Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tin hoc 11Giao An Tin 11 Phat Trien Nang Luc 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.56 KB, 10 trang )

Ngày soạn: …………...

Ngày dạy: ……………...
Ngày dạy: ……………...
Ngày dạy: ……………...
Ngày dạy: ……………...

Dạy lớp: ……………...
Dạy lớp: ……………...
Dạy lớp: ……………...
Dạy lớp: ……………...

Tiết 23,24

BÀI 8: TRUY VẤN DỮ LIỆU
Tiến trình dạy học bài: Truy vấn dữ liệu.
Tiết 1: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập.
Tiết 2: Hoạt động vận dụng và hoạt động tìm tịi mở rộng.
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt của bài
1. Về kiến thức
- Học sinh hiểu khái niệm mẫu hỏi. Biết vận dụng một số hàm và phép toán
tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức logic để xây
dựng mẫu hỏi.
- Biết các bước chính để tạo mẫu hỏi.
- Biết sử dụng hai chế độ làm việc với mẫu hỏi: Chế độ thiết kế và chế độ
trang dữ liệu.
2. Về Kỹ năng
- Viết đúng biểu thức số học, biểu thức logic.
- Tạo được mẫu hỏi đơn giản.
3. Về tư tưởng, tình cảm.
- Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học.


- Học sinh say mê môn học.
4. Phương pháp dạy học, phương tiện dạy học chủ yếu
- Dạy theo quan điểm hoạt động.
- Sử dụng máy chiếu, slide bài giảng, SGK, máy tính cài đặt phần mềm để
minh họa…
Phương pháp dạy học, phương tiện dạy học chủ yếu:
- Dạy học theo quan điểm hoạt động.
- Sử dụng máy chiếu, sách giáo khoa, máy tính.
Khung tiến trình dạy học
Hoạt động
Nội dung
Khởi động

N1: Tình huống xuất
phát

Hoạt động học tập của học
sinh

Thời
gian
(phút)
HĐ1: Tạo động cơ xuất phát 5


Hình thành
kiến thức.

Vận dụng


Tìm tịi,
mở rộng

N2: Các khái niệm

N3: Tạo mẫu hỏi
N4: Sử dụng CSDL tạo
mẫu hỏi theo yêu cầu.

Tìm hiểu cách tạo mẫu
hỏi trên nhiều bảng.

HĐ2: Khái niệm mẫu hỏi.
HĐ3: Khái niệm biểu thức.
HĐ4: Các hàm trong
ACCESS
HĐ5: Tạo mẫu hỏi
HĐ6: Thực hành tạo mẫu
hỏi cho biết học sinh có
điểm trung bình tất cả các
mơn tự 7.0 trở lên.

30

10
30

HĐ7: Tạo mẫu hỏi liệt kê và
sắp xếp thứ tự theo tổ, họ
tên, ngày sinh của các bạn

nam.
HĐ8: Sử dụng các hàm
15
AVG, MAX, MIN để tạo
mẫu hỏi.

A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức đã học về bảng.
2. Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, thao tác thực hành trên máy tính.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
5. Sản phẩm: Học sinh thực hiện được các thao tác trên bảng

Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
GV: Yêu cầu học sinh khởi động CSDL
QLHS.DBF đã tạo từ các bài học trước.
Yêu cầu học sinh quan sát bảng:

Hoạt động của học sinh
HS: Khởi động CSDL, thực hiện theo yêu cầu củ

GV: HS: Thực hiện thao tác trên CSDL
Câu 1:

Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ:
- Sắp xếp TenHS trong bảng Hocsinh theo
vần?
- Lọc ra danh sách học sinh có điểm mơn



-

tin > 8?
Hiển thị thơng tin của học sinh có điểm
môn tin nhỏ nhất?

GV: Nhận xét và cho điểm
Với những yêu cầu trên, câu hỏi số 1 và số
2 ngoài cách sử dụng công cụ là bảng để thực
hiện ra, chúng ta cịn có thể sử dụng một loại
cơng cụ khác trên Access để thực hiện đó là
mẫu hỏi. Riêng với câu hỏi số 3, chúng ta thấy
không thể thực hiện được điều này trên đối
tượng bảng. Để giải quyết được yêu cầu này,
Access hỗ trợ một công cụ khác là mẫu hỏi.
Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với đối tượng
này.

Câu 2:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm mẫu hỏi
1. Mục tiêu: Nắm được khái niệm mẫu hỏi.
2. Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, vấn đáp, thao tác thực hành trên máy
tính
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
5. Sản phẩm: Học sinh biết khái niệm mẫu hỏi


Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
GV: Với câu hỏi số 3 ở trên, tôi sử
dụng công cụ mẫu hỏi để thực hiện
nhiệm vụ này, các em quan sát trên
máy chiếu.
GV: Yêu cầu đưa ra điểm trung bình
mơn tin của cả lớp.
Trên đây là những ví dụ mà đối tượng
mẫu hỏi thực hiện được. Vậy:
GV: Em hiểu mẫu hỏi là gì?
GV: Gợi ý cho HS để hướng HS đến

Hoạt động của học sinh
HS: Quan sát thao tác trên máy chiếu

HS: Thảo luận trả lời câu hỏi của giáo
viên.


