Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.05 KB, 9 trang )

Tuần:
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 15
KIỂM TRA HỌC KÌ I
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS nắm được các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 9 chính xác, có hệ thống.
2. Kỹ năng:
- Trình bày bài rõ ràng, khoa học; chữ viết sạch, đẹp, đúng chính tả.
3. Thái độ:
- Tự giác, trung thực khi làm bài.
B.Tài liệu và phương tiện:
Đề bài kiểm tra.
C. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức:
9a……………………… 9b…………………………
2. Kiểm tra
GV nhắc nhở trước khi làm bài
GV phát đề, HS làm bài.
A. Ma trận đề.
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL TN TL
Cấp độ thấp
Tên chủ đề
TN TL
1. Tự chủ.


Nêu được biểu hiện
của tự chủ.
Số câu
1 câu
Số điểm
0.25 điểm
Tỉ lệ :
2.5%
2. Dân chủ và Nêu được biểu hiện của
kỷ luật
dân chủ và kỷ luật.

Cộng
Cấp độ cao
TN
TL
1 câu
0.25 điểm
2.5%


Số câu
1 câu
Số điểm
0.25 điểm
Tỉ lệ : %
2.5%
3. Bảo vệ hịa Nêu được biểu hiện Nêu được những
bình.
của bảo vệ hịa bình.

việc học sinh có thể
làm để bảo vệ hịa
bình
Số câu
1 câu
1 câu
Số điểm
0.25 điểm
2 điểm
Tỉ lệ : %
2.5%
20%
4. Hợp tác và Nêu được biểu hiện của
Lý giải được vì sao hợp
phát triển
hợp tác và phát triển.
tác và phát triển là xu
hướng của thời đại ngày
nay.
Số câu
1 câu
1 câu
Số điểm
0.25 điểm
1 điểm
Tỉ lệ : %
2.5%
10%
5. Giữ gìn và Nêu được biểu hiện Hiểu được ý nghĩa
Đưa ra được những

phát huy truyền của giữ gìn và phát của việc giữ gìn và
việc làm cụ thể để
thống tốt đẹp huy truyền thống tốt phát huy TTTĐ của
giữ gìn và phát huy
của dân tộc
đẹp của dân tộc.
dân tộc
truyền thống tốt đẹp
của dân tộc ở địa
phương
Số câu
2 câu
1 câu
1 câu
Số điểm
0.5 điểm
1 điểm
2 điểm
Tỉ lệ : %
5%
10%
20%
6. Năng động, Nêu được biểu hiện của
Phân tích được bản chất
sáng tạo
năng động, sáng tạo.
của năng động, sáng tạo
Số câu
1 câu
1 câu

Số điểm
0.25 điểm
1 điểm

1 ccâu
0.25 điểm
2.5 %

2 ccâu
2.25 điểm
22.5 %

2 câu
1.25 điểm
12.5 %

3 câu
3.5 điểm
35 %
2 câu
1.25 điểm


Tỉ lệ : %
2.5%
10%
12.5 %
7. Làm việc Nêu được biểu hiện của Hiểu được ý nghĩa
năng suất, chất làm việc năng suất, chất của làm việc năng
lượng,

hiệu lượng, hiệu quả.
suất, chất lượng, hiệu
quả.
quả.
Số câu
1 câu
1 câu
2 câu
Số điểm
0.25 điểm
1 điểm
1.25 điểm
Tỉ lệ : %
2.5%
10%
12.5 %
Tổng số câu
8 câu
3 câu
2 câu
1câu
14 câu
Tổng số điểm
2 điểm
4 điểm
2 điểm
2 điểm
10 điểm
Tỉ lệ %
20%

