Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi van 7 GHKI nam hoc 2014 2015 cua PGD Vu Ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.8 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT VỤ BẢN
TRƯỜNG THCS MINH THUẬN
Điểm

Giáo viên chấm

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GHKI
MÔN: NGỮ VĂN 7
NĂM HỌC: 2014 – 2015
( Thời gian làm bài: 90 phút )
SBD: ………

I. Trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm ) mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm).
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
1. Các từ Hán Việt sau từ nào không phải là từ ghép đẳng lập ?
A. Quốc kì
B. Xã tắc
C. Sơn thủy
D. Giang sơn
2. Từ nào sau đây có yếu tố “ Gia” cùng nghĩa với từ gia trong “ Gia đình” ?
A. Tham gia
B. Gia vị
C. Gia sản
D. Gia tăng
3. Trong các từ sau từ nào là từ láy toàn bộ ?
A. Ấm áp
B. Mạnh mẽ
C. Mong manh
D. Thăm thẳm
4. Thế nào là một văn bản biểu cảm
A. Kể lại một câu chuyện cảm động


B. Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống
C. Được viết bằng thơ
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc con người trước sự vật, hiện tượng trong đời sống
5. Chủ đề của một văn bản là gì ?
A. Là sự vật, sự việc được nói tới trong văn bản
B. Là các phần trong văn bản
C. Là vấn đề chủ yếu được thể hiện trong văn bản
D. Là cách bố cục của văn bản
6. Văn bản ‘‘ Cuộc chia tay của những con búp bê’’ tác giả nhằm gửi tới người đọc
thơng điệp gì ?
A. Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với con cái
B. Ca ngợi tình cảm trong sáng của hai anh em
C. Thể hiện cảm thông sâu sắc với những đứa trẻ rơi vào hoàn cảnh chia ly
D. Khẳng định tình cảm gia đình là quý giá, quan trọng nên cha mẹ phải nâng niu, trân
trọng, gìn giữ hạnh phúc gia đình.
7. Bài thơ “ Sơng núi nước Nam” ra đời trong hồn cảnh nào ?
A. Ngơ Quyền đánh qn Nam Hán trên sông Bạch Đằng
B. Lý Thường Kiệt chống Tống trên bến sông Như Nguyệt
C. Trần Quang Khải chống quân Nguyên trên bến Chương Dương
D. Quang Trung đánh quân Thanh ở Thăng Long
8. Nội dung nào không được phản ánh trong văn bản ‘‘ Phò giá về kinh” ?
A. Là hồi kèn xung trận
B. Hào khí chiến thắng quân xâm lược
C. Khát vọng xây dựng đất nước hịa bình
II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu 1 ( 1 điểm)
1. Chỉ ra rồi phân tích giá trị biểu cảm của từ láy trong hai câu thơ sau
“ Lom khom dưới núi tiều vài chú



Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
( Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
Câu 2 ( 3 điểm)
“ Thân em như trái bần trơi
Gió dập, sóng dồi biết tấp vào đâu”
a) Bài ca dao trên gieo vào tâm hồn em những cảm nhận gì?
b) Chép một bài ca dao khác có chủ đề than thân mở đầu bằng cụm từ “ Thân em”
Câu 3 ( 4 điểm)
Kể lại một giờ học ngữ văn mà em cho là ấn tượng nhất
***************** HẾT ******************


Đáp án và biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm ( 2 điểm )
( Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm )

Số câu

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6


Câu 7

Câu 8

Đáp án

A

B

C

D

C

D

D

C

II. Phần tự luận ( 8 điểm )
Câu 1: ( 1 điểm )
- Từ láy trong hai câu thơ: lom khom, lác đác. Cả hai từ láy được cấu tạo láy phần vần,
mang tính tượng hình.
- Lom khom: Gợi dáng vẻ cặm cụi, khó nhọc, vất vả, nhỏ nhoi của con người.
- Lác đác: Gợi sự lèo tèo, thưa thớt, rái rác của những căn nhà nhỏ bé bên sông.
=> Cả hai từ tập trung miêu tả sự sống con người nơi Đèo Ngang ít ỏi, nhỏ nhoi, yếm thế
trước thiên nhiên rộng lớn, hoang vu, tĩnh mịch.