đáp án đúng.

HS: Trả lời
HS: Ghi bài

GV: Đánh giá câu trả lời của học sinh
và chốt kiến thức.
Vậy mẫu hỏi là một đối tượng của
Access, cung cấp cho người dùng một

môi trường để người dùng dễ dàng đặt
câu hỏi khai thác dữ liệu theo mẫu có
sẵn.
Mẫu hỏi thường được sử dụng để:
- Sắp xếp các bản ghi
- Chọn các bản ghi thỏa mãn các
điều kiện cho trước.
- Chọn các trường để hiển thị
- Thực hiện các tính tốn như
tính trung bình cộng, tính tổng,
đếm…
- Tổng hợp thơng tin từ nhiều
bảng hay mẫu hỏi khác.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm Biểu thức
1. Mục tiêu: Nắm được khái niệm biểu thức. Biết cách viết biểu thức trong
Access
2. Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, vấn đáp, thao tác thực hành trên máy
tính
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
5. Sản phẩm: Học sinh biết cách viết và sử dụng biểu thức trong access.

Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
GV: Đưa ra yêu cầu:
-Tính điểm trung bình tất cả các mơn
cho tồn bộ học sinh trong bảng dữ
liệu.
GV: Nêu cơng thức tính ĐTB?
GV: Khi dùng đối tượng mẫu hỏi để

thực hiện yêu cầu trên, ta thực hiện
như sau:

Hoạt động của học sinh

HS: Cá nhân thực hiện
HS: ĐTB= (Toán+Văn+Tin)/3


Khai báo thêm 1 trường mới ĐTB và
đặt công thức cho trường này như
sau:
HS: [GT]=”Nam”; [ĐTB]>=8.5
ĐTB:
GV: Đưa ra danh sánh học sinh có
giới tính là “nam” và có ĐTB>=8.5
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và
chốt kiến thức
 Biểu thức có 2 loại:
- Biểu thức số học: Là biểu thức
được xây dựng từ các phép toán +,
-, *, /, %... được dùng khi tạo 1
trường mới tính tốn từ những
trường đã có.
- Biểu thức logic: là biểu thức
có chứa các phép toán so sánh
và hàm logic như >, <, =,
<>,>=, <=, AND, OR, NOT.
Biểu thức logic được dùng
trong lọc, tìm kiếm dữ liệu.

Hoạt động 4: Tìm hiểu các hàm trong Access
1. Mục tiêu: Biết các hàm và cách sử dụng hàm trong Access
2. Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, vấn đáp, thao tác thực hành trên máy
tính
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm
4. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
5. Sản phẩm: Học sinh biết cách sử dụng hàm trong access.

Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo
viên
GV: Đưa ra số lượng
học sinh nam trong
bảng HocSinh.
GV: quan sát giúp đỡ
học sinh. Gợi ý những
cách HS có thể làm.
Vd như mở bảng
HocSinh ra đếm ở cột
giới tính, hay dùng
cơng cụ lọc để bỏ đi

Hoạt động của học sinh

HS: Đưa ra những cách làm bằng cách sử dụng những
thao tác đã học trên bảng

HS: báo cáo kết quả.



các dòng học sinh nữ
GV: Nhận xét, chốt lại
kiến thức: Ngồi
phương pháp lọc như
trên, ta cịn có thể
dùng cơng cụ hàm
trên mẫu hỏi để tối ưu
được câu trả lời.
GV: Có thể gộp nhóm
các bản ghi theo
những điều kiện nào
đó rồi thực hiện các
phép tính trên từng
nhóm này.
Các hàm cơ bản gồm:
- SUM:
- AVG:
- MIN:
- MAX:
HS: Trả lời
- COUNT
GV: Thông qua tên
hàm em hãy nêu ý
nghĩa của từng hàm:
GV: Nhận xét, chốt lại
kiến thức về ý nghĩa
từng hàm (SGK 64)
Hoạt động 5: Tạo mẫu hỏi
1. Mục tiêu: Biết cách tạo mẫu hỏi, các chế độ làm việc trên mẫu hỏi
2. Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, vấn đáp, thao tác thực hành trên máy

tính
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm
4. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
5. Sản phẩm: Học sinh biết sử dụng đối tượng mẫu hỏi trong access.

Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo
viên
GV: Yêu cầu HS đọc
các bước tạo mẫu hỏi
trong SGK.

Hoạt động của học sinh
HS: Đọc sgk, kết hợp với các kiến thức đã lĩnh hội về
các đối tượng đã học từ những bài học trước.


GV: Yêu cầu HS tạo
một mẫu hỏi có tên là
QR1 bao gồm các
thơng tin: Họ đệm, tên,
Ngày sinh, giới tính.

