Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bai 16 Gieo trong cay nong nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.19 KB, 10 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Bài 16: GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Mục tiêu chung:
Sau bài học, người học đạt được về:
a) Kiến thức:
- Nêu được khái niệm thời vụ và lấy được ví dụ minh họa.
- Trình bày được những căn cứ xác định thời vụ gieo trồng đối với từng
loại cây trồng và nêu được các vụ gieo trồng chính ở nước ta.
- Trình bày được mục đích và phương pháp xử lí hạt giống.
- Nêu được yêu cầu kĩ thuật đối với các phương pháp gieo trồng và trình
bày được các phương pháp gieo trồng chính: gieo hạt, trồng bằng cây con, các
phương pháp khác.
b) Kĩ năng:
- Kiểm tra được chất lượng hạt giống qua quan sát và các biện pháp đơn
giản. Quan sát và nhận biết được phương pháp xử lí hạt giống.
- Thực hiện được các thao tác kĩ thuật gieo trồng: gieo hạt, trồng cây con,
giâm cành, trồng bằng củ.
- Các kĩ năng sống:
+ Kĩ năng Lắng nghe tích cực: chăm chú lắng nghe giáo viên giảng bài,
lắng nghe ý kiến của các bạn học; đặt câu hỏi cho những vấn đề cịn thắc mắc;
đưa ra được những nhận xét tích cực và có tính xây dựng; nhớ và tóm tắt được
nội dung chính của bải học.
+ Kĩ năng Hợp tác: hợp tác với giáo viên trong q trình học, tích cực xây
dựng bài; đóng góp ý kiến, tích cực hoạt động trong nhóm.
c) Thái độ:
- Hưởng ứng và tham gia tích cực vào việc trồng rau, hoa, cây cảnh… ở
gia đình.


- Yêu thích và tham gia vào việc trồng và bảo vệ cây xanh trong khuôn


viên trường.
- Hợp tác với các bạn trong giờ học.
- Thể hiện ý thức trách nhiệm trong việc ứng phó với tình hình biến đổi
khí hậu hiện nay.
2. Mục tiêu đối với các mơn tích hợp
a)Mơn Sinh học:
- Nêu được các hình thức sinh sản sinh dưỡng của thực vật: tự nhiên (sinh
sản bằng thân bò, thân rễ, củ, lá); do người (giâm, chiết, ghép, nhân vơ tính).
(Sinh học 6, bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, bài 27: Sinh sản sinh dưỡng
do người).
- Trình bày được những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: chất lượng hạt
tốt; đủ nước, khơng khí; nhiệt độ thích hợp. (Sinh học 6 bài 35: Những điều kiện
cần cho hạt nảy mầm).
- Quan sát và nhận biết được các hình thức sinh sản sinh dưỡng của cây
thơng qua phương pháp gieo trồng.
b) Mơn Địa lí:
- Nêu khái qt được đặc điểm khí hậu Việt Nam. (Địa lí 8, bài 31: Đặc
điểm khí hậu Việt Nam)
- Nêu được các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta. (Địa lí 8, bài 32: Các
mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta)
- Nêu được các nét đặc trưng về khí hậu tỉnh Cà Mau và ảnh hưởng của
nó tới sản xuất nơng nghiệp của tỉnh. (Địa lí 9, phần Địa lí địa phương, bài 41:
Địa lý tỉnh (thành phố) kết hợp Chương trình Địa lí địa phương Cà Mau, chương
2: Địa lí khí hậu Cà Mau).
- Xác định được điều kiện khí hậu ở địa phương và xác định được những
thời vụ gieo trồng chính ở Cà Mau.
3. Đối tượng dạy học:
Học sinh trường THCS xã Hàng Vịnh, Năm Căn, Cà Mau.
- Số lượng: 78



