TIẾT 47- §6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán,
kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối .
2.Kỹ năng: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và
tính tốn hợp lí .
3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, u thích mơn học.
4.Năng lực hướng tới: Tính tốn; Suy luận hợp lý và logic; Diễn đạt, Tự học...
B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp-Kỹ thuật dạy học:
-PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm
-KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi…
2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :
+ Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ;
+ Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp, cả lớp cùng luyện tập về cộng hai số
nguyên.
3. Chuẩn bị của GV- HS:
+ HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. Ơn tập quy tắc lấy giá tuyệt đối của một số
nguyên.
+ GV: Thước kẻ, bài tập áp dụng
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* TỔ CHỨC (1’): Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp
TH
TIẾ
NGÀY
LỚP SĨ SỐ
TÊN HỌC SINH VẮNG
Ứ
T
.....
..../....../2016
.....
6A
...../..... ........................................................................
.
.....
..../....../2016
.....
6B
...../..... ........................................................................
.
* KIỂM TRA (4’): ? Hãy nêu các tính chất phép cộng các số tự nhiên .Tính
a) (-2) + (-3) và (-3) + (-2)
b) (-8) + (+4) và (+4) + (-8)
* BÀI MỚI(40’):
1. GIỚI THIỆU BÀI HỌC (1’): Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số
nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối .
2. DẠY HỌC BÀI MỚI (35’):
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.HĐ1 . Tính chất giao
hốn :
- Phép cộng hai số
ngun có tính giao hốn
- HS lấy thêm ví dụ.
HS : a + b = b + a.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
NỘI DUNG KIẾN THỨC
?So sánh kết quả hai biểu thức ở 1 . Tính chất giao hốn :
mỗi câu ta có nhận xét gì
* Với mọi a, b ¿ Z :
?Viết dạng tổng quát thể hiện tính
a+b=b+
chất giao hốn
a
?1 Tính và so sánh kết quả
a. (-2)+(-3)= ?
(-3)+(-2)= ?
b. (-5)+(+7)=?
(+7)+(-5)= ?
a. (-2)+(-3)= -5
(-3)+(-2)= -5
Vậy (-2)+(-3) = (-3)+(-2)
b. (-5)+(+7)=2
(+7)+(-5)= 2
Vậy (-5)+(+7) = (+7)+(-5)
c. (-8)+(+4) = ?
(+4)+(-8)= ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
2.HĐ2. Tính chất kết
hợp :
Làm ?2, tính và so sánh
kết quả.
[(-3) + 4] +2 = 1+2 = 3
(-3) + (4+2) = (-3) + 6 = 3
[(-3) +2] + 4 =(-1) + 4 = 3
- Thực hiện theo quy tắc
dấu ngoặc .
-Dạng tổng quát:
a + (b + c) = (a + b) +c
- Yêu cầu hs thực hiện ?2
? Hãy xác định thứ tự thực hiện các
phép tính
- Nhờ có tính chất này mà ta có thể
viết : (-3) + 4 + 2 thay cho các cách
viết ở trên .
- Viết dạng tổng quát tính chất kết
hợp ?
- Giới thiệu chú ý sgk .
-Áp dụng làm BT 36/78 sgk
3.HĐ 3. Cộng với số 0 :
Một số nguyên cộng với
số 0, kết quả bằng chính
số nó.
Ví dụ: 3 + 0=2
-Ghi cơng thức trên bảng
-Một số nguyên cộng với số 0, kết
quả như thế nào? Cho ví dụ?
-Nêu cơng thức tổng qt của tính
chất này?
-Yêu cầu HS thực hiện phép tính
4.HĐ 4 Cộng với số đối - Ta nói: (-12) và 12 là hai số đối
(15 phút)
nhau. Tương tự (-25) và 25 là hai
- Hai số nguyên đối nhau số đối nhau.
có tổng bằng 0
- Vậy tổng của hai số nguyên đối
Ví dụ: (-8)+8=0
nhau bằng bao nhiêu? Cho ví dụ?
- Đọc phần VD (SGK)
- Gọi HS đọc phần VD (SGK)
Trình bày ?3 trên bảng
- Yêu cầu HS nêu công thức tổng
quát
- Yêu cầu HS làm?3
c. (-8)+(+4) = -4
(+4)+(-8)= -4
Vậy (-8)+(+4) = (+4)+(-8)
NỘI DUNG KIẾN THỨC
2. Tính chất kết hợp :
* Với mọi a, b ¿ Z :
a + (b + c) = (a + b) +
c
* Chú ý: Trang 78 SGK
-BT36/78sgk
a) 126+ (-20) + 2004 + (-106)
=126+ [(-20) + (-106) ]+2004
= 126 +(-126) ] + 2004
= 2004
b) (-199) +(-200) + (-201)
= [(-199) + (-201) ] +( -200)
= (-400) + (-200) = -600
3. Cộng với số 0 :
*Với mọi a ¿ Z :
a+0=a.
4. Cộng với số đối (15 phút)
- Số đối của số nguyên a được
kí hiệu là (-a)
- Số đối của (-a) cũng là Nghĩa
là: -(-a) = a
- Nếu a là số nguyên dương thì
(-a) là số nguyên âm. Nếu a là
số nguyên âm thì (-a) là số
nguyên dương
- Số đối của 0 là 0
Ta có: Tổng hai số đối ln
ln bằng 0
a + (-a) =
Ngược lại nếu: a + b = 0 thì b=
-a và a= -b
?3 Các số nguyên a thoả mãn:
-3 < a < 3 là: -2; -1; 0; 1; 2 và
tổng của chúng là:
2 ( 2) 1 ( 1) 0 0 0 0 0
3. LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (3’) :
- BT 38/79sgk. Sau hai lần thay đổi chiếc diều ở độ cao :
15+2+(-3) = 14 (mét)
4. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1’): Hướng dẫn về nhà:
- Học lý thuyết như phần ghi tập, vận dụng các tính chất giải nhanh (nếu có thể ).
- Chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk/ 79, 80) .
5. DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ :