Tải bản đầy đủ (.docx) (272 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 272 trang )

Tiết: 1 -2
Tuần dạy: 1
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
-HS biết :- Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: văn học dân
gian và văn học viết;
- Nắm được một cách khái quát tiến trình phát triển của văn học viết;
-HS hiểu- Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt nam trong văn học.
1.2. Kĩ năng:
-HS thực hiện được :Bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp, phân tích, tư duy sáng tạo
-HS thực hiện thành thạo : phân tích
1.3. Thái độ:
- Thói quen : tự hào, tơn trọng VHVN
- Tính cách :Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di
sản văn học được học -> có lịng say mê với văn học Việt Nam
2. Trọng tâm:
Những bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư tưởng,
tình cảm của người Việt Nam trong văn học.
3. CHUẨN BỊ
3.1.Giáo viên:bảng phụ
3.2.Học sinh: Bài soạn
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2.Kiểm tra miệng: khơng
4.3.Tiến trình bài học
Hoạt động của Giáo viên và Học
Nội dung
sinh
Hoạt động 1 : 1’ V bài
Hoạt đơng 2: Các bộ phận hợp thành I. Các bộ phận hợp thành của văn học


của văn học Việt Nam:
Việt Nam:
-Yêu cầu HS đọc “ Trải qua……ấy”
SGK
- Văn học dân gian và Văn học viết
- Hs trả lời: cách nhìn nhận đánh giá
một cách tổng quan những nét lớn của
văn học Việt Nam.
2 Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận?
-Gọi Hs đọc “văn học dân gian……cộng 1. Văn học dân gian:
đồng”
a. Khái niệm:
-Yêu cầu Hs tóm tắt những nét lớn của
-Là những sáng tác tập thể của nhân
phần vừa đọc và trình bày. Gv chốt lại
dân lao động được truyền miệng từ đời
các ý chính
này sang đời khác và có thể có những
3 .Văn học dân gian có mấy thể loại?
sáng tác của những người trí thức.
Đặc trưng?Hãy kể tên một vài tác phẩm
b. Thể loại:
tiêu biểu?
- Thần thoại, cổ tích, ca dao, tục
-Tác phẩm tiêu biểu: Thánh Gióng,
ngữ,Tuồng, chèo,…


Thạch Sanh
->Văn học dân gian tác động đến sự

hình thành và phát triển ngôn ngữ dân
tộc.
4. Gv đưa ra câu hỏi, gọi Hs đọc phần 2
và cho biết: Phần vừa học nói về vấn đề
gì? Khái qt lại?
* Gv Chú ý: Khi Hs đọc bài, Gv yêu
cầu các HS khác theo dõi bằng cách
gạch dưới những phần trọng tâm để dễ
hệ thống kiến thức.
-Văn học Viết: Vẫn có những người
bình dân tham gia sáng tác văn học
viết( gọi là trí thức bình dân)
(phần chữ viết Gv liên hệ bài “ Khái
quát về lịch sử Tiếng việt” ( SGKTV lớp
10) Chương trình cũ. Giới thiệu hệ thống
chữ Hán, chữ Nơm,… Cho Hs nắm rõ)
-Gv giới thiệu sơ phần( C)

c. Đặc trưng:
Tính tập thể, truyền miệng, thực
hành( trong các buổi sinh hoạt của đời
sống cộng đồng)
2. Văn học viết:
a. Khái niệm:
-Là những sáng tác của trí thức đuợc
ghi lại bằng chữ viết, mang tính cá nhân
-Là những sáng tác của cá nhân( có tác
giả)
b. Chữ viết:
-Chữ Hán, Chữ Nơm,Chữ quốc ngữ:

c. Thể loại:
-Phát triển tùy theo thời kỳ: văn xuôi,
văn biền ngẫu, thơ( trung đại)
-Tự sự, trữ tình ( Hiện đại)
II. Quá trình phát triển của văn học
viết:
1. Văn học trung đại: ( Từ thế kỷ X
đến hết thế kỷ XIX)
-Đây là nền văn học viết bằng chữ Hán
và chữ Nôm
Hoạt động 3: Quá trình phát triển của -Chịu ảnh hưởng của nền văn học trung
văn học viết:
đại Trung Quốc
-Gv giới thiệu các thời kỳ phát triển của => Sự phát triển của thơ Nôm gắn liền
văn học viết Việt Nam. Gv yêu cầu Hs
với sự trưởng thành và những nét truyền
theo dõi và gạch chân theo hệ thống câu thống của văn học trung đại. Đó là lịng
hỏi sau:
u nước tinh thần yêu nước, tinh thần
5. Từ thế kỷ X- hết thế kỷ XIX văn học nhân đạo và ý thức dân tộc
Việt Nam có những gì đáng lưu ý? Tại
-Tác phẩm tiêu biểu:
sao lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn
+Truyền kỳ mạn lục,Thượng Kinh ký
học Trung Quốc?
sự
Hs dưa vào phần gạch chân SGK để trả
+Hồng lê nhất thống chí,Thơ
lời
Nguyễn Trãi….

