Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

giao an t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.2 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 9 Tiết 2. Thứ 2 ngày 31 tháng 10 năm 2016 Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ. I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thành thợ rèn là chính đáng. Trong xã hội, nghề nghiệp chân chính nào cũng đáng quý. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). *Giáo dục KNS: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn: “ Từ ngày phải nghỉ học....kiếm sống” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. trong bài Đôi giày ba ta màu xanh. H: Bài tập đọc “ Đôi giày ba ta màu -Để vận động một cậu bé lang thang đi học, chị xanh” nói về nội dung gì? phụ trách Đội đã quan tâm đến ước mơ của Lái. Chị tặng cho cậu một đôi giày ba ta màu xanh, khiến cậu bé Lái vô cùng xúc động, vui sướng. -Nhận xét HS, khen HS. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc : -GV đọc mẫu, HD cách đọc( giọng đọc, từ ngữ cần nhấn giọng). -H: Chúng ta nên chia bài này làm mấy - Chia hai đoạn: đoạn? + Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học … đến phải kiếm sống. + Đoạn 2: mẹ Cương … đến đốt cây bông. -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. + Lần1: hướng dẫn đọc từ dễ lẫn, đễ đọc sai. + Lần 2: Hướng dẫn ngắt câu dài, từ ngữ cần nhấn giọng. + Lần 3: Kết hợp giải nghĩa từ khó. ( HS đọc phần chú giải) -Luyện đọc nhóm bàn. -Kiểm tra việc đọc nhóm. -Gọi HS đọc toàn bài. * Tìm hiểu bài: -Y/cầu HS đọc lướt đoạn 1, trả lời câu. -HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự. - HS nêu từ khó đọc.... -HS đọc lại. -1 HS đọc thành tiếng. -HS luyện đọc trong nhóm, sửa sai cho nhau. -Hai nhóm đọc, nhận xét. -1 HS đọc toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hỏi: +Cương xin mẹ đi học nghề gì? + “Kiếm sống” có nghĩa là gì? +Đoạn 1 nói lên điều gì?. -Cương thấy mẹ vất vả nên xin đi học thợ rèn... -Là tìm cách làm việc để tự nuôi mình. -Ý 1: nói lên ước mơ của Cương muốn học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. -1 HS đọc thành tiếng H: Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi +Bà ngạc nhiên và phản đối. em trình bày ước mơ của mình? H: Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế +Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc nào? dòng dõi quan sang…… H: Cương thuyết phục mẹ bằng cách -Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào? nào cũng đáng trọng, chỉ có ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.) H: Nội dung chính của đoạn 2 là gì? -Ý 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em. -Y/c Cả lớp đọc lướt bài và trả lời: -HS trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Em hãy nhận xét cách trả lời của hai + Cách xưng hô:( Đúng quan hệ mẹ con. mẹ con. Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ xưng hô với Cương ân cần, nhẹ nhàng.) + Cử chỉ lúc trò chuyện: ( Cương khéo léo tìm cách thuyết phục mẹ, lời lẽ nhỏ nhẹ, thiết tha, chân thành. Mẹ cảm động xoa đầu Cương âu - N/xét, bổ sung. yếm, hiểu ý Cương.) +Nội dung chính của bài là gì? -HS nêu: Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ. - Ghi nội dung chính của bài. -2 HS nhắc lại nội dung bài. * Luyện đọc diễn cảm: -Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi -3 HS đọc phân vai. HS phát biểu cách đọc hay để chọn đoạn muốn đọc, tìm ra cách đọc hay -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -Tổ chức cho HS đọc d/cảm đoạn 2 -3 đến 5 HS tham gia thi đọc. -Yêu cầu HS đọc trong nhóm. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -2-3 HS trả lời. 3.Củng cố,dặn dò: -Lắng nghe. H: Em học được đức tính gì ở bạn -HS: Học được tấm lòng hiếu thảo, biết chia sẻ Cương? khó khăn và giúp đỡ mẹ ... N/xét, khen HS. Giáo dục HS... - Nhận xét tiết học. Tiết 3. Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I. MỤC TIÊU - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra - Kẻ sẵn các góc trên bảng lớp:. -Y/cầu HS quan sát và trả lời: H: Trong các góc trên, góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt? H: Nêu độ lớn của góc nhọn, góc tù, góc bẹt như thế nào so với góc vuông?. -HS lên bảng, dùng ê ke để kiểm tra và trả lời. -HS nêu: ( Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông, góc bẹt bằng hai góc vuông.). 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc : -GV vẽ hình chữ nhật ABCD. H: Đọc tên hình và cho biết đó là hình gì ? -Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? -GV vừa nói vừa thao tác: Kéo dài hai cạnh BC và DC về hai phía, ta được gì? -GV vẽ hai đường thẳng vuông góc. H/dẫn HS nhận xét để biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông và có chung một đỉnh. Và dùng ê ke để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuông góc. -GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau -GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ c.Luyện tập, thực hành : Bài 1. -Hình ABCD là hình chữ nhật. -Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông. -HS: Ta được hai đường thẳng BC và CD vuông góc với nhau.. -HS theo dõi thao tác của GV và làm theo. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -GV vẽ lên bảng. -GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra.. -HS dùng ê ke để KT hình vẽ trong SGK, (1 HS lên bảng kiểm tra ) -HS nêu. -GV yêu cầu HS nêu ý kiến. Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -1 HS đọc y/cầu. Cả lớp quan sát hình vẽ: -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng. Bài 3(a) -yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. -GV yêu cầu HS trình bày bài làm -GV nhận xét HS.. -1 HS đọc các cặp cạnh vuông góc với nhau: AB và AD; AB và BC; BC và CD; CD và DA -1 HS lên bảng. a) AE vuông góc với ED, ED vuông góc với DC. b) MN vuông góc với NP; NP vuông góc 3.Củng cố,dặn dò: với PQ. -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm -Lắng nghe . bài tập và chuẩn bị bài sau. Tiết 4. Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1). I. MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập ,sinh hoạt …hằng ngày một cách hợp lí * Giáo dục KNS: - Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá - Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc ,học tập để sử dụng thời gian hiệu quả - Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra -Vì sao phải tiết kiệm tiền của? -Em đã tiết kiệm tiền của ntn? -GV n/xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: *Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” -GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS. -GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi : +Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào? +Ch/gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết? +Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? -Kết luận *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. -Kết luận :. *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(bài tập 3-SGK) -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -Kết luận : +Ý kiến a là đúng.