Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

BAI THU HOACH BDTX MODUN 2121416

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.97 KB, 18 trang )

TRƯỜNG THPT KIÊN HẢI
TỔ TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN
Năm học 2016 - 2017
1. Họ và tên: Nguyễn Văn Thời
2. Ngày tháng năm sinh: 06/09/1978
3. Trình độ chun mơn: ĐHSP Sinh
4. Tổ chun mơn: Tự Nhiên
6. Chức vụ: Giáo viên

Giới tính: Nam
Năm vào ngành: 1999
Mơn dạy: Sinh 6,7,8,9; Hóa 8A

Căn cứ Thơng tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) giáo viên mầm
non, phổ thông và giáo dục thường xuyên;
Căn cứ vào kế hoạch số……ngày
/10/2016 của Tổ Tự Nhiên về kế
hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2016 – 2017, nay tôi xây dựng
kế hoạch BDTX cá nhân năm học 2016 – 2017 như sau:
I . MỤC TIÊU
Bản thân học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị,
kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phấm chất chinh trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển
năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của


chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát
triển giáo dục của tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong
toàn ngành.
Bản thân phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng ; năng lực đánh giá bồi
dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng.
II. NỘI DUNG
1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết.
+ Bồi dưỡng chính trị hè, thời sự, nghị quyết, chính sách, chủ trương, đường
lối của Đảng về phát triển giáo dục và đào tạo. Chỉ thi nhiệm vụ năm học 20162017 của Bộ Giáo dục và Đào tạp; Các nội dung về đáp ứng yêu cầu thực hiện
nhiệm vụ năm học của Bộ, các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở: 10 tiết.
+ Các chuyên đề về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
năm 2015 “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực,
trách nhiệm; gắn bó với nhân dân; đồn kết xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh”: 10 tiết.
+ Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung
ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Nghị quyết số
88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo
khoa giáo dục phổ thơng; Quyết địnhsố 404/QĐ-TTg ngày 27/3/3015 của Thủ
1


tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo
dục phổ thơng: 10 tiết.
- Thời gian bồi dưỡng: Từ tháng 10/2016 và rải đều năm học.
2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết
- Thời lượng: 30 tiết/ năm học
- Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương được
Sở Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học. Nội dung bồi dưỡng
nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên.
- Hình thức, thời gian: Sở GDĐT, BGH, TTCM tập huấn và phổ biến trong

các buổi sinh hoạt chuyên môn rải đều trong năm học
3. Nội dung bồi dưỡng 3(Khối kiến thức tự chọn)
- Thời lượng: 60 tiết/ năm học
- Thời gian: Bắt đầu từ tháng 10/2016
- Hình thức: Giáo viên tự sắp xếp theo kế hoạch thời gian biểu
Nội dung bồi
dưỡng
Nâng
cao
năng
lực
hiểu
biết
về
đối
tượng
giáo
dục
Nâng
cao
năng
lực
chăm
sóc/
hỗ trợ
tâm lí
cho
học
sinh
trong

q
trình
giáo
dục

Thời gian
Bắt
Hồn
đầu
thành

Tên và nội dung Modul

Thời
gian
học

THCS
2

Hoạt động học tập của học sinh THCS
Tháng Tháng 1. Hoạt động học tập
10/2016 05/2017 2. Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh
THCS

THCS
12

Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng trong
học tập cho học sinh THCS

Tháng Tháng 1. Trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập của học 15 tiết
10/2016 05/2017 sinh THCS
2. Phương pháp hỗ trợ tâm lí cho học sinh vượt
qua các trạng thái căng thẳng

15 tiết

2


Nâng
cao
năng
lực
lập
kế
hoạch
dạy
học

THCS
14

Tháng

Tháng

10/2016

05/2017


THCS
16

Tháng

Tháng

10/2016

05/2017

Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích
hợp
1. Các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo 15 tiết
hướng tích hợp
2. Mục tiêu, nội dung, phương pháp của kế
hoạch dạy học theo hướng tích hợp
Hồ sơ dạy học
1. Xây dựng hồ sơ dạy học ở cấp THCS
2. Sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học
15 tiết
3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây
dựng, bổ sung thông tin và lưu giữ hồ sơ dạy
học

Biện pháp thực hiện:
- Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân đã được phê duyệt;
nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về bồi dưỡng thường xuyên của các cơ quan
quản lý giáo dục, của cơ sở giáo dục và thực hiện nhiệm vụ BDTX của cá nhân.

- Báo cáo tổ bộ môn, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch bồi
dưỡng thường xuyên của cá nhân và vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập
BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.
Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân trình lãnh đạo xét
duyệt.
DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN

Kiên Hải, ngày 10 tháng 10 năm 2016
Người lập kế hoạch

Nguyễn Văn Thời

3


NỘI DUNG
1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết.
+ Bồi dưỡng chính trị hè, thời sự, nghị quyết, chính sách, chủ trương, đường
lối của Đảng về phát triển giáo dục và đào tạo. Chỉ thị nhiệm vụ năm học 20162017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Các nội dung về đáp ứng yêu cầu thực hiện
nhiệm vụ năm học của Bộ, các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở: 10 tiết.
+ Các chuyên đề về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
năm 2015 “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực,
trách nhiệm; gắn bó với nhân dân; đoàn kết xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh”: 10 tiết.
+ Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung
ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Nghị quyết số
88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo
khoa giáo dục phổ thơng; Quyết địnhsố 404/QĐ-TTg ngày 27/3/3015 của Thủ
tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo
dục phổ thông: 10 tiết.

2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết
- Thời lượng: 30 tiết/ năm học
- Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương được
Sở Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể theo từng năm học. Nội dung bồi dưỡng
nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên.
3. Kết quả thực hiện:
Nội dung học tập
Nơi tổ chức học
Kết quả
Tiếp thu nghị quyết trung Huyện kiên hải
Hồn thành
ương 4, khóa XII
Tiếp thu chỉ thị 05 của bộ Huyện kiên hải
Hồn thành
chính trị
Tiếp thu nghị quyết Đại
Huyện kiên hải
Hoàn thành
hội XII của Đảng

4


3. Nội dung tự chọn ( 60 tiết)
A - BÀI THU HOẠCH MODUL THCS 2: ĐẶC ĐIỂM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THCS
I. Tìm hiểu hoạt động của HS THCS
1. Đặc điểm tâm, sinh lí của học sinh trung học cơ sở
a) Về thể chất:
Cơ thể phát triển tuy chưa thật hoàn thiện nhưng các em đã cỏ sức lực khá mạnh mẽ .Hoạt
động giao tiếp là hoạt động chủ đạo, trước hết là với HS cùng lứa. Qua đó hình thành tình bạn

của tuổi thiếu niên. Các em thích làm người lớn nhưng chưa ý thức được đầy đủ, vị thế xã hội
của các em là vị thành niên.
b) Về hoạt động tập thể của HS THCS:
Các hoạt động đoàn thể: ngoài hoạt động học hành là hoạt động cơ bản các em cịn có
các hoạt động khác như sinh hoạt Đội theo các hình thức khác nhau. Do đặc điểm tâm sinh lí
phát triển mà đã có sự định hướng giá trị sống, những giá trị mà các em hướng tới, như tình bạn,
khả năng cá nhân…
Các hoạt động cơng ích xã hội: giúp đỡ người khó khăn, làm từ thiện, tham gia gìn giữ,
tơn tạo các khu di tích, cơng viên, nơi sinh hoat cơng cộng.
c) Về tâm lí
Tình cảm, ý chí của HS THCS phát triển phong phú, nhận thức phát triển khá cao, đặc
biệt là sự phát triển tư duy khoa học, tính trừu tượng và tính lí luận trong nhận thức. Điều đáng
chú ý trong dạy học và giáo dục HS THCS là độ trường thành về nhân cách và vị thế xã hội của
các em.
2. Hoạt động chủ đạo của học sinh trung học cơ sở
Hai hoạt động chủ đạo, đó là hoạt động giao tiếp và hoạt động học tập. Các nhà giáo, nhà
sư phạm đều có định hướng chung trong hành động đó là trách nhiệm đối với HS, ln vì lợi ích
học tập của các em, tổ chức tốt hoạt động học tập cho HS THCS; đồng thời tạo điều kiện để HS
được thực hiện hoạt động giao tiếp lành mạnh.
3. Hoạt động học của học sinh trung học cơ sở
Hoạt động học của HS THCS được kế thừa và phát triển phương thức của hoạt động họctập đã được định hình ở tiểu học, nhưng được phát triển theo phương thức mới, đó là học - hành.
Cấp THCS là cấp học có mục tiêu phổ cập giáo dục chung có tất cả HS ở từng lớp, từng trường.
Học - hành là phương thức học tập chủ đạo, phương thức đặc trưng thực hiện hoạt động
học của HS THCS.
HS - THCS đã lĩnh hội được phương thức học - tập, đang hình thành phương thức họchành. Đó là cơ sở để hình thành từng bước phương thức học mới- tự học ở cấp độ ban đầu.
4. Tổ chức hoạt động học cho học sinh trung học cơ sở
Việc tổ chức hoạt động học dành cho HS cấp THCS được thực hiện theo hướng tập trung
hơn, quy mô số lớp/trường và số HS/lớp lớn hơn để đáp ứng được hoạt động dạy và học ở cấp
học này. Đó là một số u cầu có tính đặc trưng đối với cấp học như:
- GV được chun mơn hố

- Trong trường có phịng thí nghiệm, phịng học bộ mơn.
- HS đã lớn hơn, có thể đến trường trong khoảng cách khoảng vài ba cây số
- Hoạt động của tổ chun mơn có vai trò quan trọng trong hoạt động dạy và học
- HS được học trong phịng thí nghiệm, phịng học bộ mơn hoặc khu thí nghiệm thực
hành Trong q trình học tập HS luôn cần sự hướng dẫn giảng giải của GV trực tiếp hoặc gián
tiếp qua sách, tài liệu và các phương tiện thông tin… Hoạt động học của HS THCS được GV tổ
chức hướng dẫn theo các phương pháp có thể là khá phong phú đa dạng, tuỳ thuộc vào nội dung
và điều kiện và có thể gọi bằng tên chung là phương pháp “Thầy tổ chức-Trò hoạt động"
5. Tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh trung học cơ sở
Các hoạt động giáo dục tạo điều kiện để mỗi HS phát triển thể lực, phong phú về tâm
hồn, đặc biệt là hình thành ở các em định hướng giá trị như:
+ Giá trị có được từ học tập
5


+ Giá trị về sự trưởng thành của bản thân
+ Giá trị về sự ứng xử trong các mối quan hệ
+ Giá trị về sự nhận thức và tình cảm của mình với gia đình và quê hương đất nước.
II. Tìm hiểu cơng nghệ dạy học cấp trung học cơ sở
1. Dạy học ở trung học cơ sở là nghề sử dụng công nghệ dạy học
Nghề dạy học là nghề được thực hiện bởi con người được đào tạo chuyên biệt có nội
dung xác định, phương pháp hợp lí, quy trình chặt chẽ và những điều kiện cần thiết khác, tất cả
đều hướng đến mục tiêu giáo dục. Nghề dạy học có cơng nghệ thực thi, cơng nghệ đó có ba đặc
điểm chính như sau:
- Cơng việc được chủ động tổ chức
- Cơng việc được chủ động kiểm sốt cả quá trình và kết quả đầu vào, đầu ra.
- Nghề dạy học được chuyển giao từ thế hệ trước sang thế hệ sau, từ người này sang
người khác.
2. Các yếu tố của công nghệ dạy học
* Yếu tố thứ nhất:

- HS: là nhân vật trung tâm, là chủ thể giáo dục, tự biến đổi chính bản thân mình theo
hướng phát triển trong quá trình học tập và thực hiện các hoạt động giáo dục.
- GV là người tổ chức, giảng dạy, hướng dẫn HS thực hiện hoạt động học
- Các bậc cha mẹ, các nhà quản lí giáo dục, quản lí xã hội, các doanh nhân, các tổ chức
đồn thể và các hội... có tác động khơng nhỏ đến q trình dạy và học ở nhà trường
* Yếu tố thứ hai: Mục tiêu giáo dục đuợc cụ thể hoá cho tùng môn học, lớp học và cả cấp học. c)
* Yếu tố thứ ba: Cơ sở vật chất- thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học và các hoạt động giáo
dục khác.
* Yếu tố thứ tư: Các điều kiện khác phục vụ cho các hoạt động thực hiện mục tiêu giáo dục
3. Quá trình dạy và học:
- GV giảng giải, hướng dẫn, minh hoạ
- HS theo dõi, ghi chép, thảo luận và làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV
- Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS luôn tác động manh đến hoạt động học của HS
nên trong quá trình giảng dạy và kiểm tra, đánh giá thì GV nên nghiên cứu kĩ và có câu trả lời cụ
thể cho các vấn đề sau:
+ HS học mơn học cụ thể mà mình dạy để làm gì
+ Qua mơn học cụ thể đó HS cần lĩnh hội được điều gì về kiến thức, kĩ năng và thái độ,
+ Bằng phương pháp nào để lĩnh hội các nội dung cơ bản, tối thiểu đã xác định, đáp ứng
chuẩn quy định.
- Xu hướng dạy học hiện nay mà GV và các nhà trường quan tâm là quá trình tổ chức cho HS
thực hiện hoạt động học - dạy học theo hướng phát huy tính tích cục cửa HS
- Phương pháp dạy học hiện nay có thể khái quát là “Thầy tổ chức - Trò hoạt động”
III. Tìm hiểu điều kiện dạy và học ở trường trung học cơ sở
1) Về yếu tố con người
HS là nhân vật trung tâm của nhà trường vì HS là mục tiêu giáo dục. Nhà trường là đơn vị
cơ sở thực hiện nhiệm vụ giáo dục HS theo mục tiêu giáo dục. GV là người trực tiếp thực hiện
nhiệm vụ giáo dục HS, người giữ vị trí then chốt và có vai trị có tính quyết định chất lượng giáo
dục, quyết định sự thành bại của giáo dục.
Các bậc cha mẹ là nhân vật thú ba trong công nghệ dạy học. Tuy khơng trực tiếp tham gia
vào q trình dạy và học của GV và HS ở trường lớp, nhưng có tác động nâng cao chất lương

giáo dục con em, tạo điều kiện cho con em học tập, tạo sự đồng thuận với nhà trường về quan
điểm và PPGD, xây dựng mơi trường giáo dục gia đình lành mạnh...
Các lực lượng khác: Việc thực hiện mục tiêu giáo dục sẽ khó thành công nếu như không
huy động được nguồn lực từ các tổ chức chính trị, xã hội, các tổ chức kinh tế và toàn xã hội theo
định hướng xã hội hoá giáo dục.
2) Mục tiêu giáo dục
Mục tiêu giáo dục do Nhà nước quy định chung cho mọi HS ở tất các địa phương trong cả
nước, đó là các chuẩn mục và chương trình học, là những quy định có tính pháp quy. Tuy nhiên,
6


trong q trình dạy học, mọi GV vẫn có thể thoả mãn nhu cầu chủ động, sáng tạo trong dạy học
bằng một số biện pháp cụ thể:
- Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí và hồn cảnh của từng HS để có tác động sư phạm thích
hợp.
- Nghiên cứu để hiểu thấu đáo về chuẩn kiến thức kỉ năng môn học mình giảng dạy
- Tìm hiểu về thiết bị dạy học mà nhà trường có để sử dụng và có kế hoạch làm đồ dùng
dạy học, hướng dẫn HS cùng làm và chuẩn bị điều kiện để thực hành, thực nghiệm.
3) Cơ sở vật chất thiết bị
Đây là điều kiện khơng thể thiếu trong hoạt động giáo dục. Ngồi phịng học, bàn ghế,
bảng và một số điều kiện khác, ở cấp THCS khơng thể thiếu thư viện, thiết bị, phịng thí nghiệm
và những điều kiện thực hành khác
4) Các điều kiện khác
- Tài chính
- Mơi trường giáo dục
5) Mơ hình trường trung học cơ sở
-Trường chuẩn quốc gia là mô hình nhà trường ở trình độ phát triển mới
-Trong mơ hình có những yếu tố có mối quan hệ hữu cơ với nhau:
*Yếu tố 1: HS là nhân vật trung tâm, là mục tiêu giáo dục.
*Yếu tố 2: các hoạt động giáo dục, cả hoạt động chính khố và hoạt động ngoại khố,

sinh hoạt đồn thể, hoạt động xã hội.
*Yếu tố 3: hoạt động kiểm định và đánh giá giáo dục.
*Yếu tố 4: các nguồn lực cả về nhân lực, vật lực và tài lực.
*Yếu tố 5: tổ chức và quản lí giáo dục, trước hết là nhân lực quản lí, cơ chế quản lí.
*Yếu tố 6: nội dung và phương pháp dạy học.
*Yếu tố 7: cơ sở vật chất- thiết bị.
Trong các hoạt động giáo dục (yếu tố 2) bao gồm cả các hoạt động giáo dục và hoạt động học
tập của HS và hoạt động giảng dạy của GV. Dạy học và giáo dục là những hoạt động không đơn
tuyến, không tách biệt nhau mà ở trong nhau
6) Bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh kém
Việc bồi duõng HS giỏi và phụ đạo HS kém là biểu hiện của quan điểm dạy học phù hợp
với đối tượng HS hay là dạy học phân hố
IV. Tìm hiểu việc giảm tải nội dung chương trình học dành cho học sinh trung học cơ sở
Từ thực tiễn dạy và học ở các trường bộc lộ những điểm bất hợp lí, đã gây q tải đối với
nhìều HS. Nội dung chương trình học tập dành cho HS là một trong những vấn đề bức xúc xã
hội.
1) Yêu cầu giảm tải
Những nội dung giảm tải theo chỉ đạo của Vụ Giáo dục Trung học hướng vào những nội dung
sau:
- Những nội dung trùng lặp ở các môn học.
- Những nội dung không thiết thực.
- Những nội dung không phù hợp với trình độ của HS và chưa có điều kiện thực hiện.
Giao cho GV quyền tự chủ để có thể vận dụng thích hợp với điều kiện cụ thể của trường mình
nhằm đạt được mục tiêu, đảm bảo theo chuẩn kiến thức và kĩ năng môn học.
2) Thực hiện giảm tải
- Nghiên cứu kĩ, nắm vững chuẩn kiến thức và kĩ năng môn học đối chiếu với các nội
dung giảm tải để tự tin khi thực hiện.
- Nghiên cứu SGK để hướng dẫn HS sử dụng cho dễ dàng, thích hợp.
- Chuẩn bị kĩ bài dạy theo tinh thần tinh giản nội dung và đổi mới phuơng pháp giảng
dạy.

Thực hiện giảm tải cũng chính là thực hiện “Dạy tốt - Học tốt" nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu
quả giáo dục theo mục tiêu cụ thể của từng môn học, tùng lớp học và cả cấp học.
3) Quản lí giảng dạy theo tinh thần giảm tải
Thực tế quản lí hoạt động dạy và học ở khá nhiều trường cho thấy cịn bộc lộ một số điểm bất
cập, ví dụ như:
7


- Thiên về kiểu quản lí hành chính, hình thức
- Đánh giá hoạt động giảng dạy của GV cịn hình thức chưa kết hợp thoả đáng với kết quả
học tập của HS.
- Hoạt động của tổ chuyên môn chưa được thường xuyên, chưa đi sâu vào những vấn đề
trọng tâm, cơ bản.
- Chưa có cơ chế thích hợp và chưa tạo được điều kiện để phát huy nội lực, để GV tự chịu
trách nhiệm và sáng tạo trong quá trình thục hiện nhiệm vụ chun mơn.
V. Tìm hiểu sự phát triển tâm lí học sinh trung học cơ sở trong sự phụ thuộc vào hoạt động
học
1. Quy luật chung của sự phát triển tâm lí học sinh
Sự phát triển tâm lí của HS có tính quy luật, theo đó được bộc lộ ra ở HS qua các biểu hiện:
- Tính khơng đồng đều về sự phát triển tâm lí của các chủ thể HS
- Tính tồn vẹn của tâm lí trong mọi chủ thể HS
- Tính thuần nhất, thống nhất, ổn định và bền vững
- Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ
Những điểm có tính quy luật này rất có ý nghĩa sư phạm nên GV cần hiểu rõ và có sự ứng xử
thích hợp đối với mọi HS theo hướng dạy học theo quan điểm phân hoá.
Sự phát triển tâm lí học sinh có mối quan hệ biện chứng với hoạt động dạy và hoạt động học
+ Theo công nghệ dạy học cũ, coi GV là nhân vật trung tâm
+ Theo công nghệ dạy học mới coi HS là nhân vật trung tâm. Kiểu dạy học này đang
đuợc GV hướng tới. Đó chính là “Đổi mới phương pháp dạy học". Theo cách này HS được chủ
động, tích cực thực hiện hoạt động học để lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, phương pháp và có thái độ

tương thích theo sự tổ chức, hướng dẫn của GV. Những điều HS học được vừa mang tính lí
thuyết vừa mang tính thực tiễn.
2. Dạy học tạo sự phát triển trí tuệ học sinh
*Hai cách tác động đến sự phát triển trí tuệ của HS, đó là:
- Qua q trình thu nhận tri thức mà trí tuệ được rèn luyện, phát triển
- Hướng nhiều hơn vào bản thân sự phát triển, HS phải lĩnh hội nội dung học tập nhất
định. Con đường này dẫn đến hình thành tư duy logic, trình độ tư duy khoa học
*Hoạt động học của HS là sự phát triển tâm lí, trước hết là sự xuất hiện và phát triển những hành
vi mang tính ý thức, tính có chủ định, tính lí trí, trên cơ sở đó hình thành những phẩm chất tâm lí
thuộc về phẩm chất và năng lực của con người.
*Hoạt động học của HS là sự phát triển tâm lí phụ thuộc vào hoạt động dạy của GV bao gồm nội
dung, phương pháp, phương thức tổ chức, các điều kiện.
VI. Thống nhất phương pháp đánh giá chất lượng dạy và học ở trung học cơ sở
Kiểm định đánh giá trường học, lớp học, hoạt động giảng dạy của GV và hoạt động học của HS
là hướng vào thực hiện mục tiêu giáo dục, hướng tới mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy
của GV và kết quả học tập của HS.
1. Đánh giá hoạt động dạy của giáo viên
a) Xác định rõ mục đích :
- Đánh giá hoạt động chuyên môn của từng GV để biết được trình độ và trách nhiệm
- Đánh giá qua một số tiết dạy cụ thể để biết được khả năng giảng dạy của mỗi GV.
- Đánh giá toàn bộ lao động sư phạm của GV để biết đuợc sổ lượng, loại hình và chất
lượng của đội ngũ so với yêu cầu phát triển giáo dục của nhà trường.
b) Xác định thơng tin đánh giá:
- Thơng tin về sự tìm kiếm, chuẩn bị thiết bị, đổi mới phương pháp dạy học.
- Thông tin về thực tế hoạt động dạy và học ở trên lớp.
- Thông tin về kết quả học tập của HS.
c) Sử dụng kết quả đánh giá:
- Xem xét đánh giá xếp loại thi đua
- Dùng làm tư liệu để theo dõi GV phục vụ cho nhiệm vụ quản lí
- Làm căn cứ để phân cơng giảng dạy

- Làm căn cứ để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và tạo điều kiện cho GV.
8


2. Đánh giá kết quả học tập của học sinh
HS học ở trường được đánh giá theo 2 mặt: hanh kiểm và học lực.
- Về hạnh kiểm: HS được nhận định đánh giá theo những quy định chung do sự nhận xét
đánh giá của GV và của chính HS.
- Về học lực: HS cấp THCS, trong quá trình học tập cần lĩnh hội cả lí thuyết và thực hành,
điều này được nhận định, đánh giá qua các bài kiểm tra, thí nghiệm và thực hành
- Cấp THCS là cấp phổ cập, tuy khơng phải qua kì thi tốt nghiệp nhưng HS vẫn cần được
xem xét, đánh giá để được cấp chứng chỉ
Vì vậy việc đánh giá kết quả học tập của HS THCS là việc làm rất có ý nghĩa và cần sự cẩn
trọng, từ việc đánh giá thường xuyên trong quá trình học tập của HS đến việc kiểm tra, đánh giá
định kì.
3. Hướng đổi mới kiểm định và đánh giá chất lượng
a) Một số thử nghiệm về đánh giá chất lượng giáo dục ở các trường học
+ Đánh giá ngoài
+ Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng
b) Đánh giá chất lượng theo mục tiêu giáo dục
c) Đánh giá theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia
VII. Đánh giá kết quả bồi dưỡng module
1. Những vấn đề trọng tâm của module
- HS THCS có nhiều biến động trong sự phát triển tâm lí, sinh lí và xã hội.
- Hoạt động học tập và giao tiếp là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi này.
- HS THCS cần được xem là nhân vật trung tâm trong quá trình dạy hoc và GD.
- Dạy học ở THCS là một nghề sử dụng công nghệ dạy học. Do vậy, để thực hiện có hiệu
quả GV cần nắm vững quy trình cơng nghệ (đầu vào, quá trình, đầu ra).
- Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học. Để đánh giá chất
lượng dạy và học, cần phải đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá chất lượng.

2. Định hướng nghề nghiệp
Triết lí phát triển giáo dục trong thời đại ngày nay có một nội dung chung. Đó là: Ai cũng
đuợc học, học suốt đời; học để phát triển cá nhân, hoàn thiện nhân cách, để sống tốt đẹp hơn
trong xã hội đang vận động theo hướng “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn
minh".
* Với Hs THCS, theo triết lí này thì cần hướng tới:
- Được học theo mục tiêu giáo dục toàn diện, nội dung chương trình phù hợp.
- Trong quá trình học tập có tiến bộ, đáp ứng được tiêu chuẩn phổ cập THCS.
- Có sự phát triển hài hịa về cá nhân, nhân cách và tham gia thích hợp đời sống gia đình,
xã hội.
- Học để có chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất và năng lực nhà giáo trong giai đoạn
mới
- Làm việc (dạy học và giáo dục HS) đạt chất lượng, hiệu quả.
- Lương và thu nhập được cải thiện, đảm bảo cuộc sống bình thường
- Sống có trách nhiệm với bản thân, thân thiện, hòa hợp với người thân, với đồng nghiệp,
với mọi người trong cộng đồng.
- Sống thân thiện với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội.
Đặc điểm của nghề dạy học đòi hỏi GV phải học suốt đời để làm người đương thời với HS của
mình, để ln duy trì được phong trào “dạy tốt - học tốt" trong nhà trường. Nếu các trường và
mọi GV đều thực hiện nghiêm túc về giảm tải chương trình thi chắc chắn giáo dục sẽ dần đi vào
thế ổn định và chất lượng đuợc cải thiện, cũng chính là chuẩn bị tốt cho công cuộc đổi mới căn
bản và tồn diện nền giáo dục. Mỗi GV có thể tự học, tự bồi dưỡng để tự xử lí đuợc những vấn
đề về chuyên môn nghiệp vụ phát sinh trong quá trình dạy học

9


B. BÀI THU HOẠCH MODUL THCS 12: Khắc phục trạng thái tâm lý căng
thẳng trong học tập cho học sinh THCS.
1. Khái niệm:

- Căng thẳng (stress): Là phản ứng của con người đối với một tác nhân được coi là có
hại cho cơ thể và tâm lý con người.
- Căng thẳng trong học tập: Là phản ứng tâm sinh lý của học sinh trước kích thích của
mơi trường học tập: gia đình, nhà trường…đang đe dọa sự cân bằng của cơ thể.
2. Biểu hiện của căng thẳng:
- Về mặt sinh lý: Mất ngủ, đau đầu, mệt mỏi, căng cơ ở cổ, lưng và quai hàm, tim đập
mạnh, thở nhanh, lo âu, bất ổn, đi tiểu thường xuyên, họng khô, giảm ngon miệng…
- Về mặt hành vi: Cáu kỉnh, mắc nhiều lỗi hơn thường lệ, thể hiện sự thiếu kiên nhẫn,
không giữ được bình tĩnh, sẵn sàng đơi co cãi nhau với bạn, bi quan, chán nản, tự ti, né tránh mọi
người, nóng tính…
3. Ngun nhân gây ra các trạng thái tâm lý căng thẳng trong học tập của học sinh
THCS:
Có 4 nhóm ngun chính gây ra các trạng thái tâm lý căng thẳng trong học tập của học
sinh THCS, tập trung vào các nhóm nguyên nhân là: nhóm nguyên nhân liên quan đến bản thân
học sinh, đến học tập, đến gia đình và đến các mối quan hệ xã hội ( thầy cô, bạn bè ). Cụ thể như
sau:
- Mất năng lực học tập hoặc có những trải nghiệm thất bại trong học tập (những học sinh
này đã có lần bị điểm kém nên bị thầy cô cha mẹ trách mắng, bạn bè chê cười).
- Lo lắng về việc học tập ở trường (sợ bị kiểm tra bài tập về nhà, sợ bị gọi lên trước lớp
để trình bày bài, ý kiến…)
- Việc học ở trường quá khó: khối lượng kiến thức cần phải học, phải nhớ nhiều.
- Học sinh phải học tập với cường độ cao, nhưng khơng có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn.
- Các em gặp khó khăn trong mối quan hệ với bạn bè và giáo viên (có mâu thuẫn với giáo
viên hay với bạn bè).
- Cha mẹ q kì vọng vào thành tích học tập của con cái.
- Bản thân các em cũng kỳ vọng quá mức vào kết quả mà mình phải đạt được, khơng cho
phép mình thua kém bạn bè…
- Phương pháp chăm sóc, giáo dục con chưa phù hợp: Yêu cầu con học quá nhiều (học
bồi dưỡng, học thêm, học hè…); cha mẹ không hiểu và không đáp ứng đúng, đủ những nhu cầu
của con, không biết cách chia sẻ với những cảm xúc của con…

- Sự thay đổi trong gia đình (cha mẹ bất hịa, ly hơn, đau ốm, cái chết của một thành viên
gia đình, chuyển nhà…).
- Việc chuyển trường, chuyển lớp hoặc thay đổi giáo viên chủ nhiệm nhiều lần, làm cho
có những học sinh khó có khả năng thích nghi (có sự thay đổi về trường mới hay cấp học mới).
Học sinh bị bạo lực học đường, bị bắt nạt hay quấy rối.
- Phương pháp giảng dạy của các thầy cô không phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của
học sinh: yêu cầu các em ngồi yên q lâu, khơng tạo ra các hoạt động tích cực nhằm giảm
khơng khí căng thẳng trong giờ học…
4. Phương pháp hỗ trợ tâm lí cho học sinh vượt qua các trạng thái căng thẳng
Trong những tình huống bất lợi cho sức khỏe tâm trí học sinh, nếu phát hiện bệnh sớm, tư
vấn điều trị kịp thời, tạo lập môi trường thuận lợi tại cộng đồng là yếu tố giảm thiểu nguy cơ rối
nhiễu tâm lý.
- Đối với phụ huynh: Một trong những hình thức chăm sóc sức khỏe tâm trí cho học sinh
đem lại hiệu quả cao đó là việc chính các bậc phụ huynh dành thời gian quan tâm, lắng nghe con
cái mình nhiều hơn. Từ đó, các bậc phụ huynh giúp các em giảm thiểu những lo lắng, băn khoăn
khơng đáng có. Thơng thường, chính cha mẹ làm con cái cảm thấy ngột ngạt trong chính ngơi
nhà của mình. Vì vậy, các bậc cha mẹ cần tạo ra khơng khí gia đình vui tươi, hạnh phúc.
- Đối với giáo viên: Các giáo viên là những người thực sự quan trọng trong quá trình giúp
đỡ các em bằng cách ứng xử phù hợp với từng em học sinh, nhất là với những em học sinh có
vấn đề về sức khỏe tâm trí (lo lắng, stress, trầm cảm…). Các thầy, cô giáo trở thành người trực
10


tiếp gây ra lo lắng cho học sinh khi đưa ra những yêu cầu quá mức, những yêu cầu có tính chất
đe dọa, những hình phạt ảnh hưởng đến tâm lý và thể chất của trẻ…Do đó nên thay bằng các
cách thức mang tính sự phạm, có tính tích cực đến việc giáo dục học sinh.
- Đối với các nhà tham vấn tâm lí học đường: Chăm sóc sức khỏe tâm trí cho học sinh
bằng tham vấn tâm lý là hoạt động tương tác giữa nhà tham vấn và học sinh (và cả gia đình)
nhằm hỗ trợ, giúp đỡ học sinh giải quyết những khó khăn trong nhận thức, cảm xúc và hành vi
để qua đó, phát triển nhân cách, định hướng nghề nghiệp, cách sống lành mạnh và những vấn đề

khác thuộc về các rối loạn cảm xúc và nhân cách. Trong môi trường học đường, những nhà tham
vấn học đường sử dụng những kiến thức tâm lý học và các kỹ năng tham vấn nhằm giúp trường
học giải quyết những vấn đề sau:
+ Hỗ trợ học sinh giải quyết những khó khăn trong việc phát triển nhân cách, năng lực và
kỹ năng học tập, định hướng nghề nghiệp, lối sống khỏe mạnh, các mối quan hệ liên nhân cách
và những rối loạn cảm xúc và nhân cách.
+ Hỗ trợ phụ huynh trong việc quan tâm, chăm sóc và giáo dục con cái, phát triển mối
quan hệ với nhà trường một cách tích cực, phát hiện những khó khăn của con cái và phối hợp với
nhà trường trong việc giáo dục.
+ Hỗ trợ giáo viên và những thành viên khác trong nhà trường trong việc giao tiếp và tiếp
cận với học sinh, kịp thời phát hiện những nhu cầu và những vấn đề cần sự can thiệp của nhà
tham vấn.
+ Hỗ trợ nhà trường trong việc hoạch định các chiến lược giáo dục toàn diện cho học
sinh, cách thức phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục, cách thức tổ chức các hoạt động
nhằm phát triển và ngăn ngừa các hành vi nguy cơ trong trường học của học sinh.
+ Phối hợp với các tổ chức liên quan trong việc hỗ trợ và can thiệp trong trường hợp học
sinh có những vấn đề liên quan đến những hoạt động bên ngoài như các vấn đề pháp luật, các
vấn đề về bệnh tâm lý… Lưu giữ hồ sơ những học sinh có những vấn đề về tâm lý để có thể sử
dụng trong những trường hợp cần thiết sau này.

11


C. BÀI THU HOẠCH MODUL THCS 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng

tích hợp
1. Các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
- Trang bị cho học sinh hiểu biết những kiến thức cần thiết, cơ bản về những nội dung
cần được tích hợp để từ đó giáo dục các em có những cử chỉ, việc làm, hành vi đúng đắn.
- Phát triển các kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong học tập

cũng như trong thực tiển cuộc sống.
- Giúp học sinh hứng thú học tập, từ đó khắc sâu được kiến thức đã học.
- Nội dung tích hợp phải phù hợp với từng đối tượng học sinh ở các khối lớp thông qua
các môn học và hoạt động giáo dục khác nhau.
- Tránh áp đặt, giúp học sinh phát triển năng lực
2. Mục tiêu, phương pháp, nội dung của kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
a. Mục tiêu
- Hiểu được bản chất của kế hoạch dạy học tích hợp.
- Làm cho q trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày,
trong quan hệ với các tình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này, hòa nhập thế giới học đường
với thế giới cuộc sống.
- Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn. Cái cốt yếu là những năng lực cơ bản
cần cho học sinh vận dụng vào xử lí những tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống, hoặc đặt cơ
sở không thể thiếu cho quá trình học tập tiếp theo.
- Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể . Thay vì tham nhồi nhét cho học sinh
nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, dạy học tích hợp chú trọng tập dượt cho học sinh vận dụng các
kiến thức kĩ năng học được vào các tình huống thực tế, có ích cho cuộc sống sau này làm công
dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có năng lực sống tự lập.
- Xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học . Trong q trình học tập, học sinh có
thể lần lượt học những môn học khác nhau, những phần khác nhau trong mỗi môn học nhưng
học sinh phải biết đặt các khái niệm đã học trong những mối quan hệ hệ thống trong phạm vi
từng môn học cũng như giữa các môn học khác nhau. Thông tin càng đa dạng, phong phú thì
tính hệ thống phải càng cao, có như vậy thì các em mới thực sự làm chủ được kiến thức và mới
vận dụng được kiến thức đã học khi phải đương đầu với một tình huống thách thức, bất ngờ,
chưa từng gặp.
b. Phương pháp
Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp vào các bài dạy,
tùy theo từng môn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như liên hệ, lồng ghép bộ phận hay
là toàn phần( phần nội dung bài học, phần bài tập hay là tổng kết tồn bài...) Khi tích hợp giáo
viên cần sử dụng ngơn từ kết nối sao cho lơ gic và hài hịa....từ đó giáo dục và rèn kĩ năng sống,

giá trị sống cho học sinh.
c. Nội dung
Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực hiện ở một số nội dung mơn học và các hoạt
động giáo dục; nội dung tích hợp bao gồm những nội dung như :
Tích hợp giáo dục đạo đức, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Giáo dục
phịng chống tham nhũng; Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Bảo vệ môi trường; Giáo
dục về dân số, Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; Giáo dục về tài nguyên và môi trường,
chủ quyền biển đảo theo hướng dẫn của Bộ GD và ĐT.
Mức độ tích hợp tùy theo từng môn học, tùy từng nội dung để lựa chọn mức độ tích hợp
sao cho phù hợp.
d. Một số ví dụ:
Hướng dẫn tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
ở bộ mơn GDCD cấp trung học cơ sở :
* Lớp 6: Bài 6. Biết ơn, chủ đề : Lòng biết ơn của Bác Hồ với những người có cơng với
nước. Mức độ lồng ghép bộ phận; nội dung tích hợp:
- Bác xót xa trước các thương binh; kính cẩn trước các vong linh liệt sĩ.
12


- Bác gương mẫu thực hiện và vận động nhân dân biết ơn, giúp đỡ thương bệnh binh, gia
đình thương binh liệt sĩ
- Tháng 6-1947, Bác đề nghị Chính phủ chọn một ngày trong năm là “ngày thương binh”.
Chính phủ đã lấy ngày 27-7 hàng năm là “Ngày thương binh liệt sĩ”.
* Lớp 8: Bài 2. Liêm khiết, chủ đề: Tấm gương liêm khiết của Bác. Mức độ liên hệ; Nội
dung tích hợp: cả cuộc đời Bác Hồ ln sống trong sạch, khơng hám danh lợi, khơng toan tính
riêng tư cho bản thân, khước từ những ưu đãi dành cho Chủ tịch nước để chăm lo nhân dân, cho
đất nước.
Hướng dẫn tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
ở bộ mơn HĐNGLL cấp trung học cơ sở :
* Lớp 6- Tên hoạt động: Hoạt động 1, tháng 10 . Nghe giới thiệu thư Bác, chủ đề: Gương

sáng học tập và rèn luyện của Bác, mức độ liên hệ ; nội dung tích hợp : tinh thần yêu nước, ý
thức học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt.
* Lớp 7- Tên hoạt động: Hoạt động 2, tháng 4. Tình đồn kết hữu nghị, chủ đề: Nhân ái,
khoan dung, đoàn kết , tơn trọng sự bình đẳng và quyền con người. Mức độ bộ phận; nội dung
tích hợp: Bác Hồ là tấm gương của tình đồn kết sắt son, tình hữu nghị giữa các dân tộc
* Lớp 8- Tên hoạt động: Hoạt động 2, tháng 5. Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, chủ đề: Bác
là tấm gương sáng về yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, học tập, khiêm tốn, trung thực, cần, kiệm,
liêm, chính, chí cơng, vơ tư. Mức độ tồn bộ; nội dung tích hợp: Tình u bao la và sự quan tâm
chăm sóc của Bác đối với thế hệ trẻ; những lời dạy của Bác đối với thiếu niên, nhi đồng luôn thể
hiện sự quan tâm của Bác đối với mầm non tương lai của đất nước.

13


D. BÀI THU HOẠCH MODULE THCS 16: Hồ sơ dạy học
I. HỆ THỐNG HỒ SƠ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN:
1. Hệ thống hồ sơ dạy học & các chức năng của từng loại hồ sơ:
a) Các quy định về “Hồ sơ dạy học” và chức năng của từng loại:
Trước yêu cầu đổi mới giáo dục một cách căn bản và tồn diện buộc mọi GV phải tìm cách đổi
mới xây dựng và quản lí hồ sơ dạy học. Chúng ta sẽ nghiên cứu đổi mới dần dần từng công đoạn
một của việc xây dụng và quản lí hồ sơ dạy học các môn học (nắm bắt mục tiêu bài học; xây
dựng kế hoạch bài học theo tinh thần mới; tổ chức cho HS hoạt động học tập...); tiến tới đổi mới
hồn tồn việc dạy và học các mơn học ở cấp trung học cơ sở.
*Hồ sơ tổ chuyên môn (CM) là tập hợp các văn bản chỉ đạo chuyên môn của các
cấp, những tài liệu chun mơn về chương trình, khung phân phối chương trình, các
chuẩn kiến thức kỉ năng, mục tiêu của môn học; các kế hoạch phân công dạy học, sinh
hoạt chuyên môn, dự giờ thăm lớp, đăng kí thi đua, đăng kí học tập nâng cao chun
mơn nghiệp vụ... Hồ sơ này do tổ trưởng chuyên môn chủ trì xây dựng.
*Thơng tin chung là các thơng số cho biết sơ bộ tên môn học, cấp học, lớp học,
phạm vi chuyên môn, GV dạy... Thông tin này do GV bộ môn xây dựng.

*Sổ bồi dưỡng chuyên môn cá nhân (BDCMCN) là những tích lũy ghi chép và
tự bồi dưỡng của GV trong các đợt tập huấn chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn, hoặc tự
bồi dưỡng về các lĩnh vực.
*Sổ dự giờ là văn bản ghi các đánh giá của GV về tiết dạy của đồng nghiệp theo
các tiêu chí tiết dạy nhằm rút kinh nghiệm học hỏi trau dồi chun mơn nghiệp vụ trong
q trình cơng tác. Sổ dự giờ do GV xây dựng và ghi chép khi dự giờ thăm lớp đồng
nghiệp.
*Sổ điểm cá nhân là văn bản ghi chép tóm tắt những đặc điểm của HS về bộ môn
và các đánh giá kiểm tra thường xuyên và định kì trong q trình HS theo học mơn học.
Sổ điểm cá nhân do GV bộ môn xây dựng và ghi chép thường xuyên.
*Sổ mượn thiết bị dạy học là sổ ghi chép mượn phương tiện, thiết bị dạy học của
GV với nhà trường thường xuyên trong quá trình công tác. sổ này do nhà trường xây
dựng và quản lí.
*Sổ báo giảng ghi kế hoạch lịch dạy học của GV bộ mơn theo kế hoạch tuần, học
kì và cả năm phù hợp với thời khóa biểu của nhà trường. Nôi dung ghi chi tiết cho từng
tiết dạy: tên bài dạy, lớp dạy, thiết bị dạy học. Người phụ trách thiết bị dạy học của
trường sẽ căn cứ vào sổ này để hỗ trợ cho GV chuẩn bị thiết bị dạy học. Sổ này do GV
bộ môn xây dựng trước ít nhất 1 tuần trước thực hiện.
*Kế hoạch bài dạy ( Giáo án ) là bài soạn, bài thiết kế chi tiết cho từng tiết dạy
mà GV đã dự đoán, chuẩn bị trước về: tình hình hoạt động của thầy, của trị theo từng
nhóm hoạt động, nhóm khối lượng kiến thức, nhóm phương pháp tiếp cận, thời gian ...
Đây là tài liệu quan trọng nhất, bắt buộc đối với mọi GV khi lên lớp.
b) Mối quan hệ của “ Hồ sơ dạy học.”
Từng loại hồ sơ dạy học có những chức năng khác nhau nhằm hổ trợ cho quá trình dạy học của
mỗi GV, các chức năng nầy cũng hổ trợ lẫn nhau được thể hiện trong mối quan hệ giữa từng loại
hồ sơ dạy học như sau:

14



2. Quy trình xây dựng hồ sơ dạy học:
Quy trình xây dựng hồ sơ dạy học gồm các bước:
Bước 1: Tổ chuyên môn thảo luận trao đổi về các văn bản chỉ đạo của các cấp, xây dụng kế
hoạch tổ chun mơn bao gồm: chương trình, sách giáo khoa, khung phân phối chương trình,
chuẩn kiến thức kỉ năng của chương trình, khung ma trận đề kiểm tra, những vấn đề về sử dụng
phương tiện, thiết bị dạy học, những vấn đề về phương pháp dạy học, các kĩ thuật dạy học tích
cực...
Bước 2: Hồn thiện các thơng tin chung.
Bước 3: Tìm hiểu và cập nhât sổ bồi dưỡng chun mơn cá nhân: Khung phân phối chương
trình, các chuẩn kiến thức kỉ năng, sử dụng thiết bị dạy học, sử dụng kỉ thuật dạy học tích cực...
Bước 4: Tìm hiểu và cập nhật sổ dự giờ, sổ mượn thiết bị dạy học, xây dựng sổ điểm cá nhân.
Bước 5: Xây dựng kế hoạch bài dạy. Dựa vào thời khoá biểu để xây dựng sổ báo giảng.
Trong thực tế, vào đầu năm học, tổ chuyên môn sẽ họp để thống nhất lại :
 Khung Phân nhối chương trình.
 Chuẩn kiến thức cho từng môn học, từng chương, từng bài, từng tiết dạy.
 Bám sát chương trình giảm tải.
 Tích hợp, lồng ghép những nội dung mới vào từng bài dạy như : Tư tưởng Hồ Chí Minh,
Giáo dục kĩ năng sống, Bảo vệ mơi trường, An tồn giao thơng ...
 Phân cơng nhau chịu trách nhiệm thiết kế “ Kế hoạch bộ môn ” như đã thống nhất trong tổ.
 Dựa vào phân công giảng dạy, kế hoạch bộ môn của tổ thì mỗi GV sẽ xây dựng kế hoạch,
thiết kế giáo án, đăng kí giảng dạy và xây dựng các loại hồ sơ sổ sách khác.
Chủ yếu là căn cứ Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường
phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /
2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) ở Chương III qui định về chương trình và các hoạt
động giáo dục, tại Điều 27 nói về Hệ thống hồ sơ sổ sách về hoạt động giáo dục phần đề cập
“Đối với giáo viên” .
Căn cứ các văn bản chỉ đạo của tổ Phổ thơng THCS của sở GD, của Phịng GD và của bộ phận
Chuyên môn trường THCS Thạnh Nhựt thì:
a)
Đối với giáo viên bộ mơn: Hệ thống hồ sơ, sổ sách bao gồm:

1. Giáo án (bài soạn).
15


2. Sổ kế hoạch giảng dạy và ghi chép sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, thăm lớp
3. Sổ báo giảng.
4. Sổ điểm cá nhân.
5. Sổ dự giờ, thăm lớp.
6. Sổ Hội họp và ghi chép sinh hoạt tổ chuyên môn.
Trong thực tiển giảng dạy, từ những nhu cầu của việc nâng cao chất lượng chuyên môn, các
trường thường tập trung vào các nội dung sau của giáo viên bộ môn :
- Bài soạn được thiết kế theo qui định, tăng cường đầu tư soạn giảng phần phương pháp của thầy
và trị, hằng năm có bổ sung điều chỉnh về nội dung và phương pháp. Bài soạn được đóng thành
tập ghi rõ thời gian biên soạn. Giáo viên có đầy đủ bài soạn của các chương trình được phân
cơng giảng dạy kể cả bài soạn dạy học các chủ đề tự chọn (nếu có).
- Các tiết dự giờ bảo đảm tính pháp lí, có đủ chữ kí của người dạy và người dự, thời gian, lớp
dự...
- Sổ kế hoạch giảng dạy: có đối chiếu với phân phối chương trình chính thức của Bộ Giáo dục
và các chỉ đạo bổ sung của Sở Giáo dục hoặc Phòng Giáo dục – bằng văn bản, theo tuần thể hiện
rõ các hoạt động giáo dục theo từng tuần của mỗi giáo viên, thể hiện tính pháp lí về chương trình
dạy học trong tuần. Bộ chuẩn kiến thức-kỹ năng bộ môn để làm căn cứ đối chiếu.
- Mỗi giáo viên phải cập nhật hoá điểm vào sổ điểm cá nhân.
- Phiếu báo dạy thực hành ở phịng bộ mơn.
- Hệ thống đề kiểm tra, đối với các kỳ kiểm tra quan trọng thì có thêm phần xây dựng ma trận
đánh giá theo từng chủ đề, từng chương theo yêu cầu chuẩn kiến thức và kỹ năng chương trình
với các cấp độ : biết, thơng hiểu, vận dụng (đảm bảo cấp độ vận dụng kiến thức trong các bài
kiểm tra từ 50% trở lên). Học sinh phải hiểu bài, vận dụng, tổng hợp kiến thức và có thể biểu đạt
chính kiến của bản thân khi làm bài.
- Tập hồ sơ bồi dưỡng thường xuyên: gồm các tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu các module
qui định, các chuyên đề do giáo viên tự viết, phiếu dự giờ, sổ tay giáo viên…