* Cách cho điểm
- Mức tối đa: Đặt được các yêu cầu trên ( 1 điểm)
- Mức chưa tối đa:
+ Chỉ ra được các từ láy ( 0.25 điểm)
+ Nêu được ý nghĩa từng từ láy ( 0.25 điểm)
+ Nêu được ý nghĩa chung ( 0.25 điểm)
- Mức không đạt: Không đạt một trong các yêu cầu trên
Câu 2: ( 3 điểm )
Học sinh trình bày nhng cảm nhận sõu sc v bi ca dao trên qua một số nội dung
- Bài ca dao là lời than, tiếng nói xúc động của người phụ nữ sống trong xã hội cũ nói về
thân phận và cuộc đời mình. ( 0.5 điểm )
- Lối phơ diễn “ Thân em” quen thuộc trong ca dao, là tiếng nói thân thương, sẻ chia của
người phụ nữ. Mượn hình ảnh trái bần, một trái vừa chua, vừa chát ở vùng sông nước
Nam Bộ, loại cây hoang dã, trái cây đó đang trơi nổi, khơng cịn bấu víu trên cây đang
chịu sự tác động của ngoại cảnh nghiệt ngã để so sánh với số phận và cuộc đời của con
người. Hình ảnh ẩn dụ “ Gió dập, sóng dồi” góp phần diễn tả những khó khăn, vất vả dồn
dập, bão táp của cuộc đời liên tiếp. Con người ấy không có nơi nương tựa, bấu víu, lênh
đênh trơi dạt, khơng tìm được nơi trú ngụ, ẩn nấp, khơng làm chủ được cuộc sống của
mình. ( 1 điểm )
- Lời ca là tiếng thở than chua xót về một cuộc đời, một số phận người phụ nữ sống trong
xã hội cũ, ẩn sau lời ca là sự cảm thông và sẻ chia sâu sắc. ( 0.5 điểm )
* Cách cho điểm
- Mức tối đa: Học sinh trình bày rõ ràng, tỏ ra hiểu hiểu được các nét cơ bản về
các nội dung và cảm xúc đẹp, diễn đạt gọn gàng ( 2 điểm)
- Mức chưa tối đa:
+ Học sinh trình bày tương đối rõ ràng, tỏ ra hiểu rõ các nội dung và cảm xúc
đẹp, chân thành, diễn đạt trong sáng, tinh tế ( 1.5 điểm)


+ Học sinh trình bày chung chung, kể lể, diễn đạt vụng về ( 1 điểm )

- Mức không đạt: Khơng đạt một trong các u cầu trên
- Tìm hiểu, chép đúng một bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Thân em”( 1 điểm )
Câu 3: ( 4 điểm )
a. Më bµi ( 0.5 điểm )
- Cảm xúc dẫn vào các yêu cầu sau: Tiết học ngữ văn ấn tượng làm em nhớ mãi
* Cách cho điểm
- Mức tối đa: Bài nêu được một các các yêu cầu trên, diễn đạt tự nhiên, trong sáng, tinh tế
( 0.5 điểm)
- Mức chưa tối đa: Bài nêu được một trong các các yêu cầu trên, diễn đạt vụng về thiếu tự
nhiên ( 0.25 điểm)
- Mức không đạt: Bài nêu chung chung, khụng rừ
b. Thân bài ( 3.0 im )
1. Hon cnh của sự việc ( 1 điểm)
2. Những chi tiết xúc động đáng nhớ: Có thể theo tiến trình tiết học, khơng khí lớp, lời
thầy cơ, trao đổi, phát biểu của các bạn, hoạt động của các cá nhân. ( 1.5 điểm)
3. Ấn tượng sâu đậm làm cho em nhớ mãi đến giờ. ( 0.5 điểm)
* Cách cho điểm
- Mức tối đa: Bài trình bày đủ các yêu cầu trên, diễn đạt tự nhiên, trong sáng, tinh tế, có
sức thuyết phục, hấp dẫn ( 3 điểm)
- Mức chưa tối đa:
+ Bài trình bày được 2 trong 3 các yêu cầu trên, diễn đạt vụng về thiếu tự nhiên, trong
sáng, tinh tế ( 2 điểm)
+ Bài trình bày chung chung hoặc trình bày mờ nhạt, diễn đạt yếu ( 1 điểm )
+ Bài sơ sài, diễn đạt kém ( 0.5 điểm)
- Mức khơng đạt: Lạc nội dung, q yếu
c. KÕt bµi ( 0.5 điểm )
- Bộc lộ tình cảm của cá nhân, sự mong muốn
* Cách cho điểm
- Mức tối đa: Bài đạt được các yêu cầu trên, có cảm xúc ( 0.5 điểm)
- Mức chưa tối đa: Bài đạt được 1 trong 2 yêu cầu trên, diễn đạt yếu ( 0.25 điểm)

- Mức khơng đạt: Khơng có hoặc chung chung
=> Chú ý: Giáo viên căn cứ vào bài viết của học sinh để cho điểm cho hợp lí
- Bài sai 5 lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ trừ 0.5 điểm. Tồn bài trừ khơng q 1 điểm.



×