Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.13 KB, 53 trang )

Ngày soạn: 16/ 10/ 2016
Ngày dạy:
Tiết 13

THỰC HÀNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (tt)

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức: Biết cách cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh
2. Kỹ năng: Vận dụng may hoàn chỉnh một chiếc bao tay.
3. Thái độ: Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác đúng quy trình.
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS: Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; năng lực tính tốn .
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mẫu bao tay hoàn chỉnh
Học Sinh: Kéo, vải, kim, chỉ.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 em HS lên bảng cho từng em làm
khâu mũi thường, khâu mũi đột, khâu vắt.
Hoạt động 1: ChuÈn bÞ.
GV : Nêu mục tiêu của bài và những yêu
I. Chuẩn bị..
cầu cần đạt
GV : - Phân nhóm thực hành.
(T28, 29 SGK).
- Phân chia vị trí TH.
HS : Các nhóm trởng kiểm tra việc chuẩn
bị của các thành viên trong nhóm.
HS : - Nhắc lại nội quy TH.


Hot ng 2: Tổ chức TH.
GV : Quy trình thực hiện khâu bao tay.
II. Quy trình thực hiện .
+ Khâu vòng ngoài bao tay.
+ Khâu viền mép vòng cổ tay.
Lu ý
- Khoảng cách các mũi khâu đều
nhau.
- Mũi khâu thờng 2 -3 mm.
GV hng dn v lm mu cho HS - Mũi khâu vắt: mũi nổi mặt phải
càng nhỏ càng đẹp.
quan sỏt lm theo
+ Cắt vải theo mẫu giấy.
GV: Hướng dẫn HS các cắt vải
+ Khâu bao tay:
Khâu bao tay
a/ Khâu vịng ngồi bao tay
GV: Hướng dẫn HS khâu bao tay.
Khâu vịng ngồi bao tay, úp mặt phải 2 b/ Khâu viền mép vòng cổ tay và
miếng vải vào trong, sắp bằng mép, luồn dây chun
khâumột đường cách mép vải 0,7 cm
Khâu viền mép vòng cổ tay và luồn dây
chun
HS: Thực hành theo hướng dẫn của GV
IV. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét lớp học.


- Cho HS làm vệ sinh nơi thực hành.
- Nhận xét sản phẩm, tuyên dương những HS làm đúng đẹp.

- Nhắc nhở những HS làm chưa đẹp, sai.
- Chuẩn bị bao tay ó may xong, vi vin, sợi đăng ten, dây chun, kim, chỉ màu
để trang trí.
Ngày soạn: 16/ 10/ 2016
Ngày dạy:
Tiết 14

THỰC HÀNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH ( tt )

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức: Biết cách cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh
2. Kỹ năng: Vận dụng may hoàn chỉnh một chiếc bao tay.
3. Thái độ: Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác đúng quy trình.
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS: Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo; năng lực tính tốn .
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mẫu bao tay hoàn chỉnh
Học Sinh: Kéo, vải, kim, chỉ, bao tay đã may xong, vải viền, dây chun, chỉ màu.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
Trang trÝ s¶n phÈm.
Hoạt động 1: Trang trí sản phẩm.
Cách 1:
Thêu
trang trí : Thêu trớc
GV : Hớng dẫn HS 2 cách trang trí , yêu cầu HS
khi
khâu
chu vi bao tay.

về nhà thêu trang trí.ở lớp chỉ thực hiện cách
Cách 2:
trang trí bằng sợi đăng ten.
Dùng
sợi đăng ten: May
HS : Nghe và tiến hành trang trí đính các sợi
hoàn
chỉnh
rồi mới đính đăng
đăng ten vòng quanh cổ tay.
ten.
- Đính đăng ten vòng quanh
cổ
Hot ng 2: Củng cố
- HS Thu dän vƯ sinh.
- GV Thu s¶n phÈm cđa HS về chấm.
- GV Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm
giờ TH.
IV. Hớng dẫn về nhà :
- Về nhà tập khâu các kiểu khâu trên vải.
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành: Vải, kéo, kim chỉ, bìacho tiết sau thực hành.
Ngy soạn: 23/ 10/ 2016
Ngày dạy: 28/10/2016
Tiết 15

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:



Nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thường dùng
trong may mặc, phân biệt được một số loại vải.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng vận dụng được một số kiến thức và kỹ năng đã học vào
việc may mặc của bản thân và gia đình.
3. Thái độ:
Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tính tốn .
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Quần áo đủ màu.
Học Sinh: Vải .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt đông 1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu tiết ôn tập, mục tiêu
của tiết ơn tập
Hoạt động 2. Tìm hiểu các loại vải I. Các loại vải thường dùng trong may
thường dùng trong may mặc
mặc.
GV: Tổ chức cho các nhóm thảo a. Vải sợi thiên nhiên:
luận
- Nguồn gốc: Từ thực vật (Cây bơng,
Nhóm 1,2: Nêu nguồn gốc, quy lanh…), từ động vật (Tằm, cừu, lơng
trình, tính chất của vải sợi thiên vịt…)
nhiên?
- Tính chất: Vải len có độ co giãn lớn, giữ
Nhóm 3,4: Nêu nguồn gốc, quy nhiệt tốt, thích hợp mặc vào mùa đơng.

trình, tính chất của vải sợi hố học, Vải bơng, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao,
vải sợi pha?
mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu
IV. Dặn dị
- Về nhà học thuộc bài.
- Ơn lại nội dung bài Sử dụng và bảo quản trang phục
Thực hiện được các mũi khâu cơ bản đã học
Ngày soạn: 23/ 10/ 2016
Ngày dạy: 28/10/2016
Tiết 16

ÔN TẬP CHƯƠNG I(tt)

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thường dùng
trong may mặc, phân biệt được một số loại vải.
2. Kỹ năng:


