Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tuan 30 van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.94 KB, 10 trang )

Tuần : 30
Tiết PPCT : 141,142

Ngày soạn 21/03/2017
Ngày dạy : 24/03/2017

Văn bản: NHỮNG NGƠI SAO XA XƠI (trích)
Lê Minh Kh
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái thanh niên xung phong trong
truyện và nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của Lê
Minh Khuê.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên, trong cuộc sống
chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên
xung phong trong truyện.
- Thành cơng trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngôi kể, ngôn ngữ kể
hấp dẫn.
2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến
chống Mĩ cứu nước.
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngơi kể thứ nhất xưng “tơi”.
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng trong tác phẩm.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tinh thần u nước, có cái nhìn đúng đắn, trân trọng lịch sử và cuộc
chiến của nhân dân ta.
C. PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, bình giảng, nêu và giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS (1’)
9A2: Sĩ số……Vắng …….( P…………………….; KP…………………………)
9A1: Sĩ số……Vắng …….( P…………………….; KP…………………………)


2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới (1’) GV cho Hs nghe bài hát “Cô gái mở đường” – nhạc sĩ
Xuân Giao rồi vào bài.
*Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG I. GIỚI THIỆU CHUNG:
(10’)
1. Tác giả: Lê Minh Khuê sinh năm 1949 quê ở
GV: Dựa vào phần giới thiệu ở SGK, em hãy Tĩnh Gia, Thanh Hoá.
nêu những nét cơ bản về cuộc đời và sự - Có sở trường về truyện ngắn, với ngòi bút miêu tả
nghiệp sáng tác của nhà văn Lê Minh Khuê? tâm lý tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lý người phụ
Xuất xứ? Thể lọai?
nữ.
GV phát vấn, HS suy nghĩ trả lời. GV chốt ý 2. Tác phẩm:
và ghi bảng.
a. Xuất xứ: Sáng tác 1971 trong cuộc kháng chiến
HS: Suy nghĩ và trả lời
chống Mỹ
b. Thể loại: Truyện ngắn
c. Ngôi kể : Ngôi thứ nhất


HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN
BẢN (70’)
GV hướng dẫn HS đọc: Đọc với giọng tâm
tình, phân biệt lời kể và lời đối thoại
- Kể tóm tắt nội dung đoạn trích.
- Nhận xét cách đọc của học sinh. và giải

nghĩa các từ khó SGK

GV: Phương thức biểu đạt? Bố cục? Tóm
tắt văn bản?
GV nhận xét và chốt ý.
(?) Theo em ý nghĩa nhan đề của văn bản là
gì?

Hồn cảnh sống, chiến đấu của ba cô gái
thanh niên xung phong được kể, tả qua
những chi tiết nào? Nhận xét về nghệ thuật ?
Hs thảo luận nhóm – 4 phút
Đó là một cơng việc như thế nào?
Tìm những chi tiết miêu tả không gian chiến
đấu ác liệt của chiến tranh ?
Gv gợi ý: HS chú ý SGK/ 113, giữa trang
114, cuối trang 115, 116, giữa trang 117

Không gian trong hang đá là cảnh sinh hoạt
thường nhật của ba cô thanh niên xung
phong. Không gian ấy hiện lên qua những
chi tiết nào?

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc – Tìm hiểu từ khó:
*Tóm tắt: Nho, Thao, Phương Định là ba nữ thanh
niên xung phong cùng sống trong hang dưới chân
một cao điểm rất ác liệt trên tuyến đường Trường
Sơn.Công việc của họ là đo khối lượng đất đá, đếm
bom chưa nổ và phá bom nếu cần, đó là một cơng

việc hết sức nguy hiểm. Mỗi người có một sở thích,
một ước mơ riêng nhưng đều giống nhau ở chổ bình
tĩnh, gan dạ, dũng cảm trong cơng việc. Họ chính là
những ngơi sao xa xơi trong cảm nhận của tác giả.
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Phương thức biểu đạt: Miêu tả + biểu cảm + tự
sự
b. Bố cục: 3 phần
+ P1: đến “ngôi sao trên mũ”: Phương Định kể về
cuộc sống của bản thân và tổ trinh sát mặt đường
của cô.
+ P2: đến “chị Thao bảo” Một lần phá bom, Nho bị
thương, hai chị em lo lắng, chăm sóc
+ P3: Sau phút hiểm nguy, hai chị em ngồi hát,
niềm vui trước cơn mưa đá đột ngột.
c. Phân tích:
c1. Hồn cảnh sống, chiến đấu và hiện thực khốc
liệt của chiến tranh:
* Hoàn cảnh sống, chiến đấu.
- Sống và chiến đấu trên một cao điểm - trọng điểm
ác liệt (trong hang đá mát rượi…) xa đơn vị
- Công việc nguy hiểm (chạy trên cao điểm cả ngày,
đo khối lượng đất đá, san lấp hố bom và phá bom)
luôn đối mặt với tử thần, căng thẳng thần kinh.
=> Cách kể chuyện tự nhiên: công việc căng thẳng,
nguy hiểm địi hỏi sự dũng cảm, bình tĩnh, khơn
ngoan, khéo léo, sẵn sàng hi sinh.
* Hiện thực khốc liệt của chiến tranh:
+ Không gian chiến đấu:
- Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn

- Hai bên đường, khơng có lá xanh, thân cây bị tước
khơ cháy.
- Vài thùng xăng, thành ơ tơ méo mó, han gỉ
- Đất bốc khói, khơng khí bàng hồng; máy bay rít,
bom nổ, đất nóng.
+ Khơng gian trong hang đá:
- Trong hang mát rượi, mưa đá, vui thích cuống
cuồng...


HẾT TIẾT 141 CHUYỂN TIẾT 142
(?)Trong truyện có mấy nhân vật, ai là nhân
vật chính, ai là nhân vật phụ?
(?)Qua lời kể, tự nhận xét của Phương Định
về bản thân và hai đồng đội, em hãy tìm ra
những nét tính cách, phẩm chất chung của
họ?
(?)Tóm lại họ là những con người như thế
nào? Ba cơ gái là hình ảnh tượng trưng cho
ai?
-GV liên hệ với các bài thơ cùng viết về các
cơ gái TNXP của Tố Hữu, Nguyễn Đình
Thi…
(?)Bên cạnh phẩm chất chung , mỗi cơ gái
đều có nét cá tính riêng, hãy tìm những nét
riêng của mỗi người?
-Gv cung cấp thêm dẫn chứng về ước mơ của
các cô gái (phần bị lược bỏ).
-GV: Như chúng ta đã được học qua các giờ
TLV khi khắc họa một nhân vật người ta

thường chú ý miêu tả Phương Định cũng
vậy.
-Hs thảo luận nhóm (5-7’) trả lới các câu
hỏi sau (GV phát phiếu học tập:
+Tổ 1: Phương Định tự quan sát, đánh giá về
mình ra sao? Qua những chi tiết ấy
em thấy cơ là cơ gái có ngoại hình
như thế nào? (SGK/115)
+Tổ 2: Tìm chi tiết nói về tâm trạng PĐ khi
có trận mưa đá. ( SGK /12).
Lúc rảnh rỗi PĐ thường có sở thích
gì? (SGK cuối 114, giữa trang 119)
Biết mình đẹp PĐ hay có những cử
chỉ nào? (Đầu trang 115)
Qua những chi tiết ấy em có nhận xét
gì về tâm hồn của PĐ
+Tổ 3:Thấy Thao và Nho ra chiến trận chưa
trở về, tâm trạng PĐ ra sao?(đầu trang

=>Cách kể chuyện tự nhiên; kết hợp các phương
thức biểu đạt, sử dụng linh hoạt các kiểu câu: Hiện
thực chiến tranh khốc liệt nhưng vẫn có lúc êm dịu
trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước ở một
trọng điểm giao thông.
c3.Vẻ đẹp của các cô gái thanh niên xung phong:
* Phẩm chất chung của ba cô gái.
- Là những cô gái trẻ.
- Dũng cảm, gan dạ, khơng sợ hy sinh, khơng ngại
khó khăn.
- Tình đồng đội gắn bó.

- Dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, thích làm đẹp cho
cuộc sống của mình.
=> Họ đều là những cơ gái có tính cách hồn nhiên,
phẩm chất cao đẹp, bình dị, hồn nhiên, lạc quan.
Tượng trưng cho thế hệ trẻ Việt Nam trong chiến
tranh chống Mĩ.
* Nhân vật Chị Thao : nhiều tuổi hơn chín chắn,
từng trải, bình tĩnh, quyết liệt trong cơng việc,
nhưng lại rất sợ nhìn thấy máu chảy
* Nhân vật Nho: bướng bỉnh, lầm lì, thích thêu hoa
l loẹt.
* Nhân vật Phương Định:
+ Là cơ gái HN có ngoại hình xinh đẹp: bím tóc dài,
dày, cổ cao , mắt xa xăm...
+ Giàu cá tính, nhạy cảm, kín đáo, hồn nhiên, trong
sáng, lãng mạn, mơ mộng: mê hát, thích soi gương,
thích bó gối mơ màng.., thích mưa
+ Có tinh thần đồn kết, tình đồng đội nồng ấm: Lo
lắng cho Thao và Nho, chăm sóc cho Nho, khóc...
+ Dũng cảm, gan dạ, tự trọng, sẵn sàng hy sinh, có
tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc: cơ khơng
đi khom, cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống, châm
ngịi...

