Tải bản đầy đủ (.doc) (225 trang)

Giáo ãn Ngữ văn 7 (Tuân16-35)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 225 trang )

Giáo án Ngữ văn 7
Tuần 16 - Bài 14-15:
Tiết 61 : CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
- Hiểu được các yêu cầu trong việc sử dụng từ.
- Trên cơ sở nhận thức các yếu tố đó, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm
của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh
thái độ cẩu thả khi nói, viết.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra lồng vào bài giảng.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
GV gọi HS đọc phần I (166)
? Các từ in đậm trong những câu đó dùng sai âm, sai chính
tả ntn? Ta nên sửa lại thế nào cho đúng ?
HS lên bảng sửa  lớp nhận xét.
? Theo em: Nguyên nhân nào dẫn đến dùng sai âm, sai
chính tả?
(HS thảo luận)
- Do phát âm sai  viết sai
- Ảnh hưởng tiếng đòa phương, không phân biệt: d/v; l/n
GV đưa ra VD có những từ sai mà HS hay dùng
- Che chở  tre trở
- Gìn giữ  dìn giữ
HS đọc mục II (166)
? Các từ in đậm trong những câu vừa đọc dùng sai nghóa
ntn? Hãy giải thích và sửa lại.
HS giải thích  lên bảng sửa lại cho đúng
- “Sáng sủa - tươi đẹp”
+ Sáng sủa: Nói về khuôn mặt, màu sắc, sự vật...


+ Tươi đẹp: Nhận biết bằng tư duy, cảm xúc, liên tưởng...
+ “Cao cả - sâu sắc”
- Cao cả:Việc làm, hành động được mọi người tôn trọng.
- Sâu sắc: Nhận thức bằng tư duy, cảm xúc, liên tưởng.
I. Sử dụng từ đúng âm,
đúng chính tả
- Dùi (đầu)  vùi (đầu)
-lên (người)nên (người)
⇒ không phân biệt
được: d/v
- tập tẹ (nói)  bập bẹ
(nói)
- Khoảng khắc (sung
sướng)  khoảnh khắc
⇒ do liên tưởng sai
II. Sử dụng từ đúng
nghóa
* Câu sửa lại:
- Sáng sủa  tươi đẹp
(văn minh tiến bộ)
- Cao cã  sâu sắc (q
báu)
- Biết  có
Trang 1
Giáo án Ngữ văn 7
+ “Biết - có”
Biết: hiểu biết
Có: Tồn tại (một cái gì đó)
GV gọi HS đọc phần 3 (167)
? Thử xét xem các từ in đậm trong các câu vừa đọc dùng

sai ở chỗ nào? Hãy tìm cách sửa lại cho đúng?
(HS thảo luận)
? Giải thích các từ đó và tìm từ thay thế cho chúng ?
- Hào quan là DT không thể sử dụng làm VN như tính từ
mà không có từ “là” đứng trước.
- Giả tạo phồn vinh: tính từ làm đònh ngữ phải đứng sau
danh từ.
GV gọi HS đọc IV (167)
? Nhận xét việc sử dụng từ in đậm trong câu vừa đọc? (sai)
Tìm từ thay thế ?
- Lãnh đạo: đứng đầu các tổ chức hợp pháp, chính đáng 
sắc thái trang trọng.
- Cầm đầu: đứng đầu các tổ chức phi pháp, phi nghóa  sắc
thái khinh bỉ, coi thường.
? Nhận xét ý nghóa của câu sau khi đã thay thế từ ?
GV: Mỗi đòa phương có những từ ngữ riêng gọi là từ đòa
phương.
? Trong những trường hợp nào thì không nên sử dụng từ
ngữ đòa phương?
- Trong các tình huống giao tiếp sang trọng.
- Trong các văn bản chuẩn mực (hành chính, chính luận)
? Tại sao ta không nên lạm dụng từ Hán Việt? Chỉ nên sử
dụng từ Hán Việt khi nào? (HS thảo luận)
⇒ Từ dùng chưa đúng
nghóa do không nắm
vững khái niệm của từ,
không phân biệt được từ
đồng nghóa, gần nghóa
III. Sử dụng từ đúng tính
chất ngữ pháp của từ

- hào quang  đẹp đẽ
(hào nhoáng)
- Ăn mặc  cách ăn
mặc
- (với nhiều) thảm hại 
với nhiều cảnh tượng
thảm hại
- giả tạo phồn vinh 
phồn vinh giả tạo.
IV. Sử dụng từ đúng sắc
thái biểu cảm, hợp
phong cách
- Lãnh đạo  cầm đầu
- Chú hổ  con hổ

Dùng từ phải phù
hợp với hoàn cảnh giao
tiếp
V. Không nên lạm dụng
từ đòa phương, từ Hán
Việt
- Không nên lạm dụng
từ đòa phương gây khó
hiểu.
VD: Bầy choa có chộ
Trang 2
Giáo án Ngữ văn 7
- Từ đòa phương đôi khi khó hiểu.
- Chỉ nên dùng từ Hán Việt khi không có từ tiếng Việt
thay thế.

VD:
- Công ty cầu đường  Không nói là: Công ty kiều lộ.
- Cha mẹ nào mà chẳng thương con.
 Không nói là: Phụ mẫu nào mà chẳng thương con.
GV cho HS lấy thêm VD khác.
? Vậy muốn sử dụng từ đúng chuẩn mực ta phải lưu ý mấy
điều? (5 điều)
HS đọc ghi nhớ SGK (167)
? Thay từ “rứa” = “thế” và “chi” = từ “gì” và “ni” =”nay”
vào câu thơ sau và nhận xét về kết quả thể hiện phong
cách trong hai câu thơ bò biến đổi ntn khi thay từ đòa
phương bằng từ toàn dân.
“Thế là hết! Chiều nay em đi mãi
Còn mong gì ngày trở lại Phước ơi”.
chô mồ.
(Bọn tao có thấy đâu
nào)
- Nên dùng từ thuần
Việt để bảo đảm sự giàu
đẹp trong sáng của tiếng
Việt.
- Chỉ nên dùng từ Hán
Việt khi không có từ
thuần Việt thay thế.
* Ghi nhớ: SGK /167
4. Củng cố :
- Lưu ý chuẩn mực khi sử dụng từ.
- Biết nhận xét đúng, sai và sửa lại cho đúng.
5. Dặn dò:
- Học thuộc lòng ghi nhớ.