-Các triều đại Trung quốc xâm lược
2. Văn học hiện đại: (Từ đầu thế kỷ
nước ta
XX-nay)
-> Văn học viết bằng chữ Hán.
a. Đầu thế kỷ XX-1930:
-Tiếp xúc với văn học của Châu Âu
-Tác giả tiêu biểu: Tản Đà, Hồ Biểu
Chánh, Hoàng Ngọc Phách,…
b. 1930-1945:
-Kế thừa nền văn học dân gian, tiếp
6 Hãy kể tên những tác phẩm và tác giả thu văn học thế giới để hiện đại hóa->Có
tiêu biểu ?
nhiều thể loại mới và ngày càng hoàn
Hs:, Tống Trân Cúc Hoa,Thơ
thiện
Nguyễn Du,Thơ Hồ Xuân Hương
-Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Tuân,
Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Nam Cao,…


- Gv gọi Hs đọc phần này theo gợi ý của
Gv
7.Văn học giai đoạn này chia làm mấy
giai đoạn và có đặc điểm gì?
( XX->1930, 1930-1945, 1945-1975,
1975-nay
8. Sự khác biệt về bản chất giữa các giai
đoạn?
Chế lan Viên, Thạch Lam……


Hoạt động 3: 45’Con người Việt Nam
qua văn học:
9. Văn học giai đoạn này phát triển
nhanh về chất và lượng em hãy chứng
minh?
(giai đoạn này nhiều nhà văn , nhà thơ
vừa hoạt động cách mạng vừa sáng tác,
nhiều thể loại xuất hiện, Tiểu thuyết,
Thơ mới, Văn xuôi hiện thực Tác giả:
Nguyễn Minh Châu, Hồ Chí Minh.

c. 1945-1975:
-Dịng văn học u nước và cách
mạng,chống mĩ,pháp
-Hiện đại hóa thơ, truyện 1930
- nhiều thể loại đặc sắc đạt nhiều
thành tựu lớn
-Xây dựng chủ nghĩa xã hội đi sâu vào
văn học
III. Con người Việt Nam qua văn học:
1.Con người Việt Nam trong quan hệ
với thế giới tự nhiên:
-Văn học dân gian với tư duy huyền
thoại đã kể lại quá trình nhận thức, cải
tạo chinh phục của cha ông ta với thế
giới tự nhiên->Hiểu biết thêm về thiên
nhiên
-Tình yêu thiên nhiên là nội dung quan
trọng của văn học Việt Nam

-Trong văn học trung đại thiên nhiên
gắn liền với lý tưởng đạo đức thẫm mĩ

2. Con người Việt Nam trong quan hệ
quốc gia dân tộc:
-Con người Việt nam có ý thức dân tộc
Gv gọi Hs đọc SGK (10,11)
cao
->Văn học yêu nước có giá trị nhân văn
10. Con người và thế giới tự nhiên có
sâu sắc xuyên suốt lịch sử văn học Việt
mối quan hệ với nhau như thế nào?
Nam
Gv huớng dẫn Hs tìm hiểu qua phần
đọc và phần đã học ở cấp 2( văn học dân -Tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà,
Hịch tướng Sĩ, Bình ngơ đại cáo.…->
gian)
Xây dựng nên một hệ thống tư tưởng
Hình ảnh: Núi, sơng, nương dâu, bãi
u nước hồn chỉnh
mía,… đi vào thơ rất tự nhiên
=>Văn học Việt Nam thế kỷ XX là nền
-Ví dụ: +Tùng, cúc, trúc, mai tượng
trưng cho những nhà nho, những người văn học tiên phong chống đế quốc. Chủ
nghĩa yêu nước là nội dung tiêu biểu và
quân tử
quan trọng của văn học Việt Nam
+Ngư, tiều, canh, mục,… thể
3. Con người Việt Nam trong quan hệ
hiện cho lý tưởng thanh cao, lánh đục

xã hội:
tìm trong, khơng màng danh lợi) Thiên
-Văn học Việt Nam đã bên vực những
nhiên mang vẻ riêng của từng vùng
con người thấp cổ bé họng trong xã hội
trong tự nhiên và trong văn học
có giai cấp đối lập và tố cáo thế lực áp
11. Gv cho Hs thảo luận 5 phút và cử
bức, thông cảm chia sẻ với người bị áp
người trình bày theo gợi ý của gv: Mối
bức, đòi quyền sống cho con người (Xquan hệ giữa con người Việt nam đối
XIX)
với quốc gia dân tộc như thế nào?
-Từ mối quan hệ xã hội, văn học đã
(Hs trình bày 5 phút, Gv chốt lại)
Chuẩn bị cá nhân thuyết minh trước lớp hình thành chủ nghĩa hiện thực( từ 19301975)
+Tình yêu thiên nhiên, quê hương xứ


sở
-Con người biết phát huy vẻ đẹp
+Tự hào về thống tốt đẹp của dân tộc
truyền thống.
+Lòng căm thù giặc, sẵng sàng hy sinh 4. Con người Việt Nam và ý thức bản
vì tổ quốc
thân:
12. Gv gọi 1,2 Hs khá giỏi trình bày mục
-Trong văn học dân gian, Văn học
3 theo câu hỏi sau: Em hiểu như thế nào trung đại con người Việt Nam thường đề
về tinh thần hội nhập đa văn hóa ở Việt cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân

Nam viết trong phần 3 SGK / 12
-Giai đoạn văn học 1930-1945: ý thức
(Hs trình bày trong 5->7 phút)
cá nhân được đề cao: quyền sống, quyền
-Tác giả tiêu biểu thế kỷ X-XIX: Vũ
hạnh phúc,
Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao,…
=>Xu hướng chung của văn học Việt
->Gv giáo dục Hs về đạo đức, lòng
Nam là xây dựng đạo lý làm người với
nhân, đoàn kết,…
nhân phẩm tốt đẹp: nhân ái, thủy chung,
- Gv gọi Hs đọc nhanh phần 4 và trả lời vị tha,… đề cao quyền sống con người
câu hỏi
cá nhân không chấp nhận chủ nghĩa cá
13.Văn học Việt Nam phản ánh ý thức
nhân
bản thân của người việt nam như thế
nào? Với vai trò là người Việt nam em
sẽ nghĩ và làm gì trong giai đoạn dất
nước hiện nay và trong tương lai?
*Chú ý: ý thức cá nhân và ý thức cộng
đồng
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1 Tổng kết (củng cố, rút gọn kiến thức)
Câu hỏi: So sánh văn học dân gian và văn học viết?
Đáp án: Văn học dân gian
Văn học viết
-Lưu hnh bằng phương thức truyền miệng
- Lưu hành bằng chữ viết