40%
20%
20%
100%
B. Đề bài và đáp án:
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Để trở thành người năng động, sáng tạo, chúng ta Câu 2 . Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?
cần tránh hành vi nào trong những hành vi sau đây?
A. Để hợp tác có hiệu quả địi hỏi các bên phải có sự tơn
A. Quan sát, phát hiện và ủng hộ cái mới, cái tiến bộ.
trọng nhau.
B. Chủ động học tập và thực hiện các kế hoạch học tập, lao B. Giữa các nước có trình độ phát triển khác nhau thì
động.
khơng thể hợp tác.
C. Ln tìm tịi để đổi mới phương pháp học tập.
C. Tôn trọng, lắng nghe, học hỏi sẽ giúp cho sự hợp tác bền
D. Làm theo ý mình, tuyệt đối khơng tham khảo người đi vững hơn.
trước.
D. Các nước có nền kinh tế phát triển cũng cần thể hiện sự
hợp tác.
Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện làm việc có năng suất, Câu 4: Biểu hiện của dân chủ và kĩ luật:
chất lượng, hiệu quả?
A. Hạch sách nhũng nhiễu nhân dân
A. Bạn Minh luôn làm việc theo kế hoạch đã đặt ra vì vậy B. Nhà trường tổ chức cho học sinh góp ý kiến vào bản nội
đạt kết quả cao trong học tập.
quy của học sinh
B. Để cho rau nhanh tốt, bác Mạc đã dùng thuốc kích thích C. Khơng tơn trọng và tiếp thu ý kiến nhân dân
không rõ nguồn gốc.
D. Người dân khơng được biết
C. Cơ Bích ln sử dụng thực phẩm ôi thiu vào công việc

kinh doanh.


D. Vào giờ môn âm nhạc, Linh mở sách môn Văn ra học
để tối đỡ phải học.
Câu 5: Hành vi thể hiện tính tự chủ:
A. An ln giữ bình tĩnh trong tất cả mọi việc
B. Khi làm bài kiểm tra thấy bài khó Tâm cuống lên và mất
tập trung
C. Khi bị trêu chọc An đã mất kiểm soát đánh bạn
D. An đã đánh em gái khi bé vẽ bậy lên vở học của mình
Câu 7: Biểu hiện nào dưới đây là kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?
A.Chê bai các loại hình nghệ thuật dân tộc.
B. Tích cực tìm hiểu, giới thiệu với mọi người về các
truyền thống dân tộc.
C. Khơng quan tâm tìm hiểu về truyền thống dân tộc.
D.Cho rằng Việt Nam khơng có truyền thống đáng tự hào.

Câu 6: Chiến tranh chính nghĩa là các nước tiến hành:
A. Chiến tranh chống xâm lược
B. Bảo vệ độc lập tự do
C. A, B đúng
D. Bảo vệ hịa bình bằng mọi cách
Câu 8: Em tán thành ý kiến nào dưới đây?
A. Truyền thống là những gì đã lạc hậu, khơng nên duy trì.
B. Khơng có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn có
thể phát triển.
C. Nhờ có truyền thống, dân tộc Việt Nam mới giữ được
bản sắc riêng của mình.

D. Trong điều kiện xã hội hiện đại, truyền thống dân tộc
khơng cịn quan trọng nữa.

Phần II. Tự luận
Câu 1 (1 điểm): Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì ? Em hãy kể tên một số truyền thống của dân tộc Việt Nam về
đạo đức, về nghệ thuật, về nghề nghiệp mà em biết?
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần ( những tư tưởng , lối sống, cách ứng xử tốt đẹp…)hình thành
trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc , được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
*Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân
tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
*Một số truyền thống của dân tộc Việt Nam về đạo đức, về nghệ thuật :
- Truyền thống về đạo đức : Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, tôn sư
trọng đạo,
- Truyền thống về nghệ thuật : Múa rối nước, nghệ thuật Ca trù, Dân ca nghệ thuật Chèo,...
- Truyền thống về nghề nghiệp : Nghề đúc đồng, dệt lụa, mây tre đan, đồ gốm mĩ nghệ, ...
Câu 2 (2 điểm): Ở địa phương em có truyền thống tốt đẹp gì? Hãy nêu những việc em cần làm để giữ gìn và phát huy giá
trị tốt đẹp của truyền thống đó.


- Học sinh kể được tên và nêu được việc làm.
Câu 3 (2 điểm) a/Thế nào là hồ bình? b/ Vì sao phải bảo vệ hịa bình? c/Để thể hiện lịng u hồ bình, ngay từ khi cịn
ngồi trên ghế nhà trường , học sinh cần phải làm gì?
a/ - Hồ bình: Là tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang;là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình
đẳng, hợp tác, là khát vọng của tồn nhân loại.
b/ - Bảo vệ hịa bình vì Vì hịa bình đem lại cuộc sống ấm no ,hạnh phúc, bình yên cho con người .
- Còn chiến tranh chỉ mang lại đau thương tang tóc ,đói nghèo ,bệnh tật , trẻ em thất học gia đình li tán …
- Thế giới hiện nay vẫn còn xảy ra chiến tranh, xung đột vũ trang các thế lực hiếu chiến vẫn đang âm mưu phá hoại hịa
bình, ngịi nổ chiến tranh vẫn cịn đang âm ỉ nhiều nơi trên khắp hành tinh chúng ta.
c/Để thể hiện lịng u hồ bình, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường , học sinh cần phải
- Tôn trọng và lắng nghe người khác.