+Các ý kiến b, c, d là sai -GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 3.Củng cố,dặn dò: -Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. Buổi chiều Tiết 1. Hoạt động của trò -Một số HS thực hiện. -HS nhận xét, bổ sung.. -HS lắng nghe và xem bạn đóng vai. -HS thảo luận cặp đôi. -Đại diện nhóm trả lời.. -Theo nhóm 4 -Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích. -HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước. -2 HS đọc. -HS cả lớp thực hiện.. Chính tả (nghe-viết) THỢ RÈN. I. MỤC TIÊU - Nghe viết đúng chính tả bài “người thợ rèn” trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2a/b) hoặc BT do GV soạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bài tập 2a hoặc 2b viết vào giấy khổ to và bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Gọi HS lên bảng đọc HS viết :con dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, cái giẻ, điện -Nhận xét chữ viết của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu bài thơ: -Gọi HS đọc bài thơ. -Gọi HS đọc phần chú giải. -Hỏi: +Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả? +Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn?. - 2 HS thực hiện theo yêu cầu.. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc phần chú giải. - HS: ( chân than, mặt bụi, vai trần bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai) HS: ( ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, râu bằng than...) -HS: Nghề thợ rèn rất vất vả, khó nhọc.. +Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ -Các từ: trăm nghề, quay một trận, bóng lẫn khi viết chính tả. nhẫy, diễn kịch, nghịch,… * Viết chính tả: * Thu, chấm bài, nhận xét: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/. – Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng. -Yêu vầu HS làm trong nhóm 4. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. bảng,nhóm khác nhận xét, bổ sung -Gọi HS đọc lại bài thơ. -2 HS đọc thành tiếng. b/. Tiến hành tương tự 2.a 3.Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra. Tiết 2. Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC. I. MỤC TIÊU - Nêu được một số việc làm và không nên làm dể phòng tránh bệnh sông nước. - Không chơi đùa gần hồ ao ,sông suối ;giếng chum vại,bể nước phải có nắp đậy +Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ +Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ -Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước *Giáo dục KNS: - Kĩ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước - Kĩ năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK (phóng to hình nếu có điều kiện). - Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Phiếu ghi sẵn các tình huống. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung nào ? 2.Bài mới + HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước - Cho các nhóm thảo luận: Nên và không - Học sinh chia nhóm 2 và thảo luận nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày - Học sinh trả lời -G ọi đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét và bổ xung - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi - Chia nhóm 4 và thảo luận - Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét và bổ xung - GV nhận xét và kết luận + HĐ3: Xử lý tình huống - GV giao mỗi nhóm một tình huống - Các nhóm học sinh lên đóng vai -Nhận xét và bổ xung Trò chơi:Ai nhanh ai đúng: 3.Củng cố,dặn dò: - Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi? -Vận dụng bài học, xem trước bài sau. Tiết 3 Tiết 4. - Học sinh chia lớp thành 3 nhóm - Các nhóm thảo luận theo tình huống - Đại diện các nhóm lên đóng vai - Nhận xét và bổ sung. Hoạt động ngoài giờ lên lớp TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Kĩ thuật KHÂU ĐỘT THƯA ( tiếp theo ). I. MỤC TIÊU - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa - Khâu được các mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa. + Một mảnh vải trắng hoặc màu , có kích thước 20 cm x 30 cm + len (sợi ) khác màu vải. +Kim khâu len , kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn gạch. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ GV 1. Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà. - Nêu lại cách khâu đột thưa . 2. Bài mới a/ Giới thiệu bài b/Dạy bài mới : +Hoạt động 3 : HS thực hành khâu đột thưa : -HS nhắc lại phần g/nhớ ,th/hiện các t/tác khâu đột thưa. -N/xét và c/cấp kỹthuật khâu mũi đột thưa -GV hướng dẫn thêm 1 số đặc điểm lưu ý khi thực hiện khâu đột thưa như ở hoạt động 2 . -K/tra sự ch/bị của HS, nêu th/gian và yêu cầu thực hành +Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập -Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm -GV nêu t/chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS . 3.Củng cố,dặn dò: -Về nhà ôn lí thuyết , thực hành bài cũ vàchuẩn bị bài sau “Khâu đột mau”. -Nhận xét tiết học . Tiết 1. HĐ HS -Trình bày , nêu -Nhận xét. -2-3 em nhắc lại ghi nhớ -Theo dõi -Thực hành khâu -Để trước mặt -Đánh giá chéo -Lắng nghe.. Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2016 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”. I. MỤC TIÊU - Thực hiện động tác vươn thở,tay và bước đầu biết cách thực hiện động tác chân của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Còi, phấn, thước dây III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Phần mở đầu: 6-10' Đội hình tập hợp ' - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 1-2 +++++ ' - Khởi động 1-2 +++++ * ' - Trò chơi tại chỗ 1 +++++ ' 2. Phần cơ bản: 18-22 a) Bài thể dục phát triển chung 14-15' Đội hình tập luyện - Ôn động tác vươn thở 2-3 lần + + + + + tổ 1 - Ôn động tác tay 2-3 lần + + + + + tổ 2 -> Ôn động tác vươn thở và tay 1 lần + + + + + tổ 3 - Học động tác chân 4-5 lần.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2x8 nhịp - Tập phối hợp cả 3 động tác: Vươn thở, tay, 2-3 lần chân 4-5' b) Trò chơi vận động Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi 4-6' 3. Phần kết thúc: 1' - Động tác chân thả lỏng 1-2' - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1-2' - Hệ thống lại bài 1' - bài tập về nhà: Ôn lại 3 động tác vừa học Tiết 2. Đội hình trò chơi Đội hình tập hợp +++++ +++++* +++++. Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.. I. MỤC TIÊU - Có biểu tuợng về hai đường thẳng song song - Nhận biết được hai đưòng thẳng song song II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước thẳng và ê ke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra - GV vẽ hình tứ giác ABCD có góc đỉnh A và góc đỉnh D là các góc vuông.. H: Hãy nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau.. Hoạt động của trò - HS quan sát hình vẽ.. - 1 em lên bảng viết, lớp viết vào nháp. (BA vuông góc với AD AD vuông góc với DC). - GV chữa bài, nhận xét HS. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu hai đường thẳng song song : - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình. -Hình chữ nhật ABCD. - GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối -HS thực hiện còn lại của hình chữ nhật là AD và BC. - GV yêu cầu HS quan sát tìm hai đường -HS tìm và nêu ( hai cạnh đối diện của bàn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thẳng song song có trong thực tế cuộc sống. - Yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song. học, cạnh của tủ thiết bị, cạnh của bảng, cạnh của cửa sổ...) -HS vẽ hai đường thẳng song song.. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và y/c -Quan sát hình. Nêu theo y/cầu của bài tập: HS tìm các cặp cạnh song song -Cạnh AD // BC; AB // DC .. -GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song -Cạnh MN // QP, cạnh MQ // NP.. Bài 2 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -GV yêu cầu HS quan sát hình và nêu các cạnh song song với cạnh BE. -GV yêu cầu HS tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED). Bài 3(a) - Yêu cầu HS quan sát hình sau:. -Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ?. -1 HS đọc. -Các cạnh song song với BE là AG và CD. (AB // GE; BC // ED; EG // BA; ED // BC) -Đọc đề bài và quan sát hình.. - Cạnh MN // QP.. 3.Củng cố,dặn dò: -HS cả lớp. -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Tiết 3. L.Từ và câu MRVT: ƯỚC MƠ. I. MỤC TIÊU Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ ( BT1,BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4), hiểu được ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a,c)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS chuẩn bị tự điển .GV phô tô vài trang cho nhóm. Giấy khổ to và bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra H: Nêu tên chủ điểm đang học. H: Chủ điểm đó nói về vấn đề gì? - Nhận xét. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp n/từ ngữ đồng nghĩa với từ ước mơ. - H: Mong ước có nghĩa là gì? - H: Mơ tưởng nghĩa là gì? Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS . Yêu cầu HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Kết luận về những từ đúng.. Hoạt động của trò -HS: Chủ điểm “ trên đôi cánh ước mơ”. -HS: Nói về ước mơ của con người trong cuộc sống tương lai.. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS đọc SGK. - Các từ: mơ tưởng, mong ước. -HS: Là cầu mong và ước ao những điều tốt đẹp trong tương lai. -HS: Là mong mỏi và tưởng tượng ra những điều mình sẽ đạt được trong tương lai. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS làm bài: a) Bắt đầu bằng tiếng ước: ước muốn, ước mong, ước ao, ước vọng, ước mơ... b) Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ tưởng, mơ mộng, mơ ước... -1 HS đọc thành tiếng.. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, -Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để ghép từ ngữ ghép từ. thích thích hợp. -Viết vào VBT: + Đánh giá cao: ước mơ cao đẹp, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng. + Đánh giá không cao: ước mơ giản dị, ước mơ nho nhỏ. + Đánh giá thấp: ước mơ dại dột, ước mơ -Gọi HS trình bày,GV kết luận lời giải đúng. viển vông, ước mơ vô lí. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ -1 HS đọc thành tiếng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> minh hoạ cho những ước mơ đó. - Gọi HS phát biểu ý kiến.. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận viết ý kiến của các bạn vào vở nháp. -HS phát biểu: + Đánh giá cao: ước mơ trở thành nhà khoa học, ước mơ trở thành bác sĩ giỏi chữa bệnh cho người nghèo, ước mơ có cuộc sống hòa bình... + Đánh giá không cao: ước mơ có đồ chơi mới, ước mơ coa quần áo đẹp... + Đánh giá thấp: ước mơ không học bài mà được điểm cao, ước mơ biến mình Bài 5: thành siêu nhân... - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa em dùng -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. thành ngữ đó trong trường hợp nào? - Gọi HS trình bày. -HS nêu - Nhận xét HS. 3.Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ và học thuộc các câu thành ngữ Tiết 4. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. MỤC TIÊU  Chọn được câu chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.  Biết cách sắp xếp các sự việc thành một câu truyện để kể lại rõ ý, biết trao đổi về ý nghĩa câu truyện - Giáo dục KNS: Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, đặt mục tiêu, kiên định. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết vắn tắt phần Gợi ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra -Y/ cầu HS kể câu chuyện nói về ước mơ đẹp - 1 em kể câu chuyện về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa của câu chuyện vừa kể. - Gọi HS nói về ước mơ của mình. - Nhiều em nêu ước mơ của mình. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài – ghi đề bài lên bảng: Đề bài: Em hãy kể một câu chuyện nói về ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. 2. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài - Y/cầu HS đọc và gạch dưới những từ ngữ. - Nghe giới thiệu - 1 em đọc yêu cầu đề bài - HS gạch vào sách, đọc những từ ngữ vừa gạch chân Đề bài: Em hãy kể một câu chuyện nói về ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> quan trọng 3. Gợi ý kể chuyện: - Thế nào gọi là ước mơ đẹp? - Lấy ví dụ về một số ước mơ đẹp? a) Giúp học sinh hiểu hướng xây dựng cốt chuyện - GV mời 3 học sinh nối tiếp đọc gợi ý 2 - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài. người thân. -Là những ước mơ chính đáng. - Ước mơ làm bác sĩ giỏi để chữa bệnh cho người nghèo; ước mơ làm cô giáo để dạy chữ cho những em vùng sâu vùng xa. - HS suy nghĩ theo hướng GV gợi ý - 3 em nối tiếp đọc - 1 em đọc bảng phụ - HS nối tiếp nhau nói đề tài KC và hướng xây dựng cốt chuyện - 1 em đọc gợi ý 3 - 2 em đọc dàn ý - HS suy nghĩ, đặt tên cho chuyện. b) Đặt tên cho câu chuyện - GV yêu cầu học sinh đọc dàn ý - GV khen học sinh chuẩn bị bài tốt 4. Thực hành kể chuyện a) Kể theo cặp - Từng cặp tập kể - Chia nhóm theo bàn - Kể cho GV nghe - GV đến từng nhóm nghe học sinh kể b) Thi kể trước lớp - Đọc tiêu chuẩn đánh giá - GV treo bảng phụ - GV viết tên từng học sinh, từng tên chuyện - Nhiều em thi kể lên bảng. - Lớp đánh giá, bình chọn bạn kể hay - Hướng dẫn nhận xét 5.Củng cố,dặn dò: - N/ xét tiết học,chuẩn bị bài Bàn chân k/diệu. Tiết 1. Thứ 4 ngày 2 tháng 11 năm 2016 Thể dục ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ”. I. MỤC TIÊU - Ôn động tác vươn thở, tay và chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Học động tác lưng bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi: “ Con cóc là cậu ông trời” Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi nhiệt tình chủ động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, phấn kẻ vạch xuất phát và vạch đích. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Phần mở đầu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Chạy 1 vòng quanh nơi tập - Khởi động các khớp 2. Phần cơ bản a. Bài thể dục phát triển chung - Ôn các động tác: vươn thở, tay và chân. Đội hình tập hợp +++++ +++++ * +++++ Đội hình tập luyện. - Học động tác lưng bụng - Ôn 4 động tác đã học b. Trò chơi vận động Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ thả lỏng Hát và vỗ tay theo nhịp - Hệ thống lại bài - Nx, đánh giá kết quả giờ học - BTVN: Ôn 4 động tác đã học 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Chạy 1 vòng quanh nơi tập - Khởi động các khớp 2. Phần cơ bản a. Bài thể dục phát triển chung - Ôn các động tác: vươn thở, tay và chân. +++++ +++++ * +++++ Đội hình trò chơi Đội hình tập hợp +++++ +++++ * +++++ Đội hình tập hợp +++++ +++++ * +++++ Đội hình tập luyện. - Học động tác lưng bụng - Ôn 4 động tác đã học b. Trò chơi vận động Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ thả lỏng Hát và vỗ tay theo nhịp - Hệ thống lại bài - Nx, đánh giá kết quả giờ học - BTVN: Ôn 4 động tác đã học. Tiết 2. +++++ +++++ * +++++ Đội hình trò chơi Đội hình tập hợp +++++ +++++ * +++++. Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I. MỤC TIÊU - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểmvà vuông góc với một đường thẳng cho trước - Biết vẽ đường cao của tam giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra - GV gọi 3 HS lên bảng làm BT về nhà - GV chữa bài, nhận xét HS. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước : -GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát -GV tổ chức cho HS thực hành vẽ. c.Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác : -GV vẽ lên bảng tam giác của ABC -GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của h/tam giác ABC. -GV giơi thiệu đường cao -GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của hình tam giác ABC. +Một hình tam giác có mấy đường cao ? d. Hướng dẫn thực hành : Bài 1 - yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình. -yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình. -GV nhận xét HS.. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình. -GV nhận xét HS.. Hoạt động của trò -3 HS lên bảng làm bài. -Theo dõi thao tác của GV. -1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào VBT. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -HS dùng ê ke để vẽ. -Một hình tam giác có 3 đường cao. -3 HS lên bảng vẽ hình -HS nêu tương tự như phần hướng dẫn cách vẽ ở trên.. -HS trả lời -3 HS lên bảng vẽ hình. 3.Củng cố,dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài -HS cả lớp. tập và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 3. Tập đọc ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT. I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm ,phân biệt lời các nhân vật (lời xin,khẩn cầu của Mi đát ,lời phán bảo oai vệ của thần Đi –ô-ni-dốt) - Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 90, SGK (phóng to nếu có điều kiện). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đọan bài -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi trong SGK. -Nhận xét HS . 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -GV đọc mẫu, HD cách đọc -Lắng nghe. -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đọc của -HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự. bài (3 lượt HS đọc). +Đoạn 1: Có lần …đến sung sướng hơn -GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS thế nữa. +Đoạn 2: Bọn đầy tớ … đến cho tôi được sống. +Đoạn 3: Thần Đi-ô-ni-dốt… đến tham lam. -Gọi HS đọc phần chú giải. -1 HS đọc thành tiếng. -Yêu cầu HS đọc toàn bài. -1 HS đọc toàn bài. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi câu hỏi. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời +Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì? +Thần… cho Mi-đát một điều ước. +Vua Mi-đát xin thần điều gì? + làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng. + vì sao vua Mi-đát lại ước như vậy? +Vì ông ta là người tham lam. +Thoạt đầu diều ước được thực hiện tốt đẹp +Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một như thế nào? quả táo, chúng đều biến thành vàng. +Nội dung đoạn 1 là gì? +Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện. -Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi +Tại sao vua Mi-đát lại xin thần Đi-ô-ni-dôt +Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của lấy lại điều ước? điều ước… +Đoạn 2 của bài nói điều gì? +Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> điều ước. -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 -Cả lớp đọc thầm +Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng mình +Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch lòng vào dòng nước trên sông Pác-tôn? tham. +Vua Mi-đát hiểu ra điều gì? +.. hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. +Nội dung đoạn cuối bài là gì? +Vua Mi-đát rút ra bài học quý. -y chính của bài ? +Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người. * Luyện đọc diễn cảm: -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm Đ2 -Yêu cầu HS đọc trong nhóm. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc -Tổ chức cho HS đọc phân vai. -Nhiều nhóm HS tham gia. 3.Củng cố,dặn dò: -Gọi HS đọc toàn bài theo phân vai. -Hỏi: câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. Tiết 4. Tiết 1. Kỹ năng sống – giá trị sống CHƠI VỚI TINH THẦN HỢP TÁC -------------------------------------------------------------------Chiều thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2016 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. I. MỤC TIÊU  Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK ,bước đầu kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK và tranh minh hoạ Yết Kiêu đang lặn dưới sông, đang đục thủng thuyền giặc (nếu có). - Ý chính 3 đoạn viết sẵn trên bãng lớp. - Giấy khổ to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra - Gọi HS kể lại chuyện ở vương quốc tương -2 HS kể chuyện. lai theo trình tự không gian và thời gian. - Nhận xét cách kể, câu trả lời 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai,GV là người dẫn chuyện. -3 HS đọc theo vai. -Hỏi: +Cảnh 1 có những nhân vật nào? +có nhân vật người cha và Yết Kiêu..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> +Cảnh 2 có những nhân vật nào? +Yết Kiêu xin cha điều gì? +Yết Kiêu là người như thế nào?. +Có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua. +Yết Kiêu xin cha đi giết giặc. +Yết Kiêu là người có lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết chí giết giặc. +Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý? + Cha của Yết Kiêu có lòng yêu nước.. +Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch +Những sự việc trong hai của truỵên được được diễn ra theo trình tự nào? diễn ra theo trình tự thời gian. Bài 2: -2 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Câu chuyện Yết kiêu kể như gợi ý trong -Câu chuyện kể theo trình tự không gian, SGK là kể theo trình tự nào? -HS lắng nghe. -GV chuyển mẫu 1 câu đoạn 2. + Hoạt động trong nhóm 2. -Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện. -Mỗi HS kể từng đoạn chuyện. -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. -3 HS kể toàn truyện. 