Là sáng tác của tập thể nhân dân (không
- Là sáng tác của cá nhân (được ghi
có tên tác giả)
họ tên tác giả)
- Mang tính thực hành (thường nảy sinh trong -Mang tính thưởng thức của cá thể
nghệ sĩ
sinh hoạt cộng đồng v phục vụ trực tiếp
(thường chỉ nảy sinh do cảm hứng
cho các sinh hoạt cộng đồng)
cá nhân, trong khuôn khổ cá nhân )
5.2.Hướng dẫn học tập (hướng dẫn học sinh tự học ở nhà)
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Nhớ đề mục, các luận điểm chính của bài Tổng quan.
+ Sơ đồ hóa các bộ phận của văn học Việt Nam.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài tiếp theo “Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ”
+ Tìm hiểu hai ngữ liệu (giao tiếp ở Hội nghĩ Diên Hồng và giao tiếp qua văn
bản của SGK ngữ văn), trả lời các câu hỏi trong bài
+ Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
5. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phương pháp: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết 3
Tuần dạy:1
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:

- HS biết : - Nâng cao những kĩ năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở
cả hai quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản, trong đó có kĩ năng sử dụng và lĩnh
hội các phương tiện ngôn ngữ.


-HS hiểu : - Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
bản chất, hai quá trình, các nhân tố giao tiếp.
1.2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được : Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, tư duy sáng tạo
- HS thực hiện thành thạo : kỹ năng giao tiếp
1.3. Thái độ:
- Thói quen : Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp hằng ngày
- Tính cách : trung thực
2. Trọng tâm:
- Khái niệm cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ: mục đích (trao đổi
thơng tin về nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động...) và phương tiện (ngơn
ngữ).
- Hai q trình trong hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ: tạo lập văn bản (nói hoặc
viết) và lĩnh hội văn bản (nghe hoặc đọc).
- Các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hồn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và
cách thức giao tiếp.
3. CHUẨN BỊ
3.1.Giáo viên: bảng phụ
3.2.Học sinh: Bài soạn
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2.Kiểm tra miệng: khơng
4.3.Tiến trình bài học
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:20’
I. Văn bản :
1. Văn bản 1 SGK/14:
Gv gọi Hs đọc văn bản và nhắc lớp theo dõi.
Gv đưa ra câu hỏi để Hs đọc hướng vào nội
dung câu hỏi
-Người nghe(đọc) tìm cách lĩnh
những hành động tương ứng nào?
hội nội dung mà người viết(nói)
1. Trong hoạt động giao tiếp trên người nói
tạo lập văn bản , người nói và
lần lượt đổi vai như thế nào? Có những hành
người nghe có thể đổi vai cho
động nào? Người nghe có
nhau.
Trong văn bản hoạt động giao tiếp diễn ra
giữa vua Trần và các Bơ lão. Mỗi bên có
cương vị khác nhau
Ví dụ: Vua Nhân Tơng hỏi, Bơ lão là người
nghe; Bơ lão nói, Vua là người nghe.
 Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hồn cảnh
nào?
=>Hoạt động giao tiếp có 2 q
(Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hồn cảnh
trình: Tạo lập văn bản và lĩnh hội
nước ta bị giặc ngoại xâm đe dọa, quân dân
văn bản
nhà Trần cùng bàn kế sách tại hội nghị Diên
Hồng)
2. Nội dung giao tiếp?

 Nội dung giao tiếp: Hịa hay đánh, vá các Bơ
lão thống nhất “Đánh là sách lược duy nhất
3. Mục đích giao tiếp?


 Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm ra và
thống nhất sách lược đối phó với giặc
->Mọi người thống nhất(đã đạt được mục đích
giao tiếp:
 Hoạt động 2: 20’
Dựa vào văn bản đã học(Tiết 1,2) Gv yêu cầu
2. Văn bản 2 SGK/14
Hs trả lời theo hệ thống câu hỏi SGK trang 14
-Hoạt động giao tiếp chi phối bởi
-Nhân vật giao tiếp: là tác giả SGK ->
những nhân tố:
Người viết và Hs(Lớp 10) -> Người đọc.
+Hoàn cảnh giao tiếp
Người viết lứa tuổi cao, có vốn sống, có trình
+Đối tượng giao tiếp
độ cao hơn, là nghiên cứu
+Nội dung giao tiếp
và giảng dạy văn học. Người đọc là Hs lớp
10 và Giáo viên có hiểu biết thấp hơn
+Mục đích giao tiếp
-Hồn cảnh giao tiếp: Trong hoàn cảnh của
+Phương tiện giao tiếp
nền giáo dục toàn quốc, trong nhà trường
-Nội dung giao tiếp: thuộc lĩnh vực văn học
+Các bộ phận hợp thành của văn học Việt

Nam
+Quá trình phát triển của văn học viết Việt
Nam
+Con người Việt Nam qua văn học
-Mục đích giao tiếp:
+Người viết: Cung cấp tri thức cần thiết cho
người đọc về thổng quan nến văn học Việt
Nam
+Người đọc: Hiểu được kiến thức cơ bản
của nền văn học Việt Nam và rèn luyện nâng
cao kỹ năng nhận thức, đánh giá các hiện
tượng văn học, kỹ năng xây dựng và tạo lập
văn bản.
-Phương tiện giao tiếp: Ngôn ngữ của văn
bản khoa học, bố cục rõ ràng hệ thống)
4. Qua văn bản vừa phân tích, em hãy rút ra sự
II. Ghi nhớ:( SGK trang 15)
hiểu biết của mình về hoạt động giao tiếp
bằng ngơn ngữ?
Hs trả lời. Gv chốt lại. Gọi Hs đọc phần ghi
nhớ và yêu cầu Hs học kỹ phần ghi nhớ
Hoạt động 3 : 5’ Tổng kết
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1. Tổng kết (củng cố, rút gọn kiến thức)
-Câu hỏi: Theo em muốn có một hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ diễn ra
thì phải hội đủ những tiêu chí nào? Tại sao?
- Đáp án : Người tạo lập văn bản và người lĩnh hội, hoàn cảnh giao tiếp, đối
tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp, Nội dung giao tiếp, phương tiện giao tiếp,…
5.2 Hướng dẫn học tập (hướng dẫn học sinh tự học ở nhà)
- Đối với bài học ở tiết học này:

-Học thuộc ghi nhớ


-Chuẩn bị phần III Luyện tập: Từ Bài tập 1-7 SGK trang 20,21. chuẩn bị theo hệ
thống câu hỏi SGK yêu cầu cho từng bài tập cụ thể
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
-Chuẩn bị bài tiếp theo “Khái quát Văn học dân gian Việt Nam”
+ Khái niệm văn học dân gian
+ Đặc trưng của văn học dân gian
+ Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam
5. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phương pháp: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiết :4
Tuần dạy: 2
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- HS biết : Giúp hs nắm được những nét khái quát về văn học dân gian
- HS hiểu : Giúp hs nắm được những nét khái quát về văn học dân gian cùng với
những giá trị to lớn nhiều mặt của bộ phận văn học này.
1.2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được : - Nắm được các khái niệm về thể loại văn học dân gian
Việt Nam.
- HS thực hiện thành thạo : Hs có thể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân
biệt thể loại này với thể loại khác trong hệ thống.


1.3. Thái độ:
- Thói quen: giữ gìn phát huy văn học dân gian

- Tính cách: Biết yêu mến, trân trọng, giữ gìn, phát huy văn học dân gian.
2. Trọng tâm:
- Khái niệm văn học dân gian.
- Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
- Những thể loại chính của văn học dân gian.
- Những giá trị chủ yếu cuả văn học dân gian.
3. CHUẨN BỊ
3.1.Giáo viên: bảng phụ
3.2.Học sinh: Bài soạn
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2.Kiểm tra miệng:
 Câu hỏi:
(a) Các bộ phận các thành phần của nền văn học Việt Nam trong quá trình phát
triển? Đặc điểm của từng phần?
(b) Trình bày bằng dẫn chứng cụ thể một trong các nét đặc sắc truyền thống
của VHVN?
(c) Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
4.3.Tiến trình bài học

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
* HĐ1: 5’ Tìm hiểu khái niệm VHDG
1.Theo các em hiểu thì VHDG là gì?
HS:VHDG là những tác phẩm nghệ thuật
ngơn từ truyền miệng, sản phẩm của quá
trình sáng tạo tập thể nhằm mục đích
phục vụ trực tiếp cho các sinh họat khác
nhau trong đời sống cộng đồng.
* HĐ 2: 10’ Tìm hiểu đặc trưng của
VHDG

2.VHDG có những đặc trưng cơ bản
nào?
HS: trả lời
GV: Gọi một HS đọc to đặc trưng thứ
nhất và cho biết:
3.Nêu nội dung chính của đặc trưng này?
HS trả lời
GV đưa ra một số vd
“ Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ……………..
………………..trâu ăn”
“ Cái cị đi đón cơn mưa

Nội dung cần đạt
I.Đặc trưng cơ bản của VHDG:

1.VHDG là những tác phẩm ngơn từ
truyền miệng ( tính truyền miệng)

a. VHDG là một nghệ thuật ngơn từ

Ngơn từ có tính hình ảnh, giàu cảm xúc
. Ngôn ngữ giản dị , dê hiểu.


Tối tăm………….anh”
GV hỏi:
4.Qua những bài ca dao em vừa được
nghe em có nhận xét gì về ngơn từ của
nó?

5. Em hiểu thế nào là truyền miệng?
HS: Truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu
nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc
trình diễn cho người khác nghe, xem, nó
thơng qua lăng kính chủ quan của người
truyền miệng nên thường được sáng tạo
thêm .
6. Dân gian truyền miệng như thế nào?
HS: Theo kg: từ nơi này sang nơi khác.
Theo tg: Từ đời này sang đời khác.
* GV giảng:
Quá trình truyền miệng được thực hiện
thơng qua diễn xướng dân gian như: nói,
kể , hát, diễn tác phẩm…
VD: Bài ca dao thường được hát theo
nhiều làn điệu khác nhau:
Chẳng hạn,( GV có thể hát hoặc mời một
HS hát)
“ Con cò cò bay lả lả bay la
Bay từ từ Cửa Phủ bay ra ra cánh
đồng.
Tình tính tang tang tính tình
Dân làng rằng dân làng ơi rằng có
biết biết hay khơng rằng có nhớ nhớ
hay khơng”
GV có thể mới một vài em thử hát ru
những bài ca dao mà các em biết
VD: Ví dầu cầu ván đóng đinh
Cầu tre lắc lẻo gập ghềnh khó đi”…
7. Em hiểu thế nào là tập thể?

HS: Nghĩa hẹp là một nhóm người, nghĩa
rộng là một cộng đồng dân cư
8. Vì sao nó mang tính tập thể?
HS: Tập thể là nhiều cá nhân nhưng
không phải ai cũng tham gia sáng tác mà
mỗi cá nhân tham gia ở những thời điểm

b. VHDG tồn tại và phát triển nhờ
truyền miệng:
Đây là điểm cơ bản thể hiện sự khác
nhau giữa VHDG và VHV

2. VHDG là sản phẩm của quá trình
sáng tác tập thể ( Tính tập thể)
VHDG là tài sản chung của tập thể .
Mỗi người đều có thể tiếp nhận sử
dụng, sửa chữa , bổ sung tác phẩm dân
gian theo quan niệm và nghệ thuật của
mình.
Tính truyền miệng và tính tập thể là
những đặc trưng cơ bản, chi phối quá
trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm


khác nhau . Vì truyền miệng cho nên họ
khơng thể nhớ một cách chi tiết cho nên
mỗi người truyền miệng họ lại sáng tác
thêm hoặc thay đổi theo ý họ# tác phẩm
VH trơ thành tài sản chung , ai cũng có
thể tùy ý bổ sung , sửa chữa ( theo ý

nghĩa tích cực). Cho nên tác phẩm VHDG
mang tính cộng đồng, là tiếng nói chung
của cộng đồng.

