 1 đến 30 %" và "cần thực hành từ > 30 đến 70 %", ý kiến đối
với từng chương như sau: Chương Ï: 38,3 %, 47,9% và 13,8 %; Chương ll: 22,8 %, 53,
7% và 23,5 %; Chương Ill: 15, 5%, 57,7% và 26,4%; Chương IV: 13,6 %, 59,9% và

26,5 %, Chương V: 14,7%, 60,4% và 23,9%. (Khơng tính số người cho rằng cần thực
hành

>70%). Với số liệu này, kết hợp với các kết quả thu được từ phỏng vấn sâu

trước và sau khảo sát định lượng, thảo luận nhóm tập trung, có thể thấy, đa số đối

tượng cho rằng cân tăng số tiết thực hành, thảo luận trên tổng số tiết không tăng hoặc
tăng không đáng kể đối với môn DS học và TTDS.

14


C:\My Documents\P09 nghien cu./loc

Các kết qửa thu được từ thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu, cũng như các
giả thuyết được nêu ra trong nhóm nghiên cứu liên quan đến nội dung giáo trình


DS học và TTDS gồm: thứ nhất, có thể cần phải thay đổi nội dung của giáo trình
cũng như của từng chương chun đề, đi đơi với thay đổi hồn thiện hình thức trinh

bày; thứ hai, có thể cần phải đổi mới, hồn thiện phương pháp giảng dạy, hình thức
tổ chức dạy và học mơn này. Các phân tích sau đây sẽ là các luận cứ để có thể
chứng minh các giả thuyết nói trên.
Đối với câu hỏi: Có cần thiết phải thay đổi nội dung giáo trình hay khơng, đại đa số

ý kiến đều cho rằng cần phải thay đổi, đổi mới.

Thay đổi
H Không thay dồi

Chuyên về
TIDS
_—

Không
chuyên vẻ
TS

lốt nghiệp tại Tốt nghiệp tại
PV
trường khác

_ Biểu 3: Ý kiến về thay đổi nội dung giáo trình Dân số học và
Truyền thông dân số
Nhu cầu về sự cần thiết đổi mới nội dung giáo trình mơn học này còn được củng cố
thêm khi ta đưa ra các số liệu phản ánh đề nghị của các nhóm đối tượng về sự cần

thiết phải tăng số lượng, chất lượng các tài liệu tham khảo phục vụ cho dạy và học
mơn học. Tương ứng với 4 nhóm đối tượng nói trên, ý kiến cho rằng tài liệu tham

15


C:\My Documents\P09 nghien cuu.doc

khảo được sử dụng ở 2 mức "đầy đủ" và "còn thiếu" như sau: đã đầy đủ: 8,0%,
11,8%,

9,2 % và 7,7 %; còn thiếu: 51,1%, 47,4 %, 52,1 % và 48,1 %.
Về hình thức trình bày của giáo trình, đại bộ phận đối tượng được hỏi đều cho rằng

cần thay đổi, nhất là cần tăng số liệu, minh hoạ bằng các tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ
được lựa chọn và trình bày đẹp hơn. Với phương án này, tý lệ các ý kiến đồng tình
rất cao: 81,8%, 85,1%, 83,9% và 76,3%. Trong khi số đề nghị giữ nguyên, không

thay đổi là: 15,2 %, 13,2 %, 13,8% và 18,4 %.
Như vậy, đổi mới, hồn thiện nội dung, hình thức trình bày, in ấn giáo trình DS học

và TTDS đang là một nhu cầu cấp thiết.
Phương pháp dao tao

Đối với các câu hỏi nhằm tìm hiểu nhu cầu cửa đối tượng về phương pháp giảng

dạy, về hình thức t6 chức dạy và học môn học này, kết quả nghiên cứu chỉ rõ: Khi
được hỏi ý kiến nhận định về các phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy
học đã được thực hiện, đa số đối tượng cho rằng cần giữ nguyên hoặc giảm thời
gian dành cho phương pháp thuyết trình, diễn giảng có tính độc thoại, mà thay vào


đó diễn giảng- nêu vấn đề kết.hợp với đối thoại, thảo luận hoặc trắc nghiệm đối
với các chương có tính chất lý thuyết. Đối với các chương có tính chất vận dụng
kiến thức cơ bản vào nghiệp vụ và kỹ năng truyền thông, cần tăng thời gian dành
cho các phương pháp và hình thức thảo luận, trắc nghiệm, làm các chuyên đề tập
thực hành viết chuyên để, lấy tin... các ý kiến này thể hiện thông qua trả lời các câu
hỏi mở cũng như nhận định về từng chương, chuyên đề trong chương trình.