- Chuẩn bò: Luyện tập cách sử dụng từ.
- Rút kinh nghiệm:
Trang 3
Giáo án Ngữ văn 7
TIẾT 62:
Ôn Tập Văn Biểu Cảm
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Qua hình thức (hỏi - đáp) giúp HS:
- Ôn lại những kiến thức quan trọng nhất về lý thuyết làm văn biểu cảm.
- Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.
- Ngôn ngữ văn biểu cảm gắn với ngôn ngữ thơ.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào khi ôn tập.
3. Bài mới:
- GV: giới thiệu bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
GV giới thiệu bài mới
GV gọi HS đọc câu 1 (168)
HS đã đọc lại các đoạn văn đó ở nhà (GV đã nhắc)
GV ôn lại bài văn miêu tả (lớp 6)
? Em hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau
ntn?
- Miêu tả: tái hiện đối tượng...
- Biểu cảm: Miêu tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm,
phẩm chất của nó  suy nghó, cảm xúc.
HS đọc câu 2 (168)
? Đọc lại bài “Kẹo mầm” (bài 11) và cho biết văn biểu
cảm khác văn tự sự ở điểm nào?

GV nhắc lại văn tự sự (lớp 6)
1. Sự khác nhau giữa văn
miêu tả và văn biểu cảm
- Văn miêu tả: Nhằm tái
hiện lại đối tượng (người,
cảnh, vật)  người học
cảm nhận được nó.
- Văn biểu cảm: Bộc lộ
tình cảm, cảm xúc của
người viết.
2. Sự khác nhau giữa văn
tự sự và văn biểu cảm
- Văn tự sự: kể lại một
chuỗi sự việc, sự việc này
dẫn đến sự việc kia cuối
cùng dẫn đến một kết
thúc.
- Văn biểu cảm: Yếu tố tự
sự chỉ là cái nền để bộc lộ
cảm xúc, dựa vào các sự
việc để nêu cảm nghó.
Trang 4
Giáo án Ngữ văn 7
HS đọc câu 3
? Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò
gì? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm ntn? Cho VD?
VD: Que kẹo mầm tuổi thơ...
Mẹ ơi, có bao giờ con được thấy mẹ ngồi gỡ tóc như thế
nữa! (BC)
HS đọc BT4

? Cảm nghó về mùa xuân: Em sẽ thực hiện qua mấy bước
là những bước nào ?
? Tìm ý và sắp xếp ý ntn ?
GV gợi ý cho HS bộc lộ cảm xúc của mình
HS đọc tiếp câu hỏi 5, suy nghó và trả lời câu hỏi.
? Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ
nào? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn
ngữ thơ em có đồng ý không? Vì sao?
3. Vai trò, nhiệm vụ của
tự sự miêu tả trong văn
biểu cảm
- Đóng vai trò làm giá đỡ
cho tác giả bộc lộ tình
cảm  cảm xúc. Thiếu tự
sự, miêu tả thì đoạn văn
sẽ mơ hồ, không cụ thể.
4. Đề bài “Cảm nghó mùa
Xuân”
* Thực hiện qua các bước
- Tìm hiểu đề
- Lập ý
- Lập dàn bài
- Viết bài
- Đọc lại và sửa chữa.
* Tìm ý và sắp xếp ý:
- Mùa xuân đem lại cho
mỗi người một tuổi trong
đời.
- Mùa xuân là mùa đâm
chồi, nảy lộc của thực vật,

là mùa sinh sôi của muôn
loài.
- Là mùa nở đầu cho một
năm, một kế hoạch, một
dự đònh.

Đem lại nhiều suy nghó
cho em về mình, về mọi
người xung quanh.
5. Các biện pháp tu từ
thường gặp trong văn
biểu cảm
- So sánh, ẩn dụ, nhân
Trang 5
Giáo án Ngữ văn 7
(Đồng ý vì: Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình bao gồm
nhiều thể loại: Thơ, ca dao... để biểu hiện tình cảm, bộc lộ
cảm xúc, ý nghó thầm kín.
hóa, điệp ngữ.
- Ngôn ngữ văn biểu cảm
gần với ngôn ngữ thơ.
4. Củng cố:
- Thế nào là văn biểu cảm ?
- Biểu cảm khác tự sự ở chỗ nào ?
- Tự sự, miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm.
5. Dặn dò:
- Ôn kó bài giảng
- Chuẩn bò bài: Sài Gòn tôi yêu
Chú ý: Đọc kó văn bản và trả lời câu hỏi ở SGK: Tìm hiểu nét đẹp riêng của
thiên nhiên và con người Sài Gòn.

* Rút kinh nghiệm:
- HS cần chuẩn bò bài kó hơn
- HS chưa ôn tập kó kiến thức ở lớp 6.
- Nên cho HS chuẩn bò dàn bài (SGK) trước để đến lớp đỡ mất thời gian.
Trang 6
Giáo án Ngữ văn 7
Tiết 63: SÀI GÒN TÔI YÊU
(Minh Hương)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh:
- Cảm nhận được nét riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất
là phong cách của ngừơi Sài Gòn.
- Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể,
nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn.
B. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là thơ lục bát? Cho VD ?
? Đặc điểm luật thơ lục bát ?
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài mới “Sài Gòn - Hòn ngọc viễn đông” nay là Thành phố mang
tên Bác...
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
GV giới thiệu bài “Sài Gòn mang tên Bác...”
GV cho HS đọc chú thích SGK
HS gạch chân những từ cần thiết
GV hướng dẫn cách đọc: Giọng vui tươi, hồ hởi, sôi
động...
GV đọc mẫu  Gọi HS đọc
? Nội dung chính của bài văn là gì?
(Vẻ đẹp của Sài Gòn và tình cảm của tác giả đối với

thiên nhiên, con ngừơi Sài Gòn)
? Bài văn chia làm mấy đoạn? Ý mỗi đoạn ? (3 đoạn)
HS đọc đoạn từ đầu ”Ngọc ngà này”
? Tác giả giới thiệu vẻ đẹp của Sài Gòn bằng những
hình cảnh nào ?
- Sài Gòn vẫn trẻ (TT)
- Thay da đổi thòt (thành ngữ)
? Em có nhận xét gì về cách tạo hình ảnh trên ?
I. Giới thiệu tác giả - tác
phẩm
(SGK)
II. Đọc - tìm hiểu văn bản
1. Giới thiệu Sài Gòn:
- Thành phố Sài Gòn vẫn trẻ
(TT)
-Thay da đổi thòt (thành ngữ)
- Như cây tơ nõn nà.(so sánh)
Hình ảnh so sánh, TT,
thành ngữ ⇒ Cái nhìn tin
yêu của tác giả với Sài Gòn
HS đọc đoạn 2
Trang 7
Giáo án Ngữ văn 7
? Tác giả cảm nhận về thiên nhiên ở Sài Gòn ntn? Bằng những chi tiết nào?
- Nắng sớm ngọt ngào, mưa bất chợt.
- Chiều gió lộng... Khí hậu thay đổi nhanh...
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả?
? Những chi tiết nào thể hiện cảm xúc của tác giả với Sài Gòn?
- Tôi yêu cái nắng
- ... cái tónh lặng của buổi sáng...

GV : Tình yêu  cảm nhận vẻ đẹp, nét riêng của thành phố.
? Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để bộc lộ cảm xúc của mình?
(HS thảo luận)
Điệp từ, điệp cấu trúc câu  nhấn mạnh tình cảm
? Dân cư Sài Gòn được tác giả giới thiệu như vậy, người đọc hiểu gì về cuộc sống
của cả dân Sài Gòn?
GV: Tác giả đã miêu tả và bình luận một cách rất tự tin.
? Theo em: Do đâu mà tác giả có thể viết được như vậy ?
(Tác giả gắn bó thân thiết với Sài Gòn, coi Sài Gòn như quê của mình)
? Theo dõi các đoạn tiếp theo và cho biết tác giả đã nhận xét khái quát về phong
cách của ngừơi Sài Gòn ntn?
- Ăn nói tự nhiên, chân thành, bộc trực.
- Không tính toán, ít dàn dựng.
? Người Sài Gòn bộc lộ những nét riêng nào được nói tới? (Trang phục, nón vải)
GV: Vẻ đẹp của người Sài Gòn là vẻ đẹp truyền thống
? Tại sao tác giả lại tìm kiếm vẻ đẹp này để giới thiệu?
(HS thảo luận)
2. Tình cảm của tác giả với Sài Gòn
Thiên nhiên Con người
- Nắng ngọt ngào
- Chiều lộng gió
- Mưa nhiệt đới
- Đêm khuya thưa thớt tiếng ồn.
- Phố phường náo động, dập dìu xe cộ
vào những giờ cao điểm.
- Cái tónh lặng của buổi sáng.
 Đẹp với nét riêng tràn đầy sức sống.
- Ăn nói tự nhiên
- Ít dàn dựng, tính toán
- Chân thành, bộc trực

- Không khúm núm, màu mè, mặc
cảm, tự ti....
 Đẹp: giản dò, mộc mạc, tự tin, khỏe
khoắn với nét truyền thống, dễ gần, dễ mến
 Nhận xét, chứng minh, bình luận.
Trang 8
Giáo án Ngữ văn 7
Miêu tả kết hợp biểu cảm ⇒ Tác giả yêu mến, trân trọng, tự hào về thiên
nhiên, con người Sài Gòn bằng một mối tình dai dẳng, bền chặt.
HS đọc đoạn còn lại
? Những lời nói nào bộc lộ trực tiếp tình
yêu Sài Gòn của tác giả ?
- Tôi yêu Sài Gòn da diết.
- Vậy mà tôi yêu Sài Gòn...
? Nhận xét cách nói của tác giả? Ý
nghóa?
(Điệp câu  Tình cảm thương mến, tự
hào về Sài Gòn)
? Tác giả muốn nói với người đọc những
gì qua văn bản này ?
HS đọc ghi nhớ (SGK)
3. Lời khuyên của tác giả
“Mong ước mọi người nhất là
Các bạn trẻ đều yêu Sài Gòn như tôi”
 Tác giả yêu Sài Gòn hết lòng, muốn
góp sức mình cho Sài Gòn
* Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập: HS đã chuẩn bò ở nhà
1. Bt1: HS cho biết ý kiến riêng của mình về các cảnh đẹp và những đặc sắc ở
quê hương em.

2. Bt2: Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của em với quê hương hay một
vùng mà mình đã gắn bó.
HS viết đoạn văn ở nhà  GV yêu cầu 2 em HS khá đọc bài  lớp và GV nhận
xét.
4. Củng cố:
- Đọc lại ghi nhớ
- Cảm nghó của em sau khi học xong bài này.
5. Dặn dò:
- Học kó bài
- Chuẩn bò bài: Mùa xuân của tôi. Chú ý:
+ Tác giả: Vò trí đoạn trích
+ Cảm nhận của tác giả, của con người về mùa xuân.
* Rút kinh nghiệm:
- Nên sưu tầm một số tranh về Sài Gòn cho HS xem.
- Yêu cầu HS sưu tầm một số đoạn văn, thơ nói về Sài Gòn mang tới lớp đọc cho
cả lớp nghe.
Trang 9
Giáo án Ngữ văn 7
Tiết 64: MÙA XUÂN CỦA TÔI
(Vũ Bằng)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh:
- Cảm nhận được nét đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc
hiện lên trong bài tùy bút này.
- Thấy được tình yêu quê hương đất nước sâu đậm của tác giả được thể hiện qua
ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Qua văn bản “Sài Gòn tôi yêu” em có cảm nhận gì về con người và thiên nhiên
ở Sài Gòn?