 Miêu tả tâm lí và ngơn ngữ nhân vật chân thật, lời
trần thuật tự nhiên.
=>Cơ gái có tâm hồn trong sáng, phẩm chất cao
đẹp: dũng cảm, trẻ trung, lạc quan ..Là nhân vật tiêu
biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng



116)
Khi Nho bị thương Pđ đã làm gì?
(Cuối 118,đầu 119)
Nho sợ nhất điều gì?(Giữa trang 116)
Qua tất cả các chi tiết em thấy PĐ có
tình cảm ntn với đồng đội?
+Tổ 4:Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng, suy
nghĩ và tác phong của PĐ trong một
lần phá bom. Từ đó em thấy cơ có
phẩm chất gì trong cơng việc?
- HS cử đại diện thuyết trình.
- GV: Chốt ý, bình giảng và ghi bảng.
(?) Theo em chi tiết cơn mưa cuối tác phẩm
có ý nghĩa gì trong việc thể hiện thong điệp
của tác phẩm.
(?) Tg sử dụng nghệ thuật gì khi tả về PĐ?
Tóm lại PĐ là một cơ gái như thế nào?
-Trong học kì 1 em đã học tác phầm nào
cũng nói về tình đồn kết và tinh thần lạc
quan của người lính ?
Gv liên hệ lịch sử: Sự hy sinh của 10 cô gái
Đồng Lộc.
(?) Học xong văn bản em có nhận xét gì về
thế hệ trẻ VN trong thời kì k/c chống Mỹ?
-GV giáo dục.
Em hãy khái quát lại nghệ thuật và nội dung
văn bản.

chiến chống Mĩ.


3. Tổng kết:
a.Nghệ thuật:
- Kể chuyện ở ngôi thứ nhất, lựa chọn nhân vật
người kể chuyện đồng thời là nhân vật trong truyện.
- Miêu tả tâm lí và ngơn ngữ nhân vật, xen kẽ đoạn
hồi ức, lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên.
b. Nội dung:
*Ý nghĩa văn bản: Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba
cô gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến
tranh ác liệt.
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
(8’)
* Bài cũ: Tóm tắt truyện. Viết đoạn văn phân tích
HS viết đoạn văn phân tích tâm lí nhân vật tâm lí nhân vật trong truyện
Phương Định
* Bài mới: Chuẩn bị “Ôn tập phần TV”
E. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Tuần : 30
Tiết PPCT : 143,144

Ngày soạn 21/03/217
Ngày dạy : 25/03/2017

Tiếng Việt: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm vững những kiến thức về phần tiếng Việt đã học

trong học kì 2.


B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên
kết câu và liên kết đoạn, nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần
Tiếng Việt.
- Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo
lập văn bản.
3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên.
C. PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, bình giảng, nêu và giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS (1’)
9A2: Sĩ số……Vắng …….( P…………………….; KP…………………………)
9A1: Sĩ số……Vắng …….( P…………………….; KP…………………………)
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới (1’) GV kết hợp với KT bài cũ.
*Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1+ 2 :
HỆ I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC:
THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ 1. Khởi ngữ: Thành phần câu đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề
LUYỆN TẬP. (85’)
tài được nói đến trong câu.
TKhởi ngữ, Các thành phần biệt 2. Các thành phần biệt lập:
lập
a,Thành phần tình thái

b,Thành phần cảm thán
Hoạt động nhóm: các nhóm tiến c,Thành phần gọi đáp
hành kiểm tra phần lí thuyết giữa d,Thành phần phụ chú
các thành viên
* Bài tập
1. Bài tập 1

Đọc nội dung bài tập 1
(bảng phụ) Điền câu trả lời vào các
ơ
Từng học sinh viết đoạn văn. Đọc
trước nhóm
Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày
trước lớp.
- Nhận xét, chữa bài của các nhóm
? Thế nào là liên kết câu và liên kết
đoạn văn?
* Học sinh trả lời trong nhóm, sau
đó trả lời trước lớp