3.Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện Tiết 2. Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I. MỤC TIÊU Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểmvà song thước kẻ và ê ke) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra - GV gọi 2 HS lên bảng vẽ hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E, - GV chữa bài, nhận xét HS. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước : -GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát. +GV kết luận -GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB như phần bài học trong SGK. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1. song với một đường thẳng cho trước(bằng. Hoạt động của trò -2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.. -Theo dõi thao tác của GV. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một đ/M n.ngoài CD như h.vẽ tr.bài tập1 -GV yêu cầu HS thực hiện bước vẽ -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự vẽ hình. -GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD. -Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và vuông góc với BA thì đường thẳng này sẽ song song với AD ? -Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không ? -GV nhận xét HS. 3.Củng cố,dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 3. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào VBT. -Vẽ đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, đường thẳng này song song với AD. -Vì theo hình vẽ ta đã có BA vuông góc với AD. -Là góc vuông. -HS cả lớp.. L.TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ. I. MỤC TIÊU  Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động ,trạng thái của sự vật :người, sự vật ,hiện tượng)  Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở BT1 phần nhận xét. Tranh minh hoạ trang 94, SGK (phóng to nếu có điều kiện) Giấy khổ to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra -Gọi HS đọc thuộc lòng và tình huống sử -3 HS đọc thuộc lòng và nêu tình huống sử dụng các câu tục ngữ. dụng. -Nhận xét từng HS . 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: -Gọi HS đọc phần nhận xét. -2 HS nối tiếp nhau đọc từng bài tập. -Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm bàn để -Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của tìm các từ theo yêu cầu. thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy. -Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS khác -Chỉ trạng thái của các sự vật. nhận xét, bổ sung. +Của dòng thác: đổ (đổ xuống) -Kết luận lời giải đúng. +Của lá cờ: bay. - vậy động từ là gì? -Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. -Vật từ bẻ, biến thành có là động từ không? Vì sao? -Yêu cầu HS lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. d. Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. -Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ.. -3 HS đọc thành tiếng -Bẻ, biến thành là động từ -HS nêu. -1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm 2. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng để các nhóm khác bổ sung. -Kết luận về các từ đúng. Tuyên dương -Viết vào vở bài tập nhóm tìm được nhiều động từ. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -2 HS đọc thành tiếng. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. a/. đến- Yết kiến- cho- nhận – xin – làm – -Gọi HS trình bày dùi – có thể- lặn. -Kết luận lời giải đúng. b/. mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ- biến thành- ngắt- thành- tưởng- có. Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng. -Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng -2 HS lên bảng mô tả. chỉ vào tranh để mô tả trò chơi. -Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm. -2 nhóm thi, mỗi nhóm 5 HS . 3.Củng cố,dặn dò: -Hỏi: +Thế nào là động từ? +Động từ được dùng ở đâu? -Nhận xét tiết học. Tiết 4 Tự chọn (ôn Địa lý) ÔN TẬP: TRUNG DU BẮC BỘ; TÂY NGUYÊN, MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TN I. MỤC TIEÂU - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du BBộ. + Trồng chè và cây ăn quả là thế mạnh của vùng trung du. + Trồng rừng được đẩy mạnh. - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất dang bị xấu đi. -Biết được địa hình, khí hậu củaTây Nguyên, Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống(Gia-Rai, Ê-Đê, Ba-na, Kinh…)nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. -Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên : Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -GDMT: Giáo dục cho HS giá trị truyền thống của người dân ở Tây Nguyên và ve đẹp của nhà rông, phát huy và bảo vệ giá trị truyền thống đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ tự nhiên Việt Nam . -Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Dạy bài ôn: Hoạt động 1: Ôn vùng TDBB 1. Một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình - Học sinh trả lời của trung du Bắc Bộ - Vùng trung du là một vùng đồi với các - Mô tả sơ lược vùng trung du - Nêu nét riêng biệt của vùng tr/ du B/Bộ? đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp - Nhận xét và bổ sung. - Vùng trung du Bắc Bộ mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi - Gọi HS lên chỉ bản đồ các tỉnh vùng trung - Học sinh lên bảng chỉ bản đồ du Bắc Bộ. 2. Chè và cây ăn quả ở trung du + HĐ2: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS quan sát sách và trả lời câu hỏi - Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng cây gì ? - Học sinh trả lời Tại sao ở đây lại thích hợp cho viểc trồng những loại cây đó ? - Thái Nguyên trồng nhiều chè; Bắc Giang - Hình 1, 2 cho biết Thái Nguyên và Bắc trồng vải Giang trồng cây gì ? - Học sinh lên bảng xác định vị trí - Xác định hai vị trí đó trên bản đồ ? - Chè Thái Nguyên nổi tiếng thơm ngon. - Em biết gì về chè Thái ? Trồng làm gì Phục vụ trong nước và xuất khẩu - Trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại - Các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi chuyên trồng cây gì ? - Nhận xét và bổ xung B2: Đại diện các nhóm trả lời - GV nhận xét và kết luận 3. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp HĐ3: Làm việc cả lớp - Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Học sinh quan sát tranh và trả lời - Nhận xét và bổ xung Nêu hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp ở vùng Trung du Bắc Bộ? -Em có nhận xét gì về môi trường tự nhiên ở một số nơi của vùng trung du Bắc Bộ? -Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đồi bị trọc hoàn toàn? -Để khắc phục tình trạng này người dân ở -HS liên hệ trả lời đây cần phải làm gì? -Để bảo vệ môi trường chúng ta cần làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nhận xét và kết luận Hoạt động 2: Ôn vùng Tây Nguyên 1. Địa hình, khí hậu của Tây Nguyên: H: Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu ở TN? 2. Tây Nguyên- Nơi có nhiều dân tộc chung sống. + HĐ1: Làm việc cá nhân. B1: Cho học sinh đọc sách giáo khoa - Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên - Các dân tộc đó thì dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Dân tộc nào mới đến? - Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng? - Để Tây Nguyên giàu đẹp nhà nước cùng các dân tộc đã và đang làm gì? B2: Gọi học sinh trả lời - Nhận xét và kết luận 2. Nhà Rông ở Tây Nguyên + HĐ2: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS quan sát tranh ảnh và hỏi - Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? - Nhà Rông được dùng để làm gì? Mô tả? - Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì? B2: Đại diện nhóm báo cáo - Giáo viên nhận xét và sửa 3. Trang phục, lễ hội + HĐ3: Làm việc theo nhóm B1: Cho HS quan sát hình SGK và thảo - Nhận xét về trang phục của họ? - Lễ hội tổ chức khi nào? Họ làm gì? B2: Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét và kết luận C.Củng cố- Dặn dò: -Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ -Nhận xét tiết học . ?Em cần làm gi để Tây nguyên ngày càng giàu đẹp thêm? Tiết 1 I. MỤC TIÊU. -HS thảo luận nhóm 2 sau đó trả lời câu hỏi. - Học sinh quan sát và trả lời: Gia- rai, Êđê, Ba- na, Sơ- đăng, Tày, Nùng, Mông, Kinh... - Dân tộc Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Sơđăng Dân tộc Tày, Nùng, Mông, Kinh - Mỗi dân tộc có tiếng nói tập quán sinh hoạt riêng. Họ đều chung sức xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp - Một số học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Mỗi buôn thường có một nhà rông - Nhà rông là nơi để sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách. Nhà rông to đẹp chứng tỏ buôn càng giàu có thịnh vượng - Vài học sinh mô tả về nhà rông - Nhận xét và bổ xung - Nam thường đóng khố, nữ quấn váy. Trang phục ngày hội trang trí hoa văn nhiều màu sắc - Lễ hội tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. Thứ 6 ngày 4 tháng 11 năm 2016 Tập làm văn L.TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>  Xác định được mục đích trao đổi ,vai trong trao đổi ,Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích  Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời rẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục *Giáo dục KNS: +Thể hiện sự tự tin +Lắng nghe tích cực +Thương lượng +Đặt mục tiêu,Kiên định . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp ghi sẵn đề bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra - Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã -3 HS lên bảng kể chuyện. được chuyển thể từ kịch. - Nhận xét HS . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề: -Gọi HS đọc đề bài trên bảng. -2 HS đọc thành tiếng. -GV đọc lại, phân tích -Lắng nghe. -Gọi HS đọc gợi y -3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. -yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời. +Nội dung cần trao đổi là gì? +Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. +Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? + là em trao đổi với anh (chị ) của em. +Mục đích trao đổi là để làm gì? + làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em… +Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này +Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị như thế nào? của em. +Em chon nguyện vọng nào để trao đổi -HS nối tiếp nhau nêu với anh (chị)? * Trao đổi trong nhóm: - Yêu cầu HS đóng vai anh (chị) của bạn -HS hoạt động trong nhóm 4. Dùng giấy khổ và tiến hành trao đổi. to để ghi những ý kiến đã thống nhất. * Trao đổi trước lớp: -Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. -Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng -Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cặp. 3.Củng cố,dặn dò: -Hỏi : +Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì? -Nhận xét tiết học. Tiết 2. TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT - THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU Vẽ được hình chữ nhật,hình vông(bằng thước kẻ và ê ke) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra - GV gọi 2 HS lên bảng vẽ đường thẳng -2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình CD đi qua điểm E và song song với đường vào giấy nháp. thẳng AB cho trước - GV chữa bài, nhận xét 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh : -GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm và chiều rộng 2 cm. -HS vẽ vào giấy nháp. -GV hướng dẫn HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu *.Luyện tập, thực hành : Bài 1(a-trang 54) -GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. -GV yêu cầu HS tự vẽ -GV y/cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp. -GV nhận xét. Bài 2(a-trang 54) -GV yêu cầu HS tự vẽ hình c.Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước : -GV hỏi: Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ? -Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì ? -GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm. -GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK. -1 HS đọc trước lớp. -HS vẽ vào VBT. -HS nêu các bước như phần bài học của SGK. -HS làm bài cá nhân.. -Các cạnh bằng nhau. -Là các góc vuông. -HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV. A B. *.Luyện tập, thực hành : Bài 1(a-trang 55) D -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ -HS làm bài vào VBT.. C.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm. -GV yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ Bài 2(a –trang 55) -GV yêu cầu HS quan sát hình rồi vẽ vào VBT, hướng dẫn HS đếm số ô vuông trong hình mẫu, sau đó dựa vào các ô vuông của vở ô li để vẽ hình. 3.Củng cố,dặn dò: -GV tổng kết giờ học -dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.. -1 HS nêu trước lớp -HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.. -HS cả lớp.. Tiết 3 Giáo dục tập tập thể SH LỚP – LUYỆN TẬP CÁC BÀI HÁT, BÀI THƠ CA NGỢI THẦY CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU - HS biết được ưu điểm và khuyết điểm trong tuần. - Biết được nội dung hoạt động tuần sau. - Có ý thức thực hiện các hoạt động đề ra. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A, Đánh giá các hoạt động trong tuần Ưu điểm:- Đi học chuyên cần - Sinh hoạt 15 phút, TDGG nghiêm túc - Nề nếp học tập ........................... - Vệ sinh trường lớp ..................... Tồn tại - Một số em chưa chú ý học tập: - Một số em chưa thực hiện tốt nội quy trường, lớp............................................... - Các khoản đóng góp chậm. B, Triển khai công việc tuần 10 - Thực hiện tốt các hoạt động theo lịch Đội -Trồng và chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. - Tập 2 bài múa hát tập thể, TD nhịp điệu. - Học tập tốt chuẩn bị khảo sát định kỳ đạt kêt quả C, Luyện tập các bài hát, bài thơ ca ngợi thầy cô giáo ------------------------------------------------------------Buổi chiều Tiết 1 Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. MỤC TIÊU: Ôn tập các kiến thức về : - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá - Dinh dưỡng hợp lý - Phong tránh đuối nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ô chữ, vòng quay, phần thưởng. - Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra Nêu ng/ tắc khi bơi hoặc tập bơi?. Hoạt động của trò - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung. 2.Bài mới + HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ” B1: Tổ chức - Chia nhóm, cử giám khảo B2: Phổ biến cách chơi và luật chơi - Chơi theo kiểu lắc chuông để trả lời B3: Chuẩn bị - Cho các đội hội ý B4: Tiến hành - Khống chế thời gian để các đội chơi. - Lớp chia thành 3 nhóm - Học sinh cử 3 em giám khảo - Học sinh lắng nghe - Các đội hội ý câu hỏi C¸c c©u hái : 1. Con ngời cần gì để sống ? 2.Trong qu¸ tr×nh s«ng con ngêi lÊy tõ m«i trêng nh÷ng g× ? Vµ th¶i ra m«i trêng nh÷ng g× ? 3. Nói tên các thức ăn đồ uống có nguồn gốc động vật và có nguồn gốc thùc vËt ? 4. KÓ tªn mét sè thøc ¨n cã chøa chÊt đạm mà bạn biết ? 5. Nªu vµi trß cña vitamin , chÊt kho¸ng vµ chÊt x¬? 6. T¹i sao ta nªn ¨n phèi hîp nhiÒu loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi mãn ¨n ? 7. Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ? 8. T¹i sao chóng ta kh«ng nªn ¨n mÆn vµ nªn sö dông muèi ièt ? 9. Theo b¹n thÕ nµo lµ thùc phÈm s¹ch vµ an toµn ? 10. Gia đình bạn thờng bảo quản thức ¨n b»ng c¸ch nµo ? Nªu VD ? 11. KÓ tªn mét sè bÖnh do thiÕu chÊt đạm , iôt , vitamin D , vitamin A? 12. Nªu nguyªn nh©n vµ t¸c h¹i cña béo phì , cách đề phòng và tránh béo ph× ? 13. Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiªu hãa ? 14. Nguyên nhân và cách đề phòng các.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 2. Ôn Toán ÔN TẬP VỀ TOÁN TỔNG HIỆU. I .Yêu cầu cần đạt: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kieåm tra: - Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập 2 HS lên bảng làm HS dưới lớp theo dõi nhận vµ nªu c¸ch gi¶i bµi to¸n d¹ng Tìm hai xeùt. số khi biết tổng và hiệu của hai số. - Chữa bài nhận xét HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. -Nghe b) HD Luyeän taäp. Baøi 1: -3 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở bài Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm taäp. a)Số lớn làø(475+25):2=250 b)Soá beù laø:(981-275):2=353 Soá beù là 475 – 250 = 225 Số lớn là: 353+275=628 -Nhaän xeùt HS - Nhận xét bài làm của bạn đổi chéo vở kiểm tra baøi cuûa nhau -Yêu cầu nêu lại cách tìm số lớn, số - 2 HS neâu bé trong bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó. Baøi 2: -Gọi HS đọc đề bài toán: Tuổi của hai -Đọc ; 2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 cách. chị em cộng lại bằng 46 tuổi, chị hơn em 26 tuổi. Tính tuổi của mỗi người. cầu HS nêu dạng toán và tự làm bài. C1: Tuoåi cuûa chò laø C2: Tuoåi cuûa em lµ: (46+26):2=36 (Tuæi) (46-26):2=10(tuổi) Tuoåi cuûa em laø Tuoåi cuûa chò laø: 46-36=10 (Tuæi) 10+26=36 (tuổi) §¸p sè: ChÞ: 36 tuæi §¸p sè: ChÞ: 36 tuæi Em: 10 tuæi Em: 10 tuæi Bài 4: yêu cầu HS tự làm bài . Đề: Một hcn có chu vi bằng 96m, chiều dài hơn chiều rộng 18m. Tính diện tích hcn? -GV chÊm bµi cho HS.. 3. Cuûng coá, daën doø:. -HS laøm baøi , ch÷a bµi. Bài giải Nửa chu vi hcn là: 96 : 2 = 48 ( m) Ta có: Chiều dài: Chiều rộng: Chiều rộng hcn là: (48 – 18) : 2 = 15 ( m) Chiều dài hcn là: 15 + 18 = 33 (m) Diện tích hcn là: 33 15 = 495 (m).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Tổng kết giờ học. -Nhaéc HS veà ø chuaån bò baøi sau. Tiết 3. Đáp số: 495 m. Ôn Tiếng Việt ÔN TẬP ĐỘNG TỪ - MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ. I. MUÏC TIEÂU: - Giuùp HS oân taäp củng cố về động từ - Rèn luyện cách xác định động từ trong câu, đoạn thơ văn, cách sử dụng hợp lý các động từ trong các trường hợp cụ thể. - Biết thêm nhiều từ ngữ nói về chủ điểm ước mơ. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động :Lớp hát 2 Baøi ôn: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Giới thiệu: B GV ghi đề học sinh tìm các động từ có trong đoạn văn sau Thi tìm nhanh. Đọc lại các từ vừa tìm Chọn và đặt một số câu có từ vừa tìm được. Bài 2 : Học sinh làm bài vào vở Tìm và thay hoạc bỏ bớt các từ dùng không đúng ở trong đoạn văn sau. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm – nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Học sinh thảo luận nhóm trình bày Thảo luận nhóm để làm bài Cóc Chẳng mơ bay vút lên cao Chẳng ham bơi lội hồ ao săn mồi Ho một tiếng, mưa trắng trời Làm xong công việc lại ngồi gốc cây. Các động từ có trong đoạn văn trên là các từ bay, bơi lội, ho, làm, ngồi . - HS nối tiếp nhau đặt câu Bài 2: Thay hoặc bỏ bớt các từ dùng không đúng trong các câu sau : Ba em đã làm việc trong phòng mẹ em đang bước vào nói nhỏ với ba Anh à , đang đến giờ ăn cơm rồi? Ba em nói : Anh sắp ra ngay. - Sửa lại là : Ba em đang làm việc trong phòng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 3: Viết các từ cùng nghĩa với từ ước mơ: a,Bắt đầu bằng tiếng ước : …………………………….. b,Bắt đầu bằng tiếng mơ: ……………………… Yêu cầu HS làm vào vở. Gọi HS trả lời. - Yêu cầu HS đặt câu với những từ tim được ở BT3.. Mẹ em bước vào Anh sẽ ra ngay. a,Ước muốn, ước mong, ước ao, ước vọng, ... b, mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng,.... Chẳng hạn: Em ước mong sẽ học giỏi để ba mẹ vui lòng. Em ước ao hè này được về quê ngoại .. GV chữa bài. 4. Dặn dò : Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học. Em mơ ước năm nay em sẽ đạt học sinh giỏi .. ÔN CHỦ ĐIỂM ƯỚC MƠ I.MỤC TIÊU Củng cố một số từ ngữ thuộc chủ điểm về ước mơ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nhận biết được một số ước mơ đánh giá cao, ước mơ đánh giá thấp,ước mơ đánh giá không cao. II. LÊN LỚP Bài 2:(câu 6):Nối các mức độ thể hiện đánh giá với những ước mơ thích hợp: Mức độ đánh giá Những ướ mơ cụ thể Đánh giá cao Đánh giá bình thường Đánh giá thấp Yêu cầu HS lên nối . GV nhận xét bổ sung .. Tiết 3 + 4:. Tiết 4:. Ước mơ nho nhỏ,ước mơ giản di. Ước mơ viển vông,ước mơ kì quặc Ước mơ chính đáng,ước mơ cao cả. ANH VĂN (2tiết). LỊCH SỬ ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN. I.MỤC TIÊU - Nắm được những nết chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình. Là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trong SGK phóng to . - PHT của HS ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ GV. HĐ HS. 1.Kiểm tra -KN Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và cú ý nghĩa như thế nào -Chiến thắng BĐ xảy ra vào thời gian nào và cú ý nghĩa như thế nào - GV nhận xét . 