Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao an tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.48 KB, 24 trang )

Tuần 19
Tiết 1

Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2014
Hot ng tp th
Cho c




Tiết 2

Toỏn
Các số có bốn chữ số

i. mục tiêu

Giúp HS :
-Nhận biết các số có bốn chữ số.
-Bớc đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo
vị trí của nó ở từng hàng.
- Bớc đầu nhận ra thø tù cđa c¸c sè trong mét nhãm c¸c chữ số có 4 chữ số.(trờng hợp đơn giản).
ii. đồ dùng:

- Các tấm bìa, mỗi tấm có 100, 10 hoặc 1 ô vuông.
iii. hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp giới thiệu ch ơng trình học kì
II (3 5)
2. Dạy học bài mới (13 15)
* Giới thiệu số có 4 chữ số
-Yêu cầu học sinh lấy ra 1 tấm bìa.


-HS thực hiện
-H: Mỗi tấm bìa có mấy cột ?
+Có 10 cột.
Mỗi cột có mấy ô vuông ?
+Có 10 ô vuông.
=>Mỗi tấm bìa có mấy ô vuông ?
+Có 100 ô vuông.
-Yêu cầu HS xếp vào các nhóm
-HS thao tác.
+Nhóm 1 có 10 tấm bìa nh trên .
+Nhóm 2 có 4 tÊm b×a nh thÕ.
+Nhãm thø 3 chØ cã 2 cột, mỗi cột 10 ô vuông
+Nhóm thứ t có 3 « vu«ng.
=>VËy ta cã 1000, 400, 20 vµ 3 « vuông.
-G: Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục và 3 đơn vị
viết là: 1423
Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mơi ba.
-HS nhìn số rồi đọc.
-G: Số 1423 là số có 4 chữ số, kể từ trái sang -HS chỉ từng chữ số (hay nêu
phải: chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn theo yêu cầu của giáo viên)


trăm, chữ số hai chỉ hai chục, chữ số 3 chỉ 3
đơn vị.
3. Luyện tập - Thực hành ( 15' - 17')
*Bµi 1 (3-5’)
KT: ViÕt sè theo mÉu.
-Lµm SGK
-NhËn xÐt
-Lu ý HS cách đọc số có hàng đơn vị là 1, 4, 5

*Bài 3 (5-7)
KT: Điền số vào ô trống (dÃy số liên tiếp)
- Làm SGK
Bài 2 (5-7)
- KT: Đọc viết số
- Làm SGK
- Chấm Đ, S.
=>Chốt cách đọc viết số
4. Củng cố - dặn dò ( 3')
-Củng cố cách đọc, viết số có 4 chữ số .
-HT: GV nêu, viết số có 1 nghìn, 9 trăm, 9
-Viết bảng con rồi đọc:
chục, và
1996, 2005, 1975.
6 đơn vị.
Số gồm: 2 nghìn và 5 đơn vị.
Số gồm: 1 nghìn, 9 trăm, và 75 đơn vị.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn dò về nhà.
* Rút kinh nghiệm sau giờ

............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Tiết 3+4

Tập đọc-k chuyn
Hai bà Trng

i. mục đích - yêu cầu


1. Tập đọc:*. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng:ruộng nơng, lên rừng, lập mu...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài và biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với từng đoạn
câu chuyện.
*. Đọc hiểu
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn ở học kì I.


- Hiểu nghĩa các từ : giặc ngoại xâm, Luy Lâu, trảy quân, giáp phục, phấn
khích.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện: Câu chuyện ca ngợii tinh thần bất khuất
chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trng.
2. Kể chuyện:
1.Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp đợc lời kể với điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể phú
hợp với nội dung câu chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
ii. đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK
iii. Các hoạt động dạy học

Tiết 3
1. Kiểm tra bài cũ ( 3 - 5')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy häc bµi míi

a. Giíi thiƯu bµi ( 1 - 2')
b. Lun ®äc ®óng ( 33 - 35')
- GV ®äc mÉu
- Yêu cầu HS c thm chia đoạn
* Đoạn 1
- Luyện đọc từng câu có các từ khó, dễ lẫn: ruộng nơng, lên rừng, săn thú lạ, thuồng luồng .
GV đọc mẫu câu 2,3
- Giải nghĩa: giặc ngoại xâm, đô hộ
- HDĐọc đoạn: Ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng các
cụm từ, giọng to, rõ ràng...
- GV đọc mẫu
* Đoạn 2
- Luyện đọc câu có các từ khó: giành lại non sông,
lập mu.
- GV đọc mẫu
- Giải nghĩa: chí hớng , Mê Linh.
- HDĐọc đoạn: giọng kể thong thả đầy cảm phục,
nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các cụm từ.

- Theo dõi-chia on

-HS luyện đọc.