Rèn luyện kỹ năng vận dụng được một số kiến thức và kỹ năng đã học vào
việc may mặc của bản thân và gia đình.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tính tốn .
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Quần áo đủ màu.
Học Sinh: Vải .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt đơng 1: Giới thiệu bài

GV giới thiệu tiết ôn tập, mục tiêu
của tiết ơn tập
Hoạt động 2. Tìm hiểu các loại vải I. Các loại vải thường dùng trong may
thường dùng trong may mặc
mặc.
GV: Tổ chức cho các nhóm thảo a. Vải sợi thiên nhiên:
luận
- Nguồn gốc: Từ thực vật (Cây bơng,
Nhóm 1,2: Nêu nguồn gốc, quy lanh…), từ động vật (Tằm, cừu, lơng
trình, tính chất của vải sợi thiên vịt…)
nhiên?
- Tính chất: Vải len có độ co giãn lớn, giữ
Nhóm 3,4: Nêu nguồn gốc, quy nhiệt tốt, thích hợp mặc vào mùa đơng.
trình, tính chất của vải sợi hố học, Vải bơng, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao,
vải sợi pha?
mặc thống mát nhưng dễ bị nhàu
HS: Các nhóm tiến hành thảo luận
b. Vải sợi hố học:
HS: Trình bày kết quả thảo luận của - Nguồn gốc:
nhóm mình
- Tính chất:
c. Vải sợi pha:
- Nguồn gốc:
- Tính chất:
IV. Dặn dị
- Về nhà học thuộc bài.
- Ôn lại nội dung bài Sử dụng và bảo quản trang phục

Ngày soạn: 30/ 10/ 2016
Ngày dạy: 04/11/2016

Tiết 17

ÔN TẬP CHƯƠNG I(tt)

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:


Nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thường dùng
trong may mặc, phân biệt được một số loại vải.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng vận dụng được một số kiến thức và kỹ năng đã học vào
việc may mặc của bản thân và gia đình.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tính tốn .
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Quần áo đủ màu.
Học Sinh: Vải .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt đơng 1: Giới thiệu bài
GV giới thiệu tiết ôn tập, mục tiêu
của tiết ôn tập
Hoạt động 2. Tìm hiểu các loại vải I. Các loại vải thường dùng trong may
thường dùng trong may mặc
mặc.
GV: Tổ chức cho các nhóm thảo a. Vải sợi thiên nhiên:
luận
- Nguồn gốc: Từ thực vật (Cây bơng,
Nhóm 1,2: Nêu nguồn gốc, quy lanh…), từ động vật (Tằm, cừu, lơng

trình, tính chất của vải sợi thiên vịt…)
nhiên?
- Tính chất: Vải len có độ co giãn lớn, giữ
Nhóm 3,4: Nêu nguồn gốc, quy nhiệt tốt, thích hợp mặc vào mùa đơng.
trình, tính chất của vải sợi hố học, Vải bơng, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao,
vải sợi pha?
mặc thống mát nhưng dễ bị nhàu
HS: Các nhóm tiến hành thảo luận
b. Vải sợi hố học:
HS: Trình bày kết quả thảo luận của - Nguồn gốc:
nhóm mình
- Tính chất:
c. Vải sợi pha:
- Nguồn gốc:
- Tính chất:
IV. Dặn dị
- Về nhà học thuộc bài.
- Ôn lại nội dung bài Sử dụng và bảo quản trang phục

Ngày soạn: 30 10/ 2016
Ngày dạy: 04/11/2016
Tiết 18
KIỂM TRA THỰC HÀNH
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:


-

Thông qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá được kết quả học tập của học sinh

về kiến thức, kỹ năng vận dụng.
2. Kỹ năng: Biết áp dụng vào thực tiễn
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, tính trung thực trong thi cử.
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS: Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo; năng lực tính tốn .
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mẫu bao tay,vỏ gối.
Học Sinh: Kéo, vải, kim, chỉ, vải viền, dây chun hoặc cúc, chỉ màu.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Đề bài: Em hãy cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh hoặc cắt khau vỏ gối hình chữ nhật.
Đánh giá, cho điểm:
Sản phẩm đúng kích thước, mũi khâu tương đối đều, thẳng
(5
đ)
trang tri đẹp
(3
đ)
Ý thức tốt trong quá trình thực hành
(2
đ)
IV/ ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT
- HS Thu dän vƯ sinh.
- GV Thu s¶n phÈm cđa HS vỊ chấm.
- GV Nhận xét, đánh giá, ý thc lm bi ca c lp.

CHƯƠNG II: TRANG TRí NHà ở
Ngy son: 06/ 11/ 2016
Ngy dy: 11/11/2016
Tit 19


sắp xếp đồ đạc hợp lý trong GIA ĐìNH

I/ MC TIấU: Hc xong bi ny hc sinh phải:
1. Kiến thức:


- Học sinh xác định đợc vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời, biết đợc sự
cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và xắp xếp đồ đạc
trong từng khu vực tạo sự hợp lý, tạo sự thoải mái hài lòng cho các thành viên trong
gia đình.
- Biết vận dụng để xắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ góc học tập của mình.
- Gắn bó và yêu quý nơi ë cđa m×nh.
2. Kỹ năng: Biết áp dụng vào thực tiễn
3. Thái độ: RÌn lun tÝnh cÈn thËn, sạch sÏ, gän gµng.
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS: Năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo; năng lực tính tốn .
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chn bÞ một số tranh về nhà ở
III/ TIN TRèNH LấN LP:
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
I. Vai trò của nhà ở đối với đời sống con
Hoạt động 1.Vai trò của nhà ở đối
ngời.
với đời sống con ngời.
GV: Hớng dẫn học sinh quan sát hình
2.1(SGK )
HS: Chú ý quan sát.
HS: Nêu chức năng và vai trò của nhà - Nhà ở là nơi chú ngụ của con ngời.

