Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

TUAN 20 L4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.26 KB, 50 trang )

Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

....................................

Giáo án lớp 4 B

THỜI KHÓA BIỂU
TUẦN 20 ( Từ 16/ 1 đến 20 / 1/ 2017 )

Thứ

Mơn

2

Chào cờ
Tốn
Khoa học

Phân số
Khơng khí bị ơ nhiễm

2 ( Chiều)

Tập đọc
Khoa học

Bốn anh tài
Bảo vệ bầu khơng khí trong sạch

3



Toán
LTVC
Tập làm văn

Phân số và phép chia số tự nhiên
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
Miêu tả đồ vật

4

Tốn

5

Tốn
L.Tốn*
Tập đọc
LTVC

Luyện tập
Luyện tốn tuần 20
Trống đồng Đơng Sơn
Mở rộng vốn từ: Sức khỏe

6

TLV
Toán
Sinh hoạt


Luyện tập giới thiệu địa phương
Phân số bằng nhau
Đội

Chiều

Phan Thị Hoa

Bài dạy

Phân số và phép chia số tự nhiên( t2)


Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

TUẦN 20

....................................

Giáo án lớp 4 B

Ngày soạn: 13 /1 /2017
Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2017
Tốn: PHÂN SỐ

I/ Mục đích – u cầu :
- Học sinh bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số, mẫu số, biết đọc, viết
phân số.
- HS làm đúng các bài tập 1,2. HS khá giỏi làm thêm bài 3

- Gd Hs cẩn thận khi làm tính.
II/ Chuẩn bị : GV : Các mơ hình (SGK).
HS : sgk
III/Hoạt động day học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu quy tắc và công
+ 2 HS nêu – nhận xét
thức tính diện tích hình bình hành .
Nhận xét từng học sinh
2.Bài mới:
a) Giới thiệu phân số :
- Treo lên bảng hình trịn được chia thành 6 - Quan sát hình.
phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tơ
màu như phần bài học của SGK.
- GV hỏi:
* Hình trịn được chia thành mấy phần bằng - 6 phần bằng nhau.
nhau ?
- Có 5 phần được tơ màu.
* Có mấy phần được tơ màu ?
- GV nêu:
* Chia hình trịn thành 6 phần bằng nhau, tô - HS lắng nghe.
màu 5 phần. Ta nói đã tơ màu năm phần sáu
hình trịn.
5
* Năm phần sáu viết là 6 . (Viết 5, kẻ vạch

ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và
thẳng với 5.)

5
- Yêu cầu HS đọc và viết 6 .
5
- Giới thiệu tiếp: Ta gọi 6 là phân số.
5
+ Phân số 6 có tử số là 5, có mẫu số là 6.
5
* Khi viết phân số 6 thì mẫu số được viết ở

trên hay ở dưới vạch ngang ?

5
- Viết 6 , và đọc năm phần sáu.
5
- Nhắc lại: Phân số 6 .

- Nhắc lại.
- Dưới gạch ngang.

5
5
- Mẫu số của phân số 6 cho biết hình
- Mẫu số của phân số 6 cho em biết điều

Phan Thị Hoa


Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

....................................


Giáo án lớp 4 B

gì?
trịn được chia thành 6 phần bằng nhau.
- Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau
được chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0.
5
5
- Khi viết phân số 6 thì tử số được viết ở - Khi viết phân số 6 thì tử số được viết ở

đâu ? Tử số cho em biết điều gì ?

trên vạch ngang và cho biết có 5 phần
bằng nhau được tơ màu.

- Ta nói tử số là phân số bằng nhau được tơ
màu.
- GV lần lượt đưa ra hình trịn, hình vng, - HS trả lời –Nhận xét
hình zích zắc như phần bài học của SGK,
yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tơ màu
của mỗi hình.
* Đưa ra hình trịn và hỏi tương tự như trên
rồi nêu nhận xét (như SGK)
5 1
- GV nhận xét: 6 , 2

3
4 ,


4
7

,
là những
phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử
số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu
số là số tự nhiên viết dưới gạch ngang.
b/ Thực hành :
Bài 1 - Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội
dung
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở nháp
- Gọi hs nêu miệng
- Giáo viên nhận xét học sinh .
Bài 2 : - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu lớp làm vào vở nháp
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- Nhận xét học sinh .
Bài 3: HS khá giỏi
+ Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- GV nêu yêu cầu hs làm vở
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa
viết
3) Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Chuẩn bị : Phân số và phép chia số tự
nhiên.
Phan Thị Hoa


2 5 3 7 3 3

HS nêu thứ tự là : 5 , 8 , 4 , 3 , 6 , 7
+ Phân số

8
10

có tử số là 8 và mẫu số

là 10 .
+ Phân số có tử số là 3 và mẫu số là 8 ,
3

phân số đó là : 8
Tương tự các phân số khác.
+ 1 HS đọc thành tiếng
+ Thực hiện vào vở nháp, 2 HS lên bảng
viết các phân số .
2 11 4 9 52
, , , ,
5 12 9 10 84

- HS lắng nghe.


Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

....................................


Giáo án lớp 4 B

Khoa học: KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM
I/ Mục đích – u cầu :
- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi
khuẩn..
- HS nắm chắc bài học.
- Gd Hs có ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong lành. Rèn hs tìm kiếm và xử lí thơng tin về
các hành động gây ô nhiễm không khí, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu khơng khí trong
sạch, lựa chọn giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí.
II/ Chuẩn bị: Gv : Hình minh hoạ trang 78, 79 (SGK) .
HS : sgk
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Nêu một số cách phòng chống bão mà em
biết?
- HS trả lời.Nhận xét
- GV nhận xét HS.
2 .Giảng bài
a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
-HS lắng nghe.
b. Giảng bài
* Hoạt động 1: Khơng khí sạch và khơng
khí bị ơ nhiễm.
- Em có nhận xét gì về khơng khí ở địa
HS nêu
phương em đang ở ?
- Tại sao em lại cho rằng bầu khơng khí ở địa

- Vì ở địa phương em có nhiều cây xanh
phương em là sạch hay bị ơ nhiễm ?
khơng khí thống khơng có nhà máy
HS quan sát tranh :
- Hình nào thể hiện bầu khơng khí sạch ? chi cơng nghiệp , ô tô chở cát chạy qua ....
- 2 HS ngồi gần nhau trao đổi và quan
tiết nào đã cho em biết điều đó ?
- Hình nào thể hiện bầu khơng khí bị ơ sát hình để tìm ra những dấu hiệu để
nhiễm ? chi tiết nào đã cho em biết điều nhận biết bầu khơng khí trong hình vẽ .
đó ?
- HS thực hiện theo yêu cầu .
+ Gọi HS trình bày .
Gọi HS khác nhận xét bổ sung cho bạn
* Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm
khơng khí .
- u cầu HS hoạt động nhóm 4 HS với + Đại diện nhóm trình bày các nhóm
khác nhận xét bổ sung .
các câu hỏi :
+ Nguyên nhân nào gây ơ nhiễm bầu khơng - Do khí thải của nhà máy .
- Bụi đất trên đường bay lên do có q
khí ?
- GV đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh nhiều phương tiện chạy qua lại
- Khói từ bếp nấu than của các gia đình .
gặp khó khăn .
- Sử dụng nhiều chất hoá học , phân
Phan Thị Hoa


Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn


....................................

Giáo án lớp 4 B

bón , thuốc trừ sâu .
- Gọi HS báo cáo kết quả các nhóm khác + Lắng nghe .
nhận xét bổ sung .
- Gv kết luận chung.
* Hoạt động 3: Tác hại của khơng khí bị ơ
nhiễm .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả về những tác hại của bầu khơng khí bị ơ
lời các câu hỏi sau:
nhiễm .
+ Khơng khí bị ơ nhiễm có tác hại gì đối với + HS tiếp nối lần lượt trả lời .
đời sống của con người và động vật , thực - Gây bệnh viêm phế quản mãn tính .
vật ?
- Gây bệnh ung thư phổi .
- Bụi vào mắt sẽ làm gây ra các bệnh về
mắt ....
+ Nhận xét , tuyên dương những HS có hiểu
.
biết .
3.Củng cố - Dặn dị:
- Thế nào là khơng khí sạch , khơng khí bị ô 2 hs nêu.
nhiễm ?
- GV gọi hs đọc bài học
Kết hợp giáo dục HS tuyên truyền về việc HS lắng nghe.
bảo vệ bầu khơng khí trong sạch, lựa chọn
giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị tốt cho bài sau
:Bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
Tập đọc: BỐN ANH TÀI ( TT)
I/Mục đích – u cầu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : quật, lè lưỡi , tối sầm , khoét máng ,
Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu
chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : núc nác , núng thế .
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , tinh thần đoàn chiến đấu chống yêu tinh ,
cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây ( trả lời được các câu hỏi sgk )
- GD học sinh tinh thần đoàn kết, rèn hs kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, biết
hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.
II. Chuẩn bị: GV - Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc .
- Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
HS : đọc trước bài
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài " - HS đọc – nhận xét
Chuyện cổ tích lồi người "
Phan Thị Hoa


Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

....................................

- Gọi 1 HS nêu nội dung của bài.
- Nhận xét HS .