-Nêu chú giải SGK

-Đọc đoạn: 3-4 HS
-HS luyện đọc câu

-HS c chỳ gii
-2-3HS c



- GV đọc mẫu
* Đoạn 3
- Luyện đọc câu chứa: Luy Lâu, cung nỏ
GV đọc mẫu câu 1,7
-HD đọc lời nhân vật trng Trắc: thẻ hiện khí phách.
Đọc mẫu.
- Giải nghĩa:Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn
khích.
-HD đọc đoạn: đọc với giọng nhanh, hào hùng, mạnh
mẽ ở đoạn tả khí thế của đoàn quân khởi nghĩa, nhấn
giọng những từ ngữ tả khí phách của Hai Bà- Đọc
mẫu.
* Đoạn 4:
- Cả đoạn đọc với giọng kể thong thả, đầy cảm phục,
nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi thắng lợi vĩ đại của
cuộc khởi nghĩa và sự tôn kính của nhân dân ta với
Hai Bà trng- Đọc mẫu.
-Đọc nối đoạn : 1 lợt
-Đọc cả bài: HD tổng thể- gọi 1 số HS đọc.
-Nhận xét, cho điểm.
c. Hớng dẫn tìm hiểu bài ( 14 - 16')
-Y/c HS đọc thầm đoạn 1, câu hỏi 1.
-Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân tộc
ta ?
-Câu văn nào trong đoạn 1 cho thấy nhân dân ta rất
căm thù giặc ?
-Em hiểu thế nào l oỏn gin ngỳt tri ?
-Y/c đọc thầm đoạn 2.

+Hai Bµ trng cã tµi vµ cã trÝ lín nh thÕ nào?
-Y/c đọc đoạn 3, câu hỏi 3, 4
+Vì sao 2 Bà Trng khởi nghĩa?
+HÃy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn
quân khởi nghĩa?
-Gọi HS đọc đoạn cuối.
+Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính 2 Bà Trng?
d/Luyện đọc diễn cảm ( 3 - 5')
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn mà em thích

-Luyện đọc câu 1, câu 7.

-HS đọc
-Nêu chú giải

-HS đọc đoạn: 3-4 em

-HS ®äc : 3-4 em
-4 HS ®äc.
-1-2 HS ®äc.
-HS ®äc thÇm, tr¶ lêi.

-Lịng dân .......đuổi qn
xâm lược
-lịng ốn giận rất nhiều
,chồng cht cao n tn
tri xanh

-1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- 3 -4 em ®äc.


-Nhận xét, bình chọn em đọc hay

Tiết 4
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HD học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
+Kể ý chính của mỗi đoạn
+Không nhất thiết phải đúng từng câu từng chữ nh
SGK...
-GV kể mẫu đoạn 1
-Gọi HS kể từng đoạn.
-Gọi HS kể nôí tiếp.
-Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- 2 em HS nªu.

-Theo dâi.
-3-4 HS- líp nhËn xÐt.
-4 HS
-1-2 HS

-NhËn xÐt, bỉ sung lêi kĨ cđa HS, b×nh chän HS kĨ
hay, HS nhận xét chính xác.
3. Củng cố - Dặn dò (4 - 6)
-H: Câu chuyện này giúp các em hiểu đợc điều gì?
=>Kết luận:Câu chuyện ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của
Hai Bà trng và nhân dân ta.
-Nhận xét giờ học.

-Dặn dò về nhà.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014
Tiết 1
Toỏn
LUYN TP
I. Mục tiêu: Giúp H:
- Biết đọc, viết số có 4 chữ số (mỗi chữ số đều khác 0).
- Biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dÃy số.
- Bớc đầu làm quen với số tròn nghìn từ 1000 -> 9000.
- H khá giỏi làm cả BT3
II. Đồ dùng
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kim tra bi c ( 2 -3)
- Viết và đọc các số sau: Số thứ nhất gồm 8 nghìn, 7 -Bng con
trăm, 6 chục, 4 đơn vị; Số thứ hai gåm 3 ngh×n, chÝn


trăm, bảy chục, 5 đơn vị.
- Nêu cách viết, đọc số có 4 chữ số?
2. Luyện tập(33-35).
Bài 1 (7-9). SGK

- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài đổi vở kiểm tra.


- G chấm, chữa bài qua bảng phụ.
- G chốt cách viết đúng: Mỗi chữ số ứng với một
hàng, viết từ trái -> phải bắt đầu từ hàng lớn nhất.
Bài 2 (7-9). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
- H đọc theo dÃy.
=> G chốt: Nêu cách đọc số có 4 chữ số, số có nhiều
chữ số? Đọc thế nào viết thế ấy.
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
Bài 3 (8-10). Vở
- Mỗi dấu (...) viết mấy số?
- H làm bài.
- G chấm.
- H đọc, giải thích cách làm.
=> G chốt: Muốn điền đúng số vào chỗ chấm cần
quan sát các số trong dÃy để phát hiện mối quan hệ
giữa chúng => Đó chính là quy luật của dÃy số.
Bài 4 (7-9). Vở

- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài.