Khởi ngữ

Tình thái

a,Xây cái b,Dường như
lăng ấy

Cảm
Gọi
Phụ chú

thán
đáp
d,Vất vả d,Thưa c,những
quá
ông
người....như
vậy

2. Bài tập 2: Viết đoạn văn
Gợi ý: - Xác định chủ đề của đoạn
- Trong đoạn có câu chứa khởi ngữ, một câu chứa thành
phần tình thái
II. Ơn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn
1. Bài tập 1
Gọi tên phép liên kết được thể hiện bằng các từ ngữ in đậm
trong các đoạn văn:
Ôn tập về liên kết câu và liên kết a, Sử dụng phép nối: nhưng, nhưng rồi, và
đoạn văn
b,Sử dụng phép lặp từ vựng: cơ bé
HS nhắc lại lí thuyết . GV hướng phép thế đại từ: cơ bé ->nó


dẫn HS làm bài tập
c, Sử dụng phép thế đại từ: bây giờ cao sang rồi....chúng tôi
Đọc bài tập 1, các nhóm làm vào nữa  thế
bảng phụ
2. Bài tập 2: ghi kết quả vào bảng phụ (theo mẫu ở SGK)
Phép liên Lặp từ Đồng nghĩa, Thế
Nối

Ghi kết quả vào bảng tổng kết
kết:
ngữ
trái nghĩa, liên
Mỗi nhóm phân tích một đoạn sau
tưởng
đó trình bày trước lớp
Từ ngữ cơ bé
Cơ bé-nó
nhưng,
Trả lời câu hỏi
tương ứng
Thế
nhưng rồi, và
3. Bài tập 3
Phân tích sự liên kết giữa nội dung và hình thức ở đoạn văn đã
HẾT TIẾT 143 CHUYỂN TIẾT làm trong bài tập 2 mục I
144
III. Ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý
Ôn tập về nghĩa tường minh và - Nghĩa tường minh và hàm ý
hàm ý
* Bài tập
HS nhắc lại lí thuyết. GV hướng 1. Bài tập 1: Đọc câu chuyện “Chiếm hết chỗ”
dẫn làm BT
- Hàm ý câu: “ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!”
Đọc bài tập 1, tìm hàm ý trong câu là: Người ăn mày muốn nói (bằng hàm ý) với người nhà giàu
Đọc bài tập 2, tìm hàm ý trong câu rằng “địa ngục là chỗ của các ông”
Bài tập tổng hợp: Nhận xét về sự 2. Bài tập 2
liên kết câu trong các đoạn trích a, Câu : “Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp” là
sau:

- Đội bóng chơi khơng hay
1. Ơng Huyến có sức hấp dẫn - Tơi khơng muốn bình luận về việc này.
thực đặc biệt. Đường làng khơng b,Câu: “Tớ báo cho Chi rồi” là
dài nhưng nhiều ngóc ngách. Ơng - Tơi chưa báo cho Nam và Tuấn
có thể đột ngột rẽ vào bất cứ đâu - Tôi khơng muốn nhắc đến Nam và Tuấn
cũng có thể tìm ra được những sự => Người nói đã cố ý vi phạm phương châm về lượng
* Gợi ý giải bài tập:
việc cụ thể và khêu gợi lên những
câu chuyện lí thú. (Nguyễn Kiên)

1. - Câu 1 nói đến “Ơng Huyến”, câu 2 nói đến “đường làng”,
2. Bắt đầu từ gà gáy một hai câu này không liên kết trực tiếp với nhau, nhưng nhờ có câu
tiếng, trâu bị lục tục kéo thợ cày 3 mà cả đoạn văn có liên kết hồn chỉnh.
đến đoạn đường phía trong điếm - Câu 3 liên kết với câu 1 nhờ lặp từ “ông”, liên kết với câu 2
tuần. Mọi người, giờ ấy, những con mối quan hệ về ý nghĩa giữa hai cụm từ: “nhiều ngóc ngách”
vật này cũng như những người cổ và “rẽ vào bất cứ đâu”.
cày, vai bừa kia đã lần lượt đi mị
ra ruộng làm việc cho chủ. (Ngơ 2. - Tổ hợp “giờ ấy” thế cho “bắt đầu từ láy gà gáy một tiếng”,
“những con vật này” thế cho “trâu bò”, “những người cổ cày,
Tất Tố)
vai bừa kia” thế cho “thợ cày”.
3. Lớp anh có chưa đầy bốn
chục học trò. Lũ trẻ choai choai ấy 3. - Thế đồng nghĩa lâm thời: học trò – lũ trẻ
khiến anh vừa yêu quý, vừa sợ hãi - Thế đồng nghĩa miêu tả: “lũ trẻ choai choai ấy” thế cho “học
(Báo)
trò”.
4. Tiếng hát của các em lan xa 4. Lặp từ vựng: “tiếng hát”.
trên các cánh đồngbay theo gió.
Tiếng hát trong như những giọt 5- Thế đại từ lâm thời: “anh” thế cho “Minh”