? Câu nói nào của tác giả khuyên mọi người hãy yêu mến Sài Gòn như tác giả?
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới:
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
GV cho HS đọc phần chú thích: Chú ý vài nét về tác
giả, tác phẩm.
GV giới thiệu:
- Trong những năm chiến tranh và chia cắt đất nước,
sống ở Sài Gòn, nhà văn đã gửi vào trang sách nỗi
niềm thương nhớ da diết, quặn xót về đất Bắc, về Hà
Nội, về gia đình với lòng mong mỏi đất nước hòa bình,
thống nhất.
- Tác giả bắt đầu tập sách của mình bằng nỗi nhớ tháng
giêng mùa xuân với trăng non, rét ngọt giữa đất trời
Sài Gòn nắng nóng, mưa rào...
GV giải thích tùy bút - bút kí: “Thương nhớ mười hai”:
Mỗi tháng tác giả có một nỗi nhớ
(Suốt 1 năm 12 tháng...)
GV hướng dẫn HS cách đọc  Đọc mẫu  Gọi HS đọc
? Bài văn có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng
phần? (3 phần)
- Đoạn 1 từ đầu  “Mê luyến mùa xuân”: Quy luật
tình cảm của con người với mùa xuân.
- Đọan 2  “Mở hội liên hoan”  cảnh sắc, không khí
mùa xuân ở Hà Nội
- Đoạn 3: Còn lại  Cảnh sắc mùa xuân từ sau rằm
I. Tác giả - tác phẩm
1. Tác giả: Vũ Bằng
- 1913 - 1984: tại Hà Nội
- Là nhà báo, cây bút viết
văn có sở trường, truyện

ngắn, tùy bút, bút ký.
2. Tác phẩm:
- Trích đoạn đầu của tùy
bút: “Tháng giêng mơ về
trăng non và rét ngọt”
- Mở đầu cho nỗi thương
nhớ suốt 12 tháng của tác
giả.
II. Tìm hiểu văn bản
Trang 10
Giáo án Ngữ văn 7
tháng giêng.
HS theo dõi đoạn 1
? Tác giả sử dụng cụm từ “tự nhiên như thế không có gì
lạ hết” với dụng ý gì ?
(Khẳng đònh tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm
sẵn có, thông thường ở mỗi con người)
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn 1 ?
(Giọng văn nhẹ nhàng, lưu luyến  cảm xúc)
? Cách liên hệ các hiện tượng tự nhiên xã hội, tình cảm
con người với mùa xuân như: non - nước, bướm - hoa,
gái - trai có tác dụng gì ?
(Thể hiện tình cảm con người với mùa xuân là qui luật
tất yếu không thể cấm được ?
HS theo dõi đoạn 2
? Tìm những câu văn gợi tả cảnh sắc và không khí mùa
xuân đất Bắc - mùa xuân Hà Nội ?
- Có mưa riêu riêu
- Gió lạnh, tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.
- Tiếng trống chèo vang lại từ những thôn xóm xa xa

- Câu hát huê tình...
GV cho HS đọc chú thích “riêu riêu” (SGK)
? Từ “có” và dấu chấm lửng ở cuối câu văn có tác
dụng gì? (HS thảo luận)
? Những dấu hiệu “có” gợi bức tranh mùa xuân đất
Bắc ntn?
? Câu văn “nhựa sống ở trong người căng lên như máu
căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non... lá nhỏ
li ti" đã diện tả điều gì ?
(Cảm nhận của tác giả về sức sống mãnh liệt của mùa
xuân)
? Sức mạnh nào của mùa xuân được diễn tả trong câu
văn: “Nhang, trầm, đèn, nến... mở hội liên hoan”?
(Khơi dậy những năng lực tinh thần cao quý của con
người vào đạo lý, gia đình, tổ tiên)
? Vậy theo em qua đoạn văn này tác giả đã cảm nhận
được những điều kì diệu nào của mùa xuân?
(Mùa xuân khơi dậy: sự sống cho muôn loài, tinh thần
cao quý của con người, tình yêu cuộc sống, quê
1. Cảm nhận về tình cảm của
con người với mùa xuân
-Ai bảo...đừng thương
- Ai cấm được...
Điệp ngữ, điệp câu
 Con người yêu mến mùa
xuân là qui luật tình cảm,
tự nhiên, tất yếu, sẵn có...
không thể cấm được.
2. Cảnh sắc, không khí mùa
xuân Hà Nội

- Cảnh sắc thiên nhiên:
Riêng biệt, đặc trưng của
khí hậu, mùa xuân đất Bắc:
Mưa riêu riêu, gió lành lạnh
- Không khí đầy sức sống:
tiếng nhạn kêu, trống chèo,
câu hát huê tình...
- Cảm nhận: Nhựa sống
căng lên như máu...
 Hình ảnh gợi cảm so
sánh, giọng điệu sôi nổi,
thiết tha: Sức sống mãnh
liệt của mùa xuân
⇒ Nỗi nhớ thương quê da
diết của tác giả .
Trang 11
Giáo án Ngữ văn 7
hương... )
? Em cảm nhận được những gì về mùa xuân qua bức
tranh minh họa ở SGK ?
(HS thảo luận)
HS theo dõi đoạn 3
? Cảnh sắc, không khí, hương vò của mùa xuân trước
và sau rằm tháng giêng khác nhau ntn?
? Cảnh ngoài trời và những bữa cơm sau tết được tác
giả gợi tả bằng những chi tiết nào?
(HS tìm chi tiết

GV ghi tóm tắt lên bảng)
? Qua những chi tiết đó em thấy tác giả có cách cảm

thụ đời sống ntn?
(Cảm giác được cả những cái vô hình)
? Các chi tiết ở đoạn 3 tạo thành cảnh tượng riêng nào
của mùa xuân Bắc Bộ vào độ tháng giêng?
(Không gian rộng, sáng sủa, không khí giản dò, ấm
cúng, chân thật)
? Cảnh tượng ấy gợi cảm xúc gì cho con người ?
(Vui vẻ, phấn chấn trước năm mới)
? Qua đó em hiểu gì về tình cảm của tác giả với mùa
xuân, với quê hương khi phải sống xa quê?
? Em học tập được NT biểu cảm của tác giả ntn trong
tùy bút này ?
HS đọc ghi nhớ SGK
3. Cảnh sắc mùa xuân sau
rằm tháng giêng.
- Đào hơi phai, nhụy còn
phong
- Cỏ mùi hương man mác.
- Mưa xuân thay mưa phùn
- Bữa cơm giản dò
(Cà om thòt...)
 Quan sát, cảm nhận tinh
tế sự thay đổi, chuyển biến
 Tác giả am hiểu thiên
nhiên, yêu thiên nhiên.
⇒ Yêu cuộc sống
* Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập: (SGK)
GV yêu cầu HS trình bày bài làm của mình của mình trước lớp.
4. Củng cố:

? Qua bài văn em cảm nhận được những gì về cảnh mùa xuân đất Bắc so với nơi em
đang sống? (Mưa xuân, mưa phùn, chim én, sức trời của muôn loài khi mùa xuân về)
? Hãy đọc to ghi nhớ ở SGK
5. Dặn dò
- Học thuộc bài
- Thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bò: Luyện tập sử dụng từ (ôn lại: 5 chuẩn mực sử dụng từ)
* Rút kinh nghiệm:
- Bài dài yêu cầu HS đọc nhiều lần ở nhà đến lớp chỉ đọc nnhững đoạn tiêu biểu.
- GV nên cho HS đọc thêm một số chú thích khó trong SGK
Trang 12
Giáo án Ngữ văn 7
Tuần 17:
Tiết 65: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS :
- Hiểu rõ được các yêu cầu của việc sử dụng từ.
- Trên cơ sở nhận thức các yếu tố đó tự kiểm tra thấy được những nhược điểm
của bản thân trong việc sử dụng đúng mức, tránh thái độ cẩu thả khi nói và viết
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào khi Luyện tập
3. Bài mới: GV kiểm tra vở soạn và giới thiệu bài mới
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG PHẦN GHI BẢNG
GV: Cho HS nhắc lại các chuẩn mực sử dụng từ?
- Đúng âm, đúng chính tả
- Đúng nghóa
- Đúng sắc thái biểu cảm hợp tình huống giao tiếp
- Không lạm dụng từ đòa phương
- Đúng tính chất ngữ pháp của từ
? Em hãy nêu những thiếu sót qua hai bài tập làm văn ?

(Chủ yếu sai lỗi chính tả, ảnh hưởng tiếng đòa phương,
do liên tưởng sai)
GV: Chia lớp làm 4 nhóm
Thảo luận, cử đại diện lên bảng
- Nhóm 1: Lỗi dùng từ không đúng nghóa
- Nhóm 2: Lỗi dùng từ không đúng t/c ngữ pháp
- Nhóm 3: Lỗi dùng từ không đúng sắc thái biểu cảm
-Nhóm 4: Lỗi dùng từ không phù hợp với tình huống
giao tiếp.
 Các nhóm làm việc  HS nhận xét
GV chốt lại
I. Chuẩn mực sử dụng từ
(5 chuẩn mực)
II. Sửa chữa những sai sót
của HS
- VD: - đi vô  đi dê, đi dìa
- luôn luôn - nuôn nuôn
- cây cau  cây cao
Trang 13
Giáo án Ngữ văn 7
CÂU CÓ TỪ SAI LỖI SAI TỪ ĐÚNG
Tôi tên là Lượm. Tôi làm nghóa vụ liên laic cho
cách mạng.
Sai nghóa
(từ đồng âm)
nhiệm vụ
Cây phượng là loài cây đã gắn bó thân thiết với
tuổi học trò hồn nhiên và cây phượng là loài cây
em yêu thích.
Ngữ pháp (quan

hệ từ sử dụng
không đúng chỗ)
Cây phượng là
loài cây em
yêu thích nhất.
Tôi khoái lắm liên lạc là nhiệm vụ quan trọng
mà cách mạng giao cho.
Sắc thái biểu
cảm
Tôi thích
Tôi chen lấn vào giữa đám cỏ để tránh cặp mắt
theo dõi của giặc.
Từ sai nghóa
(từ đồng âm)
len lỏi
Tôi chúc anh nuôn nuôn mạnh khỏe.
Phát âm sai 
Viết chính tả sai
luôn luôn
Hồng là một trong những loài hoa lệ của Đà Lạt.
Từ sai nghóa
(lạm dụng từ
HV)
đẹp
Em rất quý trọng cây tre...
Sắc thái biểu
cảm
yêu q cây
tre...
Năm ngoái em cùng gia đình về tham quan quê

nội.
Lạm dụng từ HV
thăm quan
Chong ngoài êm êm
Sai âm, sai chính tả Trong ngoài
êm ấm.
III. Chọn những từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho thích hợp
a. Nhìn thấy hai cánh tay /.../ của người phụ nữ anh thấy động long thong.
(Cỏm rỏm, gầy còm, còm cõi)
b. Ở nơi đây đã từng /... / những trận quyết chiến quyết thắng.
(Diễn biến, diễn ra, trình diễn)
c. Đó là những /... / sinh động về tình đoàn kết quân dân.
(Dẫn chứng, chứng minh, chứng cớ)
IV. HS tự kẻ bảng sửa chữa lỗi sai của mình ở những bài kiểm tra (Văn, Tiếng
Việt, TLV)
5. Dặn dò:
- Ôn lại, nắm vững 5 chuẩn mực sử dụng từ
- Soạn bài: Ôn tập tiếng Việt - Lưu ý:
+ Đọc kó SGK
+ Làm theo yêu cầu của SGK
+ Ôn lại các kiến thức về TV đã học: từ láy, từ ghép, đại từ, quan hệ từ...
Trang 14
Giáo án Ngữ văn 7
Tiết 66 : TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh :
- Thấy được năng lực làm bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.
- Thấy được ưu điểm, nhược điểm của bài viết
- Biết bám sát yêu cầu của đề, vận dụng phương pháp so sánh, liên tưởng, tưởng
tượng phù hợp với đề bài.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào khi trả bài
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới
GV chép lại đề bài lên bảng
Hãy phát biểu cảm nghó của em về một bài thơ hoặc ca dao đã học trong chương
trình ngữ văn 7 - Tập I mà em thích nhất.
I. Yêu cầu bài làm:
1. Nội dung: Nêu được những cảm nghó chân thực, sâu sắc về giá trò nội dung,
nghệ thuật của bài thơ, bài ca sao mà HS thích (chọn để PBCN)
2. Hình thức:
- Bài viết có đầy đủ 3 phần rõ rệt (Mở bài, thân bài, kết bài).
- Viết câu đúng ngữ pháp, không sai từ và lỗi chính tả trình bày sạch sẽ...
II. Nhận xét:
1. Ưu điểm:
Đại đa số các em chọn bài “Hồi hương ngẫu thư”
- Nhìn chung các em nắm vững yêu cầu nội dung, thể loại của đề.
- Bài viết có cảm xúc: chân thành, biết so sánh, liên tưởng, tưởng tượng...
- Bài viết rõ ràng, sạch sẽ
- Phần chuẩn bò tương đối chu đáo
- Một số em có tiến bộ: Em Thư, Minh, Nghóa
- Kết quả đạt 80% điểm từ TB trở lên
- HS biết liên hệ với các bài đã học về tình yêu quê hương như bài: “Cảm nghó
trong đêm thanh tónh” (Lý Bạch)
2. Nhược điểm:
- Một số em chưa nắm vững được yêu cầu của đề nên bài hầu như rơi vào tình
trạng diễn xuôi nội dung bài thơ, ca dao.
- Hầu như các em ít dùng được từ có tính biểu cảm nên khó diễn tả được cảm
nghó của mình.
Trang 15
Giáo án Ngữ văn 7