16


C:\My DocumentsiPud nghien cuu.doc

Kết quả phỏng vấn sâu chỉ tố: Có 9 ý kiến (hơn 1/3) đề nghị cần đổi mới phương
đề
pháp giảng dạy, thay thế diễn giảng trình bày nội dung bằng diễn giảng nêu vấn
tiết
kết hợp với thảo luận, đối thoại, nhất là đối với chương V, Đồng thời giảm số
nên đi quá
dành cho chương |, chỉ nên điểm qua những nội dung then chốt, không

sâu vào nghiên cứu đối tượng môn học. Ấp dụng trắc nghiệm để có thể giảm bớt

cơ bản
thời gian giới thiệu lý thuyết mà vẫn cung cap trang bi duoc các khái niệm
cho các
của môn học và chuyên đề học. Nên lựa chọn các hình ảnh minh hoạ
chương.
4. Khuyến nghị đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo
của

Trong giáo trình cần trình bày rõ và ngắn gọn hơn các khái niệm cơ bản
đó,
Dân số học, sao cho người học nắm được ý nghĩa của việc nắm các khái niệm

khái niệm,
nhiều hơn là những trình bày có tính lịch sử hình thành và phát triển các
cứu
bởi người học sẽ là các cán bộ truyền thông chứ không phải là các nhà nghiên
S.
về dân số học. Chú trọng phân tích các khái niệm liên quan đến DS & PT/SKS

Giảm những phần trình bày về các lý thuyết chung về dân số. Thay vào đó là

vụ cho
sự bổ sung các vấn đề lý luận và thực tiễn của Việt Nam và thế giới phục

đào tạo nghề nghiệp của người học. Các nội dung chủ yếu DS & PT/SKSS theo

nh thần Hội nghị DS & PT tại Cai rô, Ai cập, 1994 cần được lựa chọn và đưa vào
giáo trình cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

Đi đơi với trình bày các nội dung là việc lựa chọn, bố sung những số liệu mỉnh

hoạ mới, cập nhật, không chỉ các số liệu của thế giới, của Việt Nam nói chung
của các
cịn cần có các số liệu điển hình, cập nhật của các địa phương trọng điểm,

vùng lãnh thổ. Đổi mới hình thức trình bày giáo trình DS học và TTDS, tập trung

17



CAMy Documents\P09 nghien cuu.doc

chủ yếu vào các vấn đề cụ thể: Lựa chọn và tăng các số liệu minh hoạ bằng các
biểu đồ, sơ đồ thống kê được trình bày đẹp và thích hợp, lựa chọn và in những hình

ảnh minh hoạ, những sơ đồ đẹp và hấp dẫn.

Quán triệt sâu sắc Chiến lược Dân số Việt Nam 2001-2010 và Chiến lược Quốc

gia về Chăm sóc SKSS giai đoạn 2001-2010 trong giáo trình, phần này cần được
trình bày kỹ trong chương Chính sách Dân số.

Bổ sung nội dung kiến thức về truyền thông để phù hợp hơn với đối tượng là
sinh viên đang theo học tại PV BC & TT. Kết cấu lại chương truyền thơng, chương
này khơng chí trình bày lý thuyết chung mà cần được bổ sung các vấn đề lý thuyết
và phương pháp của tuyên truyền vận động và truyền thông thay đổi hành vi.