sương trên bờ cỏ. Cơm xong, Minh - Lặp từ vựng: báo – báo
trở về buồng mình nằm xem báo.
Anh chưa đọc hết nửa trang báo thì
nghe tiếng gọi ngồi cửa
( Nguyễn Thị Ngọc Tú)
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
TỰ HỌC (3’)
HS tự lấy VD trong đời sống hằng * Bài cũ: Học thuộc lí thuyết, xem lại các kiểu bài tập. Liên hệ
thực tế, sử dụng câu có hàm ý.
ngày …
* Bài mới: Chuẩn bị “Biên bản”
E. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………


Tuần : 30
Tiết PPCT : 145

Ngày soạn 25/03/2017
Ngày dạy : 28/03/2017

Tập Làm Văn: BIÊN BẢN

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được những yêu cầu chung

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong
cuộc sống.
2. Kĩ năng: - Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học, thái độ đúng đắn trong việc soạn thảo văn
bản hành chính
C. PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, tìm tịi, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận
nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS (1’)
9A2: Sĩ số……Vắng …….( P…………………….; KP…………………………)
9A1: Sĩ số……Vắng …….( P…………………….; KP…………………………)
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới (1’) Sự cần thiết biên bản, dẫn vào bài
*Bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG I. TÌM HIỂU CHUNG:
(15’)
1. Đặc điểm của biên bản:
Gọi HS đọc 2 văn bản ở phần I sgk/123- a. VD: SGK/123,124,125
124.
- Biên bản a: Ghi lại nội dung diễn biến, của cuộc họ
- Viết biên bản để làm gì?
chi đội.
- Biên bản ghi lại những sự việc gì?
- Biên bản b: Ghi lại cuộc trao trả giấy tờ, tang vậ
- Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về phương tiện cho người vi phạm sau khi đã xử lí.

nội dung và hình thức?
* u cầu của biên bản:
- Ngoài 2 biên bản Sgk hãy kể thêm một số +Về nội dung:.
biên bản khác thường gặp trong thức tế?
- Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, số liệu, sự kiện ph
- Biên bản đại hội Chi đội.
chính xác, cụ thể.
- Biên bản đại hội Chi đồn.
+Về hình thức:
- Biên bản họp lớp...
- Phải viết đúng mẫu quy định
- Biên bản về việc vi phạm..
- Lời văn ngắn gọn, rõ ràng, bố cục chặt chẽ
GV cho HS đọc biên bản mình đã sưu tầm. * Ghi nhớ : mục 1, 2 SGK
Thảo luận 3p: Thế nào là biên bản
2. Cách viết biên bản:
Cách viết biên bản.
a. Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản ph
Đọc lại 2 biên bản ở mục 1 trong sgk.
nêu rõ nội dung chính của biên bản. (viết chữ in hoa
- Phần mở đầu của biên bản gồm những thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trá
mục gì? Tên của biên bản được viết ntn?
của họ.
- Phần nội dung gồm những mục gì? Nhận b. Phần nội dung: Ghi lại diễn biến, kết quả của


xét cách ghi những mục này trong biên
bản? Tính chính xác cụ thể của biên bản có
giá trị ntn?
- Phần kết thúc của biên bản có những mục

nào? Mục ký tên dưới biên bản nói lên điều
gì?
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (20’)
* GV ghi bài tập vào bảng phụ, HS thảo
luận: Hãy lựa chọn tình huống viết biên
bản?
Bài 2/126: Hướng dẫn HS làm
Đọc hai văn bản trong SGK

việc
c. Phần kết thúc: Thời gian kết thúc, chữ kí họ và t
các thành viên có trách nhiệm chính, văn bản hoặc hi
vật kèm theo (nếu có)
* Ghi nhớ: SGK

II. LUYỆN TẬP:
Bài 1/126
Tình huống viết biên bản: a,c,d
Bài tập 2(SGK)
Hãy ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần n
dung, phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đ
viên ưu tú của chi đội cho Đồn TNCS Hồ Chí Minh.
HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN TỰ III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
HỌC (3’)
- Viết một biên bản hoàn chỉnh đúng quy cách.
HS viết biên bản cho thuê sách với chủ - Chuẩn bị: “ Rơ bin xơn ngồi đảo hoang”.
tiệm sách
E. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×