- Một số em cảm nghó còn chung chung, sơ sài, không cụ thể (Thư, Thi, Cường...)
- Chữ viết còn sai lỗi chính tả (Sang, Nghóa)
- Câu văn dài, lủng củng (Nhân, Ngọc, Liêm)
- Dùng từ chưa chính xác, chấm câu bừa bãi.
- Một số em không đọc kó đề nên làm những bài ca dao, thơ không có trong
chương trình ngữ văn 7, Tập I
- Diễn đạt vụng về, khó hiểu (Phượng)
III. Trả và chữa bài:
- GV trả bài cho HS xem
- GV yêu cầu HS xem lại bài của mình phần GV phê
- GV cùng HS chữa một số lỗi các em thường mắc phải.
* Diễn đạt :
- Trong những bài thơ mà cô đã dạy cho đến bây giờ. Trong sách ngữ văn 7 tập 1,
nhưng em vẫn thích bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Khi ông cáo quan
về quê sống ở ẩn. (Diễn đạt khó hiểu) (Phượng 7A1)
 Trong những bài thơ đã học ở Sách ngữ văn 7 tập I, em thích nhất bài “Bạn
đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Bài thơ được sáng tác khi ông cáo quan về quê ở
ẩn.
- Bài văn “Sông núi... nước Nam” được sáng tác ra đời vào thời buổi kháng chiến
và làm kích động quân dân ta. (Ngọc Tuấn 7A5)
 Bài thơ “Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt sáng tác vào giai đoạn
quân ta chống lại quân Tống xâm lược.
- Dùng từ không chính xác:
+ ... về một con người mới xa quê, từ khi mới còn trẻ.
 ... về một con người xa quê lúc còn trẻ.
+ Trở về quê hương nơi cội nguồn.
 Trở về nơi chôn nhau cắt rốn của mình.
+ Được vua Đường sùng ái hết mực
 Được vua đường nể trọng hết mực.
- Lỗi chính tả:

+ Trốn kinh kì trắc là xung xướng lắm.
 Chốn kinh kì chắc là sung sướng lắm.
+ Dọng quê  Giọng quê
+ Nỗi sót xa  Nỗi xót xa
+ Đọc song bài thơ  Đọc xong bài thơ
Trang 16
Giáo án Ngữ văn 7
+ Bảng tình ca  Bản tình ca
+ Hạ Chi Chương  Hạ Tri Chương ...
- GV yêu cầu HS tự sửa những lỗi mà bài mình mắc phải.
- GV đọc cho HS nghe những bài hay để các em học tập và những bài chưa đạt
yêu cầu để các em rút kinh nghiệm.
4. Củng cố
- Yêu cầu HS ôn lại lý thuyết biểu cảm.
- Đặc biệt chú ý văn biểu cảm về tác phẩm VH để làm bài kiểm tra.
5. Dặn dò:
- Xem và sửa bài (tiếp)
- Chuẩn bò bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình
* Chú ý ôn lại:
- Tác giả - tác phẩm (thơ) đã học.
- Nội dung chính của các tác phẩm.
Trang 17
Giáo án Ngữ văn 7
Tiết 67: Ôn tập tác phẩm trữ tình
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh:
- Ôn lại kiến thức cơ bản về văn biểu cảm
- Nắm vững khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác
phẩm trữ tình, thơ trữ tình.
- Củng cố kiến thức cơ bản và xem lại một số kó năng đơn giản đã được cung cấp
và rèn luyện, lưu ý cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình.

B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS
- Gọi HS mang SGK lên bảng làm  GV chấm điểm
Hoặc kiểm tra 15’:
? Chép thuộc lòng phần phiên âm bài “Xa ngắm thác Núi Lư” ? Cho biết cảm nghó
của em về bài thơ.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
1. Sắp xếp tên tác phẩm - tác giả chu đúng
- Tónh dạ tứ - Lý Bạch
- Phò giá về kinh - Trần Quang Khải
- Hồi hương ngẫu thư- Hạ Tri Chương
- Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Trần Nhân Tông
- Bài ca nhà tranh bò gió thu phá - Đỗ Phủ
- Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến
- Rằm tháng giêng, cảnh khuya - Hồ Chí Minh
- Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
GV hỏi sau khi HS sắp xếp hợp lý
? Tại sao người ta gọi Lý Bạch là tiên thơ, Đỗ Phủ là thi sử?
? Hạ Tri Chương về quê năm bao nhiêu tuổi ?
? Nguyễn Khuyến, Nguyễn Trãi viết bài thơ :” Bạn đến chơi nhà” và “Bài ca
Côn Sơn” trong hoàn cảnh nào?
HS trả lời  GV chốt lại
2. Sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu hiện
- Yêu cầu: HS kẻ bảng theo SGK (giữ nguyên phần nội dung, tư tưởng)
- Điền tác phẩm theo thứ tự sau:
Trang 18
Giáo án Ngữ văn 7
+ Rằm tháng giêng (Cảnh khuya)