- Số lớp: 2
- Khối lớp: 7
4. Ý nghĩa của bài học:
4.1. Ý nghĩa, vai trò của bài học đối với thực tiễn dạy học:
- Nội dung bài học là những kiến thức thực tiễn, gần gũi với người học.
Đồng thời, kết hợp với kiến thức của các môn học khác giúp học sinh tư duy và
vận dụng được vào việc giải quyết một số tính huống thực tiễn trong cuộc sống.
- Thơng qua bài học, người học sẽ hình thành và phát triển những kĩ năng
cho bản thân. Qua đó, phát triển cho người học những năng lực cần thiết, đặc
biệt là năng lực xử lí một số tình huống trong thực tiễn.
4.2. Ý nghĩa, vai trò của bài học đối với đời sống xã hội:
- Từ việc hình thành và phát triển các kiến thức, kĩ năng, thái độ thông
qua bài học, người học sẽ đề xuất với gia đình, người thân, bạn bè những giải
pháp kĩ thuật trong việc gieo trồng, trồng và chăm sóc cây cối.
- Người học sẽ nâng cao nhận thức về môi trường, về biến đổi khí hậu. Từ
đó, có những hành vi tích cực nhằm cải thiện mơi trường, mơi sinh; đồng thời
phản đối những việc làm tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến sinh thái.
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
5.1. Thiết bị dạy học:
- Laptop;
- TV hoặc Projector;
- Tranh ảnh: Hình 27, 28 (SGK Cơng nghệ 7); hình ảnh khác.
- Phiếu học tập.
5.2. Học liệu:
- Nguyễn Minh Đường (Tổng Chủ biên). Công nghệ 7-Nông nghiệp.
NXB Giáo dục Việt Nam. Hà Nội. 156 trang.
- NGND – TS. Thái Văn Long (Chủ biên). Địa lí địa phương Cà Mau.
NXB Đại học Sư phạm. Hà Nội. 544 trang.



- Nguyễn Quang Vinh (Tổng Chủ biên). Sinh học 6. NXB Giáo dục Việt
Nam. Hà Nội. 180 trang.
- Nguyễn Dược (Tổng Chủ biên). Địa lí 8. NXB Giáo dục Việt Nam. Hà
Nội. 160 trang.
- Nguyễn Dược (Tổng Chủ biên). Địa lí 9. NXB Giáo dục Việt Nam. Hà
Nội. 160 trang.
- Lưu Thu Thủy (Chủ biên). Bài tập Rèn luyện Kĩ năng sống. NXB Giáo
dục Việt Nam. Hà Nội. 83 trang.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
6.1. Ổn định lớp. (1 phút).
6.2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Hỏi
Trả lời
Mục đích của việc làm đất là gì ? Kể * Mục đích làm đất:
tên các cơng việc làm đất.
- Làm cho đất tơi xốp
- Tăng khả năng giữ nước, chất dinh
dưỡng.
- Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh.
 Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng
phát triển tốt.
* Các công việc làm đất: cày đất, bừa
và đập đất, lên luống
6.3. Tìm hiểu bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút)
Sau khi làm đất tơi xốp, chuẩn bị các điều kiện sẵn sàng thì tiến hành gieo
trồng. Gieo trồng cây nơng nghiệp vào thời điểm nào ? Có những phương pháp
gieo trồng nào ? Bài học này sẽ giúp tìm hiểu những vấn đề trên.
b) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Nội dung

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trị

Hoạt động 1: Tìm hiểu về thời vụ gieo trồng (12 phút)
I.Thời
vụ
gieo - Đặt vấn đề: Trong việc - Làm việc cả lớp: lắng
trồng
làm nông, người xưa đã nghe, tiếp nhận vấn đề.
1.Căn cứ xác định rút kinh nghiệm rằng:
thời vụ gieo trồng
“Tháng hai trồng cà,
Xác định thời vụ tháng ba trồng đỗ”, qua

