Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Ly thuyet phuong phap Ban tay nan bot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.02 KB, 24 trang )

Nội dung lý thuyết của phương
pháp bàn tay nặn bột
1. Khái quát lịch sử của PP bàn tay nặn bột.
2. Khái niệm về phương pháp bàn tay nặn bột.
3. Mục tiêu phương pháp bàn tay nặn bột
4. Đặc trưng phương pháp bàn tay nặn bột.
5. Những thuận lợi khó khăn về PP BTNB.
6. Những điểm cần lưu ý về PP BTNB.
7. Tiến trình dạy học phương pháp BTNB


1. Khái quát về phương pháp bàn tay nặn bột:

( BTNB)
“Bàn tay nặn bột” là một chiến lược về giáo dục khoa
học, được giáo sư Georger Charpak ( người Pháp)
sáng tạo ra và phát triển từ năm 1995 dựa trên cơ sở
khoa học của sự tìm tịi – nghiên cứu, cho phép đáp
ứng những yêu cầu dạy học mới, phương pháp BTNB
đã được áp dụng, phát triển và có ảnh hưởng sâu
rộng khơng chỉ ở Pháp mà cịn ở nhiều nước có nền
giáo dục tiên tiến trên thế giới.


Ở nước ta, đề án phương pháp BTNB giai đoạn
2011-2015 được Bộ GD&ĐT triển khai thử nghiệm
từ năm 2011 và chính thức triển khai trong các
trường phổ thơng từ năm học 2013-2014.
Đây là phương pháp dạy học hiện đại, có nhiều
ưu điểm trong việc kích thích tính tị mị, ham muốn
khám phá, say mê khoa học, rèn luyện kỹ năng


diễn đạt ngơn ngữ nói và viết của học sinh.


2.Khái niệm về phương pháp “Bàn tay nặn
bột” BTNB:
Phương pháp BTNB là một phương pháp dạy học
tích cực dựa trên thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu, áp
dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên.
Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác,
BTNB ln coi học sinh là trung tâm của q trình nhận
thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội
kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên.


- Dưới sự giúp đỡ của giáo viên, chính học sinh tìm
ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc
sống thơng qua việc tiến hành thí nghiệm, quan sát,
nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến
thức cho mình.
- Đứng trước một sự vật, hiện tượng học sinh có thể
đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban
đầu, tiến hành thực nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng
và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận,
so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức


3. Mục tiêu của phương pháp BTNB:
Mục tiêu của phương pháp BTNB là tạo
nên tình tị mị, ham muốn khám phá và say
mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú

trọng đến kiến thức khoa học, PP BTNB còn
chú ý nhiều đến kỹ năng diễn đạt thơng qua
ngơn ngữ nói và viết cho học sinh.
4. Đặc trưng phương pháp bàn tay nặn bột
1. Tình huống xuất phát:
Đây là tình huống do giáo viên chủ động đưa
ra một cách dẫn nhập vào bài học, tình huống
này địi hỏi ngắn gọn, dễ hiểu đối với học sinh.


2. Bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh :

Đó là hình thành các câu hỏi hay giả thiết
của học sinh, đây là bước quan trọng, đặc
trưng cơ bản nhất của PPBTNB.
3.Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế
phương án thực nghiệm:

- Đề xuất câu hỏi: Từ những khác biệt và
phong phú về biểu tượng ban đầu của học
sinh giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ
những khác biệt đó.Chú ý xốy sâu vào sự
khác biệt có liên quan đến kiến thức của bài.


- Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu:
Từ các câu hỏi đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho
học sinh đề nghị các em đề xuất thực nghiệm, tìm tịi
nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi trên, bấy
giờ các em hãy suy nghĩ để tìm ra phương án giải

quyết các câu hỏi mà lớp đã đặt ra...
4.Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu:
Từ những phương án trên giáo viên khéo léo nhận
xét và lựa chọn dụng cụ thí nghiệm hay các thiết bị
dạy thích hợp để học sinh tiến hành nghiên cứu.


5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
Sau khi tìm tịi – nghiên cứu, các câu trả lời được
giải quyết, các giải thiết được kiểm chứng, kiến thức
được hình thành, tuy nhiên vẫn chưa có hệ thống
hoặc chưa chuẩn xác một cách khoa học. Giáo viên
có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận và hệ thống lại cho học
sinh ghi vào vở coi như là kiến thức của bài.
Ngoài 5 đặc trưng trên khi dạy giáo viên cần chú ý :

- Dạy học phải tự nhiên như quá trình tìm ra chân lý.


- Với PPBTNB kể cả học sinh đọc sách trước, học
thêm trước hoặc biết trước kiến thức thì chưa chắc
đã hiểu tường tận và đề xuất được các thí nghiệm
chứng minh và cho phát biểu là đúng, học sinh sẽ
lúng túng khi hỏi lại : Vì sao em biết được điều đó,
làm thế nào để em có thể chứng minh kết luận của
em là đúng, nếu dạy trước thì tiết học sẽ không hấp
dẫn.
PPBTNB chú trọng đến quan điểm ban đầu của học
sinh về kiến thức mới sẽ học.
- Sử dụng vở nghiên cứu như là một phương tiện rèn

ngôn ngữ, tập ghi chép khoa học


- Sử dụng BTNB không được nhận xét quan
điểm của ai đúng, ai sai, thơng qua thí nghiệm
chính học sinh sẽ tự đánh giá mình đúng sai.
- PPBTNB áp dụng cho dạy khoa học, tự nhiên,
công nghệ, khoa học tự nhiên và các chuyên đề
gắn với đời sống thực tế của học sinh.
- Trong chương trình hiện nay có bài áp dụng
cả bài, có bài chỉ áp dụng vào một hoạt động cụ
thể nào đó.


5. Những thuận lợi và khó khăn :
* Thuận lợi :
- Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đang thực hiện đổi
mới căn bản và toàn diện nền giáo dục , trong đó đổi
mới PP dạy học là một trong các nhiệm vụ cấp bách.
- Phương pháp BTNB là một phương pháp có tiến trình
dạy học rõ ràng, dễ hiểu, có thể áp dụng ở tất cả những
trường phổ thơng của Việt Nam.
- Có khả năng tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá,
yêu và say mê khoa học của học sinh


- Ngồi việc hình thành kiến thức cịn hình
thành ở các em năng lực nghiên cứu khoa
học.
- Rèn kỹ năng diễn đạt thơng qua ngơn ngữ

nói, viết.
* Khó khăn :
+ Điều kiện cơ sở vật chất: Bàn ghế các lớp
hiện nay chủ yếu là ghế liền, bàn liền với ghế,
được bố trí theo dãy, nối tiếp nhau khơng
thuận lợi cho việc bố trí dạy học theo nhóm.


- Trang thiết bị nói chung của các lớp chưa
đầy đủ cho việc phục vụ cho việc tổ chức các
hoạt động dạy học.
- Mặt khác số học sinh trên lớp q đơng nên
việc tổ chức học tập theo nhóm rất khó khăn.
Về đội ngũ giáo viên : Trình độ giáo viên chưa
đồng đều, kiến thức chuyên sâu về khoa học
của một số bộ phận nhỏ giáo viên cịn hạn
chế. Vì vậy giáo viên thường gặp khó khăn khi
trả lời cũng như lý giải cặn kẻ, thấu đáo cho
học sinh.


+ Về công tác quản lý: Hiện nay vấn đề nổi cộm, gây
nhiều khó khăn cản trở cho cơng tác đổi mới phương
pháp dạy là việc đánh giá hoạt động dạy học của cán
bộ quản lý cịn mang hình thức tính thời gian của một
tiết dạy, kiến thức trong bài dạy có hết hay khơng,
giáo viên tiến hành thí nghiệm có thành cơng hay
khơng ...?
+Về SGK: Chưa đảm bảo áp dụng được để dạy
PPBTNB, chỉ áp dụng được một số bài, nó hình như

là một đáp án sẵn, chưa kích thích được tính tị mị,
khám phá của học sinh.
- Có bài thì q dễ, có bài thì q khó đối với học
sinh. Thời gian để kết luận một bài học chưa thể kết


*Ở

các trường có điểm phụ:
Khơng thể đảm bảo được ĐDDH cũng như việc
trang bị bàn ghế để phục vụ cho việc dạy và học
BTNB.( phải là bàn ghế rời, dễ di chuyển ).
+ Về chuyên môn:
Giáo viên chưa được tập huấn chuyên sâu để áp
dụng dạy phương pháp BTNB.
- GV chưa chuẩn bị kỹ lượng kiến thức, ĐDDH,
dẫn đến những tình huống học sinh đặt ra giáo
viên thường kết luận sai.


• Tiến trình tiết dạy theo 5 bước:
• Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi
nêu vấn đề
• Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu:
• Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án
thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu:
• Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu
• Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức



6. Một số điểm cần lưu ý khi dạy phương
pháp bàn tay nặn bột:
Dạy học theo phương pháp BTNB hoàn tồn
khác nhau giữa các lớp khác nhau phụ thuộc
vào trình độ của học sinh. Giảng dạy theo
phương pháp BTNB bắt buộc giáo viên phải
năng động, không theo một khuôn mẫu nhất
định (một kế hoạch bài học nhất định). Giáo
viên được quyền biên soạn tiến trình giảng
dạy của mình phù hợp với từng đối tượng học
sinh, từng lớp học.


Tuy vậy, để giảng dạy theo phương pháp BTNB
cũng cần phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản
sau:

a. Học sinh cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn
đề trọng tâm của bài học. Để đạt được yêu cầu này,
bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình thành
các câu hỏi.

b. Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến
thức khoa học
• c. Tìm tịi nghiên cứu đòi hỏi học sinh nhiều kĩ năng.
Một trong các kĩ năng cơ bản đó là thực hiện một
quan sát có mục đích.

d BTNB khơng chỉ là hành động với các đồ vật,
dụng cụ thí nghiệm mà học sinh còn cần phải biết

thảo luận, trao đổi; biết viết cho mình và cho người
khác hiểu.
• e. BTNB là một cơng việc cần sự hợp tác.




TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP
BÀN TAY NẶN BỘT
Theo 5 bước cụ thể sau đây.
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
* Tình huống xuất phát hay tình huống nêu vấn đề là một tình
huống do giáo viên chủ động đưa ra như là một cách dẫn nhập vào
bài học. Tình huống xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu đối
với học sinh. Tình huống xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn
đề. Tình huống xuất phát càng rõ ràng thì việc dẫn nhập cho câu
hỏi nêu vấn đề càng dễ. Tuy nhiên có những trường hợp khơng
nhất thiết phải có tình huống xuất phát mới đề xuất được câu hỏi
nêu vấn đề (tùy vào từng kiến thức và từng trường hợp cụ thể)
* Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học. Câu hỏi nêu vấn
đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận
thức và kích thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghiên cứu của học sinh
nhằm chuẩn bị tâm thế cho học sinh trước khi khám phá, lĩnh hội
kiến thức. Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được
dùng câu hỏi đóng (trả lời có hoặc khơng) đối với câu hỏi nêu vấn
đề. Câu hỏi nêu vấn đề càng đảm bảo các yêu cầu nêu ra ở trên thì
ý đồ dạy học của giáo viên càng dễ thực hiện thành công.




×