- Nhà ở bảo vệ con ngời tránh khỏi
ở bảo vệ cơ thể, thoả mÃn nhu cầu cá
những tác hại do ảnh hởng của tự nhiên,
nhân, thoả mÃn nhu cầu sinh hoạt
môi trờng.
chung.
- Nhà ở là nơi đáp ứng các nhu cầu về
HS: Nhận xét
vật chất và tinh thần của con ngời.
GV: Bổ sung tóm tắt
II) Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
Hoạt động 2.Tìm hiểu cách sắp xếp
1.Phân chia các khu vực sinh hoạt trong
đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
nơi ở của gia đình.
a) Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách, nên
GV: Em hÃy kể tên những sinh hoạt
rộng rÃi, tháng mát, đẹp.
bình thờng hàng ngày của gia đình?
b) Chỗ thờ cúng cần trang trọng.
HS: Sinh hoạt bình thờng hàng ngày:
c) Chỗ ngủ cần riêng biệt, yên tĩnh.
ăn uống, học tập, tiếp khách, vệ sinh,
d) chỗ ăn uống gần bếp hoặc trong bếp.
nghe nhạc, ngủ
e) Khu vực bếp cần sáng sủa, s¹ch sÏ.
GV: Chèt l¹i néi dung chÝnh cđa mäi
f) Khu vực vệ sinh cần kín đáo.
gia đình, sự cần thiết phải bố trí khu
g) Chỗ để xe kín đáo, chắc chắn, an

vực sinh hoạt.
toàn.
GV: ở nhà em khu vực sinh hoạt đợc
bố trí nh thế nào? Tại sao lại bố trí nh
vậy? Em có muốn thay đổi không trình
bày lý do.
HS: Trả lời
GV: Sự phân chia khu vực cần tính
toán hợp lý tuỳ theo diện tích nhà ở,
phù hợp với tính chất, công việc mỗi
gia đình cũng nh địa phơng để đảm
bảo cho mọi thành viên sống thoả mái,
thuận tiện.
Iv/ Híng dÉn häc ë nhµ:
- VỊ nhµ häc bµi theo vở ghi và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị bài sau: - Tranh ảnh về một số khu vực sinh hoạt trong gia đình.
- Đọc và chuẩn bị tuần tiếp theo.
Ngy dy: 11/11/2016
Tit 20

sắp xếp đồ đạc hợp lý trong GIA ĐìNH(tt)


I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kin thc:
- Học sinh xác định đợc vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời, biết đợc sự
cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và xắp xếp đồ đạc
trong từng khu vực tạo sự hợp lý, tạo sự thoải mái hài lòng cho các thành viên trong
gia đình.
- Biết vận dụng để xắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ góc học tập của mình.

- Gắn bó và yêu quý nơi ở của mình.
2. K nng: Bit ỏp dng vo thực tiễn
3. Thái độ: RÌn lun tÝnh cÈn thËn, sạch sÏ, gän gµng.
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS: Tự học; Giải quyết vấn đề;
Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngơn ngữ; Tính
tốn.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chn bÞ một số tranh về nhà ở
III/ TIN TRèNH LấN LP:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Kiểm tra bài cũ:
Nhà ở có vai trò nh thế nào đối với đời
- Nhà ở là nơi trú ngụ của con ngời
sống con ngời?
- Bảo vệ con ngời tránh khỏi những
tác hại của tự nhiên, môi trờng.
- Nhà ở là nơi đáp ứng nhu cầu vật
chất và tinh thần của con ngời.
Hoạt động 1.Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực.
2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu
1. GV: Đa ra hình ảnh về cách xắp xếp vực.
đồ đạc hợp lý và không hợp lý?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Em hÃy chọn ra đâu là cách sắp xếp
- Cách bố trí đồ đạc cần phải thuận
hợp lý và đâu là cách sắp xếp không hợp
tiện, cóa tính thẩm mỹ song cũng lu
lý.

ý đến sự an toàn và để lau trùi, quét
HS: Trả lời
dọn.
GV: Cho học sinh tự sắp xếp đồ dùng học
tập trong cặp sách.
HS: Sắp xếp tuần tự
GV: Kết luận
Hoạt động 2.Tìm hiểu một số cách bố trí,
3.Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ
sắp xếp đồ đạc trong nhà của ngời việt
đạc trong nhà ở của ngời việt nam.
nam.
a. Nhà ở nông thôn.
+ Nhà ở, ở đồng bằng bắc bộ
GV: Cho học sinh quan sát hình 2.2.
+ Nhà ở đồng bằng sông cửu long
HS: Nhắc lại cách phân chia khu vực ở
hình 2.2
HS: Trả lời
GV: Em hÃy nêu đặc điểm đồng bằng sông - Nên sử dụng các đồ vật nhẹ có thể
cửu long?
gắn kết với nhau tránh thất lạc khi
HS: Hay bị lũ lụt
có nớc lên.
GV: Đồ đạc nên bố trí nh thế nào?
HS: Trả lời
b. Nhà ở thành phố thị xÃ, thị trấn.
+ Nhà ở tập thể trung c cao tầng.
GV: Em hÃy nêu một số nhà ở, ở thành
+ Nhà ở độc lập phân chia theo cấp

phố?
nhà.
HS: Trả lời
c. Nhà ở miền nói:


GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ nhà ở
hình 2.6
HS: Tìm hiểu sự khác biệt giữa nhà ở miền
núi và nhà ở vùng đồng bằng?
iv/ Hớng dẫn học ở nhà
- Học thuộc vở ghi và phần ghi nhớ SGK
- Trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài sau: Cắt bìa làm một số đồ đạc gia đình.