* HĐ 3:10’ Tìm hiểu hệ thống thể lọai
của VHDG VN
9. VHDG có những thể lọai nào ? hãy
định nghĩa ngắn gọn và nêu ví dụ về từng
thể lọai?
HS: Trả lời ( SGK/17,18)
* HĐ 3: Tìm hiểu những giá trị cơ bản
của VHDG VN

VHDG, từ đó tạo nên một số đặc
trưng :
Tính biểu diễn
Tính dị bản
Tính địa phương

II. Hệ thống thể lọai của VHDG VN
- Văn xuôi: thần thoại, sử thi, truyền
thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ
ngơn, truyện cười, chèo…
- Văn vần: Tục ngữ, câu đố, ca dao,
vè..
III. Những giá trị cơ bản của VHDG
1. VHDG là kho tri thức vô cùng
phong phú về đời sống các dân
tộc ( tự nhiên, xã hội và con
người)

2. VHDG có giá trị giáo dục sâu
sắc.
3. VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn ,
góp phần quan trọng tạo nên bản
sắc riêng cho nền VHDT

Hoạt động 4 : 15’. Những giá trị cơ bản
của VHDG
10. hãy tóm tắt nội dung các giá trị của
VHDG?
HS: Trả lời
GV gọi một HS đọc phần ghi nhớ để
khắc sâu kiến thức.
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1 Tổng kết (củng cố, rút gọn kiến thức )
Câu 1:Những đặc trưng của văn học dân gian? Các thể loại?
Đáp án:
1. Tính truyềng miệng:
2. Tính tập thể:
3. Tính biểu diễn
4 . Tính dị bản
5. Tính địa phương
- Kể lại một cu chuyện cổ dân gian đ từng nghe; ghi nhận những đặc tính: truyền
miệng, tập thể, biểu diễn, dị bản, địa phương…
Bài tập 3/12


a. Những câu thơ có sử dụng chất liệu văn học dân gian: Câu 1,2,3,4,5,11,…
b. Hiệu quả nghệ thuật: Giúp bài thơ hiện đại mang một màu sắc dân gian đậm đà
Bài tập 4 / 12:

a. Văn học dân gian được đánh giá cao
Ví dụ: “Quần chúng……ngọc quý”
b. Các nhà văn, nhà thơ học tập văn học dân gian
Ví dụ: “Nhưng nói hẹp hơn……ca dao”
“Khơng phải……lắm lắm”
5.2 .Hướng dẫn học tập ( hướng dẫn học sinh tự họcở nhà ) :
- Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài làm các bài tập còn lại.
- Nhớ lại những cu chuyện, những lời ru của bà, của mẹ…mà em đ từng nghe.
- Tập hát một điệu dân ca quen thuộc.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài tiếp theo “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”
+ Soạn bài tập sgk
5. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung: ---------------------------------------------------------------------------------------Phương pháp: ----------------------------------------------------------------------------------Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết: 5
Tuần dạy: 2
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
(tiếp theo)
1.1. Kiến thức:
- HS biết : - Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
bản chất, hai quá trình, các nhân tố giao tiếp.
- HS hiểu : - Nâng cao những kĩ năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở
cả hai quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản, trong đó có kĩ năng sử dụng và lĩnh
hội các phương tiện ngôn ngữ.
1.2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được :Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, tư duy sáng tạo
- HS thực hiện thành thạo : kỹ năng giao tiếp
1.3. Thái độ:
- Thói quen :Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp hằng ngày
-Tính cách : trung thực

2. Trọng tâm:
- Khái niệm cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ: mục đích (trao đổi
thơng tin về nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động...) và phương tiện (ngơn
ngữ).
- Hai q trình trong hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ: tạo lập văn bản (nói hoặc
viết) và lĩnh hội văn bản (nghe hoặc đọc).


- Các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và
cách thức giao tiếp.
3. CHUẨN BỊ
3.1.Giáo viên: phiếu học tập
3.2.Học sinh: Bài soạn
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2.Kiểm tra miệng:
-Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ? Cho ví dụ
- Kiểm tra vở soạn
4.3.Tiến trình bài học
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: 2’ vào bài
I. Luyện tập:
Hoạt động 1: 10’
1. Bài tập 1/22
 Gv chia lớp thành 2 nhóm 2 dãy làm bài tập -Nhân vật giao tiếp: Chàng trai, cơ
gái(Trẻ tuổi) 8 đơi mươi
1 và cử nhóm trưởng lên trình bày.
-Hồn cảnh giao tiếp:Vào đêm
1. Nhân vật giao tiếp ở đây là những người

trăng thanh( trăng sáng và thanh
như thế nào? (Lứa tuổi, giới tính)
vắng) hồn cảnh giao tiếp hợp cho
những lúc tâm tình, bộc bạch yêu
đương
-Nhân vật “Anh” nói về việc “Tre
2.Có phải chàng trai chỉ muốn nhắc đến việc
non đủ lá” đặt ra vấn đề nên chăng
“đan sàng” ?
tính đến chuyện “đan sàng”
->Họ trưởng thành tính đến
3.Cách nói của chàng trai có phù hợp với nội
chuyện vợ chồng.
dung và mục đích giao tiếp khơng?
-Cách nói của chàng trai phù hợp
vói hồn cảnh giao tiếp và mục
đích giao tiếp, cách nói mang màu
sắc văn chương vừa có hình ảnh
Hoạt động 2 : 5’
vừa đậm sắc thái tình cảm.
Gv gọi HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
2. Bài tập 2/22:
4.Trong cuộc giao tiếp trên đây các nhân vật
-Trong cuộc giao tiếp, các nhân vật
đã thực hiện bằng ngơn ngữ, hành động nói
giao tiếp(A Cổ và người ơng) đã
cụ thể nào? Mục đích gì?
thực hiện hành động nói cụ thể:
5.Trong lời ơng già cả 3 câu đều có hình thức Chào,Chào đáp( A Cổ hả)
Khen( Lớn tướng rồi nhỉ) Hỏi ,Đáp