- G chấm.
- Đọc to các số tròn nghìn vừa viết?
=> G chốt: - Thế nào là các số tròn nghìn?
- Cách vẽ tia số?
3. Củng cố(1-2)
- Nêu cách đọc viết số có 4 chữ số?
- Nêu các hàng của số 1.788 từ phải -> trái?

* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

Tiết 2

Tập đọc

BO CO KT QUẢ THÁNG THI ĐUA :NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI
I. Môc tiêu
- Bớc đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo.
- Hiểu nội dung một hoạt động báo cáo cđa tỉ, líp. RÌn cho H thãi quen m¹nh d¹n, tù
tin khi ®iỊu khiĨn mét cc häp cđa tỉ, líp.
II. Các hoạt động dạy học
1.Kim tra bi c ( 2 -3’)


2.Bi mi
a. Giới thiệu bài(1-2).
b. Luyện đọc (15-17).
- G đọc mẫu cả bài, giọng đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát,
từmg câu.
- Bài đọc chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1: 2 câu đầu, đoạn 2 A, đoạn 3 B
*Đoạn 1:
- Câu 2: noi gơng: n
- G đọc mẫu H phát hiện chỗ ngắt hơi ta/
-HD on 1:Đọc rõ ràng, dứt khoát từng câu. G đọc mẫu.
*Đoạn 2:

- Gạch đầu dòng thứ 2: làm bài: l, dấu (:) nghỉ hơi dài hơn
dấu (,). G đọc mẫu.
+ Lao động, lớp:l, dấu (:) nghỉ hơi dài hơn dấu (,). G đọc
mẫu.
+ Liên hoan: l, ngắt nghỉ hơi đúng, ngắt hơi sau chữ nghệ.
G đọc mẫu.
*Đoạn 3:
- Ngắt hơi, nghỉ hơi đúng, đọc dứt khoát. G đọc mẫu.
*c ni on
*Luyện đọc cả bài
- Giọng đọc rõ ràng, dứt khoát, ngắt nghỉ hơi đúng.
c. Tìm hiểu bài(10-12).
- Báo cáo trên là của ai? Báo cáo với ai?
- Khi nào cần phải báo cáo?
-Trong báo cáo có những nội dung gì?
-Khi nhận xét về từng mặt, bạn lớp trởng đà nhận xét những gì?

- H ®äc thc bµi
“Bé ®éi vỊ lµng”.

-Đọc thầm chia đoạn

- H ®äc - nhËn xÐt.
- 3H ®äc - nhËn xÐt.
- H ®äc - nhËn xÐt.
- H ®äc - nhËn xÐt.
- 2H ®äc - nhËn xÐt.
- 2H ®äc - nhËn xÐt.
- 2 nhóm đọc nối
đoạn, 1H đọc cả bài.

- Đọc thầm cả bài,
trả lời câu hỏi 1,2.
- Đọc thầm câu hỏi 3
- 1H đọc to.

- Sau khi nhận xét bạn đà có đề nghị gì?
- Qua báo cáo kết quả thi đua Noi gơng anh bộ đội Cụ Hồ của
bạn em biết đợc những gì?
- Theo em vì sao phải có phần báo cáo kết quả thi đua?
- Em đà từng nghe những báo cáo nào?
- Qua việc nghe báo cáo kết quả thi đua các em thấy đợc mặt
mạnh mặt yếu của lớp mình, của bản thân để khắc phục, sửa
chữa, hoặc phát huy u điểm của mình.
d. Luyện đọc lại(5-7).
- Luyện đọc đoạn 2 của bài.
- G lu ý H giọng đọc rõ ràng dứt khoát.
- 3,4H đọc - chọn H
®äc tèt nhÊt.
3. Cđng cè (1-2’).
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Luyện đọc cả bài.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................... .
...........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................






Tiết 4

Chính tả (Nghe viết)

HAI B TRNG
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
1. Nghe viết chính xác đoạn 4 của truyện Hai Bà Trng, viết hoa đúng các tên riêng.
2. Điền đúng vào chỗ trống có âm đầu l n hoặc iêc iêt -BT2.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài(1-2).
2. Hớng dẫn chính tả(10-12).
- G đọc mẫu đoạn viết.
- G giới thiệu lần lợt các từ khó: lần lợt, sụp đổ, khởi
nghĩa, lịch sử, chống ngoại xâm.
- G xóa bảng.
- G đọc.
- G nhận xét, đánh giá.
- Tìm các từ chỉ tên riêng trong bài?
- Từ Hai Bà Trng viết hoa để tỏ lòng tôn kính, lâu
dần trở thành tên riêng.
3. H viết vở (13-15).
- G nhắc nhở H t thế ngồi, cách trình bày đoạn văn...
- G đọc.
- G đọc soát lỗi.
*. Chấm chữa(3-5).
- G chấm 7,10 bài.
*. Luyện tập(5-7).
Bài 2.