Ngy son: 13/ 11/ 2016
Ngy dy: 18/11/2016
Tit 21

thực hành sắp xếp đồ đạc hợp lý trong GIA ĐìNH

I/ MC TIấU: Hc xong bi này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Cđng cè nh÷ng kiÕn thức về xắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
- Biết cách xắp xếp đồ đạc chỗ ở của bản thân và gia đình.
- Giáo dục nề nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
2. K nng: Bit ỏp dng vào thực tiễn
3. Thái độ: RÌn lun tÝnh cÈn thËn, sạch sÏ, gän gµng.
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo;
Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngơn ngữ; Tính tốn.

II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chn bÞ mụ hỡnh: phòng ở và một số đồ đạc
Hc sinh: Đọc trớc bài 9 SGK cắt bìa làm một số đồ đạc gia đình
III/ TIN TRèNH LấN LP:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hot ng 1: Kiểm tra bài cũ
Em hÃy nêu một số nhà ở của ngời việt nam? - Nhà ở bắc bộ
- Nhà ở đồng bằng sông cửu long
- Nhà ở thành phố, thị trấn
- Nhà ở tập thể
- Căn hộ trung c
- Nhà ở miền núi.
Hot ng 2: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
GV: Yêu cầu kiểm tra lại sơ đồ mặt bằng
phòng ở. Đồ đạc đà chuẩn bị ở nhà.
* Trình bày ý kiến.
HS: Kiểm tra lại đồ đạc.
- Đồ đạc chuẩn bị: Cắt bìa ( GiGV: Quan sát bao quát việc kiểm tra chuẩn bị ờng, tủ, bàn ghế, ti vi)
của học sinh.
- Các hoạt động cá nhân cơ bản
GV: Căn cứ vào phòng ở và đồ đạc đà chuẩn
thực hiện.
bị hớng dẫn học sinh cách bố trí đồ đạc trong
nhà.


HS: Làm theo sự hớng dẫn của giáo viên
GV: Với vai trò định hớng uốn nắn cá nhân
phân nhóm.

HS: Các nhóm đại diện trình bày ý kiến.
GV: Bao quát chung
GV: Nêu nội dung cần đạt đối chiếu với nội
dung lý thuyết.
IV. Hớng dẫn về nhà
- Tập sắp xếp đồ đạc ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau: Mô hình một số đồ đạc
Ngy son: 13/ 11/ 2016
Ngy dy: 18/11/2016
Tit 22

thực hành sắp xếp đồ đạc hợp lý trong GIA ĐìNH

I/ MC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Củng cố những kiến thức về xắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.
- Biết cách xắp xếp đồ đạc chỗ ở của bản thân và gia đình.
- Giáo dục nề nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp.
2. K năng: Biết áp dụng vào thực tiễn
3. Thái độ: RÌn lun tÝnh cÈn thËn, sạch sÏ, gän gµng.
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo;
Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngơn ngữ; Tính tốn.
II/ CHUẨN B:
Giỏo viờn: Chuẩn bị mụ hỡnh: phòng ở và một số đồ đạc
Hc sinh: Đọc trớc bài 9 SGK cắt bìa làm một số đồ đạc gia đình
III/ TIN TRèNH LấN LP:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Căn cứ vào sơ đồ SGK và các mô hình đồ đạc
hớng dẫn học sinh cách sắp xếp.

HS: Từng nhóm bố trí sắp xếp đồ đạc.
GV: Định hớng, uốn nắn, đề xuất bổ sung các giải * Thực hành: Sắp xếp đồ đạc
pháp cho học sinh thực hiện.
hợp lý trong nhà ở.
HS: Mỗi nhóm sắp xếp song.
* GV: Chia lớp:
GV: Gọi đại diƯn nhãm kh¸c bỉ xung nhËn xÐt.
+ Nhãm 1:
GV: Bỉ sung góp ý.
+ Nhóm 2:
GV: Chấm điểm đánh giá kết quả đạt đợc.
+ Nhóm 3:
GV: Sử dụng ảnh một số kiểu sắp xếp đồ đạc
+ Nhóm 4:
trong gia đình để học sinh quan sát.
HS: Quan sát tranh phân biệt các loại đồ đạc định
hớng để xắp xếp đồ đạc hợp lý.
IV. Hớng dẫn về nhà
- Về nhà tập sắp xếp đồ đạc ở gia đình.
- Chuẩn bị bài sau: Đọc và xem trớc bài 10.
- Chuẩn bị ý kiến về nhà sạch sẽ ngăn nắp.
- Các việc làm để có nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.


Ngy son: 20/ 11/ 2016
Ngy dy: 25/11/2016
Tiết 23
giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

- Bit giữ gìn nhà nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp.
- Nêu được sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp
- Vận dụng sắp xếp hợp lý đồ dùng sinh hoạt trong nhà ở và giữ gỡn nh sch s ,
ngn np
2. Kĩ năng:
- Sp xếp được đồ dùng nhµ ë, nơi học tập của bn thõn sạch sẽ ngăn nắp, tạo môi
trờng sống trong lành
3. Thái độ:
+ Hỡnh thnh c thỏi tớch cc lao động, sắp xếp nơi ở, góc học tập; giữ gìn
nhà ở sạch sẽ, hợp lý
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS: Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp;
Hợp tác; Sử dụng ngơn ngữ; Tính tốn.
II.Chn bị:
1. Giáo viên: Chuẩn bị một số hình ảnh về nhà ở sạch sẽ ngăn nắp 2.8, 2.9.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
I. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp:
Hot ng 1: Tìm hiểu nhà ở sạch sẽ,
ngăn nắp.
? Khi em bớc vào ngôi nhà hay căn phòng - Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là nhà ở có
tuy giản dị nhng sạch sẽ, ngăn nắp và 1 môi trờng sống sạch đẹp, khẳng định
phòng bừa bộn, thiếu vệ sinh em có cảm sự chăm sóc và giữ gìn bằng bàn tay
con ngời.
giác ntn?
- GV treo tranh vẽ 2.8, 2.9, y/c HS thảo
- Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp giúp ta
luận nhóm
? Nếu ở ngôi nhà nh vậy có lợi ích gì? ( tác luôn có ý thức, mọi ngời nhìn ta với
con mắt trân trọng yêu quý và thiện

