Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA L2 T23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.18 KB, 20 trang )

TUẦN 23
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2008
Tập đọc
BÁC SĨ SÓI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ mới, các từ khó, các từ dễ lẫn do
ảnh hưởng của phương ngữ.Phân biệt được lời kể, lời các nhân vật.
2. Kỹ năng: Hiểu nghóa các từ trong bài…Hiểu nội dung của bài: Qua câu chuyện Sói lừa
Ngựa không thành lại bò Ngựa dùng mưu trò lại, tác giả muốn khuyên chúng ta hãy
bình tónh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghóa.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc (nếu có).
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Cò và Cuốc.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc bài
MT: Đọc đúng từng câu, từng đoạn
PP: Thực hành, luyện đọc, động não
a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
b) Luyện phát âm
c) Luyện ngắt giọng
d) Đọc cả đoạn bài
e) Thi đọc giữa các nhóm.
 Hoạt động2: Thi đua đọc bài.
MT: Đọc trôi chảy toàn bài


PP: Thực hành, luyện đọc, trực quan
Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá
nhân.
- Hát
- HS đọc và trả lời câu hỏi
-
- Lắng nghe
Hs luyện đọc theo hướng dẫn
của GV
- Thi đọc theo hướng dẫn của
GV.
TIẾT 2
 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
MT: Hiểu nội dung của bài
PP: Thực hành, động não, giảng giải
- Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi
thấy Ngựa?
- Vì thèm rỏ dãi mà Sói quyết tâm lừa Ngựa
để ăn thòt, Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào?
- Ngựa đã bình tónh giả đau ntn?
- Đọc đoạn 1 và trả lời: Sói
thèm rỏ dãi.
- Sói đã đóng giả làm bác só
đang đi khám bệnh để lừa Ngựa.
- Khi phát hiện ra Sói đang đến
gần. Ngựa biết là cuống lên thì chết
bèn giả đau, lễ phép nhờ “bác só
- Sói đònh làm gì khi giả vờ khám chân cho
Ngựa?
- Sói đònh lừa Ngựa nhưng cuối cùng lại bò

Ngựa đá cho một cú trời giáng, em hãy tả
lại cảnh Sói bò Ngựa đá.
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có
4 HS, sau đó yêu cầu HS thảo luận với nhau
để chọn tên gọi khác cho câu chuyện và
giải thích vì sao lại chọn tên gọi đó.
- Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa, câu
chuyện muốn gửi đến chúng ta bài học gì?
 Hoạt động 4: Luyện đọc lại truyện
MT: Đọc trơn toàn bài
PP: Thực hành, luyện đọc, trực quan
- GV tổ chức cho HS đọc lại bài theo hình
thức phân vai.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
- Chuẩn bò: Nội quy Đảo Khỉ.
Sói” khám cho cái chân sau đang bò
đau.
- Sói đònh lựa miếng đớp sâu vào
đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.
- HS phát biểu ý kiến theo yêu
cầu.
-
- 1 HS đọc bài.
Thảo luận và đưa ra ý kiến của
nhóm.
- Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa
không thành lại bò Ngựa dùng mưu
trò lại, tác giả muốn khuyên chúng

ta hãy bình tónh đối phó với những
kẻ độc ác, giả nhân, giả nghóa.
- Luyện đọc lại bài.
- HS trả lời.
- Bạn nhận xét.
Rút kinh nghiệm :
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2008
Tóan
SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS:Biết tên gọi theo vò trí, thành phần và kết quả của phép chia.
- Kỹ năng: Củng cố các tìm kết quả của phép chia.
- Thái độ: Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bộ thực hành Toán.
- HS: Vơ.û Bộ thực hành Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Luyện tập.
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Tên thành phần của phép chia.
MT: Biết tên các thành phần của phép chia.
PP: Thực hành, trực quan, động não
1. Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết
quả phép chia.
- GV nêu phép chia 6 : 2
- HS tìm kết quả của phép chia?
- GV gọi HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”.

- GV chỉ vào từng số trong phép chia và nêu
tên gọi:
6 : 2 = 3
Số bò chia Số chia Thương
- GV nêu rõ thuật ngữ “thương”
- Kết quả của phép tính gọi là thương.
- GV có thể ghi lên bảng:
Số bò chia Số chia Thương
6 : 2 = 3
Thương
- HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số
trong phép chia đó.
 Hoạt động 2: Thực hành
MT: Làm đúng các bài tập
PP: Thực hành, động não, trò chơi
Bài 1: HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở
Bài 2: Ở mỗi cặp phép nhân và chia, HS tìm kết
quả của phép tính rồi viết vào vở.
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS làm bài
- HS làm tiếp theo mẫu.
- Hát
- 2 HS lên bảng sửa bài 3.
- 6 : 2 = 3.
- HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”.
- HS lặp lại.
- HS lặp lại.
- HS lặp lại.
- HS nêu ví dụ
- HS thực hiện chia nhẩm rồi

viết vào vở
- HS làm bài. Sửa bài
- HS quan sát mẫu.
- HS làm bài. Sửa bài
- GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Bảng chia 3
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ?
I – MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Học sinh mở rộng vốn từ về các loài thú. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ
Như thế nào ?
- Kó năng : Học sinh biết được những loài thú nào là thú dữ , nguy hiểm và những loài thú
nào là thú không nguy hiểm. Học sinh biết đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
- Thái độ : Giáo dục HS yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II – CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : SGK, bảng
- Học sinh : SGK, phiếu luyện tập
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 – Khởi động : (1’)
2 – Bài cũ : ( 5’) Mở rộng vốn từ : từ ngữ về loài
chim. Dấu chấm, dấu phẩy.
3 – Bài mới : (18’)
- Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về muông
thú