câu hỏi, nhưng cả 3 câu có dùng để hỏi hay
lời(thưa ơng, có ạ!)
khơng?
-Cả 3 dùng hình thức câu hỏi
nhưng khơng phải cả 3 dùng nhằm
mục đích hỏi
-> A Cổ trả lời đúng vào câu
6.Lời nói của nhân vật đã bộc lộ tình cảm,
hỏi(Thưa ơng, có ạ!) còn câu đầu là
thái độ và quan hệ trong giao tiếp như thế
chào đáp(A Cổ hả?) Câu 2( Lớn
nào?
tướng rồi nhỉ?) là để khen->A Cổ
khơng trả lời
-Lời nói đã bộc lộ rõ thái độ, tình


cảm và quan hệ của 2 người đối với
Hoạt động 3: 10’
nhau. Các từ xưng hô(ông, cháu)
-Gv gọi HS lên bảng làm bài tập 3 trang 21
tình thái(Thưa, ạ, hả, nhỉ) đã bộc
theo hệ thống câu hỏi SGK
thái độ kính mến của A Cổ đối với
-Gv liên hệ một vài nét chính về cuộc đời,
ơng là tình cảm của ơng đối với
con người Hồ Xuân Hương.
cháu.
Cuộc đời Hồ Xuân Hương là mộtphụ nữ tài
Bài tập 3 trang 21:

hoa bạc mệnh.
-Hoạt động giao tiếp giữa tác giả
và độc giả
-Thông qua “Bánh trôi nước” tác
giả muốn bộc bạch với mọi người
về thân phận và vẻ đẹp của người
phụ nữ cũng như tác giả
->Khẳng địng phẩm chất trong
sáng của người phụ nữ và bản thân
mình
Hoạt động 4 : 5’
-Người đọc căn cứ vào phương
Gv gợi ý cho Hs cách viết một đoạn thông
tiện ngơn ngữ như các từ: trắng,
trịn,thành ngữ “ba chìm, bảy nổi”,
báo ngắn cho Hs toàn trường về vấn đề làm
tấm lịng son đồng thời nói lên cuộc
sạch mơi trường nhân ngày môi trường thế
đời tác giả để hiểu và cảm nhận bài
giới.
thơ
Nếu khơng có thời gian GV cho Hs về nhà
Bài tập 4 trang 21:
làm, tiết sau Gv kiểm tra
-Dạng văn bản: thông báo ngắn,
Gv đọc cho Hs nghe một bài viết mẫu trong
cần viết đúng các thể thức như mở
SGV trang 28
đầu, kết thúc
-Đối tượng giao tiếp: Là Hs toàn

trường
Hoạt động 5 : 10’
-Nội dung giao tiếp: Hoạt động
Thế hệ trẻ làChủ nhân tương lai của đất nước, làm sạch mội trường
Gv liên hệ văn bản “Tuyên ngôn độc lập-Hoàn cảnh giao tiếp: Trong nhà
HCM”
trường nhân ngày mội trường thế
-Gv Phân tích sâu hơn về hồn cảnh giao tiếp giới
-Gv đọc yêu cầu đề bài và yêu cầu Hs theo
Bài tập 5 trang 21:
dõi và 1 Hs đọc văn bản . Các Hs còn lại theo
-Nhân vật giao tiếp: Bác Hồ-Chủ
dõi lên bảng làm bài tập(1,2 Hs)
tịch nước, viết thư cho Hs tồn
(Gv có thể cho Hs thảo luận nhanh và trả lời. quốc
Gv chốt lại)
-Hoàn cảnh giao tiếp( Tình huống)
Thư viết với lời lẽ vừa chân tình, vừa gần gũi, đất nước vừa được độc lập ->Thư
nghiêm túc ( xác định nhiệm vụ của Hs)
khẳng định nhiệm vụ và quyền lợi
của Hs
-Thư nói tới niềm vui sướng vì Hs
được hưởng độc lập, nói tới nhiệm
vụ của Hs. Cuối thư là lời chúc của
Bác đối với Hs
-Mục đích:để chúc mừng Hs nhân
ngày khai giảng đầu tiên của Việt


Nam->Xác định nhiệm vụ của Hs

5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1Tổng kết (củng cố, rút gọn kiến thức)
-Qua 5 bài tập, em được học gì về mục đích, hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp
-Khi giao tiếp ta phải chú ý đến những yếu tố nào?
Luyện tập “Trong đầm……bùn”
5.2.Hướng dẫn học tập (hướng dẫn học sinh tự học ở nhà )
- Đối với bài học ở tiết học này:
-Tìm thêm 1 số bài tập ngoài SGK để thực hành và làm bài tập 5,6,7(Sách bài tập)
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Chuẩn bị bài tiếp theo “Văn bản”
6. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phương pháp: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 6
Tuần dạy: 2
VĂN BẢN
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
-HS biết : Hiểu khái quát về văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản;
-HS hiểu : Vận dụng được những kiến thức về văn bản vào việc phân tích và thực hành
tạo lập văn bản.
1.2. Kĩ năng:
HS thực hiện được : Rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng văn bản, kỹ năng tư duy sáng
tạo.
- HS thực hiện thành thạo: kỹ năng giao tiếp bằng văn bản
1.3. Thái độ:
- Thói quen : Nghiêm túc
- Tính cách : trung thực
2. Trọng tâm:
- Khái niệm và đặc điểm của văn bản.
- Cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích
giao tiếp.

