Tuần: 14
Tiết: 28
Ngày soạn: 01/12/2016
Ngày dạy: 09/12/2016
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Học sinh làm được các bài tập tổng hợp liên quan đến từ tính, từ trường, từ
phổ, đường sức từ.
2. Kỹ năng: Vẽ sơ hình mơ tả các bài toán liên quan đến từ phổ, đường sức từ.
3. Thái độ: Kiên trì, trung thực.
4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: Rèn luyện năng lực tự học, năng lực
tính tốn, năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Các bài tập tổng hợp có tính khái qt. Các hình vẽ.
2. Học sinh: Ơn tập kiến thức từ bài 21 đến bài 24.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1 phút)
* Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết bài tập
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (42 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản (12 phút)
Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức liên quan đến từ tính, từ trường, từ phổ, đường sức từ.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi.
1. NC có hai cực: cực Bắc (N), cực nam (S)
- Học sinh hoạt động cá nhân trả lời từng câu, Khi đặt hai NC gần nhau chúng tương tác với
nhận xét thống nhất kết quả.
nhau: Cùng cực đẩy nhau, khác cực hút nhau.
1. Nêu tính chất và sự tương tác giữa của hai NC. 2. Từ trường là khơng gian NC hoặc xquanh
2. Từ trường là gì?
dđiện có khả năng tdụng lực từ lên kim NC.
3. Thế nào là từ phổ, làm thế nào để quan sát 3. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
được từ phổ?
Thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm
bìa rồi gõ nhẹ cho các mạt sắt tự sắp xếp trên tấm
bìa.
4. Đường sứ từ là gì? Chiều của đường sức từ 4. Đường sức từ chính là h/ảnh cụ thể của từ
được xác định như thế nào?
trường. Các đường sức từ có chiều xác định.
5. Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì.? Phát 5. Quy tắc nắm tay phải (áp dụng tìm chiều dòng
biểu qui tắc?
điện, chiều đường sức từ)
* Rút kinh nghiệm:
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay
................................................................................ hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng
................................................................................ dây thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều của đường
................................................................................
sức từ trong lòng ống dây
Hoạt động 2: Giải bài tập (23 phút)
Mục tiêu: Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định cực của ống dây có dịng điện chạy qua và
xác định chiều của dòng điện chạy trong ống dây
- Giáo viên lần lượt nêu các bài tập và hướng dẫn Bài 1.
học sinh cách làm.
Áp dụng quy tắc nắm tay phải, hãy xác định cực
Giải bài 1.
của ống dây khi đóng mạch điện.
GV: Chỉ định một h/s lên bảng XĐ cực của ống AB
dây? Cả lớp quan sát và nhận xét.
- HS lên bảng xác định theo yêu cầu của giáo
viên, em khác nhận xét bổ sung nếu có.
- GV: Muốn biết được đầu B của thanh nam Bài 2: Bài 24.1 (SBT/54)
châm là cực bắc hay cực nam ta cần biết điều gì? P Q
AB
H/s : Biết cực của ống dây
Muốn biết cực của ống dây ta dựa vào đâu?
H/s hoạt động theo nhóm nhỏ trả lời câu b,c?
a) Đầu B là cực nam
b)Thanh NC xoay đi và đầu B bị hút về đầu Q
của ống dây
c) Thanh NC sẽ xoay trở lại nằm dọc theo hướng
- GV: Nêu đề bài, vẽ hình, yêu cầu HS hoạt động Bắc-Nam (địa lí) như lúc chưa có dịng điện
nhóm làm bài tập
Bài 3: Bài 24.2 (SBT/54)
- H/s hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày
lời giải. Giải thích vì sao?
Nhóm khác nhận xét.
Bài 4:
GV: Vẽ hình lên bảng phụ yêu cầu học sinh đọc
kỹ đề để thu thập thông tin.
P
Q
A
B
HS: Đọc đề bài
GV: Yêu cầu học sinh đưa ra phương án giải
quyết
Bài 4: Cho hình vẽ, hãy xác định chiều của dòng
HS: Nêu các bước làm bài tập
GV: Nếu học sinh lúng túng thì GV hướng dẫn điện chạy trong ống dây?
cho học sinh cách làm: Bài tập này đề cập đến
A
B
vấn đề: Xác định chiều đường sức từ và tên các
từ cực của ống dây có dịng điện chạy qua. Tương
tác giữa nam châm và ống dây nên phương pháp
giải quyết như sau:
B1. Dựa vào kim NC để XĐ chiều đường sức từ
đi trong lòng ống dây.
B2. Dựng quy tắc nắm tay phải xác định chiều
dòng điện chạy qua các vịng dây.
Bài 5: Cho hình vẽ
Khi đóng mạch điện, thanh NC bị đẩy ra xa. Hãy
- GV yêu cầu học sinh xác định chiều đường sức XĐ cực của ống dây và chiều của dòng điện chạy
từ sau đó học sinh lên bảng dựng quy tắc nắm tay qua các vòng dây?
phải xác định chiều của dòng điện,
Học sinh khác nêu nhận xét.
A
B
B1. Xét tương tác giữa ống dây và nam châm.
B2. Xác định tên cực từ của ống dây.
S N
B3.Dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều
dòng điện chạy qua các vòng dây
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................ a) Đầu A cực bắc; Đầu B cực nam
................................................................................ b) Chiều dòng điện đi từ đầu B sang A
................................................................................
3. Hoạt động luyện tập cũng cố kiến thức (2 phút)
- Giáo viên chốt lại các vấn đề cơ bản và những vấn đề học sinh mắc phải trong quá trình làm
bài tập.
4. Hoạt động vận dụng
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Hoạt động 3: Giải bài tập nâng cao (SBT) (7 phút)
Mục tiêu: Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều đường sức từ của của ống dây
có dịng điện chạy qua
Bài 24.5 SBT
Bài 24.5 SBT
Cuộn dây của một nam châm điện được nối với - Xác định đường sức từ trong lòng ống dây
nguồn điện mà tên các từ cực của nam châm điện - Vận dụng quy tắc nắm tay phải : Đặt nắm
đuợc ghi như hình vẽ. Hãy xác định tên các cực tay phải sao cho ngón tay cái chỉ theo chiều
của nguồn điện.
của các đường sức từ trong lòng ống dây,
GV: Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề
bốn ngón tay chỉ chiều dòng điện chạy qua
GV: Yêu cầu học sinh đưa ra phương án giải các vòng dây.
quyết
HS: Làm theo hướng dẫn của giáo viên.
A B
GV: Yêu cầu học sinh sử dụng quy tắc nắm tay
phải để xác định
Gọi 1 học trả lời, sau đó yêu cầu học sinh nhắc lại
chiều dòng điện
N
* Rút kinh nghiệm:
................................................................................
................................................................................
................................................................................ Đầu A là cực âm; đầu B cực dương
................................................................................
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Tân Tiến, ngày tháng 12 năm 2016
Ký duyệt
Hoàng Văn Nguyên