Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.57 KB, 2 trang )
Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và BA = BC = a . Cạnh bên SA = 2a và vng
góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC .
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a 2 . Cạnh bên SA = 2a và vng góc với
ABCD )
SBC )
mặt đáy (
. Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng (
.
SAB)
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB = a , BC = 2a . Hai mặt bên (
và
( SAD ) cùng vng góc với mặt phẳng đáy ( ABCD ) , cạnh SA = a 15 . Tính góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt
ABD )
phẳng (
.
0
AB 'C ')
Câu 4. Cho lăng trụ đứng ABC.A ' B 'C ' có đáy là tam giác đều cạnh a . Mặt phẳng (
tạo với mặt đáy góc 60 .
Tính theo a thể tích lăng trụ ABC.A 'B 'C ' .
Câu 5. Thiết diện qua trục của nó là một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 120°, cạnh bên bằng 2a . Tính diện tích
tồn phần của hình nón.
Câu 6. Mặt phẳng đi qua trục hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vng cạnh bằng a . Thể tích của khối trụ
tương ứng.
Câu 7. Thiết diện qua trục hình nón là một tam giác vng cân có cạnh góc vng bằng a. Tính diện tích tồn
phần và thể tích của khối nón.
Câu 8. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vng tại B và BA = BC = a . Cạnh bên SA = 2a và vng
góc với mặt phẳng đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC .
Câu 9. Một khối trụ có thể tích bằng V và diện tích tồn phần nhỏ nhất. Tính bán kính R của đường trịn đáy.
Câu 10: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vng góc đáy. Biết SC = a 3 . Tính thể