- G chấm, chữa bài qua bảng phụ.
=> G chốt cách phát âm l-n, điểm khác nhau giữa
iêc-iêt.
4. Cđng cè6 (1-2’).
- NhËn xÐt bµi viÕt, nhËn xÐt tiÕt học.

- H đọc thầm.
- H phân tích
- 1H đọc lại.
- H viết bảng con.

- H viết bài.
- H soát lỗi, đổi vở, ghi và
chữa lỗi.

- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài vào vở.

*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tiết 5
o c

Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế - Tiết 1
I.MC TIấU :
1. HS biết đợc :
- Trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè , đợc tiếp nhận thông tin phù hợp , đợc giữ gìn bản sắc dân tộc và đợc đối xử bình đẳng .



- Thiếu nhi thế giới đèu là anh em , bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn
nhau .
2. HS tích cực tham bgia vào các hoạt động giao lu , biểu lộ tình đoàn kết , gÝp ®ì
lÉn nhau víi thiÕu nhi qc tÕ .
3. HS có thái độ tôn trọng , thân ái , hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu
nhi quốc tế
II. DNG DY HC
- Một số bài hát bài thơ về tình hữu nghị của thiếu nhi quốc tế
III.CC HOT NG DY HC
1.Khởi động ( 1-2')
- Cho HS hát bài : Thiếu nhi thế giới liên
hoan
2. Bi mi
* Hoạt động 1 : Phân tích thông tin (10')
+ Mục tiêu : HS biết những hiểu biết , biểu
hiện của tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi
quốc tế
+ Cách tiến hµnh : - Chia nhãm - giao nhiƯm

+KÕt ln : Các hình ảnh và thông tin thể hiện
tình đoàn kết hữu nghị
* Hoạt động 2 : Du lịch thế giới (8')
+ Mục tiêu : HS biết thêm về nền văn hoá , về
cuộc sống , học tập của các bạn thiếu nhi một
số nớc và trên khu vực .
+ Cách tiến hành :
- Bớc 1
- Bớc 2


- Cả lớp hát

- Thảo luận bài 1
- Đại diện trình bày - nhận xét

- Đóng vai trẻ em một số nớc
- Các nhóm khác đặt câu hỏi giao
lu với nhóm đóng vai
- Thảo ln c¶ líp

- Bíc 3
+ KÕt ln : ThiÕu nhi các nớc tuy khác nhau
về màu da , ngôn ngữ nhng giống nhau nh yêu
thơng con ngời đất nớc , thiên nhiên
* Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm (10')
+ Mục tiêu : HS biết đợc những việc cần làm để
tỏ tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
.
+ Cách tiến hành
Bớc 1 : - Chia nhóm
- Thảo luận nhóm
Bớc 2 :
- Đại diện trình bày
- Nhận xét , bổ sung
- Liên hệ theo những hành vi trên
Các nhóm thảo luận - Đại diện các
+ Kết luận : Có nhiều việc làm thể hiện tình
nhóm trình bày
đoàn kÕt víi thiÕu nhi quèc tÕ …
- NhËn xÐt - bổ sung

3. Củng cố dặn dò (2-3')
- Nhận xét tiết học
- Liên hệ những việc mà bản thân
- Hớng dẫn thực hành tiết 2 .
lớp , trờng đà làm





Tiết 6

Hot ng tp th
Chủ điểm : yêu đất nớc

I. Mục tiêu

- H biết đợc đất nớc Việt Nam hình chữ S.
- Hà Nội là thủ đô của đất nớc với nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nh : Lăng
Bác, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Chùa Một Cột.
- H biết Bác Hồ là ngời lÃnh đạo cao nhất của dân tộc Việt Nam, ngời có công lớn xây
dựng nên cuộc sống tơi đẹp ngày nay.Bác rất thơng yêu thiếu niên và nhi đồng. Nơi
Bác yên nghỉ hiện nay là Lăng Bác.
- Bồi dỡng lòng yêu đất nớc và tự hào dân tộc cho H.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- G giới thiệu chủ đề.
2. Tìm hiểu về đất nớc Việt Nam thân yêu
- G chuẩn bị số câu hỏi, y/c H lên bốc thăm và - H lên bôc thăm và trả lời câu hỏi
trả lời :

- Đất nớc Việt Nam hình gì ?
- Hình chữ S
- Đất nớc Việt Nam gồm mấy miền ?
- 3 miền : Bắc, Trung, Nam
- HÃy miêu tả về lá cờ Tổ Quốc ?
- Hình chữ nhật mầu đỏ, ở giữa có
ngôi
- Bài hát Quốc ca Việt Nam là bài gì ? HÃy
sao màu vàng.
hát bài đó ?
- Tiến quân ca
- Thủ đô của đất nớc ta là thành phố nào ? Em biết gì về thủ đô Hà Nội ?
- Thủ đô Hà Nội
- Thủ đô Hà Nội có nhiều di tích lịch
sử, danh lam thắng cảnh nh : Lăng
Bác,Văn Miếu, Chùa Một Cột và
- Lăng Bác là nơi nào ?
nhiều món ăn ngon nổi tiếng : cốm,
chả cá,...
- Lăng Bác là nơi yên nghỉ của Bác
Hồ kính yêu- vị cha già của dân tộc,
ngời lÃnh đạo cao nhất của dân tộc
- Em đà đợc đến thăm lăng Bác cha ?
Việt Nam, Ngời có công lớn xây
dựng cuộc sống tơi đẹp ngày nay.
3. Dặn dò (3-5)
- Nhận xét giê häc






Thứ t ngày 8 tháng 1 năm 2014
Tp vit
Ôn chữ hoa

Tiết 1

N

i. mục đích - yêu cầu

- Củng cố cách viết chữ hoa N, Đ, Q
- Viết đúng, đẹp theo cơ chữ nhỏ tên riêng Nh rụng v câu ứng dụng:
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng.
Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách.
II. Đồ dùng

- Chữ mẫu, vở mẫu.
iii. các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ (3 5)
- Đọc cho HS viÕt b¶ng con: Võ Nhai –Việt Nam
- NhËn xét bài viết trớc.
2, Dạy bài mới
a, Giới thiệu (1 - 2')
b, Hớng dẫn HS luyện viết trên bảng con (8-10’)
Y /C hs mở vở :Nêu các chữ hoa có trong bài ?
-Ba chữ này có gì giống nhau?


* Lun viÕt ch÷ hoa
- GV đưa ra ch÷ mÉu: Nh
- Cơ cú ch gỡ ?
- G nêu cách viết: Đặt bút giữa dòng li viết chữ N cao
2,5 li, cách nửa thân chữ O viết chữ h cao 2,5li ta đợc
chữ Nh viÕt hoa.
-Lưu ý :k/c các nét chữ

- HS viÕt bảng con:1 dũng
Vừ Nhai .Vit Nam

-NH R ,L

- Nêu tên chữ.
- HS nêu.
-Theo dõi.
- HS đọc.

- GV đa chữ mẫu: R .L
+GV hỏi về độ cao ? cấu tạo?
+HD quy trình viết ch R Đặt bút giữa dòng li 3 viết
- Quan sỏt
nét móc ngợc trái. Đặt bút giữa dòng li 1. Lia bút đờng kẻ 3 viết nét cong trên, cuối nét lợn vào giữa thân


chữ tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngợc,
giữa dòng li 1.
G viết mẫu - Lu ý: độ rộng nét cong trên và phần
cuối nét 2 là bằng nhau.
G nêu cách viết L: lu ý phn vũng u nét tròn

đều,phần thắt rõ, độ rộng cuối nét rộng hơn phần thắt
trên một chút .
G viÕt mÉu.lưu ý chỗ khó cho HS
-Lun viÕt b¶ng con.
- NhËn xÐt.

-Quan sát

-ViÕt b¶ng con: 1 dßng N
1chữ hoa Đ, 1chữ hoa Q

* Lun viÕt từ ứng
dụng:
- Gọi HS đọc từ.
- Giải nghĩa: Nh Rụng là một bến cảng của
TPHCM,Năm 1911 Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu
nước
-Vì sao Ngơ Quyền lại viết hoa ?
-H: Nêu độ cao các con chữ trong từ ?
Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu ?
-GV hớng dẫn viÕt,tơ khan ch÷ Nh nèi víi ch÷ a
nhÊc bót viÕt dấu (-) ta đợc từ
-Cho HS viết bảng con.
-Nhận xét.
* Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- GN: - Sông Lô chảy qua các tỉnh Tuyên Quang, Hà
Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc Nhị Hà 1 tên gọi của
sông Hồng
- Câu thơ ca ngợi những địa danh lÞch sư cđa níc ta.

-Trong câu ứng dụng có nhng ch no vit hoa?vỡ
sao ?
- H: +Nêu k/c ,độ cao các ch ,con chữ trong câu ?

-GV hớng dẫn tỉng thĨ sau ®ã híng dÉn

- 2 em ®äc

-NhËn xÐt.
-Theo dõi.
-Viết bảng.