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
b. Giảng bài
* Luyện đọc:
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- GV phân đoạn (2 đoạn)
+ Đoạn 1: Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh
ở ... đến bắt yêu tinh đấy .
+ Đoạn 2: Cẩu Khây hé cửa … đến từ đấy
bản làng lại đông vui .
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
- Luyện phát âm
- HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải
- HS đọc nối tiếp lần 3
- HS luyện đọc nhóm đơi
- 1 hs đọc toàn bài
- GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu
*Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai
và được giúp đỡ như thế nào ?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
- núc nác : sgk
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?

Giáo án lớp 4 B

- Lắng nghe

1 hs đọc


2 HS đọc
HS đọc
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc
- HS đọc theo nhóm
- 1 HS đọc.

- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp có một bà
cụ cịn sống sót . Bà cụ nấu cơm cho họ
ăn và cho họ ngủ nhờ .
+ Có phép thuật phun nước làm nước
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn anh ngập cả cánh đồng làng mạc .
em Cẩu Khây chống yêu tinh ?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu + Anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ
và phép thuật của yêu tinh .
tinh ?
- 2 HS đọc thành tiếng.
- núng thế: sgk
+Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm.. .
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì
Bốn anh em đã chờ sẵn . .
- HS nêu – nhận xét
+ Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt , sự hiệp
Bài văn ca ngợi điều gì ?
sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu
Nội dung ( ghi bảng )
Khây .

* Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - HS nêu
của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc - 2 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc
hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc:
đoạn 1
Phan Thị Hoa


Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

....................................

- Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn ?
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Thi đọc
- Nhận xét về giọng đọc HS
3. Củng cố – Dặn dò:
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
Kết hợp - giáo dục hs biết hợp tác, đảm nhận
trách nhiệm.
- Dặn HS về nhà Chuẩn bị: Trống đồng Đông
Sơn – đọc và trả lời câu hỏi sgk.

Giáo án lớp 4 B

- Vắng teo, sống sót, đập cửa.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 2 HS thi đọc - nhận xét


- HS trả lời.
- HS lắng nghe

Khoa học: BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH
I/Mục đích – yêu cầu:
Giúp HS :- Nêu được một số biện pháp bảo vệ khơng khí trong sạch: thu gom, xử lí phân,
rác hợp lí, giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây.
- HS trả lời câu hỏi đúng, chính xác.
- Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong sạch và tuyên truyền , nhắc nhở mọi người cùng
làm việc để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch .
II/Chuẩn bị: GV: - Hình minh hoạ trang 80 , 81 (SGK)
HS: sgk
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Thế nào là khơng khí trong sạch , khơng - HS trả lời.
khí bị ơ nhiễm ?
- GV nhận xét HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
b.Giảng bài:
-HS lắng nghe.
* Những biện pháp để bảo vệ không khí
trong sạch.
Cách tiến hành:
- YC HS trao đổi theo cặp với yêu cầu .
- Quan sát các hình minh hoạ trang 80 , - 2 HS ngồi gần nhau trao đổi và quan sát
81 SGK và trả lời các câu hỏi :
hình để tìm ra những việc nên làm và không

- Nêu những việc nên làm , không nên làm được thể hiện trong hình vẽ .
làm để bảo vệ bầu khơng khí ln được * Những việc nên làm :
trong sạch ?
+ Hình 1 : các bạn học sinh đang làm vệ
- Gọi HS trình bày chỉ yêu cầu mỗi em sinh lớp học để tránh bụi bẩn .
chỉ và nêu nội dung của 1 bức tranh .
+ Hình 2 : Thực hiện vứt rác vào thùng có
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung .
nắp đậy ...
+ GV khẳng định những việc nên làm thể + Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến để tiết
Phan Thị Hoa


Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

....................................

Giáo án lớp 4 B

hiện trong từng bức tranh .

kiệm củi và hạn chế khói bụi bay ra mơi
trường ...
+ Hình 5 : Nhà vệ sinh ở trường học hợp
quy cách giúp HS đi tiểu tiện đúng nơi qui
định .
+ Hình 6 : Cơ cơng nhân vệ sinh đang quét
dọn và hót rác trên đường phố ...
+ Hình 7 : Cánh rừng xanh tốt , tích cực
trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để

bảo vệ môi trường trong sạch .
* Những việc không nên làm :
+ Hình 4 : Nhóm bếp than tổ ong sẽ gây ra
* Hỏi: Em , gia đình và địa phương nơi nhiều khói và khí độc hại ...
em ở đã làm gì để bảo vệ bầu khơng khí + Thực hiện theo yêu cầu trình bày và nhận
trong sạch ?
xét câu trả lời của nhóm bạn .
GD học sinh ý thức bảo vệ bầu khơng khí
trong sạch và tuyên truyền , nhắc nhở mọi
người cùng làm việc để bảo vệ bầu khơng + Lắng nghe .
khí trong sạch.
.3.Củng cố - Dặn dị:
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ bầu
khơng khí trong sạch ?
- GV hướng dẫn một số em có năng khiếu
vẽ tranh tuyên truyền mọi người bảo vệ
bầu khơng khí trong sạch
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài.

