Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GA L5 T23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.69 KB, 13 trang )

TUẦN 23:
Tiết 1: HĐTT:

Thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2017
Chào cờ.

Tiết 2: Tốn:
XĂNG-TI –MÉT KHỐI;ĐỀ -XI-MÉT KHỐI.
I.Mục tiêu
1.Có biểu tượng ban đầu về xăng-ti-met khối;Đề -xi-met khối.Biết tên gọi,kí hiệu
mối quan hệ giưũa 2 đơn vị đo thể tích:xăng-ti-mét khối,đề-xi-met khối.
2.Vận dụng để giải một số bài tốn có liên quan đến xăng-ti-mét khối;đề-xi-met
khối.
3.GD:Tính cẩn thận,trình bày sạch đẹp,khoa học.
II.Đồ dùng:
-Bảng phụ,bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học của GV
Hoạt động dạy học của HS
1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 3
tiết trước.
+Kiểm tra vở ,nhận xét,nhận xét chữa
bài trên bảng.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Gới thiệu bài,nêu yêu
cầu tiết học.
- Giới thiệu 2 đơn vị đo thể tích:Xăngti-mét khối;Đề-xi-mét khối.
+Gới thiệu hình lập phương có cạnh
1dm và 1 cm cho HS quan sát,nhận xét.
+Gới thiệu tên gọi ,kí hiệu của đơn vị đo
cm3 và dm3(sgk)


+Cho HS quan sát để nhận ra mối quan
hệ giữa cm3 và dm3(sgk):1dm3=
1000cm3.
+Cho HS nhắc lại (sgk)
2.2 Tổ chưc cho HS làm các bài luyện
tập:
Bài 1:Hướng dẫn HS dùng bút chì điền
vào sgk.Gọi HS nối tiếp đọc bài.GV
chốt bài đúng trên bảng phụ.

-HS lên bảng làm bài tập 3 tiết
trước.Nhận xét,chữa bài.

-HS quan sát,nhận xét.đọc kết luận trong
sgk.

-HS điền vào sgk.Đọc bài.
Lời giải:
+519cm3::Năm trăm mười chín xăng
–ti-met khối.
+Hai nghìn khơng tăm linh một đèBài 2: Tổ chức cho HS Làm bài 2a vào
xi-met khối:2001dm3
bảng con.Nhận xét,chữa bài,chốt lời giải
- Học sinh làm bảng con. Chữa bài.
đúng:
Lời giải:
1dm3= 1000cm3 ; 5,8dm3 = 5800cm3 ;
375 dm3= 375000cm3



2.3.Củng cố dăn dò
- Hệ thống bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài 2b trong
sgk.
- Nhận xét tiết học.

-

4
dm3=800cm3
5

Đọc lại các số ở bài tập1.

Tiết 4: Tập đọc:
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thơng minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi
trong sách giáo khoa).
- Giáo dục lịng ham học để giúp ích cho đời, học tập gương các danh nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài
- Kiểm tra 2HS
thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét
B.Bài mới
1Giới thiệu .
2.Luyện đọc
- HS lắng nghe.
- Cho 2 HS đọc bài
- 2 HS khá, giỏi nối tiếp nhau đọc
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
bài văn
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Cho HS đọc đoạn + đọc từ ngữ khó: vãn
cảnh, biện lễ, sư vãi...
- 3HS mỗi HS đọc một đoạn (2
- Cho HS đọc theo nhóm
lần)
- Cho HS đọc cả bài trước lớp.
- GV đọc cả bài một lượt
- Từng nhóm 3 HS đọc
3.Tìm hiểu bài
- 1 vài HS đọc cả bài.
• Đoạn 1
- 2 HS giải nghĩa từ trong SGK.
- Cho HS đọc
H: Hai người đàn bà đến công đường nhờ
quan phân xử việc gì?
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc
• Đoạn 2
thầm.
- Cho HS đọc.
Trả lời câu hỏi: việc mất tấm vải.

H: Quan đã dùng những biện pháp nào để tìm
ra người lấy cắp?
H: Vì sao quan cho rằng người khơng khóc
chính là người ăn cắp?
-HS thảo luận , trả lời
• Đoạn 3
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc
H: Kể lại cách quan tìm kể lấy trộm tiền nhà thầm theo.
chùa.
H: Vì sao quan án dùng cách trên?


- GV chốt lại: ý đúng: Vì biết kẻ gian thường
lo lắng nên dễ lộ mặt.
4. Luyện đọc lại
- Cho HS đọc phân vai.
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen nhóm đọc tốt
5.Củng cố, dặn dị
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau

HS chọn cách trả lời.
- Ca ngợi trí thơng minh, tài xử
kiện của vị quan án.
- 4HS đọc theo cách phân vai:
người dẫn chuyện, 2 người đàn bà
bán vải, quan án.
- 2-3 nhóm 4 thi đọc.
- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

Chiều, thứ 2 ngày 20 tháng 2 năm 2017
ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

Tiết 2: Kể chuyện:
I. Mục tiêu.
Kể lại được những câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an
ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và trao đổi về ND câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết đề bài.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Một số sách truyện về nội dung của bài học.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy học của GV
Hoạt động dạy học của HS
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2HS
2 HS kể chuyện về ông Nguyễn Khoa
- GV nhận xét
Đăng và trả lời câu hỏi:
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề
bài
GV ghi đề bài lên bảng lớp
- 1HS đọc để bài trên bảng.
- Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng

trong đề bài cụ thể:
3.HS kể chuyện
- Cho HS đọc gợi ý 3 trong SGK và viết - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong
nhanh dàn ý ra giấy nháp.
SGK.
- Cho HS thi kể trước lớp. GV đưa bảng - Một số HS lần lượt giới thiệu câu
phụ đã viết sẵn tiêu chí đánh giá tiết Kể chuyện mình sẽ kể.
chuyện.
- 1HS đọc gợi ý 3
- Lớp viết nhanh gợi ý (gạch đầu dòng).
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe và trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.
4.Củng cố, dặn dò
- Đại diện các nhóm lên thi kể + nêu ý
- GV nhận xét tiết học.
nghĩa câu chuyện.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho - Lớp nhận xét
người thân nghe.


Thứ 3 ngày 21 tháng 2 năm 2017
Tiết 3: Toán:
MÉT KHỐI
I. Mục tiêu:
1. Biết tên gọi,độ lớn,kí hiệu của đơn vị đo thể tích mét khối.
2. Biết mối quan hệ giữa mét khối với các đơn vị đề-xi-mét khối-xăng-ti-mét khối
3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -GV:Bộ đồ dùng học tốn.
-HS:bảng con,bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học của GV
1. Bài cũ :-Cho làm bài tập 2b tiết
trước vào bảng con.
+GV nhận xét,chữa bài.
-Kiểm tra vở bài tập về nhà của HS.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới
thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Hình thành biểu tượng về
mét khối:
-GV cho HS quan sát mơ hình ,hình lập
phương có cạnh 1m,giới thiệu về mét
khối(sgk)
Kết luận: + Mét khối là thể tích hình lập
phương có cạnh 1m.;
+ 1m3=1000dm3= 1000000cm3
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các
bài luyện tập:
Bài 1: Đọc,viết số kèm đơn vị đo là
mét khối.
a)GV viết các số lên bảng,Lần lượt gọi
HS đọc,nhận xét.
b)GV đọc từng số
Bài 2:Tổ chức cho HS làm 2 số của ý
a,2 số ý b vào bảng con,nhận xét.Các ý
còn lại cho HS làm vào vở,chấm chữa
bài.
Hoạt động cuối:
- Hệ thống bài


Hoạt động dạy học của HS
Hoạt động của học sinh

- HS quan sát mơ hình ,hình lập phương
có cạnh 1m,giới thiệu về mét khối(sgk)
- HS quan sát hình vẽ,nhận xét về mối
quan hệ giữa mét khối và đề-xi-mét
khối,xăng-ti-met khối.
- HS đọc bảng quan hệ giữa mét khối
với các đơn vị khác trong sgk.
Đọc,viết số kèm đơn vị đo là mét khối.

- HS viết vào bảng con,nhận xét
- Đọc và làm vào vở
Lời giải :
a)5,216m3=5216dm3; 13,8m3=
13800dm3; 0,22m3 = 220dm3;
b) 1,969m3 = 1969000cm3 ; 19,54m3 =
19540000cm3


- Dặn HS về nhà làm bài 3 sgk vào vở.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: GDKNS
Chiều, thứ 3 ngày 21 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: Luyện từ và câu:
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu :
- Củng cố lại các bài đã học.
II. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động dạy học của GV
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu BT.
- GV lưu ý HS đọc kĩ nội dung từng
dịng để tìm đúng nghĩa của từ Nhân dân.
- Gọi HS trình bày, nhận xét ,
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. Mỗi
nhóm làm 1 phần.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét
Bài 3. Hồn thành VBT
3. Củng cố dặn dò :
- Gv nhận xét giờ học .
Tiết 3: Tự học:

Hoạt động dạy học của HS
* 2 HS lên bảng.

1 HS nêu.
- HS thảo luận nhóm đơi, có thể tra từ
điển, lựa chọn đáp án đúng và nêu miệng:
- HS đọc thầm
* 1 HS đọc
- Lớp làm vào VBT, 3 HS dán bảng,
- Đọc kết quả. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS hồn thành bài ở nhà

Ơn luyện

Thứ 4 ngày 22 tháng 2 năm 2017

Tiết 2: Tập đọc:
CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục tiêu:
-Biết đọc rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm bài thơ.
-Hiểu được : Sự hy sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
Trả lời được câu hỏi 1,3 ; HTL những câu thơ em thích
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy học của GV
Hoạt động dạy học của HS
A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS đọc bài Phân xử tài HS1: đọc từ đầu đến cúi đầu nhận tội +
tình và trả lời câu hỏi.
trả lời câu hỏi
B.Bài mới


1.Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
2.Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài một lượt
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- Luyện từ đọc khó: hun hút, giấc ngủ, - HS đọc khổ nối tiếp mỗi HS đọc một
lưu luyến...
khổ (2 lần).
- Cho HS đọc theo nhóm
- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của

- Cho HS đọc cả bài.
GV.
- GV đọc diễn cảm cả bài một lượt
- Từng cặp HS đọc.
3.Tìm hiểu bài
- 1-2 HS đọc cả bài.
-Khổ 1
- 1 HS giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
theo.
H: Người chiến sĩ đi tuần trong hồn - Đêm khuya, gió lạnh
cảnh như thế nào?
- Khổ 2 + 3
- Khổ cuối
H: Tình cảm và mong ước của người - Tình cảm và mong ước của người
chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện
qua những từ ngữ và chi tiết nào?
qua những từ ngữ: Mong các cháu học
hành tiến bộ.
3.Luyện đọc lại + học thuộc lòng
Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay
- Cho HS tiếp nối đọc bài thơ.
- 4HS đọc tiếp nối. Mỗi HS đọc một
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn 2 khổ khổ.
thơ đầu lên và hướng dẫn cho HS luyện - HS luyện đọc 2 khổ thơ.
đọc.
- HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả
- GV nhận xét + khen những HS đọc bài thơ.
thuộc, đọc hay.
- Một số HS thi đọc.

4.Củng cố, dặn dò
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc
lịng bài thơ.
Tiết 3: Tập làm văn:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
-Lập được một chương trình hoat động tập thể góp phần giữ gìn trật tư, an
ninh ( theo gọi ý trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc ba phần của chương trình hoạt động.
- Những ghi chép HS đã ghi chép được.
- Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy học của GV
Hoạt động dạy học của HS
1. Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
của đề bài


- Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK.
- Cho HS nói hoạt động mình chọn để
lập chương trình.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc
chương trình của chương trình hoạt
động.


- 1 HS đọc đề bài, HS đọc gợi ý trong
SGK.
- Cả lớp đọc thầm chọn 1 trong 5 đề
hoạt động trong SGK.