- 1 em đọc

- Quan sát, nhận xét


viết:Rng ,Nh H, Cao Lạng,
-Cho HS viết bảng con 3 chữ trên. Cao Lạng, Nhị Hà.
-Nhận xét.

-HS viết bảng con.

3. Híng dÉn viÕt vë tËp viÕt (15 - 17')
- Nªu nội dung, yêu cầu bài viết ?( N vit my
-1 HS nêu.
dũng ,my ln)
-Cho HS quan sát vở mẫu.
-HS quan sát.
- Yêu cầu HS viết vở.

- Viết bài vào vở
4. Chấm, chữa (3 - 5')
- Chấm khoảng 10 HS - nhận xét
5. Củng cố - Dặn dò ( 1- 2)
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Híng dÉn viÕt bµi VN
*Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tiết 2 :

Tốn
CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ S

I. Mục tiêu: Giúp H:
- Biết đọc, viết các số có 4 chữ số (trờng hợp chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị
bằng 0).
- Đọc, viết số có 4 chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có
đơn vị nào ở hàng đó của số có 4 chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có 4 chữ số trong dÃy số.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1: Kiểm tra bài cũ (3 5)
-HS làm bảng con
G: HÃy viết năm sinh của em ?
Năm em lên 6 tuổi là năm nào ?
Năm em vào lớp 3 là năm nào ?
2. Bài mới(13-15).


- H quan sát bảng trong SGK/95.
- Các số cần viết có mấy chữ số?
- Dòng 1 viết số gồm mấy nghìn? Mấy trăm? - H hoàn thành bảng, đổi bài
Mấy chục? Mấy đơn vị?
kiểm tra.
- Nêu cách viết, cách đọc 5 số còn lại trong
bảng => G ghi bảng.
- Các số trên có đặc điểm gì?
- Khi đọc số có chữ số 0 ở hàng trăm ta đọc rõ
không trăm, chữ số hàng chục bằng 0 ta đọc là


linh.
- Chữ số 0 ở bất kì hàng nào, giá trị của hàng đó
bằng mấy?
=> G chốt: Đọc, viết số có 4 chữ số nh thế nào?
3. Luyện tập. (22-24)
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
Bài 1 (7-9). Miệng
- H đọc to mẫu.
- H chuẩn bị bài sau đó trình bày
theo dÃy.
- G chỉ không theo thứ tự.
- H đọc.
=> G chốt: Số 3690 gồm? trăm? chục? đơn vị
Chữ số 0 chỉ gì?
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
Bài 2 (7-9). SGK
- H làm bài đổi vở kiểm tra.

- 1H làm bảng phụ.
- G chấm, chốt: Muốn điền đúng số vào ô trống
cần xác định mối quan hệ giữa các số trong dÃy
=>quy luật của dÃy số. Sau đó lập các số tiếp theo.
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
Bài 3 (7-9). Vở
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
- G chấm, chữa bài qua bảng phụ.
=> G chốt: Các số ở phần a, b, c gọi là gì?
Chúng đợc xếp theo thứ tự nào?
4. Củng cố(1-2).
- Viết số có 4 chữ số có hàng trăm, chục, đơn vị
bằng 0.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



Tiết 4

Luyện từ vµ câu

NHÂN HĨA.ƠN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HI Khi no
I. Mục tiêu
- Nhận biết đợc hiện tợng nhân hóa, các cách nhân hóa (BT1, BT2).
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?, tìm đợc bộ phận trả lời cho câu hỏi khi
nào ?, trả lời đợc câu hỏi Khi nào? (BT3,4)
II. Đồ dùng

- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài(1-2).
- G nêu mục tiêu tiết học.
2. Bài mới(33-35).
Bài 1 (8-10). SGK

- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- 1H đọc to câu hỏi.
- H đọc phần và gạch chân phần trả


lời vào 2 khổ thơ.
- 1H nêu câu hỏi - 1H trả lời.
a, Đom Đóm trong bài thơ đợc gọi là
anh - đó là từ chỉ ngời.
b, H làm bảng phụ.
- H nêu miệng theo dÃy các từ chỉ tính
nết, hoạt động của anh Đom Đóm.

=> G chốt: Tính nết, hoạt động của Đom
Đóm đợc tả bằng các từ chỉ tính nết, hoạt
động của ngời.
=> Dùng từ chỉ ngời, chỉ tính nết, hoạt động
của ngời để tả sự vật đó là cách nhân hóa.
- Bằng cách nhân hóa Đom Đóm trở nên gần
gũi, tác giả bộc lộ đợc tình cảm của mình với
loài vật.
=>Chuyển ý: Trong bài thơ tác giả còn nhân
hóa những loài vật nào?

