Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.7 KB, 8 trang )

Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
1. Bài 17 trang 14 sgk Toán 9 - tập 1
Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:

2. Bài 18 trang 14 sgk Toán 9 - tập 1
Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính:


3. Bài 19 trang 15 sgk Toán 9 - tập 1
Rút gọn các biểu thức sau:


4. Bài 20 trang 15 sgk Toán 9 - tập 1


5. Bài 21 trang 15 sgk Toán 9 - tập 1
Khai phương tích 12.30.40 được:

6. Bài 22 trang 15 sgk Toán 9 - tập 1
Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:


7. Bài 23 trang 15 sgk Toán 9 - tập 1
Chứng minh:

8. Bài 24 trang 15 sgk Toán 9 - tập 1
Rút gọn và tìm giá trị (làm trịn đến chữ số thập phân thứ 3) của các căn thức sau:


9. Bài 25 trang 16 sgk Toán 9 - tập 1
Tìm x biết:




Ta có 1 - x ≥ 0 khi x ≤ 1. Do đó:
khi x ≤ 1 thì │1 - x│ = 1 - x.
khi x > 1 thì │1 - x│ = x -1.
Để giải phương trình │1 - x│= 3, ta phải xét hai trường hợp:
- Khi x ≤ 1, ta có: 1 - x = 3 ⇔ x = -2.
Vì -2 < 1 nên x = -2 là một nghiệm của phương trình.
- Khi x > 1, ta có: x - 1 = 3 ⇔ x = 4.
Vì 4 > 1 nên x = 4 là một nghiệm của phương trình.
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = -2 và x = 4.


10. Bài 26 trang 16 sgk Toán 9 - tập 1
So sánh

11. Bài 27 trang 16 sgk Toán 9 - tập 1
So sánh
a) 4 và 2 3 ;

b) − 5 và -2

Hướng dẫn giải:
a)
Ta có: 4 = 16
2 3=

2 2 .3 = 12

Nên: 16>12⇔ 16 > 12

Vậy: 4>2 3
b)
Số càng lớn khi biểu thức trong căn càng lớn. Nhưng đối với số âm: Số âm càng bé khi giá
trị tuyệt đối càng lớn.
Ta có:
2= 4
⇒ 5 > 4 ⇒− 5 <− 4
Vậy − 5 <−2



×