- Một số HS lần lượt nói tên hoạt động
mình chọn.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
HĐ2: HS lập chương trình hoạt động - HS làm vào vở. Những HS được phát
- GV phát phiếu cho một vài HS.
phiếu làm bài vào phiếu. Làm xong dán
- GV nhận xét từng chương trình hoạt lên bảng lớp.
động.
- Lớp nhận xét.
- GV cùng HS bình chọn HS lập được - HS phát biểu ý kiến bổ sung
chương trình hoạt động tốt nhất.
- HS cả lớp bổ sung để tự hồn thiện
3.Củng cố, dặn dị
CTHĐ của mình.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chính lại CTHĐ
đã viết ở lớp, viết lại vào vở.
Tiết 4: GDNGLL:
Chiều, thứ 4 ngày 22 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu.
-Tìm được QHT thích hợp để tạo ra các câu ghép
- Học sinh khá, giỏi phân tích được cấu tạo câu ghép
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy học của GV
Hoạt động dạy học của HS
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
1.Luyện tập
Bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm lên bảng làm.
Kết quả đúng: Cặp quan hệ từ cần điền - HS còn lại dùng bút chì gạch câu ghép
là:
trong SGK ( hoặc làm vào vở nháp)
a/ khơng chỉ....mà....cịn....
- Một số HS phát biểu ý kiến.
b/ khơng những....mà....cịn...
- Lớp nhận xét bài làm của bạn trên
chẳng những....mà cịn....
bảng.
c/ khơng chỉ....mà
Bài 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ có - Yêu cầu HS khá làm
trong đoạn văn.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Ghi bảng phụ
2.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS nhớ kiến thức đã học
Tiết 2: Toán:
I.Mục tiêu:


- HS lắng nghe.
LUYỆN TẬP

1. Biết đọc viết các đơn vị đo :mét khối,đề-xi-mét khối;xăng-ti-mét khối và
mối quan hệ giữa chúng.
2.Biết đổi các đơn vị đo thể tích,so sánh các số đo thể tích đã học.
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học
II.Đồ dùng: -Bảng phụ
-Bảng con
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học của GV
Hoạt động dạy học của HS
1. Bài cũ : Gọi Hs làm bài tập 3 tiết
trước.
-Một HS trả lên bảng,lớp nhận xét,bổ
Nhận xét,chữa bài.
sung.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới
thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2 Hướng dẫn HS các bài tập
luyện tập.
Bài 1:Tổ chức cho HS đọc nối tiếp ý a, -HS đọc viết các số đo thể tích.
Lời giải:
dịng 1,2,3
+Lần lượt đọc các số dnàg 1,2,3 ý b cho a)Đọc;Năm mét khối,hai nghìn khơng
trăm mười xăng-ti-mét khối; hai nghìn
HS viết vào bảng con,nhận xét.
không trăm linh năm đề -xi-mét khối.
3


Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận điền
vào sgk,gọi một số HS trả lời và giải
thích.Nhận xét,bổ sung.
Bài 3:Tổ chức cho HS làm ý a,b vào
vở.một HS làm bảng nhóm.Chấm nhận
xét chữa bài.

b)Viết: 1952dm3;2015 m3; 8 dm3
Lời giải:
Các ý a,b,c điền Đ; ý d điền S.
Lời gải:
a)913,232413m3 = 913232413cm3
12345

b) 1000

m3= 12,345m3

Hoạt động cuối:
- Hệ thống bài
-HS thảo luận,trả lời.
- Dặn HS về nhà làm các ý còn lại vào
vở..
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Tự học:
Ôn luyện
Thứ 5 ngày 23 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: Chính tả.
I. Mục tiêu.