Bài 2 (5-7). Miệng
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H nhẩm lại bài.
- 1H đọc to bài thơ.
- H trao đổi theo cặp và phát biểu ý
kiến.
=> G chốt: Cò Bợ đợc gọi bằng chị và biết ru
con. Vạc đợc gọi bằng thím và lặng lẽ mò
tôm.
=>Cách dùng từ gọi ngời, từ chỉ tính nết, hoạt
động của ngời để tả loài vật, sự vật đó là biện
pháp nhân hóa. Biện pháp này giúp miêu tả
sự vật sinh động, gần gũi hơn.
Bài 3 (7-9). SGK
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- Đọc và gạch chân dới bộ phận trả
lời câu hỏi Khi nào?.
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
- 1H đọc câu - 1H nêu bộ phận trả lời
câu hỏi Khi nào?.
Bài 4 (8-10). Vở
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H trao đổi theo cặp - Đại diện nêu
trớc lớp.
- G chốt đáp án Đ.
-H trình bày bài.
- G chấm kiểm tra.
=> G chốt: Cách viết câu, trình bày câu văn.
3. Củng cố(1-2).
- Em hiểu thế nào là nhân hóa?

- Bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? là bộ
phận chỉ gì trong câu?





Tiết 2

Thứ nm ngày 9 tháng 1 năm 2014
Th dc
TRề CHƠI"THỎ NHẢY".

I .MỤC TIÊU:
- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hơng, đi kiễng gót, đi vược chướng
ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái đúng cách. Yêu cầu thực hiện được ở mức
tương đối chính xác.
- Học trị chơi"Thỏ nhảy".YC bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 cịi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Định
PH/pháp và hình thức tổ
NỘI DUNG
lượng
chức
1.Phần chuẩn bị:( 5- 6)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học.
- Đứng vỗ tay và hát.


-2p
1p

1-2p
1p
- Trò chơi"Bịt mắt bắt dê".
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.

2.Phần cơ bản:9( 20 – 22’ )
- Ôn các bài tập RLTTCB.
12+ GV cho HS ôn lại các động tác đi theo
14p
vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hơng, đi
kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển 2-3
lần
hướng phải trái.
+ GV có thể cho HS ơn tập theo từng tổ theo
sự hướng dẫn của tổ trưởng.
- Làm quen với trò chơi"Thỏ nhảy"
GV nêu tên trò chơi, làm mẫu giải thích cách
chơi, sau đó hướng dẫn cho HS chơi.

2-3
lần
10-

XXXXXXXX
XXXXXXXX
r



12p

3.Phần kết thúc:( 3 -5’)
- Đứng vỗ tay hát.
- Đi thành vịng trịn xung quanh sân tập hít
thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học, về nhà ơn bài tập
RLTTCB đã học.

TiÕt 3

1p
1-2p
1-2p

XXXXXXXX
XXXXXXXX
r

Tốn
CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (TiÕp theo)

I. Mơc tiªu: Gióp H:
- BiÕt đọc cấu tạo thập phân của số có có 4 chữ số.
- Biết viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngợc lại.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC (2-3).
- Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn -Bng con
vị: 278.
- Dựa vào đâu để viết đợc tổng đó?
2. Bài mới(13-15).
- H quan sát bảng SGK/96.
- Số 5247 đợc viết thành tổng các nghìn, trăm,
chục, đơn vị nào? Vì sao lại viết đợc nh vậy?
- Số 3095 đợc viết thành tổng của các số nghìn,
trăm, chục nào?
- Hàng trăm bằng 0 khi viết thành tổng các nghìn,
trăm, chục, đơn vị?
- H hoàn thành bảng.
- H nêu miệng và giải thích.
- G ghi bảng.
=> G chốt: Muốn viết một số thành tổng các
nghìn, trăm, chục, đơn vị ta dựa vào đâu?
3. Luyện tập(20-22).
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
Bài 1 (7-8). Bảng con
- H làm bài, giải thích cách làm.
- G nhận xét.
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
Bài 2 (7-8). SGK


=> G chốt: Các số viết ở phần a gồm mấy chữ số?
Bài 3 (2-3). Bảng con


- H làm bài ®ỉi vë kiĨm tra.
- H nªu miƯng 1 biĨu thøc.
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài.

=> G chốt: Nếu không nhắc đến giá trị của hàng
nào thì hàng đó bằng mấy?
Bài 4 (2-3). Vở
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài đổi vở kiĨm tra.
- G chÊm, chèt: cã bao nhiªu sè cã 4 chữ số mà
các chữ số của nó đều giống nhau.
4. Cđng cè(1-2’).
- ViÕt 1 sè cã 4 ch÷ sè thành tổng các nghìn,
trăm, chục, đơn vị ta dựa vào đâu?
- Viết số sau thành tổng các nghìn, trăm, chục,
đơn vị?
abc = ?
d
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tiết 4

Chính tả (Nghe- vit)