Tư liệu,
phương tiện,
đồ dùng


gieo trồng dựa vào:
khí hậu, loại cây
trồng, tình hình phát
sinh sâu, bệnh.
2.Các vụ gieo trồng
- Vụ đông xuân: từ
thàng 11 đến tháng

4, 5 năm sau trồng
lúa, ngô, khoai, rau,
cây ăn quả, cây công
nghiệp...
- Vụ hè thu: từ tháng
4 đến tháng 7 trồng
lúa, ngô, khoai.
- Vụ mùa: từ tháng 6
đến tháng 11 trồng
lúa, rau.
- Vụ đơng (chỉ có ở
miền Bắc): từ tháng
9 đến tháng 12 trồng
ngơ, khoai, rau, đậu
tương.

đó ta thấy rằng thời vụ
rất quan trọng đối với
việc gieo trồng cây nông
nghiệp. Vậy, vấn đề là:
Căn cứ nào để xác định
được thời vụ gieo trồng ?
Nước ta có những vụ
gieo trồng chính nào ?
- GV u cầu học sinh
đọc thơng tin trong sách
giáo khoa, làm việc
nhóm để giải quyết các
câu hỏi sau:
1-Thời vụ gieo trồng là

gì?
2-Căn cứ vào các yếu tố
nào để xác định được
thời vụ gieo trồng ?
Trong các yếu tố đó, yếu
tố nào quyết định nhất ?
Vì sao ?
3-Nước ta có các vụ gieo
trồng chính nào ? Trình
bày rõ hoảng thời gian
của mỗi vụ gieo trồng đó
và loại cây trồng của vụ.

- Làm việc nhóm: đọc
thơng tin trong SGK, thảo
luận, dựa vào phiếu học
tập để giải quyết câu hỏi.
Nội dung trả lời cần đạt:
1-Mỗi loại cây trồng đều
được gieo trồng vào một
khoảng thời gian nhất định
gọi là “thời vụ”.
2-Để xác định thời vụ gieo
trồng cần căn cứ vào các
yếu tố: khí hậu, loại cây
trồng, tình hình sâu, bệnh
của địa phương. Trong các
yếu tố trên, khí hậu quyết
định nhất. Vì các yếu tố
cịn lại đều phụ thuộc vào

khí hậu.
+ Vụ đông xuân: từ thàng
11 đến tháng 4, 5 năm sau
trồng lúa, ngô, khoai, rau,
cây ăn quả, cây công
nghiệp...
+ Vụ hè thu: từ tháng 4
đến tháng 7 trồng lúa, ngô,
khoai.
+ Vụ mùa: từ tháng 6 đến
tháng 11 trồng lúa, rau.
- Làm việc cá nhân: đại
diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Làm việc cá nhân: nhận
xét bổ sung và phản biện.
- Làm việc cá nhân: Đặt
câu hỏi đối với người dạy
(nếu có).
- Làm việc cả lớp: lắng
nghe, thu nhận kiến thức.
- Nhận xét, chốt kiến -Làm việc cả lớp: lắng
thức
nghe, tiếp nhận vấn đề.
- Mở rộng và liên môn:
* Liên môn Địa lí: Nước
ta có khí hậu nhiệt đới

- Tư liệu: Bài
16 – SGK

Cơng nghệ 7
(trang 39).
- Phương tiện,
đồ dùng: trình
chiếu,
phiếu
học tập, hình
ảnh minh họa.

-Tư liệu: bài
31, bài 32 –
SGK Địa lí 8
(trang 110 –
116).


gió mùa, đa dạng và thất
thường, khơng thuần nhất
trên tồn quốc, phân hóa
mạnh mẽ theo khơng
gian và thời gian, hình
thành nên các miền và
khí hậu khác nhau rõ rệt.
Cụ thể:
+ Phía Bắc, từ dãy Bạch
Mã (vĩ tuyến 160B) trở ra
có mùa đơng lạnh, ít
mưa, mùa hè nóng và
nhiều mưa.
+ Phía Nam, từ dãy Bạch

Mã trở vào có mùa mưa
và mùa khô tương phản
sâu sắc.
- Gợi mở để HS trả lời
các câu hỏi:
1)Thời vụ có ảnh hưởng
gì đến năng suất và chất
lượng nơng sản ?
2)Ngồi các vụ gieo
trồng đã tìm hiểu, nước
ta cịn có những vụ gieo
trồng nào khác ?

- Mở rộng và liên mơn:
Ngồi ra, hiện nay, vì
mục đích kinh tế, nông
dân đã phát triển kĩ thuật
cho cây ra hoa, kết quả
trái vụ; làm lúa nhiều vụ
v.v…
* Liên môn Địa lí tỉnh
Cà Mau: tỉnh Cà Mau
nằm trên vĩ độ từ 8030’ vĩ
Bắc tới 9033’, trong khu

- Phương tiện,
đồ dùng: trình
chiếu, hình ảnh
minh họa.


- Làm việc cá nhân: trả lời
câu hỏi. Câu trả lời cần
đạt:
1) Thời vụ cũng là một
trong các yếu tố quyết
định năng suất và chất
lượng nông sản. Cây trồng
đúng thời vụ sẽ cho năng
suất cao, phẩm chất tốt vì
cây được sinh trường trong
điều kiện thích hợp. Nếu
cây trồng không theo thời
vụ sẽ cho chất lượng và
năng suất kém do điều
kiện sinh trưởng của cây
không đảm bảo, bị sâu
bệnh phá hại nhiều.
2) Ngồi các vụ gieo trồng
chính, nước ta cịn có vụ
đơng (chỉ có ở miền Bắc):
từ tháng 9 đến tháng 12
trồng ngô, khoai, rau, đậu
tương.
- Làm việc cả lớp: lắng
nghe, nhận xét, phản biện. - Tư liệu: Bài
- Làm việc cả lớp: lắng 41 – SGK Địa
nghe, thu nhận thơng tin.
lí 9 (trang 146)
và Chương 2 –
Sách Địa lí địa

phương
tỉnh
Cà Mau (trang
24).
- Phương tiện,
đồ dùng: trình
chiếu, hình ảnh
minh họa.


vực nội chí tuyến Bắc
bán cầu, cận xích đạo và
nằm trong khu vực gió
mùa châu Á. Cho nên,
khí hậu tỉnh Cà Mau có
nền nhiệt cao và ổn định,
có lượng mưa lớn theo
mùa và thất thường.
- Với đặc điểm khí hậu
đó, các vụ gieo trồng ở
tỉnh Cà Mau cũng có các
vụ chính: đơng xn, hè
thu. Chủ yếu là trồng lúa,
rau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về kiểm tra và xử lí hạt giống (10 phút)
II.Kiểm tra và xử lí - Đặt vấn đề: Chất lượng - Làm việc cả lớp: lắng
hạt giống
của hạt giống và tỉ lệ nảy nghe, tiếp nhận vấn đề.
1.Mục đích kiểm tra mầm của hạt giống được
hạt giống

quan tâm rất nhiều trong
Để đảm bảo hạt gieo trồng cây nơng
giống có chất lượng nghiệp. Do đó, trước khi
tốt, đủ tiêu chuẩn gieo trồng, cần qua kĩ
gieo trồng.
thuật kiểm tra và xử lí
2.Mục
đích
và hạt giống. Vậy, việc
phương pháp xử lí kiểm tra và xử lí hạt
hạt giống
giống như vậy nhằm mục
- Mục đích: để kích đích gì ? Phương pháp
thích hạt nảy mầm xử lí ra sao? Vấn đề sẽ
nhanh và diệt trừ được tìm hiểu trong phần
mầm mống sâu, này.
- Làm việc cả lớp: nhớ lại
bệnh.
* Liên môn Sinh học: kiến thức Sinh học 6 đã
- Phương pháp: xử lí Yêu cầu HS nhớ lại kiến học
bằng nhiệt độ (ngâm thức đã học ở môn Sinh - Làm việc cá nhân: trả lời
trong nước ấm), xử học 6, trả lời câu hỏi: Để câu hỏi, câu trả lời cần đạt:
lí bằng hóa chất.
hạt nảy mầm, cần những Điều kiện cần cho hạt nảy
điều kiện gì ?
mầm là:
+ Điều kiện bên trong:
chất lượng hạt tốt (chất
dinh dưỡng dự trữ trong
hạt đảm bảo, phôi của hạt

không bị tổn thương)
+ Điều kiện bên ngồi: đủ
nước, khơng khí và nhiệt
độ thích hợp.
- Làm việc cả lớp: lắng
nghe, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận
- Yêu cầu HS đọc nội - Làm việc cả lớp: đọc
dung mục II, bài 16-SGK thống tin.
Công nghệ 7, làm việc - Làm việc theo cặp: trao
theo cặp để giải quyết đổi, thảo luận vấn đề.
câu hỏi sau:
- Làm việc cá nhân: trả lời

- Tư liệu: bài
35 – SGK Sinh
học 6 (trang
113 – 115).

- Tư liệu: bài
16 – SGK
Công nghệ 7
(trang 39, 40).
- Phương tiện
đồ dùng: xem


1)Kiểm tra hạt giống, xử
lí hạt giống nhằm mục
đích gì ?

2)Để xử lí hạt giống cần
sử dụng những phương
pháp nào ?

câu hỏi
phim,
clip
+ Kiểm tra hạt giống để minh họa.
đảm bảo hạt giống có chất
lượng tốt, đủ tiêu chuẩn
gieo trồng.
+ Xử lí hạt giống để kích
thích hạt nảy mầm nhanh
và diệt trừ mầm mống sâu,
bệnh.
+ Phương pháp xử lí hạt
giống: xử lí bằng nhiệt độ,
bằng hóa chất.
- Làm việc cá nhân: nhận
xét, bổ sung, phản biện.
- Nhận xét, dùng clip để - Làm việc cả lớp: lắng
mở rộng kiến thức và nghe, thu nhận kiến thức,
hình thành kĩ năng cho hình thành kĩ năng.
HS, chốt kiến thức.
- Làm việc cả lớp: lắng
nghe, thu nhận thông tin.
- Giáo dục ý thức: Khi
gieo hạt phải làm đất tơi
xốp, chăm sóc hạt gieo
(chống úng, chống hạn,

chống rét), phải gieo hạt
đúng thời vụ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phương pháp gieo trồng (12 phút)
III.Phương
pháp - Đặt vấn đề: Gieo trồng - Làm việc cả lớp: lắng
gieo trồng
là kĩ thuật rất quan trọng, nghe, tiếp nhận vấn đề.
1.Yêu cầu kĩ thuật
ảnh hưởng đến sinh
Phải đảm bảo về thời trưởng, phát triển và
vụ, mật độ, khoảng năng suất cây trồng. Khi
cách và độ nông, gieo trồng cần phải đảm
sâu.
bảo đúng yêu cầu kĩ
2.Phương pháp gieo thuật và phương pháp
trồng
gieo trồng.
- Làm việc cả lớp: nhớ lại - Tư liệu: bài
Tuỳ từng loại cây * Liên môn Sinh học: kiến thức.
26, bài 27 –
trồng mà có thể gieo Yêu cầu HS nhớ lại kiến - Làm việc cá nhân hoặc SGK Sinh học
bằng hạt, trồng bằng thức đã học ở mơn Sinh làm việc theo cặp: tìm hiểu 6 (trang 87 –
cây con, đoạn cành, học 6 trả lời các câu hỏi câu hỏi, tìm ra đáp án.
91)
củ, hom...
sau:
- Làm việc cá nhân: trả lời
1)Ở một số cây trồng, 1) Đó là hình thức sinh sản
cây con có thể được hình sinh dưỡng.
thành từ các cơ quan 2) Sinh sản sinh dưỡng