Ngày soạn: 14 /1 /2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2017
Toán : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục đích – yêu cầu :
- HS biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể
viết thành một phân số , tử số là số bị chia và mẫu số là số chia .
- HS làm đúng, thành thạo các bài tập 1, 2 ( 2 ý đầu ), bài 3. HS khá giỏi làm được tất cả
các bài tập.
- Gd Hs vận dụng tính tốn thực tế.
II/ Chuẩn bị : GV: Các hình vẽ trong SGK.

HS : sgk
III/Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Phan Thị Hoa


Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

....................................

1.Bài cũ:
- Gọi 2 HS làm miệng bài tập 4
Nhận xét từng học sinh
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề
GV nêu : Có 8 quả cam , chia đều cho 4
em . Mỗi em được mấy quả ?
+ Yêu cầu HS tìm ra kết quả .
+ GV nêu : Có 3 cái bánh , chia đều cho 4
em . Hỏi mỗi em được mấy phần cái bánh ?
+ Yêu cầu HS tìm ra kết quả .
+ GV hướng dẫn HS thực hiện chia như
SGK

Giáo án lớp 4 B

- 2 HS nêu – nhận xét
.
+ Lắng nghe .

+ Nhẩm và tính ra kết quả : 8 : 4 = 2
( quả cam)
+ Ta phải thực hiện phép tính chia 3 : 4 .
+ Ta không thể thực hiện được phép chia
3:4

3

3 : 4 = 4 ( cái bánh )
+ Trường hợp này là phép chia một số tự
nhiên cho một số tự nhiên khác 0 , thương
tìm được là một phân số .
+ Ngoài phép chia một số tự nhiên cho một
số tự nhiên khác 0 , thương tìm được là
một số tự nhiên thì cịn có trường hợp nào
có thể xảy ra ?
HS lấy ví dụ - nhận xét
b/ Thực hành :
Bài 1: - Gọi học sinh nêu đề bài
- Gọi hai em lên bảng sửa bài, lớp làm nháp.

+ Lắng nghe .
- Là trường hợp phép chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên khác 0 , thương tìm
được là một phân số ....

- Hai HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc
thầm .
- Hai em lên bảng sửa bài .
7


7:9 = 9
6

5:8= 8

;

1:3= 3

+ Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét học sinh

6 : 19 = 19

Bài 2 : - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu lớp làm vào vở nháp (2 ý đầu ).
HS khá giỏi làm cả bài
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- Nhận xét học sinh .

- Một em đọc đề bài
- 2 em lên bảng sửa bài :
36 : 9 =
0:5=

5

;


1

36
88
=
4
;
88
:
11
=
9
11
0
7
=
0
;
7
:
7
=
5
7

=8
=1

Bài 3: + Yêu cầu học sinh nêu đề bài
+ 1 HS đọc thành tiếng

- GV nêu yêu cầu viết các phân số như mẫu + Thực hiện vào vở , một HS lên bảng
sgk
viết các phân số .
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
6
1
27
6
=
;
1
=
;
27
=
;0 =
vở .
1
1
1
- Yêu cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa
Phan Thị Hoa


Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

....................................
Giáo án lớp 4 B
0
3

viết .
;
3
=
1
1
+ Vậy muốn viết các số tự nhiên dưới dạng

phân số ta viết như thế nào ?
3) Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu cách viết các số tự nhiên dưới
dạng phân số ?
Chuẩn bị: Phân số và phép chia số tự nhiên.

+ Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành
một phân số có tử số là số tự nhiên đó và
mẫu số bằng 1 .
- Hai em nhắc lại .
- HS lắng nghe.

Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ : AI LÀM GÌ?
I. Mục đích – yêu cầu
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ?để nhận biết được câu kể đó
trong đoạn văn ( BT1) .Xác định được bộ phận chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể tìm được
( BT2).
- HS viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ?(BT3). HS khá giỏi viết được
đoạn văn ( ít nhất 5 câu ) có 2, 3 câu kể đã học.
- GD học sinh cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị: Gv : nội dung.
HS : sgk

III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng tìm những câu tục - 2 HS thực hiện đọc các câu thành ngữ , tục
ngữ nói về chủ đề " Tài năng "
ngữ .Nhận xét
- Nhận xét HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Các tiết học trước các em đã được tìm
hiểu các bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ trong
- Lắng nghe.
câu kể Ai làm gì ?
Bài học hơm nay các em sẽ tiếp tục luyện
tập để nắm chắc hơn cấu tạo của kiểu câu
này .
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:- u cầu HS mở SGK đọc nội - Một HS đọc thành tiếng
dung
- Yêu cầu HS tìm các câu kiểu Ai làm gì ? - HS trao đổi , thảo luận cặp đôi .
+ HS tiếp nối phát biểu, HS dưới lớp đánh
có trong đoạn văn .
dấu vào các câu kiểu Ai làm gì ? trong đoạn
+ Gọi HS phát biểu .
văn .
- Nhận xét , bổ sung bài bạn .
- Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn
- Đọc lại các câu kể :
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng .

+ Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển
Phan Thị Hoa


Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

....................................

Giáo án lớp 4 B

Trường Sa.
+ Một số chiến sĩ thả câu .
+ Một số khác quây quần trên boong sau , ca
hát , thổi sáo .
+ Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như
để chia vui .
- 1 hs nêu

Bài 2 : HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ , vị - 1 HS làm bảng lớp , cả lớp làm nháp.
ngữ ở các câu vừa tìm được
+ Nhận xét , chữa bài cho bạn
- Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng .
+ Tàu chúng tôi / buông neo trong vùng
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
CN
biển Trường Sa.
+ Một số chiến sĩ / thả câu .
CN

VN
+ Một số khác / quây quần trên boong
CN
VN
sau , ca hát , thổi sáo .
+ Cá heo / gọi nhau quây đến quanh tàu
CN
VN
như để chia vui .
Bài 3 :+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Một HS đọc thành tiếng .
+ Treo tranh minh hoạ cảnh học sinh đang - Quan sát tranh .
làm trực nhật lớp .
+ GV nhắc HS : - Đề bài yêu cầu viết một
đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công
việc trực nhật lớp của tổ em ( cả tổ không - Lắng nghe .
phải một mình em ) cần viết ngay vào
phần thân bài , kể công việc cụ thể của
từng người khơng cần viết hồn chỉnh cả
bài .
+ Đoạn văn có một số câu kể Ai làm gì ?
+ Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở
HS khá giỏi viết được đoạn văn ( ít nhất
5 câu ) có 2 ,3 câu kể đã học.
- Mời một số HS đọc đoạn văn của mình . - Tiếp nối đọc đoạn văn mình viết .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Nhận xét
GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt câu.
3. Củng cố – Dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.

- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn - HS lắng nghe
văn .
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe.
Phan Thị Hoa


Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

....................................

Giáo án lớp 4 B

Tập làm văn: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết )
I. Mục đích, u cầu:
- HS biết viết hồn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài, có đầy đủ 3 phần:
(mở bài, thân bài và kết bài) , diễn đạt thành câu rõ ý.
- Rèn hs viết đúng yêu cầu của đề, lời văn mạch lạc.
- Gd HS cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị GV: nội dung.
HS: vở viết.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết - 2 HS thực hiện .
bài trong bài văn tả đồ vật
- Nhận xét chung.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
- Lắng nghe .

b) Tìm hiểu bài: GV ghi đề lên bảng
Đề 1:Tả chiếc cặp sách của em.
Đề 2:Tả cái thước kẻ của em
Đề 3 :Tả cây bút chì của em
Đề 4:Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em
Yêu cầu hs đọc đề.
Xác định yêu cầu của đề.
- 4 HS đọc thành tiếng .
GV nhắc nhở hs trước khi làm bài:
- HS nêu
- Đọc kĩ đề, tả đúng yêu cầu của đề bài.
- Đầy đủ 3 phần, các phần phải rõ ràng, ý, câu
mạch lạc.
- Cần mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo
kiểu mở rộng.
- Viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ.
u cầu hs làm bài.GV theo dõi uốn nắn
GV thu bài
- HS làm vở.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo
Luyện tập giới thiệu địa phương.
viên
Ngày soạn: 15 /1 /2017.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2017
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( TT)

Tốn
I. Mục đích – yêu cầu :

- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết
thành một phân số. Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
- HS làm đúng, thành thạo các bài tập 1,3. HS khá giỏi làm thêm bài 2
Phan Thị Hoa


Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

....................................

Giáo án lớp 4 B

- GD học sinh cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị : GV : các hình minh hoạ như phần bài học SGK
HS : sgk
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu :Viết - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
thương dưới dạng phân số.4 :7 ; 3 : 8 ; lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
3:12 ; 14 : 21 .
- GV nhận xét HS.
2.Bài mới:
- HS lắng nghe.
a).Giới thiệu bài Ghi đề:
b).Giảng bài
* Phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên
khác 0
Ví dụ 1

* Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 - HS đọc lại VD và quan sát hình minh hoạ
1
cho VD
phần bằng nhau. Vân ăn 1 quả cam và
4

quả cam. Viết phân số chỉ số phần quả cam
Vân đã ăn.
- Vân ăn 1 quả cam tức là đã ăn 4 phần.
* Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy
phần?
4

- Ta nói Vân ăn 4 phần hay 4 quả cam.
- Vân ăn thêm

1
4

quả cam tức là ăn

thêm mấy phần nữa ?
* Như Vân đã ăn tất cả mấy phần ?

- là ăn thêm 1 phần.
-Vân đã ăn tất cả là 5 phần.

5

- Ta nói Vân ăn 5 phần hay 4 quả cam.

Ví dụ 2
* Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người.
Tìm phần cam của mỗi người ?
- GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia
5 quả cam cho 4 người.
* Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi
người là bao nhiêu ?
- GV nhắc lại: Chia đều quả cam cho 4
5

người thì mỗi người được 4 quả cam.
Vậy 5 : 4 = ?
* Nhận xét
-

5
4

quả cam và 1 quả cam thì bên nào

có nhiều cam hơn ? Vì sao ?
Phan Thị Hoa

- HS đọc lại VD.
- HS thảo luận, sau đó trình bày cách chia
trước lớp.
- Sau khi chia mỗi người được
cam.

5

4

quả

5

- HS trả lời 5 : 4 = 4 .
5
4

5
4

quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì
quả cam là 1 quả cam thêm

1
4

quả


Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

....................................

Giáo án lớp 4 B

cam.


5

- HS so sánh và nêu kết quả: 4 > 1

5

* Hãy so sánh 4 và 1.
5
- Phân số 4 có tử số lớn hơn mẫu số.
* Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số
5
4

.

- Kết luận : Những phân số có tử số lớn
hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
4
* Hãy viết thương của phép chia 4 : 4
- HS viết 4 : 4 = 4 ; 4 : 4 = 1.
dưới dạng phân số và dưới dạng số tự
nhiên.
4

- Vậy 4 = 1.
- Phân số
* Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số
4
nhau.
.

4

4
4

có tử số và mẫu số bằng

1
- GV kết luận : Các phân số có tử số và
- 1 quả cam nhiều hơn 4 quả cam.
mẫu số bằng nhau thì bằng 1.
1
1
* Hãy so sánh 1 quả cam và
quả - HS so sánh 4 < 1.
4

cam.

1

* Hãy so sánh 4 và 1.

1

- Phân số 4 có tử số nhỏ hơn mẫu số.
- HS nhắc lại.

* Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của


1
- HS đọc.
phân số 4 .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
- GV kết luận : Những phân số có tử số vào vở nháp.
nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1
9
8
9 : 7 = 7 , 8 :5= 5 HS làm tương tự các
c) Luyện tập
bài còn lại.
Bài 1: HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- HS đọc.
- GV chữa bài, nhận xét HS.
- HS làm bài và trả lời:

Bài 2 :HS khá giỏi.
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hai hình và
yêu cầu tìm phân số chỉ phần đã tơ màu của
từng hình.
Hình 1:
+ Hình chữ nhật được chia thành mấy
phần bằng nhau ?
+ Đã tô màu mấy phần ?
Phan Thị Hoa

+ Hình chữ nhật được chia thành 6 phần
bằng nhau.

+ Tơ màu hết 1 hình chữ nhật, tô thêm một
phần nữa. Vậy tô tất cả 7 hình.
7

+ Đã tơ 6 hình chữ nhật.
+ Chia thành 12 phần bằng nhau.
+ Đã tô màu 7 phần.


Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

....................................

+ Vậy đã tô màu mấy phần hình chữ
nhật ?
Hình 2:
+ Hình chữ nhật được chia thành mấy
phần bằng nhau ?
+ Đã tô màu mấy phần ?
+ Vậy đã tơ màu mấy phần hình chữ
nhật ?
Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài.

+ Đã tơ màu

Giáo án lớp 4 B
7
hình chữ nhật.
12


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý,
HS cả lớp làm bài vào vở.
3

9

a) 4 < 1 ; 14
24

b) 24
7

6

< 1 ; 10

<1

=1
19

c) 5 > 1 ; 17 > 1
- HS lần lượt nêu

- HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS giải thích bài làm của
mình.
- GV chấm , nhận xét
3.Củng cố - Dặn dị:

- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà
ơn lại bài, làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị : Luyện tập.

Ngày soạn: 16 / 1 /2017
Ngày giảng:Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2017.
Tốn : LUYỆN TẬP
I. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp HS biết đọc, viết phân số ; biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số
- HS làm nhanh, đúng các bài tập 1, 2, 3.HS khá, giỏi làm thêm bài 4
- Gd HS vận dụng tính tốn thực tế.
II. Chuẩn bị: GV: sgk
HS: sgk
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Gọi HS làm bài tập 3 về nhà .
- HS lên bảng chữa bài .
- Nhận xét từng học sinh
2.Bài mới:
a) Giới thiệu: GV giới thiệu.
b) Thực hành :
- Đọc các số đo đại lượng dưới dạng phân
Bài 1: - Gọi học sinh nêu đề bài
số .
Phan Thị Hoa


Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn


....................................