hại ntn?)
cảm.
? Em có nhận xét gì về 2 hình vẽ trên?
- GV nhận xét, kết luận
gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn
Hot ng 2: Tìm hiểu việc giữ gìn nhà II.Giữ
nắp:
ở sạch sẽ, ngăn nắp.
1. Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở
sạch sẽ, ngăn nắp:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
- Làm cho ngôi nhà đẹp đẽ ấm cúng.
trong SGK
Bảo đảm sức khoẻ.
? Thiên nhiên, môi trờng và các hoạt động -- Tiết
kiệm đợc thời gian sức lực
hàng ngày của con ngời đà ảnh hởng đến
trong
gia
đình.
nhà ở ntn?
?Lấy thêm ví dụ khác để thấy đợc tác hại
của nhà ở thiếu vệ sinh, lộn xộn?
- GV khái quát lợi ích của nhà ở sạch sẽ,
ngăn nắp.
+ Do tác động của ngoại cảnh: ma, gió, bụi
bẩn, lá rơi...
+ Do hoạt động hàng ngày của con ngời:
nấu ăn, sinh hoạt, sử dụng đồ đạc...
? Rút ra kết luận gì về việc giữ gìn nhà ở



sạch sẽ, ngăn nắp?
IV. Hớng dẫn về nhà :
- Về nhà học bài cũ, đọc trớc phần II chuẩn bị cho tiết học sau.
- Học thuộc bài, trả lời câu hái SGK
Ngày dạy: 25/11/2016
TiÕt 24 trang trÝ nhµ ë b»ng một số đồ vật
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc công dụng của tranh ảnh, gơng, mnh, rốm ca v cách chọn tranh
ảnh, cách treo gơng, cỏch treo rốm, mnh trong trang trí nhà ở.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh
3. Thái độ: Cú ý thức trang trí nơi ở
- Có ý thức vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tế `
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo;
Giao tiếp; Hợp tác; Sử dng CNTT; S dng ngụn ng; Tớnh toỏn.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh vẽ 2.10->2.12/ SGK, ảnh nhà ở có trang trÝ.
2. Häc sinh: Ảnh ë cã trang trÝ.
III. TiÕn tr×nh dạy học:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Kiểm tra bài cũ
?Trình bày các công việc cần làm để giữ gìn
nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
I. Tranh ảnh
1. Công dụng
Hot ng 1 Tìm hiểu về công dụng.
- Tranh ảnh thờng dùng để trang trí

- GV treo tranh H 2.10/SGK
tờng nhà,tạo thêm sự vui mắt, làm
? Nêu tên 1 số đồ vật thờng dùng để trang
đẹp cho căn phòng, tạo cảm giác
trí nhà ở?
thoải mái, dễ chịu.
2. Cách chọn tranh ảnh:
Hot ng 2:Cách chọn tranh ảnh
a. Nội dung của tranh ảnh:
?Cho biết công dụng của tranh ảnh?
chọn tranh ảnh tuỳ thuộc vào
? Tranh ảnh để trang trí nhà ở cần đảm bảo -ý Lựa
thích chủ nhân và điều kiện kinh
nội dung gì?
tế gia đình
b. Màu sắc của tranh ảnh:
HS trả lời- GV nhận xét bổ sung
- Cần chọn màu tranh ảnh phù hợp
màu tờng, màu đồ đạc.
? Tờng màu vàng nhạt, màu kem chọn tranh với
VD:
SGK/tr.43
ảnh có màu sắc ntn cho phù hợp?
c. Kích thớc tranh ảnh phải cân
với tờng:
? Kích thớc của tranh ảnh cần đảm bảo yếu xứng
Tranh
to không nên treo ở khoảng
tố gì?
tờng

nhỏ
và ngợc lại
- GV phân tích hình vẽ và kết luận
Hot ng 3: Cách trang trí tranh ảnh

3. Cách trang trí tranh ảnh
- Tranh ảnh đợc lựa chọn và treo
hợp lý làm cho căn phòng đẹp đẽ,
ấm cúng tạo sự vui tơi thoải mái êm
dịu.
Tìm hiểu công dụng và cách treo gơng
II. Gơng:
1. Công dụng:
Hot ng 4: Công dụng
- Gơng dùng để soi và trang trí làm


? Gơng dùng để làm gì?

cho căn phòng sạch sẽ, sáng sủa.
2. Cách treo gơng:
- Gơng treo trên tờng phải to tạo
Hot ng 5: Cách treo gơng
giác sâu cho căn phòng
? Căn phòng nhỏ hẹp nên treo gơng ntn để cảm
Treo
trên tủ, kệ, bàn làm
tạo cảm giác căn phòng rộng rÃi và thoáng việc tạogơng
cảm
giác ấm cúng tiện sử

mát?
dụng.
? Căn phòng nhỏ hẹp, treo gơng trên 1 phần
tờng hoặc toàn bộ tờng sẽ có tác dụng gì?
? ở gia đình em treo gơng ở những vị trí
nào? treo thế đà phï hỵp cha?
- GV nhËn xÐt, kÕt ln
Cđng cè, lun tập
trang
trí
nhà ở
bằng
một số
đồ vật

Công dụng
Tranh ảnh

Gơng

Cách chọn tranh
ảnh
Cách trang trí tranh
ảnh
Công dụng
Cách treo gơng

IV. Hớng dẫn về nhà :
Trả lời câu hỏi SGK, Tự trang trí nhà ở của mình.
Su tầm một số ảnh đẹp về phòng ở.

Đọc và chuẩn bị phần III, IV SGK.