3. CHUẨN BỊ
3.1.Giáo viên: bảng phụ
3.2.Học sinh: Bài soạn
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2.Kiểm tra miệng: không
4.3.Tiến trình bài học
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : 3’ vào bài
I. Khái niệm, đặc điểm văn
Hoạt động 2: 22’
bản:


 Gv gọi Hs lần lượt đọc các văn bản trang
23 cả lớp theo dõi, Gv treo bảng phụ 3
văn bản đầu tiên cùng cả lớp phân tích.
Gv yêu cầu Hs trả lời theo hệ thống câu hỏi
được nêu ra sau văn bản
1. Hoạt động tạo lập văn bản trong q trình
giao tiếp bằng ngơn ngữ?( văn bản có thể 1 câu,
nhiều câu Thơ hoặc văn xuôi). Gv đưa ra câu
hỏi để Hs đọc hướng vào nội dung câu hỏi
2. Nội dung giao tiếp của văn bản?
-Văn bản 1: Quan hệ giữa người với người
trong cuộc sống
-Văn bản 2: Lời than vãn của cô gái trong xã
hội cũ.
-Văn bản 3: Lời kêu gọi tồn quốc kháng

chiến
+Lập trường chính nghĩa của ta, dã tâm của
Pháp
+ dân tộc ta thà hy sinh không chịu mất nước
+Kêu gọi mọi người đứng lên đánh giặc bằng
tất cả vũ khí có trong tay
+Khẳng định đất nước Việt Nam độc lập
3. Văn bản 3 có bố cục như thế nào?
Cả 3 văn bản đều đặt ra vấn đề cụ thể và triển
khai nhất quán trong từng văn bản
4.: Phần mở đầu, kết thúc văn bản 3 có dấu
hiệu, hình thức riêng.
+Mở bài: Hỡi đồng bào tồn quốc
+Thân bài: nhất định về dân tộc ta.
+Kết bài: Còn lại
-Mở bài, thân bài, kết bài thống nhất với nhau,
cách lập luận giữa các ý có liên quan với nhau
chặt chẽ làm rõ luận điểm.
5. Mục đích của văn bản
-Văn bản 1: Truyền đạt kinh nghiệm sống
-Văn bản 2: Lời than thân->gợi sự cảm thông
của mọi người về số phận may rủi của người
phụ nữ trong xã hội cũ.
-Văn bản 3: Kêu gọi, khích lệ mọi người
quyết tâm chiến đấu
Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ và giải thích rõ
phần ghi nhớ

1. Khái niệm văn bản:
Ví dụ : văn bản 1,2,3 trang 23


-Là hoạt động giao tếp bằng ngôn
ngữ gồm một hay nhiều câu,
nhiều đoạn.

-Đặc điểm:
+Mỗi văn bản nêu một chủ đề
+các câu trong văn bản có sự
liên kết chặt chẽ
+Hồn chỉnh với nội dung và
hình thức phù hợp
+Văn bản nhằm thực hiện một
mục đích giao tiếp


Hoạt động 2: 20’
II. Các loại văn bản:
1. Câu 1: Kinh nghiệm sống (1), Thân phận
Ví dụ:1,2,3(so sánh)
người phụ nữ(2), Vấn đề chính trị(3)
-Văn bản thuộc phong cách ngơn
-Từ ngữ: (1),(2) dùng từ thông thường, (3)
ngữ sinh hoạt
dùng nhiều từ ngữ chính trị xã hội
-Văn bản thuộc phong cách ngơn
-(1),(2) có tính hìng tượng(có hình ảnh cụ thể), ngữ nghệ thuật
(3) có lý lẽ và lập luận để khẳng định
-Văn bản thuộc phong cách ngôn
Kết luận:(1),(2) Phong cách ngôn ngữ nghệ
ngữ khoa học

thuật( có thể dùng trong ngơn ngữ sinh hoạt
-Văn bản thuộc phong cách ngôn
hằng ngày), (3) phong cách ngơn ngữ chính
ngữ hành chính
luận
-Văn bản thuộc phong cách ngơn
2. Câu 2:
ngữ báo chí
a. Phạm vi sử dụng:
-Văn bản thuộc phong cách ngơn
(2) dùng giao tiếp có tính nghệ thuật
ngữ chính luận
(3) dùng giao tiếp về chính trị
Văn bản: SGK(Tốn, lý, hóa,…)->Giao tiếp
khoa học, Đơn xin phép…->Giao tiếp hành
chính
b. Mục đích giao tiếp:
-(2) Bộc lộ cảm xúc
-(3) Kêu gọi. Văn bản SGK truyền thụ kiến
thức. Đơn xin phép…… ->Hành chính
c. Từ ngữ:
-(2) Từ thơng thường, giàu hình ảnh
-(3) Nhiều từ chính trị
-SGK: Nhiều từ khao học
-Đơn xin phép: Nhiều từ ngữ hành chính
d. Kết cấu:
-(2) Kết cấu của ca dao, thơ lục bát
-(3) Kết cấu 3 phần rõ ràng, mạch lạc
-Văn bản SGK: mạch lạc, chặt chẽ
-Đơn: Theo mẫu, điền đủ nội dung

* Từ đó Gv hướng dẫn Hs phân biệt các văn
bản thuộc các phong cách khác nhau.
Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk giáo viên giảng giải
thêm.
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1 Tổng kết (củng cố, rút gọn kiến thức)
Văn bản1: “Trong đầm…… mùi bùn”
HS thảo luận
Văn bản2: An cây nào rào câu ấy
-Nhóm 1: Thảo luận thêm một vài Văn bản Gv đưa ra


-Nhóm 2: Từ đó rút ra kết luận vế lý thuyết
+Thế nào là văn bản? Đặc điểm của văn bản? Các loại văn bản?
5.2.Hướng dẫn học tập (hướng dẫn học sinh tự họcở nhà )
- Đối với bài học ở tiết học này:
-Học thuộc ghi nhớ
-Tìm thêm một số văn bản để thực hành, xem bài tập trang 38
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Chuẩn bị bài viết số 1( Văn bản biểu cảm)
6. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phương pháp: -----------------------------------------------------------------------------Tiết 7
Tuần dạy: 3
BÀI VIẾT số 1
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
-HS biết : Củng cố kiến thức và kỹ năng làm văn, đặc biệt về văn biểu cảm
-HS hiểu : Vận dụng được những hiểu biết đó viết một bài văn nhằmbộc lộ cảm
nghĩ của bản thân về một sự vật, sự việc, hiện tượng gần gũi trong thực tế hoặc
một tác phẩm quen thuộc.