như: rễ, thân, lá... được chia thành 2 loại:
gọi là hình thức sinh sản - Tự nhiên: sinh sản bằng
gì của cây ?
thân bị, sinh sản bằng củ,
2) Hình thức sinh sản đó sinh sản bằng thân rễ...
được chia thành mấy - Do người (nhân tạo):
loại? Mỗi loại hãy kể tên giâm cành, chiết cành,
một vài cách sinh sản ?
ghép, nhân giống vơ tính
3)Nếu cây được phát (ni cấy mơ).
triển từ hạt thì đó là hình 3) Đó là hình thức sinh sản


thức sinh sản gì ?
- Dẫn dắt vấn đề: dựa
vào các hình thức sinh
sản ở thực vật mà
phương pháp gieo trồng
cây nông nghiệp cũng
được phân loại tương
ứng.
- Yêu cầu HS đọc thơng
tin mục III–SGK Cơng
nghệ 7, sau đó làm việc
nhóm giải quyết các câu
hỏi (phiếu học tập):
1) Khi gieo trồng cần
đảm bảo yêu cầu kĩ thuật
nào ?
2) Tiến hành gieo trồng

bằng các phương pháp
nào ? Áp dụng cho loại
cây trồng nào ?

- Nhận xét, chốt kiến
thức
- Đặt câu hỏi mở rộng:
phương pháp gieo trồng
có ảnh hưởng như thế
nào đến sinh trưởng phát
triển của cây trồng cũng
như năng suất, phẩm chất
nông sản ?

hữu tính.

- Làm việc nhóm: đọc
thơng tin trong SGK, thảo
luận, dựa vào phiếu học
tập để giải quyết câu hỏi.
Nội dung trả lời cần đạt:
+ Yêu cầu kĩ thuật: đảm
bảo về thời vụ, mật độ,
khoảng cách và độ nông,
sâu.
+ Phương pháp gieo trồng:
trồng bằng hạt (đối với cây
ngắn ngày: lúa, ngô, đỗ,
rau...) trồng bằng cây con
(cây ngắn ngày và dài

ngày), trồng bằng củ, trồng
bằng đoạn cành, hom...
- Làm việc cá nhân: đại
diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận,
- Làm việc cá nhân:nhận
xét bổ sung và phản biện.
- Làm việc cá nhân: Đặt
câu hỏi đối với người dạy
(nếu có).
- Làm việc cả lớp: lắng
nghe, thu nhận kiến thức,
hình thành kĩ năng.
- Làm việc cá nhân: trả lời
Gieo trồng đúng phương
pháp, đảm bảo yêu cầu kĩ
thuật làm cây không bị
thương tổn, đáp ứng được
điều kiện để sinh trưởng,
phát triển tốt sẽ cho năng
suất và chất lượng nông
sản cao. Ngược lại sẽ làm
cho phẩm chất và năng
suất giảm.
- Làm việc cả lớp: lắng
nghe, bổ sung, nhận xét,
phản biện.
- Kết luận.

6.4. Củng cố: (3 phút)

- GV sử dụng Bản đồ tư duy củng cố bài.

- Tư liệu: bài
16 – SGK
Công nghệ 7
(trang 40, 41).
- Phương tiện,
đồ dùng: trình
chiếu,
tranh
ảnh minh họa,
phiếu học tập.


- GV sử dụng câu hỏi gợi mở để củng cố khắc sâu kiến thức bài học.
6.5. Dặn dò: (1 phút)
- Học bài và vẽ lại sơ đồ tư duy cho bài.
- Đọc trước bài 17: Thực hành “Xử lí hạt giống bằng nước ấm” và chuẩn
bị dụng cụ cần thiết theo yêu cầu.



×