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi HS đọc chữa bài.
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở và
chữa bài bạn.
- Giáo viên nhận xét học sinh .

Giáo án lớp 4 B

- Hai em đọc chữa bài .

1
kg : Một phần hai ki lô gam .
2
5
m : Năm phần tám mét .
8
19
giờ : Mười chín phần mười hai
12
6
giờ . 100 m: Sáu phần một trăm mét .

- Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -2
- HS lên bảng viết các phân số .
1

+ Một phần tư: 4

6

Bài 2 :
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng viết các phân số .

+ Sáu phần mười : 10
18

+ Mười tám phần tám mươi lăm: 85
72

+ Bảy mươi hai phần một trăm : 100
+ Nhận xét bài bạn .
+ Phân số

+ Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét và chữa
bài
- Nhận xét học sinh .
Bài 3:
+ Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ Yêu cầu HS làm vào vở .
+ Gọi HS lên bảng viết các phân số .
- Nhận xét từng học sinh .

Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm vào vở.
-Gọi HS lên bảng viết các phân số sau

khi so sánh .
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét và chữa
bài .
- Nhận xét học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:
Phan Thị Hoa

7
6

chỉ phần đã tơ màu của hình

1
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trao
đổi .
+ Thực hiện vào vở , một HS lên bảng viết
các phân số .
8
1

8=

; 14 =

14
1

32
1


; 32 =

;0=

0
;
1
1

1= 1
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trao
đổi .
+ Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết
các phân số .
1
4

+ Phân số nhỏ hơn 1 là :
+ Phân số bằng 1 là :

2
2

+ Phân số lớn hơn một là :
- HS lắng nghe.

9
11

hay

9

hoặc 9
12
8


Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

....................................

Giáo án lớp 4 B

- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài.

Luyên toán: LUYỆN TUẦN 20 : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục đích – yêu cầu:
- Hs củng cố lại những kiến thức đã học về phân số và phép chia số tự nhiên ,
- Hs làm đúng ,nhanh, thành thạo các bài tập .
- Gd Hs độc lập suy nghĩ khi làm bài
III.Chuẩn bị: GV : nội dung
HS: vở luyện.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ 2 Hs lên bảng viết
2 phân số bé hơn 1, 2 phân số bằng 1
- Cả lớp viết vào nháp.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:Gv giới thiệu .
b. Giảng bài:
Bài 1: Viết các phép chia sau dưới dạng phân
số :
15 : 5 ; 4 : 5 ; 8 : 2 ; 4 : 4 ; 76 : 65 .
- Cả lớp làm bài vào vở nháp
- Gv nhận xét.
Bài 2: Trong các phân số sau phân số nào lớn
hơn 1 , phân số nào bằng 1 , phân số nào bé
hơn 1?
6 5
12 2 15 9
6 ; 7 ; 10 ; 5 ; 15 ; 3

- Gv yêu cầu Hs làm vở – 2 Hs lên thi làm
nhanh.

Hoạt động học

- HS nêu yêu cầu
2 hs lên bảng làm – nhận xét.
15
4
8
4
15 : 5= 5 ; 4 : 5 = 5 ; 8: 2 = 2 ; 4 : 4 = 4
76
, 76 : 65= 65

12

9
Lớn hơn 1: 10 ; 3
6 15
Bằng 1: 6 ; 15
5
2
Bé hơn 1: 7 ; 5

Gv chấm bài - nhận xét
Bài 3 : Bài 166 – trang 30 – BTT
2 hs nêu
HS nêu yêu cầu : viết phân số thích hợp vào ơ
3
a. MB = 5 AB
trống.
HS làm nháp – 2 hs lên bảng làm – nhận xét.
3
b.CI = 6 CD
3

Bài 4 : HS giỏi
Phan Thị Hoa

ID = 6 CD


Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

....................................


Bài 171 – trang 31 – BTT
Gọi hs đọc đề
HS tự làm – nhận xét

Giáo án lớp 4 B

2 hs đọc
HS làm – nhận xét
1

Đáp án : 2

3.Củng cố - dặn dò
HS nhắc lại kiến thức vừa luyện.
Chuẩn bị bài sau: Phân số bằng nhau.