2.Bài mới HĐ1: GV giới thiệu - Học sinh lắng nghe HĐ2: Làm việc cả lớp - Học sinh trả lời + Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? - Ông sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư- Ninh Bình. Từ nhỏ ông đã tỏ ra có chí lớn qua câu chuyện: Cờ lau tập trận - Lớn lên gặp buổi loạn lạc ông đã xây dựng + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn đã làm gì ? - Ông lên ngôi vua và lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình - Học sinh nhận xét và bổ xung -Nhận xét và bổ xung - Học sinh thảo luận theo nhóm HĐ3: Thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình + Trước khi thống nhất: Đất nước bị chia hình đất nước trước và sau khi được thống thành 12 vùng. Triều đình lục đục. Đời sống nhân dân nghèo khổ, đổ máu vô ích, làng nhất về: Đất nước; Triều đình; Đời sống mạc đồng ruộng bị tàn phá của nhân dân + Sau khi thống nhất: Đất nước quy về một - Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo mối. Triều đình được tổ chức lại quy củ. Đời - Nhận xét và bổ xung sống nhân dân no ấm, đồng ruộng xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng - Đại diện các nhóm lên trả lời - Nhận xét và bổ xung 3.Củng cố,dặn dò: -Đinh Bộ Lĩnh đã làm được những việc gì -Học bài và xem trước bài sau. Chiều thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2015 Bài 3:(câu 7) Viết một bức thư cho một người bạn ở xa để hỏi thăm và kể cho bạn nghe về ước mơ của em. - Cho HS đọc kĩ đề bài. - H: Đề văn thuộc thể loại văn nào?( Thể loại văn viết thư).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - H: Đối tượng nhận thư ở đây là ai?( Đối tượng nhận thư là một người bạn ở xa) - H: Em viết thư cho bạn để làm gì?( Để hỏi thăm và kể cho bạn nghe về ước mơ của mình) - HS viết bài vào vở ô li. GV chấm chữa bài. III, Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. Tiết 4:. Tiết 3:. HDTH Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập môn Tiêng việt. - --------------------------------------------------------ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO) (Mức độ tích hợp: Bộ phận). I.MỤC TIÊU -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên : +Sử dụng sức nước sản xuất điện +Khai thác gỗ và lâm sản -Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và snr xuất: cung cấp gỗ ,lâm sản ,nhiều thú quý.. -Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng -Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nuyên:có nhiều thác gành -Mô tả sơ lược :rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm nhiều loại cây ,tạo thành nhiều tầng..),rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô) -Chỉ trên bản đồ (lược đồ)và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên :sông Xê Xan, sông Xrêpốk, sông Đồng Nai II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. -Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên (nếu có) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra Tây Nguyên trồng cây công nghiệp gì? Phát triển chăn nuôi con gì? 2.Bài mới *H Đ1.:Khai thác sức nước. - Cho học sinh quan sát lược đồ. - Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên? - Tại sao sông ở T N lắm thác ghềnh?. Hoạt động của trò - Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Làm việc theo nhóm 4 - Học sinh theo dõi lược đồ. - Có sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai. - Sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Người dân T N khai thác nước để làm gì? - Hồ chứa nước có tác dụng gì? - Nhận xét và kết luận *Liên hệ:Khi khai thác nước chúng ta cần chú ý điều gì để tiết kiệm nước và để bảo vệ môi trường? - Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Yali? * HĐ 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên - Cho HS quan sát hình và đọc SGK - Tây Nguyên có những loại rừng nào?. - Khai thác sức nước để chạy tua bin sản xuất ra điện. - Hồ chứa để giữ nước hạn chế những cơn lũ bất thường - Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét và bổ xung - Học sinh trả lời - Vài học sinh lên chỉ trên lược đồ nhà máy thuỷ điện và 3 con sông chính. - Làm việc theo từng cặp - Tây Nguyên có rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - Vì sao ở Tây Nguyên lại có rừng khác nhau? - Do khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mưa và - Mô tả rừng dậm nhiệt đới và rừng khộp? khô- Nên có hai loại rừng khác nhau - Học sinh trả lời - Nhận xét và kết luận - Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? - Rừng cho nhiều sản vật nhất là gỗ - Gỗ được dùng làm gì? Quy trình sản xuất - Gỗ để sản xuất đồ dùng gia đình và xuất khẩu - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất - Mất rừng làm cho đất bị sói mòn, hạn rừng ở Tây Nguyên hán lũ lụt tăng +Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ? - Cần tích cực bảo vệ và trồng thêm rừng +Việc bảo vệ rừng có tác dụng gi? - Nhận xét và kết luận,liên hệ BVMT 3.Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét bàigiờ. - Học bài và sưu tầm tranh ảnh về Đà lạt. Tiết 4:. Tiết 1:. HDTH Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập môn Toán --------------------------------------------------------------Sáng thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2015 ----------------------------------------------------------------------Chiều thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2015 ÔN TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ĐẠI LƯỢNG VÀ GIẢI TOÁN. I. Muïc tieâu: - Ôn về số tự nhiên, đại lượng. - Giuùp HS nhaän bieát caùc caëp caïnh vuông góc..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Ôn cộng trừ các số tự nhiên và giải toán trung bình cộng. II. Các hoạt động dạy học. GV hướng dẫn học sinh làm các dạng toán sau. Bài 1. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. Chữ số 5 của số 70 516 423 thuộc hàng: a. Hàng trăm , lớp đơn vị b. Hàng nghìn, lớp nghìn c. Hàng trăm nghìn, lớp nghìn d. Hàng triệu, lớp triệu 2 . 5 tấn 2 kg = ……….. kg . Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là: a. 502 b. 4850 52 c.. 5 002. d.. 50 002. 3. 2 giờ 25 phút = …………….phút Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là: a. 145 b. 225 c. 45. d.. 85. Bài 2.Đọc các số sau: 3 678 907:....................................................................................................................... 403 567 829:................................................................................................................... Bài 3.Đặt tính rồi tính: a) 457 392 + 375 248 =. b) 534 726 – 251 759 =. Bài 4. Có 3 bao gạo.Trong đó, bao thứ nhất nặng 36kg và 2 bao còn lại, mỗi bao nặng 45kg. Hỏi trung bình mỗi bao gạo nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Gợi ý: tìm số gạo của hai bao sau đó mới tìm số trung bình cộng.. A. Bài 5.Viết tên các cặp cạnh vuông góc có trong hình sau * Củng cố, nhắc nhở ôn tập chuẩn kiểm tra tháng 10. C Tiết 2: Tiết 3: Tiết 4:. KĨ THUẬT GDKNS Bài 4: EM HỌC CÁCH KHIÊM TỐN(TIẾT 1) HDTH Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập môn Khoa học, Địa lí.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×