MT: HS biết phân biệt thú dữ, nguy hiểm và
thú không nguy hiểm.
PP: Thực hành, thảo luận, giảng giải.
Bài 1 :GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
_ Cho HS làm bài
Hoạt động 2 : Đặt và trả lời câu hỏi Như thế
nào ?
MT: biết đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
PP: Động não, thực hành
Bài 2 : GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
_ GV cho HS làm bài.
Bài 3 : GV cho HS đọc đề bài.
_ GV cho HS làm bài
5 – Củng cố - Dặn dò :
_ Chuẩn bò bài: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về loài thú.
Dấu chấm, dấu phẩy.
_ Hát.
_ HS nêu.
_ HS làm bài.
_ HS nêu.
_ HS làm bài
_ HS nêu.
_ HS làm bài
Rút kinh nghiệm :
Thứ hai ngày 19 tháng 2 năm 2008
Chính tả
BÁC SĨ SÓI
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Chép đúng, không mắc lỗi đoạn văn tóm tắt truyện Bác só Sói.
- Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n, ươc/ươt.

- Thái độ: Ham thích môn học
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả.
- HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Cò và Cuốc
3. Bài mới : 35’
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
MT: Viết đúng chính tả
PP: Thực hành, trực quan, động não
- GV đọc đoạn văn cần chép
- Đoạn văn tóm tắt nội dung bài tập đọc nào?
- Nội dung của câu chuyện đó thế nào?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Lời của Sói nói với Ngựa được viết sau các
dấu câu nào?
- Trong bài còn có các dấu câu nào nữa?
- Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa?
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó
- GV yêu cầu HS nhìn bảng chép.
 Hoạt động 2: Trò chơi thi tìm từ
MT: Thực hiện chính xác bài tập
PP: Thực hành, động não, trò chơi
Bài 2
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Bài 3
- Cho HS thi đua làm bài

4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Ngày hội đua voi…
- Hát
- 3 HS viết bài trên bảng lớp.
- 2 HS đọc lại đoạn văn,
- Bài Bác só Sói.
- Sói đóng giả làm bác só để lừa
Ngựa. Ngựa bình tónh đối phó với
Sói. Sói bò Ngựa đá cho một cú trời
giáng.
- Đoạn văn có 3 câu.
-Viết sau dấu hai chấm và nằm
trong dấu ngoặc kép.
- Dấu chấm, dấu phẩy.
- Viết hoa tên riêng của Sói.
Ngựa và các chữ đầu câu.
- Viết các từ khó
- Nhìn bảng chép bài.
- Làm bài theo yêu cầu
- HS thực hiện
Rút kinh nghiệm :
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008
Toán
BẢNG CHIA 3
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Giúp HS:Lập bảng chia 3.
- Kỹ năng: Thực hành chia 3.
- Thái độ: Tính đúng nhanh, chính xác
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Chuẩn bò các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.

- HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Số bò chia – Số chia – Thương.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
 Hoạt động 1: Lập bảng chia 3.
MT: Lập được bảng chia 3
PP: Trực quan, động não, thực hành
1. Giới thiệu phép chia 3
- n tập phép nhân 3
- GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3
chấm tròn. (như SGK)
- Hỏi: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa
có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
a) Hình thành phép chia 3
- Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm
có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm ?
b) Nhận xét:
- Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép
chia 3 là 12 : 3 = 4.
- Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 4 = 3
2. Lập bảng chia 3
- GV cho HS lập bảng chia 3
- Hình thành một vài phép tính chia như
trong SGK , sau đó cho HS tự thành lập
bảng chia.
- Cho HS đọc và học thuộc bảng chia 3.
 Hoạt động 2: Thực hành

MT: Thực hiện tính đúng
PP: Động não,thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm.
Có thể gắn phép chia với phép nhân tương ứng
Bài 2:
- GV hướng dẫn cho HS làm bài
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS đọc bảng nhân 3
- HS trả lời và viết phép nhân
3 x 4 = 12. Có 12 chấm tròn.
- HS trả lời rồi viết 12 : 3 = 4.
Có 4 tấm bìa.
- HS tự lập bảng chia 3
- HS học thuộc bảng chia cho 3.
-
- HS tính nhẩm.
- HS làm bài.
Bài 3: Có thể ôn lại “Lấy số bò chia đem chia
cho số chia thì được “thương”
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Chuẩn bò: Một phần ba.
- HS làm bài. Sửa bài.
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×