Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.08 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 16 Tiết: 32. Ngày Soạn: 01 / 12 / 2017 Ngày dạy: 05 / 12 / 2017. §7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu và vận dụng tốt việc nhân hai phân thức đại số. - HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân. 2. Kỹ năng: - HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính nhn các phân thức đại số. 3. Thái độ: - Có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, phấn màu - HS: SGK, bảng nhóm III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình:. 1. Ổn định lớp:(1’) 8A1:……………………………………………………………………... 8A4:……………………………………………………………………… 8A5:……………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BAÛNG Hoạt động 1: Quy tắc: (20’) 1. Quy tắc: -Em hãy nhắc lại quy tắc nhân -HS nhắc lại quy tắc nhân hai Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau: hai phân số. phân số. A C A.C . - GV yêu cầu hs đọc đề bài ?1 - Học sinh thực hiện ?1 B D B.D - GV giới thiệu việc các em vừa - Một học sinh lên bảng trình VD 1: Thực hiện phép nhân làm chính là nhân hai phân thức bày. 2 2 3x 2 x 2 25 3x x 25 . 3x 2 x 2 25 3 x 5 6x 6x 3 x 5 3 x 5 và 6 x - Muốn nhân 2 phân số ta nhân 3x 2 x 5 x 5 - Muốn nhân hai phân thức ta các tử với nhau và nhân các 6x 3 x 5 làm thế nào? mẫu với nhau. - GV treo bảng phụ quy tắc và x 5 công thức tổng quát. - HS nhắc lại qui tắc và công 2x - Cho vài học sinh nhắc lại ở thức tổng quát ở công thức công thức nhân hai phân số a, b, nhân 2 phân số a, b, c, d là c, d là gì? Còn ở công thức nhân những nguyên; ở công thức hai phân thức A, B, C, D là gì? nhân 2 phân thức A, B, C, D là các đa thức (B,D 0) . - Kết quả phép nhân hai phân thức gọi là tích. Ta viết tích dưới ?2 Làm tính nhân phân thức dạng rút gọn . HS chú ý theo dõi. ( x 13) 2 3 x 2 ( x 13) 2 ( 3 x 2 ) - Yêu cầu HS làm ?2 và ?3 . 2 x5 2 x 5 ( x 13) Nhận xét tử và mẫu biến đổi x 13 1-x = -(x-1). HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI BAÛNG.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV nhận xét đánh giá bài làm - HS làm ?2 và ?3 vào vở. Hai của HS. HS lên bảng trình bày . Cả lớp nhận xét.. 3( x 13) 3(13 x) 2 x3 2 x3 = ?3 Thực hiện phép tính:. x 2 6 x 9 ( x 1)3 ( x 3) 2 ( x 1)3 . 1 x 2( x 3)3 (1 x ).2( x 3)3 Hoạt động 2: (10’ - Nêu tính chất của phép nhân phân số. - Phép nhân phân thức cũng có tính chất tương tự. - Nêu các tính chất của phép nhân phân thức. - GV treo bảng phụ ghi các tính chất phân thức. - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất. Ta ứng dụng tính chất của phép nhân phân thức để tính nhanh một biểu thức. - Yêu cầu HS làm ?4 - Ta có thể tính nhanh bằng cách nào? Vì sao? - Kết quả của tích trên. ( x 3)2 .( x 1)3 ( x 1)2 ( x 1)2 3 = ( x 1).2( x 3) 2( x 3) 2( x 3) - Giao hoán - Kết hợp - Nhân với 1 - Phân phối của phép nhân với phép cộng. - HS nêu các tính chất của phép nhân phân thức . - HS nhắc lại các tính chất.. - HS thực hiện ?4 - Gọi HS đứng dậy tính. Kết hợp: 3x5 5 x3 1 x 4 7 x 2 2 . x 4 7 x 2 2 3x5 5 x3 1. 2. Tính chất phép nhân phân thức: a/. Giao hoán A C C A . . B D D B b/. Kết hợp A C E A C E ( . ). .( . ) B D F B D F c/ Phân phối đối với phép cộng A C E A C A E .( ) . . B D F B D B F ?4 Tính nhanh 3x5 5 x3 1 x x4 7 x2 2 . . x 4 7 x 2 2 2 x 3 3x 5 5 x3 1 3x5 5 x3 1 x 4 7 x 2 2 x . 5 . 4 2 3 = x 7 x 2 3x 5 x 1 2 x 3 x x 1. = 2x 3 2x 3. 4. Củng Cố: (10’) - GV cho HS làm bài tập 38. 5. Hướng dẫn về nhà: (4’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 39, 40 SGK/ 52 – 53. 6. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span>