TRN BèNH TRNG
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả
- Nghe viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng, biết viết đúng tên riêng, chữ đầu câu

trong bài. Viết đúng các dấu câu, trình bày rõ ràng, sạch sẽ đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập 2 (a,b).
II. Đồ dùng
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC(2-3).
- G nhận xét bài viết.
2.Bi mi
a.Giới thiệu bài ( 1-2)

- H viết bảng con: náo nức,
lên lớp. H chữa lỗi.

b. Hớng dẫn chính tả(10-12).
- G đọc mẫu đoạn viết.
- H đọc thầm, 1H đọc to.
- Khi giặc dụ dỗ hứa phong tớc vơng cho Trần Bình
Trọng ông đà trả lời thế nào?
- Em hiểu câu nói của Trần Bình Trọng thế nào?
- Nêu các từ chỉ tên riêng trong bài?
- G lần lợt đa các từ khó để H phân tích: dụ dỗ, sang, - H phân tích
phong tớc vơng, khảng khái.
- G đọc.
- H viết bảng con.
- Nêu cách trình bày đoạn văn?
* H viết bµi(13-15’).


- G lu ý H t thÕ ngåi, cÇm bót.
- G đọc.

- G đọc soát lỗi.

- H viết bài.
- H soát lỗi, đổi vở, ghi và
chữa lỗi.

*. Chấm chữa(3-5).
- G chấm 7,8 bài. Nhận xét.
Hoạt động 6 (5-7). Luyện tập
Bài 2. a,

- H đọc thầm và nêu yêu cầu.
- H làm bài đổi vở kiểm tra.
- 1H đọc to đoạn văn.

- G chữa bài qua bảng phụ.
- Bài đọc giới thiệu tấm gơng anh hùng nào?
4. Củng cố (1-2).
- Nhận xÐt ch÷ viÕt cđa H.
- NhËn xÐt tiÕt häc.

* Rót kinh nghiệm sau giờ dạy
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 201 3
Tiết 1
Thể dục
I HèNH I NG - TRề CHƠI"THỎ NHẢY"
I MỤC TIÊU :

- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng nhanh, trật tự, dóng hàng ngang
thắng, điểm đúng số của mình và triển khai đội hình tập bài thể dục. Yêu cầu thực
hiện thuần thục kó năngnày ở mức tương đối chủ động.
- Chơi trị chơi"Thỏ nhảy". YC biết cách chơi và tham gia chơi chủ ng
II . DNG DY HC:
-Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi.
III.CC HOT NG DY HC:
NI DUNG

Định
lợng

1.Phn m u: ( 5 -6)
- GV nhn lp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học.
- Chạy thường 1 hàng dọc quanh sân tập.
- Trò chơi"Chui qua hầm

1-2p
6070m
1-3p

2, Phần cơ bản:( 20 -23’)
- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số:
+ Cả lớp cùng thực hiện theo sự hng dn ca

1215p

PH/pháp và hình thức tổ
chức

XXXXXXXX
XXXXXXXX



GV.
+ Tập luyện theo tổ ở các khu vực đã phân
công.HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập.
GV đi đến từng tổ sửa sai cho HS, nhắc nhở cấc
em tập luyện.
* Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên theo
lệnh của GV.
- Chơi trò chơi"Thỏ nhảy".
Hướng dẫn cho HS chơi như bài trước.

III.Kết thúc:(3 -5’)
- Đi thành 1 hàng dọc theo vịng trịn, vừa đi vừa
thả lỏng hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Về nhà ơn các động tacsRLTTCB đã học

TiÕt 2

2-3
lần
2-3
lần
1-2
lần
7-9p


1-2p

XXXXXXXX
XXXXXXXX

2-3p
1-2p

r

To¸n

SỐ 10.000 –LUYỆN TẬP

I. Mơc tiªu: Gióp H:
- NhËn biÕt sè 10.000 (mời nghìn hoặc một vạn).
- Củng cố các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.
II. Đồ dùng
- 10 tấm bìa viết số 1000.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC(1-2).
- Vì sao viết đợc nh vậy?
2. Bài mới(13-15).
- G ®a 1 tÊm b×a 1000? TÊm b×a biĨu diƠn sè nào?
- Lấy thêm 1 tấm bìa nữa có mấy nghìn?
- G đa 8 tấm bìa, có mấy nghìn?
- Lấy thêm 1 tấm bìa có mấy nghìn?
- G ghi bảng 10.000

- Số 10.000 có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
- Số 10.000 còn đợc đọc là một vạn.
- Số 10.000 là số nhỏ nhất có 5 chữ số.
3. Luyện tập (23-25).
Bài 1 (3-5). Bảng con

- H làm bảng con: Viết các số
sau thành tổng: 8067; 1989.
- H đọc dÃy

- 3H đọc.
- H đọc thầm và nêu yêu cầu.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×