Ngy son: 27/11/2016
Ngy dy: 02/12/2016
Tiết 25 trang trí nhà ở bằng một số đồ vật (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc công dụng của mnh, rèm cửa và cách treo rèm, mành trong trang trÝ
nhµ ở.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh
3. Thái độ: Cú ý thc trang trớ ni ở
- Có ý thức vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tế `
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo;
Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngơn ngữ; Tính toỏn.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh vẽ 2.10->2.12/ SGK, ảnh nhà ë cã trang trÝ.
2. Häc sinh: Ảnh ë cã trang trí.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Kiểm tra bài cũ
?Cho biết công dụng của tranh ảnh? Tranh - Tranh ảnh thờng dùng để trang trí


ảnh để trang trí nhà ở cần đảm bảo nội dung tờng nhà,tạo thêm sự vui mắt, làm
gì?
đẹp cho căn phòng, tạo cảm giác
thoải mái, dễ chịu.
- Nội dung của tranh ảnh: Lựa chọn
tranh ảnh tuỳ thuộc vào ý thích chủ

nhân và điều kiện kinh tế gia
đình
Hoạt động 1.Tìm hiểu rèm cửa.
III. Rèm cửa.
GV: Em hÃy nêu những hiểu biết của em về 1.Công dụng:
rèm cửa?
- Rèm cửa tạo vẻ dâm mát che
HS: Trả lời
khuất và tăng vẻ đẹp cho khu nhà.
GV: Rèm cửa có công dụng nh thế nào?
- Tác dụng: Cách nhiệt giữ ấm về
HS: Trả lời.
mùa đông, mát về mùa hè.
GV: Bổ xung
2.Chọn vải may rèm.
GV: Chọn vải may rèm cần chú ý những
a.Màu sắc cần hài hoà, hợp với màu
vấn đề gì?
tờng, màu cửa và các đồ vật trong
HS: Màu sắc chất liệu
phòng và phụ thuộc vào sở thích
cá nhân.
GV: Cần chọn màu sắc và chất liệu vải nh
b. Chất liệu: Mềm, tạo đợc trạng
thế nào?
thái tự nhiên.
HS: Trả lời
- Trạng thái tĩnh: Có độ rủ
GV: Bổ sung nhận xét.
- Trạng thái động:Kéo rèm mềm

mại rễ kéo, rễ định hình.
Hot ng 1 Tìm hiểu về công dụng.
- GV treo tranh H 2.10/SGK
Hoạt động 2 : Tìm hiểu mành.
IV.Mành.
1.Công dụng:
GV: Mành có công dụng gì đối với đời
- Che bớt nắng, gió, che khuất làm
sống con ngời?
tăng vẻ đẹp cho căn phòng
HS: Trả lời
2.Các loại mành.
- Mành có nhiều loại và làm bằng
GV: Em hÃy nêu một số loại mành thờng
các chất liệu khác nhau, phù hợp
dùng ở địa phơng em?
với tính năng ngời sử dụng.
HS: Trả lêi
- Tróc, tre, nøa tre bít n¾ng giã.
- Treo cưa ban công nối tiếp các
phòng.
- Chọn chất liệu vốn chịu đợc tác
động của môi trờng.
IV. Hớng dẫn về nhà
- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK, tập thu dọn và trang trí nhà ở.
- Chuẩn bị bài sau: ụn lại kiến thức từ bài 8 đến bài 11


Ngày soạn: 27/11/2016
Ngày dạy: 02/12/2016


KIỂM TRA 1 TIẾT

Tiết 26

I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: Thơng qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá được kết quả học tập của
học sinh về kiến thức, kỹ năng vận dụng.Có những suy nghĩ bổ sung cho bài giảng
hấp dẫn hơn, gây được hướng thú hc tp ca hc sinh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh
Hc sinh rỳt kinh nghim, ci tin phng phỏp hc tp
3. Thái độ: Cú ý thức vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tế `
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo;
Sử dụng ngơn ngữ.
II.Chn bÞ:
1.THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ kiến thức , kĩ năng
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Chủ đề
TNKQ TL
TNK
TL
TNKQ
TL
Q
Trang trí nhà ở
1

1
1
3
bằng một số đồ vật
1
2
1
4
Sắp xếp đồ đạc hp
lớ trong nh

1

Giữ gìn nhà ở sạch
sẽ ngăn nắp

1

Tng
2. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. ( 4điểm )

1
1.5

1

3

1.5


1

4
1

2
3

2
2

4.5

2
3.5

7
2

10


a. Em hãy nêu công dụng, cách chọn tranh ảnh để trang trí nhà ở.
b. Theo em có nên treo quá nhiều tranh ảnh rải rác trên một bức tường khơng? Vì
sao?
Câu 2. ( 4điểm )
a. Em hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người?
b. Em hãy nêu các khu vực chính của nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực
ở nhà em?


Câu 3. ( 2điểm )
Em phải làm gì ®Ĩ giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp?
2. ỏp ỏn
Cõu

Cõu 1.
( 4điểm
)

Nội dung
a. Em hãy nêu công dụng, cách chọn tranh nh trang trớ
nh .
+ Công dụng: Tranh ảnh thờng dùng để trang trí tờng nhà,tạo
thêm sự vui mắt, làm đẹp cho căn phòng, tạo cảm giác thoải
mái, dễ chịu.
+ Cách chọn tranh ảnh:
- Nội dung của tranh ảnh: Lựa chọn tranh ảnh tuỳ thuộc vào ý
thích chủ nhân và điều kiện kinh tế gia đình
- Màu sắc của tranh ảnh: Cần chọn màu tranh ảnh phù hợp với
màu tờng, màu đồ đạc.
- Kích thớc tranh ảnh phải cân xứng với tờng: Tranh to không
nên treo ở khoảng tờng nhỏ và ngợc lại
b. Theo em khụng nờn treo quỏ nhiều tranh ảnh rải rác trên
một bức tường
Vì: Nó sẽ làm cho căn phòng khụng đẹp đẽ, khụng tạo sự vui tơi thoải mái êm dịu.