HS:

GV: quan sát, giúp đỡ
thực hành.

HS: Quan sát trên màn hình
GV: Có 2 cách để tạo

mẫu hỏi,
C1: Sử dụng Creat
Query in Design view.
C2: Sử dụng Creat
Query by using wirard.
GV: Trên mẫu hỏi
cũng làm việc ở 2 chế
độ làm việc
-Chế độ trang dữ liệu:
Được dùng để xem
thông tin
-Chế độ thiết kế: Được
dùng thiết kế mới,
xem, sửa thiết kế cũ.
GV: Các em hãy tìm
nút lệnh trên màn hình
để chuyển đổi giữa các
chế độ làm việc này?
GV: Giải thích các
thành phần trên cửa sổ
thiết kế.
C. VẬN DỤNG:

HS: Tìm trên màn hình và thực hiện thao tác chuyển
đổi giữa các chế độ làm việc của mẫu hỏi


Hoạt động 6: Thực hành tạo mẫu hỏi cho biết học sinh có điểm trung bình
tất cả các mơn tự 7.0 trở lên.
1. Mục tiêu: Biết cách khai thác cơ sở dữ liệu và tạo mẫu hỏi.

2. Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, quan sát, thao tác thực hành trên máy
tính
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm.
4. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
5. Sản phẩm: Học sinh khai thác cơ sở dữ liệu và tạo mẫu hỏi.

Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
GV: Chia lớp làm 4 nhóm thực hiện
nhiệm vụ:
Khai thác cơ sở dữ liệu quản lí học
sinh, tạo mẫu hỏi cho biết danh sách
học sinh có điểm trung bình tất cả các
mơn > 7.0
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm
học sinh.

Hoạt động của học sinh

HS: Sử dụng cơ sở dữ liệu và tạo mẫu
hỏi theo yêu cầu.
HS: Các nhóm học sinh cử đại diện
báo cáo kết quả.

GV: Nhận xét, chốt lại các bước thực
hiện:
- Nháy đúp chuột vào create
query in design view.
- Chọn bảng HOC_SINH làm dữ
liệu nguồn.

- Nháy đúp chuột vào các trường
cần đưa vào mẫu hỏi.
- Nhập các điều kiện trên dòng
criteria
- Nháy nút! để thực hiện mẫu hỏi
và xem kết quả.
Hoạt động 7: Tạo mẫu hỏi liệt kê và sắp xếp thứ tự theo tổ, họ tên,
ngày sinh của các bạn nam.
1. Mục tiêu: Biết cách khai thác cơ sở dữ liệu và tạo mẫu hỏi.
2. Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, quan sát, thao tác thực hành trên máy
tính
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân thực hiện.


4. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
5. Sản phẩm: Học sinh khai thác cơ sở dữ liệu và tạo mẫu hỏi.

Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
GV: Khai thác cơ sở dữ liệu quản lí
học sinh, tạo mẫu hỏi liệt kê và sắp
xếp thứ tự theo tổ, họ tên, ngày sinh
của các bạn nam.
- GV quan sát, gợi ý, giúp đỡ
học sinh:
+ Xác định các trường đưa vào
mẫu hỏi.
+ Lọc ra các bạn nam (trường giới
tính chỉ tham gia trong mẫu hỏi,
không nhất thiết phải hiển thị).

+ Xác định các yêu cầu tạo mẫu
hỏi.

Hoạt động của học sinh

HS: Sử dụng cơ sở dữ liệu và tạo mẫu
hỏi theo yêu cầu.

HS: Học sinh báo cáo kết quả.

GV: Nhận xét, chốt lại các bước thực
hiện.
D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG:
Hoạt động 8: Sử dụng các hàm AVG, MAX, MIN để tạo mẫu hỏi.
1. Mục tiêu: Biết sử dụng các hàm avg, max, min để tạo mẫu hỏi.
2. Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, quan sát, thao tác thực hành trên máy
tính
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân thực hiện.
4. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
5. Sản phẩm: Học sinh sử dụng các hàm tạo mẫu hỏi.

Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
GV: Sử dụng 2 bảng HOA_DON và
MAT_HANG trong CSDL
KINH_DOANH dùng các hàm
AVG, MAX, MIN để thống kê số
lượng trung bình, cao nhất, thấp nhất
trong các đơn hàng theo tên mặt
hàng.

GV: Quan sát, gợi ý, giúp đỡ học
sinh: Xác định các trường đưa vào

Hoạt động của học sinh

HS: Sử dụng cơ sở dữ liệu và tạo mẫu
hỏi theo yêu cầu.


mẫu hỏi và sử dụng các hàm thống
kê theo yêu cầu của bài.
HS: Báo cáo kết quả.
GV: Nhận xét, chốt lại các bước thực
hiện.

E.
-

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Ôn lại bài học hôm nay.
Thực hành lại các thao tác đã học.

Đọc bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau.
Gia Phù, ngày ……..tháng …….năm: 2017
Người Duyệt



×