- Không phân biệt bạn bè.
- Sống nhân ái ,khoan dung với mọi người.
- Khi có mâu thuẫn cần chủ động gặp gỡ trao đổi để kịp thời giải quyết mâu thuẫn. ...
Câu 4 (1 điểm):Thế nào là làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả? Theo em, để có thể học tập có năng suất, chất
lượng, hiệu quả, học sinh phải rèn luyện như thế nào ?
- Khái niệm :
- Chủ động trong học tập, ln tìm tịi, suy nghĩ, nghiên cứu cứu SGK và các tài liệu tham khảo khác.
- Mạnh dạn bày tỏ những băn khoăn, thắc mắc của bản thân, chia sẻ ý kiến, quan điểm riêng với bạn bè, thầy cơ giáo,
tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Tích cực liên hệ, tự liên hệ, vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn,...
Câu 5 (1 điểm): Vì sao cần phải hợp tác quốc tế ? Hãy nêu các ví dụ về hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực bảo vệ mơi
trường, chống đói nghèo, phịng chống HIV/AIDS .
- Trong bối cảnh thế giới đang đứng trớc những vấn đề bức xúc có tính tồn cầu ( bảo vệ mơi trường, hạn chế bùng nổ
dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo, phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo…) mà không một quốc gia, một
dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết thì sự hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu.
* Ví dụ về sự hợp tác quốc tế :
- Bảo vệ môi trường : Tham gia “ngày trái đất” tổ chức vào 22/4 hàng năm với nội dung thiết thực bảo vệ mơi trường.
- Chống đói nghèo : Chương trình lương thực thế giới WFP .
- Chống HIV/ AIDS :


+ Chương trình kiểm sốt ma t của liên hợp quốc tại Việt Nam ( UNDCP )
+ Ngày 1 /12 hàng năm : Ngày thế giới phòng chống HIV/ AIDS
Câu 6 (1 điểm): Bạn Bình cho rằng : “Sáng tạo là một phẩm chất khơng phải ai cũng có, cũng khơng phải rèn luyện mà
có được, đó là do bẩm sinh. Cũng như trong học tập, có phải ai cũng sáng tạo được đâu, như tớ sức học trung bình thì
mãi cũng chỉ là trung bình, có cố gắng cũng thế thơi !”
Em có tán thành ý kiến của Bình khơng ? Vì sao ? Em sẽ giải thích với Bình như thế nào?
TL: Khơng tán thành ý kiến của Bình vì :
- Phẩm chất năng động, sáng tạo khơng phải tự nhiên có được, mà phải tích cực, kiên trì rèn luyện trong cuộc sống.
- Học sinh nếu cố gắng cải tiến phương pháp, có phương pháp học tập phù hợp thì vẫn có thể học tốt.

4. Củng cố:
GV: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn lại các nội dung đã học.
- Tìm hiểu làm viềc năng xuất chầt lượng hiệu quả
HIỆU TRƯỞNG

Họ và tên:
Lớp:

TỔ TRƯỞNG

KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017-2018

GV SOẠN

Điểm:
Nhận xét của GV


MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Để trở thành người năng động, sáng tạo, chúng ta cần tránh
hành vi nào trong những hành vi sau đây?
A. Quan sát, phát hiện và ủng hộ cái mới, cái tiến bộ.
B. Chủ động học tập và thực hiện các kế hoạch học tập, lao động.
C. Ln tìm tịi để đổi mới phương pháp học tập.
D. Làm theo ý mình, tuyệt đối khơng tham khảo người đi trước.

Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện làm việc có năng suất, chất
lượng, hiệu quả?
A. Bạn Minh luôn làm việc theo kế hoạch đã đặt ra vì vậy đạt kết
quả cao trong học tập.
B. Để cho rau nhanh tốt, bác Mạc đã dùng thuốc kích thích khơng
rõ nguồn gốc.
C. Cơ Bích ln sử dụng thực phẩm ôi thiu vào công việc kinh
doanh.
D. Vào giờ môn âm nhạc, Linh mở sách môn Văn ra học để tối đỡ
phải học.
Câu 5: Hành vi thể hiện tính tự chủ:
A. An ln giữ bình tĩnh trong tất cả mọi việc
B. Khi làm bài kiểm tra thấy bài khó Tâm cuống lên và mất tập
trung
C. Khi bị trêu chọc An đã mất kiểm soát đánh bạn
D. An đã đánh em gái khi bé vẽ bậy lên vở học của mình
Câu 7: Biểu hiện nào dưới đây là kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc ?
E. Chê bai các loại hình nghệ thuật dân tộc.
F. Tích cực tìm hiểu, giới thiệu với mọi người về các truyền thống
dân tộc.
G. Khơng quan tâm tìm hiểu về truyền thống dân tộc.
H. Cho rằng Việt Nam khơng có truyền thống đáng tự hào.

Câu 2 . Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Để hợp tác có hiệu quả địi hỏi các bên phải có sự tơn trọng nhau.
B. Giữa các nước có trình độ phát triển khác nhau thì khơng thể hợp tác.
C. Tơn trọng, lắng nghe, học hỏi sẽ giúp cho sự hợp tác bền vững hơn.
D. Các nước có nền kinh tế phát triển cũng cần thể hiện sự hợp tác.
Câu 4: Biểu hiện của dân chủ và kĩ luật:

E. Hạch sách nhũng nhiễu nhân dân
F. Nhà trường tổ chức cho học sinh góp ý kiến vào bản nội quy của học
sinh
G. Không tôn trọng và tiếp thu ý kiến nhân dân
H. Người dân không được biết

Câu 6: Chiến tranh chính nghĩa là các nước tiến hành:
E. Chiến tranh chống xâm lược
F. Bảo vệ độc lập tự do
G. A, B đúng
H. Bảo vệ hịa bình bằng mọi cách
Câu 8: Em tán thành ý kiến nào dưới đây?
E. Truyền thống là những gì đã lạc hậu, khơng nên duy trì.
F. Khơng có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn có thể phát triển.
G. Nhờ có truyền thống, dân tộc Việt Nam mới giữ được bản sắc riêng
của mình.
H. Trong điều kiện xã hội hiện đại, truyền thống dân tộc khơng cịn
quan trọng nữa.

Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì ? Em hãy kể Câu 2 (2 điểm): Ở địa phương em có truyền thống tốt đẹp gì? Hãy
tên một số truyền thống của dân tộc Việt Nam về đạo đức, về nghệ nêu những việc em cần làm để giữ gìn và phát huy giá trị tốt đẹp của


thuật, về nghề nghiệp mà em biết?
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................

...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
..............................................................................................................
Câu 3 (2 điểm) a/Thế nào là hồ bình? b/ Vì sao phải bảo vệ hịa
bình? c/Để thể hiện lịng u hồ bình, ngay từ khi còn ngồi trên ghế
nhà trường , học sinh cần phải làm gì?
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
..............................................................................................................
Câu 5 (1 điểm): Vì sao cần phải hợp tác quốc tế ? Hãy nêu các ví dụ
về hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực bảo vệ mơi trường, chống đói
nghèo, phịng chống HIV/AIDS .
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................


truyền thống đó.
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Câu 4 (1 điểm):Thế nào là làm việc có năng suất chất lượng hiệu
quả? Theo em, để có thể học tập có năng suất, chất lượng, hiệu quả,
học sinh phải rèn luyện như thế nào ?
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Câu 6 (1 điểm): Bạn Bình cho rằng : “Sáng tạo là một phẩm chất
khơng phải ai cũng có, cũng khơng phải rèn luyện mà có được, đó là
do bẩm sinh. Cũng như trong học tập, có phải ai cũng sáng tạo được
đâu, như tớ sức học trung bình thì mãi cũng chỉ là trung bình, có cố

gắng cũng thế thơi !”
Em có tán thành ý kiến của Bình khơng ? Vì sao ? Em sẽ giải thích
với Bình như thế nào?
...............................................................................................................
...............................................................................................................


...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................

...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................

…………………………………………………………Hết ………………………………………………………………...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×