a. Vai trũ ca nh ở đối với cuộc sống của con người
- Nhà ở là nơi trú ngụ của con người.
- Là nơi đáp ứng những nhu cầu về vật chất và tinh thần của

con người.
- Nhà ở giúp cho con người tránh được các tác hại xấu của
thiên nhiên , xã hội.
Câu 2. b. Các khu vực chính trong gia đình:
( 4điểm ) - Khu sinh hoạt chung, tiếp khách.
- Nơi thờ cúng.
- Chỗ ngủ, nghỉ.
- Chỗ ăn uống.
- Khu vực bếp.
- Khu vệ sinh.
- Chỗ để xe, nhà kho.
Cách sắp xếp đồ đạc trong khu vực bếp: Hs trình bày cách sắp
xếp gia ỡnh mỡnh.
Cõu 3. - Làm cho ngôi nhà đẹp đẽ ấm cúng.
- Bảo đảm sức khoẻ.

im
1

0.5
0.5
0.5
0.5
1
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25

0.25
0.25
0.25
0.25
0.75
0.5


( 2điểm ) - TiÕt kiÖm được thêi gian søc lực trong gia đình.

0.75
0.75

III. Cng c - Dn dũ
- Nhn xét về giờ kiểm tra
- Về nhà đọc trước bài 12 : Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa

Ngày soạn: 27/11/2016
Ngày dạy: 02/12/2016
Tiết 27
trang trÝ nhµ ë b»ng cây cảnh và hoa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Sau khi học song, học sinh hiểu đợc ý nghĩa ca cây cảnh, hoa, trang trí
nhà ở, một số hoa cây cảnh dùng trong trang trí.
- Biết lựa chọn đợc hoa, cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế
của gia đình đạt yêu cầu thẩm mỹ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và có ý thức trách nhiệm với cuộc
sống gia đình.
3. Thái độ: Có ý thức trang trí nơi ở. Có ý thức vận dụng sáng tạo kiến thức đã học

vào thực tế `
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS: Giải quyết vấn đề; Sáng tạo;
Hợp tác; Sử dụng ngụn ng; Tớnh toỏn.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh ảnh về hoa và cây cảnh
2. Học sinh: Su tầm về hoa và cây cảnh.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Kiểm tra bài cũ
Khi chọn may rèm cần chú ý đến những
- Màu sắc cần hài hoà với màu tờng và
đặc điểm gì?
màu cửa.
- Chất liệu tạo đợc trang thái tĩnh.
Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa của hoa và cây cảnh trong trang trí nhà ở.
I. ý nghĩa của hoa và cây cảnh trong
GV: Cho học sinh quan sát chậu hoa, cây trang trí nhà ở.
cảnh.
GV: Cây cảnh, hoa có ý nghĩa nh thế nào - Làm tăng vẻ đẹp của nhà ở.
trong trang trí nhà ở?
- Bổ sung cho môi trờng bên trong
HS: Trả lời
làm cho không khí trong lành.
GV: Em hÃy giải thích tại sao cây xanh
- Cây xanh hút khí cácboníc nhả khí
làm sạch không khí?
oxi làm sạch không khí.
HS: Trả lời
- Trồng cây cảnh, cắm hoa, đem lại

GV: Việc trồng cây cảnh, cắm hoa cã Ých niÒm vui th gi·n cho con ngêi sau giờ
lợi gì?
lao động học tập mệt mỏi- Trồng hoa
HS: Trả lời
cây cảnh đem lại thu nhập cho con ngGV: Nhà em có trồng hoa và cây cảnh
ời.
không?
HS: Trả lời.


Hoạt động 2: Tìm hiểu một số cây cảnh và hoa dïng trong trang trÝ nhµ ë.
GV: Híng dÉn häc sinh quan sát hình2.14 II. Một số cây cảnh và hoa dùng trong
trang trí nhà ở.
GV: Em hÃy kể tên một số loại cây cảnh
1.Cây cảnh:
thông dụng?
a. Một số loại cây cảnh thông dụng.
HS: Trả lời.
- Cây lan, ngọc điểm
GV: Các loại cây cảnh có đặc điểm gì?
- Cây buồm trắng.
HS: Ra hoa.
- Cây phát tài, cây lỡi hổ
- Cây có hoa, cây chỉ có lá, cây leo
GV: Theo em những vị trí nào trong nhà
cho bóng mát.
thờng đợc trang trí cây cảnh?
b. Vị trí trang trí cây cảnh.
HS: Trả lời
- Cây cảnh thờng đợc trang trí ngoài

sân, hành lang, trong phòng.
GV: Bổ sung nhận xét
- Ngoài nhà cây cảnh đặt ở cửa, bờ tờng.
- Trong nhà: Cây cảnh đặt ở góc nhà
GV: Tại sao cần phải chăm sóc cây cảnh? phía ngoài cửa ra vào, cửa sổ.
Chăm sóc cây cảnh NTN?
c. Chăm sóc cây cảnh.
HS: Trả lời.
- Chăm sóc cây cảnh giúp cây phát
GV: Bổ sung nhận xét.
triển tốt, giúp cho con ngời th giÃn.
4.Củng cố:
- Chăm sóc: Tới nớc, bón phân, đa ra
GV: Có nên đặt cây cảnh trong phòng ngủ ngoài thay đổi không khí.
không tại sao?
HS: Nên đặt cây cảnh ở phòng ngủ tại vì
cây thải khí oxi hút khí cácboníc
IV. Hớng dẫn về nhà
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK
- Lựa chọn cây cảnh trang trí cho phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình
- Chuẩn bị bài sau: Tranh ¶nh vỊ hoa trang trÝ.