Tập đọc: TRỐNG ĐỒNG ĐƠNG SƠN
I.Mục đích – u cầu
- Đọc đúng : cạnh, sắp xếp, khấu hao.
Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu từ ngữ : hoa văn
Hiểu nội dung : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào
của người Việt Nam ( trả lời được các câu hỏi sgk )
- Biết tự hào về nền văn hóa Việt cổ.
II. Chuẩn bị : GV : Ảnh Trống đồng Đông Sơn (sgk) , bảng phụ.
HS : đọc trước bài
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:

- Yêu cầu 2 HS đọc bài: Bốn anh tài và trả lời - 2 HS thực hiện theo yêu cầu cảu GV.
các câu hỏi:
Nhận xét
+ Tới nơi yêu tinh ở, bốn anh em gặp ai và đã
được giúp đỡ như thế nào ?
+ Vì sao anh em cầu khẩy chiến thắng được
yêu tinh?
GV nhận xét
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài- Ghi đề:
b. Giảng bài
1 hs đọc
*Luyện đọc:
Yêu cầu 1 HS đọc bài
GV phân đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc.
2 HS đọc
- Đoạn 2: còn lại.
HS đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
- 2 HS đọc
- Luyện phát âm
- HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải
- 2 HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 3
- HS đọc theo nhóm
- Cho HS luyện đọc nhóm đơi
- 1 HS đọc.
- 1 hs đọc toàn bài
Phan Thị Hoa



Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

....................................

- GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài.
Đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1

Giáo án lớp 4 B

- 1 HS đọc thành tiếng và cả lớp đọc
+Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? thầm.
- Trống đồng Đông sơn đa dạng cả về
+ Văn hoa trên mặt trống đồng được diễn tả hình dáng, kích cỡ lãn phong cách trang
trí, sắp xếp hoa văn.
như thế nào ?
- Giữa mặt trống là hình ngơi sao nhiều
cánh, hình trịn đồng tâm, hình vũ cơng
hoa văn : hình trang trí trên đồ vật.
nhảy múa..
Đoạn 2:
- Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Những hoạt động nào của con người được
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
miêu tả trên trống đồng?
+ Những hoạt động như : đánh cá, săn
bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo

vệ q hương, tưng bừng nhảy múa
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm mừng chiến cơng, cảm tạ thần linh.
- Vì hình ảnh về hoạt động của con
vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
người là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính văn. Các hình ảnh khác chỉ góp phần thể
hiện con người.
đáng của người Việt Nam ta ?
- Vì trống đồng Đơng Sơn là cổ vật quý
đã phản ánh trình độ văn minh của con
người Việt cổ xưa, là bằng chứng nói lên
rằng dân tộc có một nền văn hóa lâu đời,
HS nêu nội dung của bài – ghi bảng
bền vững.
*Đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc nối tiếp ,lớp tìm giọng đọc của - HS nêu
bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm (từ : - 2 HS đọc bài
Nêu giọng đọc của toàn bài.
nổi bật ... nhân bản sâu sắc).
- HS nêu - nx
Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn
- Đọc diễn cảm 3 em – nhận xét
- HS đọc diễn cảm
- 2 HS tham gia thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp cùng GV nhận xét.
- GV nhận xét cho HS.
3.Củng cố - Dặn dò.
- Liên hệ giáo dục.

- Về đọc lại bài văn và kể về những nét đặc - HS lắng nghe.
sắc của trống đồng Đông Sơn cho người thân
nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Anh hùng lao động Trần
Đại Nghĩa.
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
Phan Thị Hoa


Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

....................................

Giáo án lớp 4 B

I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao;
nắm được một số thành ngữ; tục ngữ liên quan đến sức khỏe.
- HS làm đúng các bài tập.
- Gd Hs có ý thức bảo vệ sức khoẻ.
II. Chuẩn bị: GV: nội dung
HS : sgk
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc đoạn văn kể về - 2 HS lên bảng đọc .
công việc làm trực nhật lớp , chỉ rõ các câu : - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
Ai làm gì ? trong đoạn văn viết .

- Nhận xét, kết luận HS
2. Bài mới:
- Lắng nghe.
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
- 1 HS đọc thành tiếng.
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo - Hoạt động trong nhóm.
luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước
dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
- Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm
được.
a/ Các từ chỉ các hoạt động có lợi cho sức + Tập luyện, tập thể dục đi bộ, chạy, chơi
khoẻ .
thể thao, bơi lộ, ăn uống điều độ, nghỉ
ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,

b/ Các từ ngữ chỉ những đặc điểm của một + Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn
cơ thêû khoẻ mạnh .
chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng,
dẻo dai, nhanh nhẹn,…
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- u cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm các - HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
từ ngữ chỉ tên các mơn thể thao .
- Các nhóm trình bày – nhận xét .

- HS trình bày – nhận xét.
- HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã + Bóng đá, bóng chuyền, bịng bàn, bóng
đúng với chủ điểm chưa .
chày, cầu lơng, quần vợt, bơi lội, chạy,
nhảy xa, nhảy cao, thể dục nhịp điệu, thể
dục dụng cụ, đẩy tạ, bắn súng, đấu kiếm,
bốc xinh, nhảy ngựa, bắn súng, bắn cung,
đẩy tạ, ném lao,... .
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS làm vở, chấm bài, nhận xét.
a/ Khoẻ như : + như voi ( trâu , hùm )
Phan Thị Hoa



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×