Cao B»ng


-Nhớ viết đúng bài chính tả ; Sai khơng quả 5 lỗi . Trình bày đúng
-Năm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên
người tên đị lí VN (BT2,3)
II. Đồ dụng dạy - học
- Bảng phụ hoặc khổ giấy lớn.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV
Hoạt động dạy học của HS
A.Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng viết.
- Cho 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết - HS còn lại viết vào nháp
vào nháp 2 tên người, 2 tên địa lí Việt
Nam.
- GV nhận xét.
- HS lắng nghe
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS nhớ viết
a. Hướng dẫn chính tả
- 1 HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ
- Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
thơ đầu bài Cao Bằng.
b. HS viết chính tả
- Cả lớp lắng nghe + nhận xét.
- GV nhắc HS cách trình bày bài chính - Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ.
tả theo khổ thơ, mỗi dòng 5 chữ. Cần - HS gấp SGK viết chính tả

viết hoa tên riêng Đèo Gió, Đèo Giàng,
đèo Cao Bắc, Cao Bằng.
c. Chữa bài
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- HS tự soát lỗi.
- GV nhận xét chung.
- HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
theo.
d Hướng dẫn HS làm BT2
- 3 HS lên làm trên bảng phụ
- GV giao việc:
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
• Một em đọc lại tồn bộ BT2
- Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên
- GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
lớp
- HS chép lời giải đúng vào vở bài tập.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc bài thơ theo.
Cửa gió Tùng Chinh.
- HS làm bài cá nhân. 2 HS làm bài trên
- Cho HS làm bài
bảng lớp.
4.Củng cố, dặn dò
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau nhận xét và chốt lại ý
đúng

Tiết 2: Tốn:
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu:
1 . Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật.Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.


2. Vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài
tập liên quan.
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng +Bộ đồ dùng Dạy –Học toán.
+Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học của GV
Hoạt động dạy học của HS
1.Bài cũ : HS làm ý c bài tập 3 tiết
trước.
Một HS lên bảng làm.,Nhận xét,bổ
-GV nhận xét.
sung.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới
thiệu,nêu u cầu tiết học.
Hoạt động2: Hình thành cơng thức tính
thể tích hình hộp chữ nhật.
+Gới thiệu mơ hình trực quan về hình
hộp chữ nhật và khối lập phương xếp
-HS quan sát mơ hình.
trong hình hộp chữ nhật.
-HS làm ví dụ trong sgk
+GV ghi VD (sgk) lên bảng

-HS nhắc lại quy tắc và cơng thức tính
+Cho HS dùng mơ hình trong sgk để
trong sgk.
tính thể tích hình hộp chữ nhật hình hộp
chữ nhật trong VD sgk.
+Yêu cầu HS nêu nhận xét.
+ GV chốt ý rút ra cơng thức tính thể
tích hình hộp chữ nhật.
* Kết luận(sgk)
Hoạt động3:Tổ chức cho HS làm bài
tập luyện tập.
Bài 1 : Tổ chức cho HS làm bài tập vào -HS làm bài vào vở.
vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.
Chữa bài.
Lời giải:
a) V = 5 x 4 x9 =180 cm3
b) V = 1,5 x 1,1 x 0,5 =0,825 m3
2

Hoạt động cuối:
- Hệ thống bài.
- Hướng dẫn HS về nhà làm2 ,3 sgk
- Nhận xét tiết học.

Tiết 1: Chính tả

1

3


1

c) 5 x 3 x 4 = 10 dm3
-HS nhắc lại QT tính thể tích hình hộp
chữ nhật.


Tiết 3: Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu.
-Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại
một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại moọt đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy học của GV
Hoạt động dạy học của HS
A.Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lần lượt đọc chương trình hoạt
- Kiểm tra 2 HS
động đã lập trong tiết Tập làm văn
- GV nhận xét.
trước.
Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Nhận xét chung
-HS lắng nghe.
HĐ1: GV nhận xét về kết quả làm bài - HS quan sát trên bảng phụ + lắng nghe
HĐ2: Thông báo điểm số cụ thể
cơ nói.
HĐ1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung

- GV cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ
Ghi chú:
- HS lần lượt lên bảng (viết vào cột b)
HĐ2: Hướng dẫn HS sửa lỗi chung
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
HĐ3: Hướng dẫn HS học tập những
đoạn văn hay.
- GV đọc những đoạn, bài văn hay.
HĐ4: Hướng dẫn HS chọn viết lại - HS đọc lời nhận xét của thầy cô, sửa
đoạn văn cho hay hơn.
lỗi.
GV: Mỗi em chọn một đoạn văn mình - Đổi bài cho bạn để sửa lỗi.
viết còn mắc nhiều lỗi để viết lại cho
hay hơn.
- HS trao đổi thảo luận để thấy cái hay,
- GV chấm một số đoạn viết của HS
cái đẹp của bài văn vừa đọc.
4.Củng cố, dặn dò
- HS chọn đoạn văn viết lại.
- Biểu dương những HS làm bài tốt.
- Viết lại đoạn văn.
- Yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về - HS lắng nghe
nhà viết lại bài văn; chuẩn bị cho tiết
Tập làm văn kế tiếp
Tiết 4: Tự học:

Ôn luyện
Thứ 6 ngày 24 tháng 2 năm 2017
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG


Tiết 1: Tốn:
I.Mục tiêu:
1. Biết cơng thức tính thể tích hình lạp phương.


2. Biêt vận dụng cơng tức tính thể tích hình lập phương để giải một số liên
quan
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng;
Bộ độ dùng dạy học tốn.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học của GV
Hoạt động dạy học của HS
1.Bài cũ : Gọi 2 HS Lên bảng làm bài
tập 2,3 tiết trước.
-2 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận
GV nhận xét, chữa bài.
xét.chữa bài
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới
thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hình thành cơng thức tính
thể tích hình lập phương:
+GV u cầu HS quan sát mơ hình trực -HS quan sát hình. Thực hiện theo các ví
quan theo hình vẽ trong các ví dụ trong dụ trong sgk.
sgk,
+Hướng dẫn HS nhận ra cách tính thể
-Nêu nhận xét
tích hình lập phương như một hình chữ
nhất đặc biệt có 3 yếu tố :chiều

dài,chiêuc rộng,chiều cao bằng nhau .
- Rút quy tắc và cơng thức tính như sgk. -Đọc quy tắc và cơng thức tính thể tích
của hình lập phương.
Hoạt động3: Tổ chức HS làm bài luyện
tập
Bài 1: Yêu cầu HS làm vào sgk ,một
-HS dùng bút chì điền vào sgk.Nhận xét
HS làm bảng phụ.Nhận xét,bổ sung
chữa bài trên bảng phụ
thống nhất ý đúng.
Bài 3: Tổ chức cho HS làm bài vào
vở.một HS làm bảng nhóm.Chữa bài.

Hoạt động cuối:
- Hệ thống bài
- Dặn HS về nhà làm bài 2 vào vở.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: HĐTT:
I. Mục tiêu

- HS làm vở.Một HS làm bảng nhóm.
Bài giải:
Thể tích hình hộp chữ nhật là:8 x7 x9
=504cm3
Cạch hình lập phương là; (7+8+9):3=
6cm
Thể tích hình lập phương là :6 x6 x6
=196cm3
Đáp số: a) 504cm3;b) 196 cm3
- Nhắc lạ cách tính thể tích của hình lập

phương.

Hoạt động cuối tuần


- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 23.
- Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 24.
II. Lên lớp
1. Các tổ trưởng báo cáo.
2. Lớp trưởng sinh hoạt.
3. GV chủ nhiệm nhận xét
- Một số HS còn nghỉ học có lý do.
- Về nề nếp : đi học đúng giờ, ra vào lớp nghiêm túc.
- Ngoan ngoãn lễ phép. Bên cạnh đó một số em chưa ý thức hay nói tục :
- Vệ sinh : + Lớp học sạch sẽ gọn gàng.
+ Vệ sinh sân trường sạch sẽ.
- Hoạt động đội : nhanh nhẹn, hoạt động giữa giờ nghiêm túc ,xếp hàng thẳng.
4. Kế hoạch tuần 24
- Thực học tuần 24
- Thực hiện tốt nề nếp học tập và đội
- Khắc phục tồn tại tuần 23
5. Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày 8.3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×