Ngày soạn: 04/12/2016
Ngày dạy: 07/12/2016
Tiết 28
I. Mục tiêu:

trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa(tt)



1. KiÕn thøc:
- Sau khi häc song, häc sinh hiÓu đợc ý nghĩa cây cảnh, hoa, trang trí nhà ở,
một số hoa cây cảnh dùng trong trang trí.
- Biết lựa chọn đợc hoa, cây cảnh phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế
của gia đình đạt yêu cầu thẩm mỹ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và có ý thức trách nhiệm với cuộc
sống gia đình.
3. Thái độ: Cú ý thc trang trớ ni ở. Có ý thức vận dụng sáng tạo kiến thức đã học
vào thực tế `
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS: Giải quyết vấn đề; Sáng to;
Hp tỏc; S dng ngụn ng; Tớnh toỏn.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh ảnh về hoa và cây cảnh
2. Học sinh: Su tầm về hoa và cây cảnh.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Kiểm tra bài cũ
Em hÃy nêu ý nghĩa của hoa, cây cảnh
- Hoa và cây cảnh làm tăng v đẹp
trong trang trí nhà ở.
của nhà ở.
- Môi trờng không khí trong lành.
- Con ngời gần gũi thiên nhiên và yêu
cuộc sống.
Hoạt động 1.Tìm hiểu các loại hoa trong trang trí nhà ở.
GV: Giới thiệu ảnh một số loại hoa tranh 2.Hoa.
SGK.
a) Các loại hoa dùng trong trang trí.
GV: Em hÃy kể tên các loại hoa thêng

+ Hoa t¬i.
dïng trong trang trÝ
HS: Hoa t¬i, hoa khô, hoa giả
- Hoa tơi rất đa dạng và phong phú
GV: Em hÃy kể tên các loại hoa tơi thông trồng ở nớc ta và hoa nhập ngoại:
dụng?
Hoa hồng, hoa cúc, hoa đào, hoa cẩm
HS: Trả lời
chớng.
GV: Cho học sinh xem tranh hoặc hoa
- Hoa khô đợc cắm trong bình lÃng
khô đà chuẩn bị và hình 2.17a (SGK).
nh hoa giả.
HS: Chú ý quan sát.
- Hoa giả.
GV: Cho học sinh xem một số hoa giả đÃ
chuẩn bị và hình 2.17b (SGK).
- Nguyên liệu vải lụa ni lông, giấy
GV: Em hÃy nêu các nguyên liệu làm hoa mỏng, nhựa. Dây kim loại phủ nhựa
giả.
hoặc phủ bọc.
HS: Trả lời
- Hoa giả đẹp bền, dễ làm sạch nh
GV: Ưu điểm của hoa giả?
mới, phù hợp với những vùng hiếm
HS: Trả lời
hoa tơi.
GV:Trong gia đình em thờng trang trí hoa b) Các vị trí trang trí bằng hoa.
ở những vị trí nào?
- Bình hoa đặt ở phòng khách, phải

HS: Phòng khách, phòng ngủ.
cắm thấp toả tròn.
GV: ở mỗi nơi em vừa nêu hoa đợc trang - B×nh hoa trang trÝ tđ têng, Ýt hoa
trÝ nh thế nào?
cắm thẳng hoặc nghiêng.
HS: Trả lời
GV: Bổ sung.
GV: Cắm hoa vào dịp nào?
HS: Thờng xuyên vào dịp lễ tết.
Hoạt ®éng 2. Cđng cè
GV: Cho häc sinh ®äc phÇn ghi nhớ SGK hs: đọc phần ghi nhớ SGK
để củng cố bài học.
- Đọc phần có thể em cha biết SGK.
IV. Híng dÉn vỊ nhµ


- Híng dÉn häc ë nhµ:
- VỊ nhµ häc bµi và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài sau: Dao, kéo, đế chông, mút xốp, bình cắm hoa, hoa.
Ngy soạn: 04/12/2016
Ngày dạy: 07/12/2016
Tiết 29
c¾m hoa trang trÝ
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Biết được quy trình cắm hoa cơ bản, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình
cắm hoa.
2. Kỹ năng:
- Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí, làm
đẹp nhà ở, cho phịng học của mình.

3. Thái độ:
- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
- Giáo dục HS có ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình.
4. Các năng lực hình thành và phát triển cho HS:
Tự học; Giải quyết vấn đề; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngơn ngữ; Tính
tốn.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Dụng cụ cắm hoa: - Dao, kéo,
- Đế chông.
- Mút xốp.
- Bình cắm hoa
Học Sinh: - Hoa, lá, cành
III/ TIẾN TRèNH LấN LP:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Kiểm tra bài cũ
Hoa có ý nghĩa nh thế nào trong đời sống
- Hoa dùng để trang trí nhà ở
con ngời?
phòng làm cho căn nhà đẹp và
lộng lẫy, tạo sự vui tơi thoải mái
cho con ngời mỗi khi lao động và
làm việc mệt mỏi.
Hoạt động 1.Tìm hiểu dụng cụ cắm hoa.
GV: Cho học sinh quan sát một số bình cắm I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa.
hoa.
1. Dụng cụ cắm hoa.
GV: Bình cắm hoa thờng có hình dáng ntn? - Bình cắm hoa hình dáng kích cỡ
Chất liệu ra sao?
đa dạng, b¸t lẵng… chÊt liƯu gèm

HS: B¸t, l·ng hoa cao thÊp kh¸c nhau.
sø thủ tinh.
GV: Bỉ sung.
GV: Ngêi ta thêng dïng những dụng cụ nào
để giữ hoa
* Dụng cụ giữ hoa.
HS: Bàn chông, mút
- Mút xốp hoặc bàn chông.
GV: Bổ sung
GV: Để cắt cuống hoa và sửa cánh hoa ngời *Dụng cụ để cắt tỉa hoa.
ta thờng dùng những dụng cụ nào?
- Dao, kéo sắc, mũi nhọn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×