b)
Đối với GV giáo viên chủ nhiệm: Các loại hồ sơ, sổ sách gồm có:
1. Sổ kế hoạch chủ nhiệm: thực hiện theo mẫu .
2. Sổ gọi tên và ghi điểm của lớp Chủ nhiệm:
- GVCN phải ghi đầy đủ sơ yếu lý lịch HS chính xác, sạch sẽ, cập nhật số ngày nghỉ của từng
HS theo từng tháng. Phần sơ yếu lý lịch của HS cần hoàn thành chậm nhất cuối tháng 9 của năm
học. Hàng tháng, BGH ghi nhận xét và xác nhận vào sổ. Sổ gọi tên và ghi điểm được thực hiện
hàng ngày trên lớp, sau đó lưu tại văn phịng nhà trường, cuối năm học được đưa vào hồ sơ lưu
trữ lâu dài của nhà trường.
- Điểm kiểm tra hàng ngày, kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên do giáo viên bộ môn trực tiếp ghi vào
sổ, không để HS ghi thay giáo viên. Chỉ có GVBM mới được sửa điểm mơn học đó( khi có nhầm
lẫn), GVCN được sửa trong bảng tổng hợp xếp loại ĐTBCM. Mọi sửa chữa điểm cần đúng quy
định: dùng bút đỏ gạch trên điểm số sai và ghi điểm điều chỉnh trên trên phía phải.
3. Sổ ghi đầu bài: là cơ sở pháp lý giúp các cấp quản lý giáo dục kiểm soát việc thực
hiện kế hoạch dạy học và những công việc cụ thể của GVBM, nắm tình hình học sinh trên lớp.
Sau mỗi tiết học, GVBM cần ghi nhận xét nghiêm túc về tiết dạy, về thái độ học tập của HS. GV
không được ký sẵn để HS ghi sau tiết học. Những tiết trống giờ, cán bộ lớp phụ trách sổ đầu bài
phải ghi lý do nghỉ học. Sổ ghi đầu bài do giám thị trực tiếp quản lý và giao cho từng lớp vào các
buổi học và được lưu văn phòng vào cuối mỗi buổi học. Hàng tuần GVCN, BGH kiểm tra tình
hình học tập, rèn luyện của HS và giảng dạy của GV; ghi nhận xét cụ thể và nêu yêu cầu thực
hiện sau khi kiểm tra.
4. Sổ ghi biên bản Sinh hoạt lớp: là một trong những loại hồ sơ dùng để làm cơ sở đánh
giá quá trình rèn luyện và giáo dục của học sinh trong giai đoạn ngắn 1 tuần lễ, trong suốt một
học kì, trong cả năm học…
c) Đối với GV làm công tác kiêm nhiệm: Như Tổ trưởng chuyên môn, GV thư viện, GV thiết
bị, Chuyên trách Đoàn - Đội … các loại hồ sơ, sổ sách cịn phải có nhiều loại khác nữa chuyên
theo công việc của mỗi người.

16



III. Rút ra nội dung đã học được:
1. Mục tiêu bồi dưỡng của mô đun
- Nâng cao hiểu biết về chức năng của hồ sơ dạy học.
- Xác định quy trình xây dựng hồ sơ dạy học ở cấp Trung học phổ thông.
- Làm rõ phương pháp sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học.
- Rèn luyện kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng, bổ sung thông tin và lưu
trữ hồ sơ dạy học.
2. Nội dung kiến thức và kĩ năng tiếp thu được
a/ Xây dựng hồ sơ dạy học ở cấp THPT bao gồm các loại sau đây:

- Sổ dự giờ: ghi các đánh giá của GV về tiết dạy của đồng nghiệp theo các tiêu chí tiết
dạy nhằm rút kinh nghiệm học hỏi trau rồi chuyên môn nghiệp vụ trong quá trình cơng
tác.
- Kế hoạch bài học (giáo án): Nội dung của giáo án trả lời câu hỏi: Hôm nay trong tiết học
HS làm gì, có những hoạt động học tập gì? GV tổ chức điều khiển ra sao? Sử dụng phương pháp
dạy học nào?...

- Sổ báo giảng: ghi kế hoạch lịch dạy học của GV bộ môn theo kế hoạch tuần, học kì
và cả năm phù hợp với thời khóa biểu của nhà trường. Nội dung ghi chi tiết cho từng tiết
dạy: lớp dạy, tiết, tên bài dạy, sử dụng thiết bị dạy học.
- Sổ điểm cá nhân: ghi chép các điểm số kiểm tra thường xuyên và định kì trong q
trình HS theo học mơn học.
- Sổ mượn thiết bị dạy học: ghi chép mượn phương tiện, thiết bị dạy học của GV với
nhà trường thường xuyên trong quá trình cơng tác.
- Sổ bồi dưỡng chun mơn cá nhân: là những tích lũy ghi chép và tự bồi dưỡng của GV
trong các đợt tập huấn chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn, hoặc tự bồi dưỡng về các lĩnh vực:
+ Nội dung chương trình, tài liệu. sách giáo khoa
+ Các phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực bộ mơn
+ Các kỹ năng dạy tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục

+ Các kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học
+ Kinh nghiệm bồi dưỡng HS giỏi
+ Kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên
+ Những kinh nghiệm về sư phạm, giáo dục khác

- Sổ kế hoạch bộ môn: ghi chép số lượng HS, tỉ lệ đăng kí chất lượng HS, kết quả
thực hiện kế hoạch, thiết bị bộ môn, …
- Sổ chủ nhiệm: ghi chép đặc điểm tình hình lớp, chỉ tiêu thi đua, kế hoạch tuần,
tháng, năm, vi phạm học sinh, giải pháp khắc phục, …
b/ Sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học:
* Sử dụng HSDH:

- Giáo án: được xây dựng, cập nhật thường xuyên và sử dụng trong quá trình dạy học,
được kiểm tra thường xuyên theo quy định
- Sổ báo giảng: cần được cập nhật ít nhất trước 1 tuần khi dạy
- Sổ dự giờ: được GV sử dụng và cập nhật thường xuyên theo quy định
- Sổ mượn thiết bị dạy học: cập nhật trước ít nhất 1 tuần khi dạy
- Sổ bồi dưỡng chuyên môn được GV ghi chép và cập nhật thường xuyên
* Bảo quản: GV có trách nhiệm cập nhật và bảo quản các loại hồ sơ cá nhân.
* Bổ sung HSDH: Tất các các sổ sách, kế hoạch trong Hồ sơ dạy học được GV cập nhật, bổ sung
theo quy định.
c/ Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng, bổ sung thông tin và lưu giữ hồ sơ dạy
học: Khi ứng dụng công nghệ thông tin vào xây dựng và sử dụng hồ sơ dạy học sẽ mang lại
những tác động tích cực như sau:
- Cung cấp nguồn thơng tin đa dạng, phong phú
- Giúp GV đổi mới phương pháp dạy học, đánh giá kết quả học tập của HS
17


- Tạo ra nhiều hoạt động học tập hấp dẫn tạo và duy trì sự hứng thú học tập của HS

IV. Vận dụng:
* Xây dựng, sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học:
+ Xây dựng đầy đủ hồ sơ dạy học theo quy định
+ Sử dụng: hồ sơ dạy học được cập nhật thường xuyên, đúng quy định
- Giáo án được soạn, cập nhật thường xuyên và sử dụng trong quá trình dạy học
- Sổ báo giảng luôn được cập nhật trước tuần dạy
- Sổ mượn thiết bị dạy học cũng được cập nhật hàng tuần
- Sổ dự giờ được sử dụng và cập nhật thường xuyên theo quy định
- Sổ bồi dưỡng chuyên môn được ghi chép và cập nhật thường xuyên
- Sổ kế hoạch bộ mơn được cập nhật đầy đủ sau mỗi học kì
- Sổ điểm cập nhật thường xuyên trong từng tiết dạy
+ Bảo quản: Giáo án, sổ báo giảng, sổ dự giờ, sổ bồi dưỡng chuyên môn, sổ kế hoạch bộ môn, sổ
điểm... được bảo quản cẩn thận, khơng sai sót, mất mát.
+ Bổ sung: Hồ sơ dạy học được cập nhật bổ sung theo quy định.
* Ứng dụng công nghệ thông tin vào xây dựng và sử dụng hồ sơ dạy học:
- Hiện nay, bản thân đã ứng dụng được CNTT để soạn giáo án, xây dựng bài kiểm tra cho HS
trong quá trình giảng dạy của cá nhân.

- Cá nhân cũng đã chọn và soạn giảng một số bài học điện tử trong chương trình giảng
dạy bằng phần mềm Powerpoint
- Truy cập internet để truy cập, tìm hiểu thêm các thông tin, kiến thức đổi mới về chuyên
môn.

18



×