Đổi mới phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy và học theo hướng biên

soạn bổ sung các tài liệu thực hành, củng cố các kiến thức được trang bị cho người

học. Cân nghiên cứu để biên soạn tài liệu hỗ trợ giảng dạy để. trao đổi, thảo luận,

làm bài lập cá nhân. Đặc thù của mơn DS học và TTDS chính là ở ý nghĩa thực

tiễn, giá trị ứng dụng nghề nghiệp của nó. Với đặc thù này, bên cạnh các nội dung

có tính chất lý thuyết, các số liệu minh hoạ, các chủ trương chính sách về dân số


của Nhà nước cũng là những nội dung hợp thành quan trọng. Việc đổi mới chương

trình mơn học theo hướng này sẽ đảm bảo nâng cao hiệu quả nắm và vận dụng
kiến thức vào thực tiễn nghề nghiệp.

?)

Từ các nội dung trên có thể xem xét lại tên của giáo trình cho phù hợp.

18


vol

Uo 0HIGIESVPUU T101: ¿uu, d0

CHUONG 2. |
NHU CAU BOI DUONG, TAP HUAN NGAN HAN
VE DAN SO - PHAT TRIEN/SKSS
1. Phân tích chương trình, nội dung, phương pháp bồi dưỡng hiện nay
Các chương trình bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ truyền thơng bao gồm phóng

viên báo chí và cán bộ tuyên truyền được thực hiện trong khuôn khổ dự án
VIE/97/P19 thuộc Chương trình Quốc gia 5 hợp tác với UNFPA.
Cuốn sách Tuyên truyền vận động DS & PT là tài liệu tham khảo cho giảng viên và
học viên. Giảng viên có thể dựa vào sách này để biên soạn bài giảng, biên soạn

các tải liệu hướng dẫn giảng viên.
Chương trình bồi dưỡng tập huấn nhà báo được thực hiện với thời lượng 10 ngày,

qua 14 chuyên đề:

2)

Tổng quan về dân số Việt Nam
Tổng quan về Sức khoẻ sinh sản

5)

Giới trong SKSS

6)

SKSS- bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em

1)

Chương trình SKSS của Việt Nam

Dân số,kinhế, dịch vụ

Ung thu vú và ung thư tử cung

)

Nạo phá thai

9)

Các bệnh lây nhiễm qua đường tinh dục, HIV/AIDS




)

oO

3).
4)

|

10) Chiến lược dân số và Chiến lược chăm sóc SK8S của Việt Nam _

"49


C:\My Documents\P09 nghien cuu.doc

11) Tuyên truyền vận động Dân số và Phát triển trên các phương tiện truyền thông
đại chúng
12)Nghiên cứu đối tượng - Quyền khách hàng



13)Truyền thông trực tiếp
14)

Xây dựng kế hoạch lồng ghép Dân số và Phát triển vào công tác tuyên


truyền trên các phương tiện truyền thông đại chúng
Trong chương trinh bồi dưỡng và tập huấn, học viên có 1 ngày đi nghiên cứu thực

tế. Kết quả nghiên cứu thực tế được phân tích, thảo luận ở tổ, trên cơ sở thông tin
thu nhận được, học viên xây dựng, phát triển các tài liệu, sản phẩm truyền thông.
Phương pháp học tập hiện đại được áp dụng như: sử dụng các phương tiện giảng
dạy hiện đại, đồ dùng dạy học, nâng cao tính tích cực của người học thơng qua

thảo luận nhóm, trao đổi trên lớp.
Một nghiên cứu đánh giá kết quả chương trình tập huấn về DS & PT/SKSS cho
phóng viên báo chí do Trung tâm Dân số, Đại học kinh tế quốc dân khẳng định "Về

SKSS, nội dung khoá tập huấn do dự án P9 tổ chức đã đề cập những vấn đề
nóng bỏng hiện nay ở Việt Nam.. .Khoá tập huấn cũng đã tiếp cận đến các kỹ năng
thực hiện tuyên truyền vận động cho học viên" (Báo cáo kết quả nghiên cứu của
Trung tâm Dân số, ĐHKTQD).

.

2. Ý kiến đánh giá về chương trình, nội dung, phương pháp bổi dưỡng về dân

số-phát triển/SKSS ˆ

|

Về chương trình
Khi được hỏi nhận xét của anh, chị về nội dung, chương trình cuốn sách Tuyên

|


truyền vận dong vé DS & PT, da số đối tượng đều cho rằng cần thiết phải tiến '

20



×