Phòng GD&ĐT Cầu Ngang
Trường THCS Nhị Trường
Tên Chủ đề
Nhận biết
(Cấp độ 1)
Chủ đề 1: Điện học (19 tiết)
1. Sự phụ thuộc
của cường độ
dòng điện vào
hiệu điện thế
giữa hai đầu dây
dẫn. Điện trở của
dây dẫn. Định
luật Ôm. Đoạn
mạch nối tiếp.
Đoạn mạch song
song.
(6 tiết)
I.Ma trận đề thi HKI mơn vật lí 9
NH: 2017-2018
Thông hiểu
(Cấp độ 2)
Vận dụng
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)
Cấp độ cao
(Cấp độ 4)
Cộng
Số câu hỏi
- Vận dụng
được định luật
Ôm cho đoạn
mạch nối tiếp
gồm nhiều nhất
ba điện trở
thành phần.
- Vận dụng định
luật Ôm cho
đoạn mạch song
song gồm nhiều
nhất ba điện trở
thành phần.
3
3
Số điểm
2đ
2đ
2. Sự phụ thuộc
của điện trở vào
chiều dài, tiết
diện, vật liệu làm
dây dẫn. Biến
trở. Điện trở
dùng trong kĩ
thuật. Vận dụng
định luật Ơm và
cơng thức tính
điện trở của dây
dẫn.
(5 tiết)
3. Cơng suất
điện.
Điện năng. Cơng
của dịng điện.
Vận dụng cơng
suất điện và điện
năng sử dụng.
-Định nghĩa
cơng của dịng
điện.
Viết
được
cơng
thức tính điện
năng tiêu thụ
- Vận dụng
được công thức
P = U.I đối với
đoạn mạch tiêu
thụ điện năng.
-Vận dụng được
công thức A =
P .t = U.I.t đối
với đoạn mạch
tiêu thụ điện
năng.
(4 tiết)
Số câu hỏi
của một đoạn
mạch.
1
3
1
5
Số điểm
1,5đ
1,5đ
1đ
4đ
4.
Định
luật
JunLen-xơ. Vận
dụng định luật.
Sử dụng an toàn
và tiết kiệm điện.
(4 tiết)
Số câu hỏi
Số điểm
Chủ đề 2: Điện từ học (12 tiết)
1. Nam châm .
vĩnh cửu. Tác
dụng từ của dòng
điện. Từ trường.
Từ phổ. Đường
sức từ.
(3 tiết)
2. Từ trường của
ống dây có dịng
điện chạy qua.
Sự nhiễm từ của
sắt, thép. Nam
châm điện. Ứng
dụng của nam
châm.
(4 tiết)
3. Lực điện từ.
Động cơ điện một
chiều.
Hiện
tượng cảm ứng
điện từ. Điều
kiện xuất hiện
dòng điện cảm
ứng.
(5 tiết)
Phát biểu và
viết được hệ
thức của định
luật Jun – Len
xơ.
Vận dụng thành
thạo công thức
Q = I2.R.t để
giải được một
số bài tập đơn
giản có liên
quan.
1
1,5đ
1
0,5đ
-
-
- Phát biểu
được quy tắc
bàn tay trái về
chiều của lực
từ tác dụng lên
dây dẫn thẳng
có dịng điện
chạy qua đặt
trong
từ
trường đều.
Vận dụng được
quy tắc bàn trái
để xác định một
trong ba yếu tố
khi biết hai yếu
tố kia.
2
2đ
Số câu hỏi
Số điểm
Tổng
1
(1đ)
1/2
1đ
2
(4đ)
1/2
1đ
7
(5đ)
1
2đ
11
10đ
Phòng GD& Đào Tạo Cầu Ngang
Trường THCS Nhị Trường
Đề Thi HKI Mơn Vật lí 9
NH: 2017-2018
Thời gian: 45 phút
Đề bài
I.Lý thuyết
Câu 1: (1,5đ) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Len-Xơ. Cho biết tên và đơn
vị của từng đại lượng trong công thức?
Câu 1: (1,5đ))Định nghĩa công của dịng điện? Viết cơng thức tính cơng của dịng
điện. Cho biết tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức?
Câu 2: (2đ).Phát biểu qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điền từ lên dây
dẫn có dịng điện?
Áp dụng: Với qui ước:(. )Dòng điện có chiều từ sau ra trước trang giấy
( +) Dòng điện có chiều từ trước ra sau trang giấy.
Tìm chiều của lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có dòng điện chạy qua trong
các hình sau:
N
+
Hình 1
S
N
.
S
Hình 2
III. Bài tập
Câu 4(2đ): Hai điện trở R1 4, R2 6 , được mắc nối tiếp vào hai điểm A và B. Đặt
vào hai điểm A và B một hiệu điện thế 12V.
a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b.Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở.
c. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Câu 5:(3đ) Trên một bóng đèn có ghi 110V-100W.
a. Nêu ý nghóa các con số đó.
b. Tính điện trở của bóng đèn.
c. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn.
d. Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bóng đèn trong 1 phút.
e. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 10 giờ ra đơn vị KWh.
S
I
N
N
+
S
N
III. Hướng dẫn chấm đề thi HKI mơn Lí 9: NH: 2017-2018
b)
a)
Câu
Nội dung
.
S
c)
Biểu
điểm
1
2
- Định luật Jun – Len xơ:.Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có
dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng
điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
- Hệ thức của định luật Jun - Len xơ:
Q = I2.R.t
Trong đó, Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị là Jun
(J); I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị là ampe
(A); R là điện trở của dây dẫn, đơn vị Ôm (Ω); t thời gian
dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị là giây (s).
- Cơng của dịng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo
lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hố
thành các dạng năng lượng khác
-Cơng thức tính cơng của dịng điện: A = P .t = U.I.t
*Trong đó: P : cơng suất điện; đơn vị: W
t: thời gian; đơn vị: s
U: hiệu điện thế; đơn vị: V
I: cường độ dòng điện; đơn vị: A
A: cơng của dịng điện; đơn vị: J
3
4
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức
từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa
hướng theo chiều dịng điện thì ngón tay cái chỗi ra 90 0 chỉ
chiều của lực điện từ.
-Hình 1: Chiều của lực điện từ hướng xuống dưới.
- Hình 2: Chiều của lực điện từ hướng lên .
Tóm tắt đề:
R1 nt R2; biết R1 = 4; R2 = 6, UAB = 12V.
Cần tìm: a) R AB=? b) IA = ? c) U1 = ?, U2 = ?
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
RAB R1 R2
RAB 4 6 10
b. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
0,25đ
0,25đ
U
I AB I1 I 2 AB
RAB
12
I AB I1 I 2 1, 2
10
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là:
0,25đ
0,25đ
U1 I1.R1
U1 1, 2.4 4,8V
U 2 I 2 .R2
U 2 1, 2.6 7, 2V
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
5
Tóm tắt đề:
Bóng đèn 110V-100W
U=110 V
a. Nêu yù nghóa .
b. R = ?
c. I = ?
d. t =1ph = 60s , tính Q = ?
e. t =10h , tính A = ? (KWh)
Giải
a. 110V: HĐT định mức của bóng đèn.
100W: Công suất định mức của bóng đèn ứng với
HĐT 220V.
b. Điện trở của bóng đèn.
U2
R= P
1102
= 100 = 121( )
c. Cường độ dòng điện qua bóng đèn
P
I
U
100
= 110 = 0.9 (A )
d. Nhiệt lượng tỏa ra ở bóng đèn trong 10 phút.
Q = UIt
= 110.0,9.60
= 5940(J).
e. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 10h.
A = P .t
= 100.10
= 1000Wh = 1KWh.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