1.2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được : Thực hành viết bài văn biểu cảm
- HS thực hiện thành thạo : viết bài hồn chỉnh
1.3. Thái độ:
- Thói quen: Hình thành thói quen cẩn thận khi làm bài, trao dồi kiến thức, kinh
nghiệm bản thân.
- Tính cách : cẩn thận
2. Trọng tâm:
Biết huy động các kiến thức văn học và những hiểu biết về đời sống xã hội vào bài
viết
3. CHUẨN BỊ
3.1.Giáo viên:
*. Hình thức đề kiểm tra
- Hình thức: tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài ở nhà
* Thiết lập ma trận
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Bảng mơ tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
Mức
độ

Nhận
biết

Thơng
hiểu

Vận dụng
thấp


Vận dụng cao

Chủ đề
Văn bản
Biểu cảm

Tích hợp các
kiến thức, kĩ
năng đã học để

Cộng


làm một bài
văn biểu cảm
Số câu: 1
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%

10 điểm

3.2.Học sinh: dụng cụ học tập
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2.Kiểm tra miệng: khơng
4.3.Tiến trình bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
 GV: giới thiệu và ghi đề lên bảng.

Đề 2:
- HS: tập trung làm bài .
Những ngày đầu tiên bước
 Yêu cầu làm bài :
vào trường Trung học phổ
+Bố cục rõ ràng, hợp lí.
thơng?
+ Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý
+ Kiểm tra, sửa chữa.
Gợi ý cách làm bài: Cần xác định rõ:
-Đề bài yêu cầu phải bộc lộ rõ các cảm xúc
về sự vật, sự kiện, nhân vật,…
-Những cảm xúc phải phù hợp, chân thành,
không giả tạo
-Xây dựng bố cục sao cho những cảm xúc và
suy nghĩ đó được nổi lên ở bài làm.
- Phần thân bài phải lần lượt trình bày các cảm
nghĩ theo trình tự hợp lý.
-Phần kết bài phải thâu tóm được tinh thần
vànội dung cơ bản của bài làm
-Chú ý lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,… cố
gắng sử dụng các phép tu từ, có sự sáng tạo.
 Biểu điểm:
- Văn phong mạch lạc, cảm xúc trong sáng , trình
bày hợp lí: Điểm khá – giỏi.
- Cơ bản đáp ứng 2/3 yêu cầu. Diễn đạt tương đối
mạch lạc: Điểm trung bình
- Chưa đạt u cầu. Diễn đạt cịn lủng củng :
Điểm yếu
- Khơng đáp ứng yêu cầu đề: Điểm kém.

5.Tổng kết và hướng dẫn học tập:
5.1 Tổng kết (củng cố, rút gọn kiến thức)
- Gv nhắc lại cách tiến hành một bài văn biểu cảm
5.2.Hướng dẫn học tập (hướng dẫn học sinh tự học ở nhà)
- Đối với bài học ở tiết học này:
Tham khảo bài văn hay
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài tiếp theo “Chiến thắng MơtaoMơxây”


+ Đọc –tóm tắt đoạn trích
+ Hình tượng Đăm Săn
6. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Phương pháp: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết :8-9
Tuần dạy: 3
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- HS biết :Thấy được nghệ thuật miêu tả, xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn từ và
các biện pháp nghệ thuật thường dùng trong sử thi anh hùng qua đoạn trích.
- HS hiểu :Hiểu được cuộc chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự tính vượng của
cộng đồng là lẽ sống và niêm vui của người anh hùng thời xưa;
1.2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được : Kết hợp kỹ năng phân tích vấn đề, giao tiếp, tư duy sáng
tạo
- HS thực hiện thành thạo : phân tích vấn đề
1.3. Thái độ:
- Thói quen :Trân trọng, tự hào nền văn hóa dân gian
- Tính cách : trân trọng hạnh phúc gia đình.
2. Trọng tâm:

- Vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đăm Săn: trọng danh dự, gắn bó với hạnh
phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn thịnh của cộng đồng được
thể hiện qua cảnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.
- Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của thể loại sử thi anh hùng (lưu ý phân biệt với
sử thi thần thoại): xây dựng thành công nhân vật anh hùng sử thi; ngôn ngữ trang
trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu; phép so sánh, phóng đại.
3. CHUẨN BỊ
3.1.Giáo viên: bảng phụ
3.2.Học sinh: Bài soạn
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2.Kiểm tra miệng: khơng
4.3.Tiến trình bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: 3’ vào bài
Hoạt động 2: 12’
 GV: giới thiệu bài mới.
 Đọc và tìm hiểu chung về sử thi và
sử thi Đăm Săn.
- GV:yêu cầu học sinh đọc tiểu dẫn –
SGK.

NỘI DUNG
I.Tìm hiểu chung:
1. Sử thi Đăm Săn:
- Đăm Săn là thiên sử thi nổi tiếng của
dân tộc Eđê.
- Gồm 8 hồi, kể về những chiến công
oanh liệt và khát vọng tự do của tù

trưởng Đăm Săn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×