+ Qua đèo ngang
+ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
+ Nam quốc Sơn hà
+ Tiếng gà trưa
+ Bài ca Côn Sơn
+ Tónh dạ tứ
+ Bài ca nhà tranh bò gió thu phá
? Tác phẩm nào có sự kết hợp giữa bút pháp tả cảnh, tả tình? Hãy phân tích?
3. Sắp xếp tên tác phẩm hoặc đoạn trích khớp với thể thơ
+ Sau phút chia li (Thể: song thất lục bát)
+ Qua đèo ngang (Thể: Thất ngôn bát cú Đường luật)
+ Tiếng gà trưa : Thơ 5 chữ
+ Cảm nghó trong đêm thanh tónh : Thơ cổ phong
+ Sông núi nước Nam : Thể: thất ngôn tứ tuyệt
? So sánh những điểm giống nhau của các thể thơ trên?
4. Ý kiến không chính xác: a, b, I, k
 GV cho HS đọc to các ý kiến đó.
? Vì sao em lại cho những ý kiến trên là không chính xác
5. Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. Tập thể ... truyền miệng
b. ... lục bát ...
c. So sánh, ẩn dụ, điệp ngữ... ngôn ngữ giản dò... hình ảnh
* Ghi nhớ (SGK)
GV cho HS đọc phần ghi nhớ
4. Củng cố:
- Hệ thống lại bài ôn tập
- Đọc lại ghi nhớ
5. Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bò bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình (Tiếp theo)

Trang 19
Giáo án Ngữ văn 7
Tiết 68: ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
(Tiếp theo)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh :
- Tiếp tục thực hiện yêu cầu ôn tập tác phẩm trữ tình qua một số bài luyện tập
- Rèn kó năng so sánh, hệ thống hóa phương pháp tiếp cận và phân tích một tác
phẩm trữ tình.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần ghi nhớ (T1)
3. Bài mới: Luyện tập
GV gọi HS lên bảng sửa lại bài  Lớp nhận xét  GV bổ sung
HS làm ra vở bài tập
GV gợi ý các bài tập như sau:
1. BT1: nội dung và hình thức thể hiện:
* Hai câu đầu:
- Nội dung: Nỗi buồn lo triền miên vì dân, vì nước nên tác giả không ngủ
được.
- Hình thức: Thơ thất ngôn Đường luật biến thể, ngôn ngữ bình dò, chân thực
 Biểu cảm trực tiếp
* Hai câu sau:
- Nội dung: Tấm lòng yêu nước, thương dân của Nguyễn Trãi.
- Hình thức: Giọng thơ gợi cảm xúc, lối nói ẩn dụ  Biểu cảm gián tiếp.
2. Bt2: So sánh 2 bài thơ “Tónh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư”
GV cho HS đọc lại 2 bài thơ, so sánh về:
+ Tình huống  cảm xúc
+ Cách bộc lộ cảm xúc
- Tình huống thể hiện qua tình yêu quê:
+ Bài “Tónh dạ tứ”: xa quê, tác giả nhìn trăng  Nhớ quê

+ Bài “Hồi hương ngẫu thư”: Tác giả sống xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc
vừa mới đặt chân trở về quê cũ.
- Cách thể hiện tình cảm
+ Bài “Tónh dạ tứ” : Biểu cảm trực tiếp
+ Bài “Hồi hương ngẫu thư”: Biểu cảm gián tiếp
Trang 20
Giáo án Ngữ văn 7
3. BT3: So sánh bài “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” với bài “Rằm tháng
giêng” về cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện
Bài Cảnh vật được miêu tả Tình cảm thể hiện
Đêm đỗ thuyền
ở Phong Kiều
- Trăng tà, tiếng quạ kêu, sương rụng
nhiều.
- Âm thanh tiếng chuông chùa lúc nửa
đêm làm tỉnh giấc buồn.
- Hai âm thanh
Nỗi buồn héo hắt của
một người ngủ bên ngọn
lửa thuyền chài.
V
^
Niềm vui sau khi bàn
việc quân cùng các
đồng chí trở về
Rằm tháng
giêng
- Rằm xuân, cả không gian, vũ trụ ngập
trăng và sức sống mùa xuân.
- Nửa đêm, một con thuyền về chở đầy

trăng rất vui, lạc quan...
- Tất cả là hình ảnh.
4. Củng cố:
? Thơ là gì? Thơ trữ tình là gì ?
? Ca dao trữ tình là gì? Ca dao khác thơ ở chỗ nào ?
? Tình cảm trong thơ được biểu hiện theo cách nào?
5. Dặn dò:
- Ôn lại các tác phẩm trữ tình
- Sưu tầm một bài thơ, một bài hát phổ thơ, một bài dân ca mà em cho là hay
nhất, thích nhât: Chép vào sổ tay học thuộc.
- Viết một bài biểu cảm ngắn (10 câu) về tác phẩm trữ tình đó?
- Làm Bài tập 4 (193)
- Chuẩn bò:
+ Ôn tập tiếng Việt (T183)
+ Ôn tập tất cả các kiến thức về văn đã học.
Trang 21
Giáo án Ngữ văn 7
Tiết 69: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh :
- Hệ thống hóa lại các kiến thức đã học về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ
- Biết vận dụng, sử dụng kiến thức đã học.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra khi ôn tập
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
1. BT1 (183): Tìm và điền từ vào các ô trống của bảng
- GV : yêu cầu HS kẻ bảng: Từ phức, đại từ vào vở
- GV : Yêu cầu HS tìm VD theo yêu cầu của SGK
* Các VD (điền từ) vào ô trống có thể như sau:

- Từ phức:
+ Từ ghép chính phụ: xe đạp, đậu xanh, cây xoài
+ Từ ghép đẳng lập: ếch nhái, thuyền bè, điện nước
+ Từ láy toàn bộ : đùng đùng, ầm ầm, chôm chôm
+ Từ láy phụ âm đầu: mũm móm, nhỏ nhen...
+ Từ láy vần: càu nhàu, tham lam...
- Đại từ:
+ Chỉ người, sự vật: tôi, tớ, bay, chúng bay
+ Trỏ số lượng: tất cả, tảy, bấy nhiêu, bấy
+ Trỏ hoạt động, tính chất: ai, gì
+ Hỏi về số lượng: bao nhiêu, mấy
+ Hỏi về hoạt động, tính chất: sao? Thế nào?
* GV yêu cầu HS có thể đặt câu với các từ điền vào ô trống
2. BT3: Giải nghóa các yếu tố Hán Việt đã học
GV yêu cầu mỗi em lên bảng làm 4 từ theo yêu cầu SGK rồi yêu cầu HS đặt câu
với các yếu tố Hán Việt đó.
- Bạch : trắng
- Bán : nửa
- Cô : một mình
- Cư : ở
- Cửu : chín
- Dạ : đêm
- Đại : to, lớn
- Nhật : ngày
- Quốc : nước
- Tam : ba
- Tâm : lòng
- Thảo : cỏ
- Thiên : nghìn
- Thiết : sắt

Trang 22
Giáo án Ngữ văn 7
- Điền : ruộng
- Hà : sông
- Hậu : sau
- Hồi : trở về
- Hữu : có
- Mộc : cây
- Nguyệt : trăng
- Thiếu : nhỏ, trẻ
- Thôn : xóm
- Thư : sách
- Tiền : trước
- Tiểu : nhỏ
- Tiếu : cười
- Vấn : hỏi
4. Củng cố:
? Nhắc lại kiến thức về từ phức? Đại từ theo cách vẽ trong sơ đồ
? Đặt một câu với 1 yếu tố Hán Việt đã ôn?
5. Dặn dò
- Học kó bài
- Làm BT (184) kẻ bảng so sánh: DT, ĐT, TT với quan hệ từ
- Chuẩn bò: Ôn tập TV (tiếp) trang 193
- Yêu cầu: Trả lời cụ thể các câu hỏi SGK
* Rút kinh nghiệm:
- GV nên chỉ cho HS rõ trong đại từ còn có:
+ Đại từ chỉ vò trí không gian, thời gian: đây, đó, kia
+ Đại từ hỏi về không gian, thời gian: đâu, bao giờ
- Yêu cầu HS giải thích:
+ Bạch (bạch cầu) : huyết màu trắng

+ Cô (cô độc) : lẻ loi một mình
+ Cửu (cửu chương): bảng cửu chương
+ Điền (điền chủ) : người chiếm hữu ruộng đất và bóc lột đòa tô...
Trang 23
Giáo án Ngữ văn 7
Tiết 70 : Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo)
Chương trình đòa phương - Phần tiếng Việt
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh :
- Ôn lại có hệ thống, có trọng điểm các kiến thức phần tiếng Việt (từ đồng nghóa,
trái nghóa, đồng âm, thành ngữ, từ nhiều nghóa)
- Nhận ra một số lỗi chính tả ở đòa phương, bản thân  sửa lại cho đúng
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở soạn của HS
3. Bài mới:
GV yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi mà các em đã chuẩn bò ở nhà  lớp nhận
xét  GV sửa  HS ghi
I. Ôn tập tiếng Việt (tiếp)
1. Thế nào là từ đồng nghóa ?
- Từ đồng nghóa có mấy loại ?
 HS tự ôn
- Tại sao lại có hiện tượng đồng nghóa ?
Vì: Từ có thể có nhiều nghóa  Một từ có thể tham gia vào nhiều nhóm từ đồng
nghóa khác nhau.
VD: từ “trông”: - nhìn, nhận biết: nhìn, ngó, dòm, liếc
- coi sóc, giữ gìn: trông coi, chăm sóc, coi sóc
2. Thế nào là từ trái nghóa? Tác dụng (Tự ôn)
3. Tìm một số từ đồng nghóa, trái nghóa với mỗi từ
- Bé (về kích thước, khối lượng)

+ Từ đồng nghóa : nhỏ
+ Từ trái nghóa : to, lớn
- Thắng :
+ Từ đồng nghóa : thành công, được
+ Từ trái nghóa : thua, thất bại
- Chăm chỉ:
+ Từ đồng nghóa : cần cù
+ Từ trái nghóa : lười biếng
4. - Thế nào là từ đồng âm?
Trang 24
Giáo án Ngữ văn 7
- Cách sử dụng, nhận diện từ đồng âm ?
 HS tự ôn
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghóa
- Từ đồng âm: cùng âm khác nghóa
VD: ca nước - làm ca ba - ca mổ - ca vọng cổ
- Từ nhiều nghóa: có một âm nhưng có nhiều nghóa khác nhau.
VD: Từ bám : - bé bám mẹ
- chết đuối bám được cọc
- bụi bám vào quần áo

Các nghóa của từ “bám” có liên quan với nhau.
5. Thành ngữ? Vai trò cú pháp của thành ngữ ? (Tự ôn)
6. Thành ngữ thuần Việt đồng nghóa với thành ngữ Hán Việt
- Bách chiến bách thắng - Trăm trận trăm thắng
- Bán tín bán nghi - Nửa tin nửa ngờ
- Kim chi ngọc diệp - Cành vàng lá ngọc
- Khẩu phật tâm xà - Nam mô một bồ dao găm
7. Thay thế từ in đậm bằng thành ngữ tương đương
- Đồng rộng mênh mông và vắng lặng = đồng không mông quạnh

- Phải cố gắng đến cùng = còn nước còn tát
- Làm cha làm mẹ phải chòu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái = con
dại cái mang.
- Giàu có, trong nhà không thiếu thứ gì = giàu nứt đố đổ vách
8. Điệp ngữ là gì ? Điệp ngữ có mấy dạng? Tác dụng (HS tự ôn)
9. Thế nào là chơi chữ? Hãy tìm một số VD về chơi chữ? Các lối chơi chữ thường gặp
(HS tự ôn)
II. Chương trình đòa phươong (phần tiếng Việt)
Rèn luyện chính tả (Làm các BT chính tả)
1. Điền vào chỗ trống
- Xử lý, sử dụng, giả sử, xét xử
- Tiểu sử, tiểu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu
- Chung sức, trung thành, thủy chung, trung đại
- Mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng
2. Tìm từ theo yêu cầu:
Trang 25

×